1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

67 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NGÔN NGỮ, VĂN HĨA, NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ BỘ MƠN VĂN HÓA HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG GV biên soạn: Thạc sĩ KIỀU VĂN ĐẠT Trà Vinh, tháng năm 2013 Lƣu hành nội Tài liệu giảng dạy môn …………………………… MỤC LỤC Nội dung Trang Chương 1: Sự hình thành phát triển Xã hội học Chương 2: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ Xã hội học với khoa học khác 11 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học 17 Chương 4: Các phạm trù khái niệm Xã hội học 23 Bài 1: Các phạm trù Xã hội học 23 Bài 2: Các khái niệm Xã hội học có liên quan 30 Chương 5: Một số chuyên ngành của Xã hội học 48 Bài 1: Dư luận xã hội truyền thông đại chúng 48 Bài 2: Xã hội đô thị 53 Bài 3: Xã hội học nông thôn 56 Bài 4: Xã hội học gia đình 60 Tài liệu giảng dạy mơn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC  Mục tiêu học tập: Sau học xong chương này, người học có thể: - Nắm vững tiền đề cho đời Xã hội học, đóng góp nhà Xã hội học - Trên sở đó, vận dụng lý giải cần thiết việc học tập nghiên cứu Xã hội học I SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Về mặt thuật ngữ, “Sociology” (xã hội học) từ ghép hai chữ có gốc nghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) chữ Hy Lạp: Logos (học thuyết) Như vậy, Xã hội học có nghĩa học thuyết nghiên cứu xã hội Về mặt lịch sử: Auguste Comte xem cha đẻ Xã hội học, ông người có cơng đưa thuật ngữ khoa học vào năm 1839 II NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc Xã hội học với tư cách phận khoa học thực nghiệm đời nước Tây Âu kỉ XIX Để giải thích vấn đề cần phải trở lại với điều kiện kinh tế - xã hội, trị - tư tưởng… Tây Âu kỉ XIX với tư cách tìm hiểu tiền đề quan trọng cho đời ngành Xã hội học giới Tiền đề kinh tế – xã hội Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX châu Âu xuất cách mạng thương mại công nghệ, làm lay chuyển tận gốc chế độ cũ tồn hàng trăm năm trước Cụ thể là: Hệ thống kinh tế phong kiến bị sụp đổ trước bành trướng cách mạng, quan hệ sản xuất kiểu cũ bị thay dần quản lý kinh tế theo kiểu tư Từ đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp đời thu hút nhiều lao động, đặc biệt lao động từ nông thôn đô thị Ở nước Anh, Pháp, Đức xuất hoạt động sản xuất, buôn bán sản xuất theo quy mô công nghiệp đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, làm tăng khối lượng tổng sản phẩm gấp hàng trăm lần trước có chủ nghĩa tư Sự biến đổi kinh tế dẫn đến biến đổi sâu sắc đời sống xã hội: nông dân làm thuê, cải rơi vào tay giai cấp tư sản, thị hố phát triển, sở hạ tầng phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển nhanh chóng, hình thành thị trường rộng lớn Sự biến đổi kinh tế làm cho hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bị xáo trộn mạnh mẽ như: Quyền lực tơn giáo bị giảm xuống, cấu trúc gia đình biến đổi cá nhân rời bỏ cộng đồng, gia đình làm thuê, văn hoá biến đổi lối Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt sống kinh tế thực dụng… Tóm lại, xuất hệ thống tư phá vỡ trật tự xã hội cũ, làm xáo trộn đời sống xã hội giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội Từ nảy sinh nhu cầu sau: - Về mặt thực tiễn: phải lặp lại trật tự xã hội cách ổn định - Về mặt nhận thức: Giải vấn đề mẻ xã hội nảy sinh từ sống đầy biến động Đây tiền đề cần thiết cho đời khoa học XHH vào kỉ XIX Tiền đề trị - tƣ tƣởng Cách mạng tư sản Pháp (1789) làm thay đổi thể chế trị, mở đầu thời kì tan rã của chế độ phong kiến thay vào thống trị giai cấp tư sản, hình thành nhà nước tư chủ nghĩa Cách mạng tư sản Pháp khơi dậy cho giai cấp công nhân biến đổi mặt nhận thức: quyền người, quyền bình đẳng… Sau Pháp, nước Anh, Đức, Italia nước phương Tây khác có biến động trị theo đường “tiến hóa” Đặc điểm chung đời sống châu Âu lúc là: Quyền lực trị chuyển sang tay giai cấp tư sản, với tự bóc lột giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giai cấp vô sản giai cấp tư sản Khi mâu thuẫn xã hội phát triển dẫn đến bùng nổ cách mạng vô sản Pháp (1871) tiếp Nga (1917) Từ hình thành phát triển lý tưởng cách mạng chủ nghĩa xã hội cho giai cấp bị bóc lột dân tộc thuộc địa Những biến đổi mặt trị, tư tưởng dẫn đến: Khoa học xã hội học đời Pháp – nôi cách mạng, tiếp đến Anh, Pháp, Đức… Những biến đổi kinh tế, xã hội, trị đòi hỏi nhà Xã hội học giải vấn đề mang tính cấp thiết như: Trật tự xã hội, bất bình đẳng xã hội, tìm cách phát quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo dựng, củng cố trật tự xã hội tiến xã hội Bởi vậy, Xã hội học trả lởi ba câu hỏi: - Mối quan hệ cá nhân xã hội? - Yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người? - Bất bình đẳng đâu mà có? Tiền đề lý luận phƣơng pháp luận Từ xa xưa nhà tư tưởng đưa giải thích người xã hội, nhiên mang tính ước đốn, giả định Thời kỳ Phục hưng (thế kỉ XIV) đặt vấn đề nghiên cứu người xã hội chưa trở thành khoa học có tiến đáng kể Đây tiền đề lý luận, phương pháp luận nảy sinh khoa học xã hội học Các trào lưu tư tưởng tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội trở thành tiền đề, nguồn gốc yếu tố tạo nên hệ thống lý luận phương pháp luận khoa học xã hội, cụ thể là: Các nhà tư tưởng Anh, đặc biệt A.Smith (1723- 1796) D.Ricado Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt (1772 - 1823) nghiên cứu chế độ kinh tế – xã hội cho cá nhân phải tự do, thoát khỏi ràng buộc hạn chế bên ngồi để tự cạnh tranh, từ cá nhân tạo xã hội tốt Những quan điểm đứng lập trường Chủ nghĩa tư bản, biện minh cho giai cấp tư sản song dù bênh vực quyền người Nó gợi mở cách nhìn biện chứng vật vấn đề xã hội nảy sinh Tại Pháp, thời kỳ Phục hưng nửa cuối kỉ XV xuất nhà khai sáng chủ nghĩa xã hội như: Voltaire, S.Simont, Fourier… đặc biệt August Comte – người sáng lập chủ nghĩa thực chứng xã hội học Tư tưởng nhà triết học Pháp cho rằng, người bị chi phối điều kiện hồn cảnh xã hội, phải tơn trọng bảo vệ quyền “tự nhiên” người Do đó, hình thành tư tưởng cần thiết xố bỏ áp bức, bất công tạo thành xã hội phù hợp với chất người Các cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn kỉ XVI, XVII, XVIII làm thay đổi giới quan phương pháp luận khoa học Trước kia, người ta giải thích giới lực lượng siêu nhiên, thần thánh Đến đây, người ta giải thích giới cách khoa học, vận động phát triển theo quy luật Các quy luật xã hội nhận thức được, sử dụng khái niệm, phạm trù, phương pháp nghiên cứu khoa học để giải thích giới, từ cải tạo giới Sang kỷ XIX, xã hội loài người chứng kiến phát triển mạnh mẽ khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên với biến đổi lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học ứng dụng khoa học này, đặc biệt hóa học sinh học gây ấn tượng lớn có ý nghĩa nhiều mơ hình hai khoa học sử dụng mơ hình cho nhiều lý thuyết xã hội học như: Saint – Simon, August Comte, trường phái E.Durkheim Pháp, trường phái H.Senpcer Anh, Cũng thời kỳ thuyết tế bào hình thành Tế bào quan niệm đơn vị thể với hai cấp độ: tế bào có sống riêng sống gắn liền với sống thể Nhiều nhà Xã hội học sau mượn mô hình để giải thích vận hành xã hội Ngồi có thuyết Tiến hóa Darwin, sở cho xuất lý thuyết tiến hóa xã hội Theo lý thuyết tiến hóa xã hội, xã hội tự nhiên, đấu tranh sinh tồn tuyển chọn cá thể giải thích tiến hóa xã hội Nói chung, biến chuyển khoa học tự nhiên sở cho khoa học xã hội đời, tư tưởng triết học giảm chi phối, khoa học lịch sử kinh tế phát triển Sự phát triển khoa học tự nhiên mang tính thực chứng ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giải thích kiện xã hội August Comte người phát minh khái niệm “Xã hội học” ơng muốn xây dựng môn khoa học nghiên cứu tượng xã hội sở thực nghiệm chặt chẽ khoa học tự nhiên Tóm lại, xã hội học đời với tư cách ngành khoa học độc lập, lòng xã hội cũ cuối kỷ XIX có chín muồi điều kiện kinh tế, trị, xã hội lý luận – phương pháp luận Người đầu ngành khoa học nhà triết học người Pháp – August Comte Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt Ý nghĩa đời Xã hội học: - Nghiên cứu Xã hội học giúp nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội, đồng thời trang bị tri thức, biện pháp cải tạo thực phục vụ đời sống người - Ngày nay, Xã hội học áp dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội ngành khoa học khác, Xã hội học trở thành ngành khoa học có vai trò thực to lớn III NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC ĐẦU TIÊN Đóng góp Auguste Comte (1798 - 1857) “Xã hội học khoa học quy luật tổ chức xã hội” 1.1 Đóng góp lý thuyết Auguste Comte nhà vật lý học, toán học, thiên văn học, triết học thực chứng nhà Xã hội học người Pháp Theo ông, Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức giải thích biến đổi xã hội góp phần thiết lập lại trật tự xã hội Ông người đưa thuật ngữ “xã hội học” người cho nghiên cứu vấn đề xã hội cần phải dùng phương pháp khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý Lý thuyết Xã hội học A Comte xã hội thể cách nhìn xã hội khoa học ơng Ơng cho xã hội luôn hai trạng thái: tĩnh động tương ứng với chúng Xã hội học tĩnh Xã hội học động + Xã hội học tĩnh: Nghiên cứu xã hội theo lát cắt ngang, nghĩa nghiên cứu xã hội thời điểm định qua phân tích cấu xã hội, trật tự xã hội tập thể cá nhân xã hội Xã hội học tĩnh quy luật tồn xã hội + Xã hội học động: Nghiên cứu xã hội theo lát cắt dọc, nghĩa mô tả giai đoạn khác xã hội lồi người, từ nghiên cứu quy luật làm biến đổi xã hội theo thời gian Xã hội học động quy luật vận động, biến đổi xã hội A.Comte phân chia giai đoạn phát triển xã hội thành ba giai đoạn (quy luật ba giai đoạn): thần học, siêu hình học thực chứng; hay gọi quy luật ba giai đoạn 1.2 Đóng góp phƣơng pháp luận phƣơng pháp Comte cho rằng, Xã hội học phát hiện, chứng minh làm sáng tỏ quy luật tổ chức biến đổi xã hội PP luận chủ nghĩa thực chứng Ông sử dụng phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học Theo ông quan sát phải gắn với lý thuyết, phải có mục đích tuân theo quy luật tượng Ông sử dụng phương pháp thực nghiệm, thực nghiệm phương pháp khó tiến hành, hệ thống xã hội Ngồi ra, ơng sử dụng phương pháp so sánh, phân tích lịch sử Trong đó, phương pháp so sánh ông coi quan trọng Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt Tóm lại, Auguste Comte khơng người đặt tên mà thực người đặt viên gạch lý thuyết cho ngành Xã hội học + Là người nhu cầu chất khoa học quy luật tổ chức xã hội, Xã hội học + Sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc biệt khoa học tự nhiên để xây dựng kiểm tra giả thuyết + Chỉ nhiệm vụ Xã hội học phát quy luật, xây dựng giả thuyết, nghiên cứu cấu xã hội q trình xã hội Đóng góp Karx Marx (1818 - 1883) “Các nhà triết học giải thích giới Vấn đề biến đổi giới” 2.1 Đóng góp lý thuyết K Marx luật sư, nhà triết học, nhà kinh tế học người Đức Những vấn đề lý luận phương pháp luận mà Marx đưa có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tri thức Xã hội học Đóng góp quan trọng K.Marx lý thuyết đấu tranh giai cấp xung đột xã hội Trong phân tích ơng, xã hội phân chia thành giai cấp mà có xung đột lẫn giai cấp theo đuổi lợi ích riêng Khi khảo sát xã hội công nghiệp thời đại ông sống Đức, Anh Mỹ, ông xem nhà máy trung tâm xung đột người bóc lột người bị bóc lột Ơng xã hội tồn hệ thống trị, kinh tế xã hội bảo tồn cho quyền lực thống trị giai cấp bóc lột cơng nhân, ơng chủ trương phải lật đổ hệ thống giai cấp hiên Từ ơng cho đấu tranh giai cấp động lực cho phát triển xã hội K Marx quan niệm chất người xã hội người bắt nguồn từ trình sản xuất thực xã hội, hoạt động làm cải vật chất Vì cần phân tích người sản xuất phương tiện nào? Những điều kiện cản trở lực sáng tạo người xã hội? Ông rằng, chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất dẫn đến bất bình đẳng phân tầng xã hội Và để xố bỏ bất bình đẳng cần xố bở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nghiên cứu quy luật phát triển xã hội, Marx phát triển xã hội loài người trải qua năm giai đoạn tương đương với lịch sử trình đấu tranh giai cấp 2.2 Đóng góp phƣơng pháp phƣơng pháp luận Ông sử dụng PP quan sát, PP toán học nghiên cứu xã hội Đặc biệt, Marx người sử dụng phương pháp vấn nhóm, dùng bảng tự khai để viết tác phẩm “Tư bản” Ngồi ra, K.Marx đóng góp cho xã hội học hệ thống phương pháp luận biện chứng nghiên cứu vấn đề xã hội như: nhân gia đình, nơng thơn, đô thị xã hội đại, vấn đề tha hố lao động… Đóng góp Herbert Spencer (1820 - 1903) Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt “Xã hội thể sống” 3.1 Đóng góp lý thuyết H Spencer nhà triết học, nhà Xã hội học người Anh Theo H Spencer, Xã hội học khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội Xã hội hiểu “cơ thể siêu hữu cơ” Xã hội thể có nhiều phận hợp thành, phận đảm nhiệm chức xã hội định nhằm trì sống Giữa chúng luôn tồn mối liên hệ, gắn kết qua lại với Với quan điểm nhìn nhận xã hội vậy, Spencer nhà Xã hội học theo trường phái cấu - chức Một nguyên lý xã hội học nguyên lý tiến hoá Spencer vận dụng quan niệm tiến hố Darwin để giải thích xã hội thay đổi hay tiến hoá theo thời gian Từ ơng cho rằng, có người giàu người nghèo giới tự nhiên Spencer chia xã hội thành hai loại dựa vào q trình tiến hố xã hội: xã hội qn xã hội cơng nghiệp Ơng có ba loại tác nhân q trình tiến hoá xã hội: tác nhân chủ quan, tác nhân bên ngồi, tác nhân tự sinh Ngồi ơng có nhiều đóng góp khác nghiên cứu loại hình xã hội thiết chế xã hội, khuynh hướng phát triển xã hội… Về quan điểm thiết chế xã hội, Spencer cho rằng, thiết chế xã hội kiểu tổ chức xã hội xuất hoạt động nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chức hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân, nhóm xã hội Các loại thiết chế: + Thiết chế gia đình – dòng họ: Đảm bảo chức trì nòi giống cho gia đình, dòng họ xã hội, kiểm sốt quan hệ nam nữ, nuôi dạy cái, sống thành viên gia đình + Thiết chế nghi lễ: Đảm bảo nhu cầu liên kết kiểm soát quan hệ xã hội thông qua thủ tục nghi thức + Thiết chế trị: Giải xung đột ngồi xã hội + Thiết chế tơn giáo: Cung cấp giá trị, niềm tin, chuẩn mực, tư tưởng để ổn định trật tự xã hội + Thiết chế kinh tế: Đảm bảo nhu cầu sản xuất, dịch vụ hàng hố phục vụ người Mỗi thiết chế có cấu trúc chức đặc thù nhằm thoả mãn nhu cầu vận động, phát triển xã hội theo quy luật tiến hố 3.2 Đóng góp phƣơng pháp H Spencer trọng phương pháp nghiên cứu định lượng Để nghiên cứu có hiệu quả, cần phải tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn, kỹ thuật nghiên cứu Đóng góp Émile Durkheim (1858 - 1917) “Khi giải thích tượng xã hội ta cần phân biệt nguyên nhân gây tượng Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt chức mà tượng thực hiện” 4.1 Đóng góp lý thuyết E Durkheim nhà Xã hội học người Pháp - Theo Durkheim, Xã hội học khoa học nghiên cứu kiện xã hội Sự kiện xã hội bao gồm: + Sự kiện xã hội vật chất: nhóm xã hội, dân cư, tổ chức xã hội… + Sự kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị chuẩn mực, phong tục tập quán, đạo đức… Ông chủ trương lấy tượng xã hội để giải thích cho tượng xã hội khác, lấy tổng giải thích cho tổng thể khác Ông coi xã hội tồn bên ngồi cá nhân, có trước cá nhân với nghĩa cá nhân sinh phải tuân thủ chuẩn mực xã hội Vì vậy, Xã hội học cần xem xét hệ thống xã hội, cấu xã hội, tượng xã hội với tư cách vật, kiện Xã hội vận động, biến đổi từ đơn giản đến phức tạp - Ông nghiên cứu nhiều mối quan hệ người xã hội Mối quan hệ thể qua kiểu đoàn kết xã hội: + Đoàn kết xã hội mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân - cá nhân nhóm xã hội + Nếu khơng có đồn kết xã hội cá nhân bị riêng lẻ, tạo thành xã hội với tư cách hệ thống + Ứng dụng thực tế khái niệm để giải thích tượng: Phân cơng lao động xã hội, tự tử, tôn giáo, kiện bất thường khác Từ tìm ngun nhân, phân tích chức năng, hiệu kiện xã hội với việc trì củng cổ trật tự xã hội Theo Durkheim có hai loại đồn kết xã hội: + Đoàn kết giới: đoàn kết dựa đồng nhất, giống nhau, tuý mặt giá trị, niềm tin, tín ngưỡng, phong tục tập quán cá nhân cộng đồng xã hội; Trong xã hội giới cá nhân không tách khỏi cộng đồng ý chí tập thể chi phối tình cảm, ý chí cá nhân Sự khác biệt độc đáo cá nhân không quan trọng, ý thức cộng đồng lại cao, chuẩn mực chặt chẽ, luật pháp mang tính cưỡng chế Xã hội có quy mơ nhỏ (làng, xã) + Đoàn kết hữu cơ: đoàn kết dựa đa dạng, phong phú chức năng, mối liên hệ, tương tác cá nhân phận hệ thống XH  Xã hội hữu có quy mơ lớn hơn, ý thức cộng đồng yếu tự cá nhân phát triển  Quan hệ xã hội cá nhân mang tính chức năng, trao đổi pháp luật bảo vệ - Khi nghiên cứu tưởng tự tử, ông chia làm bốn loại: + Tự tử vị kỷ; + Tự tử vị tha; Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt + Tự tử vô tổ chức; + Tự tử cuồng tín; - Quan niệm đồn kết xã hội tôn giáo: Tôn giáo tượng xã hội đặc thù có nguyên nhân xã hội chức xã hội + Nguyên nhân xã hội: tôn giáo sản phẩm lịch sử xã hội, mối tương tác hoạt động cộng đồng Các ý tưởng, phạm trù, khái niệm tôn giáo có nguồn gốc xã hội, sản phẩm xã hội + Chức xã hội: Tôn giáo tạo đoàn kết xã hội cá nhân, củng cố niềm tin, tăng cường gắn bó, tâm cá nhân xã hội - Quan niệm phân công lao động: Những ý định cải cách xã hội Durkheim trình bày rõ tác phẩm "Sự phân cơng lao động xã hội" Ngay q trình phân cơng lao động xã hội kiến tạo nên khác biệt nhóm người Sự khác biệt đồng thời dẫn đến khác biệt hội, địa vị xã hội cá nhân gây nên tình trạng xáo trộn vấn đề xã hội khác Phân công lao động có vai trò quan trọng đời sống người, tạo đồn kết xã hội Sự phân cơng lao động cao, chun mơn hố người phải tương tác với nhau, phụ thuộc lẫn Do đồn kết khơng máy móc, rập khn mà cá nhân phụ thuộc lẫn dẫn đến đoàn kết hữu Sự biến đổi xã hội phụ thuộc vào đoàn kết xã hội, đoàn kết xã hội lại phụ thuộc vào phân cơng lao động Tiếp đó, phân cơng lao động phụ thuộc vào: di cư, tích tụ dân cư, thị hố cơng nghiệp hố Phân cơng lao động khơng làm tròn chức đồn kết xã hội xã hội rơi vào khủng hoảng, khơng bình thường Do đó, nhiệm vụ XHH nghiên cứu bất thường xã hội để đưa xã hội lành mạnh, bình thường Theo Durkhiem có loại phân cơng lao động bất bình thường: + Hình thức phi chuẩn mực + Hình thức cưỡng - bất cơng + Hình thức thiếu đồng 4.2 Đóng góp phƣơng pháp, ông sử dụng phương pháp: quan sát, giải thích kiện xã hội phương pháp chứng minh Đóng góp Maximilian Carl Emil Weber (1864 - 1920) “Xã hội học khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội tiến tới cách giải thích nhân đường lối hệ hành động xã hội” 5.1 Đóng góp lý thuyết Nhà xã hội học Đức, coi nhà xã hội học lớn đầu kỷ XX Theo Weber, Xã hội học khoa học hành động xã hội Hành động xã hội hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác khứ, tương lai, định hướng tới người khác, đường lối Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt - Trong xã hội đại, có hai hình thức quản lý xã hội: + Hình thức Nhà nước quản lý pháp luật + Hình thức xã hội quản lý chủ yếu dư luận xã hội - Dư luận xã hội hình thành biểu thị thái độ đơng đảo người cộng đồng nên có sức mạnh to lớn, biểu thị sức mạnh quần chúng 3.2 Chức - Dư luận xã hội thước đo bầu khơng khí trị, xã hội; - Điều hồ, điều chỉnh mối quan hệ xã hội sai lệch diễn đời sống xã hội; - Giáo dục tư vấn; - Kiểm tra giám sát khơng thức Ý nghĩa việc nghiên cứu, tìm hiểu Dƣ luận xã hội - Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa - Tăng cường mối quan hệ Đảng, quyền Nhà nước với quần chúng nhân dân - Góp phần hồn thiện công tác lãnh đạo, quản lý xã hội sở khoa học Sự hình thành Dƣ luận xã hội 5.1 Kết cấu Dƣ luận xã hội Dư luận xã hội kết cấu hai phận: chủ thể dư luận xã hội đối tượng dư luận xã hội 5.2 Sự hình thành Dƣ luận xã hội - Bước 01: Mọi người chứng kiến việc xảy hình dung qua kênh thơng tin khác có liên quan đến lợi ích thân, cộng đồng (một cách có ý thức vô thức), trực tiếp gián tiếp, nảy sinh nhu cầu bày tỏ tìm cách bộc lộ ý kiến ban đầu nhiều cách khác - Bước 02: Mọi người tiếp tục trao đổi thông tin, tranh luận quan điểm, ý kiến khác xung quanh đối tượng dư luận xã hội, tạo thành nhóm ý kiến lớn Đây q trình xã hội hoá ý kiến, chuyển từ ý kiến cá nhân sang ý thức xã hội - Bước 03: Các loại ý kiến khác thống lại theo quan điểm bản, hình thành phán xét, đánh giá chung thoả mãn lợi ích nhu cầu, tâm tư nguyện vọng đại đa số người - Bước 04: Hình thành lập trường cộng đồng thống nhất, nêu lên yêu cầu, kiến nghị đòi hỏi cách giải để thoả mãn lợi ích chung cho cộng đồng Dư luận xã hội sản phẩm q trình giao tiếp xã hội Trong truyền thơng đại chúng chế hữu hiệu đảm bảo hình thành dư luận xã hội phạm vi rộng lớn giới hạn thời gian phù hợp để đảm bảo tính thời Những yếu tố tác động đến dƣ luận xã hội - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, vào tính chất kiện, tượng trình xã hội Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 52 - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ văn hóa hệ tư tưởng - Những nhân tố tâm lý yếu tố tác động đến hình thành dư luận xã hội - Yếu tố hoàn cảnh sinh hoạt trị Khi nghiên cứu dư luận xã hội cần phải ý đến mặt chất lượng dư luận, nghĩa phải dựa vào yếu tố sau: + Nguồn dư luận; + Quy mô dư luận; + Biểu dư luận; + Những tác động gây nhiễu dư luận kênh dư luận ảnh hưởng đến chất lượng dư luận Tóm lại, dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội, biểu trạng thái ý thức xã hội, sản phẩm giao tiếp XH mang tính chất tổng hợp ý thức xã hội Dư luận XH có khả phản hồi, giáo dục cao, có khả mạnh pháp luật, tạo sức ép cá nhân hay tổ chức XH II TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG Q trình hình thành phát triển phƣơng tiện truyền tải thông tin Nói đến truyền thơng đại chúng phải nói đến phương tiện thơng tin Q trình hình thành phát triển chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đến thời kỳ phong kiến Ngay từ xa xưa, người bắt đầu xuất có nhu cầu sống giao tiếp, trao đổi thơng tin Giai đoạn đầu giao tiếp biết tận dụng khả sinh học phục vụ cho mục đích giao tiếp, săn bắn: khả sinh học tầm nhìn, tầm nghe, tầm nói, tầm động Cùng với vận động phát triễn nhân thức quy mô nên khả sinh học không đáp ứng đủ người ta phải tìm tòi sáng tạo phương tiệng, công cụ để truyền tải thông tin nhanh hơn, xa hơn, nhiều chiêng, chống, tù, và, khói, lửa Và đỉnh cao hóa động vật trở thành phương tiện truyền tải thông tin nhanh xa - Giai đoạn từ chủ nghĩa tư đời nay: Chủ nghĩa tư lần tạo thị trường hàng hóa rộng lớn mang tính tồn cầu, đòi hỏi thơng tin trao đổi nhanh chóng kịp thời Từ đó, đẫn đến việc phát minh phương tiện truyền tải nhanh chóng Các phương tiện giai đoạn đầu không đáp ứng u cầu nên người ta tiếp tục tìm tòi sáng tạo phương tiện để truyền tải lượng thơng tin khổng lồ tivi, điện tín, radio, cáp truyền hình, truyền thanh, điện thoại, viễn thơng, tin học, biến thơng tin trở thành thứ hàng hóa đặc biệt Chính nhờ mà đời thị trường thơng tin chiến tranh khốc liệt quốc gia Và đòi hỏi thơng tin phải lưu thơng cách nhanh chóng, xác… Đặc điểm thông tin đại chúng phƣơng tiện truyền tải thông tin đại chúng 2.1 Các khái niệm - Truyền thơng: nói cách ngắn gọn truyền thơng q trình truyền đạt thông tin Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 53 - Truyền thông liên cá nhân: truyền đạt thông tin từ người sang người khác, có truyền thơng lời khơng lời, nhờ mà tương tác với - Truyền thông đại chúng: q trình truyền đạt thơng tin đến với số người đông đảo Đại chúng hướng đến số lượng người đơng đảo, đến cộng đồng người Hằng ngày hàng phát hàng trăm hàng ngàn thông tin tất thông tin mà phát thông tin đại chúng - Các phương tiện truyền thơng đại chúng: có nhiều phương tiện truyền thông tin tivi, radio, báo, điện thoại, máy nhắn tin, máy fax 2.2 Đặc điểm thông tin phƣơng tiện truyền tải thông tin đại chúng Những thông tin phương tiện truyền tải thông tin coi đại chúng phải có đặc điểm sau: - Được sử dụng với quy mô đại chúng, lớn số lượng, phạm vi hoạt động qui mô rộng lớn, phổ biến hộ gia đình cá nhân - Được sử dụng với mục đích đại chúng, có nghĩa dành cho số lượng người đông đảo quốc gia, khu vực khơng dành cho số người - Được thu thập từ đại chúng để chuyển đến đại chúng thơng tin mang tính đại chúng - Thơng tin phương tiện thông tin truyền cách nhanh chóng, xác, cơng khai, đặn, có tính định - Mang tính tổng hợp cao, có độ tín cậy xử lý phận chức Mối quan hệ truyền thông dƣ luận xã hội: Là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại làm thay đổi vấn đề thời gian ngắn - Tích cực tiêu cực: + Tích cực: phát triển hệ thống truyền thơng đại chúng đem lại cho nhiều điều tốt đẹp sống + Tiêu cực: Sự phát triển hệ thống truyền thông đại chúng đặt nhiều hệ xấu cho xã hội Truyền thông tác động đến đời sống ngược lại đời sống tác động lại truyền thông, lại tiếp tục phản hồi đến đời sống,  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Làm rõ khái niệm dư luận xã hội Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành dư luận xã hội ? Nhà nước dư luận xã hội có mối quan hệ biện chứng khơng? Tại sao? Phân tích tầm ảnh hưởng dư luận xã hội đời sống xã hội cá nhân Tại số trường hợp dư luận xã hội có sức mạnh pháp luật? Cho ví dụ liên hệ thực tiễn Trình bày đặc điểm truyền thơng đại chúng Phân tích mối quan hệ biện chứng truyền thơng đại chúng dư luận xã hội Có quan điểm cho rằng: “truyền thông đại chúng làm gia tăng tính bạo lực xã hội”, ý kiến anh chị quan điểm này? Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 54 Bài XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nắm vững khái niệm vấn đề Xã hội học đô thị - Trên sở đó, vận dụng để nghiên cứu vấn đề đô thị Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ Khái niệm đô thị Đô thị chỉnh thể không gian xã hội biểu tập trung thống kiểu tổ chức xã hội dân cư đặc biệt, điều kiện địa lý tự nhiên môi trường nhân tạo Đặc điểm đô thị - Là trung tâm đầu não khu vực tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật, ngoại giao; - Số lượng dân cư tập trung lãnh thổ hạn chế với mật độ cao; - Đại phận dân cư tham gia hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp; - Là môi trường sống trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội cá nhân; - Là mơi trường nhân tạo cao, có quy định chặt chẽ tổ chức điều hành quản lý; - Giữ vai trò chủ đạo kinh tế - văn hóa – xã hội vùng lãnh thổ định; - Là nơi sôi động, náo nhiệt, mật độ dân cư cao Quy hoạch theo địa lý hành tính tốn kỹ lưỡng; - Là nơi phức tạp khu vực mặt Vai trò chức thị - Đơ thị có vai trò động lực phát triển khu vực tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế; điểm tựa vững để phát triển kinh tế khu vực hay quốc gia - Đô thị trung tâm tất chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; nơi xuất phát của, cách mạng xã hội Sơ lƣợc hình thành phát triển thị Sự đời phát triển đô thị trải qua ba cách mạng: - Cách mạng đô thị lần I diễn vào thời kì đồ đá khởi đầu châu Âu - Cách mạng đô thị lần II cách mạng công nghiệp châu Âu từ kỉ XVIII, sau lan sang Bắc Mỹ - Cách mạng thị lần thứ ba năm 60 kỉ XX nước chậm phát triển, chủ yếu nước châu Á – Thái Bình Dương Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 55 Đối tƣợng nhiệm vụ Xã hội học đô thị 5.1 Đối tƣợng Xã hội học đô thị chuyên ngành xã hội học nghiên cứu nguồn gốc, chất quy luật chung cho phát triển hoạt động đô thị hệ thống mốiquan hệ xã hội đặc trưng cho kiểu cư trú tập trung cao lãnh thổ hạn chế 5.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tất lĩnh vực thuộc xã hội học địa bàn thành thị như: gia đình, tơn giáo, đời sống, dân tộc, dư luận xã hội… vấn đề xã hội học chuyên ngành - Xã hội học đô thị nghiên cứu cấu phân bố dân cư địa bàn đô thị Đô thị bao gồm đơn vị lãnh thổ “phường” - nơi dân cư thị sinh sống, mua bán, giải trí, học tập… có nơi lao động, làm việc, chủ yếu diễn lãnh thổ phường - Xã hội học đô thị nghiên cứu giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội hợp thành cộng đồng dân cư đô thị mối quan hệ qua lại chúng - Xã hội học đô thị nghiên cứu q trình thị hố, biểu thực chất q trình đó, ảnh hưởng trình kinh tế xã hội - Nghiên cứu q trình xích lại gần (q trình xố dần cách biệt) đô thị nông thôn II LỐI SỐNG ĐƠ THỊ VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Lối sống thị 1.1 Khái niệm - Là lối sống hình thành tồn sở vật chất, tính chất hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ nghề nghiệp hình thành xã hội đô thị - Là lối sống không nhất, có nét chung mơi trường thị (tính quốc tế lối sống thị) 1.2 Đặc điểm - Tính động nghề nghiệp xã hội không gian xã hội cao; - Các hoạt động sinh hoạt cá nhân gia đình phụ thuộc nhiều vào yếu tố dịch vụ công cộng tư nhân; - Người dân thị có nhu cầu văn hóa, giáo dục, giải trí (đa dạng, phong phú), có lối sống thực dụng (thực tế); - Phạm vi giao tiếp rộng, cường độ giao tiếp cao, mối quan hệ phức tạp nhiều chiều; - Con người đô thị có tính động – sáng tạo, ý chí tiến thủ cao địa vị xã hội; - Lối sống đô thị lối sống hợp cư, biến động, khơng có liên kết huyết thống, tập quán, truyền thống… tôn trọng chuẩn mực có tính pháp lý quy tắc có tính cộng đồng Các bệnh thị - Tắc nghẽn huyết mạch giao thông; Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 56 - Ơ nhiễm mơi trường; - Sự gia tăng vô tổ chức tế bào xã hội; - Rối loạn nhịp đập đời sống sinh hoạt xã hội; - Bệnh đầu to Đô thị hóa hệ q trình thị hóa - Đơ thị hóa q trình chuyển đổi từ tam nông sang phi tam nông, chuyển đổi hình thức cư trú từ nơng thơn lạc hậu, nghèo nàn sang hình thức cư trú có đời sống văn minh Đặc biệt chuyển đổi cấu nghề nghiệp từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nơng nghiệp - Hệ q trình thị hóa: + Tăng dân số, tăng phương tiện giao thông cá nhân, sở hạ tầng không theo kịp tốc độ tăng + Ơ nhiễm mơi trường, nhiễm tiếng ồn Các số thị hóa - Dân số ngày tăng, quy mô đô thị phình ra; - Số lượng dân cư sống môi trường đô thị tăng - môi trường nông thôn giảm; - Số lượng đô thị vệ tinh tăng; - Yếu tố kỹ thuật công nghệ tham gia vào đời sống xã hội nhiều hơn; - Mức độ ảnh hưởng đô thị lớn Các khuynh hƣớng thị hóa - Đơ thị hóa theo chiều rộng; - Đơ thị hóa theo chiều sâu; - Kết hợp hai khuynh hướng III ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển thị Việt Nam Do hồn cảnh điều kiện lịch sử, thị Việt Nam có nét riêng đời tốc độ phát triển Cơ q trình thị hóa Việt Nam trải qua thời kì sau: - Thời kì phong kiến (từ 1858 trở trước); - Thời kì thuộc địa (1858 - 1954); - Thời kì 1954 - 1975: thời kì đặc biệt q trình thị hóa Việt Nam + Miền Bắc:  Từ 1954 - 1964: thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện hòa bình, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa  Từ 1964 - 1972 1973: thời kì đế quốc Mĩ leo thang đánh phá miền Bắc + Miền Nam: Để phục vụ chiến lược toàn cầu, Mĩ đổ vào miền Nam khối lượng vật chất, tiền bạc khổng lồ Chỉ thời gian ngắn hình thành nên mạng lưới thị địa Đơng Nam Á - Thời kì từ 1975 đến nay: giai đoạn nước xây dựng CNXH Có thể nói, thị Việt Nam hình thành với phát triển trung Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 57 tâm buôn bán, sở trung tâm hành chính, q trình phát triển cơng nghiệp Xu hướng đại, đô thị Việt Nam hình thành sở cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơi có khu cơng nghiệp có thị Q trình hình thành thị Việt Nam dẫn đến biểu hiện tượng khác Đô thị gắn với khu công nghiệp, tượng gắn với việc làm lao động, đô thị thủ phủ hành gắn với viên chức nhà nước Đặc trƣng Xã hội đô thị Việt Nam - Có nhiều ngành nghề, có dịch vụ phát triển ; - Kết cấu dân cư phức tạp Đô thị nơi tụ họp nhiều miền quê, người làm đủ nghề nghiệp; - Mật độ dân cư cao; - Cơ sở hạ tầng phát triển Phân loại đô thị: dựa vào nhiều yếu tố, chủ yếu yếu tố sau: - Dựa vào số lượng dân cư; - Dựa theo cấp quản lý hành chính; - Dựa vào đặc trưng tiêu biểu dễ nhận Ở Việt Nam, điều kiện hoàn cảnh, lịch sử, dựa vào số lượng dân cư phân thành loại đô thị sau: - Đô thị loại 1; - Đô thị loại 2; - Đô thị loại 3; - Đô thị loại 4; - Đô thị loại 5; hai đô thị đặc biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Một số vấn đề lối sống đô thị Việt Nam Chúng ta xây dựng lối sống theo định hướng chủ nghĩa tập thể, giàu lòng nhân ái, mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội tăng lên Nếp sống văn minh đẩy mạnh, phong mỹ tục dân tộc phát huy Trong chế thị trường, thành phần kinh tế cạnh tranh liệt để tồn phát triển, thị trường văn hóa phong phú người sống thực tế hơn, động Trong hoạt động xã hội lấy hiệu làm mục tiêu: - Cơ chế thị trường thúc đẩy trí tuệ lực sáng tạo người Tạo điều kiện cho tài phát triển - Ni dưỡng ý chí cong người Lối sống công nghiệp khoa học hình thành Con người ln khát khao vươn đến hồn thiện có nhu cầu hưởng thụ văn hóa lớn Vấn đề xã hội thị đô thị Việt Nam 5.1 Di cƣ, nhập cƣ, tăng dân số học Tình trạng nhập cư vào khu vực ngày tăng nhanh kéo theo nhiều vấn đề phải giải chỗ làm – nhà - điều kiện đảm bảo cho đời sống – tệ nạn xã hội không quản lý nhân Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 58 5.2 Môi trƣờng sống môi trƣờng xã hội - Môi trường sống đô thị ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Đó kết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Mơi trường xã hội phức tạp quan hệ cá nhân đô thị đa dạng phức tạp, khả kiểm sốt lẫn - Quản lý hành nước ta nhiều bất cập, quyền sở chưa quản lý đến hộ dân, văn pháp lý chưa hoàn chỉnh - Lao động việc làm: Ở khu vực đô thị người ta dễ kiếm việc làm có thu nhập nơng thơn - Quy hoạch quản lý đô thị: Đô thị Việt Nam hình thành chủ yếu từ trung tâm bn bán - hành nên phạm vi mở rộng Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, thời kì mới, quy hoạch bị phá vỡ, nhiều đất công trở thành nhà Lối sống đô thị đa dạng đa dạng phức tạp Điều đáng ý có tha hóa lối sống số lớp người  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Phân tích ảnh hưởng di dân tự phát triển kinh tế - xã hội môi trường đô thị nơi nhập cư (tích cực tiêu cực) Lối sống thị có đặc điểm ? Phân tích hệ q trình thị hố Sự biến chuyển văn hóa lối sống q trình thị hóa theo xu hướng tốt hay xấu - sao? Có nhận định cho rằng: "Văn hóa ứng xử thị thường lạnh lùng ẩn danh hơn; tình người ẩn ứng xử mang tính khách quan" Dưới góc độ xã hội học thị, phân tích nhận định Theo anh / chị, đô thị lý tưởng? Sự phân mảnh đô thị q trình thị hóa đem lại hậu mặt xã hội khơng gian thị? Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 59 Bài XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nắm vững khái niệm vấn đề Xã hội học nông thôn - Trên sở đó, vận dụng để nghiên cứu thực trang đề xuất giải pháp cho vấn đề nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa I ĐẶC ĐIỂM CỦA XÃ HỘI NƠNG THƠN Khái niệm Nơng thơn kiểu cộng đồng lãnh thổ xã hội có tính chất lịch sử hình thành cách tự nhiên trình phân cơng lao động xã hội Người ta thường phân biệt thành thị nông thôn tiêu chí sau: Nơng thơn Thành thị - Xã hội nông nghiệp - Xã hội phi nông nghiệp - Xã hội nông dân - Xã hội thị dân - Cộng đồng xóm làng - Cộng đồng đường phố - Lệ làng - Phép nước - Lối sống nông thôn - Lối sống thị - Văn hố dân gian truyền miệng - Văn hố bác học, truyền thơng đại chúng Đặc điểm xã hội nông thôn - Sinh thái nông thôn mang nhiều yếu tố tự nhiên: nhà, vườn, ao, ruộng Chúng thường gắn với điều kiện địa lý sẵn có, cải tạo nên chưa thuận tiện cho sinh hoạt giao lưu kinh tế văn hố… - Kinh tế nơng thơn chủ yếu kinh tế nông nghiệp Trồng trọt chăn nuôi hai ngành chính, ngồi có nghề thủ cơng, chế biến lương thực, thực phẩm, buôn bán nhỏ theo hộ gia đình - Chính trị nơng thơn: Ngồi hệ thống quyền xã, ấp, thơn Nhà nước điều hành sở pháp luật có hệ thống cương vị chức sắc dòng tộc, già làng, thân thuộc, tôn giáo… điều chỉnh hành vi thành viên tục lệ quy ước pháp luật Sự cưỡng chế việc thực chuẩn mực uy tín, danh dự, dư luận xã hội Hệ thống quyền pháp luật nhiều khơng có hiệu lực hệ thống dòng tộc, tơn giáo, chuẩn mực có tính quy ước - Văn hố nơng thơn chủ yếu văn hố dân gian để truyền giá trị thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất… từ hệ sang hệ khác Văn hố nơng thơn bảo tồn giá trị quý báu mang tính truyền thống, chứa đựng yếu tố khơng có lợi cho phát triển Lịch sử hình thành phát triển nơng thơn Khi lồi người biết trồng trọt chăn ni sống lồi người Tài liệu giảng dạy mơn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 60 chuyển từ bầy đàn, lang thang sang định cư nông thơn hình thành; cơng xã nơng thơn đời thay cho công xã thị tộc Công xã nông thôn đời tạo điều kiện thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi phát triển; làm nảy sinh nhu cầu phải trao đổi sản phẩm đòi hỏi phải có cơng cụ lao động Từ đó, xuất xã hội đô thị văn minh công nghiệp đời Đối tƣợng nghiên cứu Xã hội học nông thôn Đối tượng nghiên cứu Xã hội học nông thôn tượng xã hội nông thôn, vấn đề xã hội liên quan đến tồn tại, vận động phát triển xã hội nông thôn Trên sở nghiên cứu mà có giải pháp chiến lược, sách lược cải tạo xây dựng nông thôn mặt, lĩnh vực II XÃ HỘI NƠNG THƠN VIỆT NAM Q trình hình thành phát triển Xã hội nông thôn Việt Nam đời gắn liền với kinh tế nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa nước Do chế độ phong kiến tồn lâu đời, người dân có giao lưu với bên ngoài, nên địa phương, làng xã có đặc điểm riêng Trải qua thời kì lịch sử thăng trầm, đặc điểm cấu trúc xã hội nông thôn Việt Nam giữ nét riêng dung hợp văn hóa bác học văn hóa dân gian Nơng dân Việt Nam lực lượng chủ lực đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Các hình thức cƣ trú cộng đồng ngƣời - Quần cư nông thôn đồng bằng; - Quần cư nông thôn miền núi; - Quần cư ngư nghiệp ven sông biển; - Làng chuyên canh Đặc điểm nông thôn Việt Nam: - Xã hội nông thôn Việt Nam xã hội nơng thơn vùng Đơng Nam Á Nó vừa mang tính chất xã hội nơng thơn vùng Đơng Á, vừa mang tính chất xã hội nơng thơn vùng Nam Á Xã hội nông thôn vùng Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá Trung Quốc Ấn Độ Làng xóm quần tụ mảnh đất nhỏ, xung quanh đồng ruộng Trong làng vài dòng họ sống với từ lâu đời, với kinh tế tự cung tự cấp, với hệ thống quy ước riêng đặc trưng cho cộng đồng dân cư Xã hội nông thôn vùng Nam Á phần lớn miền đất xã ấp rải theo bờ kênh, đường gồm nhiều gia đình nhiều nơi khác quần tụ thành, gắn bó với tục lệ, dòng họ mà gắn bó với cơng việc làm ăn, với sản xuất hàng hố có tiền đề phát triển Nông thôn Việt Nam có đặc trưng - Nơng thơn miền Bắc miền Trung mang nhiều đặc điểm xã hội nông thôn Đông Á Xã hội nông thôn miền Nam lưu lại đặc điểm xã hội nơng thôn Đông Á chủ yếu đặc trưng xã hội nông thôn Nam Á - Đặc điểm làng xã Việt Nam nay: Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 61 + Số dân không cao; + Mức độ phân hóa nghề nghiệp ít, tốc độ phân hóa chậm; + Làng xã ổn định, biến động lớn kinh tế, trị; lạc hậu văn hóa; - Sản xuất nơng nghiệp nhỏ, thủ cơng, đồng ruộng manh mún… Hiện trạng phƣơng hƣớng phát triển xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Hiện trạng xã hội nông thôn Việt Nam - Xã hội nơng thơn nước ta có chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc với chế tập trung bao cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa với chế thị trường theo đường xã hội chủ nghĩa - Những đặc điểm xã hội đô thị văn minh bước ảnh hưởng đến xã hội nông thôn, từ cung cấp sản xuất hàng hóa, đầu tư trang bị kỹ thuật đến trang bị tiện nghi sinh hoạt lối sống - Sự phân tầng xã hội kinh tế nông thôn ngày rõ rệt thu nhập, mức sống 5.2 Phƣơng hƣớng phát triển nông thôn Việt Nam - Cần thực sách xã hội để phát triển nơng thơn - Làm cho nơng thơn xích gần thành thị ba hướng: + Du nhập văn minh vật chất thành phố; + Tạo ảnh hưởng thị đến nơng thơn quy mơ tồn quốc, toàn xã hội tới vùng hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa; + Giải pháp xây dựng nông thôn vùng đất Nghiên cứu xã hội học nông thôn nghiên cứu mối quan hệ xã hội cá nhân, gia đình, dòng họ, huyết tộc tác động phong tục, tập quán, văn hóa… ; vấn đề đời sống tinh thần, văn hóa vật chất  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Trình bày đặc trưng nơng thơn Việt Nam nêu thực trạng nông thôn Việt Nam Nêu thực trạng xã hội nơi anh / chị sinh sống (cấp độ xã, phường, thị trấn, thị xã tương đương) Trên sở đó, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển địa phương anh / chị Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 62 Bài XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Nắm vững khái niệm vấn đề Xã hội học gia đình - Trên sở đó, vận dụng để nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp vấn đề gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa I KẾT CẤU VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Khái niệm Gia đình nhóm xã hội thu nhỏ gồm người chung sống với khơng gian sinh tồn có quan hệ tình cảm, tình dục, quan hệ huyết thống pháp luật thừa nhận Đặc trưng sinh hoạt gia đình trình vật chất tinh thần Kết cấu gia đình Gia đình nhóm xã hội nhỏ có tổ chức định mặt lịch sử, đồng thời thiết chế xã hội đặc thù mà thành viên bị ràng buộc mối quan hệ hôn nhân hay ruột thịt Gia đình xã hội thu nhỏ với tất mối quan hệ chằng chịt, phức tạp Nó có mối quan hệ hướng ngoại như: - Quan hệ kinh tế; - Quan hệ trị; - Quan hệ văn hóa, giáo dục; - Quan hệ tái sản xuất xã hội; Các kiểu gia đình - Gia đình kép: gồm hệ trở lên, loại gia đình mà hệ ơng bà, cha mẹ, sống chung nhà Đây kiểu gia đình phổ biến Việt Nam - Gia đình đơn (gia đình hạt nhân): loại gia đình có hai hệ, phổ biến châu Âu, châu Á phổ biến thị lớn - Gia đình mẫu hệ mới: xuất phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi chất lượng sống, thu nhập mức sống cao làm cho cá nhân phát triển tự Nguyên nhân xuất kiểu gia đình là: + Do chiến tranh, đàn ơng trẻ chết cao tạo chênh lệch lớn nam nữ; + Do tốc độ phát triển dân số thấp số nước Vì sinh đẻ khuyến khích; Phụ nữ muốn có khơng muốn có chồng; + Những phụ nữ có chồng, ly dị không lấy chồng - Kiểu gia đình thiếu: gia đình có vợ chồng khơng có - Kiểu gia đình đồng giới Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 63 Chức gia đình 4.1 Chức cung cấp cho xã hội công dân tốt, khỏe mạnh thể chất, tinh thần Đó người lao động đảm đương nhiệm vụ lao động xã hội bảo vệ tổ quốc, chức tái sản sinh giáo dưỡng Chức giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng cho phát triển xã hội Đó hình thành người Gia đình môi trường giáo dục quan trọng thuận lợi cho việc nuôi dưỡng giáo dục hệ trẻ, trường học hình thành nhân cách, phẩm chất lực cá nhân Gia đình với nhà trường xã hội tạo tam giác giáo dục việc chình thành phát triển nhân cách cá nhân 4.2 Chức đơn vị kinh tế tiêu dùng văn hóa: đảm bảo ổn định định kinh tế thành viên gia đình, tổ chức thời gian nhàn rỗi khoa học Gia đình xã hội cơng nghiệp hóa – thị hóa 5.1 Sự suy giảm chức gia đình - Mất dần chức xã hội hóa; - Mất chức đơn vị kinh tế độc lập; - Giảm dần chức chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ni dưỡng người già thành viên khác gia đình; - Giảm thiểu vai trò thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần 5.2 Đặc điểm gia đình đại - Nam nữ kết hôn muộn hơn, sinh muộn hệ trước; - Sinh đẻ có kế hoạch, gia đình con; - Vợ chồng bình đẳng, mức độ gia trưởng giảm; - Vợ chồng chia sẻ cơng việc gia đình sở thực tế giới tính, nghề nghiệp, sức khỏe; - Giáo dục cách thuyết phục, nêu gương, tôn trọng ý kiến con, hai vợ chồng giáo dục Các lĩnh vực nghiên cứu Xã hội học gia đình - Nghiên cứu sinh ra, trình phát triển liên tục gia đình chế độ xã hội qua - Nghiên cứu mối quan hệ gia đình xã hội - Nghiên cứu mối quan hệ gia đình - Nghiên cứu chức gia đình II HÔN NHÂN – LY HÔN VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA GIA ĐÌNH Hơn nhân gia đình Gia đình hệ thống quan hệ xã hội phức tạp Hơn nhân, Hơn nhân thống người nam người nữ Còn gia đình, ngồi thống có đứa trẻ người thân khác Đó mối quan hệ hai người hệ thống quan hệ xã hội Những nhân tố ảnh hƣởng đến độ bền vững hạnh phúc gia đình - Nhân tố thứ nhất: Tình u nhân Hơn nhân tiến bộ, gia đình bền vững hạnh phúc phải xuất phát từ tình u chân Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 64 - Nhân tố thứ hai: Tự nguyện tự hôn nhân Đây yếu tố tác động đến độ dài hôn nhân nam nữ - Nhân tố thứ ba: Hôn nhân luật pháp Khi định đến nhân nam nữ thiết phải có tham gia pháp luật - Nhân tố thứ tư: Hôn nhân ly hôn Ly nhân khơng phải giải pháp tích cực mà khơng phải giải pháp tiêu cực, giải pháp trung dung buộc lòng phải chấp nhận, thất bại lớn hai người - Nhân tố thứ năm: Tình dục nhân Tình dục ba yếu tố quan trọng nhân Trong nhân, khơng trì tình dục nhân giảm ý nghĩa khó tồn - Nhân tố thứ sáu: Điều kiện môi trường sống + Mức sống, thu nhập gia đình; + Nhà tiện nghi liên quan đến sức khỏe, cân tâm lý, giáo dục, nghỉ ngơi; + Các tiện nghi sinh hoạt, phương tiện lại; + Quỹ thời gian nhàn rỗi, cách tổ chức đời sống gia đình, điều kiện dành cho phụ nữ Các kiểu hôn nhân lịch sử - Hôn nhân đồng huyết; - Hôn nhân quần hôn; - Hơn nhân đối ngẫu; - Hơn nhân nhóm; - Hơn nhân đa phu đa thê Các kiểu hôn nhân đƣơng đại - Hôn nhân vợ chồng; - Hôn nhân mở; - Hôn nhân thử  Câu hỏi (bài tập) củng cố: Gia đình gì? Trình bày kiểu, chức gia đình Tại nói chức gia đình lại suy giảm xã hội cơng nghiệp hố đại hố? Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững hạnh phúc gia đình ? Theo anh / chị, xã hội đại, tỉ lệ ly hôn lại gia tăng cặp vợ chồng trí thức? Hãy giải thích tỉ lệ ly lại gia tăng xã hội cơng nghiệp hố – thị hố? Tài liệu giảng dạy mơn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC: Tạ Minh (2007), Giáo trình Xã hội học đại cương NXB ĐHQG Tp HCM Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm (2004), Xã hội học đại cương NXB Đại học sư phạm Vũ Minh Tâm tác giả (2001), Xã hội học NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Nhập môn xã hội học NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1997), Nhập môn xã hội học, NXB Giáo dục, Tp.HCM Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học vấn đề NXB Giáo dục Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học NXB ĐHQG Hà Nội Thanh Lê (2000), Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Tp HCM Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (1997), Xã hội học đại cương NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyên Xuân Nghĩa (2003), Xã hội học NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Xn Bình (2007), Đề cương hướng dẫn ôn tập Xã hội học đại cương Trường Đại học Khoa học Huế 12 Tony Bilton người khác (1993), Nhập môn Xã hội học NXB Khoa học xã hội * TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN: Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đình Tấn (1999), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn NXB ĐHQG Hà Nội Thanh Lê (2004), Những khái niệm xã hội học NXB Khoa học Xã hội Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị NXB Khoa học xã hội Đào Duy Tính (2000), Lý thuyết Xã hội học NXB Chính trị Quốc gia Từ điển xã hội học Oxford NXB ĐHQG Hà Nội, 2010 Nguyễn Q Thanh, Bài giảng Xã hội học truyền thơng đại chúng dư luận xã hội Đại học KHXH&NV Hà Nội Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội 10 Website: - www.chinhphu.vn, - www.google.com.vn, - www.ios.org.vn, - www.vass.gov.vn Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương Biên soạn: Kiều Văn Đạt 66

Ngày đăng: 05/04/2020, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w