1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn giáo dục học đại cương

24 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 60,69 KB

Nội dung

- QTGD diễn ra trong các loại hình hoạt động, các dạng giao lưu, các mối quan hệ phong phú, đa dạng trong cuộc sống - Kết quả của QTGD là sự biến đổi sâu sắc trong nhân cách đối tượng gi

Trang 1

Giáo dục học đại cương

2 Định nghĩa

QTGD là quá trình tác động tích cực của nhà GD lên đối tượng GD nhằm hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách cho đối tượng GD nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội

- QTGD diễn ra trong các loại hình hoạt động, các dạng giao lưu, các mối quan hệ phong phú, đa dạng trong cuộc sống

- Kết quả của QTGD là sự biến đổi sâu sắc trong nhân cách đối tượng giáo dục

Là quá trình tác động tích cực của nhà GD lên người được GD nhằm

Là quá trình tác động tích cực của thầy đến trò trong đó thầy giữ

Trang 2

nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho người được GD, đáp ứng yêu cầu của xã hội

hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất của người công dân, người lao động, đáp ứng yêu cầu xã hội

vai trò chủ đạo (tổ chức, thiết kế, điều khiển, định hướng), trò giữ vai trò chủ động tiếp nhận nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học Phạm vi Rất rộng, là quá trình

phát triển toàn diện nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội

Là bộ phận của QTGD theo nghĩa rộng

Là bộ phận của QTGD theo nghĩa rộng

Chức

năng

-Hình thành bộ mặt đạo đức cho đối tượng giáo dục -Hình thành hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

Hình thành bộ mặt đạo đức, thể hiện ở thế giới quan, lí tưởng, động cơ, niềm tin, thái độ….

Hình thành hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, làm cơ sở phát triển trí tuệ

Nội dung Hình thành hệ thống tri

thức kĩ năng kĩ xảo thuộc các lĩnh vực khoa học, các mqh, các hoạt động, các dạng giao lưu

Hình thành cho đối tượng giáo dục các mặt của nhân cách, thẩm mĩ, đạo đức, lao động

Là tất cả các lình vực tri thức, khoa học, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng

Các hoạt động nội, ngoại khoá trong và ngoài nhà trường

Dạy học trong lớp, trường học là chủ yếu

Kết quả Là sự biến đổi sâu sắc

về nhân cách

Hình thành hệ thống hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức

Học sinh linh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thuộc các lình vực khoa học nhằm vận dụng cải tạo cuộc sống Đánh giá Bằng lời nói, hành vi,

đạo đức

Bằng điểm số

b Giống nhau

- Đều là sự tác động tích cực từ nhà giáo dục lên người được giáo dục

- Chung mục đích là phát triển toàn diện nhân cách cho đối tượng, đáp ứng yêu cầu xã hội

Trang 3

- Có sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể

6.2 Sự hình thành và phát triển

- GD hình thành cùng với sự hình thành của con người

- GD luôn phát triển cùng sự phát triển của nền kinh tếc văn hoá-xã hội

- Giáo dục được tiến hành cho mọi người trong xã hội

- Giáo dục phản ánh nền văn hoá xã hội

 Tính vĩnh hằng

Giáo dục tồn tại và phá triển cùng sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người

 Tính nhân văn

Giáo dục có tính nhân văn sâu sắc:

- Tôn trọng và đề cao giá trị con người

- Khơi dậy khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người

- Giáo dục bảo vệ quyền lời con người

- Giữ gìn bản sắc dân tộc phù hợp với hiện đại

6.4 Tính quy định của xã hội với giáo dục

- Đây vừa là mqh giữa xã hội với giáo dục (xã hội quy định giáo dục, giáo dục tác động trở lại xã hội), đồng thời cũng được nhà giáo dục xem như 1 tính quy luật quan trọng của xã hội

- Giáo dục được xem như 1 bộ phận của xã hội, nên chịu sự quy định của kinh tế, văn hoá, chính trị…

Trang 4

- Sự phát triển của xã hội quy định mục tiêu, nhiệm vụ của phương pháp giáo dục

- Giáo dục có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của xã hội

 Khi hoạch địch kế hoạch giáo dục cần chú ý đến sự phù hợp, sự gắn kết giữa giáo dục với sự phát triển kinh tế xã hội, tránh chảy máu chất xám, giáo dục phải phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội

6.5 Chức năng

 Kinh tế - xã hội

- Đây là chức năng quan trọng nhất mà xã hội đặt ra cho giáo dục: giáo dục đào tạo đội ngũ lao động, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có trình độ cao, thông minh, khéo léo hơn, làm việc có hiệu quả hơn trong cáclinhc vực sản xuất khác nhau

- Để thực hiện tốt chức năng này, giáo dục phải thoả mãn 1 số yêu cầu cơ bản sau:

 Giáo dục phải gắn kết với kinh tế sản xuất

 Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước

 Đảm bảo tính cân đối giữa các loại hình cán bộ kĩ thuật và công nhân, tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ

 Đào tạo người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất tốt, thoả mãn các yêu cầu của sản xuất hiện đại

 Chính trị - xã hội

- Giáo dục trang bị cho thế hệ trẻ cũng như toàn xã hội lí tưởng phấn đấu vì

1 đất nước VN tốt đẹp, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình

- Giáo dục thực hiện việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài, tạo ra sự bình đẳng trong các tầng lớp dân cư

- Giáo dục góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí theo tinh thần do dân, vì dân

 Văn hoá – tư tưởng

- Giáo dục góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển ở thế hệ trẻ bản sắc văn hoá dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, nhân ái, hiếu học…

- Góp phần hình thành hệ thống giá trị xã hội, xây dựng đạo đức, thế giới quan, ý thức hệ và chuẩn mực xã hội

Trang 5

7 Giáo dục trong xã hội phát triển

a Đặc điểm của xã hội phát triển

 Kinh tế

- Có sự phát triển mạnh mẽ: khoa học kĩ thuật có sự phát triển nhanh chóng, lượng thông tin tăng nhanh, có sự lão hoá thông tin, năng suất lao động tăng vọt

- Tính chất lao động của con người từ lao động chân tay và thô sơ sang lao động bằng chất xám trí tuệ

- Đội ngũ các nhà khoa học tăng nhanh về số lượng và chất lượng Thời gian

từ khi phát minh đến khi ứng dụng càng rút ngắn

- Xã hội nhiều lĩnh vực khoa học mới và nhiều ngành nghề mới cũng xuất hiện

- Nên văn minh công nghiệp đã đưa con người đến với những khó khăn, thách thức mới: tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, bệnh tật

 Bùng nổ dân số, chiến tranh, đói nghèo, dịch bệnh…

b Quan điểm tiếp cận

 Quan điểm tiếp cận với chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục được đặt lên hàng đầu và được đnáh giá bằng:

- Giáo dục phải dựa trên 2 mặt, cội nguồn và hiện tại

- Giáo dục phải đánh giá được con đường đi đến kết quả: ngắn gọn, tốn ít công sức, hiệu quả cao, kết quả giáo dục phải được sử dụng và thừa nhận

 Quan điểm tiếp cận với mục tiêu giáo dục

- Cần xác định mục tiêu cần đạt tới mà xã hội đặt ra cho giáo dục

- Mục tiêu dự kiến phải cao hơn sự phát triển của xã hội

- Mục tiêu có tác dụng định hướng trong việc lựa chọn nội dung và các hình thức tổ chức dạy học, giáo dục

Trang 6

- Dự kiến nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI: 100% người lao động được đào tạo có trình độ, 34% đại học- cao đẳng, 60% trung cấp chuyên nghiệp, 6% các nhà khoa học tham gia nghiên cứu

 Quan điểm giáo dục tạo cơ hội cho mọi người học tập

- Giáo dục phải được hình thành linh hoạt ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi điềukiện nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người Vì vậy nhà giáo dục phải từng bước đa dạng hoá các loại hình đào tạo

- Không phân biệt các hình thức đào tạo khác nhau

- Từng bước xây dựng chuẩn đánh giá khách quan cho các loại hình đào tạo

 Quan điểm phát huy tính sáng tạo của người học

- Người học là 1 chủ thể tích cực có nhiều tiềm năng

- Giáo viên là trọng tài khoa học, là người cố vấn, thiết kế, điều chỉnh quá trình học tập nhằm đạt được mục đích đã đề ra

- Kết quả quá trình dạy học – giáo dục phải phụ thuộc vào cả 3 yếu tố

 Trình độ đào tạo của giáo viên

 Trình độ học tập của học sinh

 Quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh

8 Xu thế phát triển của nền giáo dục Việt Nam

- Giáo dục hướng tới phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

- Giáo dục hướng tới phát triển tiềm năng mỗi cá nhân

- Giáo dục phải thực hiện nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng

- Giáo dục phải nhằm nâng cao dân trí, đoà tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

 Các xu thế phát triển của giáo dục VN

- Xu thế 1: nghiên cứu hoàn thiện các vấn đề về phương pháp luận khoa học – giáo dục, tạo điều kiện để giáo dục phát triển theo xu thế hội nhập với khu vực và trên thế giới

Trang 7

+ Phải vận dụng nhiều quan điểm, phương pháp luận: quan điểm hệ thống, cấu trúc, logic, khách quan

+ Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng HCM vào giáo dục, kết hợp với thừa kế các di sản trong và ngoài nước+ Giáo dục phải thường xuyên tổng kết những kinh nghiệm để xây dựng hệthống lí luận mới phù hợp Đại hội Đảng lần VII năm 1997 xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển lâu dài Chiến lược phát triển giáo dục nằm trong chiến lược phát triển và từng bước xã hội hoá giáo dục

+ Giáo dục phải thường xuyên đổi mới đa dạng hoá các loại hình đào tạo,

mở rộng hợp tác quốc tế

- Xu thế 2: Thay đổi cách nhìn về giáo dục

Từ 1986 trở về trước thì giáo dục được coi là 1 lĩnh vực phục vụ Từ đại hội Đảng lần VI năm 1986 trở lại đây, giáo dục được coi là cơ sở hạ tầng của xã hội

- Xu thế 3: Thảy đổi, cải tiến nội dung hướng tới hội nhập

+ Giáo dục phải thương xuyên cải tiến nội dung hướng tới hội nhập vì khoa học kĩ thuật phát triển, lượng thông tin tăng nhanh, nhiều phạm trù mới được hình thành, đòi hỏi giáo dục phải linh hoạt lựa chọn nội dung phù hợp với điều kiện thực tiễn ở VN và với trình độ nhận thức của người học

+ Xây dựng các khái niệm theo hướng hội nhập ở dạng khái quát và nguồn gốc

- Xu thế 4: Thay đổi phương pháp giáo dục

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho người học dược thực hành và tìm tòi khám phá

+ Đổi mới phương pháp theo hướng hợp tác: giáo dục phải vận dụng cácphương tiện kĩ thuật hiện đại, hướng người học đến quá trình tự học

- Xu thế 5: Cải tiến hệ thống giáo dục quốc dân

+ Giáo dục cần nghiện cứu, so sánh với hệ thống giáo dục quốc dân của các nước tiến bộ trên thế giới từ đó cải tiến và vận dụng vào VN cho phù hợp

+ Phát triển giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, đa dạng hoá các loại hình đào tạo

Trang 8

+ Phương pháp dạy học hiện đại kết hớp với phương tiên dạy học hiện đại đã mang lại hiệu quả cao trong xã hội

9 Nội dung của GDH

- Nghiên cứu và hoàn thiện các vấn đề về phương pháp luận khoa học giáo dục làm cho giáo dục học đi đúng hướng và mang lại hiệu quả cao, dễ dàngtiếp cận và hội nhập với các khu vực trên thế giới

- Nghiên cứu, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục trong điều kiện mới, phát triển những nhân tố mới trong sự phát triển giáo dục hiện nay

- Xây dựng, cải tiến hệ thống giáo dục quốc dân

- Nghiên cứu làm rõ các giá trị hiện đại trong xã hội để tạo ra giá trị mới

- Nghiên cứu và giải quyết các mâu thuẫn tring giáo dục, góp phần tạo ra động lực để phát triển giáo dục

10.Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

- Quan sát toàn diện – Quan sát từng mặt hành động ( 1 khía cạnh)

- Quan sát lâu dài - Quan sát có bố trí

- Quan sát thăm dò – Quan sát đi sâu

- Quan sát phát hiện (tự nhiên) – Quan sát kiểm nghiệm (nhân tạo)

 Ưu – nhược điểm

Trang 9

+ Kết quả quan sát phụ thuộc và người quan sát nên mang tính chủ quan+ Phạm vi quan sát hẹp

+ Cho ra kết quả phản ánh bề ngoài, không đi sâu vào bản chất đối tượng+ Mang tính thụ động vì không chủ động tạo ra các đối tượng quan sát

 Yêu cầu và điều kiện khi sử dụng phương pháp quan sát

- Đảm bảo tính tự nhiên của đối tượng quan sát

- Phải có mục đích quan sát rõ ràng

- Chuẩn bị tốt về mặt lí luận thực tiễn trước khi quan sát

- Đối với những vấn đề quan trọng cần nhiều người cùng quan sát

- Nên có sự phân tích tại chỗ những vấn đề đã đựơc quan sát

 Một số vấn đề cần chuẩn bị trước khi quan sát

- Có mục đích quan sát rõ ràng trước khi đi quan sát

- Có giả thuyết khoa học và hệ thống vấn đề, câu hỏi

- Kết hợp quan sát với các phương pháp khác

- Chuẩn bị để tìm hiểu mâu thuẫn, động lực, nguyên nhân, điều kiện các vấn đề cần quan sát

10.3 Phương pháp điều tra bằng An két

- Câu hỏi điều tra sâu

- Câu hỏi bổ sung

- Bên cạnh điều tra bằng An két cần tổ chức các buổi toạ đàm trao đổi

 Ưu – nhược điểm

- Ưu điểm

+ Thu được nhiều thông tin trong thời gian ngắn

+ Phương tiện đơn giản, ít tốn kém

- Nhược điểm

+ Độ tin cậy ở kết quả thu được thấp vì phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người được hỏi

Trang 10

+ Người nghiên cứu không xác định được nguyên nhân dẫn đến kết quả

 Yêu cầu thực hiện

- Câu hỏi rõ ràng, biểu đạt chính xác sao cho mọi người đều hiểu như nhau

- Trình tự câu hỏi, các trả lời phải có hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ

 Lưu ý khi sử dụng

- Cần chọn mẫu điều tra

- Biên soạn bộ công cụ điều tra, xử lí số liệu điều tra

Chương 2:

1 Nhân cách là gì :

a Định nghĩa

Nc là hệ thống giá trị của cá nhân , đáp ứng yêu cầu của xã hội

b Các giá trị của nhân cách

+ Giá trị tư tưởng : niềm tin , lý tưởng , hòa bình dân chủ , độc lập tự do + Giá trị đạo đức : long nhân ái , nghĩa vụ , trách nhiệm , trung thực , dũng cảm

+ Giáo dục nhân văn : học vấn , nghề nghiệp , tình yêu

2 Khái niệm sự phát triển nhân cách

a ĐN : sự phát triển nhân cách là quá trình biến đổi toàn bộ các sức mạnh thể

chất và tinh thần không chỉ về số lượng mà còn về chất trong mỗi con người

b Biểu hiện của sự phát triển nhân cách :

Được thể hiện ở 3 mặt sau :

- Sự phát triển về mặt thể chất , tăng trưởng về chiều cao , cân nặng , cơ bắp , sự phối hợp các hoạt động

- Sự phát triển về mặt tâm lý ; thể hiện ở sự biển đổi cơ bản trong các quá trình nhận thức , xúc cảm , ý chí ở sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách

- Sụ phát triển về tính tích cực trong xã hội : thể hiện ở thái độ hành vi ửng

xử trong các mối quan hệ với nhữn người xung quanh , tích cực tham gia vào đời sống xã hội

3 Những yếu tố ảnh hưởng đên sự phát triển nhân cách

a) Bẩm sinh – di truyền

Trang 11

- Bẩm sinh là những đặc điểm sinh học mà khi sinh ra đã có

- Di truyển là sự truyền lại từ cha mẹ cho con cái những đặc điểm nhất định được ghi lại trong gen

+ Tuyệt đối tránh 2 khuynh hướng tuyệt đối hóa hoặc bỏ qua yếu tố bẩm sinh

di truyền

- KLSP :

+ Nhà GD cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của bẩm sinh –di truyền để phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ở học sinh

+ Nhà Gd cần tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển tiềm năng có sẵn

b) yếu tố môi trường

- ĐN : Môi trường là hệ thống phức tạp các hoàn cảnh , điều kiện tự nhiên

xã hội xung quanh cuộc sống con người

- Môi trường bao gồm :

+) môi trường tự nhiên : các điều kiện tự nhiên , hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động của con người

+) môi trường xã hội : môi trường kinh tế , chính trị , văn hóa , ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách

- Vai trò của môi trưởng vời sự phát triển nhân cách

+ Nhân cách chỉ được hình thành và phát triển trong một môi trường nhất định Môi trường quy định nội dung nhân cách , là phương tiện , điều kiện cho sự phát triển nhân cách

+ ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển nhân cách , tùy thuộc vào xu hướng nguồn lực , mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường

+ Sự tác động giữa môi trường và nhân cách mang tính 2 chiều :

Trang 12

 Tính chất tác động của môi trường , hoàn cảnh đã phản ánh vào nhân cách

 Tính tích cực của nhân cách đã tác động đến hoàn cảnh , làm cho hoàn cảnh đó , phục vụ nhu cầu và lợi ích của ác nhân , tuyệt đối tránh 2

khuynh hướng : tuyệt đối hóa hay bỏ qua yếu tố môi trường

c) Hoạt động của cá nhân

- ĐN : hoạt động là phương thức tồn tại của cá nhân

- Vai trò của hoạt động :

+ là nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người

 Cá nhân tích cực hoạt động , nhân cách hình thành và phát triển toàn diện

 Cá nhân hoạt động phiến diện , nhân cách hình thành phiến diện

 Cá nhân không hoạt động thì không có sự phát triển nhân cách

+ Hoạt động giúp con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội , hình thành kinh nghiệm cho bản thân

+ Thông qua hoạt động , con người bộc lộ năng lực , là tiêu chí đánh giá kháchquan mỗi cá nhân trong từng thời điểm nhất định

+ Hoạt động giúp cá nhân hòa nhập và phát triển

d) Vai trò chủ đạo của GD đối vs sự phát triển nhân cách

- ĐN : là quá trình tác động tích cực của nhà Gd lên đối tượng GD nhằm hình thành toàn vẹn nhân cách đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội

- Vai trò chủ đạo của GD

+ Gd không chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách

mà còn tổ chức dẫn dắt sự hình thành , phát triển nhân cách theo chiều hướngthuận lợi

+ Gd có thể mang lại những tiến bộ mà những yếu tố khác như di truyền , môi trường không thể có được

+ GD có thể giúp người học ngăng ngừa loại bỏ những ảnh hưởng từ môi trường và uốn nắn những nét tâm lý lệch lạc phù hợp với yêu cầu xã hội+ Gd có thể bù đắp những thiếu hụt do bẩm sinh di truyền hoặc do bệnh tật gây

ra , đồng thời tạo điều kiện cho những người có tư chất tốt phát triển tài năng+ GD không chỉ thích ứng với hiện thực mà còn đi trước thúc đẩy hiện thực phát triển Ngoài ra GD góp phần xóa đói giảm nghèo , tăng cường tính đoàn

Ngày đăng: 06/12/2016, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w