Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Môn học: Giáo dục học - Mã môn học: GE2103 - Số tín chỉ: 02 - Số tiết tín chỉ: 30(30/ 0/60) - Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương 1.1 Mục tiêu môn học - Sinh viên nắm kiến thức vấn đề chung giáo dục học, số vấn đề dạy học, giáo dục - Biết vận dụng kiến thức học giải thích vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục - Có khả vận dụng kiến thức giáo dục học phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp - Biết cách sưu tầm, xử lý thông tin, trình bày, thể hiện, nhận xét, đánh giá kết tự học; hợp tác… Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học tập để có khả tự học giáo dục học - Ý thức tầm quan trọng đặc biệt giáo dục phát triển người xã hội để tích cực thực nhiệm vụ giáo dục người thông qua hoạt động nghề nghiệp 1.2 Tổng quan môn học Môn Giáo dục học giúp sinh viên hiểu biết vấn đề giáo dục học, biết cách thực giáo tốt nhiệm vụ giáo dục người thông qua hoạt động nghề nghiệp PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH http://www.ebook.edu.vn Số tiết Nội dung Lý thuyếThực hàn Tự họ Bài tậ Thảo luận 10 Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Giáo dục tượng xã hội đặc biệt 1.1.1 Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người 1.1.2 Một số tính chất giáo dục 1.1.3 Chức xã hội giáo dục 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu giáo dục học 1.2.1 Đối tượng 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Phương pháp 1.3 Các phạm trù giáo dục học 1.3.1 Giáo dục 1.3.2 Dạy học 1.3.3 Giáo dưỡng 1.4 Mối quan hệ giáo dục học với khoa học khác 14.1 Triết học 1.4.2 Xã hội học 1.4.3 Tâm lý học… 1.5 Những đặc điểm thời đại- thời thách thức giáo dục 1.6 Một số định hướng đổi trình giáo dục Việt Nam Chương GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN http://www.ebook.edu.vn 10 NHÂN CÁCH 2.1 Khái niệm phát triển nhân cách 2.1.1 Khái niệm nhân cách góc độ giáo dục 2.1.2 Sự phát triển nhân cách 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 2.2.1 Bẩm sinh, di truyền 2.2.2 Môi trường 2.2.3 Giáo dục 2.2.4 Tự giáo dục Chương MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ 10 THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 3.1 Mục đích, mục tiêu giáo dục 3.1.1 Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục 3.1.2 Mục đích giáo dục nước ta giai đoạn 3.2 Nguyên lý giáo dục 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Nội dung nguyên lý giáo dục 3.4.3 Phương hướng thực nguyên lý giáo dục 3.3 Các nhiệm vụ giáo dục 3.2.1 Giáo dục đạo đức 3.2.2 Giáo dục trí tuệ 3.2.3 Giáo dục thể chất 3.2.4 Giáo dục thẩm mỹ 3.2.5 Giáo dục lao động, hướng nghiệp 3.5 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 3.5.1 Khái niệm 3.5.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam na http://www.ebook.edu.vn 20 3.5.3 Một số giải pháp hoàn thiện cấu hệ thống giáo quốc dân Việt Nam Chương CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 10 4.1 Khái niêm 4.2 Các đường giáo dục 4.2.1 Dạy học 4.2.1.1 Vai trò dạy học phát triển nhân cách 4.2.2.2 Một số nguyên tắc dạy học 4.2.2.3 Một số phương pháp dạy học 4.2.2.4 Một số hình thức tổ chức dạy học 20 4.2.2 Hoạt động giáo dục 4.2.2.1.Vai trò hoạt động giáo dục phát triển nhân cách 4.2.2.2.Một số loại hình hoạt động giáo dục 4.2.2.3.Một số nguyên tắc giáo dục 4.2.2.4.Một số phương pháp giáo dục 4.2.2.5.Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Nội dung đánh giá TS Cách thức đánh giá SV vắng(có phép trưởng khoa) từ đến Chuyên cần 0.1 5% tổng số tiết lên lớp: 0.1; từ 5,1 đến 10%: 10%: Tự học, tự nghiên cứu 0.1 Sản phẩm tự học Đánh giá thường xuyên 0.2 Kết hoạt động SV lớp Đánh giá định kỳ 0.1 Bài kiểm tra, tiểu luận Đánh giá cuối kỳ 0,5 Thi cuối kỳ TÀI LIỆU HỌC TẬP http://www.ebook.edu.vn Tài liệu bắt buộc Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung giáo dục học, Nhà xuất ĐHọC SINHP, 2003 Tài liệu tham khảo 2.1 Nguyễn Ngọc Bảo - Nguyễn Đình Chỉnh, Thực hành giáo dục học, Nxb Giáo dục, 1989 2.2 Nguyễn Ngọc Bảo, Lý luận dạy học trường THCS, NXB ĐHọC SINHP, 2005 2.3 Wilbert J McKeachie, Những Thủ thuật dạy học… 2.4 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học tập 1, tập 2, Nhà xuất ĐHọC SINHP, 2005 2.5 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2008 2.6 Nguyễn Cảnh Toàn- Quá trình dạy- tự học- NXBGD, 1997 2.7.Hà Nhật Thăng, Hoạt động giáo dục trung học sở, Nhà xuất giáo dục 2001 2.8.Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, 2008 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY Giảng viên 1: - Họ tên: Huỳnh Mộng Tuyền - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, NCS - Đơn vị công tác: Khoa TLGD&QLGD - Điện thoại: 0919231707 - Email: tuyen_nguyen_dhspdt@yahoo.com.vn Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Đắc Thanh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cao học - Đơn vị công tác: Khoa TLGD&QLGD - Điện thoại: 0989937419 - Email: dac.thanh38@gmail.com - webside: www.dacthanh.tk Giảng viên 3: - Họ tên: Trần Văn Thọ http://www.ebook.edu.vn - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa TLGD&QLGD - Điện thoại: Duyệt Hiệu trưởng http://www.ebook.edu.vn Trưởng khoa Trưởng môn Giáo dục học đại cương Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Giáo dục tượng xã hội đặc biệt 1.1.1 Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người Giáo dục trình hệ trước truyền thụ kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ sau, nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống xã hội bước vào lao động sản xuất nhằm để tồn phát triển (T.A ILINA) Khi loài người xuất (trong xã hội nguyên thủy cách chừng năm, sáu triệu năm) người thường sống lang thang theo bầy đàn khu rừng, công cụ sản xuất thô sơ, thấp kém, đồ đá chiếm ưu Vì thế, muốn tồn phát triển người phải liên kết, chung sức lao động, hưởng sản phẩm làm Săn bắt hái lượm phương thức kiếm sống họ Đời sống cộng đồng luôn đòi hỏi phải có truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm tìm kiếm thức ăn (sản xuất), sinh hoạt văn hóa… Đồng thời với trình tượng giáo dục đời Từ đời đến nay, xã hội loài người xảy trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm (bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, niềm tin, lý tưởng,…) hệ trước cho hệ sau Vì vậy, giáo dục tồn phát triển với xã hội loài người Ở đâu có xã hội loài người có giáo dục (dù với trình độ cao hay thấp) Do đó, giáo dục mang tính phổ biến Trong giới tự nhiên có tượng vật truyền thụ cho cách xây tổ, săn mồi, … để tồn tại, kiếm sống Tuy nhiên, truyền đạt tiếp thu mang tính (theo I.P.Pavlov chuỗi phản xạ vô điều kiện) loài vật tượng giáo dục Khác với sinh vật khác, tượng giáo dục người mang tính sáng tạo sinh lợi Giáo dục trình có mục đích, có ý thức, có tổ chức, phát triển cao Khi hệ sau tiếp thu kinh nghiệm hệ trước truyền lại có chọn lọc, cải tạo, sáng tạo để giảm nhẹ điều kiện làm việc đưa đến suất lao động cao hơn, thúc đẩy xã hội phát triển (cải tạo giới) đồng thời phát triển thân Hiện tượng giáo dục xảy liên tục xã hội loài người http://www.ebook.edu.vn Giáo dục biến loài người bị diệt vong, giáo dục mang tính vĩnh không vĩnh cửu.Như vậy: GD tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người.GD nảy sinh, tồn phát triển với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội 1.1.2 Tính chất giáo dục Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, giáo dục có đặc điểm sau: - Về nội dung giáo dục: Người nguyên thủy giáo dục cho hệ sau cần thiết để họ sống, tồn phát triển Đó kinh nghiệm săn bắt, hái lượm, chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lệ công xã để người sống yên ổn công xã - Về hình thức giáo dục: Giai đoạn này, trẻ em chung toàn công xã, lao động sinh hoạt với người lớn Trong trình sinh sống người lớn dạy bảo, truyền thụ hiểu biết cho trẻ em cách trực tiếp Chưa có hệ thống trường lớp chuyên biệt, giáo dục diễn sống lao động sinh hoạt người Giáo dục luôn bình đẳng cho người không phân biệt giới tính ( trai, gái ), vị trí xã hội, có khác mục đích giáo dục theo giới tính cho phù hợp với đặc điểm lao động, dạy trai biết săn thú, đánh cá, chế tạo công cụ lao động làm vũ khí; dạy cho gái kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, hái lượm, khâu vá, nấu nướng, nuôi con….Nhưng điều không làm tính bình đẳng giáo dục xã hội giai đoạn - Về phương pháp: trình bày trên, giáo dục xã hội cộng sản nguyên thủy diễn lao động sinh hoạt thông qua trao đổi trực tiếp người biết với người chưa biết Do đó, phương pháp giáo dục thời kỳ dùng lời nói, trực quan hoạt động thực tiễn Những đặc điểm cho thấy giáo dục thời kỳ bắt nguồn từ tính chất tự nhiên phản ánh sống đời thường người nguyên thủy Trong giai đoạn chiếm hữu nô lệ, đặc điểm giáo dục có khác biệt rõ so với xã hội nguyên thủy Do sức sản xuất phát triển làm cho công xã thị tộc bị phá vỡ tạo nên gia đình, kéo theo đời tầng lớp xã hội đối lập nhau, đặc biệt giai cấp chủ nô giữ vai trò thống trị nô lệ tầng lớp bị http://www.ebook.edu.vn trị ( có tầng lớp dân tự do) Nô lệ không xem công dân nhà nước chiếm hữu nô lệ Họ bị tước bỏ hết quyền làm người Họ coi công cụ biết nói Giáo dục thời kỳ dành cho em chủ nô, nô lệ không hưởng giáo dục Chủ nô dựng “nhà trường” nơi giáo dục em họ Trường học chuyên biệt đời từ - Nội dung giáo dục cần thiết có lợi cho giai cấp chủ nô Nhà trường rèn luyện thể chất cho trẻ để có sức khỏe tốt, biết sử dụng vũ khí thông thường để bảo vệ chủ nô đàn áp, bóc lột nô lệ, tranh cướp đất Người học phải nắm vững quan niệm đạo đức, có ý thức công dân nhà nước nô lệ Ngoài ra, trẻ em phải học số học, hình học, tiếng Latinh, ngữ pháp, âm nhạc, hội họa… kinh thánh - Về hình thức phương pháp: Giáo dục thời kỳ có xuất nhà trường, có lớp người chuyên môn làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục Giáo dục không mang tính tự nhiên mà có học tập lý thuyết, có thực hành để rèn luyện kỹ Giáo dục thời kỳ dành riêng cho em chủ nô, người phụ nữ nô lệ không nhận giáo dục trường học chủ nô Một giáo dục có phân biệt giới tính, đẳng cấp hoàn toàn khác so với giáo dục xã hội nguyên thủy Bên cạnh giáo dục phong kiến, giáo dục tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa có đặc trưng riêng Như vậy, qua phân tích thấy giáo dục có hai tính chất là: - Giáo dục mang tính lịch sử - xã hội: giai đoạn lịch sử khác nhau, xã hội khác có giáo dục khác - Giáo dục mang tính giai cấp: giáo dục giai cấp thống trị sử dụng để phục vụ cho lợi ích giai cấp 1.1.3 Chức xã hội giáo dục Giáo dục vừa có vai trò động lực thúc đẩy phát triển tiến xã hội, vừa chịu tác động ảnh hưởng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội… Raja Roy Singh nói “ giáo dục không đơn phản ánh lực lượng kinh tế xã hội hoạt động xã hội Nó phương tiện quan trọng để cấu thành lực lượng kinh tế - xã hội văn hóa, định chiều hướng lực lượng Đến lượt động lực lại tác động đến đặc điểm giáo dục”********** Có loại chức xã hội giáo dục: http://www.ebook.edu.vn Chức kinh tế - sản xuất; chức trị - xã hội; chức văn hóa – tư tưởng - Chức kinh tế - sản xuất Giáo dục góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Nhờ có giáo dục, lực lượng lao động có trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất người lao động Giáo dục tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế - sản xuất đất nước thông qua việc tái sản xuất sức lao động xã hội Hay nói cách khác, giáo dục đào tạo lực lượng lao động mới, thông qua họ để thúc đẩy kinh tế - sản xuất phát triển Mặt khác, kinh tế - sản xuất đất nước phát triển, việc đầu tư tài cho giáo dục cao chất lượng hiệu giáo dục nâng cao Trong giai đoạn đất nước ta đà xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp, đòi hỏi phải có lực lượng lao động có chuyên môn, học vấn cao, kiến thức sâu sắc, động, sáng tạo, có kỹ thuật phẩm chất người lao động mới… Để làm đáp ứng điều đòi hỏi giáo dục phải không ngừng phát triển giải nhiều thách thức đặt Xác định nhiệm vụ đó, Đảng nhà nước khẳng định “ Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục” ( Điều 13 – Luật Giáo dục Việt Nam 2005) Một số yêu cầu để giáo dục thực chức kinh tế sản xuất: + Phải gắn kết chặt chẽ giữa trình đào tạo với việc sử dụng lao động ( cấu ngành nghề đào tạo phù hợp hơn) Tránh tình trạng ‘thừa thầy, thiếu thợ”; người đào tạo làm việc lĩnh vực không phù hợp với chuyên môn mình; hay lao động qua đào tạo việc làm… tạo lãng phí kinh tế lớn cho đất nước đánh hội làm việc người lao động + Cơ cấu trình độ người lao động giáo dục phù hợp với việc sử dụng lao động Chẳng hạn: mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, thợ bậc cao nhiều hơn, với trình độ cao để đáp ứng yêu cầu xã hội http://www.ebook.edu.vn 10 - Bồi dưỡng học sinh giỏi: Giáo viên cần bồi dưỡng cho em phương pháp tư khoa học, đưa vấn đề em tự giải Qua em đào sâu, mở rộng tri thức phát triển khiếu 4.2.2 Hoạt động giáo dục 4.2.2.1.Vai trò hoạt động giáo dục phát triển nhân cách 4.2.2.2.Một số loại hình hoạt động giáo dục 1) Tổ chức lao động Thông qua việc học tập sinh hoạt nhà trường, học sinh làm quen có kĩ xảo loại hình lao động Tuy nhiên, để hình thành nhân cách động, sáng tạo, thích ứng biến chuyển giới diễn ra, học sinh cần hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt loại hình lao động - Nhà trường cần cho học sinh thử thách qua hoạt động lao động ( tùy theo địa phương, nhà trường, chuẩn bị cho học sinh tâm lý, đạo đức, kỹ để tham gia vào hoạt động lao động sáng tạo - Thông qua lao động hình thành cho học sinh thái độ lao động đắn: nhận thức vai trò lao động, quý trọng người lao động, yêu quý sản phẩm lao động, coi trọng lao động chân tay lao động trí óc, nhận thức quyền lợi nghĩa vụ lao động - Qua lao động cần hình thành cho học sinh kinh nghiệm riêng, niềm nin, thấy rõ trí tuệ sức lực mình, người sáng tạo nên sản phẩm, thỏa