Đề cương ôn thi môn luật thương mại quốc tế

116 5 1
Đề cương ôn thi môn luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồng Minh Hịa – LQT K20 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỤC LỤC Câu 1: Trình bày quy trình, thủ tục giải tranh chấp WTO Câu 2: Phân tích khái niệm bán phá giá, điều kiện áp thuế chống bán phá giá theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO (ADA) .7 Câu 3: Bình luận vai trị ngun tắc đối xử quốc gia (NT) tự hoá thương mại Câu 4: Trình bày trường hợp áp dụng pháp luật quốc gia đóng vai trò nguồn luật thương mại quốc tế 11 Câu 5: Phân tích chào hàng chấp nhận chào hàng muốn giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG 1980 14 Câu 6: Đánh giá ưu điểm phương thức giải tranh chấp tham vấn chế giải tranh chấp WTO 17 Câu 7: Trình bày nguyên tắc mở cửa thị trường (MA) theo quy định WTO .18 Nội dung cam kết nguyên tắc mở cửa thị trường 18  Cấm áp dụng dụng biện pháp hạn chế số lượng 18 Giảm tiến tới xóa bỏ bỏ hàng rào thuế quan 20 Giảm dần tiến tới xóa bỏ biện pháp phi thuế quan .23 Câu 8: Phân tích phương thức cung cấp dịch vụ thương mại quốc tế theo quy định GATS .24 Câu 9: Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trung gian, hoà giải 26 Hồng Minh Hịa – LQT K20 Câu 10: Trình bày bước điều tra (quy trình thủ tục) vụ kiện tự vệ theo quy định Hiệp định tự vệ WTO (Hiệp định SA) 27 Câu 11: Phân tích vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân án quốc gia .27 Câu 12: Đánh giá ưu điểm phương thức tín dụng chứng từ tốn quốc tế 28 Ưu điểm phương thức tín dụng LC 28 Lợi ích người xuất khẩu: 28 Lợi ích Ngân hàng: 29 Mở rộng: Nhược điểm phương thức tốn tín dụng LC 29 Với người xuất khẩu: .29 Với người nhập khẩu: 29 Câu 13: Trình bày quan giải tranh chấp WTO .30 Câu 14: Phân tích phương thức cung cấp dịch vụ thương mại quốc tế theo quy định GATS .31 Câu 15: Bình luận việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) lĩnh vực thương mại dịch vụ theo quy định WTO thực tế .33 Câu 16: Trình bày bước điều tra vụ kiện chống trợ cấp theo quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO (Hiệp định SCM) .34 Câu 17: Phân tích phạm vi áp dụng Cơng ước viên Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980) 34 Hồng Minh Hịa – LQT K20 Câu 18: Đánh giá vai trò CISG 1980 ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chủ thể ký kết hợp đồng cách xa mặt địa lý 37 Câu 19: Trình bày nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo quy định WTO .38 Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia 38  Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hóa: 38 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại dịch vụ .40 Câu 20: Phân tích chào hàng chấp nhận chào hàng muốn giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG 1980 42 Câu 21: Bình luận vai trị ý nghĩa điều khoản “giải tranh chấp” hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 44 Câu 22: Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? 45 Về chủ thể .45 Về đối tượng hợp đồng 46 Về đồng tiền toán 46 Về ngôn ngữ hợp đồng 46 Về quan giải tranh chấp 46 Về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 47 Câu 23: Phân tích bước điều tra vụ kiện chống bán phá giá theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO (ADA) 47 Câu 25: Trình bày nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo quy định WTO 47 Hồng Minh Hịa – LQT K20 Câu 26: Phân tích phạm vi áp dụng Cơng ước viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980) .49 Câu 27: Bình luận vai trị việc giao kết hợp đồng thông qua chào hàng chấp nhận chào hàng CISG 1980 51 Câu 28: Trường hợp CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? 52 Câu 29: Mọi điều ước quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế? 52 Câu 30: Bình luận vai trị ngun tắc ưu đãi cho nước phát triển thương mại quốc tế .53 Câu 31: Việt Nam gia nhập CISG chưa? 53 Câu 33: Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân án quốc gia 54 Câu 36: Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài thương mại 55 Câu 38: Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo quy định WTO 55 Câu 39: Bình luận về vai trị ngun tắc MFN tự hoá thương mại 57 Câu 40: Trình bày vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài thương mại 58 Câu 41: Ưu nhược điểm phương thức trọng tài 59 Hồng Minh Hịa – LQT K20 Câu 42: Đánh giá vai trò CISG 1980 hoạt động ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 62 Câu 43: Trình bày trường hợp áp dụng tập quán thương mại quốc tế đóng vai trò nguồn luật thương mại quốc tế 63 Câu 44: Phân tích nội dung nguyên tắc mở cửa thị trường (MA) theo quy định WTO 64 Câu 45: Các loại chủ thể luật TMQT? .67 - Cá nhân chủ thể Thương mại quốc tế 67 - Chủ thể pháp nhân thương mại quốc tế 69 - Chủ thể quốc gia thương mại quốc tế 70 Câu 45: Đánh giá vai trò CISG 1980 ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chủ thể ký kết hợp đồng cách xa mặt địa lý 73 Câu 46: Phân tích vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài thương mại 73 Câu 47: Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài thương mại 74 - ưu điểm: 74 - nhược điểm: .74 Câu 48: Trình bày nội dung nguyên tắc không phân biệt đối xử khuôn khổ WTO (nguyên tắc MFN nguyên tắc NT) 75 Câu 49: Bình luận vai trị nguyên tắc MFN tự hoá thương mại 77 Hoàng Minh Hịa – LQT K20 Phân tích tranh chấp liên quan đến điều I GATT 79 Câu 50: Trình bày trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế thương mại đóng vai trò nguồn Luật thương mại quốc tế 82 Câu 51: Phân tích chào hàng chấp nhận chào hàng muốn giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG 1980 83 Câu 52: Bình luận việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) lĩnh vực thương mại hàng hoá theo quy định WTO thực tế 85 Câu 53: Trình bày bước điều tra vụ kiện bán phá giá theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO (ADA) 87 Câu 54: Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo quy định WTO 88 Các ngoại lệ 89 Câu 55: Bình luận vai trị ngun tắc NT tự hoá thương mại .90 Câu 56: Phân biệt nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia 92 Câu 57: Trình bày ưu, nhược điểm phương thức thương lượng 94 a Ưu điểm phương thức thương lượng 94 b Nhược điểm phương thức thương lượng 95 Câu 58: Mục đích thương lượng, đàm phán 95 Câu 59: Vai trò phương thức đàm phán, thương lượng 96 Câu 60: Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp gì? 97 Hồng Minh Hịa – LQT K20 PHẦN 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày quy trình, thủ tục giải tranh chấp WTO (Trang 186 giáo trình) Thủ tục giải tranh chấp theo chế WTO thường trải qua giai đoạn sau: Tham vấn, hội thẩm, kháng cáo phúc thẩm, thi hành phán - Tham vấn: Là giai đoạn việc giải tranh chấp theo chế WTO Tham vấn việc nước tranh chấp tiến hành đàm phán với để đưa thỏa thuận thống việc giải tranh chấp Tham vấn thủ tục bắt buộc bên phải tiến hành, bên tham vấn hay đàm phán với mà khơng đạt kết tiến hành thủ tục quy trình giải tranh chấp (ban hội thẩm) Nội dung tham vấn bên giữ bí mật việc tham vấn không làm ảnh hưởng đến quyền lợi nước giai đoạn sau trình giải tranh chấp Tuy nhiên, qui định tham vấn WTO bộc lộ số hạn chế định như: làm để định lượng kiểm nghiệm việc thực nghĩa vụ “tham vấn cách thông cảm” Bên yêu cầu tham vấn; trường hợp tham vấn đạt thoả thuận thơng báo kết tham vấn cần tiết đến mức để Thành viên khác WTO Hồng Minh Hịa – LQT K20 quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp thoả thuận tham vấn (tránh tượng thoả thuận đạt đơn thoả hiệp lợi ích bên mà không dựa qui định WTO thực tế vi phạm tồn tại…) - Thành lập Ban hội thẩm: Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn sau Bên tham vấn từ chối tham vấn tham vấn khơng đạt kết vịng 60 ngày kể từ có yêu cầu tham vấn (Điều DSU) Tuy nhiên, đề cập, yêu cầu thành lập Ban hội thẩm đưa trước thời hạn bên tranh chấp thống thủ tục tham vấn, hoà giải khơng dẫn đến kết Văn u cầu thành lập Ban hội thẩm phải nêu rõ trình tham vấn, xác định xác biện pháp thương mại bị khiếu kiện tóm tắt pháp lý cho khiếu kiện Yêu cầu gửi tới DSB để quan định thành lập Ban hội thẩm Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ nên quyền giải tranh chấp hoạt động Ban hội thẩm nguyên đơn đảm bảo Thành viên Ban hội thẩm, không bên thống định vòng 20 ngày kể từ có định thành lập Tổng Giám đốc WTO định số quan chức phủ chun gia có uy tín lĩnh vực luật, sách thương mại quốc tế Trong trường hợp có nhiều nước yêu cầu thành lập Ban hội thẩm để xem xét vấn đề (ví dụ: biện pháp thương mại quốc gia thành viên bị nhiều quốc gia khác phản đối) DSB xem xét thành lập Ban hội thẩm Nếu phải thành lập Ban hội thẩm riêng rẽ trường hợp Ban hội thẩm có chung thành viên thời gian biểu xác định cách hài hoà để thành viên hoạt động cách hiệu Hoàng Minh Hòa – LQT K20 Bất kỳ quốc gia thành viên có quyền lợi thực chất vấn đề tranh chấp thơng báo cho DSB ý định tham gia vụ việc với tư cách Bên thứ ba Các Bên thứ ba tạo điều kiện để trình bày ý kiến văn trước Ban hội thẩm Hoạt động Ban hội thẩm: Ban hội thẩm có chức xem xét vấn đề tranh chấp sở qui định Hiệp định WTO mà Bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp Về nghĩa vụ chứng minh bên: Theo tập quán hình thành từ GATT 1947, trường hợp khiếu kiện có vi phạm Bên bị đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm Bên khơng gây thiệt hại cho Bên ngun đơn; trường hợp khiếu kiện khơng có vi phạm Bên nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi không vi phạm Bên bị đơn gây thiệt hại lợi ích mà Bên phải hưởng theo qui định Hiệp định chứng minh cản trở việc thực mục tiêu định Hiệp định Đối với việc chứng minh vấn đề khác, DSU qui định cụ thể việc này, tập quán chung (vốn áp dụng Toà án Quốc tế) thừa nhận rộng rãi khuôn khổ chế bên tranh chấp đưa chi tiết/thực tế có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho chi tiết/thực tế khơng phụ thuộc vào việc bên ngun đơn hay bị đơn tranh chấp Thủ tục hoạt động Ban hội thẩm qui định Điều 12 DSU Ban hội thẩm, sau tham khảo ý kiến Bên liên quan ấn định thời gian biểu cụ thể cho phiên xét xử (các Bên trình bày văn giải trình tình tiết vụ việc lập luận liên quan), phiên xét xử thứ hai (đại diện luật sư Bên trình bày ý kiến trả lời câu hỏi Ban hội thẩm – oral hearings) Sau phiên xét xử thứ hai, Ban hội thẩm soạn thảo chuyển đến bên phần Tóm tắt nội dung tranh chấp báo cáo để họ cho ý kiến thời Hồng Minh Hịa – LQT K20 hạn định Trên sở ý kiến này, Ban hội thẩm đưa Báo cáo tạm thời (mô tả vụ việc, lập luận, kết luận Ban hội thẩm) Các Bên cho ý kiến Báo cáo Nếu có yêu cầu, Ban hội thẩm tổ chức thêm phiên họp bổ sung để xem xét lại tổng thể vấn đề liên quan Sau Ban hội thẩm soạn thảo Báo cáo thức để gửi đến tất thành viên WTO chuyển cho DSB thơng qua Trong q trình xem xét vụ việc, Ban hội thẩm tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác thành lập nhóm chuyên gia để tư vấn cho Ban vấn đề kỹ thuật môi trường Các phiên họp thảo luận tài liệu lưu hành trình hoạt động Ban hội thẩm phải giữ bí mật nhằm đảm bảo tính khách quan, độc lập Ban Tuy nhiên Bên tranh chấp có quyền cơng khai tài liệu mà cung cấp cho Ban hội thẩm Khác với chế giải tranh chấp GATT, DSU có qui định chặt chẽ thời hạn cho hoạt động Ban hội thẩm nhằm mục tiêu giải nhanh chóng tranh chấp, tránh để lâu làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hàng hố dịch vụ ý nghĩa khuyến nghị giải tranh chấp Điều 12 DSU qui định: - Ban hội thẩm phải bắt đầu công việc giải tranh chấp chậm tuần sau thành lập - Báo cáo thức phải hồn thành chậm tháng kể từ thành lập Ban hội thẩm (nếu trường hợp hàng hóa liên quan dễ bị hư hỏng thời hạn tháng) Thời hạn DSB kéo dài thêm sở yêu cầu Ban hội thẩm với lý giải thích rõ ràng trường hợp không gia hạn thêm tháng - Các thời hạn điều chỉnh trường hợp tranh chấp có liên quan đến nước phát triển 10

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan