1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

80 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 882,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY Trà Vinh, tháng 05 năm 2014 Lưu hành nội ĐẠI CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC HỌC GV biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trà Vinh, tháng 06 năm 2014 Lưu hành nội Ngày ban hành: ………………… DUYỆT CỦA BỘ MÔN GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC BÀI 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC BÀI 3: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 12 BÀI 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 21 BÀI 5: CẤU TRÚC CỦA GIÁO DỤC HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 25 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 27 BÀI 1: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 27 BÀI 2: GIÁO DỤC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 38 THEO LỨA TUỔI 38 CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 44 BÀI 1: MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC 44 BÀI 2: NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC 54 CHƯƠNG 4:HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM 59 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 59 BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM 62 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN 69 BÀI 1: VAI TRÒ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI 69 GIÁO VIÊN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC BÀI GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT  Mục tiêu học tập: Giải thích giáo dục tượng xã hội đặc biệt Phân tích nội dung tính chất giáo dục  Nội dung học Giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội loài người Ngay từ xuất trái đất, để tồn người phải tiến hành hoạt động lao động Trong lao động sống hàng ngày người tiến hành nhận thức giới xung quanh, tích luỹ kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giá trị văn hóa xã hội chuẩn mực đạo đức, niềm tin, dạng hoạt động giao lưu người xã hội… Để trì tồn phát triển xã hội lồi người, người có nhu cầu trao đổi truyền thụ lại kinh nghiệm tích lũy cho Sự truyền thụ tiếp thu hệ thống kinh nghiệm tượng giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người giáo dục nảy sinh, phát triển tồn vĩnh Xã hội loài người ngày biến đổi, phát triển, giáo dục phát triển trở thành hoạt động tổ chức chun biệt: có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học… Như vậy, giáo dục hoạt động truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ hệ trước cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Một quy luật tiến xã hội hệ trước phải truyền lại cho hệ sau hiểu biết, lực, phẩm chất cần thiết cho sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Thế hệ sau khơng lĩnh hội, kế thừa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị… mà phải tìm tòi, sáng tạo làm phong phú giá trị Nhờ lĩnh hội, tiếp thu, phát triển kinh nghiệm mà cá nhân hình thành phát triển nhân cách Nhân cách người phát triển ngày đầy đủ, phong phú, đa dạng, sức mạnh tinh thần thể chất người phát huy tạo nên nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Như vậy, truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy q trình phát triển xã hội lồi người nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội đặc biệt Giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích người, hệ thống tác động nhằm làm cho người học nắm hệ thống giá trị văn hóa lồi người tổ chức cho người học sáng tạo thêm giá trị văn hố Giáo dục làm nhiệm vụ chuyển giao tinh hoa văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ… nhân loại cho hệ sau, sở giúp hệ sau nối tiếp sáng tạo, nâng cao mà nhân loại học Cho nên coi giáo dục kiểu di truyền xã hội – giáo dục thực chế di sản xã hội: chế truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy q trình phát triển xã hội lồi người Chúng ta thấy khơng có chế di sản xã hội - khơng có giáo dục khơng có tiến xã hội, khơng có học vấn, khơng có văn hố, văn minh Vì vậy, xã hội muốn tồn phát triển phải tổ chức thực hoạt động giáo dục liên tục hệ người Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội loài người xuất hiện tượng giáo dục xã hội tất yếu lịch sử Tóm lại, giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội loài người, giáo dục nảy sinh, biến đổi phát triển với nảy sinh, biến đổi phát triển xã hội loài người Bản chất tượng giáo dục truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người, chức trọng yếu giáo dục xã hội hình thành phát triển nhân cách người Với ý nghĩa giáo dục nhu cầu khơng thể thiếu cho tồn phát triển xã hội lồi người Các tính chất giáo dục 2.1 Tính phổ biến vĩnh Giáo dục diện tất chế độ, giai đoạn lịch sử nhân loại, khơng hồn tồn lệ thuộc vào tính chất, cấu xã hội Trong chế độ xã hội hay giai đoạn lịch sử mục đích giáo dục chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo người, truyền thụ cách có ý thức cho hệ trẻ kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hố, tinh thần lồi người dân tộc, làm cho hệ trẻ có khả tham gia mặt vào sống xã hội Vì giáo dục tồn phát triển với tồn phát triển xã hội lồi người 2.2 Tính nhân văn Giá trị nhân văn giá trị chung đảm bảo cho sống, tồn phát triển chung người, dân tộc, quốc gia trái đất, giá trị người, cho người, giá trị sống hơm ngày mai Giáo dục phản ánh giá trị nhân văn – giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ chung nhân loại nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc, quốc gia Giáo dục hướng người đến hay, đẹp, tốt, phát huy yếu tố tích cực người nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách người 2.3 Tính xã hội - lịch sử Trong suốt trình tồn phát triển, giáo dục có mối liên hệ có tính quy luật với trình độ phát triển xã hội, thể tính qui định xã hội giáo dục Giáo dục nảy sinh sở kinh tế – xã hội định, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo dục chịu quy định trình xã hội xã hội Lịch sử phát triển xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, giáo dục tương ứng khác Khi trình xã hội biến đổi, bắt nguồn từ biến đổi trình độ sức sản xuất, tính chất quan hệ sản xuất xã hội kéo theo biến đổi trị - xã hội, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng xã hội tồn hệ thống giáo dục tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội phải biến đổi theo Chẳng hạn, lịch sử loài người phát triển qua năm giai đoạn có năm giáo dục tương ứng với năm giai đoạn phát triển xã hội, giáo dục cơng xã ngun thủy, giáo dục chiếm hữu nô lệ, giáo dục phong kiến, giáo dục tư chủ nghĩa giáo dục xã hội chủ nghĩa Ngay xã hội định, thời kỳ lịch sử cụ thể, giáo dục mang tính chất hình thái cụ thể khác Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, sách giáo dục…tại giai đoạn phát triển xã hội chịu qui định điều kiện xã hội giai đoạn xã hội Vì q trình phát triển giáo dục ln diễn việc cải cách, đổi giáo dục nhằm làm cho giáo dục đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển thực tiễn xã hội giai đoạn định Từ tính chất giáo dục thấy giáo dục “khơng thành bất biến”; việc chép ngun mơ hình giáo dục nước cho nước khác, giai đoạn cho giai đoạn khác việc làm phản khoa học Những cải tiến, thay đổi, điểu chỉnh, cải cách giáo dục qua thời kỳ phát triển xã hội tất yếu khách quan Giáo dục Việt nam nhằm đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Học tập quyền lợi nghĩa vụ công dân, “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Chẳng hạn, lịch sử loài người phát triển qua giai đoạn có giáo dục tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội, giáo dục cơng xã nguyên thuỷ, giáo dục chiếm hữu nô lệ, giáo dục phong kiến, giáo dục tư chủ nghĩa giáo dục xã hội chủ nghĩa 2.4 Tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp – tính qui luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể Giáo dục cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục gì? Giáo dục đâu? Trong xã hội có giai cấp, giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường cơng cụ chun giai cấp, hoạt động giáo dục môi trường nhà trường trận địa đấu tranh giai cấp Tính giai cấp giáo dục thể toàn hệ thống giáo dục toàn hoạt động nhà trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp hình thức tổ chức giáo dục… Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị dành độc quyền giáo dục dùng giáo dục làm công cụ, phương thức truyền bá tư tưởng, trì vị trí xã hội, củng cố thống trị bóc lột nhân dân lao động Do tồn giáo dục từ mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục đến việc tổ chức kiểu học, loại trường việc tuyển chọn người học, người dạy…đều nhằm phục vụ cho mục đích quyền lợi giai cấp thống trị xã hội Nền giáo dục xã hội có giai cấp đối kháng mang tính chất bất bình đẳng, phản dân chủ rõ rệt tính chất phát triển phiến diện việc đào tạo người Nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục mang tính dân chủ, tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc phát triển toàn diện hài hoà nhân cách thành viên xã hội Nhà trường công cụ chun vơ sản theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên mục tiêu chung giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; tạo hội điều kiện cho người học tập, phát triển toàn diện nhân cách trở thành người cơng dân, người lao động sáng tạo, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển đất nước giàu mạnh  