mãn yêu cầu mình, thấy rõ lợi ích cá nhân xã hội, lao động đạo đức, điều kiện cho tồn tạo phát triển xã hội - Nhà trường cần tạo môi trường thích hợp để học sinh tự lập, sáng tạo, tạo thói quen lao động hướng vào mục đích thực tế, hợp lý hóa công việc - Lao động hoạt động hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách người học, gắn hoạt động học sinh nhà trường nói chung với đời sống xã hội http://www.ebook.edu.vn 96 - Ngoài cần phải hình thành thói quen lao động tự phục vụ cho học sinh Đồng thời phải tổ chức học sinh lao động tập thể, hỗ trợ, giúp đỡ phát triển 2) Các hoạt động xã hội - Hoạt động xã hội tạo hội điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác, trình nhận thức chấp nhận khuôn mẫu chuẩn mực xã hội, thích nghi với chuẩn mực chuyển hóa thành giá trị thân - Thông qua hoạt động xã hội (công tác xã hội, phong trào, hoạt động đoàn thể, hoạt động cộng đồng, từ thiện…) làm cho kiến thức người, xã hội ngày phong phú, mở rộng, kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa với người sâu sắc, nhuần nhuyễn - Thông qua hoạt động xã hội làm cho kinh nghiệm sống, tâm hồn phong phú, mở rộng, cá tính, sắc riêng người ngày đậm nét - Nhờ hoạt động xã hội, tính tích cực xã hội hình thành cố vững chắc, thông qua dạng hoạt động người phát triển kiến thức, kỹ mà cá nhân cần tới, ước vọng, hệ thống giá trị, lý tưởng sống giúp cho người củng cố vị vai trò xã hội - Chính hoạt động xã hội giúp cho người gắn bó với bà con, anh em, xã hội dân tộc nhờ hình thành phẩm chất lực mình, hình thành sắc văn hóa dân tộc, xã hội - Nhà trường cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động xã hội như: chơi TDTT, tham gia lễ hội văn hóa, hoạt động từ thiện, nhân đạo, tình nguyện… Đồng thời nhà trường cần phải kết hợp với gia đình toàn xã hội để thực hoạt động xã hội 3) Tập thể Tập thể cộng đồng người tâp hợp sở mục đích chung có ý nghĩa xã hội hoạt động chung hướng vào việc thực mục đích Quan hệ thành viên tập thể mang tính phụ http://www.ebook.edu.vn 97 thuộc trách nhiệm theo tổ chức, điều khiển quan tự quản tập thể bầu Tập thể học sinh: hình thức tổ chức thiếu niên học sinh lứa tuổi, trình độ, đặc điểm tâm sinh lý, tập hợp lại sở hoạt động nhằm đạt mục đích chung học tập, rèn luyện, lao động, sinh hoạt, vui chơi, giải trí (trang 34, Tổ chức hoạt động GD, T Lieen – hue 2003) Vai trò tập thể trình giáo dục học sinh: - Tập thể vừa môi trường , vừa phương tiện để giáo dục học sinh Để tập thể thực chức giáo dục cần có điều kiện sau: + Đội ngũ giáo viên phải đoàn kết trí, có tinh thần trách nhiệm cao, tôn trọng nguyên tắc, phương pháp giáo dục, kết hợp với phụ huynh để giáo dục học sinh + Trong sinh hoạt tập thể cần hướng theo viễn cảnh (gần xa) xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ cấp học, bậc học Thống lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Tôn trọng bảo vệ thành viên tập thể + Trong tập thể cần phải xây dựng hạt nhân tích cực, thu hút, lôi số đông học sinh tham gia vào hoạt động tập thể Tạo điều kiện để học sinh rèn luyện thích ứng, tự điều khiển để hoàn thiện + Tổ chức hoạt động sở tăng cường mối quan hệ nội tập thể lớp với tổ chức, tập thể bên + Tạo dư luận lành mạnh tập thể, qua dư luận để điều chỉnh hành vi, hoạt động, uốn nắn lệch lạc cá nhân, giúp thành viên chấp hành nghĩa vụ, trách nhiệm mình, biết giới hạn thỏa mãn nhu cầu đáng + Tập thể có hoạt động động, sinh động, có tác phong, nếp sống vui tươi, sôi động tạo bầu không khí đoàn kết thân ái, xứng đáng môi trường chuẩn mực, giúp cá nhân hoạt động có hiệu quả, hội nhập bước vào sống + Tập thể phải hình thành, cố phát huy truyền thống tốt đẹp cách liên tục, thường xuyên http://www.ebook.edu.vn 98 + Trong giai đoạn nay, giáo dục thồng qua tập thể không bó hẹp không khổ tập thể lớp, trường mà phải vươn tới tập thể lớn hơn, mang tầm quốc gia, quốc tể Cùng thể giới hòa bình, tốt đẹp… 4.2.2.3.Một số nguyên tắc giáo dục Khái niệm nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc giáo dục luận điểm mang tính quy luật lý luận giáo dục, có vai trò định hướng, đạo toàn QTGD để thực tốt mục đích nhiệm vụ giáo dục Hệ thống nguyên tắc giáo dục 1, Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tính tư tưởng giáo dục - Tất hoạt động giáo dục góp phần thực mục đích GD hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh - Các hoạt động giáo dục cần phải đạt mục tiêu hình thành cho học sinh ý thức, thái độ hành vi cho học sinh - Nó phản ánh tính định hướng hoạt động giáo dục Yêu cầu: - Trong QTGD cần phải hình thành cho học sinh giới quan khoa học, nắm vững thực theo đường lối sách Đảng Nhà nước - Giúp học sinh biết chọn lọc tiếp thu sắc văn hóa dân tộc nhân loại - Trong sống phải biết phân biệt sai, tốt xấu, kiên đấu tranh xóa bỏ xấu - Trong GD tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc HọC SINH 2, GD kết hợp với lao động sản xuất - Giáo dục góp phần đào tạo người công dân, người lao động - GD môi trường lao động sản xuất - Yêu cầu: + Giúp HọC SINH có hiểu biết CS, LĐSX + Tổ chức cho HọC SINH tham gia hoạt động lao động hữu ích nhà trường + Cần phát huy vai trò Đoàn, Đội, hoạt động ngoại khóa…thu hút lực lượng GD tham gia vào QTGD http://www.ebook.edu.vn 99 + Tránh tình trạng tách rời QTGD khỏi sống, khỏi QT lao động SX 3, Đảm bảo giáo dục tập thể tập thể - Tập thể vừa MT, vừa phương tiện để GD HọC SINH - Yêu cầu:GIÁO VIÊN phải thực biện pháp để xây dựng tập thể học sinh vững mạnh 4, Tôn trọng nhân cách HọC SINH đề yêu cầu hợp lý - QTGD phải tôn trọng NC HọC SINH, tin tưởng HọC SINH, kích thích vươn lên HọC SINH - Đưa yêu cầu hợp lý + Đáp ứng đòi hỏi mục tiêu GD + Vừa sức HọC SINH, phù hợp hoàn cảnh + Kích thích tính tự giác, tích cực HọC SINH + Có tính khả thi, mang lại hiệu cao - Yêu cầu: + Giáo viên đưa yêu cầu hợp lý, tôn trọng HọC SINH + Kịp thời động viên, kích thích học sinh phấn đấu vươn lên, nghiêm khắc kiên với nhược điểm, sai lầm HọC SINH để Học sinh sửa đổi + Tránh: khắt khe, thô bạo hay nuông chiều mức, dễ dãi… + Hướng dẫn HọC SINH tự đề yêu cầu cho 5, Phối hợp thống tổ chức hoạt động nhà GD việc phát huy vai trò tự giáo dục HọC SINH - Trong QTGD nhà GD đóng vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển, điều chỉnh QTGD - HọC SINH đóng vai trò chủ thể tích cực, tự giáo dục, tự hoàn thiện thân…dưới vai trò chủ đạo GIÁO VIÊN - Yêu câu: Giáo viên phải có lực SP vững vàng, phải có hiểu biết sâu sắc đối tượng HọC SINH 6, Đảm bảo tính liên tục hệ thống công tác giáo dục - QTGD phải liên tục, không bị gián đoạn… http://www.ebook.edu.vn 100 - Tác động GD cách hệ thống đến HọC SINH, từ yêu cầu thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có kế thừa lẫn - Hệ thống nguyên tắc có sở hình thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách ngược lại 7, Đảm bảo thống giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Sự thống lực lượng giáo dục nhằm tạo môi trường giáo dục hoàn chỉnh, tạo nên sức mạnh tổng hợp, tác động đồng lên nhân cách người học sinh - Mỗi môi trường có vai trò định, có vai trò chủ đạo thuộc giáo dục nhà trường - Yêu cầu: + GĐ, NT, XH phối hợp để giáo dục trẻ em nơi, lúc, để thống ảnh hưởng GD, nhằm hỗ trợ lẫn QTGD + Nhà trường luôn thấy thực vai trò chủ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục + GĐ, XH cần chủ động phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục NT hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh 8, Đảm bảo ý đến đặc điểm lứa tuổi tính cá biệt hóa - Nhà GD phải biết đầy đủ đặc điểm lứa tuổi đặc điểm riêng học sinh - Trong giáo dục luôn có phân hóa trình độ phát triển nhân cách đối tượng GD theo lứa tuổi khác nhau, chí lứa tuổi để có tác động phù hợp - Đảm bảo có phối hợp mật thiết tính vừa sức chung vừa sức riêng, tính đại trà tính cá biệt - Mỗi sai lệch học sinh cần phân tích cụ thể, vào tình để đưa tác động phù hợp - Cần tránh tác phong đại khái, tùy tiện đưa vấn đề giáo dục http://www.ebook.edu.vn 101 4.2.2.4.Một số phương pháp giáo dục Phương pháp: Là cách thức, đường giải vấn đề để đến mục đích Phương pháp GD: Là cách thức, đường hoạt động gắn bó nhà giáo dục người giáo dục nhằm đạt mục đích, giải nhiệm vụ giáo dục xã hội đặt Các nhóm phương pháp GD Nhóm 1: Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân Đàm thoại - K/N: phương pháp tổ chức trò chuyện chủ yếu giáo viên học sinh vấn đề đạo đức, thẩm mỹ…dựa hệ thống câu hỏi định - Các bước tiến hành: Chuẩn bị + Xác định chủ đề đàm thoại + Chuẩn bị tư liệu đàm thoại + Xây dựng hệ thống câu hỏi + Phương tiện điều kiện khác Đàm thoại + Giới thiệu chủ đề mục tiêu buổi đàm thoại + Giới thiệu tư liệu đàm thoại + GIÁO VIÊN nêu câu hỏi, tình có vấn đề để học sinh trả lời, khuyến khích học sinh nêu câu hỏi thảo luận tích cực Tổng kết GIÁO VIÊN HọC SINH chốt lại ý kết luận, nêu rõ ý nghĩa, tác dụng cách thức thực tích cực - Yêu cầu sử dụng phương pháp này: http://www.ebook.edu.vn 102 + Vấn đề đàm thoại phải sinh động hấp dẫn, sâu sắc, xuất phát từ yêu cầu xúc XH, thiết thực, em quan tâm + Vấn đề đàm thoại cần thông báo trước hướng dẫn để học sinh chuẩn bị chu đáo + Khi đàm thoại, GIÁO VIÊN phải đặt câu hỏi, tình có vấn đề, ý huy động học sinh tham gia đóng góp ý kiến, biết lắng nghe thể quan niệm, nhận thức thân + Khi kết thúc, giáo viên cần tổng kết nêu rõ quan niệm, kết luận đắn gợi ý hướng hành động để củng cố kết đàm thoại + Kết hợp với phương pháp khác Giảng giải - K/N: phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích, chứng minh cho chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ… - Các bước tiến hành: + Bước chuẩn bị: chuẩn bị nội dung, dẫn chứng, phương tiện trực quan + Bước giảng giải: đặt vấn đề tiến hành giảng giải theo nội dung chuẩn bị, kết hợp với phương pháp khác + Bước tổng kết: kết luận ngắn gọn chuẩn mực hành vi mà học sinh cần thực hiện, liên hệ thực tế, khuyến khích học sinh thực - Yêu cầu: + Chuẩn bị nội dung đầy đủ, xác đáp ứng câu hỏi: phải thực chuẩn mực xã hội đó? Chuẩn mực xã hội bao gồm gi? Cách thực chuẩn mực nào? + Khi giảng giải, GIÁO VIÊN cần sử dụng lời nói rõ rang, ngắn ngọn, khúc chiết, dễ hiểu, lập luận mang tính logic cao, có minh họa cụ thể, thu hút học sinh tham gia vào trình giảng giải liên hệ thực tế Thảo luận: - K/N: phương pháp tạo đối thoại thẳng thắn thành viên tập thể chủ đề thời diễn thực tiễn nhà trường xã hội Đây phương pháp giúp người giải đáp vấn đề xúc, tình khó xử, kiện cụ thể để tìm tiếng nói chung nhằm tạo dư luận tốt để điều chỉnh nhận thức cá nhân http://www.ebook.edu.vn 103 - Các bước tiến hành + Chuẩn bị:xác định chủ đề, chuẩn bị nội điều kiện khác cho thảo luận + Thảo luận: đặt vấn đề tiến hành thảo luận, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ quan niệm, kiến …các thành viên lắng nghe, chia sẻ, điều chỉnh nhận thức chưa đúng, kết hợp với phương pháp khác để đạt hiệu giáo dục + Tổng kết: kết luận ngắn gọn chuẩn mực hành vi học sinh cần thực hiện, liên hệ thực tế, khuyến khích học sinh thực Kể chuyện - K/N:là phương pháp GIÁO VIÊN dùng lời thuật lại câu chuyện có ý nghĩa giáo dục - Các bước tiến hành: Bước chuẩn bị + Lựa chọn câu chuyện + Tập dượt kể chuyện + Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu chuyện, phương tiện… Bước kể chuyện + Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện + Đặt câu hỏi khái quát chuyện + Trình bày nội dung câu chuyện Bước đánh giá câu chuyện + Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh phân tích, đánh giá nội dung câu chuyện rút ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu + Câu chuyện kể phải sinh động, diễn cảm, điệu bộ, giọng nói, nét mặt phải thay đổi cho phù hợp với tình tiết cốt truyện tạo ý gây xúc cảm mạnh mẽ, sâu sắc học sinh + Cần sử dụng tranh ảnh minh họa http://www.ebook.edu.vn 104 + Phải nêu bật chi tiết, tình nội dung câu chuyện giúp HọC SINH nghe không bị phân tán theo chi tiết vụn vặt + Phải theo dõi nét mặt, thái độ người nghe để điều chỉnh kịp thời cách kể chuyện + Sau kể xong câu chuyện, GIÁO VIÊN phải yêu cầu HọC SINH tóm tắt câu chuyện, nêu câu hỏi, tình để học sinh trả lời, thảo luận giúp em ghi nhớ tốt rút học cho thân Nêu gương - K/N: phương pháp dùng gương điển hình, cụ thể, sống động để kích thích học sinh bắt chước né tránh - Tác dụng nêu gương: phát triển lực phê phán, đánh giá hành vi người khác cho học sinh, từ rút kết luận bổ ích cho thân - Các bước tiến hành: Bước chuẩn bị: + Lựa chọn gương điển hình + Chuẩn bị tranh ảnh…có liên quan đến gương Bước nêu gương Thông qua biện pháp kể chuyện, đàm thoại, giảng giải, trình bày trực quan…giúp học sinh hiểu gương cách sinh động, sâu sắc có xúc cảm, tình cảm để rút học cần bắt chước né tránh Bước tổng kết: Tác động, khuyến khích học sinh thực theo gương tốt, né tránh gương xấu - Yêu cầu + Lựa chọn gương phù hợp với mục tiêu, nội dung, đặc điểm tâm sinh lý học sinh + Những gương phải gần gũi với đời sống HọC SINH, có tính điển hình, cụ thể, chứa đựng giá trị phong phú… + Nêu gương cần cho học sinh liên hệ với thực tiễn sống, phân tích đánh giá học để rút học bổ ích http://www.ebook.edu.vn 105 + Nhà giáo dục phải trở thành gương sáng cho HọC SINH noi theo Nhóm 2: Nhóm phương pháp hoạt động hình thành kinh nghiệm hành vi ứng xử Nêu yêu cầu sư phạm - K/N: phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành vi, công việc cụ thể phù hợp với công việc cụ thể phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, quy định tập thể - Các bước tiến hành Bước chuẩn bị: + Giáo viên xác định nội dung yêu cầu sư phạm + Chuẩn bị cách thực yêu cầu + Chuẩn bị phương pháp hỗ trợ + Dự kiến khả thực yêu cầu phương tiện cần sử dụng Bước nêu yêu cầu: + Yêu cầu sư phạm có nội dung gi? + Vai trò, tác dụng, ý nghĩa yêu cầu + Phương pháp, cách thức thực yêu cầu học sinh Tổ chức thực yêu cầu - Yêu cầu sử dụng phương pháp + Yêu cầu hiểu chuẩn mực ứng xử xã hội mà học sinh phải nắm