Tài liệu ôn thi môn Xã hội học pháp luật

29 112 0
Tài liệu ôn thi môn Xã hội học pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội học (XHH) là một môn khoa học thuộc các khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống sự phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội, và các hành vi hoạt động của con người trong các tổ chức, nhóm xã hội.

Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ở Việt Nam, công tác giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên năm vừa qua có đổi mới, tiến thu kết tốt Tuy nhiên phận học sinh, sinh viên chưa có ý thức tốt rèn luyện xa vào tệ nạn xã hội Những năm trở lại đây, tệ nạn xã hội cờ bạc, lơ đề, game online, cá độ bóng đá , với mặt trái dần len lỏi vào đời sống giới sinh viên Những hành vi vi phạm có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội Vì vậy, cần phải tìm hiểu kỹ vấn đề nhận thức thực pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội sinh viên để đưa phương án giáo dục phổ cập pháp luật vấn đề cách hiệu quả, đẩy lùi tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Sự nghiệp đổi đất nước ta Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến giành nhiều thắng lợi to lớn quan trọng, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội, từ tạo vị ổn định phát triển lên Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường đem lại yếu tố tiêu cực Một số tha hoá lối sống, tệ nạn xã hội tội phạm có điều kiện phát sinh tồn tại, đời sống sinh viên Những hành vi vi phạm dù xảy cố ý hay vô ý có ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội, ngược lại với mục tiêu mà tiến tới Việc tìm hiểu nhận thức thực pháp luật sinh viên phòng chống tệ nạn xã hội việc làm vô cấp thiết, tảng để tìm hướng giải quyết, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật trên, góp phần xây dựng xã hội giàu đẹp mà tiến tới Giả thiết nghiên cứu Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Hiện tệ nạn xã hội ngày xâm nhập sâu rộng vào cộng đồng sinh viên.Trong xã hội chưa thực trọng cơng tác vận động giáo dục, phịng chống.Vậy nên cần có biện pháp tìm hiểu kĩ nhận thức sinh viên vấn đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung dùng nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp - Phương phápthu thập thông tin phương pháp Ankét: Đây phương pháp mà điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống cách trả lời; người hỏi, trả lời với hình thức tự viết vào bảng hỏi đưa cho người gửi lại cho điều Chọn mẫu điều tra - Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu: việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ phận thu nhỏ mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả suy rộng cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể -Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội - Số lượng phiếu phát ra: 110 - Số lượng phiếu thu về: 100 Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Môn: Xã hội học pháp luật PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận tệ nạn xã hội thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội a Khái niệm tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội Có nhiều tệ nạn xã hội, ví dụ như: nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, quan liêu v.v nguy hiểm tệ nạn cờ bạc, ma túy,.Tệ nạn nguyên nhân phát sinh tội phạm b Lý đề tài lại tập trung vào đối tượng sinh viên Khi bạn trở thành sinh viên bạn đủ 18 tuổi, có quyền tham gia nhiều quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, có quyền bản.Sinh viên không bị kèm cặp cao độ bố mẹ, gia đình hay thầy cô, nhà trường bạn cịn ngồi ghế phổ thơng, cộng thêm tính tị mị vốn có niên lớn nên họ vô tình trở thành mồi ngon, đối tượng tệ nạn xã hội hướng tới c Tác hại tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội sinh viên tượng xã hội, có ảnh hưởng lớn tới hệ trẻ nay.Nó gây tác hại trực tiếp thân người mắc gây ảnh hưởng đến gia đình toàn xã hội - Đối với thân người tham gia tệ nạn xã hội đó: Các tệ nạn xã hội có thể gây tổn thương nghiêm trọng sức khỏe thân người tham gia (gây bệnh hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh người nghiện ma túy…); làm tha hóa nhân cách, rối loạn hành vi, dẫn tới xao nhãng học tập rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật phạm tội - Đối với gia đình: gia đình có người thân tham gia tệ nạn xã hội có thể bị khủng hoảng mặt tài tinh thần Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật - Còn cộng đồng xã hội: Tệ nạn xã hội ảnh hưởng tới trật tự, an toàn xã hội; gây tâm lý hoang mang, lo lắng, sợ hãi cho người khác d Nội dung pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội Trong trình đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, Nhà nước ta trú trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu pháp luật ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh công tác này, như: tội chứa mại dâm: tội môi giới mại dâm; tội mua dâm người chưa thành niên; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc gá bạc; tội phạm ma tuý e Khái niệm thực pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội Phịng, chống tệ nạn xã hội mang tính đồng bộ, hệ thống có phối kết hợp chặt chẽ quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân.Mục đích cơng tác phịng, chông tệ nạn xã hội khắc phục thủ tiêu nguyên nhân điều kiện tệ nạn nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm bước tiến tới loại trừ tội tệ nạn khỏi xã hội Phòng chống tội phạm tiến hành theo hai hướng sau: - Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế, đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực nguyên nhân , điều kiện phát sinh tệ nạn xã hội Đây hướng mang tính bản, chiến lược lâu dài - Hướng thứ hai: hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tệ nạn xã hội xảy Thực trạng vấn đề Trong năm gần tình hình tệ nạn xã hội sinh viên có xu hướng gia tăng.Theo số liệu thống kê thức Cục phịng chống tệ nạn xã hội, số người mắc tệ nạn xã hội chiếm khoảng 70% Trong đó, theo thống kê vụ cơng tác Học sinh- Sinh viên ( Bộ giáo dục đào tạo) số sinh viên mắc tệ nạn xã hội Hà Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Nội chiếm khoảng 0,01% tổng số sinh viên nước năm Song điều đáng lo ngại sinh viên Hà Nội có mặt hầu hết loại tệ nạn xã hội a Thực trạng nhận thức pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Để tìm hiểu mức độ quan tâm bạn sinh viên tệ nạn xã hội nhóm chúng tơi đưa câu hỏi:“ Anh (chị) có quan tâm thơng tin tệ nạn xã hội không?” kết thu là: Mã số A B Tổng Đáp án trả lời Có Khơng Số lượng 82 18 100 Tỉ lệ 82.00 18.00 100,00 Theo đó, hỏi vấn đề có quan tâm đến tệ nạn xã hội khơng, có 82% số người hỏi tỏ quan tâm 18% cịn lại khơng tỏ quan tâm tới vấn đề Như có thể thấy sinh viên Trường Đại học Luật dành ý định cho vấn đề tệ nạn xã hội.Tuy nhiên bên cạnh có sinh viên không quan tâm tới vấn đề này, vấn đề đáng lo ngại yêu cầu cần có biện pháp tun truyền, phổ biến tích cực, thiết thực hiệu Cũng theo thông tin thống kê điều tra thu thì bạn sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội chủ yếu tiếp nhận thông tin pháp luật tệ nạn xã hội qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, ti vi, mạng xã hội,… Theo đó, hỏi việc bạn sinh viên thường tiếp xúc với thông tin pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội đâu thì thu kết Mã số a Phương án trả lời Phương tiện thông tin chúng Nhóm: 4013A1 Số lượng 53 Tỉ lệ 53,00 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật b Nội dung học tập trường Đại Học Luật Hà Nội 14 14,00 c Các buổi tuyên truyền pháp luật 7,00 12 12,00 100 0,00 100 d Tự nghiên cứu, tìm hiểu từ văn quy phạm pháp luật e Đáp án khác Tổng cộng Từ bảng ta thấy có 53% sinh viên hỏi vấn đề tiếp xúc với kiến thức pháp luật chủ yếu nhờ vào phương tiện truyền thông, 14% sinh viên nội dung học tập trường, 7% tham gia buổi tuyên truyền pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội 12% lại tự tìm hiểu chủ yếu Như có thể thấy cách tiếp nhận thông tin pháp luật tệ nạn xã hội sinh viên phong phú, đa dạng Về nhận thức sinh viên tệ nạn xã hội, Mê tín dị đoan phần tệ nạn xã hội, hỏi việc mê tín dị đoan có phải tệ nạn xã hội khơng thì có 34% số người hỏi trả lời có cịn 66% cịn lại cho khơng phải tệ nạn xã hội Điều có nghĩa thực tế, sinh viên trường ta có tìm hiểu có kiến thức pháp luật vấn đề tệ nạn xã hội hiểu cách đầy đủ mặt tệ nạn xã hội Vì tệ nạn xã hội muôn màu mn vẻ ngày biến hóa tinh vi, khó nắm bắt len lỏi vào sống sinh viên cách âm thầm khiến cho lầm tưởng chất Liên quan đến vấn đề tệ nạn xã hội thường gặp sinh viên, nhóm chúng em đưa câu hỏi: “ Theo anh (chị), sinh viên thường dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội nào” nhận kết là: Mã số Phương án trả lời Nhóm: 4013A1 Số lượng Tỉ lệ Bài tập nhóm a b c d e Cờ bạc Ma túy Trộm cắp Cá độ Ý kiến khác: mại dâm, bán hàng đa cấp Tổng cộng Môn: Xã hội học pháp luật 33 21 31 33,00 21,00 31,00 6,00 9,00 100 100 Theo bạn sinh viên, tệ nạn xã hội cờ bạc (33%), ma túy (21%) trộm cắp (31%) tệ nạn lôi kéo nhiều sinh viên tham gia nhất.Trong cờ bạc tệ nạn thường gặp hẳn Có cầu có cung, sinh viên lại khơng phải đâu xa có thể thỏa khát “đỏ đen”, quanh trường đại học, nhiều quán trà đá, cà phê, hàng tạp hóa, hàng photocopy trở thành nơi “trung chuyển số” Hàng ngày tầm chiều đến gần 19 giờ, quán trà đá nhộn nhịp “giờ báo lô, đề”; sinh viên ngồi bàn tán “con kết” “con” hôm “nổ” Sinh viên đánh lơ để lấy tiền đóng học, thêm tiền ăn tiêu chơi bời, thỏa khát cờ bạc đơn đánh cho vui Bên cạnh đó, số bạn đưa ý kiến khác biến tướng bán hàng đa cấp Đây vấn đề mần mống tệ nạn xã hội Trong doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân ln có những quy định “hà khắc” cho nhà phân phối như: Nghiêm cấm trẻ em 18 tuổi sinh viên quy tham gia, thì cơng ty đa cấp bất lại cố tình mọc lên bên cạnh trường học để nhắm đến bạn sinh viên Lợi dụng nhẹ dạ, tin bạn trẻ, bạn sinh viên có ý chí, đầy tâm, muốn thay đổi vận mệnh, tương lai… cò đa cấp mời chào tham gia cơng ty đa cấp bất Đây nguyên nhân nhiều sinh viên “sập bẫy” chỗ nghe số lợi nhuận khổng lồ làm chống ngợp Khi bạn sinh viên bước chân vào đường phát mình bị lừa thì qua muộn khiến nhiều sinh viên vì thân mà lừa Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật gạt bạn bè, người quen tham gia bán hàng đa cấp để hy vọng lấy lại chút vốn… Hậu để lại tiền mất, uy tín khơng cịn Khơng nhận biết có cảnh giác với tệ nạn xã hội, bạn sinh viên trường ta nắm trách nhiệm pháp lý phải gánh chịu tham gia tệ nạn xã hội Khi hỏi Trách nhiệm pháp lý mà người có hành vi vi phạm pháp luật ma túy chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình phải gánh chịu nào, có số lượng người trả lời cao %: “ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; theo đó, mức phạt tiền cao đến 30 triệu đồng; ngồi ra, cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm ” Mã số a Phương án trả lời Nhắc nhở cảnh cáo vi phạm lần đầu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 30 triệu đồng b Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 100 triệu đồng c Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; theo đó, mức phạt tiền cao đến 30 triệu đồng; ngồi ra, cịn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm d Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm Tổng cộng Nhóm: 4013A1 Số lượng Tỉ lệ 3,00 2,00 76 76,00 19 19,00 100 100,00 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Theo có 76% số sinh viên hỏi trả lời đúng, có nghĩa số lượng người có hiểu biết pháp luật phịng chống tệ nạn xã hội trường ta tương đối nhiều Còn vấn đề nhận thức tác hại tệ nạn xã hôị, đưa câu hỏi: “Theo anh (chị), tệ nạn xã hội sinh viên để lại hậu nào?” kết thu là: Mã số a b c d Tổng Đáp án trả lời Sức khỏe, đạo đức, tiền bạc Học tập Bị bạn bè, thầy cô xa lánh Cả phương án Số lượng 83 100 Tỉ lệ 9,00 6,00 2,00 83,00 100,00 Theo có tới 83% người hỏi cho tác hại tệ nạn xã hội nghiêm trọng đến thân người mắc tệ nạn xã hội Nó gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức, tiền bạc, học tập, tình bạn, tình thầy trị… Tóm lại,nhìn chung sinh viên có nhìn toàn diện đắn ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn xã hội sinh viên nói riêng tồn xã hội nói chung Có điều độ tuổi bạn có cọ xát định với sống, tiếp xúc với nhiều đối tượng tìm hiểu nhiều tệ nạn xã hội; nhận thức tốt điều thì có thái độ đắn trước vấn đề tệ nạn xã hội nói chung việc tham gia phòng chống tệ nạn xã hội nói riêng b Thực trạng thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội Nhận thức bạn sinh viên pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội tốt Tuy nhiên, vấn đề thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội lại không hẳn cao nhận thức Dù bạn sinh viên tích cực việc tham gia ký kết Nhóm: 4013A1 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật cam kết liên quan đến việc phồng chống tệ nạn xã hội như: Cam kết không tham gia tệ nạn xã hội, Cam kết đẩy lùi tệ nạn xã hội… phần giấy tờ, việc thực thực tế thì nào??? Khi hỏi thái độ bạn phát người thân bạn bè bạn mắc tệ nạn xã hội người hỏi có câu trả lời khác Cụ thể sau: Mã số A B C Tổng Đáp án trả lời Số lượng Xa lánh, tẩy chay 19 Bình thường, coi 28 Thương cảm, cố gắng giúp đỡ người 53 tránh xa tệ nạn vá hịa nhập sống bình thường 100 Tỉ lệ 19,00 28,00 53,00 100,00 Theo số liệu thu có 53% người hỏi đồng cảm có ý định giúp đỡ người nỡ xa vào tệ nạn xã hội, 19% xa lánh, tẩy chay 28% coi Đây số đáng báo động Nó thể thờ ơ, vô cảm giới trẻ ngày vấn đề xã hội, điều tạo điều kiện tốt cho tệ nạn xã hội len lỏi vào sống sinh viên nói riêng sống cộng đồng nói chung Chúng ta khơng nên bảo vệ mình tránh xa tệ nạn mà phải chung tay chống lại tệ nạn, bảo vệ người khác tránh xa tệ nạn Mà muốn hành động tích cực thì cần có nhìn cởi mở với người mắc tệ nạn xã hội Hãy kéo họ khỏi tệ nạn chiến đấu với cách thực hiện, tuyên truyền pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội cho người xung quanh Cũng vấn đề thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội, nhóm chúng em đưa câu hỏi: Nếu anh (chị) phát người thân, bạn bè rơi vào tệ Nhóm: 4013A1 10 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật học Luật Hà Nội nên tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn tuyên truyền phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội đến sinh viên toàn trường Các câu lạc nhà trường tiếp tục phối hợp tập huấn kỹ tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội cho thành viên câu lạc “Thanh niên phòng, chống tệ nạn xã hội” Tiếp tục khảo sát, rà soát đối tượng sinh viên vi phạm pháp luật, nghiện ma túy nhà trường để có biện pháp giáo dục, xử phạt hợp lý PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xã hội học pháp luật Bảng thống kê số liệu điều tra Xã hội học pháp luật Nhóm: 4013A1 15 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (Dành cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội) Đề tài:“ TÌM HIỂU VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ’’ Kính gửi anh (chị)! Trong năm gần đây, tệ nạn xã hội lan truyền nhanh chóng khó kiểm sốt Đáng ý tệ nạn xã hội xâm nhập vào môi trường trường Đại học.Để đẩy lùi tệ nạn xã hội, Nhà nước đề ra, xây dựng điều luật phòng chống tệ nạn xã hội.Vậy, sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội, anh (chị) hiểu thực pháp luật vấn đề nào? Để hiểu rõ vấn đề đề phương án nâng cao nhận thức sinh viên phòng, chống tệ nạn xã hội, nhóm chúng tội triển khai đề tài “ Nhận thức thực pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội” Với mục đích nêu trên, chúng tơi kínhmong anh (chị) vui lịng trả lời câu hỏi Với câu hỏi lựa chọn đáp án, anh (chị) đồng tình lựa chọn phương án thì xin vui lòng đánh dấu Xvào ô trống tương ứng; với câu hỏi phương án trả lời xin vui lòng ghi rõ đáp án Câu 1: Theo anh (chị) tự đánh giá, mức độ nhận thức mình pháp luật việc phòng chống tệ nạn xã hội nào: a Cao Nhóm: 4013A1 16 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật b Khá c Trung bình d Kém Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên theo dõi thông tin tuyên truyền pháp luật vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta khơng? a b c d Thường xun Ít thường xuyên Thỉnh thoảng Không theo dõi Câu 3: Anh (chị) có quan tâm thơng tin tệ nạn xã hội khơng? a Có b Khơng Câu :Kiến thức pháp luật liên quan đến việc phòng, chống tệ nạn xã hội mà anh (chị) có chủ yếu qua: a b c d e Phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, ti vi, ) Nội dung học tập trường Đại Học Luật Hà Nội Các buổi tuyên truyền pháp luật Tự nghiên cứu, tìm hiểu từ văn quy phạm pháp luật Đáp án khác(Vui lòng ghi rõ đáp án) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh (chị) đánh giá vai trò kiến thức pháp luật việc phòng chống tệ nạn xã hội? (Chỉ chọn phương án trả lời) a b c d Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết Nhóm: 4013A1 17 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Câu 6: Theo anh (chị), hoạt động tệ nạn xã hội?(Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Sử dụng, buôn bán, vận chuyển, tang trữ chất ma túy Nghiện game online Sống thử Kinh doanh, chứa chấp hoạt động mại dâm Trộm cắp, cướp giật tài sản Mê tín dị đoan Đáp án khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………… Câu 7: Theo anh (chị), sinh viên thường dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội a b c d e Ma túy Cờ bạc Trộm cắp Cá độ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Nếu anh (chị) phát người thân, bạn bè mình rơi vào tệ nạn xã hội (buôn bán vận chuyển ma túy, mại dâm, cá độ, cờ bạc…) bạn giải nào? (Chỉ chọn phương án trả lời) a Khuyên giải người đầu thú, không thì coi b Khuyên giải người đầu thú, khơng thì báo quan chức có thẩm quyền c Báo thẳng quan chức có thẩm quyền d Không quan tâm e Đáp án khác (Vui lịng ghi rõ đáp án trả lời) Nhóm: 4013A1 18 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 9: Theo anh (chị), người có hành vi vi phạm pháp luật ma túy chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình thì bị xử lý nào? a Nhắc nhở cảnh cáo vi phạm lần đầu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 30 triệu đồng b Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 100 triệu đồng c Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; theo đó, mức phạt tiền cao đến 30 triệu đồng; ngồi ra, cịn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm d Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm Câu 10:Theo anh (chị), người dùng bói tốn, đồng bóng hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu nghiêm trọng thì bị xử lý nào? a b c d Không phải chịu bất kì trách nhiệm pháp lý Cơ quan chức có thẩm quyền nhắc nhở khiển trách Phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng Bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ tháng đến năm e Phạt tù từ tháng đến năm Câu 11:Trong trận bóng, người tham gia cá độ lần với số tiền tương ứng với lần 1,5 triệu đồng có bị truy cứu trách nhiệm hình khơng? a Có Nhóm: 4013A1 19 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật b Khơng Câu 12:Anh (chị) có thái độ biết bạn bè mình mắc tệ nạn xã hội? a Xa lánh, tẩy chay b Bình thường, coi c Thương cảm, cố gắng giúp đỡ người tránh xa tệ nạn vá hịa nhập sống bình thường Câu 13:Theo anh (chị), việc sinh viên xa vào tệ nạn xã hội thường nguyên nhân gì? a b c d Do không dạy dỗ gia đình Do bạn bè tham gia vào lôi kéo Do nhà trường không giáo dục đầy đủ Do hồn cảnh đời sống xã hội xơ đẩy Câu 14:Theo anh (chị), tệ nạn xã hội sinh viên để lại hậu xấu đến: a b c d Sức khỏe, đạo đức, tiền bạc Học tập Bị bạn bè, thầy cô xa lánh Cả phương án Câu 15: Phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên trách nhiệm ai? a b c d Gia đình Nhà trường Các quan có thẩm quyền Tồn xã hội Câu 16:Anh (chị) có đề xuất giải pháp gì để phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên nay? (Vui lòng ghi rõ đáp án trả lời) Nhóm: 4013A1 20 Bài tập nhóm Môn: Xã hội học pháp luật …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 17: Xin anh (chị) cho biết giới tính mình: a Nữ b Nam c Giới tính khác Câu 18: Anh (chị) sống đâu? a b c d Khu nhà trọ Khu kí túc xá sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội Nhà riêng gia đình Nơi khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 19:Anh (chị) sinh viên năm thứ mấy? a b c d Năm Năm hai Năm ba Năm tư Câu 20: Anh (chị) có tham gia vào tệ nạn xã hội khơng a Có b Khơng Nhóm chúng tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! Người xin ý kiến Người cho ý kiến Chúc anh (chị)có tuần học tập làm việc hiệu (Kí ghi rõ họ tên) ………………………………… Nhóm: 4013A1 (Có thể kí tên khơng) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ………………………………… 21 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề tài:“TÌM HIỂU VỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ’’ Câu 1: Theo anh (chị) tự đánh giá, mức độ nhận thức mình pháp luật việc phòng chống tệ nạn xã hội nào: Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ a Cao 21 21,00 b Khá 55 55,00 c Trung bình 18 18,00 d Kém 6,00 Tổng cộng 100 100,00 Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên theo dõi thông tin tuyên truyền pháp luật vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta không? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Thường xuyên b Ít thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không theo dõi Tổng cộng Số lượng 19 34 32 15 100 Tỉ lệ 19,00 34,00 32,00 15,00 100,00 Câu 3: Anh (chị) có quan tâm thơng tin tệ nạn xã hội không? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Nhóm: 4013A1 22 Bài tập nhóm Mã số Phương án trả lời a Có b Khơng Tổng cộng Mơn: Xã hội học pháp luật Số lượng 82 18 100 Tỉ lệ 82,00 18,00 100,00 Câu :Kiến thức pháp luật liên quan đến việc phòng, chống tệ nạn xã hội mà anh (chị) có chủ yếu qua: Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a b Phương tiện thông tin chúng Nội dung học tập trường Đại Học Luật Hà Nội Số lượng 53 14 c Các buổi tuyên truyền pháp luật 7,00 12 12,00 100 0,00 100 d Tự nghiên cứu, tìm hiểu từ văn quy phạm pháp luật e Đáp án khác Tổng cộng Tỉ lệ 53,00 14,00 Câu 5: Anh (chị) đánh giá vai trò kiến thức pháp luật việc phòng chống tệ nạn xã hội? (Chỉ chọn phương án trả lời) Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a b c Phương án trả lời Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có d Khơng cần thiết Tổng cộng Nhóm: 4013A1 Số lượng 65 23 Tỉ lệ 65,00 23,00 6,00 12 100 12,00 100 23 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Câu 6: Theo anh (chị), hoạt động tệ nạn xã hội?(Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a Phương án trả lời Số lượng Sử dụng, buôn bán, vận 100 chuyển, tang trữ chất ma túy b Nghiện game online 12 c Sống thử d Kinh doanh, chứa chấp hoạt 100 động mại dâm e Trộm cắp, cướp giật tài sản 100 f Mê tín dị đoan 34 Câu 7: Theo anh (chị) sinh viên thường dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội nào? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a b c d e Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ Cờ bạc 33 33,00 Ma túy 21 21,00 Trộm cắp 31 31,00 Cá độ 6,00 Ý kiến khác: mại dâm, bán 9,00 hàng đa cấp Tổng cộng 100 100 Câu 8: Nếu anh (chị) phát người thân, bạn bè mình rơi vào tệ nạn xã hội (buôn bán vận chuyển ma túy, mại dâm, cá độ, cờ bạc…) bạn giải nào? (Chỉ chọn phương án trả lời) Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a b c Phương án trả lời Khuyên giải người đầu thú, không thì coi Khuyên giải người đầu thú, khơng thì báo quan chức có thẩm quyền Báo thẳng quan chức có thẩm quyền Nhóm: 4013A1 Số lượng 26 Tỉ lệ 26,00 41 41,00 17 17,00 24 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật d Khơng quan tâm e Đáp án khác Tổng cộng 16 100 16,00 0,00 100,00 Câu 9: Theo anh (chị), người có hành vi vi phạm pháp luật ma túy chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình thì bị xử lý nào? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a Phương án trả lời Nhắc nhở cảnh cáo vi phạm lần đầu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 30 triệu đồng b Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội với mức phạt cao 100 triệu đồng c Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; theo đó, mức phạt tiền cao đến 30 triệu đồng; ngồi ra, cịn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như: tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm d Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ đến năm Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ 3,00 2,00 76 76,00 19 19,00 100 100,00 Câu 10:Theo anh (chị), người dùng bói tốn, đồng bóng hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu nghiêm trọng thì bị xử lý nào? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a Phương án trả lời Không phải chịu bất kì trách nhiệm pháp lý Nhóm: 4013A1 Số lượng 25 Tỉ lệ 25,00 25 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật b Cơ quan chức có thẩm quyền nhắc nhở khiển trách c Phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng d Bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ tháng đến năm e Phạt tù từ tháng đến năm Tổng cộng 18 18,00 8,00 43 43,00 100 6,00 100,00 Câu 11: Trong trận bóng, người tham gia cá độ lần với số tiền tương ứng với lần 1,5 triệu đồng có bị truy cứu trách nhiệm hình khơng? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Có b Không Tổng cộng Số lượng 97 100 Tỉ lệ 97,00 3,00 100,00 Câu 12: Anh (chị) có thái độ biết bạn bè mình mắc phải tệ nạn xã hội: Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Xa lánh b Bình thường c Thương cảm Tổng cộng Số lượng 19 28 53 100 Tỉ lệ 19,00 28,00 53,00 100,00 Câu 13: Theo anh (chị), việc sinh viên xa vào tệ nạn xã hội thường nguyên nhân nào? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a Phương án trả lời Do không dạy dỗ gia đình Nhóm: 4013A1 Số lượng 15 Tỉ lệ 15,00 26 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật b Do bạn bà tham gia vào tệ nạn lôi kéo c Do nhà trường không giáo dục đầy đủ d Do hoàn cảnh đời sống xã hội xô đẩy Tổng cộng 41 11 53 100 41,00 11,00 53,00 100,00 Câu 14:Theo anh (chị), tệ nạn xã hội sinh viên để lại hậu xấu đến: Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Sức khỏe, đạo đức, tiền bạc b Học tập c Bị bạn bè, thầỳ cô xa lánh d Cả phương án Tổng cộng Số lượng 83 100 Tỉ lệ 9,00 6,00 2,00 83,00 100,00 Câu 15: Phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên trách nhiệm ai? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Gia đình b Nhà trường c Các quan có thẩm quyền d Tồn xã hội Tổng cộng Số lượng 15 74 100 Tỉ lệ 15,00 5,00 6,00 74,00 100,00 Câu 16:Anh (chị) có đề xuất giải pháp gì để phòng chống tệ nạn xã hội sinh viên nay? (Vui lòng ghi rõ đáp án trả lời) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 17: Xin anh (chị) cho biết giới tính mình: Nhóm: 4013A1 27 Bài tập nhóm Mơn: Xã hội học pháp luật Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời a Nam b Nữ c Giới tính khác Tổng cộng Số lượng 41 57 100 Tỉ lệ 41,00 57,00 2,00 100,00 Câu 18: Anh (chị) sống đâu? …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số a b Phương án trả lời Khu nhà trọ Khu kí túc xá sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội c Nhà riêng gia đình d Nơi khác Tổng cộng Số lượng 79 13 Tỉ lệ 79,00 13,00 100 8,00 0,00 100 Câu 19:Anh (chị) sinh viên năm thứ mấy? Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Mã số Phương án trả lời Số lượng a Năm 39 b Năm hai 26 c Năm ba 18 d Năm tư 17 Tổng cộng 100 Câu 20: Anh chị có tham gia vào tệ nạn xã hội không? Tỉ lệ 39,00 26,00 18,00 17,00 100,00 Bảng số liệu câu hỏi trình bày sau: Nhóm: 4013A1 28 Bài tập nhóm Mã số Phương án trả lời a Có b Khơng Tổng cộng Nhóm: 4013A1 Môn: Xã hội học pháp luật Số lượng 94 100 Tỉ lệ 6,00 94,00 100,00 29 ... Xã hội học pháp luật BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (Dành cho sinh viên trường Đại học Luật. .. nạn xã hội a Khái niệm tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội Có nhiều tệ nạn xã hội, ... HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ………………………………… 21 Bài tập nhóm Môn: Xã hội học pháp luật BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP

Ngày đăng: 02/09/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan