Tổng hợp bộ 150 câu hỏi và đáp án chi tiết (kèm ví dụ minh họa) ôn thi vấn đáp môn học Luật Dân sự 2 giảng dạy tại Trường Đại học Luật Hà Nội (update mới nhất 2020). Xin chia sẻ để các bạn tham khảo, ôn tập
MỤC LỤC 1, Phân tích khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân ? 2, Phân tích cho ví dụ loại đối tượng nghĩa vụ dân ? 3, Phân tích cho ví dụ phát sinh nghĩa vụ dân ? 4, Phân tích khái niệm nội dung nghĩa vụ dân riêng rẽ ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân riêng rẽ ? 5, Phân tích khái niệm nội dung nghĩa vụ dân liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân liên đới ? 6,So sánh nghĩa vụ dân riêng rẽ với nghĩa vụ dân liên đới ? 7,Phân tích khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân hồn lại ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân hoàn lại ? 8, Phân tích khái niệm nội dung nghĩa vụ dân bổ sung ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân bổ sung ? 9, Nghĩa vụ dân có điều kiện ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân có điều kiện 10, Phân tích điều kiện hậu pháp lý chuyển giao quyền yêu cầu ? Cho ví dụ minh hoạ chuyển giao quyền yêu cầu ? 11, Phân tích điều kiện hậu pháp lý chuyển giao nghĩa vụ dân ? Cho ví dụ minh hoạ chuyển giao nghĩa vụ dân ? 12, Phân biệt chuyển giao quyền yêu cầu với thực quyền yêu cầu thông qua người thứ ba ? .10 13, Phân biệt chuyển giao nghĩa vụ dân với thực nghĩa vụ dân thơng qua người thứ ba ? 10 14, Phân tích cho ví dụ minh họa chấm dứt nghĩa vụ dân ? 11 15, Phân tích địa điểm thực nghĩa vụ dân ? Ý nghĩa pháp lý việc xác định địa điểm thực nghĩa vụ dân ? 14 16, Phân tích thời hạn thực nghĩa vụ ? Ý nghĩa pháp lý việc xác định thời hạn thực nghĩa vụ dân ? 15 17, Phân tích nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? ( Điều 289) .15 18, Phân tích nghĩa vụ trả tiền? Cho ví dụ minh hoạ?(Điều 290) 16 19, Thực nghĩa vụ có đối tượng tuỳ ý lựa chọn? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 295) 16 20, Thực nghĩa vụ dân thay được? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 296) 17 21, Thực nghĩa vụ dân liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ?( điều 298) 18 22, Hoãn thực nghĩa vụ dân ? Cho ví dụ minh hoạ? (287) .19 23, Khái niệm, phân loại trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ? (Điều 302) 19 24, Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ? 20 25, Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? (Điều 303) .22 26,Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? 22 27, Trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ trả tiền ? Cho ví dụ minh hoạ? 23 28, Lỗi trách nhiệm dân ? Ý nghĩa việc xác định lỗi trách nhiệm dân ? 23 29, Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân ? .24 30, Phân tích đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân ? 24 31, Phân tích loại đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự? Cho ví dụ biện pháp bảo đảm có liên quan đến loại đối tượng đó? 25 32, Đăng ký giao dịch bảo đảm? Ý nghĩa pháp lý việc đăng ký giao dịch bảo đảm ? 26 33, Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 56 nghị định 63) 27 34, Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ?(điều 59nghị định 63 28 35, Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? ( 325) 28 36, Cầm cố tài sản? Hiệu lực cầm cố tài sản? ( điều 326, điều 328) 29 37, Xử lý tài sản cầm cố? Cho ví dụ minh hoạ? ( diều 366) 29 38, Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản?( điều 342) .30 39, Phân biệt cầm cố tài sản với chấp tài sản? 31 40, Phân tích biện pháp đặt cọc? ( 358) 31 41,Phân biệt phạt cọc với phạt vi phạm hợp đồng? .32 42,Phân tích biện pháp ký cược? (359) 33 43,Sự khác đặt cọc với cầm cố tài sản ? 33 45,,Sự khác đặt cọc với ký cược ? 34 46, Phân tích biện pháp ký quỹ? (360) 34 47, Khái niệm loại bảo lãnh? (361) .35 48, Vấn đề bảo lãnh liên đới? Cho ví dụ minh hoạ? (365) .35 49, Phân tích biện pháp bảo đảm tín chấp? (372) 36 50, Phân biệt bảo lãnh với tín chấp? 36 51, Phân tích mối liên hệ hiệu lực hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm với biện pháp bảo đảm? 37 52, Phân tích khái niệm hợp đồng dân ? ( 388) 37 53, Phân tích nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng? Hậu hợp đồng giao kết mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện? 38 54, Ngun tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực giao kết hợp đồng? 38 55, Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết lời đề nghị giao kết hợp đồng? .39 56,Vấn đề rút lại, thay đổi, huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ? 39 ( điều 392, 393) .39 57, Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? (điều 396) 40 58,Hình thức hợp đồng dân sự? Ý nghĩa pháp lý việc quy định hình thức hợp đồng dân sự? ( diều 401) .41 59, Các loại điều khoản hợp đồng dân ? Cho ví dụ minh hoạ? 41 60, Địa điểm giao kết hợp đồng dân ? Ý nghĩa việc quy định địa điểm giao kết hợp đồng dân ? (403) 42 61, Hiệu lực hợp đồng dân ? Ý nghĩa pháp lý việc quy định hiệu lực hợp đồng dân ?( từ điều 122 => 138 (trừ điều 136)) .43 62, Phân loại hợp đồng dân ? Cho ví dụ minh hoạ? 44 63,Phân biệt phụ lục hợp đồng với hợp đồng ? 44 64, Thời hạn địa điểm thực hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?(284, 285) .45 65, Phân biệt hoãn thực hợp đồng gia hạn hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ? 45 66, Nội dung việc thực hợp đồng song vụ ? Cho ví dụ minh hoạ? 46 67, Phân biệt phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? 46 68, Phân biệt sửa đổi hợp đồng bổ sung hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ? .47 69, Phân tích làm chấm dứt hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? 47 70, Huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ? .48 71,So sánh huỷ bỏ hợp đồng dân với hợp đồng dân vơ hiệu? Cho ví dụ minh hoạ? 49 72, Phân tích điều kiện tài sản đối tượng hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? 50 73, Thời hạn địa điểm thực hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? ( điều 432, 433) 50 74, Thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm chịu rủi ro hợp đồng mua bán tài sản? (điều 439, 440) 51 75, Vấn đề bảo hành hợp đồng mua bán tài sản? 51 76, Hình thức hiệu lực hợp đồng mua bán nhà ? (điều 450 .52 77,Những nội dung hợp đồng mua bán nhà ở? 52 78, Sự khác bán đấu giá tài sản với mua bán tài sản thông thường ? 53 79, Phân biệt mua trả chậm, trả dần với mua bán tài sản thơng thường ? Cho ví dụ minh hoạ? 53 80, Phân biệt hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng trao đổi tài sản? .54 81, Những đặc điểm pháp lý hợp đồng tặng cho tài sản? 54 82, Phân tích đối tượng hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ loại đối tượng hợp đồng vay tài sản? .55 83, Khái niệm cách tính lãi hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? 55 84, Các loại lãi hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? .56 85, Khái niệm, phân loại, cho ví dụ minh hoạ lãi suất hợp đồng vay tài sản? 56 86, Phân tích đặc điểm nội dung hợp đồng thuê tài sản ? 57 87, Hình thức hợp đồng thuê nhà ở? 492 57 88, Phân biệt thuê tài sản thông thường thuê khoán tài sản? 58 89,So sánh hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng mượn tài sản? .59 90,Phân tích điều khoản thời hạn giá hợp đồng dịch vụ? 59 91, Đối tượng hình thức hợp đồng vận chuyển hành khách? 60 92, Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng vận chuyển hành khách? (533) 60 93,Phân tích đối tượng giá hợp đồng gia công? 61 94,Vấn đề chịu rủi ro hợp đồng gia công? (553) 61 95, Phân tích đặc điểm pháp lý hợp đồng gửi giữ tài sản? 61 96, Đối tượng bảo hiểm đối tượng hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ?(569) 62 97, Các loại hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ? 62 98, Sự kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ? (571) .63 99,Phân tích hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân ? (580) 63 100, Phân tích đặc điểm pháp lý hợp đồng uỷ quyền? 64 101, Phân tích điều kiện phát sinh nghĩa vụ từ tuyên bố hứa thưởng? 64 102,Phân tích điều kiện cơng việc hứa thưởng? (khoản điều 590) .64 103, Vấn đề trả thưởng hứa thưởng? (592) 64 104,Phân biệt hợp đồng tặng cho có điều kiện với hứa thưởng có điều kiện? .65 105,Phân tích điều kiện thi có giải? Cho ví dụ minh hoạ thi có giải?(593) 65 106,Các dấu hiệu thực cơng việc khơng có uỷ quyền? 66 107,Nghĩa vụ người thực công việc thực công việc khơng có uỷ quyền? .66 108,Nghĩa vụ người có cơng việc thực cơng việc khơng có uỷ quyền? 67 109,Phân biệt thực cơng việc khơng có uỷ quyền với thực công việc theo uỷ quyền? 67 110,Phân tích nghĩa vụ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật? (599, 600, 601, 603) 67 111, Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? 68 112,Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? 69 113, Phân tích cho ví dụ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? 69 114, Phân loại thiệt hại cách xác định thiệt hại ? Cho ví dụ minh hoạ? 70 115, Phân tích mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra? Cho ví dụ minh hoạ?72 116, Phân biệt nguyên nhân điều kiện dẫn đến thiệt hại? Cho ví dụ minh hoạ? .72 117, Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? 73 118, Phân tích ngun tắc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng? (605) 73 119, Phân tích lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân? (606) .74 120, Cơ sở để xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân? 75 121, Thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng? Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hợp đồng? (điều 607; điều 161) 76 122, Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm? .76 123,Xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm? 77 124, Xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm? 78 125, Xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm? 78 126,Vấn đề bù đắp tổn thất mặt tinh thần trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? .78 127, Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm?(612) .79 128, Bồi thường thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng? (613) 79 129, Bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết? ( 614) .79 130, Phân biệt bồi thường thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng với bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết? 79 131, Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra? (615) .80 132,Bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra? (616) 80 133, Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng? .80 134, Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi? (617) 81 135,Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra? (618) 81 136, Bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây ra?( 619) 81 137, Phân biệt bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây với bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây ra? 81 138, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra? ( 620) 82 139, Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây ra?( 621) 82 140, Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra? (622) .82 141, Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường?(624) 82 142, Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể?( 628) 82 143, Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả? (629) 82 144, Vấn đề xác định thiệt hại trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm? 82 145, Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng? (630) 83 146, Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?( 623) 83 147, Các dấu hiệu để xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại? 83 148, Bồi thường thiệt hại súc vật gây ra? (625) 83 149, Bồi thường thiệt hại cối gây ra? (626) .83 150, Bồi thường thiệt hại cơng trình xây dựng gây ra? (627) 83 KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 1, Phân tích khái niệm đặc điểm nghĩa vụ dân ? A)Khái Niệm Dưới góc độ pháp luật, người xác định có nghĩa vụ định đói với người khác tì họ buộc phai tự nghĩa vụ cách đầy đủ, họ không thực thực khơng nghĩa vụ xác định có hành vị vi phạm nghĩa vụ hành vi vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi pháp luật quy định Trong trường hợp này, nghĩa vụ không đơn xử chủ thể với chủ thể khác mà có ràng buộc mặt pháp lý, nói ách khác “nghĩa vụ dân sự” Điều 280 BLDS đưa khái niệm nvds sau: “ nvds việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nv) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi bên có quyền) B) Đặc Điểm - Nghĩa vụ dân quan hệ tài sản qhts đôi tượng điều chỉnh cuat lds Qhts hiểu quan hệ chủ thể vs chủ thể khác có liên quan đến ts Theo quy định điều 280 blds hành vi thực nv chủ thể mang nv ln liên quan đến lợi ích vật chất cụ thể Qhnv dịch chuyển ts từ chủ thể sang chủ thể khác (qh mua bán ts, thuê ts, mượn ts ) qh mà chủ thể hưởng lợi ích ts (dịch vụ, vận chuyển, bồi thường thiệt hại…) Dù quan hệ liên quan đến dịch chuyển tài sản hay quan hệ mà phái chủ thể hưởng lợi ích tài sản quan hệ nv quan hệ tài sản Việc xác định quan hệ nghĩa vụ hts có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm dân sự, xác định biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân sự… -Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân qhplds quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh LDS quy phạm pháp luật dân tác động tới NVDS quan hệ tài sản điều chỉnh quy phạm pháp luật dân Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, có đầy đủ yếu tố quan hệ plds yếu tố chủ thể, yếu tố khách thể, nội dung (quyền, nghĩa vụ chủ thể), phát sinh, chấm dứt… -Nghĩa vụ dân liên hệ mặt pháp lý chủ thể Như phân tích, nghĩa vụ ràng buộc chủ thể, nhiên ràng buộc bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước ràng buộc hiểu nvds -Trong quan hệ nv, hành vi thực nghĩa vụ chủ thể ln mang lại lợi ích cho chủ thể khác Nghĩa vụ quan hệ pháp luật ds, tham gia qhplds, chủ thể nhằm đạt lợi ích định, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Có thể có nv phát sinh theo ý chí nhà nước cá quan hệ đó, lợi ích chủ thể khác đạt thông qua hành vi thực nv người có nv -quyền chủ thể quan hệ nv quyền đối nhân Trong qhnvds, chủ thể mang quyền chủ thể mang nv luôn xác định cụ thể với nội dung nv Tương ứng với quyền chủ thể phía bên nv chủ thể phía bên ngược lại 2, Phân tích cho ví dụ loại đối tượng nghĩa vụ dân ? - Đối tượng tài sản: NV có đói tượng tài sản loại quan hệ nv mà theo người có nv phải thực việc chuyển giao ts cho người có quyền TS đối tượng nvds đa dạng, động sản bất động sản, vật có vật hình thành tương lai, vật loại vật đặc định quyền tài sản… Ví Dụ: - Đối tượng cơng việc phải thực hiện: NV có đồi tượng công việc phải thực loại nv dân sự, theo người có nv phải thực công vệc xác định cụ thể trước người có uyề Cơng việc phải thực đem lại lợi ích vật chất cụ thể cho người có quyền khơng đem lại lợi ích vaath chất cụ thể cho người có quyền Ví Dụ: - Đối tượng cơng việc khơng thực hiện: NV có đối tượng cv không thực loại nv dân sự, theo người có nv khơng thực cơng việc xác định cụ thể trước người có quyền Ví DỤ: 3, Phân tích cho ví dụ phát sinh nghĩa vụ dân ? - Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân coi phổ biến làm phatsinh nghĩa vụ chủ thể Theo quy định điều 388 BLDS “ hđs thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nvds” Các quyền nvds phát sinh theo hợp đồng dựa thỏa thuận thống ý chí chủ thể Sự thỏa thuận chủ thể quan hệ hợp đồng phải tuân thủ điều kiện có hiệu lực hđ pháp luật quy định (điều 122) HĐ hợp pháp làm phát sinh hiệu lực pháp lí chủ thể tham gia quan hệ hđ, để xác định nv cá chủ thể quan hệ hđ Hợp đồng vơ hiệu ngun tắc k làm phát sinh quyền nv bên kể từ thời điểm xác lập hđ Tuy nhiên giải hậu pháp lý hdds vơ hiệu tịa án định liên quan đến xử lý hợp đồng vô hiệu phát sinh nghĩa vụ ds theo án, định tịa án Ví dụ: bên giao kết hợp đồng mua bán tài sản, thời điểm hđ coi có hiệu lực pl làm hình thành bên nv giao vật, trả tiền… - Hành vi pháp lý đơn phương: HVPLĐP tun bood ý chí cơng khai phía chủ thể nên việc xác lập, chấm dứt nvds phụ thuộc vào ý chí chủ thể Nếu hdds thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nv ds hành vi pháp lý đoen phương tuyên bố ý chí fia chủ thể Do đó, nội dung cụ thể liên quan đến xác lập nvds hoàn tồn phụ thuộc vào tun bố ý chí chủ thể Tuy nhiên, tương tự hdds hvplđp coi phát sinh nv hvplđp thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch ds pl quy định Ví dụ: - Thực cơng việc khơng có ủy quyền: Khi người khơng có nv thực hện công việc (theo thỏa thuân theo quy định pl), người lại tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực hiện, dược coi phát sinh nv từ việc thực cơng việc khơng có ủy quyền,ư Thực cv khơng có ủy quyền coi phát sinh nv, theo người thực cv khơng có ủy quyền phải thực cv cách tơt nhất, lợi ích người có cv thực hiện… người có cv thực phải thực việc tiếp nhận cv, tốn chi phí… mà người thực cv bỏ để thực cv đó… Ví dụ: - Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật Khi người chiến hữu, sử dụng, lợi ts khơng có pl phát sinh nv dân Theo đó, người chiếm hữu, sd, lợi ts khơng có pl phải hồn trả ts mà chiếm hữu, sử dụng, lợi cho chủ sở hữu Ngoài nv hoàn trả ts, người chiếm hữu, sd, lợi ts cịn phải hồn trả hoa lợi, lợi tức phải bồi thường thiệt hại gây thiệt hại Ví dụ: - Gây thiwwtj hại hành vi trái pl: Thông thương, hvtpl gây thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, hvtpl gây thiệt hại để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thỏa mãn đầy đủ đk fat sinh tnbtth pl uy định Khi người có hvtpl, có lỗi gây thiệt hại phát sinh nvds, theo người gây thiệt hại (người có nv) phải bồi thường thiệt hại xẩy cho người bị thiệt hại(người có quyền) Ví dụ: - Những khác pl quy định: Ngoài phát sinh nv quy định từ khoản đến khoản điều 281 nv ds phát sinh từ khác pl quy định Thông thường khác pử hiểu vào án, định tòa án định quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ thể phải thực nvds Bên cạnh đó, quy định khác pl ngoiaf liệt kê liên quan đến việc xác lập nv cho chủ thể định coi fat sinh nvds Ví dụ: Khoản điều 83 quy định: “ Người bị tun bố chết mà cịn sống có quyền yêu cầu nguoif nhận ts thừa kế trả lại ts, giá trị ts Trong trường hợp người thừa kế người bị tuyên bố chết biết người cịn sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế người phải hoàn trả toàn ts nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiwwtj hại phải bồi thương” 4, Phân tích khái niệm nội dung nghĩa vụ dân riêng rẽ ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân riêng rẽ ? Theo quy định điều 297: “ Khi nhiều người thực hieenj1 nv, mõi người có fan nv định riêng rẽ với nhau, người phải thực phần nv mình” Như nvds riêng rẽ loại nv có nhiều chủ thể đứng bên quan hệ nv (có thể bên có quyền bên có nv), nhiên, nv họ hoàn toàn độc lập với quyền, nv chủ thể khác Nói cách khác, việc thực nvds người có nv việc hưởng quyền ds người có quyền quan hệ nv hồn toàn độc lập với việc thực nv hưởng quyền chủ thể khác Nhiều người thực nv hiểu sau: + Nhiều người có nv người có quyền + Nhiều người có quyền người có nv + Nhiều người có quyền nhiều người có nv Bản chất loại nv khơng có liên quan lẫn người thực nv, k có liên quan việc thực quyền yêu cầu người có quyền +Nhiều người có nv nv xác định thành phần người thực nv theo fan cách riêng rẽ Người thực xong nv mình, quan hệ nv người vs ng có quyền chấm dứt + Nhiều người có quyền, người có quyền u cầu người có nv thực nv cho riêng phần quyền Khi người có quyền nhận thực nv fan quyền nv người với người có nv coi chấm dứt Quan hệ nv người có nv với người có quyền khác tồn Ví Dụ: 5, Phân tích khái niệm nội dung nghĩa vụ dân liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ nghĩa vụ dân liên đới ? +Nghĩa vụ dân liên đới loại nv có nhiều chủ thể đứng bên quan hệ nv (có thể bên có quyền bên có nv) nhiên quyền nv họ có liên hệ chặt chẽ với quyền nv chủ thể khác quan hệ nv Trong quan hệ nv liên đới có nhiều người mang quyền có nhiều người mang nv +Đối với quan hệ nv ds có nhiều người có quyền liên đới, số người có quyền liên dới yêu cầu người mang nv phải thực tồn nội dung nv mình, quan hệ nv chấm dứt với người có quyền liên dới khác, sau phát sinh quan hệ nv hoàn lại người có quyền liên dới tiếp nhận tồn nội dung nv với người có quyền liên dới cịn lại + Đối với quan hệ nv có nhiều người có nghĩa vụ liên dới, người có nv liên dới thực nv trước người mang quyền cho riêng phần nv số người có nv thực toàn nv trước người mang quyền Khi số người mang nv thực toàn nội dung nv trước người có quyền quan hệ nv chấm dứt với người mang nv khác Tuy hiên người dã thực phần nghĩa vụ xomg mà người khác chưa thực quan hệ nv chưa chấm dứt với người có nv liên dới thực fan nv Ví Dụ: 6,So sánh nghĩa vụ dân riêng rẽ với nghĩa vụ dân liên đới ? Nghĩa vụ dân riêng rẽ Nghĩa vụ dân liên đới Khái niệm Quyền Hoàn toàn độck lập với nghĩa vụ chủ thể Có liên hệ chặt chẽ với 110,Phân tích nghĩa vụ người chiếm hữu, người sử dụng tài s ản, ng ười đ ược l ợi v ề tài sản khơng có pháp luật? (599, 600, 601, 603) 111, Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Tiêu chí Btth ngồi hđ Btth vi phạm hđ Giống - phát sinh tn hành vi vppl dân áp dụng với người thực hvvp - Tính chất chế tài hậu pháp lý bất lợi mang tính ts dành cho người thực hvvp - biện pháp cưỡng chế mang tính chất pháp lý, đảm bảo hành vi phpas luật máy cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền Nguồn gốc phát sinh bên ngồi khơng sở cho TNDS vi phạm hợp phát sinh phụ thuộc vào hợp đồng đồng tồn hợp đồng tồn Khi đó, TNDS vi phạm hợp đồng phát sinh xuất vi phạm hay nhiều nghĩa vụ quy định hợp đồng Căn xác - có thiệt hại thực tê ( - cần có hvvp nghĩa vụ k cần có định tráh vật chất tinh thần) thiệt hại nhiệm - hành vi vi phạm vi phạm - vi phạm cụ thể quy quy định pháp luật định hợp đồng thỏa nói chung thuận ký kết bên - có lỗi người gây thiệt hại có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật; Phương -Bên gây thiệt hại phải bồi - bên liệu trường thức thực thường nhanh chóng, kịp thời hợp xảy để đến thỏa thuận mức tn toàn bồi thường hay phạt vi phạm từ Lỗi Thời điểm xác định trách nhiệm Tính liên đới chịu tnds - có thiệt hai bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật, thực cv; phương thức bồi thường nhiều lần lần việc phân biệt lỗi cố ý vơ ý có ý nghĩa bên cạnh người có hành vi vi phạm chịu trách nhiệm khơng có lỗi trường hợp pháp luật có quy định, phát sịnh từ thời điểm xảy hành vi gây thiệt hại thực hành vi giao kết hợp đồng trường hợp nhiều người gây thiệt hại họ phải chịu trách nhiệm liên đới theo quy định cụ thể pháp luật dân tronng trường hợp nhiều người gây thiệt hại họ liên đới chịu trách nhiệm giao kết hợp đồng họ có thỏa thuận trước vấn đề chịu trách nhiệm liên đới Cố ý vô ý kêt từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực có bên vi phạm hợp đồng 112,Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? - Là laoij trách nhiệm vật chất: Khi có thiệt hại xẩy ra, ngừi có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải toán khoản giá trị vật chất cho bên bị thiệt hại - Được áp dụng với người khơng trực tiếp gây thiệt hại (ví dụ: btth nguồn nguy hiểm gây ra) - Được áp dụng người có khơng tồn hợp đồng dân với 113, Phân tích cho ví dụ điều kiện phát sinh trách nhi ệm b ồi th ường thi ệt h ại hợp đồng? + Có thiệt hại xẩy - Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền - Thiệt hại bao gồm: => Thiệt hại vật chất: (khoản điều 307) => Thiệt hại tinh thần ( khoản điều 307) * Thiệt hại vật chất: Thiệt hại trực tiếp: Là thiệt hại tính Ví dụ thiệt hại ts, chi phí khám chữa bệnh Thiệt hại gián tiếp: Là thiệt hại tính tốn sở khoa học, có chứng ( thiệt hại khác với thiệt hại suy đốn) Ví dụ: thu nhập thực tế bị thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts *Thiệt hại tinh thần Việc xác định thiệt hại để phát sinh tnbtth ngoiaf hợp đồng cần lưu ý: Thiệt hại tính tốn cách cụ thể, chi tiết vừa làm cho việc xác định tnbtthnhđ có phát sinh hay khơng, đồng thời sở để ấn định mức bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Thiệt hại đánh giá cách khách quan, không suy diễn chủ quan Thiệt hại bao gồm thiệt hại trực tiếp có thiệt hại gián tiếp + Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại - hv trái pl hvvp quy định pl biểu dang: - viêc pl cấm không làm – Không làm việc mà pl buộc phải làm - Hành vi gây thiệt hại thể dạng hành động không hành động - Những hv không xem trái pl: * hv phạm vi tình cấp thiết * Trong giới hạn phịng vệ đáng * hv gây thiệt hại trường hợp kiện bất khả kháng * hv thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pl * thiệt hại xẩy hoàn toàn lỗi người bị hại + Có quan hệ nhân hvtpl thiệt hại xẩy - hvtpl phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xẩy => hv phải xảy trước có thiệt hại - Thiệt hại phải kết hv trái pl + Có lỗi: - Lỗi thái độ tâm lý người hành vi hậu hành vi mang lại - Lỗi điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ Việc đánh giá hình thức, mức độ lỗi tnds nói chung khác với tnhs - Khi xác định lỗi tnbtthnhđ cần lưu ý: + nguyên tắc, tnbtth phát sinh người gây thiệt hại có lỗi, lỗi vơ ý hay cố ý + Việc xác định lỗi cố ý, vô ý tnbtthnhđ có ý nghĩa số trường hợp: để giảm mức bồi thường (k2 điều 605), điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản điều 615) + Trong số trường hợp định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh người gây thiệt hại khơng có lỗi ( khoản điều 623; điều 624) 114, Phân loại thiệt hại cách xác định thiệt hại ? Cho ví dụ minh ho ạ? + Phân loại thiệt hại: Thiệt hại vật chất: Thiệt hại trực tiếp: Là thiệt hại tính Ví dụ thiệt hại ts, chi phí khám chữa bệnh Thiệt hại gián tiếp: Là thiệt hại tính tốn sở khoa học, có chứng ( thiệt hại khác với thiệt hại suy đốn) Ví dụ: thu nhập thực tế bị thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts Thiệt hại tinh thần + Cách xác định thiệt hại * Thiệt hại ts bị xâm phạm (điều 608) - ts bị - ts bị hư hỏng - lợi ích gắn liền việc sử dụng - chi phí ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại : ví dụ: A đầu độc đàn gia cầm B, chi phí để tiêu hủy số gà xem thiệt hại * Thiệt hại sk bị xâm phạm (609) - Thiệt hại vật chất: => chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk chức bijmaats, giảm sút => thu nhập thực tế bị giảm sút =>chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị - Thiệt hại tinh thần: Do bên thỏa thuận khơng thỏa thuận k 30 tháng lương tối thiểu *Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm - thiệt hại vật chất => Chi phí hợp lý cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia trước chết => Chi phí hợp lý cho việc mai táng => tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng - Thiệt hại tinh thần Do bên thỏa thuận Không thỏa thuận không 60 tháng lương tối thiểu *Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm - Thiệt hại vật chất: => chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại => thu nhập thực tế bị giảm sút - thiệt hại tinh thần: Do bên thỏa thuận Không thỏa thuận k 10 tháng lương tối thiểu 115, Phân tích mối quan hệ nhân hành vi trái pháp lu ật thi ệt h ại x ảy ra? Cho ví dụ minh hoạ? Nguyên nhân hiểu tác động qua lại mặt vật tượng Hậu àm biến đổi vật tượng làm biến đổi vật tượng khác Đối với tnbtth ngoiaf hợp dồng hv trái pl coi nguyên nhân thiệt hại coi hậu Về mặt nguyên tắc, hv trái pl phải có trước thiệt hại có sau Xác định mqh nhân tnbtthnhđ có ý nghĩa quan trọng : - tnbtth phát snh thiệt hại hậu quả, hvtpl nguyên nhân - Khi nhiều người gây thiệt hại cho người người gây thiệt hại người bị thiệt hại đề có lỗi xác định mqh có ý nghĩa quan trong việc xác định mức bồi thường Xác định mqh nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại phức tập cần có lưu ý đặc biệt, tránh đánh giá cách khiên cưỡng, suy diễn chủ quan, phiến diwwnj Nếu khơng có hành vi gây thiệt hại khơng có hậu quả, có nghĩa thiệt hại có sẵn sở hành vi Một hvvp định điều kiện xác định làm nảy sainh hậu chữ phát sinh hậu khác Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hvvp ngược lại, người có hvvp gây thiệt hại phải chịu tnbt thiệt hại xảy kết tất yếu hv trái pl họ Ví dụ: 116, Phân biệt nguyên nhân điều kiện dẫn đến thiệt hại? Cho ví d ụ minh ho ạ? 117, Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? Lỗi thái độ tâm lý người hành vi hậu hành vi mang lại Khoản điều 308 quy định: “ Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực ong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Vô ý gay thiệt hại tường hợp người dù không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phairbieets biết trước thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được” - Lỗi điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ Việc đánh giá hình thức, mức độ lỗi tnds nói chung khác với tnhs - Khi xác định lỗi tnbtthnhđ cần lưu ý: + nguyên tắc, tnbtth phát sinh người gây thiệt hại có lỗi, lỗi vô ý hay cố ý + Việc xác định lỗi cố ý, vơ ý tnbtthnhđ có ý nghĩa số trường hợp: để giảm mức bồi thường (k2 điều 605), điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản điều 615) + Trong số trường hợp định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh người gây thiệt hại lỗi ( khoản điều 623; điều 624) 118, Phân tích ngun tắc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng? (605) + Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thự công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pl có quy định khác Xác định thiệt hại phải bồi thường tồn nhằm đảm bảo tính công pháp luật dân Thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu Khi xác định việc bồi thường cần quy định pl để xem xét loại thiệt hại, mức độ lỗi bên để định mức bồi thường hợp lý,đúng quy định pl Ngoài ra, nguyên tắc bồi thường kịp thời nhằm đảm bảo khơi phục lại tình trạng ban đầu trước thiệt hại, đảm bảo sống ổn định cho người bị thiệt hại trước bị xâm phạm Xuất phát từ yêu cầu bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại, tịa án áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pl tố tụng ds để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại Trên tinh thần tôn trọng thỏa thuận bên quan hệ dân sự, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại với bên bị thiệt hại có uyền thỏa thuận mức bồi thường (có thể cao thấp thiệt hại xảy ra), hình thức mức bồi thường tiền, vật bồi thường làm nhiều lần thuận lợi cho người gây thiệt hại người bị thiệt hại + Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Thiệt hại xảy nhiều nằm ngaoif mong muốn bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Do đó, để đảm bảo cho vệc bồi thường kịp thời, hay nói cách khác để đảm bảo cho việc bồi thường có tính khả thi, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại Việc cho phép bên gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại không áp dụng cách tùy tiện mà phải tuân thủ đầy đủ điều kiện sau: - bên gây thiệt hại có lỗi vơ ý gây thiệt hại - thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại Điều có nghĩa thiệt hại cảy ra, vào hoàn cảnh kt trước mặt người gây thiệt hại lâu dài họ khơng có khả bồi thường tồn thiệt hại PLDS khơng quy định mức giảm bồi thường cụ thể DO đó, trường hợp tòa án cần cân nhắc kỹ lưỡng mức độ lỗi hoàn cảnh kt người gây thiệt hại để định giảm mức bồi thường hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng gây thiệt hại cho người bị thiệt hại + Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Vào thời điểm tòa án định mức bồi thường cho người gây thiệt hại, mức bồi thường phù hợp với thực tế Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại diễn thời gian định, biến động đời sống xã hội, thay đổi tình trạng thương tật người bị thiệt hại, yếu tố khác ảnh hưởng đến khả bồi thường người gây thiệt hại làm cho mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế Theo nguyên tắc này, mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại u cầu tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường 119, Phân tích lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại c cá nhân? (606) - Người có nlhvds đầy đủ gây thiệt hại phải tự bồi thường thiệt hại - Người 18 tuổi chưa thành niên, người chưa thành niên gây thiệt hại thì: + Nếu chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại ts mình; ts cha mẹ khơng đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có ts riêng lấy ts để bồi thường phần thiếu + Nếu người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường ts mình, k đủ ts để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu ts + Người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý tổ chức phải bồi thường thiệt hại Nếu tổ chức hcuwngs minh khơng có lỗi cha mẹ người chưa thành niên, lực hvds phải bồi thường thiệt hại - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng ts người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có ts khơng đủ ts để bồi thường người giám hộ phải bồi thường ts mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ k phai lấy ts để bồi thường - Mặc dù pl k quy định người giám hộ gây thiệt hại mà ts riêng để bồi thường người giám hộ lại chứng minh họ có lỗi thiệt hại coi rủi ro người bị thiệt hại phải gánh chịu 120, Cơ sở để xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại c cá nhân? 121, Thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng? Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hợp đồng? (điều 607; điều 161) + Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại thời hạn pl uy định mà thời gian đó, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm, kể từ ngày uyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm + hoản thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hợp đồng: - Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu - Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; - Chưa có người đại diện khác thay lý đáng khác mà tiếp tục đại diện trường hợp người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân chết 122, Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm? *Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm - thiệt hại vật chất => Chi phí hợp lý cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia trước chết Đây trường hợp người bị thiệt hại tính mạng bị hv xâm hại người gây thiệt hại họ chưa chết cữu chữa thời gian định Căn xác định thiệt hại trường hợp tính giống xác định chi phí cữu chữa người bị thiệt hại sk bị xâm phạm => Chi phí hợp lý cho việc mai táng: bao gồm khoản tiền mua quan tài, vật cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương nên Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống => tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng * Vợ chồng khơng có khả lao động, k có ts để tự ni * Con chưa thành niên, thành niên k có khả lao động, k có ts để tự ni sống thân * Cha mẹ người k có khả lao động, k có ts để tự ni * Vợ ck sau ly hồn mà đnag bên thực nv cấp dưỡng * Con chưa thành niên thành niên k có khả lđ, k có ts riệng mà người bị thiệt hại thực nv cấp dưỡng * Anh, chị k có khả lđ, k có ts mà em thành niên k sống chung vs anh chị người thiệt hại thực nv cấp dưỡng * cháu chưa thành niên hoawxc thành niên k có khả lđ, k có ts mà người bị thiệt hại có nv cấp dưỡng *ơng bà nội, ngoại k có khả lđ, k có ts để tự ni k có người khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ngoại k sống chung với cháu người bị thiệt hại thực nv cấp dưỡng - Thiệt hại tinh thần Do bên thỏa thuận Không thỏa thuận không 60 tháng lương tối thiểu 123,Xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm? - Thiệt hại vật chất: => chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk chức bijmaats, giảm sút: tiền thuê phương tiên dưa người bị thiệt hại cấp cữu, tiền viện phí, tiền thuốc chữa trị, theo định bác sĩ; chi phí để phục hồi chức bị giảm sút (làm chân tay giả, xe lắn ), chi phí thực tế khác => thu nhập thực tế bị giảm sút : * có tiền lương ổn định=> vào tiền lương tháng liền kề trước bị xâm phạm X thời gian điều trị * thu nhận hàng tháng khác => lấy thu nhập trung bình tháng liền kề trước bị xâm phạm X thời gian điều trị * Thu nhận k ổn định k xác định => áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại X thời gian điều trị =>chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị * Tiền tàu xe, lai, tiền thuê nhà trọ * thu nhập thực tế bị người chăm sóc (được tính tương tự) - Thiệt hại tinh thần: Do bên thỏa thuận không thỏa thuận k 30 tháng lương tối thiểu 124, Xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm ph ạm? *Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm - Thiệt hại vật chất: => chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm, tài liệu có nd xúc phạm danh dự, nhân phẩm \, uy tín người bị thiệt hại; Chi phí đề thu thập tài liệu chứng chứng minh danh dự , nhân phẩm, uy tín; tiền tàu xe lại, tiền thuê trọ => thu nhập thực tế bị giảm sút Căn để tíh thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút xác định trường hợp thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (nếu cá nhân), xác định sở doanh thu trước tổ chức ( bên bị thiệt hại pháp nhân) - thiệt hại tinh thần: Do bên thỏa thuận Khơng thỏa thuận k 10 tháng lương tối thiểu 125, Xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm? - ts bị mất: Cần xác định giá trị thực tế ts để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn giá trị ts Khi xác định giá trị ts phải xác định giá trị thực tế ts vào thời điểm tào án xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại bồi thường - ts bị hư hỏng: Trong trường hợp ts bị hư hỏng chi phí sửa chữa, thay phận hư hỏng ts xác định thiệt hại người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường khoản - lợi ích gắn liền việc sử dụng: lợi ích vật chất cụ thể mà người bị thiệt hại không thu kể từ ts bị xâm phạm - chi phí ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại: người bị thiệt hại phải bỏ chi phí để ngăn chặn, khơng có thiệt hại tiếp tục phát sinh phải bỏ chi phí để khắc phục thiệt hại => chi phí xác định thiệt hại người gây thiệt hại pahir chịu trách nhiệm bồi thường 126,Vấn đề bù đắp tổn thất mặt tinh thần trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? - thiệt hại tài sản bị xâm phạm: Tuy pl không quy định bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp ts bị xâm phạm, nhiên nên đặt đề ts bị xâm phạm kỷ vật người chết gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý người chủ sở hữu - thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Do bên thỏa thuận Nếu k thỏa thuận k 10 tháng lương tối thiểu - thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Do bên thỏa thuận Nếu k thỏa thuận khơng úa 30 tháng lương tối thiểu - thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Do bên thỏa thuận Nếu k có thỏa thuận k q 60 tháng lương tối thiểu - Ngoài mức bồi thường thiệt hại tinh thần nhà nước có uy ddinhj1 mức khơng q 360 tháng lương tối thiểu trường hợp thiệt hại hành vi quan nhà nước gây (ví dụ: vụ án ơng chấn) 127, Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm?(612) + bị thiệt hại hoàn toàn khả lđ => hưởng bồi thường đến chết + trường hợp người bị thiệt hại chết mà có nv cấp dưỡng thì: Người chưa thành niên, người thành thai (còn sống sau sinh) người bị thiệt hại => đc hưởng bồi thường đủ 18 tuổi (trừ trường hợp người từ 15duoi 18 làm tự nuôi sống đc thân) Người thành niên k có khả lao động => đc hưởng tiền cấp dưỡng đến chết 128, Bồi thường thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng? (613) 129, Bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu tình th ế cấp thiết? ( 614) 130, Phân biệt bồi thường thiệt hại vượt giới hạn phịng vệ đáng v ới bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết? Tiêu chí bồi thường thiệt hại vượt bồi thường thiệt hại vượt yêu cầu giới hạn phịng vệ tình cấp thiết đáng sở 613 Cơ pháp lý Trách Người gây thiệt hại nhiệm bồi trường hợp vượt giới hạn thường th phịng vệ đáng phải bồi thường tồn thiệt hại cho người bị thiệt hại Ví dụ A bảo vệ cho quan X Trong buổi trực đêm, tuần tra A phát B C bẻ khố vào phịng làm việc mang máy vi tính máy điều hịa nhiệt độ A hơ đứng lại mà hai tên căm đầu chạy đem theo tài sản lấy trộm A đuổi theo đánh B làm B bị chấn thương sọ não chết => A phải bồi thường cho B 614 Người gây thiệt hại trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại bị chập điện, nhà tập thể dãy A bị cháy, để tránh lửa lan sang dãy B anh Tám dỡ bỏ mái giấy dầu quán hàng gần dãy B Lẽ dỡ mái đủ, anh Tám lại đập phá toàn quán, trường hợp anh Tám phải bồi thường thiệt hại phần bị vượt tình cấp thiết 131, Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra? (615) 132,Bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra? (616) 133, Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi th ường thi ệt h ại hợp đồng? + Có hành vi gây thiệt hại nhiều người + Hành vi gây thiệt hại nhiều người có thống Để phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường người gây thiệt hại họ phải có thống hành vi gây thiệt hại, điều nói lên tính chất “ gây thiệt hại” Khi nhiều người gây thiệt hại, xem xét điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ hv người mang đầy đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm tổng thể thiệt hại xảy Đối với trường hợp nhiều người “ gây thiệt hại” – ta phải hiểu hv gây thiệt hại người gây thiệt hại thống Ngoài việc xác định hv gây thiệt hại có phải thống nhất, cần phải xác định mức độ người hv họ hậu hv + Mỗi quan hệ nhân hành vi trái pl người gây thiệt hại thiệt hại xảy + Có lỗi người gây thiệt hại 134, Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi? (617) 135,Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra? (618) 136, Bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây ra?( 619) 137, Phân biệt bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây với b ồi th ường thi ệt hại cán bộ, cơng chức gây ra? Tiêu chí Bồi thường Thiệt hại Bồi thường thiệt hại cán bộ, công người pháp nhân gây chức gây Điều luật 618 619 Chủ thể Pháp nhân Cơ quan, tổ chức nhà nước bồi thường Hoạt động Người gây thiệt hại Người gây thiệt hại gây thiệt thực cv pháp thực có liên quan trực hại nhân tiếp đến cơng vụ Trách Nếu có lỗi thành viên phải Trách nhiệm hoàn trả xác nhiệm chịu trạch nhiệm hoàn lại định theo quy định pl ( luật bồi hoàn lại khoản tiền cho pháp nhân thường nhà nước 2009) theo quy định pl, vào mức độ lỗi thành viên gây thiệt hại để xác định số tiền hoàn trả hợp lý 138, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra? ( 620) 139, Bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân s ự gây ra?( 621) 140, Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây ra? (622) 141, Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường?(624) 142, Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể?( 628) 143, Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả? (629) 144, Vấn đề xác định thiệt hại trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm? Thiệt hại trường hợp mô mả bị xâm phạm + Người bị xâm phạm mồ mả có trách nhiệm ts: Thiệt hại ts hv xâm phạm mồ mả gây chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại hành vi xâm phạm gây Tính hợp lý xác định thiệt hại ts liên quan đến mồ mả người bị xâm phạm xác định sở thiệt hại thực tế Những thiệt hại ts mồ mả bị xâm phạm chi phí mua vaath liệu xây dựng nhũng chi phí hợp lý khác cho việc xây dựng mồ mả tiền công xây dựng Những vật liệu xây dựng mồ mả như: gạch đất nung, đá nhân tai, đá tự nhiên, xi măng, cắt xác định khoản bồi thường vào thời điểm bồi thường thiệt hại – Những chi phí cho thầy bó, đồng hay chi phí khác liên quan đến điều pl cấm người xâm phạm khơng phải bồi thường + Người xâm phạm mồ mả phải chịu trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần: Tuy luật chưa có quy định điều cần thiết, việc xâm phạm mồ mả ảnh hưởng lớn đời sống tâm linh người thân thích cá nhân có mồ mả Nhận địnhnày xác định cứ: - quyền nhân thân gắn liền với mồ mả cá nhân pl bảo vệ - Những người thân thích cá nhân có mồ mả bị xâm phạm xác định theo qui định pl dân sự tổn thất mặt tinh thần Người thân cá nhân có mồ mả xác định người thân người bị xâm phạm danh dự nhân phẩm Trong trường hợp mồ mả bị xâm phạm dẫn đến việc hủy hoại, hài cốt k nguyên ven người xâm phạm phải bồi thường, k thỏa thuận mức bồi thường áp dụng qui định khoản điều 611 không 10 tháng lương tối thiểu Thiệt hại thi thể bị xâm phạm *Người xâm phạm phải chịu trách nhiệm khoản thiệt hại: - chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại: chi phí cho việc tìm kiếm thi thể, chi phí giám định *người xâm phạm phải bồi thường khoản tiền để bù đắp cho tinh thần người thân thích người chết - bên thỏa thuận - khơng có thỏa thuận khơng q 30 tháng lương tối thiểu 145, Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng? (630) 146, Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?( 623) 147, Các dấu hiệu để xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại? - Có thiệt hại xảy hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật NNHCĐ - NNHCĐ phải tình trạng vận hành, hoạt động - thiệt hại phải nnhcđ gây - có mối quan hệ nhân giữ hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xẩy 148, Bồi thường thiệt hại súc vật gây ra? (625) 149, Bồi thường thiệt hại cối gây ra? (626) 150, Bồi thường thiệt hại cơng trình xây dựng gây ra? (627) ... trường?( 624 ) 82 1 42, Bồi thường thi? ??t hại xâm phạm thi thể?( 628 ) 82 143, Bồi thường thi? ??t hại xâm phạm mồ mả? ( 629 ) 82 144, Vấn đề xác định thi? ??t hại trường hợp thi thể,... tiền Trong A vay B 500tr => có đăng ký ( ngày 10/10 /20 10) A vay C 700tr => k đăng ký ( ngày 21 / 12/ 2013 A vay D 1ty => đăng ký ( ngày 1/1 /20 14) A vay E ty => không đăng ký ( ngày 22 / 12/ 2014) Như... 139, Bồi thường thi? ??t hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây ra?( 621 ) 82 140, Bồi thường thi? ??t hại người làm công, người học nghề gây ra? ( 622 ) . 82 141, Bồi thường thi? ??t hại làm ô