vững, thực bổn phận + Chúng biểu nhiệm vụ cụ thể, thực tiễn mà học sinh phải hoàn thành + Những yêu cầu đóng vai trò kích thích hay kìm hãm, biện pháp giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích cần thiết công việc + Kết hợp đòi hỏi trực tiếp, tuyệt đòi hỏi gián tiếp dạng khuyên bảo, gợi ý Tập luyện http://www.ebook.edu.vn 106 - K/N: phương pháp tổ chức cho học sinh lặp lặp lại cách thương xuyên, có hệ thống thao tác, hành động định nhằm biến chúng thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen cần thiết - Các bước tiến hành Chuẩn bị + GIÁO VIÊN xác định nội dung mẫu hành vi hay thao tác + Chuẩn bị phương tiện có liên quan + GIÁO VIÊN huấn luyện số học sinh để làm mẫu cho lớp Bước huấn luyện + Cũng cố ý thức cho học sinh mẫu hành vi + Trình bày trực quan mẫu hành vi + Tổ chức cho học sinh làm thử Bước tiến hành ngày - Yêu cầu + GIÁO VIÊN chọn công việc luyện tập theo giai đoạn giáo dục, có nội dung, phương pháp hoạt động hấp dẫn, lý thú phù hợp với lực, lứa tuổi, giới tính học sinh + HọC SINH phải hiểu giá trị, ý nghĩa điều tập luyện cách thực hiện, cần làm mẫu hành vi cần luyện tập + Học sinh phải có thái độ tích cực, có ham muốn tập luyện tập cách thường xuyên, tuân thủ theo chế độ giấc nghiêm ngặt + Việc luyện tập cần tiến hành điều kiện khác với suất cao hiệu luyện tập cao + GIÁO VIÊN thưỡng xuyên kiểm tra, theo dõi, động viên học sinh, khuyến khích học sinh tự kiểm tra, điều khiển, điều chỉnh kịp thời + Có biện pháp khuyến khích kịp thời với học sinh luyện tập đạt kết cao Rèn luyện http://www.ebook.edu.vn 107 - K/N: phương pháp tổ chức cho học sinh thể nghiệm ý thức, tình cảm chuẩn mực xã hội tình đa dạng sống nhằm hình thành củng cố hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội - Tác dụng phương pháp học sinh có hội thâm nhập vào tình sống mà em phải đấu tranh động để xác định phương hướng hành động hành động cho phù hợp với XH nhằm giải tình Học sinh có hội để hình thành thói quen bền vững - Yêu cầu: + Tận dụng tình tự nhiên đồng thời tạo tình thích hợp để học sinh rèn luyện hành vi + Tổ chức rèn luyện có hệ thống, thường xuyên, liên tục + Kết hợp chặt chẽ kiển tra tự kiểm tra Nhóm 3: Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi Phương pháp thi đua - K/N: phương pháp kích thích khuynh hướng tự khẳng định học sinh, thúc đẩy họ cố gắng, hăng hái vươn lên lôi người khác vươn lên giành thành tích cá nhân hay tập thể cao - Yêu cầu: + Cần tổ chức thi đua với mục tiêu rõ rang, cụ thể, thiết thực + Động viên học sinh hăng hái thi đua với động đắn + Sáng tạo nhiều hình thức thi đua mẽ, hấp dẫn + So sánh công khai kết đạt thi đua, sơ kết, tổng kết, biểu dương khen thưởng kịp thời thành tích thi đua - Khuyến khích (khen thưởng) K/N:là cách thức biểu thị đánh giá tích cực hoạt động hành vi ứng xử cá nhân, nhóm, tập thể học sinh Tác dụng khuyến khích chỗ, đánh giá tích cực, học sinh cảm giác hài lòng, phấn khởi, tự tin vào lực từ muốn tiếp tục thực tốt hoạt động, hành vi Các hình thức biểu thị khuyến khích: đồng tình, ủng hộ, khen ngợi, biểu dương, khen thưởng… Yêu cầu: + Cần khuyến khích không kết đạt mà thái độ, động cơ, ý thức vươn lên học sinh http://www.ebook.edu.vn 108 + Đánh gia công bằng, lúc, chỗ, kịp thời, tránh thiên vị + Cần khuyến khích em nhút nhát, rụt rè, em chậm tiến + Không nên lạm dụng khuyến khích + Tạo dư luận lành mạnh khuyến khích + Tạo cho học sinh tâm lý đắn khen ngợi, tạo nhu cầu vươn lên, tránh tâm lý chủ quan, thỏa mãn, kiêu ngạo khen - Trách phạt K/N: phương pháp biểu thị đánh giá tiêu cực hoạt động hành vi sai trái học sinh không phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội, quy tắc tập thể Tác dụng: HọC SINH thấy lỗi lầm, sai trái từ thay đổi hành vi, thực hành vi theo chuẩn mực xã hội Các hình thức biểu thị trách phạt: nhắc nhở, chê trách, phê bình,phạt … Yêu cầu: + Trách phạt phải khách quan, công bằng, mức, có tập thể ủng hộ + Phải làm cho người trách phạt thấy rõ sai lầm tự nguyện chấp hành hình thức mức độ trách phạt + Tránh trách phạt tập thể, cần thiết phải nói rõ lỗi người, người, tội + Tôn trọng nhân cách học sinh, không gây đau khổ tâm hồn thể xác… + Có thể hoãn bãi bỏ HọC SINH tỏ ăn năn, sửa chữa + Tạo dư luận lành mạnh trách phạt 3.3 Vấn đề lựa chọn vận dụng phương pháp giáo dục - Cần lựa chọn, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp giáo dục với cách hợp lý QTGD - Không lạm dụng, vạn hóa nhóm phương pháp - Lưu ý lựa chọn vận dụng phương pháp giáo dục http://www.ebook.edu.vn 109 + Dựa vào mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ QTGD + Dựa đặc điểm tâm sinh lý học sinh + Phát huy ý thức thói quen tự giáo dục học sinh Hiệu sử dụng phương pháp phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm nhà giáo dục 4.2.2.5.Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục như: Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục môi trường, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục dân số, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội , Ma túy, AIDS, … CÂU HỎI ÔN TẬP HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Chương 1: http://www.ebook.edu.vn 110 [...]... giáo dục (thầy giáo và tất cả tất cả những người làm công tác giáo dục, và đồng thời cũng là học sinh và tập thể học sinh) - Người được giáo dục (cá nhân và tập thể học sinh) - Kết quả quá trình giáo dục (là trình độ phát triển nhân cách theo phương hướng của mục đích giáo dục, mà người được giáo dục cần đạt được trong một thời gian được giáo dục và học tập 1.2.2 Nhiệm vụ Giáo dục học là một khoa học. .. vậy, giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện (đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lao động) cho người được giáo dục Quá trình giáo dục tổng thể là sự thống nhất hai quá trình bộ phận, đó là quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp và quá trình dạy học Quá trình giáo dục tổng thể cũng như quá trình giáo dục bộ phận (dạy học và giáo dục theo nghĩa hẹp) đều... động xã hội tập thể Để thực hiện quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) cần phải tiến hành nhiều nội dung giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục hiểu biết quốc tế (hòa bình, hữu nghị, khoan dung, môi trường, dân số… )giáo dục an toàn giao thông, giáo dục giới tính…thông qua các hệ thống các phương pháp giáo dục khác nhau và thường được tiến hành thông... luận của triết học để soi đường cho sự phát triển giáo dục học Giáo dục học ứng dụng và quán triệt các quy luật của triết học để đào sâu lý luận và để phát triển Không những thế, giữa triết học và giáo dục học đều có chung một số vấn đề mà hai khoa học quan tâm như: sự hình thành và phát triển nhân cách, việc xác định mục đích, mục tiêu trong giáo dục, mối quan hệ giữa quá trình giáo dục và quá trình... giữa ngôn ngữ với quá trình giáo dục Ngoài các mối quan hệ với các khoa học kể trên, giáo dục học còn có quan hệ mật thiết với các khoa học khác như: đạo đức học, mĩ học, kinh tế học, toán học, phát luật… 1.5 Những đặc điểm cơ bản của thời đại- thời cơ và thách thức đối với giáo dục (trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục) http://www.ebook.edu.vn 27 1.5.1 Tình hình giáo dục Việt Nam trong những... khoa học khác Giáo dục là một hệ thống mở, có liên quan đến tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, do vậy, khi nghiên cứu về khoa học giáo dục chúng ta phải vận dụng nhiều kiến thức của các khoa học khác Chúng ta xét các mối quan hệ của giáo dục học với 3 khoa học gần gũi nhất sau đây: 14.1 Triết học Giữa triết học và giáo dục học có mối quan hệ mật thiết với nhau Như các ngành khoa học. .. lý thuyết giáo dục mới, hoàn thiện các mô hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm ra con đường ngắn nhất và phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục - Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và công nghệ, giáo dục còn tìm tòi các phương pháp và phương tiện giáo dục mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục - Ngoài ra còn các nhiệm vụ khác như: kích thích tính tích cực học tập,... tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của giáo dục học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là quá trình giáo dục tổng thể (quá trình sư phạm hay giáo dục theo nghĩa rộng) Đó là quá trình tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm phát triển sức mạnh vật chất và tinh... cao đẳng, đại học là các cơ sở giáo dục ngoài công lập Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng tăng Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập là 15,6% (năm 2000 là 11,8%), trong đó tỷ lệ học sinh phổ thông là 9%; học sinh trung cấp chuyên nghiệp là 18,2%; học nghề là 31,2%; sinh viên cao đẳng, đại học là 11,8% e Công bằng xã hội trong giáo dục đã được... vậy: Giáo dục là một quá trình luôn có mục đích, có kế hoạch, là quá trình tác động qua lại giữa nhà giáo dục và người được giáo dục Thông qua quá trình tương tác giữa người giáo dục và người được giáo dục để hình thành nhân cách toàn vẹn (hình thành và phát triển các mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và lao động) cho người được giáo dục Theo nghĩa rộng này, giáo dục bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học