Câu hỏi củng cố: Vì nói giáo dục tượng xã hội đặc biệt? Phân tích nội dung tính chất giáo dục? Bài tập nhà: Ở đâu có người, có giáo dục vì: a Giáo dục hoạt động có mục đích người b Giáo dục hoạt động có ý thức người c Giáo dục chức đặc trưng xã hội loài người d Giáo dục yêu cầu cần thiết xã hội e.Cả a,b,c Giáo dục tượng phổ biến xã hội lồi người vì: a GD phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội b GD phương thức để tái sản xuất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội c GD chức đặc trung xã hội loài người d GD phương thức để tái sản xuất hoạt động sống xã hội e Cả yếu tố GD tất yếu khơng (vĩnh hằng) vì: a GD đời sau đời xã hội b GD ảnh hưởng to lớn đến phát triến xã hội c GD nhân tố tái sản xuất xã hội d Cả a, b, c BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC  Mục tiêu học tập: Hiểu chức giáo dục đời sống Trình bày chức giáo dục  Nội dung học Chức kinh tế – sản xuất Xã hội loài người muốn tồn phát triển phải có việc hệ trước truyền lại kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ sau để họ tham gia vào đời sống xã hội, phát triển sản xuất, thỏa mãn ngày cao nhu cầu người Cơng việc giáo dục đảm nhận Bất kỳ nước muốn phát triển kinh tế, sản xuất phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao Nhân lực lực lượng lao động xã hội, đội ngũ người lao động làm việc tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… đảm bảo cho xã hội vận động phát triển quy luật - Giáo dục xem xét góc độ hoạt động tạo thành nhân cách người học - hoạt động sản xuất đặc biệt - Giáo dục coi hoạt động sản xuất : + Là trình tác động nhà giáo dục (chủ thể) đến người giáo dục (đối tượng chịu tác động) kết làm biến đổi nhân cách người giáo dục + Quy trình giáo dục có cơng đoạn : đầu vào, đầu ra, thông tin, người lao động Giáo dục hoạt động sản xuất đặc biệt cơng đoạn có đặc điểm riêng biệt, quy trình cơng nghệ mang tính linh hoạt, sáng tạo cao (ví dụ : bậc giáo dục tiểu học, học sinh có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau, giáo viên khác lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức giáo dục khơng giống nhau, nên đầu (học sinh tốt nghiệp tiểu học) không giống hồn tồn trình độ học vấn, phát triển q trình tâm lí, sinh lí) - Sản phẩm (đầu ra) hoạt động giáo dục nhân cách người học đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất xã hội (giáo dục hình thành tri thức, kĩ năng, thái độ v.v lĩnh vực lao động cho người học) - Giáo dục tái tạo sức lao động xã hội, tạo sức lao động có hiệu - Giáo dục tạo suất lao động ngày cao, thúc đẩy sản xuất xã hội ngày phát triển - Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì thế, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng - Đầu tư cho giáo dục đồng nghĩa với việc đầu tư cho quy trình sản xuất (đầu tư cho cơng đoạn) Như vậy, với chức kinh tế - sản xuất giáo dục động lực thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế - xã hội Khi khoa học cơng nghệ đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu xã hội đa dạng, người lao động phải người có trình độ học vấn cao, có kiến thức rộng, có tay nghề vững, có tính động, sáng tạo… giáo dục phải đào tạo nhân lực cách có hệ thống, qui trình độ cao Chức trị – xã hội Bên cạnh chức tái sản xuất sức lao động xã hội, giáo dục mang chức trị-xã hội Giáo dục khơng đứng ngồi trị mà phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách… chế độ trị, giai cấp hay đảng cầm quyền Giáo dục trực tiếp truyền bá hệ tư tưởng trị, đường lối sách giai cấp nắm quyền trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho hệ trẻ tham gia vào sống, bảo vệ chế độ trị, xã hội đương thời Xã hội có cấu trúc – tổng thể, tập hợp bao gồm phận, yếu tố tạo thành xã hội cộng đồng xã hội, dân tộc, giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội hình thành cách lịch sử – tự nhiên, tất yếu khách quan điều kiện kinh tế - xã hội định Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội tác động đến tập hợp phận xã hội tính chất mối quan hệ phận Chức tư tưởng – văn hóa Giáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối tồn xã hội, hình thành cá nhân giới quan, tư tưởng trị, ý thức, tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ, trình giúp cho cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thành nâng cao trình độ văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ cho cá nhân cho toàn xã hội Một quốc gia giàu mạnh quốc gia có kinh tế vững mạnh, khoa học cơng nghệ tiên tiến, trị bền vững trình độ dân trí cao Giáo dục góp phần xây dựng nâng cao trình độ dân trí – trình độ văn hóa chung cho tồn xã hội Nền giáo dục không hướng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực mà hướng vào q trình phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 10 Mỗi bậc học có nhiều loại hình trường khác trường công lập, trường bán công, trường dân lập trường tư (tư thục) Có thể thành lập loại trường riêng, có tính chất đặc biệt dành cho đối tượng có khiếu trẻ có khuyết tật, trẻ lí xã hội, kinh tế mà học chậm bỏ học - Phương thức đào tạo Mỗi bậc học, trường học, ngành học tổ chức giáo dục - đào tạo theo nhiều phương thức khác hệ dài hạn, hệ ngắn hạn; hệ tập trung hệ không tập trung; hệ bồi dưỡng; hệ đào tạo từ xa v.v Việc đa dạng hố loại trường loại hình giáo dục - đào tạo nhằm tạo điều kiện, hội cho cơng dân có nhu cầu, có điều kiện theo học, góp phần thực sách giáo dục, thực cơng xã hội Mỗi người học, đạt đầy đủ yêu cầu văn chứng quy định người học cấp văn chứng theo quy định Văn chứng hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước thống quản lí, có Thủ trưởng quan giáo dục Nhà nước cho phép tổ chức kì thi tương ứng cấp chứng văn theo luật định Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Các thành tố hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non : Nhà trẻ, Mẫu giáo Giáo dục tiểu học Giáo dục trung học sở Giáo dục trung học phổ thông Giáo dục nghề nghiệp : Dạy nghề (1-2 năm), Trung học chuyên nghiệp (1-2 năm), Trung học chuyên nghiệp (3-4 năm) Giáo dục đại học : Cao đẳng (3 năm), Đại học (4-6 năm) Giáo dục sau đại học : Đào tạo thạc sĩ (2 năm), Đào tạo tiến sĩ (2-4 năm) 66 Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân củ Việt N m 67  Câu hỏi củng cố: Tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam so sánh với hệ thống giáo dục số nước khu vực nhận xét đánh giá gì? Nêu ưu điểm hạn chế việc thực mục tiêu giáo dục bậc đại học Việt Nam Từ đề xuất biện pháp cần thiết? Bài tập nhà: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt N m n y b o gồm ngành h c nào? a Ngành giáo dục mầm non b Ngành giáo dục phổ thông c Ngành giáo dục chuyên nghiệp d Ngành giáo dục đại học e Cả a, b, c, d Mục tiêu giáo dục đại h c gi i đoạn n y gì? a Đào tạo nhân lực giỏi, cho thành phần kinh tế, đáp ứng đòi hỏi chất lượng cho kinh tế thị trường b Bồi dưỡng tri thức tinh hoa, nhân tài cho đất nước c Nâng cao dân trí.d c Cả a, b, c Cơng nghệ giáo dục có tác dụng: a Nâng cao suất giáo dục b Tạo cho giáo dục tảng khoa học c Cho phép cá thể hoá giáo dục d Tăng cường bình đẳng trước giáo dục e Cả a, b, c 68 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN BÀI VAI TRÒ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN  Mục tiêu học tập Hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn yêu cầu người giáo viên Phân tích đặc điểm lao động sư phạm Trình bày biện pháp rèn luyện phẩm chất người giáo viên  Nội dung học I.Vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn người giáo viên 1.1 Vai trò người giáo viên 1.1.1 Vai trò cảa nhà giáo nghiệp giáo dục đào tạo (được quy định Lu t giáo dục xem Lu t Giáo dục mới) - Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục - Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học - Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học V i trò người thiết ế Người giáo viên nói chung người thiết kế chương trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Căn vào mục đích, nội dung giáo dục lơgic q trình sư phạm; sở đặc điểm tâm sinh lí học sinh; dựa khả điều kiện cho phép, người giáo viên phân tích mục tiêu giáo dục để thiết kế trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Người giáo viên thiết kế để hướng dẫn cho học sinh tích cực tự thiết kế tự giác thi công Giáo viên chọn lựa nội dung giáo dục, xây dựng quy trình hoạt 69 động, sử dụng phối hợp phương pháp giảng dạy, giáo dục, thiết kế hoạt động chung tập thể, đồng thời ý đến trường hợp cá biệt học sinh V i trò người t ch c Giáo viên người đạo lớp học, tổ chức hoạt động giao lưu cho học sinh trình giáo dục - dạy học, làm cho học sinh phát huy đầy đủ lực trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo hoạt động mình, đồng thời giáo viên người hướng dẫn trình tự giáo dục học sinh Giáo dục học sinh tổ chức loại hình hoạt động phong phú đa dạng; tổ chức mối quan hệ nhiều mặt họ với người khác xã hội, với giới xung quanh; tổ chức dạng hoạt động giao lưu học sinh với học sinh với người khác V i trò người lãnh đạo huy động viên c vũ Ngồi vai trò người thiết kế, tổ chức, người giáo viên lãnh đạo, huy, điều khiển, điều chỉnh, khích lệ q trình học tập rèn luyện học sinh Giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh, động viên, nhắc nhở cho học sinh chủ động hình thành phát triển nhân cách V i trò người đánh giá Trên sở thơng tin thu nhận q trình học tập rèn luyện học sinh, giáo viên thẩm định, đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh Giáo viên người trọng tài cho trình học tập rèn luyện tập thể học sinh Người giáo viên phải có đầy đủ lực, có trách nhiệm để hay, độc đáo, đánh giá giá trị phẩm chất nhân cách học sinh để từ tiếp tục hồn thiện q trình giáo dục.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 nêu việc hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ sách nhà giáo để tạo điều kiện, động lực phát huy vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục Cụ thể : - Từng bước xây dựng chế độ trả lương theo số lượng chất lượng dạy học - Thực tốt sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lí giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giáo dục đối tượng đặc biệt - Nhà nước có chế độ, sách ưu đãi lương nhà giáo - Mở rộng diện tuyển giáo viên, giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn 1.1.2 Các chức người giáo viên Chức người giáo viên giảng dạy giáo dục học sinh 70 - Trong giảng dạy, người giáo viên truyền đạt thông tin, kiến thức cho học sinh mà tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình nhận thức học sinh - Mặt khác, người giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động giáo dục, tạo điều kiện để học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho việc lao động sinh hoạt xã hội không ngừng biến đổi - Ngồi người giáo viên nghiên cứu khoa học tham gia nhiều hoạt động xã hội khác phục vụ cho việc giảng dạy giáo dục học sinh 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên Các c n c để xác định nhiệm vụ quy n hạn củ người giáo viên Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt cho ngành giáo dục đào tạo nói chung, người giáo viên nói riêng nhiệm vụ khó khăn nặng nề Dạy học không đơn truyền thụ tri thức cho học sinh mà thông qua việc dạy chữ để dạy người, làm cho người học trở thành người có nhân cách tốt Mặt khác, chức người giáo viên thay đổi Trước chức chủ yếu người giáo viên cung cấp cho người học hệ thống tri thức Song ngày người giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, điều khiển để người học lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, phổ thông bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, rèn luyện hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng mà phải hình thành cho người học sinh sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, phát triển lực tư sáng tạo Nhiệm vụ củ người giáo viên Để thực chức mình, người giáo viên cần phải thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, ngun lí, chương trình giáo dục - Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo Tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi đáng người học - Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học - Thực đầy đủ nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quy n hạn củ người giáo viên Nhà giáo có quyền hạn sau : - Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo 71 - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục nghiên cứu khác với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ chương trình, kế hoạch nhà trường giao cho - Được nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kì theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Được đảm bảo quyền lợi khác theo quy định pháp luật  Một số quan điểm cấu trúc tâm lí nhân cách người giáo viên Niềm tin cách mạng sở để người giáo viên gắn bó đời với nghiệp cách mạng dân tộc, với nghiệp giáo dục mà trọng trách bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Niềm tin sư phạm yếu tố quan trọng thuộc phẩm chất đạo đức người giáo viên, đồng thời có vị trí quan trọng cấu trúc lực nghề nghiệp giáo viên Niềm tin sư phạm niềm tin vào thân tốt đẹp người, vào khả giáo dục, động lực thúc đẩy người giáo viên tìm tòi ngun nhân ảnh hưởng đến phát triển học sinh, xác định biện pháp để tăng cường yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Người giáo viên cần phải có tình cảm sáng cao thượng Tình cảm thể lòng yêu nghề, yêu trẻ - Theo quan điểm tác giả chương trình KX 07 (Đỗ Long chủ biên) Hồ Ch Minh vấn đ tâm l h c nhân cách cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống Đức Tài (phẩm chất lực) Đức hiểu theo nghĩa rộng phẩm chất bao gồm: + Phẩm chất xã hội: giới quan, niềm tin, lí tưởng, lập trường, thát độ trị, thái độ lao động v.v + Phẩm chất cá nhân: nết, nếp, thói quen, ham muốn + Phẩm chất ý chí: kỉ luật, tự chủ, phê phán v.v + Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí v.v Tài hiểu cốt lõi lực bao gồm : + Năng lực xã hội hố: khả thích ứng, lực sáng tạo, động cơ, mềm dẻo, linh hoạt sống xã hội + Năng lực chủ thể hoá: khả biểu tính độc đáo, đặc sắc, khả biểu lĩnh cá nhân, thể riêng + Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, có điều kiện, chủ động, tích cực + Năng lực giao tiếp: khả thiết lập quan hệ với người khác 72 Theo quan điểm nhà nghiên cứu chương trình Con người Việt N m thời ì cơng nghiệp hố đại hố (KX 04), giai đoạn 1996-2000, Hội đồng khoa học TƯ quản lí (do tác giả Nguyễn Đức Bình, Phạm Minh Hạc chủ trì) cấu trúc nhân cách gồm thành phần đạo đức trị, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển thẩm mĩ, lực hoạt động xã hội nghề nghiệp Ngồi ra, tác giả đưa cấu trúc nhân cách bao gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lí: xu hướng, tính cách, khí chất, lực Tóm lại, theo quan điểm lực thành tố cấu trúc nhân cách, góp phần làm nên nhân cách người thầy giáo 2- Cấu trúc nhân cách người giáo viên Các thành phần cốt lõi nhân cách người giáo viên phẩm chất đạo đức lực sư phạm Th nhất: Thế giới quan khoa học, niềm tin lí tưởng sư phạm, đạo đức cách mạng trình độ văn hố cao Th h i: Thái độ tích cực hoạt động sư phạm, chí hướng xu hướng sư phạm Đây phẩm chất nghề nghiệp thiết yếu người giáo viên Th b : Năng lực sư phạm Th tư: Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề sư phạm Bốn thành tố với số đặc điểm tâm lí đặc trưng nhân cách mặt trí tuệ, tình cảm ý chí liên quan mật thiết với nhau, tạo thành tổng thể thống nhất, phù hợp với yêu cầu hoạt động sư phạm Nghiệp vụ sư phạm cấu trúc nhân cách người thầy giáo bao gồm nghiệp vụ dạy học giáo dục * Các nghiệp vụ dạy h c b o gồm : - Thiết kế - Lựa chọn tri thức - Phân loại, phối hợp phương pháp dạy học - Nắm vững đối tượng - Khả ngôn ngữ, diễn đạt ý tưởng - Sử dụng phương tiện dạy học - Tổ chức, quản lí, điều khiển học sinh - Ứng xử nhanh, tình có vấn đề dạy học - Thuyết phục học sinh 73 - Kiểm tra đánh giá kết dạy học * Các nghiệp vụ giáo dục - Xây dựng kế hoạch - Tổ chức, đạo hoạt động giáo dục - Khả đối xử cá biệt - Điều chỉnh hoạt động giáo dục - Thuyết phục, cảm hoá học sinh - Vận động, lôi cuốn, phối hợp giáo dục - Xây dựng tập thể học sinh - Giao tiếp, ứng xử sư phạm Nghiệp vụ dạy học giáo dục thống biện chứng với yếu tố khác nhân cách người thầy giáo Yêu cầu v mặt s c hoẻ : Giáo viên cần phải có sức khoẻ tốt hồn thành tốt nhiệm vụ Các biện pháp rèn luyện phẩm chất lực người giáo viên Quá trình hình thành phát triển nhân cách giáo viên q trình lâu dài, khó khăn phức tạp Để xứng đáng thầy giáo cần phải tự học rèn luyện liên tục Quá trình đào tạo trường sư phạm mang lại cho sinh viên kiến thức kĩ tối thiểu để dạy học giáo dục Muốn trở thành thầy giáo giỏi phải vừa cơng tác vừa rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học giáo dục, học tập đồng nghiệp luôn kiểm tra đánh giá thân nhằm khơng ngừng điều chỉnh hồn thiện nhân cách sư phạm Thế hệ trẻ ngày khác, yêu cầu xuất ngày nhiều đòi hỏi cao, năm khác với năm trước, người giáo viên phải không ngừng học tập, thay đổi thân cho phù hợp với yêu cầu Quá trình hình thành phát triển nhân cách người giáo viên : - Quá trình h c t p rèn luyện trường ph thông với tiếp xúc, quan hệ mơi trường nhà trường hình thành nên phẩm chất khả ban đầu người sinh viên sư phạm tương lai - Quá trình h c t p nghiên c u phấn đấu rèn luyện theo mục tiêu chương trình đào tạo người giáo viên trường sư phạm + Học học phần chung với định hướng làm sở cho học phần chuyên ngành sư phạm + Nghiên cứu học phần chuyên ngành sư phạm nâng cao 74 + Định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm + Học tập kinh nghiệm giảng dạy giảng viên + Thực học phần thực tế thực tập sư phạm + Tham gia hoạt động Đoàn, Hội hoạt động xã hội khác gắn với định hướng nghề sư phạm - Q trình cơng tác giảng dạy giáo dục + Ln ln rút kinh nghiệm nghề nghiệp + Tích cực rèn luyện hồn thiện nghiệp vụ sư phạm + Tích cực tự học tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên + Sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp + Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác lớp lên lớp II Đặc điểm lao động sư phạm Hoạt động nghề nghiệp người giáo viên có ý nghĩa lớn phát triển xã hội, tương lai hệ trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao nghề sư phạm vai trò người thầy giáo xã hội nghề cao quý, loại lao động vinh quang, anh hùng vô danh Lao động sư phạm dạng lao động nghề nghiệp đặc biệt, dạng lao động sáng tạo, sáng tạo người mặt nhân cách, thể mục đích sư phạm, đối tượng công cụ sư phạm yếu tố khác 2.1- Mục đích lao động sư phạm Lao động sư phạm loại lao động có mục đích cao Việc xác định mục đích sư phạm giúp cho người thực có định hướng trước có để xem xét kết hoạt động sư phạm Mục đích lao động sư phạm nhằm giáo dục cho học sinh phấn đấu học tập rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách phù hợp, giúp cho học sinh có khả học lên bậc học cao Nói cách khác, lao động sư phạm góp phần sáng tạo người, tái sản xuất sức lao động phát triển khả cho học sinh, chuẩn bị cho tương lai Lao động sư phạm trình tác động qua lại giáo viên học sinh Trong giáo viên người có trình độ chun mơn nghiệp vụ dạy học giáo dục; người xã hội trao cho nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ em bước vào sống tương lai Học sinh có nhiệm vụ học tập rèn luyện để trở thành người có văn hố, tiếp thu khoa học - cơng nghệ đại, hình thành kĩ năng, kĩ xảo lao động trí óc chân tay, sẵn sàng bước vào sống lao động học tập suốt đời 75 Mục đích giáo dục quy định cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, chọn lựa nội dung, phương pháp giáo dục thiết lập mối quan hệ giáo dục Nếu mục đích giáo dục đào tạo học sinh thành người phục tùng vô điều kiện quyền uy kẻ thống trị phương pháp giáo dục áp đặt, cưỡng bức, roi vọt Còn mục đích giáo dục hình thành phát triển nhân cách tích cực, chủ động, sáng tạo nội dung phương pháp giáo dục phải phù hợp với nguyện vọng, ước mơ học sinh yêu cầu khách quan sống tương lai, tạo điều kiện cho học sinh tự giác tự giáo dục 2.2- Đối tượng lao động sư phạm Lao động sư phạm có đối tượng hệ trẻ có ý thức; trẻ em có đời sống đa dạng với nhiều mối quan hệ không đơn giản Vì mà đòi hỏi thầy giáo cần hiểu rõ học sinh nhiều mặt để có chọn lựa nội dung phương pháp giáo dục tích cực, phù hợp Đối tượng lao động sư phạm có đặc điểm cụ thể sau : - Học sinh không chịu tác động giáo viên, lực lượng giáo dục nhà trường mà chịu ảnh hưởng nhân tố khác như: gia đình, bạn bè, lực lượng xã hội, phương tiện thông tin phương tiện giao tiếp khác Tất tác động khác có thống theo hướng tích cực có khơng thống với nhau, có định hướng rõ ràng có ảnh hưởng ngẫu nhiên, tự phát theo nhiều mức độ cách thức khác nhau, tình diễn tác động mang màu sắc riêng, cụ thể Vì vậy, chủ thể lao động sư phạm cần có khả phối hợp, thống ảnh hưởng tác động theo hướng tích cực; chuẩn bị cho học sinh có khả tự giáo dục - Học sinh - đối tượng lao động sư phạm phát triển nhân cách vừa theo quy luật tự nhiên vừa theo quy luật phát triển xã hội theo ý muốn chủ quan nhà giáo dục; theo quy luật hình thành phát triển nhân cách người, tâm lí, thể chất xã hội Có tác động sư phạm kết khác nhiều lí hưởng ứng trẻ, hoàn cảnh điều kiện cụ thể, tình cảm, thái độ tình định - Trong trình sư phạm, học sinh đối tượng tác động giáo viên mà chủ thể hoạt động sư phạm Quá trình tác động giáo viên đến học sinh có kết tích cực phát huy vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ em tham gia hoạt động giáo dục Kết lao động sư phạm phụ thuộc vào nhân cách giáo viên; vào mối quan hệ giáo viên với học sinh với người khác 76 2.3- Công cụ lao động sư phạm Giáo viên thực lao động sư phạm cần sử dụng công cụ đặc biệt, không phương tiện, đồ dùng dạy học giáo dục mà trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, nhân cách người thầy giáo Thầy giáo khơng người có nhân cách tốt mà biết sử dụng tốt phương tiện giáo dục để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Nghề dạy học với đối tượng người; có người chân giáo dục học sinh thành người chân Lao động sư phạm loại lao động đòi hỏi cao khơng lực sư phạm mà phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt đạo đức, lí tưởng tích cực 2.4- Sản phẩm lao động sư phạm Sản phẩm lao động sư phạm nhân cách học sinh; làm để trao đổi, mua bán mà gởi gắm vào hi vọng cao cả, ước mơ vươn tới dân tộc, người Trải qua trình sư phạm, nhân cách trẻ hình thành phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tích cực tương lai người Sự vinh quang nghề dạy học thể giá trị làm người học sinh; nhân cách học sinh - sản phẩm lao động Sản phẩm lao động sư phạm phản ánh chất lượng giáo dục, chất lượng nhân cách học sinh Kết lao động sư phạm người giáo viên kết học tập rèn luyện học sinh đáp ứng mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ đạt chuẩn vượt chuẩn chất lượng giáo dục Việc đánh giá sản phẩm giáo dục tuỳ tiện theo suy nghĩ chủ quan thầy trò mà cần phải đảm bảo tính khách quan theo yêu cầu học lên hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu đặt phát triển kinh tế - xã hội khoa học - công nghệ 2.5- Môi trường sư phạm Môi trường điều kiện tự nhiên - xã hội cần cho hoạt động sống người; có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người, yếu tố thiếu trình hình thành phát triển nhân cách Mơi trường sư phạm điều kiện, hồn cảnh sư phạm cần cho hoạt động giáo viên học sinh Những phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh phải đáp ứng yêu cầu chuẩn mực sư phạm đồng thời không xa rời thực tế sống Thầy trò sống thực mơi trường thực có định hướng tới tương lai; yêu cầu đời tương lai phản ảnh điều kiện hoàn cảnh 77 Các yếu tố tự nhiên xã hội thầy trò tiếp cận tích cực cho hình thành phát triển nhân cách học sinh Sự tương tác học sinh với môi trường tương tác biện chứng yếu tố bên thể, tâm hồn học sinh với yếu tố bên diễn sôi động xung quanh trẻ Môi trường sư phạm loại môi trường chọn lựa, xây dựng có mục đích sư phạm khơng giả tạo Môi trường sư phạm không xây dựng trường mà thể gia đình, cộng đồng với nhiều phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh đa dạng phong phú, sử dụng tích cực vào trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Các điều kiện tự nhiên - xã hội thầy trò sử dụng hướng tới mục đích sư phạm tốt đẹp; chứa đựng ảnh hưởng tự giác với hoạt động giao tiếp tổ chức có kế hoạch, với vai trò chủ đạo thầy vai trò chủ động học sinh Lao động sư phạm đòi hỏi người giáo viên tập trung tâm sức, thời gian tài lợi ích học sinh, xã hội; khơng phải mưu cầu lợi ích cho riêng cá nhân giáo viên Việc dạy học cần phải đem lại cho nhân dân, cho học sinh lợi ích lâu dài, góp phần cho phát triển phồn vinh xã hội hoàn thiện nhân cách Thầy giáo dạy cho học sinh trở thành người hữu ích cho quốc gia, cho nhân loại Tóm lại, lao động sư phạm loại lao động đặc biệt khác với loại lao động khác thể mục đích, đối tượng, cơng cụ sản phẩm lao động người, nhân cách Sinh viên sư phạm nên nghiêm túc suy ngẫm đặc điểm lao động sư phạm để rút học cần thiết cho hình thành phát triển nhân cách người giáo viên phù hợp với yêu cầu thời đại, đất nước hi vọng, niềm tin học sinh, nhân dân  Câu hỏi củng cố: Trình bày vai trò, chức người giáo viên? Người giáo viên có nhiệm vụ quyền hạn nào? Trình bày biện pháp rèn luyện phẩm chất người giáo viên? Phân tích lực sư phạm cho ví dụ minh hoạ? Để thực tốt nhiệm vụ thời đại ngày nay, người giáo viên phải người nào? Từ rút kết luận sư phạm? Phân tích đặc điểm lao động sư phạm liên hệ với môi trường giáo dục nay? Đảng Nhà nước ta có sách để khuyến khích giáo viên phát huy vai trò họ ? 78 Bài tập nhà: Tình 1: Trong chấm kiểm tra viết tiết, bạn nhận thấy có trường hợp xuất sắc “đột xuất”: em có sức học vào loại trung bình yếu lại tốt, xứng đáng nhận điểm tuyệt đối Trong trả bài, bạn chọn cách xử lý sau đây: a Cho điểm cao thể khen ngợi em học sinh trước tồn lớp b Tỏ thái độ nghi ngờ, không cho điểm vào lý em quay cóp chép người khác c Khen ngợi em có kết làm tốt mời em lên bảng trình bày lại cho lớp nghe để học tập Tình 2:Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy dạy em có hiểu khơng?” Các em trả lời: “Thầy dạy hay Cô A dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy dạy ln lớp em ạ” Vào tình bạn chọn cách xử lý cách sau: a Mỉm cười, im lặng khơng nói b Phê bình em, tỏ thái độ khơng thích em nói “xấu” giáo A c Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, khơng nên phê phán A dạy khơng hay Tình 3: Trong trả kiểm tra 15 phút, em học sinh đứng lên thắc mắc với bạn cách gay gắt: “Tại em khơng có bài?” Bạn xử lý nào? Bạn quay lại nói: “Tơi thu tơi trả nhiêu, biết em khơng có bài” Bạn giật nghĩ để học sinh nên bạn nói khơng lấy điểm lần em Bạn bình tĩnh nói với học sinh lát hết bạn kiểm tra lại có câu trả lời xác 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC: Hà Thị Đức, (2002) Giáo dục h c đại cương, Đại học Huế Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Hữu Hợp, (1998) Giáo dục h c tiểu h c I, Nhà xuất giáo dục (NXBGD) Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục h c tập 1,2 , NXB ĐHSP Hà Thị Mai (2013) Giáo trình giáo dục h c đại cương, ĐHĐL, tài liệu lưu hành nội Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt, (1997) Giáo dục h c t p I, NXBGD Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục h c – Một số vấn đ l lu n thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Hữu Dũng, (1998) Giáo dục h c, NXBGD Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê, ( 1999), Giáo dục h c đại cương, NXBGD Trần Thanh Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Giáo dục h c đại cương, NXB ĐH Sư Phạm TPHCM 10 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Dự án giáo dục tiểu h c, Trường ĐHSPKT TPHCM 11 Hồ Văn Liên (2009) Giáo trình Giáo dục h c Đại cương ĐHSP,TPHCM 12 Phạm Viết Vượng, (2001) Giáo dục h c, NXBĐHQGHN 13 Iu.C.Babanxki, (1986) Giáo dục h c (Lê Khánh Trường dịch), ĐHSP TP.HCM  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN: Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục h c tập 1,2 , NXB ĐHSP Đỗ Thế Hưng (2007), Tình dạy h c mơn Giáo dục h c, NXB ĐHSP Phạm Viết Vượng (2008), Bài t p Giáo dục h c, NXBĐHQGHN i Nguyễn Văn Tuấn (2008) 80

Ngày đăng: 24/03/2020, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w