câu hỏi ôn thi vấn đáp lý luận nhà nước và pháp luật

43 2.7K 12
câu hỏi ôn thi vấn đáp lý luận nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật CÂU HỎI ƠN THI VẤN ĐÁP - CĨ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm) Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước Phân biệt nhà nước với tổ chức trị - xã hội khác (tổ chức phi nhà nước) Kiểu nhà nước Căn phân chia kiểu nhà nước Tại nói thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan Bản chất nhà nước Tính xã hội nhà nước Tính giai cấp nhà nước Sự vận động, biến đổi chất nhà nước qua kiểu nhà nước Bản chất nhà nước tư sản 10 Bản chất đặc điểm nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 11 Khái niệm chức nhà nước Các hình thức phương pháp thực chức nhà nước 12 Sự phát triển chức nhà nước qua kiểu nhà nước 13 Chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 14 Khái niệm quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm) 15 Phân loại quan máy nhà nước 16 Khái niệm máy nhà nước 17 Sự phát triển máy nhà nước qua kiểu nhà nước 18 Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 19 Nguyên tắc bảo đảm tham gia nhân dân vào tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 20 Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 21 Nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 22 Khái niệm hình thức nhà nước 23 Hình thức thể nhà nước 24 Sự biến đổi hình thức thể nhà nước qua kiểu nhà nước 25 Hình thức nhà nước tư sản 26 Hình thức thể nhà nước tư sản 27 So sánh thể cộng hịa tổng thống với thể cộng hịa đại nghị nhà nước tư sản 28 Hình thức cấu trúc nhà nước 29 Sự biến đổi hình thức cấu trúc nhà nước qua kiểu nhà nước 30 Chế độ trị nhà nước 31 Sự phát triển chế độ trị nhà nước qua kiểu nhà nước 32 Xác định hình thức Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam 33 Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị XHCN Việt Nam 34 Quan hệ nhà nước với đảng cộng sản hệ thống trị XNCN Việt Nam 35 Quan hệ nhà nước với tổ chức trị - xã hội khác hệ thống trị XNCN Việt Nam 36 Khái niệm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm pháp luật) 37 Phân biệt pháp luật với qui phạm xã hội khác 38 Bản chất pháp luật 39 Sự biến đổi chất pháp luật qua kiểu pháp luật 40 Những điểm tiến pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật 41 Quan hệ pháp luật với nhà nước 42 Khái niệm vai trò pháp luật 43 Vai trò pháp luật với nhà nước 44 Vai trò pháp luật việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội 45 Vai trò pháp luật việc giữ gìn trật tự an tồn xã hội 46 Hình thức bên (nguồn) pháp luật 47 Ưu điểm hạn chế hình thức bên ngồi (nguồn) pháp luật 48 Khái niệm văn quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 49 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 50 Hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật Việt Nam 51 Hiệu lực theo không gian theo đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật Việt Nam 52 Khái niệm giai đoạn trình xây dựng pháp luật Việt Nam 53 Các nguyên tắc xây dựng pháp luật Việt Nam 54 Khái niệm quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 55 Cơ cấu quy phạm pháp luật 56 Cách trình bày quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật 57 Hình thức cấu trúc hệ thống pháp luật 58 Phân biệt tập hợp hoá pháp luật với pháp điển hoá pháp luật 59 Khái niệm quan hệ pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 60 Chủ thể quan hệ pháp luật 61 Bộ phần “nội dung” quan hệ pháp luật 62 Sự kiện pháp lý 63 Khái niệm thực pháp luật Các hình thức thực pháp luật 64 Các hình thức thực pháp luật 65 Khái niệm áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 66 Các trường hợp cần áp dụng pháp luật 67 Các bước trình áp dụng pháp luật 68 Nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng trình áp dụng pháp luật 69 Các hình thức phương pháp giải thích pháp luật 70 Khái niệm văn áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 71 So sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật 72 Tại phải áp dụng pháp luật tương tự? Các hình thức áp dụng pháp luật tương tự 73 Khái niệm vi phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 74 Các loại vi phạm pháp luật 75 Mặt khách quan vi phạm pháp luật 76 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 77 Chủ thể khách thể vi phạm pháp luật 78 Khái niệm trách nhiệm pháp lý (định nghĩa, đặc điểm) 79 Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật 80 Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm) 81 Vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật 82 Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật 83 Giáo dục pháp luật (định nghĩa, mục đích, hình thức) 84 Khái niệm pháp chế XHCN (định nghĩa, phương diện biểu hiện) 85 Các yêu cầu pháp chế XHCN 86 Khái niệm hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội 87 So sánh pháp luật với phong tục tập quán phân tích mối quan hệ chúng 88 So sánh pháp luật với đạo đức phân tích mối quan hệ chúng Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật Câu 1: Khái niệm nhà nước * Khái niệm : Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị,một máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lí đặc biệt nhằm trì trật tự ổn định xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Câu 2: Đặc trưng nhà nước: - Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hồ nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước Quyền lực tồn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Khi xuất Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị; - Nhà nước có lãnh thổ phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực Nhà nước thực toàn lãnh thổ, nhà nước thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính, … Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Người dân có mối quan hệ với Nhà nước chế định quốc tịch, chế định xác lập phụ thuộc công dân vào nước định ngược lại nhà nước phải có nghĩa vụ định cơng dân - Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ pháp luật nhà nước Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho tồn xã hội đối nội đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại, khơng phụ thuộc vào lực lượng bên ngồi, chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn với Nhà nước - Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: Với tư cách đại diện thức cho toàn xã hội, người thực thi quyền lực cơng cộng, trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực với biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục - Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế: Nhà nước đặt loại thuế nhu cầu ni dưỡng máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách khỏi lao động, sản xuất để thực chức quản lý Chỉ có nhà nước độc quyền quy định loại thuế thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức tồn xã hội để thực quản lý xã hội **Đặc điểm nhà nước Các nhà nước ls có khác chất, có đặc điểm chung Những đặc điểm nhà nước cho phép phân biệt nhà nước với tổ chức trị - xã hội giai cấp thống trị tổ chức Các đặc điểm là: _nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội (ko hòa nhập vào dân cư xã hội nguyên thủy) Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật quyền lực nhà nước Để thực quyền lực quản lý xã hội, nhà nước tạo lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý, họ tổ chức thành quan hình thành nên máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, buộc giai cấp tầng lớp dân cư xã hội phải phục tùng ý chí giai cấp thống trị _nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành Việc phân chia khơng phụ thuộc huyết thống, kiến, nghề nghiệp, giới tính Đây điểm khác biệt nhà nước với tổ chức trị xã hội khác Trong thiết chế trị xã hội nhà nước xác lập lãnh thổ chia lãnh thổ thành phận cấu thành nhỏ hơn: thành phố, tỉnh, huyện, xã _Nhà nước có chủ quyền quốc gia thể quyền tự Nhà nước tất vấn đề sách đối nội sách đối ngoai, khơng phụ thuộc quyền lực bên ngồi Trong thiết chế trị-xã hội, nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia Đây thuộc tính ko thể tách rời nhà nước _Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với công dân Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật, nhà nước pháp luật hai tượng gắn bó hữu với khơng thể tách rời Nhà nước có máy cưỡng chế để đảm bảo cho pháp luật thực thực quản lý bắt buộc với thành viên xã hội _Nhà nước quy định loại thuế thực thu thuế hình thức bắt buộc Việc thu thuế nhằm tạo nguồn tài đảm bảo máy nhà nước hoạt động, đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo việc thực vai trò xã hội nhà nước * Đặc trưng nhà nước CHXHCNVN (tham khảo): Nhà nước CHXHCN việt nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi Các kiểu NN trước xây dựng sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nhằm trì áp bóc lột địa vị giai cấp thống trị Do vậy, kiểu NN khơng thể có dân chủ thực NN XHCN có sở để đảm bảo cho dân chủ thực pháp lý NN XHCN công cụ quan trọng để thực dân chủ Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể VN nay, thực quyền dân chủ nhân dân thực chất tôn trọng quyền người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân NN đảm bảo cho nhân dân tham gia hoạt động quản lí NN, quản lí XH phương châm, quy trình thực dân chủ: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Vấn đề dân chủ nước ta đặc biệt mở rộng nhiều lĩnh vực đảm bảo sở KTTT theo định hướng XHCN, hệ thống trị, hệ thống tư tưởng khoa học, hệ thống pháp luật chặt chẽ, hoạt động tổ chức máy NN + Trước hết, dân chủ mặt Kinh tế: chế KTTT theo định hướng XHCN tạo điều kiện cho công dân VN phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh NN khuyến khích cơng dân mở rộng đầu tư sản xuất làm cho dân giàu nước mạnh + Nền dân chủ XHCN VN thể rõ qui định hiến pháp từ 1946 đến nay, theo qui định nhân dân chủ thể tối cao quyền lực NN tất quyền lực NN thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nơng dân đội ngũ trí thức + Nhân dân thực quyền dân chủ hình thức trực tiếp gián tiếp (hoạt động quan đại diện dân bầu) + Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua hoạt động tham gia vào tổ chức đoàn thể XH nhân dân có quyền tự định việc theo hay khơng theo tơn giáo nào, quyền tự tín ngưỡng nhân dân NN ghi nhận, tôn trọng đảm bảo + Quyền dân chủ rộng rãi nhân dân thực mở rộng lĩnh vực tự ngôn luận Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật + Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp, nhân dân tự đóng góp ý kiến xây dựng hiến pháp pháp luật, xây dựng biện pháp đảm bảo cho việc thi hành hiến pháp pháp luật + Nền dân chủ XHCN VN gắn liền với kỉ cương pháp luật, dân chủ đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ công dân NN NN XHCN VN NN thống dân tộc sinh sống đất nước VN (Điều 5.1 Hiến pháp 2013) Quy định cho thấy NN CHXHCN VN ln coi trọng sách đồn kết, tơn trọng quyền bình đẳng dân tộc Trong lịch sử tại, lực thù địch (TLTĐ) chống phá phong trào tiến ln tìm cách chia rẽ, gây hận thù dân tộc nhằm thực mưu đồ chia để trị, làm cho số nước giới ổn định, dẫn đến chia rẽ, li khai; lợi dụng chiêu dân tộc, TLTĐ kích động tư tưởng đồng bào số dân tộc thiểu số VN làm ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự an tồn XH Chính sách bình đẳng, giúp đỡ đồn kết dân tộc sách quán VN, nhờ NN phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước bảo đảm thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc (Trích văn kiện đại hội Đảng XI, trang 81 – Cương lĩnh xây dựng đất nước…) Thực sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc VN Giữ gìn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc chống tư tưởng kì thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc dân tộc thiểu số NN CH XHCN VN thể tính xã hội rộng rãi Tính XH NN thể rõ từ thành lập (Hiến pháp 1946- Điều 1, điều Hiến pháp 2013 Tính XH thể phương thức xây dựng thực quyền lực NN thông qua bầu cử, việc bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu HĐND cấp tiến hành theo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đồng thời, với việc bầu cử xây dựng hệ thống quan NN tính XH NN cịn thể hoạt động công khai hệ thống quan NN dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tính XH rộng rãi NN cịn thể tham gia đông đảo nhân dân vào quản lí cơng việc NN, NN phải dựa vào tổ chức đoàn thể nhân dân để thực quyền lực quản lí XH Tính XH cịn thể mục đích, phương châm hành động người, phục vụ người Tính XH NN cịn thể sách XH, NN chăm lo giáo dục thiếu niên nhi đồng, người già yếu cô đơn, không nơi nương tựa; NN mở rộng xây dựng sở khám chữa bệnh, thực sách xóa đói giảm nghèo,đặc biệt quan tâm gia đình có cơng với cách mạng, gia đình sách NN thực đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị Là NN đời trình đấu tranh giải phóng dân tộc với bao hy sinh mát, Đảng, NN toàn dân ta thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa giá trị to lớn hịa bình; q trình đấu tranh giành độc lập, NN ta ln nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình nhân dân nước u chuộng hịa bình giới Nhận thức sâu sắc giá trị ấy, NN ta ln coi trọng vun đắp củng cố tình hữu nghị hợp tác với dân tộc giới ( Điều 14 Hiến pháp 2013) Quy định Hiến pháp hoàn toàn phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc(LHQ) ý nguyện nhân dân yêu chuộng hịa bình giới Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật Nguyên tắc quán đường lối đối ngoại VN thống sau: + Tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng hợp tác có lợi + Giữ gìn hịa bình, đồn kết, tranh chấp bất đồng giải trước hết thơng qua thương lượng hịa bình + Chính sách hịa bình áp dụng rộng rãi với tất nước, dân tộc giới, khơng phân biệt chế độ trị, trước hết hợp tác hữu nghị với nước láng giềng đến nước khu vực giới + Ủng hộ phong trào đấu tranh hịa bình giải phóng dân tộc, chống chạy đua vũ trang, chống chiến tranh, chống NN CH XHCN NN pháp quyền XHCN NN pháp quyền XHCN VN NN thực dân, dân dân cơng cụ chủ yếu thực quyền lực dân; NN tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, thuyết phục; Là NN Đảng Cộng sản (ĐCS) VN lãnh đạo; NN tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chu, thực thống quyền lực NN có phân cơng, phân cấp rành mạch, phối hợp kiểm soát quan thực quyền lập pháp hành pháp Đặc trưng: NN pháp quyền XHCN NN dân, dân dân NN pháp quyền XHCN VN tổ chức theo nguyên tắc quyền lực NN thống nhất, có phân cơng phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp NN pháp quyền XHCN có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh, chất lượng cao thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân Hiến pháp Pháp luật giữ vai trò tối thượng điều chỉnh quan hệ tất lĩnh vực đời sống XH NN pháp quyền XHCN tôn trọng bảo bệ quyền người quyền công dân VN, nâng cao trách nhiệm pháp lý NN với công dân NN pháp quyền XHCN VN đặt lãnh đạo ĐCS VN NN pháp quyền XHCN VN tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà nước VN kí kết tham gia Câu 3: phân biệt nhà nước với tổ chức trị xã hội khác Tổ chức nhà Nước Được xây dựng nhằm thực chức quản lý đất nước thể quyền lực Câu 4-7: Bản chất Nhà nước Tính chất giai cấp Nhà nước Đi từ phân tích nguồn gốc Nhà nước nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang tính chất giai cấp sâu sắc Làm rõ tính chất giai cấp Nhà nước phải giải đáp câu hỏi: Nhà nước giai cấp tổ chức lãnh đạo, nhà nước tồn hoạt động trước hết phục vụ lợi ích giai cấp xã hội Nghiên cứu nguồn gốc đời nhà nước, nhà tư tưởng khẳng định: “ Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước trước hết “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác máy để trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp xét nội dung thể mặt: kinh tế, trị tư tuởng Để thực thống trị mình, giai cấp thống trị phải tổ chức sử dụng nhà nuớc, củng cố trì quyền lực trị, kinh tế tư tưởng toàn xã hội Bằng nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung biến thành ý chí nhà nước, bắt buộc thành viên xã hội phải tuân theo, giai Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật cấp, tầng lớp dân cư phải hành động giới hạn trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén trì thống trị giai cấp, đàn áp lại phản kháng giai cấp bị thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị Do nắm quyền lực nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị biến thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Trong xã hội bóc lột, nhà nước có thuộc tính chung máy đặc biệt trì thống trị kinh tế, trị, tư tưởng thiểu số đa số nhân dân lao động, thực chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, cơng cụ thực chun bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Nhà nước XHCN máy thống trị đa số với thiểu số Vai trò xã hội nhà nước Nhà nước ngồi tính cách cơng cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, cịn phải tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Nhà nước khơng phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà đứng giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá trị chung xã hội để xã hội tồn phát triển Như nhà nước không bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà phải bảo đảm lợi ích giai tầng khác xã hội mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Các kiểu hình thức nhà nước Kiểu nhà nước Nhà nước thực thể xã hội tồn lịch sử, hình thái kinh tế xã hội định Do vậy, dựa nội dung phạm trù hình thái kinh tế-xã hội, học thuyết Mác- Lênin phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu khác Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu nhà nước, thể chất, vai trò xã hội, điều kiện, phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tếxã hội định Trong lịch sử tư tưởng trị - pháp lí có cách khác việc phân chia kiểu nhà nước Tuy nhiên, học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế - xã hội đem lại sở khoa học để phân biệt kiểu nhà nước lịch sử Mỗi hình thái - kinh tế xã hội kiểu tổ chức đời sống xã hội tương ứng với phương thức sản xuất định Từ phân chia thành giai cấp đến nat, xã hội lồi người trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản XHCN Trong hình thái kinh tế - xã hội đó, nhà nước - yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội phát sinh, tồn phát triển dựa phù hợp với chất, đặc điểm sở hạ tầng định quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tương ứng Theo hình thái kinh tế - xã hội nêu, có bốn kiểu nhà nước là: - Nhà nước chủ nô; Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước XHCN Nhà nước phận quan trọng nhấ kiến trúc thượng tầng xã hội, hạ tầng sở thay đổi, quan hệ kinh tế tiến thay quan hệ kinh tế cũ lạc hậu, kéo theo thay đổi kiểu nhà nước thông qua cách mạng xã hội Như vậy, thay kiểu nhà nước lịch sử gắn liền biểu thay đổi hình thái kinh tế - xã hội Trong bốn kiểu nhà nước nêu trên, nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản dựa tảng kinh tế chế độ người bóc lột người đồng thời phục vụ bảo vệ chế độ nên người ta gọi kiểu nhà nước bóc lột Nhà nước XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nên có chất khác hẳn, bảo vệvà phục vụ cho lợi ích đại đa số nhân dân lao động gồm giai cấp cơng nhân, nơng dân đọi ngũ trí thức Hình thức nhà nước Khái niệm: Hình thức nhà nước biểu bên việc tổ chức quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Hình thức nhà nước chất nội dung nhà nước quy định Phân loại: Có loại hình thức thể hình thức cấu trúc: - Hình thức thể: hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu trình tự mối quan hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể gồm dạng là: + Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tập trung toàn hay phần lớn tay người đứng đầu nhà nước (Vua, Hoàng đế ) theo nguyên tắc thừa kế + Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thực quan đại diện dân bầu thời gian định - Hình thức cấu trúc: tổ chức nhà nước theo đơn vị hành - lãnh thổ tính chất quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: + Nhà nước đơn nhất: nhà nước có lãnh thổ tồn vẹn, thống Các phận hợp thành nhà nước đơn vị hành lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia đặc điểm khác nhà nước; đồng thời có hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật Ví dụ:Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc + Nhà nước liên bang: nhiều nhà nước hợp lại Trong nhà nước liên bang khơng liên bang có dấu hiệu nhà nước mà nhà nước thành viên có Có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật chung liên bang nhà nước thành viên Ví dụ:Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin + Ngồi có loại hành nhà nước khác Nhà nước liên minh - liên kết tạm thời quốc gia để thực nhiệm vụ mục tiêu định Sau hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích nhà nước liên minh tự giải tán, có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang Vídụ:Từ năm 1776 đến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh sau phát triển thành nhà nước liên bang Chế độ trị Là toàn phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nói cách khác, chế độ trị phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền nhằm thực mục tiêu trị định Chế độ trị quan hệ chặt chẽ với chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động nhà nước điều kiện khác kinh tế, trị - xã hội, thể mức độ dân chủ nhà nước Từ nhà nước xuất giai cấp cầm quyền sử dụng nhiều phương pháp cai trị khác nhìn chung có hai phương pháp phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Tương ứng với phương pháp chế độ nhà nước: - Chế độ dân chủ: tôn trọng quyền công dân đảm bảo thực tế việc pháp luật bảo vệ Công dân tham gia vào việc xây dựng nhà nước, tham gia quản lý giải cơng việc hệ trọng nhà nước Vídụ:chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ qúy tộc phong kiến, chế độ dân chủ tư sản - Chế độ phản dân chủ: chà đạp lên quyền tự dân chủ cơng dân Vídụ:chế độ độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến, chế độ độc tài phát xít tư sản Tổ chức trị xã hội Tập trung hoạt động vào mục đích nâng cao chất lượng sống cách hay cách khác & có vai trò hỗ trợ phê phán hoạt động nhà nước Câu 10 -16: Khái niệm BMNN: máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, dược tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống tạo thành cơp chế đồng thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật BNNN cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương tới địa phương có tính độc lập tương đối cấu tổ chức, thành lập có thẩm quyền theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước hình thức đặc thù BMNN Việt Nam bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, tồn án, Viện kiểm sát, quyền địa phương Đặc trưng BMNN cộng hòa XHCNVN BMNN cộng hòa XHCNVN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Quyền lực nhà nước tập trung thống với nhân dân , bắt nguồn từ nhân dân không phân chia song quan nhà nước thự nhiệm vụ quyền hạn giao ln có phân cơng phối hợp thực nhiệm vụ quyền hạn giao ln có phân cơng phối hợp thực nhiệm vụ quyền hạn giao ln có phân công phối hợp thực quyền lực pháp, hành pháp, tự pháp BMNN Việt Nam ĐCSVN lãnh đạo Đảng CSVN Đảng giữ vai trò NN xã hội chủ nghĩa VN theo Hiến pháp 1959 hiến pháp 1980 2013 ghi nhận khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cụ thể: Đảng cộng CSVN đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc theo chủ ngĩa Mác – LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo NN xã hội BMNNVN không ngừng đổi hoàn thiện phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể, từ thành lập đến BMNN VN tổ chức hoạt động phù hợp với chất nhà nước Việt Nam nhà nước nhân dân nhân dân nhân dân u cầu địi hỏi khách quan công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ yêu cầu phát huy sức mạnh khối đại Đồn kết dân tộc ý chí nguyện vọng nhân dân lao động Phân biệt BMNN với quan NN 1, Khái niệm Bộ máy NN hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến đại phương tổ chức theo nguyên tắc trình tự định có cấu tổ chức định giao quyền lực NN định quy định theo văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ quyền hạn NN Cơ quan NN tổ chức hoạt động theo nguyên tắc trình độ định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ quyền hạn NN 2, Phạm vi cấu: - BMNN rộng bao gồm nhiều quan nhà nước hợp thành - quan NN tổ chức nằm máy NN 3, Nguyên tắc tổ chức, hoạt động BMNN theo nguyên twacs tập trung thống tạo thành chế đồng ( khái quát hơn) 4, Nhiệm vụ, quyền hạn - BMNN nhiệm vụ chức chung NN - quan nhà nước phần nhiệm vụ quyền hạn NN ( có quyền lực NN định) Phân biệt quan NN với với tổ chức xã hội 1, Khái niệm Cơ quan NN tổ chức hoạt động theo ngun tắc trình tự có cấu tổ chức định quy định cá văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn định Tổ chức xã hội tập giai cấp tổ chức có quan điểm lập trường nghành nghề giới tính gian nhập cách tự nguyện để thực mục đích Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 10 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật Nhà nước có pháp luật, cơng cụ có hiệu lực để thiết lập trật tự kỹ cươn g, quản lý mặt đời sống xã hội 8- - Trình bày khái niệm Hình thức nhà nước; so sánh hình thức thể cơng hồ thể qn chủ; so sánh hình thức thể cộng hồ đại nghị quân chủ đại nghị; so sánh hình thức thể cộng hồ tổng thống cộng hồ đại nghị; a/khái niệm hình thức nhà nước: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & phương pháp thực quyền lực nhà nước Có cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: + Theo chiều ngang qua nhà nước Trung ương (Lập pháp – trao cho nghị viện, hành pháp trao cho phủ, tư pháp trao cho tịa án), hình thức thể + Theo chiều dọc: triển khai quyền lực từ trung ương đến địa phương gọi hình thức cấu trúc nhà nước có hai cách: * Hình thức tập trung gọi cấu trúc đơn nhất, (ví dụ Việt nam) * Phân chia liên bang (vd Mỹ) b/ So sánh hình thức thể cơng hồ thể qn chủ Chính thể cộng hịa Chính thể quân chủ -Là thể mà quyền lực tối cao nhà - Là thể mà quyền lực tối cao nhà nước trung phần hay toàn vào thuộc quan tổ chức bầu đứng đầu nhà nước thời gian định -Theo nguyên tắc thừa kế -Theo nguyên tắc bầu cử - Thời gian nắm giữ suốt đời -Thời gian định theo nhiệm kỳ - Căn vào mức đô nắm giữ quyền lực - Căn vào mức độ nắm giữ quyền lực người đứng đầu nhà nước, phân làm loại: đứng đầu nhà nước, phân làm loại: +Qúy tộc & dân chủ +Quân chủ tuyết đối & quân chủ hạn chế Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 29 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật c/ So sánh hình thức thể cơng hịa đại nghị & qn chủ đại nghị: Chính thể cộng hịa Đại nghị Chính thể quân chủ Đại nghị -Tổng thống nghị viện bầu nguyên thủ -Quyền lực nhà vua mang tính chất tươn quốc gia, đứng đầu hành pháp thủ tướng hay hình thức (mang tính chất phổ biến) -Nghị viện thành lập phủ -Về ngun tắc nhà vu có quyền bổ nhiệm c -Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, chức hành páp thực tế việc tổ không chịu trách nhiệm trước tổng thống phủ thuộc vào kết bầu cử n -Nghị viện quyền giải tán phủ nhưng(vd: nước Anh) phải đồng ý tổng thống -Việc ký công bố luật nhà vua m tương trưng địi hỏi phải có chữ ký p d/ So sánh thể cộng hịa tổng thống cộng hịa đại nghị: Chính thể cộng hịa tổng thống Chính thê cộng hịa đại nghị -Tổng thống cử tri bầu, vừa nguyên thủ -Tổng thống nghị viện bầu ngu quốc gia vừa người đứng đầu hành pháp mà quốc gia, đứng đầu hành pháp thủ tướng khơng có chức danh thủ tướng -Nghị viện thành lập phủ -Tổng thống thành lập lên phủ -Chính phủ chịu trách nhiệm trước ng -Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống không chịu trách nhiệm trước tổng thống -Tổng thống khơng có quyền giải tán nghị viện-Nghị viện quyền giải tán phủ nghị viện khơng có quyền truất phế phải đồng ý tổng thống tổng thống 9- Trình bày nội dung nguyên tắc phân quyền (Tam quyền phân lập) Phân biệt với nguyên tắc tập quyền nhà nước phong kiến, nguyên tắc tập trung thống quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Nguyên tắc phân quyền: Là quyền lực nhà nước phân chia thành phận khác & chia cho quan nhà nước khác nắm giữ Cụ thể là: lập pháp giao cho nghị viện, hành pháp giao cho phủ, tư pháp giao cho tòa án & quan hoạt động theo nguyên tắc kiềm chế & đối trọng lẫn Mỗi quan đảm nhận quyền lực độc lập, vừa kiểm soát quan quyền lực lại nhằm đảm bào cho quyền lực nhà nước Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 30 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật trạng thái cân để tránh làm dụng trình thục quyền lực nhà nước b/ Phân biệt với nguyên tắc tập quyền nhà nước phong kiến, nguyên tắc tập trung thống quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập quyền NN Phong kiến Quyền lực tập trung tay người đứng đầu nhà nước vua nắm giữ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp & có quyền lức tối cao, vơ hạn -> khơng mang tính dân chủ & tiến Nguyên tắc tập trung thống quyền lực NN XHCN Quyền lực tập trung tay quan nhà nước, tức tập trung vào tập thể người người phải nhân dân bầu thể ý chí & nguyện vọng nhân dân 10-So sánh cấu trúc nhà nước đơn với cấu trúc nhà nước liên bang Nhà nước đơn (Việt Nam) Nhà nước liên bang (LB Hoa Kỳ) -Có chủ quyền quốc gia chung & thống-Có loại chủ quyền: quyền nhà nư bang & chủ quyền nhà nước bang -Cơng dân có 1t quốc tịch - Cơng dân có 02 quốc tịch (liên bang & ba -Có hệ thống pháp luật thống - Có 02 hệ thống PL thống (liên -Chỉ có hệ thống quan nhà nướcbang) thống - Có 02 hệ thống quan nhà 11-Thế chế độ trị dân chủ? Chế độ trị dân chủ phương pháp thực quyền lực nhà nước bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (hay chủ quyền nhân dân) bảo đảm quyền tự kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người (hay cịn gọi quyền cịn người) Có hai hình thức thực chế độ trị dân chủ là: Trực tiếp (thông qua bầu cử, trưng cầu ý dân), cử đại diện Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 31 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật 12-Nêu khái niệm chức nhà nước phân biệt chức nhà nước chức quan nhà nước; phân loại chức nhà nước; yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chức nhà nước; a/ Khái niệm chức nhà nước: Chức nhà nước phương diện mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước b/ Phân biệt Chức nhà nước Chức quan nhà nước Nhà nước có chức năng- Nhà nước tổ chức thành quan riêng Nhàđể thực nhiệm vụ & chức nhà nước có chức năngnước Tương ứng với loại chức nhà này, lập pháp, hànhnước có loại quan nhà nước quan pháp tư pháp lập pháp, quan hành pháp, quan tư + Lập pháp: hoạt độngpháp xây dựng pháp luật, cụ thể+ Cơ quan lập pháp: quan quyền lực soạn thảo & ban hànhnhà nước, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị đạo luật & vănviện) & hội đồng địa phương quy phạm pháp luật.+ Cơ quan hành pháp: quan hành Việc xây dựng văn bảnchính nhà nước bao gồm phủ, pháp luật, luật gọi là& quan ngang bộ, quan trực thuộc lập quy phủ & quyền địa phương + Hành pháp: hoạt động+ Cơ quan tư pháp: bao gồm quan thi hành, thực phápxét xử (các hệ thống tòa án) & quan luật kiểm sát + Tư pháp: hoạt động-Các quan nhà nước có quyền lực nhà bảo vệ pháp luật nước, có nhiệm vụ, chức nhà nước & thẩm quyền theo qui định pháp luật (nghĩa làm việc luật cho phép), có hình thức hoạt động theo quy định pháp luật - c/ Các phân loại chức nhà nước: Căn vào yếu tố pháp lý, chức nhà nước chia làm loại: chức lập pháp, hành pháp & tư pháp Căn vào vai trò nhà nước phân thành chức giai cấp ( bảo vệ giai cấp thống trị), chức xã hội Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 32 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Căn vào hoạt động nhà nước có chức đối nội & đối ngoại có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, chi phối, ảnh hưởng lẫn d/ Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chức nhà nước: Bản chất nhà nước quy định chức nhà nước, thức tế cịn có yếu tố khác tác động đến chức nhà nước Những yếu tố làm cho chức nhà nước trở nên đa dạng, phức tạp tạo sắc thái riêng mội nhà nước cụ the6e63la2 yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, yếu tố lịch sử, yếu tố thời đại, yếu tố nội sinh, yếu tố ngoại sinh, có yếu tố diển hình tác động trực tiếp đến chức năng, để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực hoạt động nhà nước là: + Cơ sở kinh tế: mà lực lượng sản xuất yếu tố cách mạng + Sự biến đổi đời sống xã hội: cấu xã hội & phân tầng xã hội, vận động phát triển & thay đổi vị trí, vai trị giai cấp, tầng lớp dân tộc, tôn giáo xã hội + Cá nhân: trách nhiệm nhà nước tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện mặt cá nhân, đảm bảo quyền & tự cơng dân kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân & lợi ích cộng đồng + Trách nhiệm nhà nước việc xác định vị trí, vai trị chức ổn định & phát triển bền vững xã hội + Hoàn cảnh quốc tế & hợp tác quốc tế: tác động đến phát triển mặt quốc gia, có thê mang tính tích cựa hay tiêu cực & thúc đẩy hay kìm hãm phát triển nước 13- Nhiệm vụ nhà nước gì? yếu tố tác động đến việc hình thành nhiệm vụ nhà nước; Nêu mối quan hệ chức nhà nước với nhiệm vụ nhà nước, nhiệm vụ quan nhà nước a/ Nhiệm vụ Nhà nước: - Là mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt nhà nước cần giải - Mục tiêu kết qủa cần đạt xác định trước, thẻ ý chí chủ quan - Vấn đề khách quan đặt cần nhà nước giải b/Yếu tố tác động đến việc hình thành nhiệm vụ nhà nước: Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 33 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Sự phát triển xã hội làm thay đổi số lượng chất lượng nhiệm vụ nhà nước - Sự thay đổi nhiệm vụ dẫn đến thay đổi chức nhà nước + Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ nhà nước phụ thuộc vào nhận thức người + Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ nhà nước xuất phát từ chuyển biến kinh tế xã hội c/ Nêu mối quan hệ chức nhà nước với nhiệm vụ nhà nước, nhiệm vụ quan nhà nước: - Nhiệm vụ có trước sở xác định: + Số lượng chức nhà nước + Nội dung, tính chất chức năngcủa nhà nước + Hình thức thực chức nhà nước - Chức phương tiện thực nhiệm vụ: + Một chức thực nhiều nhiệm vụ + Một nhiệm vụ thực hiệnbởi nhiều chức + Chức ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến khả hoàn thành nhiệm vụ 14 – Nêu mối quan hệ chức nhà nước chất nhà nước Tại nói chức nhà nước vừa mang tính chủ quan vừa mangt ính khách quan a/ Mối quan hệ chức nhà nước chất nhà nước Chức nhà nước có mqh trực tiếp với chất nhà nước, chức nhà nước biểu bên ngồi thuộc tính bên nhà nước Chức nhà nước phản ánh đầy đủ hai thuộc tính nhà nước tính giai cấp tính xã hội Chức nhà nước hình thành hết để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhiên khơng phục vụ cho giai cấp thống trị mà tổ chức quyền lực công Là người đại diện cho toàn xã hội, với tiến xã hội lồi người, tính xã hội chức nhà nước ngày tăng Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 34 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Như vậy, mối quan hệ chức chất nàh nước mối quan hệ hình thức nội dung, chức nhà nước thuộc phạm trù hình thức cịn chất nhà nước thuộc phạm trù nội dung Nội dung thay đổi kéo theo hình thức thay đổi, chất nhà nước thay đổi chức nhà nước thay đổi để phù hợp với chất nhà nước Tổng hợp chức nhà nước hợp lại phản ánh đầy đủ chất nhà nước b/ Chức nhà nước vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Chức nhà nước nhiệm vụ nhà nước quy định, thể rõ nét chất vai trò xã hội nhà nước, biểu cụ thể mang tính khách quan, lẽ chức nhà nước hình thành cách khách quan tác động chủ đạo nhiệm vụ nhà nước, tạo từ cấu kinh tế xã hội, lợi ích giai cấp thống trị tầng lớp xã hội khác Nhà nước thực hoạt động mang tính xã hội thực tế, tính xã hội chức nhà nước tồn cách khách quan, nằm nhận thức chủ quan người người hoàn toàn nhận thức đầy đủ Chức nhà nước không bất biến chất nhà nước không thay đổi Chức nhà nước phản ánh hoạt động nhà nước có tính độc lập tương đối mqh với sở kinh tế xã hội Để xác định chức năng, nhiệm vụ nhà nước phải dựa sở khách quan khoa học, phải vào điều kiện kinh tế xã hội nhiệm vụ lâu dài, chiến lược, xác định phải dựa sở khoa học thực tiễn, lý tưởng hóa phải có tính tồn diện, có khả trở thành thực 15- Nêu hình thức, phương pháp thực chức nhà nước a/ Hình thức chức nhà nước: cách thức tiến hành thực chức nhà nước, yếu tố thể thực chức nhà nước Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 35 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Căn vào yếu tố pháp lý hình thức mang tính pháp lý khơng mang tính pháp lý: + Hình thức pháp lý: có hình thức: xây dựng pháp luật, tổ chức pháp luật & bảo vệ pháp luật + Hình thức tổ chức: hình thức đặc thù hoạt động nhà nước, bổ sung với phương thức pháp luật làm cho hoạt động nhà nước trở nên nhịp nhàng, đồng & hiệu b/ Phương pháp thực chức nhà nước: - Là cách thức mà nhà nước sử dụng để tiến hành hoạt động thực chức nhà nước - Có hai phương pháp để thực chức nhà nước: + Phương Pháp thuyết phục: cahc1 thức theo nhà nước đơng viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho công dân, tổ chức, quan nhà nước thực cách tự giác nội dung, yêu cầu để đạt mục tiêu nhà nước đặt + Phương Pháp cưỡng chế: cách thức mà theo nội dung, yêu cầu nhà nước đối tượng có liên quan thực cách bắt buộc Phương pháp có nội dung nhà nước răn đe, trừng trị người vi phạm pháp luật, không tôn trọng pháp luật, trốn tránh việc thực nghĩa vụ người khác & xã hội - 16- Nêu khái niệm máy nhà nước Nêu đặc điểm quan nhà nước a/ Khái niệm: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức & hoạt đông theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng để thực chức & nhiệm vụ nhà nước b/ Đặc điểm quan nhà nước: Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập sở pháp luất & giao nhiệm vụ quyền hạn định nhằm thực chức & nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm: Là tổ chức thành lập sở pháp luật Có quyền lực nhà nước (đặc trưng để phân biệt với tổ chức khác) Thực quyền lực nhà nước theo thẩm quyến luật định (giới hạn quyền lực quan NN) Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 36 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Hoạt động quan nhà nước đảm bảo ngân sách nhà nước Nhân viên quan nhà nước phải cơng dân nhà nước 17- Trình bày yếu tố máy nhà nước (Nguyên thủ quốc gia, nghị viện (quốc hội), phủ, tịa án): Mối quan hệ yếu tố theo nguyên tắc phân quyền; Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước có ý nghĩa máy nhà nước a/ Các yếu tố máy nhà nước: + Khái niệm máy nhà nước: Là hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Nghị viện (Quốc hội): quan quyền lực nhà nước trung ương có chức lập hiến, lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Chính phủ: quan hành pháp cao nhất, có vị trí trung tâm máy nhà nước Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội hoạt động Tịa án: quan tư pháp, có chức xét xử, đảm bảo quyền tự do, cơng cơng dân Tịa án thực chức xét xử dựa sở pháp luật có vai trị bảo vệ cơng lý cho xã hội b/ Mối quan hệ yếu tố nói theo nguyên tắc phân quyền: - Nguyên tắc phân quyền hay gọi nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước nghĩa để đảm bảo quyền tự công dân tránh độc tài tha hóa việc thực quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước phân thành phận khác giao cho quan nhà nước khác nắm giữ Cụ thể quyền lập pháp giao cho Quốc hội (nghị viện) nắm giữ, quyền hành pháp giao cho phủ quyền tư pháp giao cho tòa án Các nhánh quyền lực phải hoạt động theo chế “kềm chế Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 37 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật đối trọng” lẫn Mỗi quan vừa đảm nhận nhánh quyền lực độc lập vừa kiểm soát nhánh quyền lực cịn lại nhằm đảm bảo quyền lực ln trạng thái cân khơng có quan có quyền lực tối cao c/Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: có ý nghĩa quan trọng, chất chế độ nhà nước Ở nước ta tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung vào quan nhà nước Quốc hội chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Quyền lực nhà nước nhân dân khơng thể ủy quyền theo lối phân chia nhánh quyền lực độc lập đối trọng với nhau, điều dẫn đến nhánh quyền lực kềm chế, tiêu diệt lẫn tức quyền lực nhân dân không bảo đảm máy nhà nước ta quốc hội quan quyền lực nhà nước tối cao, quan khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức nguyên tắc phát sinh từ Quốc hội phải báo cáo hoạt động trước Quốc hội phải chịu kiểm tra, giám sát từ Quốc hội 18- Nêu khái niệm hệ thống trị; xác định vị trí nhà nước hệ thống trị (sự tác động nhà nước tới thành phần hệ thống trị) a/Khái niệm hệ thống trị: Hệ thống trị tập hợp thiết chế trị, trị - xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống tham gia vào việc thực quyền lực chung xã hội - quyền lực trị b/Xác định vị trí nhà nước hệ thống trị: • Nhà nước biểu tập trung quyền lực trị • Là đại diện tầng lớp, giai cấp nhóm lợi ích chủ yếu xã hội; • Là đại diện thức tồn xã hội; • Nhân dân thực quyền lực cách trực tiếp gián tiếp Thông qua quan đại diện • Nhà nước cơng cụ chủ yếu, hữu hiệu để thực quyền lực trị • Cưỡng chế nhà nước thực quyền lực trị; Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 38 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật • Đầy đủ phương tiện sở vật chất để thực quyền lực trị; • Chủ thể mang chủ quyền –trong quan hệ quốc tế trị (cơng pháp quốc tế) c/Sự tác động nhà nước tới thánh phần hệ thống trị Nhà nước với tư cách tổ chức đại diện & bảo vệ cho lợi ích chung xã hội thành phần khác hệ thống trị đại diện cho giai cấp, tầng lớp, nhóm có khác ý thức, địa vị trị, kinh tế…chính mối quan hệ với thành phần hệ thống trị, nhà nước ln chiếm ưu Tuy nhiên, thành phần hệ thống trị kênh, phương thức biểu đạt ý chí bảo vệ lợi ích thành phần cư dân xã hội nên nhà nước cần đảm bảo tham gia tổ chức hệ thống trị vào cơng việc nhà nước Do vậy, cần xác định hai nội dung quan trọng.: • Một là, nhà nước cần đảm bảo tồn cách bình đẳng trước pháp luật tổ chức hệ thống trị • Hai là, nhà nước cần đảm bảo tham gia tổ chức hệ thống trị vào công việc nhà nước  Mối quan hệ nhà nước đảng cầm quyền, đảng phái trị: • Đảng hoạch định chiến lược mục tiêu bản, đường lối sách phát triển kinh tế - trị - xã hội • Đảng nguồn nhân cho quan nhà nước, vai trò quan trọng việc tổ chức quyền lực nhà nước tối cao; • Đảng kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước, thực chủ trương, đường lối chinh sách; • Hoạt động trê sở hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức;…  Mối quan hệ nhà nước tổ chức trị - xã hội • Tổ chức xã hội tập hợp quần chúng nhân dân lien kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm đáp ứng lợi ích thành viên; • Hoạt động sở hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức; • Tham gia vào trình tổ chức quan nhà nước giám sát việc thực quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật • Đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, chủ trương, đường lối sách phát triển đất nước Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 39 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật 19- Phân tích chất nhà nước xã hội chủ nghĩa; nêu hình thức, chức năng, máy NN XHCN; Tại nói: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa “một nửa nhà nước” Phân tích chất nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Phân tích chất nhà nước XHCN: có thuộc tính - Tính giai cấp: * Nhà nước XHCN máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảm bảo thống trị đa số với thiểu số NN XHCN tồn hai giai cấp giai cấp công nhân & giai cấp nông dân, giai cấp liên minh chặc chẽ với qúa trình tổ chức & thực thi quyền lực nhà nước, lãnh đạo giai cấp công nhân thống với lợi ích * Nhà nước XHCN nhà nước giai đoạn độ XH có giai cấp khơng đối kháng, áp bóc lột, mặt khác có chức xóa bỏ mâu thuẩn giai cấp, sở thực bình đẳng kinh tế tiến đến XH khơng cịn đấu tranh áp giai cấp - Tính xã hội: * Nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, tạo tiền đề vật chất cho bình đẳng mặt xã hội, có khả xóa bỏ chế độ bóc lột, áp giai cấp * Nhà nước XHCN tồn sở XH rộng rãi hơn, thể lợi ích số đơng XH người trực tiếp lao động tạo cải cho XH Sự tồn khơng dựa quan hệ xung đột, đấu tranh, áp giai cấp, có xu hướng giảm bạo lực, trấn áp, bảo đảm an sinh xã hội b/Hình thức NN XHCN: có hình thức NN XHCN • Hình thức thể NN XHCN: Trong lịch sử, xuất hình thức phơi thai NN XHCN Cơng xã Pari, Cộng hịa Xơ viết, Chính thể dân chủ nhân dân Các hình thức đặt tảng cho hình thức NN XHCN giới - Chính thể NN XHCN gọi Cộng hòa XHCN với đặc điểm sau đây: + Sự lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nước; tổ chúc & hoạt động máy nhà nước đặt lãnh đạo đảng + Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào quan quyền lực cao nhân dân thành lập Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 40 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật • - Hình thức cấu trúc NN XHCN NN XHCN tồn hai loại hình thức cấu trúc nhà nước đơn liên bang - Hình thức cấu trúc NN khơng phản ánh chất NN; hai NN có chất hồn tồn khác có tương đồng mặt cấu trúc NN • Chế độ trị NN XHCN: chế độ dân chủ áp dụng & thực theo nguyên tắc sau: - Quyền lực NN thuộc nhân dân - Đảng Cộng sản lãnh đạo NN XH - Quyền lực NN thống nhất, không phân chia - Nguyên tắc pháp chế XHCN - Nguyên tắc tập trung dân chủ • Hình thức nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: có hình thức - Hình thức chí thể: Nhà nước Việt Nam có hình thức thể cơng hịa dân chủ nhân dân thời kỳ đầu, cịn thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa - Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước Việt Nam nhà nước đơn nhất, tính đơn nhà nước Việt Nam thể qua quy định Hiến pháp - Chế độ trị: nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ trị dân chủ, nhân dân chủ thề quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân c/ Chức NN XHCN Bản chất dân chủ NN XHCN thể chức NN - Chức đối nội NN XHCN + Chức tổ chức quản lý kinh tế Chức tổ chức quản lý kinh tế tập trung làm tất nhiệm vụ sau: - Chủ động việc hoạch định chiến lược, kế hoạch, sách phát triển kinh tế, gắn chặt mối quan hệ mật thiết chiến lược phát triển bên nội quốc gia với phát triển kinh tế đối ngoại NN phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - NN đóng vai trị điều hành kinh tế vĩ mô Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 41 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật + Chức xh NN XHCN: Chức xh NN vừa mục tiêu chức khác vừa phương tiện để thực chức khác Các chức NN XHCN quy định lẫn nhau, tác động, ràng buộc lẫn nhau, xét cách khách quan khái quát chức số lĩnh vực sau: Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đào tạo Lĩnh vực khoa học – công nghệ Lĩnh vực lao động Lĩnh vực trật tự an toàn xh Lĩnh vực bảo vệ môi trường: tự nhiên xh (dân số, di dân, thị hóa) Lĩnh vực nhân gia đình Lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, sách bảo đảm xh (cứu trợ xh, cứu đói xh) Lĩnh vực dịch vụ cơng cộng (y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao…) - Chức đối ngoại NN XHCN + Chức bảo vệ tổ quốc XHCN Xây dựng CNXH gắn liền với bảo vệ tổ quốc XHCN; Tăng cường tìm lực sức mạnh quốc phòng an ninh đất nước + Chức mở rộng quan hệ đối ngoại phát triển NN XHCN Nội dung chức thể phương diện hoạt động sau đây: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Giữ vứng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, kiên trì thúc đẩy, giải thương lượng hịa bình tranh chấp quốc tế với nước có liên quan tinh thần bình đẳng, hiểu biết lẫn tôn trọng luật pháp quốc tế - Quan hệ đoàn kết, hợp tác với nước - Tạo chủ động trị đấu tranh chung quyền người d/Bộ máy NN XHCN Bộ máy NN XHCN có điểm đặc trưng tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN Quyền lực NN tập trung thống vào tay Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 42 Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật quan đại diện, quan phải nhân dân bầu thể nguyện vọng ý chí nhân dân e/ Nói NN Xã hội chủ nghĩa “một nửa nhà nước”: nhà nước nguyên nghĩa, nghĩa nhà nước tự bảo vệ sở giai cấp nó, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, trì tình trạng áp giai cấp 20- Nêu dấu hiệu Nhà nước pháp quyền; So sánh Nhà nước pháp quyền với Nhà nước pháp trị a/Những dấu hiệu Nhà nước pháp quyền: - Nhân dân chủ thể quyền lực NN - Tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân - Pháp luật giữ địa vị tối cao - Quyền lực NN tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, dùng pháp luật để kiểm tra giám sát quyền lực b/So sánh Nhà nước pháp quyền với Nhà nước pháp trị: Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp trị - Pháp luật - Pháp luật - Pháp luật bảo vệ quyền người, - Pháp luật bảo vệ giai cấp cầm quyền cơng dân quyền - Nhân dân có quyền tham gia vào q - Nhân dân khơng có quyền trình làm luật - Cưỡng chế - Giáo dục, thuyết phục, không thực cưỡng chế Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page 43 ... bốn kiểu nhà nước là: - Nhà nước chủ nô; Tài liệu luật học – Kinh tế (fanpage) Page Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước XHCN Nhà nước phận... pháp luật để kiểm tra giám sát quyền lực b/So sánh Nhà nước pháp quyền với Nhà nước pháp trị: Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp trị - Pháp luật - Pháp luật - Pháp luật bảo vệ quyền người, - Pháp. . .Vấn đáp lý luận nhà nước pháp luật 41 Quan hệ pháp luật với nhà nước 42 Khái niệm vai trò pháp luật 43 Vai trò pháp luật với nhà nước 44 Vai trò pháp luật việc điều chỉnh

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan