Đề cương Ôn thi môn bào chế

67 171 4
Đề cương Ôn thi môn bào chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế Ôn thi môn bào chế

lOMoARcPSD|17917457 ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai Chương 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC ÔN TẬP THI – MÔN BÀO CHẾ CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC I KHÁI NIỆM  DẠNG BÀO CHẾ = Dược chất + Tá dược  DẠNG THUỐC = Dạng bào chế hồn chỉnh = Dạng bào chế + Bao bì + Nhãn thuốc + Tờ HDSD BAO BÌ CẤP (Bao bì sơ cấp) Tiếp xúc trực tiếp với thuốc BAO BÌ CẤP (Bao bì thứ cấp Tiếp xúc gián tiếp với thuốc VD: Hộp đựng vỉ thuốc viên nang  Vỉ nhôm tx trực tiếp viên nang = Vậy vỉ nhơm bao bì cấp1  Hộp giấy đựng vỉ nhôm chứa viên nang  gián tiếp vs viên nang = Vậy hộp giấy bao bì cấp  Vỏ nang KO phải bao bì ta uống vào ko bỏ (bao bì thứ bỏ uống)  CHẾ PHẨM: sản phẩm thuốc bào chế (quy mô CN, handmade, phịng TN,…)  BIỆT DƯỢC: thuốc sx quy mơ CN, cơng thức riêng, bao bì đặc biệt, tên thương mại riêng  DƯỢC CHẤT GENERIC: Dược chất hết thời gian bảo hộ sở hữu trí tuệ, mang tên gốc dược chất (INN)  CHẾ PHẨM GENERIC: chế phẩm bào chế từ dược chất generic, mang tên gốc tên biệt dược (ko trùng với tên biệt dược Brand name)  DƯỢC ĐIỂN: tiêu chuẩn nhà nc chất lượng phương pháp kiểm nghiệm thuốc nguyên liệu làm thuốc.Quy định thành phần, cách pha chế kiểm nghiệm Đươhc bổ sung định kỳ tái Dược Điển VN V năm 2018 Theo đường dùng - Uống - Tiêm - Trực tràng - Mắt - Âm đạo - Da - Tai – Mũi – Họng CÁCH PHÂN LOẠI CÁC DẠNG THUỐC Theo nguồn gốc công Theo thể chất thức - Dạng lỏng - Dược điển - Dạng mềm (mỡ) - Pha chế theo đơn - Dạng rắn - Tiêu chuẩn sở/ NSX - Dạng phun mù Theo cấu trúc hệ phân tán - Đồng thể (dung dịch, siro, potio, tiêm, nhỏ mắt…) - Dị thể (nhũ tương, hỗn dịch…) - Keo 1/67 # YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA GXP: + Con người ( quan trọng nhất) + Nguyên liệu + Tài liệu + Trang thiết bị + Môi trường Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai II ĐẠI CƯƠNG SINH DƯỢC HỌC         Chương 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC SINH DƯỢC HỌC = TD SINH HỌC + TÍNH CHẤT LÝ HĨA ĐỐI TƯỢNG CỦA SINH DƯỢC HỌC LÀ: TÁC DỤNG SINH HỌC YẾU TỐ DƯỢC HỌC Đương dùng  Tính chất hóa lý dược chất Đặc điểm sinh lý  Dạng thuốc Tình trạng bệnh lý  Cơng thức bào chế Tương tác thuốc  Kỹ thuật bào chế Liều dùng  Điều kiện đóng gói, bảo quản… Thời gian dùng  Sinh dược học bào chế Chế độ ăn uống… Sinh dược học lâm sàng  Ý NGHĨA SINH DƯỢC HỌC: + Ảnh hưởng yếu tố lý hóa, kỹ thuật bào chế, sinh lý thể đến tác dụng thuốc + Đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao hiệu điều trị + Sử dụng thuốc hiệu quả: kê đơn, phối hợp thuốc, chế độ ăn uống, liều dùng… # SINH KHẢ DỤNG: TỐC ĐỘ MỨC ĐỘ hấp thu vào TUẦN HOÀN CHUNG sẵn sàng nơi tác động  ĐƯỢC XĐ BẰNG CÁC THÔNG SỐ DƯỢC HỌC: o NỒNG ĐỘ TỐI ĐA (Cmax): mức độ tốc độ hấp thu tối đa o THỜI GIAN TỐI ĐA (Tmax): tốc độ hấp thu o DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC): mức độ hấp thu # LIỀU KHẢ DỤNG: phần liều HẤP THU NGUYÊN VẸN # SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI: tỉ lệ nguyên vẹn so với liều dùng hấp thu  Đánh giá ảnh hưởng đường dùng hiệu sinh học F = [(AUCT)ABS/ (AUCT)IV] [DIV/DABS] 100 DABS : liều dạng thử (sd đường hấp thu khác) DIV : liều dạng IV # SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI : dược chất ko sử dụng đương IV  So sánh thuốc – thuốc khác F = [(AUCT)TEST/(AUCT)STANDARD] [DSTANDARD / DTEST] 100 F: Sinh khả dung tương đối DSTANDARD: liều dạng chuẩn DTEST: liều dạng thử # THAY THẾ DƯỢC HỌC:  GỐC HOẠT CHẤT GIỐNG NHAU: o Dạng muối, ester, phức … : tetracycline, clohydrat, phosphat… o Dạng thuốc: viên nén, viên nang… o Hàm lượng: paracetamol 325mg, 500mg… o Hệ thống: phóng thích kéo dài, phóng thích tức thời Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 2/67 # TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC HỌC:  hiệu điều trị giống / khác GIỐNG KHÁC  Cùng dạng bào chế  Tá dược  Cùng hàm lượng  Hình dạng  Cùng hoạt chất  Tuổi thọ  Cùng đường dùng  Cơ chế phóng thích  Sx theo GMP  Nhãn…  Đạt tiêu chuẩn chất lượng tá dược lOMoARcPSD|17917457 Chương 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai # TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC:  LÀ TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC HỌC HAY THAY THẾ DƯỢC HỌC (CÙNG HOẠT CHẤT, CÙNG DẠNG BÀO CHẾ, CÙNG HÀM LƯỢNG)  Có sinh khả dụng giống nha (Tmax, Cmax, AUC: khác biệt ko 20%)  Để thay trị liệu  chế phẩm phải tương đương sinh học # TƯƠNG ĐƯƠNG TRỊ LIỆU: GIỐNG  Cùng loại  Cùng hàm lượng  KQ trị liệu  Pư phụ tiềm ẩn KHÁC  Màu  Mùi  Hình dạng  Tuổi thọ  Nhãn  TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC # THAY THẾ TRỊ LIỆU: + Hoạt chất khác + Được định cho mục tiêu điều trị lâm sàng giống VD: Ibuprofen Aspirin 3/67 # DƯỢC LÝ: gồm Dược động + Dược lực # DƯỢC ĐỘNG HỌC: Pharmacokinetics: nghiên cứu tđ thể đv thuốc (số phận thuốc thể) gồm 4GĐ: Hấp thu, Phân bố, Chuyển hoá, Thải trừ # DƯỢC LỰC HỌC: Pharmacodynamic: nghiên cứu tđ thuốc lên thể: Hiệu quả, TDP, Ứng dụng Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 Chương 2: CÁC DẠNG THUỐC LỎNG – DUNG DỊCH THUỐC ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THUỐC LỎNG 2.1 DUNG DỊCH THUỐC KHÁI NIỆM VỀ DD THUỐC – ƯU – NHƯỢC ĐIỂM DD THUỐC: 1.1 Khái niệm: DD THUỐC chế phẩm dạng lỏng gồm hay n dược chất hòa tan vào hay n hỗn hợp DM 1.2 Phân loại: Có cách phân loại DD thuốc:  Theo đường dùng: Dùng – Dùng  Theo chất DM: DD nước / Dầu / Cồn / Glycerin  Theo cấu trúc lý hóa: DD thật – DD keo – DD cao phân tử  Theo tên gọi: Potio – Elixir – Thuốc nước chanh – Siro thuốc 1.3 Ưu – Nhược điểm DD thuốc: • • • • ĐẶC ĐIỂM CỦA DD THUỐC  Hấp thu nhanh dạng hỗn dịch, nhũ tương, thuốc rắn ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM o Kém ổn định thuốc rắn Đơn giản o Dễ nhiễm khuẩn, Ko an tồn Phân liều xác hỗn dịch o Khó che giấu mùi vị khó chịu TD nhanh thuốc viên o Phân liều xác Thích hợp cho người khó nuốt o Cồng kềnh, khó bảo quản CÁCH GỌI LƯỢNG DM CẦN THIẾT (ml) ĐỂ HÒA TAN 1G CHẤT TAN RẤT DỄ TAN ≥1mL DỄ TAN 1-10mL TAN ĐƯỢC 10-30mL HƠI TAN 30-100mL KHÓ TAN 100-1,000mL RẤT KHÓ TAN 1,000-10,000mL THỰC TẾ KHÔNG TAN >10,000mL 4/67 KT BÀO CHẾ DD THUỐC: + gồm GĐ: Cân đong cx  Hịa tan  Lọc: nhanh- trong-vơ khuẩn  Đóng gói (thủ cơng, tự động, bán tự động) Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai THÀNH PHẦN CỦA DD THUỐC NƯỚC NƯỚC CẤT Chương 2: CÁC DẠNG THUỐC LỎNG – DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DD THUỐC DUNG MƠI + DM phân cực mạnh, hịa tan nhiều chất vơ  Nước acid: hịa tan alkaloid base  Nước kiềm: hịa tan acid, chất lưỡng tính, saponin  Gốc Hydrocarbon dài độ tan nước giảm + KO hòa tan nhựa, béo, alkaloid base + Là dẫn chất tốt cho dạng thuốc (làm DM hịa tan chế phẩm) vì: * Hỗn hòa với dịch thể * Phù hợp với MT sinh lý * Phóng thích dược chất hồn tồn * Được dung nạp hoàn toàn * Ko cản trở hấp thu * Ko có TD dược lý riêng NƯỚC KHỬ KHỐNG + Tinh khiết hóa học ko đảm bảo tiêu vi sinh  Pha chế thuốc dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc uống NƯỚC RO NƯỚC THƠM + Là nước bão hịa tinh dầu + Ko có td dược lý (trừ nước thơm đào, hạnh nhân đắng)  Pha dd thuốc với DC mùi vị khó chịu • PP điều chế nước thơm:  PP Cất: + Cất kéo nước: (DL mỏng manh): hoa, + Cất kéo trực tiếp: thân, rễ  PP Hòa tan tinh dầu với nước: + Cồn làm chất trung gian hòa tan + Bột talc làm chất phân tán tinh dầu nước + Chất diện hoạt làm chất trung gian hòa tan ETHANOL + Hòa tan acid, kiềm hữu cơ, alkaloid muối chúng, nhựa, tinh dầu + Ko hịa tan pectin, gơm, protid, enzym… + Hỗn hịa với nước glycerin + Hỗn hợp Ethanol – nước khả hòa tan cao loại riêng rẽ + Một số DC bền enthanol nước • Ethanol > 10%: chất kháng khuẩn • Ethanol 60-90%: DD sát trùng • Làm DM chiết xuất dược liệu • Pha chế thuốc dùng ngoài, thuốc uống, thuốc tiêm… ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM + Chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh hồn + Gây kích thích ức chế TK toàn DC + Độc gan + Lệ thuộc (nghiện) + Dễ bay hơi, dễ cháy, oxh + Làm đông vón protein GLYCERIN • GLYCERIN KHAN: dễ hút ẩm kích ứng niêm mạc • GLYCERIN DƯỢC DỤNG 3% Nước • Glycerin > 20% : Diệt khuẩn + Giữ ẩm bám dính tốt  Pha chế DD dùng ngồi DẦU THỰC VẬT + Là hỗn hợp glycerid acid béo bậc cao + DM ko phân cực, ko tan nước, tan ethanol (trừ dầu thầu dầu) + HÒA TAN: long não, methol, tinh dầu, alkaloid base, vit tan/dầu: A,D,E,K CHẤT PHỤ + Chất bảo quản + Chất đẳng trương + Chất chống OXH + Chất làm tăng độ tan + Chất điều chỉnh pH + Tinh khiết: 8090% ion hịa tan Loại hồn tồn VSV chí nhiệt tố  Pha chế thuốc uống, thuốc rửa 5/67 + Tinh khiết hóa học sinh vật  Pha chế dd thuốc Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 Chương 2: SIRO ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai 2.2 SIRO ĐƠN - SIRO THUỐC Định nghĩa Siro thuốc : chế phẩm lỏng sánh, đường chiếm tỉ lệ cao 54-64% Phân loại: loại o Siro đơn: gồm đường Saccharose + Nước  làm chất dẫn, chất điều vị o Siro thuốc = Siro đơn + Dược chất  tác dụng điều trị Đặc điểm: ĐẶC ĐIỂM SIRO THUỐC ƯU NHƯỢC + Che giấu mùi vị khó chịu + Dễ nhiễm VSV, nấm mốc không pha chế + Ngăn phát triển VSV, nấm mốc bảo quản + Thích hợp với trẻ em + Thể tích cồng kềnh + Sinh khả dụng cao + Phân liều ko xác + Có td dinh dưỡng (đường) + Hoạt chất dễ hỏng + Ko pù hợp với BN kiêng đường Siro Đơn: 64% đường  BQ lâu o Tỉ trọng 20oC = 1.32 g/ml = 35o Baume_Tỉ trọng 105oC = 1.26 g/ml = 30 baume  XĐ nồng độ đường = Tỉ trọng kế Phù kế Baume • • Siro Thuốc 54-64%  che giấu mùi vị Điều chế 4.1 ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN Tỉ trọng: d = m.V PP ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN PP NÓNG: gồm GĐ Đường: 165 g Nước: 100 mL B1: Đun nước 80oC B2: Cho đường vào khuấy đến tan hồn tồn B3: Làm (nếu cần)  Lọc nóng B4: KT nồng độ Đóng chai Bảo quản ƯU NHƯỢC + Đ/c nhanh + Bị caramel hóa  màu + Hạn chế nhiễm khuẩn vàng + Có thể tạo đường khử PP NGUỘI: GĐ Đường: 180 g Nước: 100 mL B1: Đường + Nước  khuấy đến tan hồn tồn B2: Lọc B3: KT nồng độ Đóng chai Bảo quản ƯU + Siro ko màu + Ko tạo đường khử • ĐIỀU CHỈNH TỈ TRỌNG SIRO:  Khi đo tỉ trọng với Phù kế Baume, lượng nước cần dùng để pha loãng (S: khối lượng siro (g) D: số độ Baume vượt 35o)  Khi đo tỉ trọng kế: Lượng nước cần thêm 끫룾 = E=0.033.SD 끫뤄끫뤄끫뤄.(끫뤄끫뤊−끫뤄) 끫뤄끫뤊(끫뤄−끫뤄끫뤄) d2: tỉ trọng DM pha loãng (d2=1 nước) a: lượng siro cần pha loãng (g)) 6/67 (d1: tỉ trọng siro cần pha loãng d: tỉ trọng cần đạt X: lượng nước cần thêm (g) NHƯỢC + Đ/c lâu + Tốn n đường Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai Chương 2: SIRO 7/67 • LỌC VÀ LÀM TRONG SIRO: + Lọc : túi vải/ giấy lọc o Bột giấy lọc: 1g/1000g siro Cho vào lúc siro nóng, đun sơi vài phút, sau lọc  Ưu: ko đưa tạp chất lạ vào o Albumin: lòng trắng trứng vào 10L siro nguội  Trộn  Đun siro đến sôi, ko khuấy trộn  Lọc  Nhược: tương kỵ với dược chất o Than hoạt: 3-5% Cho than hoạt vào siro đun sôi, lọc 4.2 ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC CÁCH ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC HÒA TAN DƯỢC CHẤT VÀO SIRO ĐƠN HÒA TAN ĐƯỜNG VÀO DƯỢC CHẤT Áp dụng: Áp dụng: + Nồng độ đường thấp, phù hợp với dược chất + Quy mô nhỏ, nồng độ đường tối đa 64% đậm đặc cao cô đặc dược liệu + Trong công thức có dược liệu + Chất dễ tan/ siro đơn + Chất khó tan cần hịa / DM thích hợp sau phối hợp với siro đơn Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2: POTIO 2.3 POTIO 60 -250 mL Định nghĩa: Potio: thuốc nước vị (đường 20-30%), có hay n dược chất pha chế theo đơn, uống thìa 91015ml), thời gian sử dụng ngắn (1-2 ngày) Phân loại: loại: Potion dd _ Potio hỗn dịch _ Potio nhũ dịch Thành phần: + Dược chất: hóa chất tinh khiết dược dụng, dịch chiết tồn phần, cao thuốc… + Chất dẫn (Dung mơi): nước cất, nước thơm, cồn thấp độ… + Chất phụ: • Chất làm ngọt: siro đơn, mật ong • Chất nhũ hóa, gây thấm: gơm arabic… 8/67 Điều chế + CỒN THUỐC, CAO LỎNG: trộn kỹ với siro đơn trước thêm chất khác • < 2g  theo giọt • ≥ 2g  cân + CAO MỀM, CAO ĐẶC: hịa tan với siro đơn đun nóng glycerin + DƯỢC CHẤT KO TAN: thêm chất gây thấm  Đ.C hỗn dịch  “Lắc trước dùng” + DẦU THẢO MỘC, MỠ ĐỘNG VẬT, DẦU KHOÁNG: thêm chất nhũ hóa (gơm)  Đ.C Nhũ dịch  “Lắc trước dùng” + TINH DẦU: nghiền với đường trộn với lượng siro có cơng thức  KHÔNG ĐƯỢC LỌC POTION, NHŨ DỊCH, HỖN DỊCH  ĐIỀU CHẾ DÙNG TRONG 1-2 NGÀY  THỂ TÍCH ĐĨNG CHAI 60-250ML Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai Chương 2: NHŨ TƯƠNG – HỖN DỊCH HỆ PHÂN TÁN DỊ THỂ 2.4 NHŨ TƯƠNG – HỖN DỊCH  Hệ phân tán: hay n chất phân tán vào chất khác Gồm: pha phân tán (tướng/pha nội) MT phân tán (tướng/pha ngoại)  Phân tán: Kỹ thuật trộn lẫn pha ko đồng tan với  Độ phân tán D = 끫뤊 끫뤄 Với d: kích thước tiểu phân pha phân tán (cm)  Độ phân tán lớn kích thước tiểu phân nhỏ PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN HỆ PHÂN TÁN KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN Đồng thể < 1nm Siêu Vi dị thể (Keo/ dd giả) 1-100 nm Dị thể > 0.1µm; 100nm  Vi dị thể (Nhũ tương) 0.1-100 µm  Dị thể thơ (hỗn dịch) > 100µm PHÂN LOẠI THEO TRẠNG THÁI PHA PHÂN TÁN – MT PHÂN TÁN Khí – Lỏng Bọt (foam) Khí – Rắn Hỗn hợp hấp phụ (Adsorbat) Lỏng – Khí Phun sương LỎNG – LỎNG NHŨ TƯƠNG RẮN – LỎNG HỖN DỊCH … … ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG HỆ PT ĐỒNG THỂ HỆ PT SIÊU VI DỊ THỂ HỆ PT DỊ THỂ (DUNG DỊCH THẬT) (KEO / DD GIẢ) (NHŨ TƯƠNG, HỖN DỊCH) 1nm 1-100nm 0.1-100µm Trong suốt, ko quan sát Khá trong/ đục lờ Quan sát Đục Quan sát mắt mắt thường kính hiển vi điện tử thường Khá bền ổn định Có thể tách Bền Muốn tách phải KẾT TINH Ổn định thấp DỄ TÁCH LỚP ĐIỆN DI Qua lọc thường KO QUA màng Có thể lọc với giấy lọc KO QUA lọc thường siêu lọc Chuyển động Brown, khuếch tán Khuếch tán chuyển động Brown Khuếch tán mạnh qua màng, có áp suất thẩm thấu yếu yếu DD keo Alcol polyvinyl, Dung dịch nước, cồn Nhũ tương, hỗn dịch gelantin, gơm… 9/67  HỖN DIJCHH THƠ “HD PHẢI LẮC” 10-100 μm  HỖN DỊCH MỊN “HỖN DỊCH ĐỤC” (hệ vi dị thể) 0.1-1 μm Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2: NHŨ TƯƠNG NHŨ TƯƠNG  THÀNH PHẦN NHŨ TƯƠNG THUỐC: gồm thành phần: _ Tướng nội + Tướng Ngoại + Chất nhũ hóa HOẶC _ Tướng Dầu + Tướng Nước + Chất nhũ hóa  Tướng Dầu: chất lỏng ko tan/ nước, tinh dầu, dầu, mỡ, sáp, nhựa…  Tướng nước: Nước cất, dịch thảo mộc tan/ nước, nước thơm, ethanol, glycerin (DM hỗn hòa với nước)  Khi [Pha phân tán] ≤ 0.2%  KO dùng chất nhũ hóa  Khi [ Pha phân tán] = 0.2-2%  Ổn định cách Gia tăng độ nhớt  Khi [Pha phân tán] > 2%  DÙNG chất nhũ hóa KIỂU NHŨ TƯƠNG HÌNH THÀNH PHỤ THUỘC VÀO ĐỘ TAN TRONG CHẤT NHŨ HÓA: (Chất nhũ hóa tan MT MT Tướng/Pha ngoại) + Có nhóm chất nhũ hóa:  CNH thiên nhân phân tử lớn  Chất diện hoạt  Chất rắn hạt nhỏ (CNH TĐ BẰNG CÁCH TẠO LỚP CƠ HỌC BAO QUANH TIỂU PHÂN CHẤT PT): (Hịa tan CNH vào tướng/pha trước tướng/pha ngoại): Bentonit, MgO, Al2O3… NHÓM CHẤT NHŨ HĨA (CNH)  VAI TRỊ:  Giúp phân tán tạo thành NT GĐ bào chế  Ổn định NT QT Bảo quản CNH THIÊN NHIÊN P.TỬ LỚN CNH TỔNG HỢP/ BÁN TỔNG HỢP  Tạo nhũ tương kiểu D/N  CHẤT DIỆN HOẠT:  Gôm arabic, adragant (độ nhớt + Anion: đầu thân nước tích điện (-) 100mg ±5 ĐỘ HÒA TAN ĐỘ CỨNG ĐỘ MÀI MỊN 55/67 ĐỘ RÃ THỬ 6V/LẦN mơi trường ED, 37 ±1 độ C Viên nén trần: rã 15p Viên bao đường: rã 60p Viên bao màng bv: rã 30p Viên tan/nc rã 3p Viên bao phim tan ruột chịu acid HCl 0.1N giờ, tan pH 6.8 vòng 60p = rã 60p ruột Viên sủi rã 5p Thử độ tan KO thử độ rã tỷ lệ % HC hịa tan vào mơi trường thử so với hàm lượng ghi nhãn Là lực tối thiểu làm vỡ viên theo hướng chịu lực • Độ cứng kf/cm2 giá trị trung b.nh để tham khảo (≥ kg lực) Tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng bị bị vỡ, bị bào m.n sau q trình thử nghiệm • THỦ 20 viên nén, 25 vòng/phút phút + viên nén thường: ≤ 3% + Viên nén bao phim, bao đường ≤ 0.5% Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai CHƯƠNG 6: VIÊN BAO Chương 6: VIÊN BAO I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI VIÊN BAO # VIÊN BAO: dạng thuốc rắn, phân liều # CẤU TRÚC VIÊN BAO: viên nhân lớp bao – Viên nhân: viên nén – Lớp bao: bao đường bao phim • Vật liệu bao dạng dung dịch, NT, HD: phần lỏng bay hơi, để lại phần rắn liên tục rắn PHÂN LOẠI VIÊN BAO VẬT LIỆU – KỸ THUẬT BAO CHỨC NĂNG CỦA LỚP BAO • Viên bao đường: dùng đường saccharose • Viên bao tan dày: bao bảo vệ, che giấu siro đơn để bao mùi vị cải thiện cảm quan • Viên bao phim (viên bao màng mỏng): tạo • Viên bao tan ruột: lớp bao khơng tan màng 0,1 mm polymer hữu dày, tan phóng thích • Viên bao cách nén (viên nén kép): dập hỗn ruột hợp tá dược xung quanh viên nén • Viên bao phóng thích kéo dài: lớp bao kiểm sốt phóng thích # KỸ THUẬT BAO ĐƯỜNG: viên nhân có mặt khum _ Chất bao đường • Dung dịch đường đậm đặc (>30%) • TD bảo vệ: gơm lac, dầu thầu dầu, DEP, PEG, zein… • Tá dược dính: loại đường, tinh bột thủy phân, gơm arabic, gelatin, PVP… • Tá dược độn: calci carbonat, talc, kaolin… TÁ DƯỢC • Dung mơi: nước, ethanol… • Chất màu • Chất làm thơm • Chất làm bóng viên: sáp, dầu parafin… • Chất sát trùng, bảo quản… • Độ bền chắc: cao viên nén trần, khơng/ít bị bào mịn, khơng giịn dễ vỡ VIÊN NHÂN • Hình dạng: viên hình khum lồi (mép viên khơng q mỏng), khối lượng phù hợp • Đặc tính bề mặt: dễ bám dính TD trơn chảy tốt Bề mặt nhẵn, khơng thơ ráp • Nồi bao • Hệ thống thơng gió, điều hịa nhiệt THIẾT BỊ • Tủ sấy • Muỗng gáo múc tưới dịch hệ thống bơm nén phun dịch bao • Nồi trống đánh bóng  BAO ĐƯỜNG:  tốn thời gian, kỹ thuật bao phụ thuộc n kinh nghiệm, Vỏ bao dày 30-50% KỸ THUẬT BAO ĐƯỜNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM • Thiết bị đơn giản • Thao tác đoi hỏi khéo léo kinh • Có thể dùng thiết bị đại: nồi bao tầng sơi, nồi nghiệm KTV bao chân khơng • Mất nhiều thời gian Và suất thấp • Khó bảo quản: dễ hút ẩm, đốm mặt, biến màu, giòn, nứt Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 56/67 # MỤC ĐÍCH CỦA VIÊN BAO: • Che giấu mùi vị, màu sắc HC • Dễ sử dụng nhận biết • Bảo vệ DC chống lại bất lợi mơi trường • Cách ly HC, tránh tác động acid dày tính kích ứng dày hoạt chất • Thay đổi phóng thích hoạt chất • Khắc phục tương kỵ thành phần lOMoARcPSD|17917457 ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai Chương 6: VIÊN BAO II CÁC GIAI ĐOẠN CỦA KỸ THUẬT BAO ĐƯỜNG, Ý NGHĨA CỦA TỪNG LỚP BAO BAO CÁCH LY NHÂN BAO NỀN BAO NHẴN BAO MÀU ĐÁNH BĨNG VIÊN GIAI ĐOẠN BAO ĐƯỜNG • Bảo vệ viên nhân, tăng độ cứng, giảm mài mịn • Phun dung dịch chứa TD sơ nước, chống ẩm: zein, cánh kiến đỏ, shellac, gelatin… • Chống dung mơi thấm vào nhân độ dày phù hợp • Bao siro (+TD khác) định hình viên: viên nhân bị che khuất, khối lượng viên tăng ~ 25% • Cách thực hiện: § Bao dung dịch rắc bột khô: phun tá dược dính, rắc bột khơ, sấy 5070 độ C… § Bao hỗn dịch: TD trộn với siro, tưới lên bề mặt viên • Dùng thêm TD khơng tan tạo • Sửa chữa khuyết tật bề mặt viên giai đoạn bao • Dung dịch đường lỗng • Bề mặt viên khơng cịn rỗ, lõm • Màu tan nước khơng tan nước • Màu hòa tan phân tán vào dung dịch đường • Pha dịch màu độ nhạt đến đậm theo lớp bao nồng độ • Dùng màu bản: RGB • Thiết bị vật liệu nhẵn, lót vải nỉ • Tá dược: sáp ong tinh chế, parafin lỏng rắn, sáp carnauba… • Phun dịch t lạnh chà sát mặt nồi t nóng • Bảo quản tránh ẩm, để nơi mát III KỸ THUẬT BAO PHIM: CÁC TÁ DƯỢC TẠO MÀNG BAO GỒM POLYMER, CHẤT HÓA DẺO, CHẤT PHÁ BỌT 57/67 # ĐẶC ĐIỂM – CHỨC NĂNG: • Bao cách ly • Bao bảo vệ • Bao tan ruột • Bao kiểm sốt phóng thích # CÁC TÁ DƯỢC BAO PHIM: • Chất tạo màng phim • Dung mơi • Chất hóa dẻo • Các chất khác: TD trơn bóng, chất phá Bọt, màu Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 Chương 6: VIÊN BAO ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai # KỸ THUẬT BAO PHIM: + Bao phim nồi bao + Bao phim thiết bị tầng sôi CHẤT TO ã Dn cht cellulose: MNG PHIM Đ MC, HPMC bao tan dày § HPMCP, cellulose acetophtalat Và bao tan ruột • Dẫn xuất acid metacrylic: § Methacrylat copolymer tan DD § Eudragit L30D, L100 tan ruột • Phối hợp PVP, PEG, shellac… DUNG MƠI • Hịa tan phân tán tá dược • Khơng độc, khơng cháy nổ… • Phù hợp kỹ thuật, giá rẻ • Ethanol, aceton, ether, methanol, isopropanol… nước CHẤT DẺO Màng phim bền chắc, không bị căng, giịn, dễ nứt BẢO HỊA • Ảnh hưởng đến phóng thích hoạt chất • PEG 4000, PEG 6000, PG, glycerin, diethyl phtalat DEP… CÁC CHẤT • TD trơn bóng: talc, magne stearat, titan dioxyd, sáp dẫn chất… KHÁC • Chất phá bọt: PEG, silicon, dầu thầu dầu… • Chất màu: tan không tan nước (dùng thực phẩm dược phẩm) IV YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN BAO ĐƯỜNG VÀ VIÊN BAO PHIM CẢM QUAN VIÊN NHÂN SAU KHI BAO % TĂNG KL ĐẶC TÍNH PHĨNG THÍCH HOẠT CHẤT THỜI GIAN RÃ VIÊN ĐẶC TÍNH ỔN ĐỊNH LỚP BAO SỐ GĐ TRONG QUY TRÌNH THỜI GIAN HỒN THÀNH KHẢ NĂNG TỰ ĐỘNG HĨA BAO ĐƯỜNG BAO PHIM Hình bầu dục, viên sáng bóng Hình dạng tương tự viên nhân, đa dạng Che lấp hoàn tồn viên nhân Có thể trì hình dạng, đường nét, kư hiệu, logo… 30-70% 2-5% HOẶC 5-15% Tan dày, tan ruột Tan dày, tan ruột, phóng thích kéo dài Ở dày ≤ 60 phút Ở dày ≤ 30 phút Ít ổn định, cần bảo quản tránh nóng ẩm, tránh va đập ổn định GĐ Bao liên tục đến hoàn thành NGÀY NHANH, CHỈ TRONG VÀI GIỜ Đáp ứng khó Đáp ứng dễ 58/67 # kt ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KL KO YÊU CẦU VS VIÊN BAO ĐƯỜNG Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 Chương7: VIÊN NANG ƠN THI MƠN BÀO CHẾ - Cơ Sao Mai CHƯƠNG 7: VIÊN NANG I Phân biệt viên nang cứng viên nang mềm THUỐC VIÊN NANG: dạng thuốc phân liều, chứa hay n hoạt chất vỏ nang cứng mềm, có hình dạng kích thước khác nhau, thuốc chứa nang rắn, lỏng, hay mềm, thường dùng để uống # PHÂN LOẠI: loại viên nang Vỏ nang gồm phần hình trụ lồng kín vào nhau, + Thuốc nang dạng rắn VIÊN NANG MỀM Vỏ nang dày nang cứng, + Thuốc nang dạng lỏng hay mềm + Có nhiều dung tich khac • Đơn vị minim: ml = 16,23 minim • Đường sử dụng: uống, đặt âm đạo, đặt trực tràng, dùng ngoài, nhỏ mắt, nhỏ tai, viên bao tan ruột, viên nhai ƯU + Che giấu mùi vị + Bảo vệ dược chất + Dễ nuốt + Dễ sx quy mô công nghiệp + Sinh khả dụng cao thuốc viên nén THUỐC NANG TAN TRONG RUỘT Nang cứng hay nang mềm, Vỏ nang bền vững dịch dày + Thuốc nang: dạng cốm có màng bao tan dịch ruột THUỐC NANG GIẢI PHÓNG HOẠT CHẤT ĐẶC BIẾT Nang cứng hay nang mềm, Vỏ nang / Thuốc nang bào chế đặc biệt để kiểm sốt tốc độ ay vị trí giải phóng hoạt chất thể VIÊN NANG NHƯỢC - Vỏ nang dễ hỏng nhiệt độ - Giá thành cao - Dễ giả mạo # THÀNH PHẦN VỎ NANG: Không độc • Dễ tan dịch tiêu hóa nhiệt độ thể • Tạo màng phim bền • Nồng độ cao đến 40% có tính linh động 50 độ C • Dung dịch nước nước có chất hóa dẻo) chuyển từ gel sang sol  Tính chất Gelatin phụ thuộc: – Loại collagen –Phương pháp chiết GELATIN – Quá trình gia nhiệt – Loại tác nhân thủy phân # Nguồn gốc Gelatin: • Gelatin polypeptid có 18 aa thủy phân từ da, gân, xương động vật • Gelatin A: da động vật, thủy phân Acid từ – 10 ngày tạo độ độ dẻo • Gelatin B: xương động vật, thủy phân Bazơ, khoảng 70 – 100 ngày tạo độ cứng Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 59/67 VIÊN NANG CỨNG lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai CHẤT MÀU CHẤT BẢO QUẢN NƯỚC CHẤT PHỤ • Ngồi cac quy định chung theo Dược điển, gelatin dung lam vỏ nang mềm phải đạt độ bền gel, độ nhớt, giới hạn sắt giới hạn vi sinh vật # YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG GELATIN LÀM VỎ NANG: ĐỘ BỀN GEL • Độ Bloom: –Đo lường độ kết dính liên kết chéo có gelatin – Biểu thị: 0,5 inch/ 4mm/ 6,67%/ 100C/ 17 – 100 – 200 Bloom gam ĐỘ NHỚT • Milipoise: –Xác định dung dịch gelatin 6,67% – 25 – 45 milipoise 60 độ C 38 ± milipoise –DC thân nước Và độ nhớt thấp (25 – 32 milipoise) độ Bloom cao (180 – 200) GIỚI HẠN SẮT • Tuy thuộc nguồn nước sử dụng • ≤ 15 ppm GIỚI HẠN VI SINH VẬT – gam gelatin phải khong chứa nhiều 1000 VSV phải khơng có Salmonella hay E.coli • Thường dùng glycerin sorbitol • Tỷ lệ: tùy thuộc độ cứng cần thiết vỏ nang (thay đổi khoảng 0,7 đến 1,3 phần so với gelatin rắn) – Độ nhớt gelatin – Loại DC – Điều kiện khí hậu dự kiến – Loại viên nang • màu khối thuốc ảnh hưởng đến màu vỏ nang: vỏ nang sẫm màu • Nguyên tắc chọn màu –Màu nhạt: khối thuốc dạng dung dịch –Màu sẫm: khối thuốc dạng hỗn dịch, tạo cảm giác viên không lớn • Thường dung dẫn xuất paraben • Sulfur oxid: natri metasulfit natri sulfit x x # THÀNH PHẦN KHỐI DƯỢC CHẤT: chất lỏng, chất rắn, chất tạo độ nhớt, chất điều chỉnh pH - Nguyên tắc chung: • Chọn cỡ nang nhỏ tương ứng với liều • Uống: dung tích 16 – 20 minim (hình trứng) minim (hình cầu), > 20 minim: hình trụ * KHỐI CHẤT DẠNG LỎNG: • Chất lỏng vừa THÂN nước vừa bay hơi: X • Nước, cồn, loại nhũ tương khơng q 10% Hydrocarbon mạch thẳng hay vịng, hydrocarbon clor hóa, alcol PTL cao acid hữu • Dầu thực vật, dầu parafin, cac chất diện hoạt khong ion hoa (polysorbat 80), PEG 400, PEG 600, dầu cá * KHỐI CHẤT DẠNG RẮN: • Dạng hỗn dịch • DC tan nước cao: dung tỷ lệ thấp phối hợp với chất mang • Khơng có tính acid/ kiềm mạnh, muối acid/ kiềm mạnh, muối amoni • DC KHƠNG bền với độ ẩm: X • Mục đích – Tạo tính chất vật lý tối ưu phù hợp máy đóng nang – Tăng tốc độ mức độ hấp thu, tăng độ tan dược chất Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 60/67 CHẤT HÓA DẺO Chương7: VIÊN NANG lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai # CHẤT ĐIỀU CHỈNH ĐỘ NHỚT: Chống lắng tiểu phân hỗn dịch • Đóng thuốc dễ dang • Sáp (thân dầu) va PEG 4000 6000 (thân nước), chất khác # CHẤT ĐIỀU CHỈNH pH: • Đảm bảo tinh ổn định DC va độ bền vững vỏ nang • pH khoảng 2,5 – 7,5 • Acid citric, acid lactic, acid tartric natri ascorbat, natri acetat Chương7: VIÊN NANG II Kỹ thuật điều chế viên nang mềm: nhỏ giọt, ép khuôn cố định, ép trụ (đặc điểm ưu nhược) PP ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG MỀM:  PP NHÚNG KHN: • Nhúng khn vào dịch gelatin 45 – 50 ĐỘ C • Để khơ tự nhiên • Tách vỏ nang khỏi khn • Đóng thuốc thủ cơng pipet, buret bơm tiêm phân liều • Hàn kín gelatin nóng chảy mỏ hàn # NHƯỢC: Năng suất khong cao  nghiên cứu # ƯU: • Phân liều xác đóng nang thủ cơng  PP ÉP TRÊN KHN CỐ ĐỊNH • Gồm kim loại đối xứng: đục lỗ tạo hình tương ứng với nửa viên nang • Dung dịch gelatin 45 – 50 độ C đổ khn  màng mỏng • Khối thuốc lỏng: nửa khn • Ép mạnh khn # NHƯỢC: • Hiệu suất thấp • Hao hụt nguyên liệu 15 – 20% • Chênh lệch khối lượng thuốc nang 20 – 40% Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 61/67  PP NHỎ GIỌT: Điều chế dung dịch gelatin Tạo hình dáng vỏ nang đong thuốc vào vỏ nang Lam lạnh Rửa Sấy viên # Đặc điểm viên nang mềm theo pp nhỏ giọt: • Hinh cầu, ko có gờ • Khối lượng: 20 – 750 mg • Vien nhỏ, tỷ lệ gelatin/khối lượng viên cao • Vỏ nang dày 0,1 – 0,5 mm, d = 0,8 – 12,0 mm # ƯU: • Thiết bị tương đối đơn giản, gọn nhẹ, dễ lắp đặt VÀ vệ sinh • Năng suất cao 8.000 – 130.000 vien/giờ • Lượng gelatin tiêu hao thấp # NHƯỢC: • Chỉ điều chế viên hình cầu, khối lượng ko 0,75 g • Dược chất đóng nang: dung dịch dầu độ nhớt thấp lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai  PP ÉP TRÊN TRỤ Trong tr.nh SX nang, lấy mẫu định kỳ để kiểm tra: – Độ khít vỏ nang: dùng kính lúp kiểm tra vết nối – Khối lượng thuốc nang: cân nang, cân vỏ nang rửa ether dầu hỏa # Đặc điểm viên nang mềm ép trụ: • Điều chế nang mềm có nhiều hình dạng, kích thước khác • Dược chất nang: dung dịch, hỗn dịch bột nhão • Nang có gờ vỏ nang Chương7: VIÊN NANG # XÁC ĐỊNH CỠ NANG mềm: • Nang nhỏ: cần ÍT TÁ dược, suất cao, dễ vận chuyển, dễ nuốt • Khối thuốc chất lỏng: V nang tính từ khối lượng riêng • Chất lỏng có độ nhớt cao, thể bán rắn, rắn: trị số hấp thu • BAV (Base Absorption Value): số gam chất lỏng cần thiết để trộn với 1gam DC để tạo thành khối thuốc có độ chảy thích hợp để đóng nang • Đơn vị: g/g • Thay đổi tùy loại chất dẫn • MG factor: số ml tương ứng với 1gam chất lỏng cần thiết để tạo khối thuốc co độ chảy tốt • Đơn vị: ml/ g ml/g = 끫뤊+끫룞 끫룖 B: BAV g/g D: khối lượng riêng hỗn hợp g/ml • Ví dụ: 30 g niacinamid cần 18,0 gam dầu tạo hỗn hợp có độ chảy tốt BAV=18,0/30=0,6 D = 1,28 g/ml Vậy 1,25 ml hỗn hợp tương ứng với g niacinamid # ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN: • Độ ẩm thấp: vỏ nang có hàm ẩm 9,4% • Độ ẩm 60%, 21 – 24 độ C: 17,4% • Độ ẩm cao hơn: viên nang mềm, dính phồng lên • Chứa DC thân nước mau hỏng • Nhiệt độ cao 45 ĐỘ C, HÀM ẩm cao: vỏ nang chảy dính # THAY ĐỔI CỦA VỎ NANG – Hao hụt thành phần bay (nhẹ, đổi màu gờ bị nở rộng) – Mềm vị trí tiếp xúc  cứng – Mềm DC bên  cơng thức, đk sản xuất • BÁN THÀNH PHẨM: – Trữ túi PE có độ dày 0,08 mm, cho vào thùng giấy – Đóng gói sớm tốt – Chưa đóng gói: 21 – 240C, độ ẩm khơng q 45% • BAO BÌ THÀNH PHẨM: lọ thủy tinh, nhựa vỉ bấm, vỉ xé hàn kín Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) 62/67 THỬ NGHIỆM ĐỘ ỔN ĐỊNH Ở ĐIỀU KIỆN: o Nhiệt độ phòng – hàm ẩm 80% o 40 độ C bao bì hở o 40 độ C bao bì kín • Quan sát định kỳ tuần/lần, vỏ nang khơng biến chất trừ đk • Chế phẩm mới: thời gian rã, rị rỉ, thay đơi vật lý (đổi màu, độ cứng…) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương7: VIÊN NANG # SINH KHẢ DỤNG VIÊN NANG MỀM: Vỏ gelatin r nhanh dịch tiêu hóa: – phút DC (DD HD) tiếp xúc mơi trường • DC thân dầu: – Dầu tiêu hóa được: hấp thu dầu mỡ, phần chuyển sang pha nước – Dầu khơng tiêu hóa được: di chuyển DC từ dầu sang nước  hệ số phân bố dầu/ nước 63/67 • DC h.a tan nước: nhanh • DC hỗn dịch dầu: DC tách khỏi pha dầu h.a tan vào nước • DC hỗn dịch nước: chất dẫn hỗn HỊA với dịch tiêu hóa hấp thu nhanh • HD: hấp thu DC phụ thuộc kich thước tiểu phân tốc độ hoa tan vào dịch thể + pH < 7.5 Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 Chương7: VIÊN NANG ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai VIÊN NANG CỨNG  ĐẶC ĐIỂM VIÊN NANG CỨNG: DC dạng rắn (bột, hạt, pellet, vi nang, viên nén nhỏ…) • Vỏ nang: gelatin tinh bột bắp, HPMC ƯU • Che giấu mùi vị • Dễ nuốt (thn mềm, trơn bóng) • Đóng thuốc dễ dàng • Kỹ thuật bào chế đơn giản • Sinh khả dụng cao viên nén NANG SIZE 000 00 NHƯỢC • Giá thành cao viên nén • Dễ bị giả mạo, thay đổi DC bên • Khó bảo quản (chống ẩm, chống nóng) THỂ TÍCH (ML) 1.37 0.95 0.67 0.48 0.38 0.28 0.21 0.13 64/67 # THÀNH PHẦN VỎ NANG CỨNG Gelatin: – 150 – 280 độ Bloom – Đột nhớt: 30 – 60 milipoise • Chất màu: thường khơng tan nước (oxid sắt) • Chất tạo độ đục: titan dioxid • Chất bảo quản: natri metasulfit, natri sulfit • Nước: 12 – 16% hàm ẩm # điều chế vỏ nang Cứng: • Tạo dung dịch gelatin 30 – 40%, loại khí, thêm TD, điều chỉnh độ nhớt • Nhúng khn; khoảng 12 giây • Quay trịn khn • Sấy vỏ nang: thổi khí khơ lạnh, tăng nhiệt độ khoảng vài độ C, tốc độ vừa phải • Tháo vỏ nang • Cắt • Đậy nắp nang  • Chọn nang Downloaded by DO THI PHUONG THUy (phuongthuy1712@gmail.com) lOMoARcPSD|17917457 ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương7: VIÊN NANG • Độ tan KO tùy thuộc pH • Dễ bao phim vỏ nang gelatin • Đóng chất nhạy cảm với độ ẩm • Ko dùng chất bảo quản VỎ NANG TINH BỘT (BẮP) • Ko từ động vật phần: nắp va thân hàn kín cồn • cỡ nang: khác độ dài thân nang • Hàm ẩm 12 – 14% Máy đóng nang cần cải tiến • ko từ động vật • Bền mặt HĨA học • Bền với nhiệt (thành phẩm thử độ ổn định theo phương pháp già hoa cấp tốc 40 độ C va độ ẩm 75% VỎ NANG DẪN CHẤT • Hàm ẩm thấp (4 – 6%) CELLULOSE (HPMC) • It bị giịn (mơi trường co độ ẩm thấp) • Vỏ nang tan nhanh • Phu hợp với máy đóng nang tự động • Giá thành cao 65/67 # ĐIỀU CHẾ VIÊN NANG CỨNG: • Viên hàm lượng nhỏ dễ đong • Hàm lượng

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan