1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi vấn đáp Luật dân sự MODULE 1 - đại học Luật

123 662 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 854 KB

Nội dung

Trang 1

NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁPMÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 1

(Khoá 37)

1 Phân tích và cho ví dụ về quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm: Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản Quan hệ tài

sản bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định thông qua dạng này hay dạng khác.- Tài sản( điều 163 BLDS) gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.

- Tài sản không bao gồm vật thuộc về ai, do ai chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà còn baogồm cả việc dịch chuyển những tài sản đó từ chủ thể này sang chủ thể khác.

- Quan hệ tài sản đa dạng bởi các yếu tố cấu thành: chủ thể tham gia, khách thể tác động vànội dung các quan hệ đó.

 Quan hệ tài sản phát sinh giữa các chủ thể là những quan hệ kinh tế cụ thể trong quá trìnhsản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu thụ những sản phẩm, cũng như cung ứng dịch vụcho xã hội Mỗi chủ thể khi tham gia vào quan hệ kinh tế luôn đặt ra những mục đích vàđộng cơ nhất định Quan hệ tài sản mà các chủ thể tham gia mang ý chí của chủ thể, phùhợp với ý chí các chủ thể tham gia và phải phù hợp với ý chí của Nhà nước thông qua cácquy phạm pháp luật dân sự.

 Quan hệ tài sản do luật DS điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ Dưới địnhhướng chiến lược của nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa, trong mô hình kinh tế này, các tài sản thể hiện dưới dạnghàng hóa và được quy thành tiền Sản xuất hàng hóa và dịch vụ để bán, để trao đổi.

 Quy luật của nền kinh tế thị trường trong sản xuất xã hội chi phối các quan hệ tài sản màmột trong các biểu hiện của nó là quan hệ tiền – hàng Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụtrong nền kinh tế thị trường chủ yếu thông qua hình thức tiền-hàng.

 Sự đền bù tương đương trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàng hóa và tiền tệ.Nhưng không phải tất cả sự dịch chuyển tài sản đều có sự đền bù tương đương ví dụ: chotặng, thừa kế, => không phổ biến do nó không chỉ đơn thuần là quan hệ pháp luật màcòn chi phối bởi các quan hệ xã hội khác.

Ví dụ: quan hệ mua bán hàng hóa Cho vay, thế chấp.

Trang 2

2 Phân tích và cho ví dụ về quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm : Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá

nhân hay tổ chức Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luậtthừa nhận như một quyền tuyệt đối của cá nhân, tổ chức

Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với bản thân mỗi chủ thể, không thể chuyển

giao cho chủ thể khác Mỗi người đề có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác.

+ Luật Hành chính: quy định về trình tự thủ tục xác định các quyền nhân thân: phong danh hiệu

cao quý, tặng thưởng huân chương, công nhận chức danh…

+ Luật Hình sự: Bảo vệ các giá trị nhân thân bằng các quy định: hành vi nào xâm phạm tới

những giá trị nhân thân nào được coi là tội phạm?

+ Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng các quy định:

- Những giá trị nhân thân nào được coi là quyền nhân thân?- Trình tự thực hiện, giới hạn của các quyền nhân thân đó?- Các thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân.

Phân nhóm quan hệ nhân thân: Hai loại là QHNT gắn với tài sản và QHNT không gắn với

tài sản.

Đặc điểm của QHNT:

- QNT gắn với một chủ thể nhất định, về nguyên tắc không thẻ dịch chuyển cho các chủ thểkhác, trừ một số trường hợp( công bố tác phẩm của tác giả các tác phẩm, các đối tượng sởhữu công nghiệp…)

- QNT không xác định bằng tiền Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là đại lượng tươngđương và không thể trao đổi ngang giá.

+ Các QNT không gắn với tài sản: danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, của tổ chức;

quyền đối với họ tên, quyền xác định dân tộc, thây đổi dân tộc, kế hôn, ly hôn, bí mật đờitư, bí mật hình ảnh….

+QNT không gắn với tài sản: là những giá trị nhân thân khi xác lập giá trị nhân thân làm

phát sinh các quyền tài sản Chỉ phát sinh khi có sự kiện pháp lý nhất định như các tác giảcác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, quyền sáng chê, nhuận bút,…

3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự ?

Trang 3

Trả lời:

KHÁI NIỆM : Phương pháp điều chỉnh được hiểu là cách thức, biện pháp mà nhà nước tác

động vào các hành vi của chủ thể, nhằm định hướng cách thức xử sự của các chủ thể khi tham giavào quan hệ đó.

Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự: là cách thức, biện pháp mà nhà nước

tác động lên các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi,chấm dứt theo ý chí của nhà nước phù hợp với ba lợi ích (nhà nước, xã hội, cá nhân )

Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng: dân sự, hônnhân gia đình, thương mại, kinh doanh, thương mại, lao động.

-Tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản Do tham gia QHTS, mỗi

chủ thể đều có mục đích + động cơ nhất định => căn cứ vào khả năng, điều kiện, mục đích đểhọ lựa chọn một Quan hệ cụ thể mà tham gia vào

+Tự định đoạt còn thể hiện : chọn đối tác sẽ tham gia, nội dung quan hệ tham gia, biện phápthực hiện quyền và nghĩa vụ, cách đảm bảo, hình thức và phạm vi trách nhiệm, cách thức ápdụng trách nhiệm khi có một bên không thực hiện đúng thỏa thuận.

+Tự định đoạt # Tự do định đoạt Pháp luật luôn đặt ra các giới hạn, vạch ra hành lang pháp lý

an toàn, cần thiết mà trong các hành lang đó, các chủ thể có quyền tự do hành động ( Điều 10BLDS) Khi vi phạm nguyên tắc này, làm thiệt hại tới quyền và lợi ích của người khác sẽ phảibồi thường.

-Phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là “hòa giải ” :Do sự bình đẳng giữa các chủ

thể, quyền tự định đoạt của họ khi tham gia QHDS (quy định tại điều 12).Vì thế các tranh chấpdân sự do các bên tự thỏa thuận, k thỏa thuận được=> Hòa giải.

-Trách nhiệm dân sự đặt ra trước tiên là trách nhiệm tài sản: Do QHDS điều chỉnh chủ yếu các

quan hệ tài sản(tính chất hàng hóa-tiền tệ) => vi phạm nghĩa vụ của một bên sẽ dẫn tới thiệt

Trang 4

hại đối với bên kia Trách nhiệm DS có thể không chỉ do pháp luật quy định mà có thể do cácbên quy định và phương thức áp dụng trách nhiệm.

4 Áp dụng tương tự pháp luật: Nguyên nhân, điều kiện và hậu quả ? Cho ví dụ minh hoạ ?

Trả lời:

Khái niệm: Áp dụng tương tự pháp luật là dùng những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực

đối với những quan hệ tương tự như quan hệ cần xử lý để điều chỉnh những quan hệ cần xử lý đónhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ đó

Hiểu theo cách khác thì:

+ có quan hệ A thuộc lĩnh vực dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm A

+ Có quan hệ B, quy phạm B trực tiếp điều chỉnh quan hệ B tương tự như A thuộc lĩnh vực doLuật Dân sự điều chỉnh

 Trường hợp này có thể dùng quy phạm B điều chỉnh quan hệ A.

- Với các quy phạm về chế định hiện tại không thể giải quyết được tranh chấp đó

- Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong những trường họp đó.- Hiện có các quy phạm (chế định khác) trong Luật DS điều chỉnh các quan hệ tương tự (gần

giống quan hệ cần điều chỉnh)

Hậu quả: Giải quyết được các QHPLDS không có QPPL điều chỉnh

Việc áp dụng tạo tiền đề cho các nhà làm luật hoàn thiện và bổ sung pháp luật.

Ví dụ: Dùng quan hệ vay để xử lý cho quan hệ hụi họ (chơi phường) hay dùng các quan hệ về

dịch vụ để điều chỉnh các quan hệ về đổi công cho nhau.

5 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự ?

Trả lời:

Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản trong quan

hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại, lao động, kinh doanh.

Trang 5

Trong đó đối tượng điều chỉnh gồm: quan hệ tài sản ( học câu 1) và Quan hệ nhân thân (họccâu 2)

6 Phân tích quyền bí mật đời tư của cá nhân (Điều 38) ?Trả lời:

Quyền bí mật đời tư là quyền cơ bản trong hệ thống các quyền nhân thân của cá nhân Quyền bímật đời tư được thừa nhận rộng rại trên pháp luật nhiều nước trên thế giới được ghi nhận trongBộ Luật Dân sự 2005 Tại điều 38 như sau:

1) Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

2) Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý.Trong trường hợp người đó đã chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lămtuổi thì phải được cha, me, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đóđồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin theo quyết định của cơ quan tổ chức cóthẩm quyền

3) Thư tín , điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảmbảo an toàn và bí mật.

Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cánhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơquan nhà nước có thẩm quyền.

Bí mật đời tư là một trong những quyền dân sự cơ bản của cá nhân được thế giới thừa nhậnrộng rãi Việc bảo vệ quyền bí mật đời tư còn đảm bảo cho việc thực hiện một số quyền khác củacá nhân( như quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền hiến xác, bộ phận cơ thể, quyền tự do tínngưỡng ) được đảm bảo triệt để hơn Xác định rõ tầm quan trong của quyền bí mật đời tư với cánhân, pháp luật Việt nam cũng có những quy định nhằm bảo vệ quyền này.

Điều 73 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Thư tín, điện thoại,điện tín của công dân đựơc bảo đảm an toàn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát,thu giữ thư tín, điện tín cảu công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định củapháp luật.” Không chỉ luật dân sự, một số ngành luật khác như luật hình sự, luật hôn nhân gia

đình, luật báo chí…cũng có những quy định bảo vệ quyền bí mật đời tư của cá nhân

1 Định nghĩa về “Quyền bí mật đời tư”.

Như đã nói ở trên, mặc dù pháp luật nước ta có nhiều quy định liên quan đến quyền bí mậtđời tư của cá nhân song vẫn chưa có một văn bản nào đưa ra được một định nghĩa chính thức về

Trang 6

quyền này Trước hết, xét về mặt ngữ nghĩa “bí mật” là “được giữ kín trong phạm vi một số ítngười, không để lộ cho người ngoài biết” hoặc theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt thì “bí mật” cònđược giải thích là “giữ kín, không để lộ ra, không công khai” Như vậy, về cơ bản có thể hiểu “bímật đời tư” là những thông tin, tư liệu…của cá nhân được cá nhân đó giữ kín, không công khai(phạm vi “công khai” có thể khác nhau tuỳ từng trường hợp) và những thông tin, tư liệu này nếuđược công khai thường sẽ gây bất lợi cho bản thân cá nhân đó và những người có liên quan.

Tuy nhiên, những “thông tin”, những “tư liệu”… như thế nào mới được coi là bí mật cá nhânvà cần được pháp luật bảo vệ Như chúng đã biết, đời sống cá nhân là một phạm trù rộng bao gồmrất nhiều phương diện, nhiều khía cạnh Do vậy, không thể coi tất cả các mặt liên quan đến cácnhân là bí mật đời tư, việc xác định phạm vi của “bí mật đời tư” có ý nghĩa rất quan trọng trongthực tiễn pháp luật hiện nay “Theo quan điểm của một số người làm công tác pháp luật, bí mậtđời tư có thể được hiểu là những gì gắn với nhân thân con người, là quyền cơ bản Đó có thể lànhững thông tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên gọi, con cái, các mối quan hệ gắn liền vớimột cá nhân mà người này không muốn cho người khác biết Những bí mật đời tư này chỉ có bảnthân người đó biết hoặc những người thân thích, người có mối liên hệ với người đó biết và họchưa từng công bố ra ngoài cho bất kỳ ai “Bí mật đời tư” có thể hiểu là “chuyện trong nhà” củacá nhân nào đó Ví dụ: con ngoài giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng sức khỏe, bệnh tật,các loại thư tín, điện thoại, điện tín, v.v…”

định nghĩa về khái niệm bí mật đời tư như sau: “Bí mật đời tư là những thông tin, tư liệu(gọi chung là thông tin) về tinh thần, vật chất, quan hệ xã hội hoặc những thông tin khác liên quanđến cá nhân trong quá khứ cũng như trong hiện tại, được pháp luật bảo vệ và những thông tin đóđược bảo mật bằng những biện pháp mà pháp luật thừa nhận”.

7 Phân tích quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 31) ?

8 Phân tích quyền hiến bộ phận cơ thể người (Điều 33) ?9 Nguồn của Luật Dân sự ? Cho ví dụ ?

Trả lời:

Nguồn của Luật Dân sự là những văn bản pháp luật (hình thức của pháp luật) do CQNN có

thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Một văn bản được coi là nguồn của Luật Dân sự phải đáp ứng các yêu cầu:- Văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành

Trang 7

- Chứa đựng các quy phạm pháp luật DS

- Phải ban hành theo trình tự thủ tục do Luật định

Ví dụ: Bộ Luật Dân Sự, Nghị định của chính phủ….

 Phân loại: Căn cứ theo tên gọi ta chia thành các nguồn:

- Hiến pháp: chương 2 Chế độ kinh tế và hình thức sở hữu, Chương 5 quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Bộ luật dân sự: Là nguồn chủ yếu, và quan trọng nhất, quy định hầu hết các vấn đề liên quan tới lĩnh vực dân sự.

- Luật, và các văn bản dưới luật Được coi là nguồn của luật Dân sự, khi nó có liên quan tới linh vực dân sự

+ Đối với luật: nó có thể là luật hôn nhân và gia đình, đất đai, doanh nghiệp+ Văn bản dưới luật: Nghị định, pháp lệnh, Nghị quyết

10 Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm: QHPLDS là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực Dân sự được pháp luật điều

chỉnh QHPLDS là một dạng của quan hệ pháp luật=> mang đầy đủ các đặc điểm chung của mộtQHPL đó là: Thể hiện ý chí của nhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện, cưỡng chế bằng cácbiện pháp nhà nước

Đặc điểm của QHPLDS:

- Chủ thể tham gia QHDS đa dạng: là cá nhân, pháp nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác (các

chủ thể độc lập về tổ chức và tài sản) Do LDS điều chỉnh các QHNT và QHTS, các quanhệ phát sinh trong đời sống thường nhật của các cá nhân, tổ chức => mọi cá nhân, tổ chứcđều là chủ thể của QHDS

- Địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở Bình đẳng, không bị phụ thuộc vào các yếu

tố khác Khi tham gia QHPLDS, một bên chủ thể mang quyền, một bên gánh nghĩa vụ vàthông thường, trong quan hệ DS các bên thường có quyền và nghĩa vụ đối với nhau Điềunày không làm mất đi sự bình đẳng mà chỉ hạn chế đi sự bình đẳng so với trước khi thamgia Các bên không được áp đặt ý chí của mình buộc bên kia phải thực hiện NV, mà phảitạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức thực hiện các quyền và NV sao cho có lợi nhất chocác bên.

Trang 8

- Lợi ích(trước hết là lợi ích kinh tế) là tiền đề phần lớn trong các quan hệ dân sự Do tính

chất của quan hệ tài sản là hàng hóa- tiền tệ và sự đền bù tương ứng là đặc trưng, nên quanhệ dân sự chủ yếu là quan hệ tài sản, giúp thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần củachủ thể Quan hệ dân sự có yếu tố tài sản là cơ sở cho sự phát sinh các Mqh Việc đảm bảobằng tài sản để buộc bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, bên có quyền sẽ có các biện phápthỏa mãn quyền tài sản của mình.

- Biện pháp cưỡng chế có thể do các bên quy định cụ thể Đặc tính của tài sản là đặc trưng

cho các cưỡng chế trong quan hệ pháp luật dân sự.

11 Phân tích căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự ?

Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLDS cũng như các QHPL khác đó chính là các sự kiệnnhất định => sự kiện pháp lý.

Sự kiện pháp lý: là sự kiện thực tế mà pháp luật đã dự liệu, quy định làm phát sinh các hậu

quả pháp lý ( Có thể làm phát sinh, thay đổi chấm dứt Qhplds).

 Một sự kiện xảy ra trong thực tế có thể làm phát sinh nhiều hậu quả pháp lý: Ví dụ: một cáichết của một người sẽ làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ, phát sinh quan hệ thừa kế Có thể nhiều sự kiện pháp lý mới làm phát sinh một quan hệ dân sự Đa số các QHPLDS

phát sinh từ nhiều sự kiện pháp lý

Phân loại sự kiện pháp lý: Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh

a) Hành vi pháp lý: Là hành vi có mục đích của các chủ thể nhằm phát sinh hậu quả pháp lý

HVPL được coi là căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLDS Vì nó thể hiện được ýchí của các chủ thể ra các QHXH nói chung và QHPLDS nói riêng

Gồm hai các loại hành vi pháp lý:

- Hành vi hợp pháp : Hv có chủ định- phù hợp quy định pháp luật – không trái với đạo đức =>làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ PLDS

- Hành vi bất hợp pháp : Hv có chủ định –không phù hợp quy định pháp luật – trái đạo đức =>bịáp dụng các chế tài của pháp luật làm phát sinh các hậu quả pháp lý.

- Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền : làm phát sinh hậu quả pháp lý ( VD: quyếtđịnh của tòa án về bồi thường thiệt hại.

b) Xử sự pháp lý: Là hành vi không nhằm phát sinh hậu quả nhưng theo quy định của pháp

luật, hậu quả pháp lý được phát sinh

VD: đào móng nhà, phát hiện được vàng

Trang 9

c) Sự biến pháp lý :Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý muốn của

con người nói chung và những người tham gia vào quan hệ dân sự nói riêng

SBPL chỉ có ý nghĩa khi pháp luật quy định trước hậu quả.

- Sự biến tuyệt đối: Sự kiện xảy ra trong thiên nhiên không phụ thuộc vào ý chí con người(lũ lụt, động đất…)

- Sự biến tuyệt đối : sự kiện xảy ra do hành vi của con người, nhưng không phụ thuộc vàohành vi của chủ thể tham gia nhưng làm phát sinh hậu quả pháp lý với họ.

d) Thời hạn: là sự kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụdân sự Thời gian trôi đi không phụ thuộc và ý chí con người Đến một thời điểm => làm

phát sinh hậu quả pháp lý

VD: Thời hiện miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện

12 Cho ví dụ về các loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ phápluật dân sự

Ví dụ: Một người chết=> thì có những sự kiện pháp lý nào?? Xem thêm câu 10.

13 Năng lực chủ thể của cá nhân ?

Trả lời:

Các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của cá nhân

Khái niệm: Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng đề cá nhân có thể tham gia vào quan hệpháp luật với tư cách là một chủ thể và tự mình thực hiện các quyền, NV phát sinh từ mqh phápluật đã tham gia.

Cấu thành bởi hai yếu :

- Khả năng do pháp luật quy định (NLPLDS).là khả năng xem xét chủ thể nào là cá nhân,

chủ thể nào k được thừa nhận trong từng QHPL cụ thể

- Khả năng tự có của chủ thể: căn cứ vào độ tuổi, mức độ nhận thức của cá nhân xem xét

khả năng tham gia các QHPL nào. Mối quan hệ giữa các yếu tổ:

Hai yếu tố trên là cần và đủ để tạo nên NLCT của cá nhân.

- Năng lực PL là tiền đề pháp lý cho chủ thể thực hiện năng lực hành vi,

Hiểu là: đây là phạm vi các quyền do pháp luật quy định cho cá nhân=> cá nhân chỉ đượcthực hiện các quyền trong phạm vi đó  Cá nhân được phép thực hiện những hành vi nhấtđịnh (PL cho phép or k cấm)

Trang 10

- NLHVDS là “phương tiên” hiện thực hóa NLPLDS

Hiểu là: PL ghi nhận các quyền cho chủ thể, chỉ được thành hiện thực khi chủ thể thực hiệnbằng hành vi của mình

- NLPL có khi sinh ra, NLHV có khi đạt độ tuổi nhất định- NLPL mọi cá nhân là như nhau, NLHV k như nhau

- NLPL chấm dứt khi cá nhân chết, NLHV chấm dứt ngay cả khi cá nhân còn sống.

Năng lực chủ thể của cá nhân bao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật Xem thêm câu14,15

14 Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả nằng bằng hành vi của minh xác lập, thực

hiện quyền và nghĩa vụ dân sự (điều 17 BLDS)

Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân:

Căn cứ vào khả năng của cá nhân về nhận thức và điều khiển hành vi và hậu quả của hành vi đó, phápluật phân biệt mức độ năng lực pháp luật hành vi của cá nhân Độ tuổi được xem là tiêu chí chung nhất đểphân biệt mức độ năng lực hành vi của cá nhân:

Năng lực hànhvi đầy đủ

Năng lực hànhvi một phần

Không có nănglực hành vi

Hạn chế năng lựchành vi dân sự

Mất năng lựchành vi.Độ

Người thành niên – đủ 18t trở lên có NLHV Dân Sự đầy đủ, trừ trường hợp bịtuyên bố mất, hạn chê NLHV

Người từ đủ 6đến dưới 18 tuổilà người cóNLHVDS mộtphần

Người chưa đủ 6tuổi không cónăng lực hành vidân sự.

Người cónăng lực hànhvi dân sựnhưng do mộtsự kiện, hiệntượng mà mấtNLHV.

Người này có đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách chủ thể độc lập

Người có NLHVmột phần làngười chỉ có thểxác lập, thựchiện quyền vàNV và tráchnhiệm trong một

Mọi GDDS củangười này đềudo người đạidiện xác lập vàthực hiện Dongười này k đủ

Người nghiện matúy, các chết kíchthích khác dẫn đếnphá tán tài sản củagia đình thì theo yêucầu của người cóquyền lợi ích liên

Mọi GDDScủa người nàyđều do ngườiđại diện họxác lập vàthực

Trang 11

và chịu trách nhiệm với hành vi do họ thực hiện

giới hạn nhấtđịnh do PLDSquy định

khiển hành vi vàhậu quả của hànhvi đó.

quan, Tòa án có thểtuyên bố người bịhạn chế năng lựchành vi dân sự

Ý nghĩa: các mức độ NLHVDS của cá nhân thể hiện khả năng xác lập, thực hiện quyền và nghĩa

vụ của cá nhân Căn cứ vào việc xác định các mức độ hành vi dân sự của cá nhân có thể xác địnhđược đầy đủ tư cách của cá nhân trong các quan hệ dân sự về hành vi do họ thực hiện

15.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân ?

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân quy định tại điều 14 BLDS “Năng lực dân sự của

cá nhân là khả năng cá nhân có quyền và có nghĩa vụ dân sự.

NLPLDS của một người là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân có quyền và có nghĩa vụ.

Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:

- NLPLDS của cá nhân được nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội

dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội; hình thái kinh tế tại một thờiđiểm lịch sử nhất định.

- Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL khoản 2 Điều 14 quy định: “Mọi cá nhân đều có

năng lực pháp luật như nhau” NLPL k bị hạn chế bởi bất cứ lý do nào

NLPLDS của cá nhân # Quyền DS chủ quan của cá nhân : NLPL là tiền đề cho CD có các

quyền DS cụ thể chứ bản thân nó không phải là quyền.

-NLPLDS của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân , nhưng Nhà nước cũng

không cho

phép công dân tự hạn chế NLPLDS của chính họ

Điều 16 BLDS: “năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không thể bị hạn chế trừ trường hợpdo pháp luật quy định” Như vậy theo quy định của pháp luật, cá nhân có thể bị hạn chế NLPLDS

theo hai dạng:

+ Văn bản Pháp luật chung quy định một loại người nào đó không được phép thực hiện cácGDDS cụ thể VD: không cho người nước ngoài thuê nhà (389/CP); không được kinhdoanh những nghề nhất định.

Trang 12

+ Quyết định đơn hành của CQNN có thẩm quyền VD: tòa án quyết định cấm cư trú vớingười nào đó trong khoảng thời gian xác định.

 Về bản chất chỉ là tạm đình chỉ khả năng chứ không phải tước bỏ NLPLDS

- Tính đảm bảo của BLPLDS Quyền và NV của các chủ thể chỉ tồn tại là những quyền

khách quan mà pháp luật đã quy định cho các chủ thể, để biến những “Khả năng” thành quyền dscụ thể cần nhiều điều kiện khách quan (kinh tế, xã hội, chính sách của đảng) và điều kiện chủquan khác.

16.Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

Trả lời:

Khái niệm :Năng lực hành vi Dân sự là gì?

Năng lực hành vi dân sự của người đã thành niên có thể bị hạn chế trên cơ sở những điều kiện

và thủ tục được quy định tại điều 25 BLDS.

NLHV của một người thành niên bị hạn chế # NLHV một phần của người đủ 6 tuổi tới chưa đủ18 tuổi

- Người từ đủ 6 tới chưa đủ 18 tuổi mặc nhiện được công nhận là NLHV đầy đủ khi đủ độtuổi nhất định

- Người được coi là hạn chế NLHVDS phải thông qua Tòa án theo trình tự tố tụng dân sự và

được áp dụng với người “nghiện ma túy và các chất kích thích” dẫn tới “phá tán tài sảncủa gia đình”

Khi tuyên bố một người bị HCNLHVDS phải căn cứ vào tình hình thực tế và theo yêu cầucủa những người có quyền , lợi ích liên quan, tổ chức hữu quan =>Tòa án mới có thể tuyên bố

Người đại diện theo pháp luật của người hạn chế NLHVDS và phạm vi do Tòa án quyếtđịnh GDDS của người bị HCNLHVDS phải có sự đồng ý của người đại diện, trừ giao dịch nhằmphục vụ sinh hoạt hàng ngày.

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêucầu của chính người đó hoặc người có quyền lợi liên quan, cơ quan hữu quan => Tòa án tuyênhủy bỏ quyết định

Hậu quả pháp lý của việc hạn chế NLHVDS : tư cách chủ thể của những người này như

người có năng lực hành vi một phần

17 Mất năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

Trang 13

Khái niệm “Mất”: sự đang tồn tại của một hiện tượng sự vật, sau đó không còn nữa

NLHVDS của cá nhân cũng là thuộc tính nhân thân của cá nhân và đầy đủ khi đến tuổi thành niên Cá nhân bị tuyên bố là bị mất NLHVDS nếu có đủ điều kiện, với trình tự, thủ tục nhất định Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình thì được coi là mất NLHVDS ( Điều 22 BLDS)

Tuyên bố là Mất NLHVDS: Trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền +

theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan.

Hủy bỏ quyết định tuyên bố mất NLHVDS: Không còn những nguyên nhân trên + theo

yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan.

Mọi GDDS của Người mất NLHVDS do người đại diện của họ xác lập, thực hiện.

18 Tuyên bố mất tích đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý ?

Trả lời:

Cơ sở pháp lý: Điều 88 BLDS.

Điều kiện: Một người được coi là mất tích nếu

+ Biệt tích từ hai năm liền trở lên

+ Phải hoàn thành các thủ tục thông báo, tìm kiếm người vắng mặt Đã áp dụng đầy đủ các biệnpháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của PL nhưng không có tin tức

+ Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan => Tòa án có thể tuyên bố người đó mấttích

- Biệt tích hai năm trở lên không có một tin tức gì, các căn cứ xác định tin tức theo điều74 của BLDS:

+ Nơi cư trú cuối cùng của cá nhân được xác định tại mục 3, chương III- Phần thứ nhất BLDS.+Về chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố một người mất tích đó là người có mối liên hệ nào đó màquyền lợi của họ bị ảnh hưởng khi vắng mặt chủ thể này Về nguyên tắc, người nào có tài sản liênquan tới người biệt tích sẽ bị thiệt hại nếu không tuyên bố người đó mất tích => họ có quyền yêucầu Tòa án tuyên bố mất tích.

+ Thời hạn 2 năm tính theo quy định khoản 1 Điều 78.( sau khi đã thông báo, tìm kiếm ngườivắng mặt với thời hạn luật định)

- Từ ngày biết được tin tức cuối cùng của người đó, người có quyền lợi có quyền yêu cầuTòa tuyên bố người đo mất tích

Hậu quả pháp lý:

Trang 14

Hậu quả của việc tuyên bố một người là mất tích:

 Về Tài sản: Tài sản của người bị tuyên bố mất tích sẽ quản lý theo quyết định của Tòa án theoquy định tại điều 75, 76, 77, 79

- Đối với TS đã được người vắng mặt ủy quyền quản lý thì ng quản lý tiếp tục quản lý- TS chung do CSH còn lại quản lý

- TS do vợ chồng đang quản lý thì vợ hoặc chồng tiếp tục quản lý

- Nếu những trường hợp được nói k có , Tòa chỉ định người thân thích của người vắng mặt làngười quản lý

 Tạm thời đình chỉ tư cách chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích # Chấm dứt tư cách chủthể

 Về Hôn nhân: Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa giảiquyết cho ly hôn.

Hủy bỏ việc quyết định tuyên bố mất tích:

Giải quyết theo hai phương hướng – Phục hồi năng lực chủ thể hoặc chấm dứt tư cách chủ thể.

Phục hồi tư cách chủ thể xảy ra khi: + Người tuyên bố mất tích trở về + có tin tức chứng tỏ người đó còn sống

 Theo yêu cầu của người đó hoặc người có lợi ích liên quan ,Tòa ra quyết định hủy bỏ việctuyên bố mất tích; Người bị tuyên bố mất tích trở về có thể yêu cầu người quản lý trả lại tàisản, còn quyết định ly hôn vẫn có hiệu lực

Chấm dứt tư cách chủ thể: khi có tin tức cho rằng họ đã chết hoặc bị tuyên bố là đã chết.

19 Tuyên bố chết đối với cá nhân: điều kiện, hậu quả pháp lý?

Cơ sở pháp lý: Điều 81 BLDSĐiều kiện:

 Có yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan Phải hoàn thành thủ tục thông báo, tìm kiếm

 Khi cá nhân đã biệt tích qua một thời hạn nhất định

Thuộc bốn trường hợp sau đây, Tòa có thể tuyên bố một người đã chết.

1) Sau ba năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà

vẫn không có tin tức xác thực là còn sống Tạm dừng năng lực chủ thể => Chấm dứt tưcách chủ thể

Trang 15

2) Biệt tích trong chiến tranh sau năm năm , kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không cótin tức xác thực là còn sống ( nếu không tuyên bố là mất tích trước đó)

3) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau một năm , kể từ ngày có tai nạn, thảm họa, thiêntai đó chấm dứt mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp có quy địnhkhác ( người tuyên bố ở đây phải ở trong số người bị nạn )

4) Biệt tích 5 năm mà không có tin tức gì xác thực là còn sống hay không Thời hạn được tínhtheo quy định tại khoản 1 Điều 78.

Hậu quả pháp lý: Chấm dứt tư cách chủ thể của người bị tuyên bố chết Tài sản của người được

tuyên bố là chết sẽ thực hiện nghĩa vụ tài sản của họ và chia thừa kế Quan hệ hôn nhân chấm dứtngay từ thời điểm Tòa Tuyên bố người đó chết.

Xác định ngày chết: Ngày có hiệu lực của ban án hoặc ngày thảm họa thiên tai xảy ra.

20 Các hình thức giám hộ?

Trả lời:

- Khái niệm: (theo điều 58 BLDS) giám hộ là việc cá nhân, tổ chức ( sau đây gọi chung là

người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đâygọi là người được giám hộ).

- Tồn tại hai hình thức giám hộ là : giám hộ đương nhiên và giám hộ được cử.

Khái niệmlà hình thức giám hộ do pháp luật quyđịnh

là hình thức cử người giám hộ theotrình tự pháp luật quy định

Người giámhộ

Người giám hộ đương nhiên chỉ có thểlà cá nhân Quan hệ này được xác

định: các quy định về người giám hộ,người được giám hộ; quyền và nghĩavụ của người giám hộ đối với ngườiđược giám hộ và tài sản của họ.

cá nhân, cơ quan, tổ chức đều có thể

trở thành người giám hộ Một người cóthể giám hộ cho nhiều người, nhiềungười có thể giám hộ cho một người.Trừ các trường hợp quy định tại khoản 2,3 Điều 62 BLDS

Điều kiện của người giám hộ

- Cá nhân là người giám hộ phải có các điều kiện quy định tại điều 60 (cóNLHVDS; tư cách đạo đức tốt, không bị kết án hay truy cứu trách nhiệmhs, bị kết án nhưng chưa được xóa án tích; các điều kiện cần thiết đảm bảoviệc giám hộ)

- Cơ quan, tổ chức phải hợp pháp

Trang 16

21 Phân tích các điều kiện của cá nhân làm người giám hộ?Trả lời:

Theo điều 60 BLDS, điều kiện của người giám hộ được quy định:1) Có năng lực hành vi dân sự

2) Có tư cách đạo đức tốt, không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bịkết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tội về cố ý xâm hại danh dự, nhânphẩm Tài sản của người khác => việc quy định như vậy nhằm bảo đảm quyền lợi chongười được giám hộ Tạo môi trường tốt nhất cho người được giám hộ thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của mình.

3) Các điều kiện cần thiết đảm bảo thực hiện việc giám hộ Các điều kiện cần thiết đó là: sứckhỏe, thời gian, tiền bạc…

22 Phân tích quyền và nghĩa vụ của người giám hộ?

Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ được quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của họmột cách tốt nhất Quy định tại điều 65, 66, 67 BLDS.

Nghĩa vụ của người giám hộ là:

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ: Thể hiện đó là người giám hộ thay

cho người được giám hộ quản lý tài sản của mình, tự mình hoặc giám sát người được giám hộtrong việc sử dụng và định đoạt tài sản vì lợi ích của NĐGH sao cho hiệu quả nhất.

Chăm sóc, giáo dục NĐGH là người <15t; chăm sóc, bảo đảm việc điều trị cho NĐGH là

người mất năng lực hành vi dân sự.

Quản lý tài sản của NĐGH : NGH có trách nhiệm quản lý tài sản của NĐGH như với tài sản

của mình (bảo quản, giữ gìn, không làm hư hỏng, mất mát, không cho tặng tài sản), chỉ đượcsử dụng tài sản vì lợi ích của NĐGH; GDDS có gtri lớn phải có sự đồng ý của người giám sát. Đại diện cho NĐGH tham gia các GDDS: Đại diện cho NĐGH không chỉ là mà nghĩa vụ còn

là quyền Trừ khi người >6 tới <18t có thể tự mình thực hiện GDDS theo điều 20 BLDS. Quyền của người giám hộ là:

Căn cứ: Quyền của NGH theo điều 67 BLDS.

Mục đích đặt ra : Nhằm đảm bảo cho việc giám hộ trong việc thực hiện các hvpl thay mặt

người được giám hộ trong việc thực hiện quyền và NV của người được giám hộ NGH được

Trang 17

quyền sử dụng tài sản của NĐGH thực hiện thanh toán các chi phí sinh hoạt, chi phí quản lýtài sản, bồi thường thiệt hại cho các hành vi của NĐGH gây ra.

Người giám hộ có thể thay đổi nếu :

+ Không đủ các điều kiện làm giám hộ.

+ Cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích, chết; tổ chức làm giám hộ bị chấm dứt hoạtđộng.

+ Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ NGH.

+ NGH đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ

23 Nơi cư trú của cá nhân ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú của cá nhân ?

Trả lời:

Căn cứ pháp lý: quy định tại Điều 52 tới điều 57 BLDS.

Nơi cư trú được hiểu là: + nơi người đó thường xuyên sinh sống

+ Trường hợp không xác định được nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cưtrú là

nơi người đó đang sinh sống

Nơi cư trú của cá nhân là:

Người chưa thành niên: (Điều 53) là nơi cư trú của cha mẹ, nếu cha mẹ có nơi cư trú khác

nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc của mẹ mà người

chưa thành niên thường xuyên chung sống => vẫn có thể cư trú nơi khác, nếu cha mẹ hoặcngười giám hộ đồng ý hoặc pháp luật có quy định

Người được giám hộ: (Điều 54) là nơi cư trú của người giám hộ hoặc nơi khác nếu có sự

đồng ý của NGH hoặc PL có quy định khác.

Vợ chồng (Điều 55): là nơi vợ chồng thường xuyên chung sống hoặc nơi khác nếu có thỏa

Quân nhân (Điều 56): là nơi quân nhân đó đóng quân, đơn vị của những người đó đóng

quân trừ khi có quy định khác theo khoản 2 Điều 52.

Người làm nghề lưu động(Điều 57): là nơi đăng ký tàu , thuyền, phương tiện đó, trừ

trường hợp họ có nơi cư trú theo khoản 1 Điều 52.

Ý nghĩa của việc xác định nơi cư trú của cá nhân.

- Bảo vệ quyền của cá nhân, bảo đảm sự ổn định các quan hệ dân sự về quản lý nhà nước đốivới cá nhân.

Trang 18

- Là nơi thực hiện các quyền và NVDS, nơi mở thừa kế khi công dân chết, nơi xác định cánhân đã chết, hoặc mất tích, nơi Tòa án có quyền giải quyết các giấy tờ mà cá nhân là bịđơn (thẩm quyền quản hạt của Tòa án)

24 Phân tích hậu quả pháp lý của việc tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân ?

Khái niệm: Pháp nhân là một tổ chức (1)thống nhất, (2)độc lập, (3) có tài sản riêng và (4) chịu

trách nhiệm bằng tài sản của mình, (5) nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cáchđộc lập => có 5 ý lớn giúp phân tích đặc điểm của pháp nhân.

- Các điều kiện của pháp nhân : (Hiểu đơn giản điều kiện của pháp nhân cũng chính là điều

kiện của một cá nhân để có được tư cách chủ thể )

a) Được thành lập một các hợp pháp

Làm thế nào để được coi là thành lập hợp pháp??

Thành lập phải có mục đích, nhiệm vụ, theo trình tự, thủ tục do luật định Tổ chức hợppháp được Nhà nước công nhận dưới các dạng: CQNN có thẩm quyền thành lập, cho phép thànhlập, đăng ký hoặc công nhận Nhà nước ra quyết định thành lập, thủ tục, điều kiện thành lập các tổchức đều chi phối đến các tổ chức tồn tại trong xã hội => Tổ chức đảm bảo được lợi ích phù hợpvới lợi ích của Nhà nước, giai cấp thống trị.

b) Cơ cấu tổ chức chặt chẽ

-Tổ chức phải là một tập thể người được sắp xếp dưới một hình thái nào đó (doanh nghiệp, côngty, bệnh viện…) phù hợp với chức năng và lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tính hiệu quả trong hoạtđộng của loại hình tổ chức đó Cơ cấu của tổ chức phải biến một tập thể người thành một thểthống nhất + thực hiện nhiệm vụ hiệu quả của tổ chức đó

Việc lựa chọn hình thức tổ chức phụ thuộc vào: mục đích, nhiệm vụ của tổ chức, cách góp vốn

thành tài sản của tổ chức, do tính chất, truyền thống về loại hình tổ chức và tên gọi của tổ chứcđó Sự thống nhất về tổ chức được quy định trong quyết định thành lập, điều lệ mẫu, VBPL,điều lệ của từng loại tổ chức đơn lẻ.

Trang 19

-Phải là một tổ chức độc lập Thể hiện: sự độc lập của tổ chức được coi là pháp nhân chỉ giới hạn

trong quan hệ DS, KT, LĐ với các chủ thể khác; không bị chi phối bởi các chủ thể khác khi qđnhững vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của tổ chức đó Pháp nhân có ý chí riêng và hành độc theoý chí của mình Sự độc lập còn thể hiện ở chỗ nó không phụ thuộc vào sự thay đổi của các thànhviên của pháp nhân.

c) Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản đó

- Khi tham gia vào các QHTS với tư cách là một chủ thể độc lập, chủ thể đó phải có tài sảnriêng của mình – Tài sản độc lập.

- Nguồn hình thành: gồm tài sản thuộc sở hữu của pháp nhân và Nhà nước giao cho tổ chức

được quyền quản lý của pháp nhân đó.

- Tính chất: tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản của cá nhân – Thành viên của pháp

nhân; độc lập với cơ quan cấp trên của pháp nhân và các tổ chức khác.

- Quyền: Pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình trong phạm vi

nhiệm vụ, phù hợp với mục đích của pháp nhân.

- Dạng tài sản: gồm vốn, tư liệu sản xuất và các loại tài sản khác phù hợp với từng loại pháp

- Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình: Pháp nhân tham gia các

QHTS, QHNT như một chủ thể độc lập Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho cơquan cấp trên của pháp nhân hoặc cho thành viên của pháp nhân Các thành viên cũng kphải dùng tài sản riêng để thực hiện nghĩa vụ riêng của pháp nhân.

d) Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập, có thể là nguyên đơn, bị đơntrước Tòa án.

Chủ thể độc lập  tham gia các QHPL cũng có tư cách riêng, có khả năng hưởng quyền vàchịu NVDS do pháp luật quy định phù hợp với các điều lệ của pháp luật

Chủ thể độc lập  Không núp dưới danh nghĩa của tổ chức khác và ngược lại Nếu phápnhân không thực hiện NV thì có thể là bị đơn trước Tòa, hoặc gây thiệt hại cho pháp nhân thì cũngcó quyền khởi kiện trước Tòa.

26 Phân tích trách nhiệm dân sự của pháp nhân ? Cho ví dụ minh hoạ ?

Trả lời:

Trách nhiệm dân sự của Pháp nhân

Trang 20

Trên cơ sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình Pháp nhântham gia vào các QHTS, QHNT như một chủ thể độc lập và phải chịu trách nhiệm về những hànhvi được coi là hành vi của pháp nhân Cơ quan cấp trên không chịu trách nhiệm thay hay bổ sungcho pháp nhân, Pháp nhân cũng không chịu trách nhiệm thay cho cơ quan quản cấp trên hoặcthành viên của pháp nhân.

Trách nhiệm của pháp nhân thuộc dạng trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản riêng của phápnhân

Ví dụ:

27 So sánh năng lực chủ thể của cá nhân với năng lực chủ thể của pháp nhân ?

Trả lời:

Năng lực chủ thể của cá nhânNăng lực chủ thể của pháp nhân

- Để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự thì chủ thể đều cần có năng lựcpháp luật và năng lực hành vi dân sự => năng lực chủ thể đều là sự thể hiện khảnăng tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự

Năng lực pháp luật dân sự vànăng lực hành vi dân sự là khácnhau

Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dânsự là một, phát sinh vào thời điểm xác lập phápnhân.

NLHVDS của cá nhân có nhiềumức độ

NLHVDS của pháp nhân không phân cấp mức độ

Trách nhiệm vô hạn bằng tài sảncủa mình kkhi tham gia cácGDDS

Trách nhiệm hữu hạn, chỉ trong phạm vi vốn điềulệ của pháp nhân Pháp nhân chỉ được tham giamột số GDDS nhất định, dựa trên hành vi củangười đại diện (không tham gia vào QHPL thừa kếtheo pháp luật)

Chấm dứt khi pháp nhân k còn tồn tại

Xác định trong các VB luật Xác định trong các quy định, điều lệ của pháp nhânđó

Như nhau giữa các nhân.NLPLDS của cá nhân không bịhạn chế trừ trường hợp do pháp

Khác nhau giữa các cá nhân NLPLDS của phápnhân phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, thẩmquyền cụ thể của từng pháp nhân

Trang 21

luật quy định.

Nănglựchành vi

Khả năng thực hiện hành vi Khả năng hoạt động Phụ thuộc vào mức độ trưởng

thành và nhận thức, độ tuổi củacá nhân

Phụ thuộc vào NLPL của từng pháp

Chỉ có khi đạt độ tuổi nhất định Có cùng NLPLCó thể chấm dứt khi cá nhân còn

Chấm dứt khi pháp nhân k còn tồn tại

28 Năng lực chủ thể và trách nhiệm dân sự của hộ gia đình ?

Trả lời:

Khái niệm: Hộ gia đình được quy định tại điều 106 BLDS “hộ gia đình mà các thành viên có tài

sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp và một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi thamgia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.

Năng lực chủ thể của hộ gia đình:

Để tham gia vào các quan hệ dân sự thì HGĐ cũng phải có năng lực chủ thể Năng lực chủthể của hộ gia đình có nét tương đồng năng lực chủ thể của pháp nhân ở chỗ:

- NLPL và NLHV của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hành thành hộ gia đình với tưcách chủ thể.

- Năng lực chủ thể của HGĐ do pháp luật quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnhvực (xem thêm điều 106 giới hạn ở nông, lâm, ngư nghiệp,…)

 HGĐ là chủ thể bị hạn chế trong các QHDS chỉ được tham gia vào các QHDS liên quan tớiquyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất ở, vay vốn ngân hàng để sảnxuất, kinh doanh…và tham gia một số quan hệ phục vụ nhu cầu chung của cả hộ.

 Yếu tố ảnh hưởng : Do ảnh hưởng của đặc thù gia đình nói chung và hộ gia đình nói riêng = sựcộng đồng các thành viên trong gia đình, là trật tự gia đình truyền thống; sự phân hóa các giađình thành các hộ gia đình, một hộ gia đình thành nhiều hộ gia đình Miễn là thỏa mãn điềukiện “có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung” => có thể hình thành hộ gia đình với tưcách chủ thể tham gia các quan hệ dân sự luật định

Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình:

Trang 22

- Khi tham gia vào bất kỳ một quan hệ pháp luật dân sự nào, hộ gia đình phải chịu tráchnhiệm dân sự trong quan hệ mà họ tham gia

- Người đại diện cho hộ gia đình xác lập, thực hiện các GDDS làm phát sinh quyền và NVcủa cả hộ, đồng thời làm phát sinh trách nhiệm cho cả hộ với tư cách chủ thể.

- ( điều 110)Thể hiện: trách nhiệm của HGĐ được thực hiện bằng tài sản chung của cả hộ,nếu tài sản chung không để thực hiện nghĩa vụ chung của cả hộ thì các thành viên phảichịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình >=15t => chịu trách nhiệm liên đới=> TRÁCH NHIỆM TÀI SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH LÀ TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN.

29.Năng lực chủ thể và trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác ?

Trả lời:

Khái niệm : tổ hợp tác được định nghĩa theo điều 111 “Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở

hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã, phường thị trấn từ ba cá nhân trở lên, có đónggóp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cừng hưởng lợi và cùng chịu tráchnhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự.”

Năng lực chủ thể của tổ hợp tác:

Để tham gia các GDDS, tổ hợp tác cũng phải có điều kiện về năng lực chủ thể

- Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng để hợp tác thực hiện “ những công việc nhấtđịnh” Bởi vậy, “những công việc nhất định” là phạm vi hoạt động và giới hạn năng lực chủ

thể của tổ hợp tác…Do không quy định những công việc đó là gì nên khi thành lập, THT phảighi rõ nội dung công việc đó.(công việc hợp pháp, k trái đạo đức)

- Năng lực chủ thể của THT là năng lực chuyên biệt chỉ được dành cho công việc đã ghi nhậntrong hợp đồng hợp tác Việc giao kết hợp đồng hợp tác phải tuân thủ các điều kiện về GDDSvà hợp đồng.

- Năng lực chủ thể của tổ hợp tác phát sinh cùng với việc thành lập và chấm dứt khi chấm dứt sựtồn tại của tổ hợp tác với tư cách là một chủ thể.

Thời điểm thành lập=thời điểm UBND chứng nhận hợp đồng hợp tác

Thời điểm chấm dứt= điều 129 BLDS (hết hạn hợp đồng, mục đích hợp tác đã đạt được, các tổviên thỏa thuận chấm dứt hợp tác).

Chấm dứt hợp đồng= báo cáo UBND nơi chứng nhận HĐ+ thanh toán các khoản nợ bằng tàisản chung, nếu không đủ thì dùng tài sản của tổ viên để thanh toán.

Trách nhiệm của tổ hợp tác:

Trang 23

Với tư cách là chủ thể của QHPLDS thì trách nhiệm cũng được quy định tài điều 117BLDS.TNDS của tổ hợp tác là Trách nhiệm vô hạn Việc thực hiện nghĩa vụ của những tổ viênphải tuân thủ cách thức thực hiện nghĩa vụ liên đới được quy định tại điều 298 BLDS Sự liên đớicó phân chia thành phần tương ứng với phần vốn mà các tổ viên đóng góp và tài sản chung Nếumột tổ viên đã thực hiện nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu các tổ viên khác phải thực hiện nghĩa vụtheo phần đối với họ

Tài sản= đóng góp của các thành viên +được tăng cho chung+Thỏa thuận về việc trích các hoalợi, lợi tức làm tài sản chung.

30.Phân loại giao dịch dân sự ?

Trả lời:

GDDS theo điều 121 BLDS : là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương (Trích cách nhớ củathầy cô thì đó là hành vi pháp lý đơn phương hoặc đa phương), làm phát sinh, thay đổi, chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự

Phân loại GDDS:

Các GDDS đều có điểm chung là tao thành bản chất của GDDS: đó là ý chí của chủ thể tham gia vào giaodịch, căn cứ vào các bên tham gia => hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương.

Hành vi pháp lý đơn

Là loại GDDS thể hiện ýchí của hai hay nhiều bên.Nhằm làm phát sinh, thayđổi, chấm dứt

Là loại GDDS thể hiện ýchí của một bên nhằm làmphát sinh, thay đổi, chấmdứt một quyền và nghĩa vụDS.

Là loại GDDS mà hiệu lực củanó phát sinh hoặc bị hủy bỏ phụthuộc vào sự kiện nhất định.

Hình thành từ hành vi cóý chí của nhiều bên chủthể, và ý chí đó phảithống nhất

Hình thành từ hành vi có ýchí của một bên chủ thểduy nhất

Ngoài điều kiện của một GDDSthì cần phải có sự kiện nhất địnhmới đủ điều kiện cho GDDS đóphát sinh, thay đổi, hoặc chấmdứt.

Các chủ thể tham giahướng tới một kết quảchung, mục đích nhưnglợi ích mà mỗi bên

Vấn đề mà chủ thể thể hiệnđã được luật DS dự liệuhậu quả pháp lý, chủ thểthực hiện hành vi nhằm

Nó là sự kiện của tương lai, cóthể xảy ra, có thể không xảy ramà không phụ thuộc vào ý chícủa chủ thể trong GDDS.

Trang 24

hướng tới là khác nhau làm phát sinh QHNV vớichủ thể khác.

Luôn có yếu tố thỏathuận giữa các bên vềvấn đề hợp đồng

Là sư thể hiện ý chí củamột chủ thể duy nhất vềmột vấn đề nhất định.

Sự kiện đó cũng được các chủthể thỏa thuận khi tham giaGDDS, cho phép các chủ thểthực hiện tốt hơn quyền DS củahọ.

Mua bán, vay tiền, thếchấp

Lập di chúc, cho tặng, từchối hưởng thừa kế, thamgia cuộc thi có điều kiệncủa ban tổ chức

Khi A làm hợp đồng tặng cho đấtcho con trai là B, HĐ chỉ phátsinh khi vợ B sinh con trai (hoặckhi B lấy vợ, hoặc Vợ B mangthai…)

31 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ?

Trả lời:

Căn cứ pháp lý: Điều 122 BLDS năm 2005

a) Người tham gia giao dịch phải có năng lực hành vi dân sự.

Người tham gia giao dịch dân sự phải hiểu theo nghĩa rộng: gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình,tổ hợp tác.

- Cá nhân:

Chỉ có những người có năng lực hành vi dân sự mới có ý chí và nhận thức được hành vicủa họ Cho nên, GDDS do cá nhân xác lập chỉ phù hợp với mức độ năng lực hành vi dân sự củacá nhân (Điều 13 tới điều 27 BLDS)

+ Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị tòa tuyên bố bịmất, hạn chế, năng lực hành vi dân sự Người có năng lực hành vi dân sự được toàn quyền xác lậpmọi giao dịch dân sự.

+ Người từ đủ 6 tới 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ khi xác lập, thực hiện GDDSphải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật trừ những GDDS nhằm phục vụ nhu cầu sinhhoạt.

+ Người từ đủ 15 tới chưa đủ 18t được xác lập, thực hiện các GDDS trong phạm vi tài sản riêngcủa họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Trang 25

+ Người chưa đủ 6t mất năng lực hành vi dân sự không được phép xác lập GDDS Mọi GDDScủa người này đều do người đại diện xác lập, thực hiện.

- Chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác)

Các chủ thể này tham gia GDDS thông qua người đại diện của họ (đại diện theo pháp luật, theoủy quyền) Các quyền, NV do người đại diện xác lập làm phát sinh quyền, NV của pháp nhân,HGĐ, THT) Tuy nhiên, phạm vi các GDDS được giới hạn bởi đặc thù của mỗi chủ thể khácnhau.

+ Pháp nhân: phạm vi trong nhiệm vụ , mục đích

+Hộ gia đình: Phạm vi trong liên quan tới quyền sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư

nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác.

+ Tổ hợp Tác: Phạm vi liên quan tới các hợp đồng sản xuất, kinh doanh xác định trong hợp đồng.

 Người đại diện chỉ xác lập GDDS làm phát sinh quyền, NV trong phạm vi nhiệm vụ của chủthể đó.

b) Mục đích và nội dung của giao dịch không được trái pháp luật và đạo đức xã hội.

- Mục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao

dịch đó (mục đích thực tế)

- Nội dung của GDDS là tổng hợp các điều khoản mà các bên đã cam kết, thỏa thuận trong

giao dịch.

Mục đích và nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xác lập GDDS, con người phảicam kết, thỏa thuận về nội dung để đạt được mục đích nhất định của GDDS Để GDDS có hiệulực pháp luật thì mục đích và nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã hội Đạo đức= chuẩnmực ứng xử chung giữa con người với con người trong xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôntrọng Điều cấm của pháp luật là những quy định của pl không cho phép chủ thể thực hiện nhữnghành vi nhất định => GDDS trái pháp luật, đạo đức xã hội không làm phát sinh hiệu lực pháp luậtcủa giao dịch đó.

c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

Bản chất của giao dịch dân sự = sự thống nhất ý chí +bày tỏ ý chí = tự do ý chí + bày tỏ ý chí NOT (tự do+bày tỏ) ý chí= NOT tự nguyện Sự tự nguyện là nguyên tắc chung của quan hệ dânsự được quy định tại điều 4

d) Hình thức của giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 26

Khái niệm: Hình thức của GDDS là phương tiện thể hiện nội dung của GDDS Hình thức =

phương tiện để bên thứ 3 biết được nội dung của GDDS đã được xác lập, là chứng cứ để xác nhậncác quan hệ đã, đang tồn tại giữa các bên, qua đó xác định được TNDS khi có HVVP.

GDDS được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản, hoặc bằng hành vi cụ thể.

- Hình thức miệng (bằng lời nói): hình thức miệng được coi là hình thức phổ biến.

+ Áp dụng với các GDDS thực hiện ngay và chấm dứt ngay sau đó (mua bán trao tay)

+ Giữa các chủ thể có quan hệ thân thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn nhau (bạn bè, người thân cho vay,mượn tài sản).

+ Hoặc phải đảm bảo những điều kiện nhất định mới có giá trị (di chúc miệng- 654 BLDS)

- Hình thức văn bản.

+ Văn bản thông thường: Các bên thỏa thuận hoặc PL quy định các bên phải thể hiện bằng

hình thức văn bản Nội dung VB có chữ ký xác nhận của chủ thể, đây là chứng cứ xác thựcchủ thể này đã tham gia GDDS rõ ràng hơn nhiều trường hợp hình thức miệng.

+ Văn bản có công chứng, chứng nhận UBND cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp

dụng trong các trường hợp pháp luật có quy định về GDDS cần lập thành văn bản và cóchứng nhận, chứng thực , đăng ký, xin phép thì khi xác lập cần phải tuân thủ hình thức, thủtục đó.

- Hình thức bằng hành vi:

GDDS có thể thực hiện bằng hành vi nhất định theo quy ước định trước (VD: mua nước ngọtbằng máy tự động, chụp tiền bằng máy tự động, gọi điện thoại tự động…)

32 Cho ví dụ về giao dịch dân sự có điều kiện và phân tích ví dụ đó ?

Xem thêm câu 30.

33 Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội ?Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm điều cấm của pháp luật, tráiđạo đức xã hội ?

Trả lời: (vô hiệu tuyệt đối)

Điều 128 Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội

Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xãhội thì vô hiệu.

Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiệnnhững hành vi nhất định.

Trang 27

Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xãhội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.

Vi phạm điều cấm của pháp luật gồm vi phạm về nội dung và mục đích của GDDS trái phápluật và đạo đức xã hội GDDS vi phạm bị quy định đương nhiên vô hiệu không phụ thuộc vào ýchí các bên tham gia GD.

Hậu quả pháp lý: Tài sản GD có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước Nếu có thiệt hại thì cònphải chịu phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu bên nào có lỗi thì phải bồi thường thiệt hạitương ứng cho bên kia.

34 Giao dịch dân sự được xác lập bởi sự giả tạo ? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sựđược xác lập bởi sự giả tạo ?

Trả lời (vô hiệu tương đối)

Điều 129 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khácthì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợpgiao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này.

Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thìgiao dịch đó vô hiệu.

Trường hợp này, các bên tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện giao dịch nhưng lại cố ý bày tỏ ýchí không đúng với ý chí thực sự của họ (Có tự nguyện nhưng không có sự thống nhất giữa ý chívà bày tỏ ý chí).

Có hai trường hợp giả tạo:

Giả tạo để nhằm che giấu một GD khácGiả tạo nhằm trốn tránh NV với người thứ 3

Khi đó GD giả tạo vô hiệu, còn GD bị che giấuvẫn có hiệu lực, nếu như GD bị che giấu vẫnđáp ứng đầy đủ các điều kiện có hiệu lực củaGDDS

GD giả tạo sẽ bị vô hiệu.

VD: Giao kết hợp đồng thuê mượn tài sản nhằmche giấu hợp đồng vay mượn tiền.

Giao kết hợp đồng tặng cho nhằm che giấu hợpđồng gửi giữ.

VD: Giao kết hợp đồng tặng cho nhưng khônglàm phát sinh quyền của người được tặng chonhằm trốn tránh NV trả nợ người cho vay trướcđó.

Hậu quả pháp lý: GDDS giả tạo sẽ bị vô hiệu, không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và

NV của các bên khi tham gia GD.

Trang 28

35 Giao dịch dân sự được xác lập bởi sự nhầm lẫn? Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sựđược xác lập bởi sự nhầm lẫn ?

Trả lời( vô hiệu tương đối)

Điều 131 Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn

Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xáclập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịchđó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bốgiao dịch vô hiệu.

Trong trường hợp một bên do lỗi cố ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịchthì được giải quyết theo quy định tại Điều 132 của Bộ luật này.

Nhầm lẫn là việc các bên khi tham gia GD hình dung sai về nội dung của GD mà tham giavào, gây thiệt hại cho mình hoặc cho bên còn lại Sự nhầm lẫn do nhận thức của các bên hoặcphán đoán sai về đối tượng sự việc, sự nhầm lẫn phải được thể hiện rõ ràng mà căn cứ vào nộidung của GD phải được xác định Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh được sự nhầm lẫn của mìnhthì GDDS có thể bị tuyên bố vô hiệu.

Lỗi là lỗi vô ý ( lỗi cố ý thì đó là lừa dối) Một bên có lỗi => bên kia nhầm lẫn về nội dungmà xác lập GD, bên nhầm lẫn có thể yêu cầu bên kia thay đổi nội dung, NOT chấp nhận = cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên GDDS vô hiệu.

Hậu quả pháp lý: tương tự câu 34

36 Giao dịch dân sự được xác lập bởi sự lừa dối, đe doạ? Hậu quả pháp lý của giao dịch dânsự được xác lập bởi sự lừa dối ?

Trả lời:

Điều 132 Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa

Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầuToà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.

Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm chobên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dânsự nên đã xác lập giao dịch đó.

Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kiabuộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uytín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.

Trang 29

Lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính

chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch đó (che giấu hành vi bấthợp pháp để được hưởng thừa kế theo di chúc, dùng thủ đoạn nói vật tốt để bán với giá đắt (mẫubán hàng đa cấp)).

Đe dọa là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba nhằm làm cho bên kia sợ hãi mà

thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tàisản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình Sự đe dọa này phải nghiêm trọng và cóthực

Những GDDS xác lập do bị lừa dối, đe dọa chỉ bị đình chỉ khi có yêu cầu của bên bị lừadối, đe dọa và Tòa chấp nhận yêu cầu đó Nếu k có yêu cầu của bên bị lừa dối, đe dọa thì GDDSkhông bị vô hiệu.

Hậu quả pháp lý: tương tự câu 34 GDDS bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe dọa phải bồi

thường thiệt hại xảy ra với bên bị lừa dối, đe dọa.

37 Giao dịch dân sự được xác lập do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện? Hậu quả pháp lý củagiao dịch dân sự được xác lập bởi sự đe doạ ?

Trả lời: (Vô hiệu tương đối)

Điều 130 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vidân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặcngười bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đạidiện của người đó, Toà án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luậtgiao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện.

Người không có năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ khôngđủ điều kiện để tự do thể hiện ý chí của mình => GD của họ thực hiện = sự kiểm soát của ngườikhác

 GD của người này k mặc nhiên vô hiệu mà chỉ vô hiệu khi có sự yêu cầu của người đại diệncho họ (người nào đã xác lập giao dịch với họ cũng k có quyền yêu cầu)

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vidân sự

Trang 30

 GD của họ sẽ có hiệu lực nếu k yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu

38 Giao dịch dân sự vô hiệu ?

Trả lời:

Điều 127 Giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luậtnày thì vô hiệu.

GDDS chỉ vô hiệu khi không tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực của một GDDS (một sốtrường hợp mới cần tuân thủ điều kiện về hình thức)

Ý nghĩa:- Thiết lập trật tự, kỷ cương xã hội.

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và Nhà nước - Bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dân sự.

Phân loại GDDS vô hiệu gồm: vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối.

GDDS vô hiệu tuyệt đối(vô hiệu đương nhiên)

GDDS vô hiệu tương đối.(vô hiệu bị tuyên)Trình tự

vô hiệu

Mặc nhiên coi là vô hiệu K mặc nhiên vô hiệu trừ, chỉ khicó yêu cầu của người có liên quanvà bị Tòa tuyên bố vô hiệu

Thờihạn yêu

Thời hạn không bị hạn chế trừ trường hợp

theo điều 134, thời hiệu áp dụng là 2 năm

Điều 136 Thời hiệu khởi kiện là

2 năm kể từ ngày GDDS xác lập.

Giá trịGD

GDDS vô hiệu không phụ thuộc vào quyếtđịnh của Tòa án mà đương nhiên k có giá

Bảo vệ lợi ích công(của nhà nước và xã hộinói chung)

Bảo vệ lợi ích cho chính cách chủthể tham gia giao dịch

Nhómcác GD

Gồm GD theo điều 128 vi phạm các điềucấm Điều 129 xác lập giả tạo Theo điều 134GD k tuân thủ hình thức quy định

Trang 31

1 Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dânsự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả chonhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằngtiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy địnhcủa pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.

Như vậy, hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu đó là:

Thứ nhất: quyền và nghĩa vụ của các bên Giao kết hợp đồng.

GD vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kểtừ thời điểm xác lập  Pháp luật không công nhận và bảo vệ quyền và NV của các bên khi GD vôhiệu ngay cả khi các bên đã thực hiện xong hợp đồng

Do đó, GD mới xác lập chưa thực hiện => các bên k thực hiện, các bên đang thực hiện =>k tiếp tục thực hiện.

Thứ hai: Hoàn trả lại tài sản:

Hậu quả này đặt ra khi các bên đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong GD mà không áp dụng

trong trường hợp: + GD mới xác lập và chưa được thực hiện

+ Đối tượng của GD là tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật

Về nguyên tắc, các bên phải trả lại chính tài sản đã giao cho bên kia nhưng nếu không trảbằng hiện vật thì phải trả bằng tiền Khi hoàn trả các bên phải chứng mình được những tài sản

mình đã nhận trong khi thực hiện hợp đồng.

Thứ ba, khôi phục lại tình trạng ban đầu:

Khôi phục tình trạng ban đầu và hoàn trả cho nhau những gì đã nhận là hai khái niệm hoàn toànkhác nhau Tòa án buộc các bên GD vô hiệu phải khôi phục lại tình trạng ban đầu khi tài sản hoàntrả lại không đúng với hiện trạng thời điểm xác lập hợp đồng.

- Tài sản đã hư hỏng, giảm giá trị => buộc phục hồi giá trị tài sản.

- Tài sản đã được tu sửa, làm tăng giá trị => Giải quyết theo hướng có lợi cho các bên, Tòa

buộc một bên nhận lại tài sản đã được làm tăng giá trị và thanh toán phần tiền tương ứngvới phần giá trị tài sản tăng thêm cho bên kia.

Thứ tư, bồi thường thiệt hại:

Trang 32

Theo điều 137 BLDS, bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu mà gây ra thiệt hại thì phải bồithường Chú ý: GD vô hiệu hoặc do một hoặc do cả hai bên có lỗi Do đó, Tòa án phải xác địnhmức độ lỗi của từng bên làm GD vô hiệu để xác định trách nhiệm bồi thường.

40 Vấn đề bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu ?

Trả lời:

Điều 138 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

1 Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản khôngphải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ bangay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều257 của Bộ luật này.

2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyềnsở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao

dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản

này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơquan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải làchủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa.

GDDS là công cụ để các chủ thể trao đổi lợi ích Thực tế, có trường hợp chủ thể đã xác lậphoặc thực hiện một GDDS nhưng không đạt được lơi ích mà mình mong muốn mặc dù họhoàn toàn thiện chí và ngay thẳng khi tham gia GD đó  nhà làm luật gọi chủ thể này là Người

thứ ba ngay tình.

Nguyên nhân: do lợi ích của họ đối kháng với lợi ích của một người khác – người chủ sởhữu đích thực của tài sản trong GD  Người xác lập GD với người thứ 3 ngay tình là ngườikhông có quyền với tài sản đó.

(THAM KHẢO)

Quyền lợi của người thứ ba ngay tình sẽ được bảo vệ trong 2 trường hợp sau: 1

Trường hợp 1: Chủ sở hữu được đòi lại tài sản theo các điều kiện luật định (xem điều 257

và 258 – BLDS 2005) Lúc này, người thứ ba ngay tình phải trả lại tài sản mà mình đang chiếmgiữ cho chủ sở hữu đích thực của tài sản và lợi ích của họ sẽ được pháp luật bảo hộ dưới các gócđộ sau:

- Được yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại (giá trị đòi bồi thường là giá trị của giao dịch mà

họ đã xác lập và các thiệt hại khác nếu có như hệ số trượt giá của tài sản…) từ người đã trực tiếp

1 Bài viết: Bảo vệ quyền lợi cho người thứ 3 ngay tình: cô Vũ Hồng Yến – Khoa Luật Dân sự, Đại Học Luật Hà Nội.

Trang 33

chuyển giao tài sản cho mình Quy định này hoàn toàn lô gíc về mặt lý thuyết: tuy mục đích tronggiao dịch đã xác lập không đạt được (họ muốn sở hữu tài sản nhưng nay tài sản đã phải trả về chochủ sở hữu) nhưng họ được quyền đòi lại những gì đã mất từ người đã trực tiếp xác lập giao dịch;

nhưng xét dưới góc độ thực tế thì đây không phải là quy định mang tính lý tưởng Bởi lẽ, chỉ có

thể thi hành quy định này trên thực tế nếu thoả mãn được hay điều kiện:

1 tìm được người đã chuyển giao tài sản đó cho người thứ ba ngay tình;

2 người phải bồi thường có khả năng tài chính và tự nguyện thực hiện nghĩa vụ

Điều kiện thứ 1 là khó thực hiện được bởi vốn dĩ họ là người có động cơ tham lam, không trongsáng nên sau khi thực hiện giao dịch xong, đạt được lợi ích mong muốn họ thường tìm cách xoámọi tin tức để tránh trách nhiệm sau này Điều kiện thứ 2 phụ thuộc vào điều kiện thứ nhất có tồntại hay không và cũng thường gặp những phức tạp như: người phải thi hành nghĩa vụ không cótiền để bồi thường hoặc họ tìm cách biển thủ tài sản để chây ì không chịu thực hiện nghĩa vụ.

- Được hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu đếnthời điểm phải hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu.

- Được thanh toán những chi phí đã bỏ ra để làm tăng giá trị cho tài sản.

Lưu ý: Nếu là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng không ngay tình phải trả lại tàisản cho chủ sở hữu đích thực nhưng không bao giờ được hưởng tất cả các quyền lợi trên, cụ thểnhư sau:

- Không được quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại từ người đã trực tiếp chuyển giao tài sản chomình, bởi họ bị coi như vị trí của người tiêu thụ tài sản do hành vi bất hợp pháp mà có

- Phải hoàn trả toàn bộ hoa lợi, lợi tức đã thu được từ tài sản.

- Không được thanh toán những chi phí đã bỏ ra để làm tăng giá trị cho tài sản, bởi nhà làm luậtcoi đó như là hành vi nguỵ trang đối với tài sản

- Phải bồi thường toàn bộ khoản lợi nhuận mà chủ sở hữu bị mất do khai thác và giá trị tài sản.

Trường hợp thứ 2: Chủ sở hữu đích thực không có quyền kiện đòi tài sản trong 2 trường

hợp: không đáp ứng được các điều kiện về đòi tài sản được quy định tại điều 257, 258 – BLDS2005 ;và người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình được xác lập quyền sở hữutheo thời hiệu theo quy định tại điều 247 – BLDS 2005.

Quyền lợi của người thứ ba ngay tình được bảo vệ trong trường hợp này là được côngnhận là chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản mà mình đang chiếm hữu Đây là phương thức bảo vệ

Trang 34

lợi ích của người thứ ba ngay tình ưu việt nhất và có tính khả thi cao hơn so với cách thức đòi bồithường thiệt hại như đã phân tích ở trên Tuy nhiên cách thức bảo vệ này vẫn bộc lộ những khókhăn trong việc xác định các loại giấy tờ cần thiết nào và các trình tự thủ tục cụ thể gì để đăng kýquyền sở hữu tài sản cho người thứ ba ngay tình trong trường hợp họ đang chiếm hữu những tàisản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.

41 Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm quy định của pháp luật về hình thức ? Hậuquả pháp lý của giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm quy định của pháp luật về hìnhthức ?

Trả lời:

Điều 134 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực củagiao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơquan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thứccủa giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.

Có những GD bắt buộc phải thê hiện bằng văn bản, phải có chứng thự, chứng nhận, đăng kýhoặc xin phép mà các bên k thực hiện đúng quy định này thì mới bị vô hiệu

GD chỉ vô hiệu khi:

Các bên không tuân thủ quy định + Có yêu cầu của một hoặc cả hai bên với Tòa => Tòa sẽ buộccác bên thực hiện quy định về hình thức trong một thời hạn nhất định (thời hạn do Tòa đưa ra cụthể) Nếu hoàn tất => không bị tuyên vô hiệu Ngược lại => bên nào có lỗi k hoàn tất thì sẽ bồithường thiệt hại.

42.Các loại đại diện ?

Trả lời:

Khái niệm : Điều 139 Đại diện

1 Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích củangười khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trongphạm vi đại diện.

Đại diện là một quan hệ pháp luật mà chủ thể gồm người đại diện và người được đại diện.Người đại diện là nhân danh người được đại diện xác lập GDDS với người thứ 3, vì lợi ích của

Trang 35

người được đại diện Người đại diện xác lập đúng thẩm quyền đại diện Theo khoản 2 thì họ là

“Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người

đại diện Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tựmình xác lập, thực hiện giao dịch đó” và theo khoản 5 “ Người đại diện phải có năng lực hành vidân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 của Bộ luật này.”

Quyền đại diện được thể hiện bằng: Giấy ủy quyền hoặc một hợp đồng ủy quyền.

Phân loại đại diện:

Gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền:

Đại diện theo pháp luật.(hiểu là người đại diện do Nhà nước chỉ định)

Khái niệm: (Điều 140 BLDS) Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

- Người đại diện theo pháp luật là đại diện mặc nhiên, ổn định về người đại diện, về thẩm

quyền đại diện Các trường hợp đó là: (Điều 141)

1 Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;5 Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;6 Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;

7 Những người khác theo quy định của pháp luật.

- Người đại diện theo “ quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ” được coi là đạidiện theo quyết định của cơ quan hành chính trong những quyết định riêng biệt Đó là:2 Người giám hộ đối với người được giám hộ;

3 Người được Toà án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

4 Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quannhà nước có thẩm quyền;

Đại diện theo ủy quyền.(hiểu là Người đại diện do cá nhân, tổ chức, hộ gia đình,…chỉđịnh)

Do lý do nhất định mà cá nhân, người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ gia đình… không thểtrực tiếp xác lập GDDS, PL cho phép họ có quyền ủy quyền cho người khác thay mặt mình thamgia giao dịch.

Khái niệm: (Điều 142) Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa

người đại

diện và người được đại diện.

Trang 36

Đây được hiểu là trường hợp quan hệ đại diện được thống nhất ý chí của cả hai bên: Bênđược đại diện và bên đại diện thông qua giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền Do đó tại khoản2 Điều 142 quy định: Hình thức uỷ quyền do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quyđịnh việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản.

43 Phạm vi, thẩm quyền đại diện ?

Trả lời:

Khái niệm: Phạm vi thẩm quyền đại diện là giới hạn quyền và nghĩa vụ mà theo đó người đại diện

thực hiện hành vi nhân danh người được đại diện xác lập , thực hiện GDDS với người thứ 3.

Ý Nghĩa: - Người đại diện xác lập, thực hiện các GDDS trong phạm vi đó là phát sinh quyền và

NV của

người được đại diện.

- Vượt quá phạm vi thẩm quyền đại diện thì về Nguyên tắc Người đại diện phải tự chịutrách

Nhiệm

Điều 144 Phạm vi đại diện

3 Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.

4 Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự biết về phạm viđại diện của mình.

5 Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặcvới người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật cóquy định khác.

Phạm vi

Thẩm quyền được thể hiện trongquyết định cử người đại diện của

Thẩm quyền đại diện được xác định trong chính vănbản ủy quyền.Người đại diện theo ủy quyền chỉ được

Trang 37

thẩm quyền đại diện

cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hv trong khuôn khổ văn bản ủy quyền quyđịnh.

Xác lập đại diện này không phụthuộc và ý chí người đại diện

Xác lập đại diện này có phụ thuộc vào ý chí của ngườiđại diện

Người đại diện theo pháp luật cóquyền xác lập, thực hiện mọi giaodịch dân sự vì lợi ích của ngườiđược đại diện, trừ trường hợppháp luật có quy định khác.

Người đại diện có NV thông báo cho người thứ 3 biếtvề phạm vi thẩm quyền đại diện của mình khi xác lập,thực hiện GDDS Phạm vi đại diện theo uỷ quyềnđược xác lập theo sự uỷ quyền.

Người đại diện theo ủy quyền k được thực hiện cácGDDS với người thứ 3 mà mình cũng là người đạidiện của người đó.=> Ngăn ngừa, loại trừ các GDDSxác lập gây hậu quả bất lợi cho người được đại diện.

44 Vượt quá phạm vi, thẩm quyền đại diện và hậu quả pháp lý ?

Trả lời: Điều 146 Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quáphạm vi đại diện

1 Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làmphát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượtquá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phảnđối; nếu không được sự đồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đãgiao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.

2 Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷbỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự vàyêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quáphạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.

3 Trong trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thựchiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thìphải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.

45 Khái niệm và ý nghĩa của thời hạn ?

Trả lời:

Khái niệm: (Điều 149)

Trang 38

1 Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.

2 Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiệncó thể sẽ xảy ra

Ý nghĩa: là sự kiện pháp lý đặc biệt, là căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ

pháp luật dân sự Hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong những trường hợp pháp luậtquy định hoặc các bên thỏa thuận.

46 Các loại thời hạn ? Cho ví dụ minh hoạ ?

Trả lời:

Dựavàotrình tự

xác lập

Thời hạndo luậtđịnh

Là thời hạn do pháp luật quyđịnh, có tính bắt buộc đối với cácchủ thể tham gia vào giao dịch,chủ thể không được phép thay đổithời gian đó.

Thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bốGDDS vô hiệu, thời hạn khởi kiệnvề quyền thừa kế….

Thời hạn do CQNN có thẩm quyền ấn định

Cơ quan nhà nước đặt ra trongcác trường hợp nhất định.

Thời hạn cho phép các chủ thể bêntrong giao dịch khắc phục các saiphạm về hình thức của giao dịch…

Thời hạn do các chủ thể tự xác định

Các chủ thể tham gia GDDSthống nhất với nhau về thời hạn.

Thời hạn gia công, thời hạn thuêtài sản, thời hạn vay tiền…

Thời hạn xác định

Là loại thời hạn được quy định rõràng bằng cách xác định chínhxác thời điểm bắt đầu và thờiđiểm kết thúc.

Ví dụ: bắt đầu ngày 1/12/2013 kếtthúc ngày 25/12/2013…

Thời hạn không xác định

Là loại thời hạn quy định tươngđối mà không xác định được mộtcách chính xác thời gian đó.

Thỏa thuận thời hạn dùng các từngữ: đầu tháng, cuối tháng, giữanăm, đầu năm, cuối năm….

Trang 39

2 Thời hạn được tính theo dương lịch.

Điều 151 Quy định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn

1 Trong trường hợp các bên có thoả thuận về thời hạn là một năm, nửa năm, một tháng, nửatháng, một tuần, một ngày, một giờ, một phút mà khoảng thời gian diễn ra không liền nhau thì thờihạn đó được tính như sau:

a) Một năm là ba trăm sáu mươi lăm ngày;b) Nửa năm là sáu tháng;

c) Một tháng là ba mươi ngày;d) Nửa tháng là mười lăm ngày;đ) Một tuần là bảy ngày;

e) Một ngày là hai mươi tư giờ;g) Một giờ là sáu mươi phút;h) Một phút là sáu mươi giây.

2 Trong trường hợp các bên thoả thuận về thời điểm đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng thì thờiđiểm đó được quy định như sau:

a) Đầu tháng là ngày đầu tiên của tháng;b) Giữa tháng là ngày thứ mười lăm của tháng;c) Cuối tháng là ngày cuối cùng của tháng.

3 Trong trường hợp các bên thoả thuận về thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm thì thời điểmđó được quy định như sau:

a) Đầu năm là ngày đầu tiên của tháng một;b) Giữa năm là ngày cuối cùng của tháng sáu;c) Cuối năm là ngày cuối cùng của tháng mười hai.

Điều 152 Thời điểm bắt đầu thời hạn

1 Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định.2 Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn khôngđược tính mà tính từ ngày tiếp theo của ngày được xác định.

Trang 40

3 Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngàytiếp theo của ngày xảy ra sự kiện đó.

4 Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứngcủa năm cuối cùng của thời hạn.

5 Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn kết thúctại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó.

6 Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó.

48 Phân tích các loại thời hiệu ? Cho ví dụ ?

Trả lời:

Khái niệm: (Điều 154) “Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó

thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiệnvụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự”.

 Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định nên không thể rút ngắn hoặc kéo dài.

Ý nghĩa : - Là cơ sở tạo sự ổn định cho các chủ thể khi tham gia QHDS (nếu không có thời hiệu

Các loai thời hiệu:

Theo điều 155 BLDS: Các loại thời hiệu gồm:

1. là thời hạn mà khi kết thúc thời Khoản 1 Điều 247: thời hiệu phát sinh quyền sở hữu tài sản

Ngày đăng: 17/04/2015, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w