1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

21 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 45,55 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I. Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững1. Khái niệm phát triển bền vữngTheo luật BVMT 2014:Phát triển bền vững là sự phát triển của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. 2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Những vấn đề phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Theo luật BVMT 2014: Phát triển bền vững phát triển hệ mà không làm ảnh hưởng đến phát triển hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế đôi với bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Các nguyên tắc phát triển bền vững - Con người trung tâm phát triển bền vững - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội, với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc “mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trường có lợi” - Bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển, phải áp dụng đồng công cụ pháp lý kinh tế, kết hợp với tuyên truyền vận động - Phát triển phải đảm bảo đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai - Khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước - Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường với đảm bảo quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội Tiêu chuẩn Bộ thị phát triển bền vững Bộ thị phát triển bền vững ủy ban phát triển bền vững Liên Hợp quốc có 58 tiêu chí tập chung vào vấn đề:Về Kinh tế,Về Xã hội, Về Môi trường Bộ thị phát triển bền vững tổ chức tư vấn phát triển bền vững Ở Việt Nam, thị phát triển bền vững kế hoạch đầu tư năm 1999 đưa tiêu chí nhóm vấn đề:Về Kinh tế,Về Xã hội,Về Mơi trường Hiện nay, để đánh giá phát triển bền vững Việt Nam dựa tiêu chí ghi chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tiêu chí tổng hợp: + GDP xanh = GDP – chi phí cải thiện mơi trường + HDI: Thu nhập, tuổi thọ, tỷ lệ biết chữ, phức lợi xã hội + Chỉ số môi trường bền vững: Tiêu chí cụ thể: Về Kinh tế: Tốc tộ tăng trưởng GDP; Năng suất lao động xã hội;Tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo kinh tế; Bội chi ngân khách;nợ nước Về xã hội: Tỷ lệ nghèo;Tỷ lệ thất nghiệp;Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo;Tỷ số giới tính sinh;Tỷ lệ người tham gia BHXH BHYT Về Môi trường:Tỷ lệ che phủ rừng; tỷ lệ đất bảo vệ trì đa dạng sinh học; Diện tích đất bị thối hóa;Mức giảm lượng nước ngầm nước mặn;Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí Những thước đo phát triển bền vững 4.1 Thước đo kinh tế 4.2 Thước đo thể chế 4.3 Thước đo môi trường 4.4 Thước đo xã hội Các giải pháp phát triển bền vững Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững - Tăng cường nguồn lực tài để thực phát triển bền vững - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững - Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư thực phát triển bền vững - Tăng cường lực quản lý thực phát triển bền vững - Phát triển nguồn nhân lực cho thực phát triển bền vững - Tăng cường vai trò tác động khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi công nghệ thực phát triển bền vững - Mở rộng hợp tác quốc tế II Phát triển bền vững Việt Nam Phát triển bền vững vùng kinh tế - sinh thái a Vùng kinh tế - sinh thái thị + Đơ thị hóa diễn sớm lsu loài người từ thiên nhiên kỉ thứ TCN Sự thị hóa vs quy mơ lớn lại gắn liền vs lịch sử sx, phát triển chủ nghĩa tư cách mạng công nghiệp châu Âu + Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình tiến hóa phát triển kinh tế lồi ng Các thị sơ khai k khác nhiều so vs nông thôn qua nhiều thời đại Sự khác biệt đô thị nông thôn ngày rõ rệt.Cộng đồng dân cư sống thị k cịn làm nơng nghiệp + Từ đầu kỉ XIX q trình thị hóa bắt đầu phát triển nhanh Đời sống sản xuất thị địi hỏi phải cải tiến giao thơng, nhà ở, hệ thống cấp thải nước Do đó, thị có nh sắc thái riêng khác hẳn nơng thơn, đường phố có vỉa hè sẽ, có hệ thống đèn điện chiếu sáng hệ thống cấp thoát nước, rác thải đc chôn lấp xử lý * Chất lượng môi trg đô thị: + Dân số đo thị ngày tăng, đặc biệt nước phát triển.Trong phần lớn từ trình di dân từ nơng thơn thị gây tải hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng + Không gian đô thị ngày mở rộng, tác động n đến môi trg ngày tăng, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp để chuyển sang đất phi nông nghiệp + Mức độ tập trung các ngày dịch vụ làm cho tốc độ phát triển kinh tế đô thị ngày tăng + Xét khía cạnh mơi trg hoạt động kinh tế dù hình thức hay quy mơ liên quan nhiều đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát sinh rác thải đến mơi trường + Nghèo đói thị thách thức mơi trường tồn cầu, đặc biệt nc phát triển vs khu nhà tồi tàn nhà ven kênh rạch Thiếu điều kiện vệ sinh dịch vụ tối thiểu + Hướng tới phát triển đô thị bền vững b Vùng kinh tế - sinh thái nơng thơn - ƠNMT sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật k dùng quy trình kĩ thuật - ƠNMT làng nghề nơng thơn - Hệ thống thu gom, xử lí rác thải hiệu - Ý thưc BVMT người dân nhìn chung cịn Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững - Duy trì tăng trưởng KT nhanh & ổn định, sd tiết kiệm nguồn TNTN & BVMT - Thay đổi mơ hình sx tiêu dùng theo hướng thân thiện vs MT - Thực cơng nghiệp hóa xây dựng cơng nghiệp xanh - Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững - Thực chíh sach dân số xóa đói giảm nghèo - Phát triển bền vững thị - Nâng cao trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp - Nâng cao chât lương dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân - Nâng cao lực quản lí mtrg, quản lí TNTN theo hướng PTBV Vai trị mơi trường, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững a Vai trị mơi trường với phát triển bền vững - BVMT vừa mục tiêu vừa động lực PTBV - MT k cung cấp đầu vào mà chứa đựng đầu cho trình sx đời sống - MT liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển KT-XH - MT có liên quan tới tương lai đất nước, dân tôc b Bảo vệ môi trường – điều kiện cần thiết để phát triển bền vững - BVMT để giúp cho phát triển KT xã hội đc bền vững - KT-XH phát triển giúp cho có đủ đk để đảm bảo AN-QP, giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc, tạo đk để ổn định ctri,xã hội, để KT-XH phát triển - BVMT k tạo việc làm có ý nghĩa mà quan trọng cịn có ý nghĩa đối vs tương lai Chương 2: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Một số vấn đề môi trường Khái niệm môi trường Theo luật BVMT 2014: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Chức môi trường a Không gian sống cho người sinh vật: Y/c k gian sống ng thay đổi theo trình đọ KH-KT, trình độ cao nhu cầu k gian sx ngày giảm nhu cầu k gian sống ng ngày tăng b Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người: Từ xuất hiện, ng bt khai thác tự nhiên rừng, sông, suối, động TV, đất đai, khơng khí, với mật độ phát triển xã hội, nhu cầu TNTN ngày tăng c Nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống: Từ sơ khai, dân số ít, q trình phân hủy rác thải diễn tự nhiên Sau thời gian biến đổi chất thải trở trạng thái nguyên liệu tự nhiên Dân số nc phát triển, lượng chất thải giới hạn tự làm MT dẫn đến ÔNMT d Lưu trữ cung cấp thông tin cho người e Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi Những khó khăn bảo vệ mơi trường phát triển bền vững * Những vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam A Toàn cầu : - biến đổi khí hậu : gia tăng khí thải nhà kính ( C02, CH4, ozon ,CFCs,NOx) với việc suy giảm diên tích rừng gây hiên tượng nóng lên khí hậu tồn cầu ,chế độ thời tiết khó lường thiên tai diễn thường xuyên , dịch bệnh gia tăng - suy giảm tầng ozon: lỗ thủng ôzôn ngày lớn gây hậu : tăng cường ung thư da không sắc tố , đục thủy tinh thể , ức chế hệ thống miễn dịch ng sinh trưởng thực vật - ô nhiễm xuyên biên giới gia tăng: + lan truyền mưa axit, nhiễm theo dịng sông xuyên biên giới gia tăng + Lan truyền thủy triểu đỏ, thủy triều đen biển đại dương + Tăng độ phóng xạ - Xuất chất thải độc hại - Suy thoái đa dạng sinh học: Nhiều lồi động thực vật bị tuyệt chủng suy thối Suy thối đa dạng sinh học khiến lồi người dần nguồn tài nguyên quý giá đồng thời chống chịu với tai biến sinh thái ngày gia tăng bất cân sinh thái Nguyên nhân xuất phát từ việc khai thác tài nguyên sinh học mức, chuyển đổi khu vực hoang dã sang vùng nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng biến thành vùng trơ trụi Nguyên nhân vùng hoang dã có giá trị đa dạng sinh học cao lại vùng khó sinh lợi trước mắt cho người B Những vấn đề môi trường xúc Việt Nam - Biến đổi khí hậu: Nhiệt độ cao mùa hè, nhiệt độ thấp trung bình năm trung bình mùa đơng tăng lên phạm vi nước mức tăng phía Bắc tăng cao phía Nam - Suy thối đất: Hiện tượng hoang mạc tăng cường kèm theo q trình tai biến trường điện rửa trơi, xói mịn, mặn hóa, phèn hóa, nhiễm, hoang hóa, úng lụt - Tài nguyên môi trường nước: Hầuj hết dịng sơng bị nhiễm bẩn, Đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, - Mơi trường biển: Tồn vùng biển ven bờ bị nhiễm nhẹ đến trung bình biển miền Bắc miền Nam tác nhân gây nhiễm NH4+, Dầu, Kẽm, Đồng, Coliform Xu ô nhiễm biển tăng, có dấu hiệu thủy triều đỏ xuất vùng biển Cà Mau - Tài nguyên rừng: Diện tích rừng ngày suy giảm nghiên trọng Đến năm 1998, diện tích che phủ rừng tự nhiên nước ta theo số liệu thống kê khoảng 28,8% - Đa dạng sinh học: Suy thoái đa dạng sinh học đáng ngại vòng khoảng 10 năm cuối kỉ 20, 700 loài động, thực vật Việt Nam biến bị đẩy vào tình trạng ngun hiểm có hầu hết giống lồi có giá trị kinh tế cao Tê giác sừng, Voi, Hổ, Bò xám, Sâm Ngọc Linh, bời lời, trầm hương - Môi trường đô thị: Hạ tầng kĩ thuật đô thị VN Đến năm 1998, có khoảng 53% dân số thị cấp nước sinh hoạt chất lượng khơng đảm bảo yêu cầu, hệ thống thoát nước chung cho nước mưa nước thải chưa xử lý Nhiều thị trấn, thị xã hồn tồn khơng có dịch vụ thu gom giác thải, nhiễm tiếng ồn, khơng khí, từ trường, mức đáng báo động - Môi trường công nghiệp: Chỉ khoảng 1/3 số khu công nghiệp xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, khu xây dựng hệ thống chất thải Ơ nhiễm cơng nghiệp vấn đề nam giải, việc xử lý gặp nhiều khó khăn phức tạp mặt kinh tế xã hội - Môi trường nông thôn nơng nghiệp: Hiện nay, nơng thơn VN có khoảng 30-40% số hộ đc sd nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhiều loại dịch bệnh bùng phát sán phổi,dịch hạch, sốt rét - Sự cố môi trường: phát hiên nhiều vị trí có dư lượng dioxin cao chơn lấp chất độc hóa học nhiều vùng chiến trước đây(bình thuận, khánh hịa,kon tum ) ngồi chất độc hóa học, bom, mìn, đạn cịn sót lại đc phát nhiều nơi Nhiều vụ rò rỉ chất độc hại,ngộ độc thực phẩm,dịch hại trồng diễn * Những khó khăn bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Những thách thức trị: PTBV BVMT chịu sức ép lớn từ quan điểm trị ‘phi trị hóa mơi trường’ mlà quan điểm nhằm làm cho vấn đề mơi trường trở nên quan tâm Trong quan điểm ‘ xanh hóa trị’ lại đặt sách chiến lược thẩm định mặt môi trường - Phát triển cực đoan: Quan điểm trào lưu phát triển cực đoan quan điểm lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, coi nhẹ bỏ qua trách nhiệm với môi trường - Quan điểm môi trường cực đoan: Những người theo trào lưu môi trường cực đoan nhằm mục tiêu tất mơi trường, mơi trường hết, bảo tồn hết, - Tệ tham nhũng lối sống tiêu thụ: Lối sống tiêu thụ ngày lan tràn từ nước giàu sang nước nghèo từ đô thị đến nông thôn Lối sống tiêu thụ bạn đồng hành tệ tham nhũng, hám lợi đặc biệt người có quyền lực diễn nghiêm trọng nước nghèo phát triển trở thành nạn tham nhũng khó khắc phuc làm bần hóa, nghèo hóa đất nước chí làm suy sụp triển vọng phát triển - Bùng nổ dân số: Sự bùng nổ dân số quy mơ tồn cầu sức ép lớn BVMT & PTBV Sự gia tăng dân số gây nguy hại cho mơi trường Tuy nhiên, thay đổi trạng lại vấn đề khó khăn - Mặt trái khoa học cơng nghệ: Là thách thứ khó quản trị chúng nhận thấy sau thời gian dài kể từ tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn II Bảo vệ môi trường Việt Nam Các nguyên tắc bảo vệ môi trường a Bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu b Bảo vệ mơi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân c Hoạt động bảo vệ mơi trường phải thường xun, lấy phịng ngừa kết hợp với khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng môi trường d Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn e Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Các biện pháp bảo vệ môi trường - Biện pháp trị Là việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động Đảng phái, tổ chức trị Các đảng phải, tổ chức đưa cương lĩnh chủ trương bảo vệ môi trường lãnh đạo cộng đồng thực qua vừa nhằm mục đích bảo vệ mơi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị trị tổ chức Vấn đề bảo vệ môi trường biện pháp tổ chức trị Việt Nam: a Đảng cộng sản đưa chủ trương đường lối bảo vệ môi trường lãnh đạo nhà nước thực b Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường c Tổ chức sinh hoạt chuyên đề môi trường Cách thức thực khác với nước khác nhà nước không thành lập đảng phái môi trường mà chủ trương đường lối Đảng đưa thể chế hóa pháp luật Ý nghĩa biện pháp việc bảo vệ môi trường bao gồm: a Vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ trị tổ chức trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động b Bằng vận động trị, vấn đề bảo vệ mơi trường thể chế hóa thành sách pháp luật Tuy nhiên, biện pháp trị mang tính định hướng vĩ mơ nên hiệu thực tiễn không cao Bp BVMT đưa cịn phụ thuộc vào tơn mục đích Đảng -Biện pháp kinh tế Là việc sử dụng nguồn lực kinh tế để bảo vệ môi trường với hình thức sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng phương pháp kích thích lợi ích kinh tế Sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ môi trường quốc gia…cho việc bảo vệ mơi trường Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ môi trường gồm biện pháp: a Hộ trợ tài cho dự án bảo vệ mơi trường tích cực b Ưu đãi đất đai c Miễn phải giảm thuế dự án bảo vệ mơi trường tích cực Áp dụng thuế suất cao dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường d Áp dụng thuế môi trường sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến môi trường đ Ưu đãi thị trường tiêu thụ sản phẩm e Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc số hoạt động ảnh hưởng xấu môi trường 3.Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho môi trường cho cộng động Biện pháp kinh tế phong phú đa dạng thường áp dụng doanh nghiệp từ góp phần khuyến khích nâng cao ý thức doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Về biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu cao bảo vệ môi trường so với biện pháp khác - Nhóm biện pháp kinh tế - tài ngày mở rộng phạm vi áp dụng, bao gồm công cụ sau: 1/ Quy định đặt cọc – hoàn trả, ký quỹ bảo vệ mơi trường; 2/ Quỹ mơi trường; 3/ Phí bảo vệ mơi trường; 4/ Thuế Trong đó, việc sử dụng công cụ thuế để bảo vệ môi trường cách thức có nhiều ưu điểm để bảo vệ mơi trường tăng thu cho ngân sách nhà nước, cụ thể: Thuế bảo vệ môi trường cấu thành vào giá hàng hố, dịch vụ, nên có tác dụng kích thích điều chỉnh sản xuất, tiêu dùng theo hướng bảo vệ mơi trường, thúc đẩy việc nghiên cứu tìm nguồn lượng “sạch” nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dẫn tới việc đời công nghệ, chu trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác hại đến mơi trường Xét khía cạnh kinh tế, thuế đánh vào nguồn thu nhập từ lao động, vốn tiết kiệm thường gây ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội so với thuế bảo vệ môi trường Tăng thuế đánh vào thu nhập (thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp) thường nguyên nhân làm giảm động lực làm việc, giảm tiết kiệm, đầu tư Nhưng thuế bảo vệ môi trường không gây gây tác động thuế tăng trưởng kinh tế, lâu dài góp phần làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Điều có nghĩa nguồn thu từ thuế bảo vệ môi trường sử dụng để thay nguồn thu từ loại thuế khác thu nhập từ lao động vốn Việc chuyển đổi đối tượng loại thuế: từ việc đánh vào “những tốt” kinh tế (như lao động vốn) sang “những xấu” (như ô nhiễm môi trường) phát huy khía cạnh sinh thái học thuế Vì vậy, q trình cải cách hồn thiện hệ thống thuế nhiều nước giới, nội dung bảo vệ môi trường ngày trọng để đưa vào quy định sắc thuế Đặc biệt, nước phát triển thực cải cách “thuế xanh” Ở nước ta, việc quản lý bảo vệ môi trường chủ yếu dựa vào công cụ pháp lý mệnh lệnh hành kết hợp với giáo dục truyền thông môi trường Việc sử dụng công cụ thuế, phí để bảo vệ mơi trường trình hình thành phát triển Các khoản phí bảo vệ mơi trường q trình ban hành triển khai thực Hiện nay, hệ thống thuế nước ta chưa có riêng loại thuế bảo vệ mơi trường mà có quy định ưu đãi, miễn giảm số sắc thuế hành nhằm bảo vệ môi trường, như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, - Biện pháp khoa học công nghệ 1.Là việc sử dụng giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật việc bảo vệ môi trường 2.Là biện pháp quan trọng không thiếu việc bảo vệ môi trường môi trường tạo nhiều yếu tố phức tạp với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nên vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần sử dụng biện pháp khoa học công nghệ - Biện pháp giáo dục Là biện pháp tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ mơi trường 2.Các hình thức: a Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học tập thức trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học b Sử dụng rộng rãi phương tiện giáo dục truyền thông để giáo dục cộng đồng c Tổ chức hoạt động cụ thể như: ngày môi trường giới, tuần lễ xanh, phong trào thành phố xanh, sạch, đẹp d Tổ chức diễn đàn điều tra xã hội Đánh giá: a Ưu: biện pháp gốc rễ ván đề, xuất phát từ người người Phù hợp với đk VN, rẻ, dễ thực b Nhược: thời gian dài, kết ko thể thấy đc - Biện pháp pháp lý 1.Đó việc, thể chế hóa vấn đề mơi trường pháp luật Bao gồm: a Quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố mơi trường b Quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường c Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường d Ban hành tieu chuẩn môi trường đ Giải tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ môi trường Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phân tích định hướng chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia Việt Nam - Mục tiêu tổng quát: + Kiểm soát, hạn chế mức đọ gia tăng ô nhiễm môi trường, khắc phục tinh trạng suy thối cai thiện chất lg mơi trường; giải tình trạng suy thối MT khu CN, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thôn; cải tạo xử lí MT dịng sơng, ao hồ kênh mương + Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đơg khí hậu bất lợi đối vs MT, ứng cứu khắc phục có hiệu cố MT thiên tai gây + Khai thác sd hợp lí TNTN, bảo đảm cân sinh thái mức độ cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học + Chủ động thực đáp ứng y/cầu MT hội nhập KT quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hóa đến MT trog nước - Mục tiêu cụ thể: + Giam nguồn gây ô nhiễm môi trường + Khắc phục, cải tạo MT khu bị ô nhiễm suy thoái, cải thiện đời sống nd + Giam nhẹ mức độ suy thoái TNTN, kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học + Tăng cường kinh nghiệm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu gia tăng khí thải nhà kính => Định hướng bảo vệ MT đến năm 2020: Ngăn chặn mức độ gia tăng nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo PTBV đất nước,đảm bảo cho người dân sống môi trường có khơng khí , đất, nước, cảnh quan nhân tố MT tự nhiên # đạt chuẩn mực nhà nước quy định Phân tích định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam -Mục tiêu tổng quát: Tăng cường phát triển kinh tế bền vững có hiệu đơi với tiến cơng XH bảo vệ TNTN giữ vững ổn định trị-xh bảo vệ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia -Mục tiêu cụ thể: +Bảo đảm ổn định kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hịa chiều rộng chiều sâu bước tăng trưởng xanhsuwr dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực +Xây dựng xh cơng dân chủ văn minh, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trở thành động lực phát tiển quan trọng +Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường, khai thác hợp lý sử dụng hiệu nguồn TNTN, đặc biệt tài nguyên không tái tạo, cải thiện chất lg môi trường, bảo vệ phát trienr rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Định Hướng PTBV: + Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đs vật chất tinh thần, tạo tiền đề Việt Nam phát triển thành nước cơng nghiêp hóa- năm 2020 + Nguồn lực người KHCN kết cấu hạ tầng, tiềm lực KT, QP AN đc tăng cường + Hìh thành chế thị trường định hướng XHCN + Đảm bảo vị đất nước trường quốc tế đc nâng cao + Phát triển KT-XH gắn vs bảo vệ MT Đồng thới phát triển phải đảm bảo hài hò MT tự nhiên MT nhân tạo, giữ gìn đc đa dạng sinh học 3.2 Quản lý nhà nước môi trường phát triển bền vững a Khái niệm Quản lý nhà nước MT xác định rõ chủ thể nhà nước chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường phát triển bền vững b Đặc điểm - sở quản lý MT: Cơ sở triết học; CS KH-CN QLMT; CS kinh tế hoạt động QLMT; CS luật pháp QLMT - Mục tiêu: khắc phục phòng chống suy thoái, PTBV theo nguyên tắc XH bền vững, xây dựng cơng cụ QLMT có hiệu lực quốc gia, vùng lãnh thổ - Nguyên tắc: Hướng tới PTBV,dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” c Chủ thể quản lý nhà nước - Các quan quản lý nhà nước trung ương - Các quan quản lý nhà nước địa phương d Nội dung quản lý nhà nước - Những sách môi trường phát triển bền vững Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường (Luật bảo vệ môi trường 2014) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường 3 Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường 10 Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường 11 Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế Việt Nam bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tiếp tục thực sách đổi mới, thu hút tham gia cá nhân tổ chức quốc tế việc thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam * Tăng cường hợp tác quốc tế ủy ban Liên hiệp quốc phát triển bền vững * Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Chủ động phổ biến kinh nghiệm công nghệ tiên tiến áp dụng thành công Việt Nam tới cộng đồng quốc tế, tới nước phát triển * Thông qua đối thoại trao đổi quốc tế, xác định chế hợp tác quốc tế có hiệu nhằm bảo đảm trì hỗ trợ phát triển có, đồng thời tìm kiếm giúp đỡ để Việt Nam tham gia cách có hiệu vào hoạt động quốc tế nhằm bảo vệ mơi trường tồn cầu, bù đắp thiệt hại kinh tế mà Việt Nam phải gánh chịu từ việc thực nghĩa vụ bảo vệ mơi trường giới * Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ mơi trường tồn cầu, mở rộng liên kết, hợp tác với cộng đồng quốc tế, đặc biệt việc kiểm sốt khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sử dụng chất thay cho chất gây nguy hại đến tầng ô-zôn, hạn chế ô nhiễm hoá chất chất thải nguy hại, kiểm soát vận chuyển chúng xuyên biên giới, bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học * Tăng cường trao đổi với cộng đồng quốc tế thông tin phát triển bền vững phổ biến kinh nghiệm quốc tế tiên tiến lĩnh vực * Tăng cường hợp tác với nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Đông Nam Á phát triển bền vững bảo vệ môi trường Chú trọng hợp tác nhằm phát triển bền vững lưu vực sông Mê-Công * Chủ động tham gia hệ thống quan trắc môi trường nghiên cứu khoa học quốc tế để thu thập thông tin môi trường phát triển bền vững * Tìm kiếm hỗ trợ quốc tế cho công tác nghiên cứu, thu thập xử lý liệu mơi trường, triển khai dự án phịng chống thiên tai bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường * Hợp tác chặt chẽ với nước tài trợ, tổ chức quốc tế nhằm sử dụng có hiệu nguồn viện trợ thức cho mục đích phát triển bền vững * Chú trọng động viên cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, đặc biệt nhà doanh nghiệp giới trí thức tham gia đóng góp vào việc xúc tiến hỗ trợ phát triển bền vững Việt Nam Điều 139 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đào tạo nhân lực khoa học quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá việc thực ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường * Câu hỏi ôn tập chương 2: Phân tích nguyên tắc bảo vệ mơi trường Phân tích thực trạng mơi trường Việt Nam đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường Phân tích chức mơi trường Phân tích biện pháp bảo vệ mơi trường Phân tích thực trạng mơi trường cho biết khó khăn việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững BÀI LÀM CÂU HỎI ƠN TẬP MƠI TRƯỜNG VÀ PTBV Phân tích thước đo phát triển bền vững Theo quan điểm anh/chị thước đo quan trọng nhất? Vì sao? Các phương án phát triển cần so sánh sở cân nhắc hiệu phương án.Hiệu gồm phúc lợi sinh thái phúc lợi nhân văn.Sử dụng thước đo độ bền vững đánh giá mức sung mãn sinh thái nhân văn,là công cụ để tổng hợp mô tả sinh động ảnh hưởng phương án phát triển -Phúc lợi sinh thái gồm:đất,nước,khơng khí,đa dạng sinh học,sử dụng hợp lí tài nguyên -Phúc lợi xã hội nhân văn gồm:sức khỏe cộng đồng,việc làm-thu nhập –học vấn,trật tự an tồn xã hội,bình đẳng xã hội Trong trường hợp hiệu tốt nhất,mức đạt yếu tố 20.Các tác động xấu làm giảm tỷ trọng tham số môi trường 0.Tổng tỉ trọng thực tế cho phép bền vững phương án phát triển đánh giá dựa năm hạng:bền vững,bền vững tiềm năng,trung bình,khơng bền vững tiềm tàng,khơng bền vững Đây vấn đề phức tạp mà ng phải vượt qua nh khó khăn đẻ chấp nhận thực Xã hội loài ng gồm nh dân tộc khác văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, trị, giáo dục truyền thống khác mức độ phồn vinh chất lượng sống điều kiện môi trường mà nhận thức phát triển bền vững tạo nên khác biệt khác Hơn cách biệt lại thường xuyên vận động, tăng, giảm Như vậy, đánh giá tn phát triển bền vững mang tính tùy thuộc lớn.Tuy nhiên, đề cập đến tiêu chí để đánh giá tổng quát gồm tăng trưởng kt ổn định; thực tốt tiến công xh, khai thác hợp lý, sử dụng tiếp kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống, Phân tích giải pháp phát triển bền vững - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững - Tăng cường nguồn lực tài để thực phát triển bền vững - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức phát triển bền vững cho người dân để từ hình thành ý thức mơi trường PTBV.Để từ có hành động đứng đắn môi trường - Tăng cường lực quản lý thực phát triển bền vững Đặc biệt nâng cao lực quản lý nhà nước mơi trường PTBV mơi trường có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế ,ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững quốc gia - Nâng cao vai trò trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư phát triển bền vững - Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển bền vững.Như việc đào tạo cán khoa học quản lí môi trường cần trú trọng cách giáo dục tuyên truyền phổ biến kiến thức,pháp luật bảo vệ môi trường.Đồng thời tăng cường lực lượng tra ,kiểm tra hoạt động quản lí mơi trường - Tăng cường vai trò tác động khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi công nghệ thực phát triển bền vững.Bởi nhận thức bảo vệ mơi trường xã hội PTBV,khoa học – cơng nghệ thể vai trị có ích với môi trường chí thân thiện với mơi trường.Như cơng nghệ tạo nguồn lượng mới,tài nguyên mới;công nghệ giúp người khai thác nguồn tài nguyên truyền thống khó tiếp cận tăng số lượng nguồn nguyên liệu thô;công nghệ làm giảm lượng nguyên liệu lượng tiêu dùng sản xuất;trong lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ sinh học hứa hẹn loại trừ nạn đói ngày thử nghiệm áp dụng rộng rãi;nhiều “công nghệ sạch” phát triển để ngăn chặn làm giảm hậu ô nhiễm mơi trường - Mở rộng hợp tác quốc tế.Vì ngày có nhiều vấn đề mang tính tồn cầu có vấn đề mơi trường PTBV ứng phó với biến đổi khí hậu ,khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, quốc gia tự giải mà cần phải có chung tay giúp sức nhiều phủ giải triệt để vấn đề Trình bày tiêu chuẩn thị phát triển bền vững *Các tiêu chuẩn phát triển bền vững: -Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo -Sử dụng tài nguyên tái tạo ngưỡng tự tái tạo -Sử dụng quản lí chất độc hại chất thải theo hướng thân thiện với môi trường -Bảo tồn động vật hoang dã sinh cảnh,cảnh quan -Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên đất nước -Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên văn hóa lịch sử -Duy trì cải thiện chất lượng mơi trường địa phương -Bảo vệ khí -Nâng cao nhận thức giáo dục đào tạo môi trường -Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc định liên quan đến phát triển bền vững *Bộ thị: Bộ thị phát triển bền vững ủy ban phát triển bền vững Liên Hợp quốc có 58 tiêu chí tập chung vào vấn đề: + Về Kinh tế + Về Xã hội + Về Môi trường Bộ thị phát triển bền vững tổ chức tư vấn phát triển bền vững Ở Việt Nam, thị phát triển bền vững kế hoạch đầu tư năm 1999 đưa tiêu chí nhóm vấn đề: +Về Kinh tế +Về Xã hội +Về Môi trường Hiện nay, để đánh giá phát triển bền vững Việt Nam dựa tiêu chí ghi chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tiêu chí tổng hợp: + GDP xanh = GDP – chi phí cải thiện mơi trường + HDI: Thu nhập, tuổi thọ, tỷ lệ biết chữ, phức lợi xã hội + Chỉ số mơi trường bền vững: Tiêu chí cụ thể: Về Kinh tế: Tốc tộ tăng trưởng GDP Năng suất lao động xã hội Tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo kinh tế Bội chi ngân khách Nợ nước Về xã hội: Tỷ lệ nghèo Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo Tỷ số giới tính sinh Tỷ lệ người tham gia BHXH BHYT Về Môi trường: Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ đất bảo vệ trì đa dạng sinh học Diện tích đất bị thối hóa Mức giảm lượng nước ngầm nước mặn Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí Phân tích độ bền vững vùng kinh tế sinh thái 4.1 Phát triển bền vững nông thôn: *Các vấn đề môi trường nông thôn -Nông nghiệp sinh kế nông thôn:Sản xuất nơng nghiệp dựa sở trồng trọt chăn ni.Ngồi cịn có sản xuất hàng thủ cơng nghiệp,buôn bán để đảm bảo sống +Sản xuất nông nghiệp coi các”hệ sinh thái nơng nghiệp” có thứ bậc.Nét đặc trưng hệ chịu ảnh hưởng môi trường tự nhiên môi trường nhân văn.Tức khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,chính trị xã hội +Hệ sinh thái nông nghiệp bất biến.Nếu thay đổi nhân tố kinh tế hay nhân tố mơi trường tạo thay đổi cách kiếm sống người dân địa phương -Hệ sinh thái nông nghiệp thay đổi:Hoạt động đo thị hóa phát triển kinh tế làm cho người chuyển đổi mục đích sử dụng đất.Hiện đất đai lao động tính thành tiền người ta mua bán hành hóa để phục vụ sống gia đình.Nhiều người dân tăng thu nhập cách mở rộng hoạt động sản xuất nông nghiệp hay chuyển sang sản xuất phi nông nghiệp.Tuy nhiên phần lớn người dân nông thôn chủ yếu làm việc đồng với cơng cụ phương thức canh tác đơn giản -Đ -Đất đai khó canh tác người dân nghèo tiềm năng: +Có ba loại hình sản xuất nơng nghiệp:”cơng nghiệp”(với nước cơng nghiệp hóa);”cách mạng xanh”(đất đai màu mỡ,khí hậu ổn định kĩ tưới tốt);”Nghèo tiềm năng”(ở nước phát triển) +Những người nông dân nghèo tiềm xem người phải canh tác vùng khó canh tác có điều kiện tự nhiên bất lợi việc đầu tư cho sản xuất lại gặp khó khăn.Những nơng dân gọi tù nhân sinh thái,họ khó chấp nhận phương thức sản xuất nơng nghiệp đại *Hướng tới PTBV nông thôn: -Các điều kiện cho thay đổi: +Các khu vực sản xuất nông nghiệp cần phải hỗ trợ tài với xuất sản xuất hàng nơng sản;cần có sách trợ giá mở rộng thị trường cho hàng nông sản -Bài học:để phát triển bền vững thành công nông thôn cần hướng tới điểm chính: +Cách tiếp cận học hỏi người địa phương +Các ưu tiên người dân phải đặt lên hàng đầu +Lợi ích quyền an tồn người dân +Bền vững thơng qua nỗ lực người dân +Năng lực ,sự tận tâm cán phát triển cộng đồng -Phụ nữ nông thơn có vai trị chủ yếu việc hướng tới PTBV vùng nơng thơn q trình sản xuất tái sản xuất việc giải vấn đề liên quan tới môi trường hướng tới phát triển bền vững nơng thơn cần có tham gia phụ nữ.Và phụ nữ có ảnh hưởng mạnh mẽ cho việc thay đổi thái độ với môi trường dài hạn ngắn hạn 4.2 Phát triển bền vững thị *Các xu hướng thị hóa tồn cầu + Đơ thị hóa diễn sớm lsu loài người từ thiên nhiên kỉ thứ TCN Sự thị hóa vs quy mơ lớn lại gắn liền vs lịch sử sx, phát triển chủ nghĩa tư cách mạng công nghiệp châu Âu + Cơng nghiệp hóa đại hóa q trình tiến hóa phát triển kinh tế lồi ng Các thị sơ khai k khác nhiều so vs nông thôn qua nhiều thời đại Sự khác biệt đô thị nông thôn ngày rõ rệt.Cộng đồng dân cư sống thị k cịn làm nơng nghiệp + Từ đầu kỉ XIX q trình thị hóa bắt đầu phát triển nhanh Đời sống sản xuất thị địi hỏi phải cải tiến giao thơng, nhà ở, hệ thống cấp thải nước Do đó, thị có nh sắc thái riêng khác hẳn nơng thơn, đường phố có vỉa hè sẽ, có hệ thống đèn điện chiếu sáng hệ thống cấp thoát nước, rác thải đc chơn lấp xử lý *Nghèo đói đô thị -Thu nhập thấp:Nhiều người nghèo đô thị bị thất nghiệp hay bán thất nghiệp.Họ thiếu hội có việc làm,thiếu đào tạo mà lao động chân tay -Nhà tồi tàn:Giá nhà đất đô thị cao nhiều lần nông thôn đa phần người nghèo đô thị người vô gia cư,sống khu ổ chuột,các xóm lều -Sống khu vực nhạy cảm với tai biến:Người nghèo thường sống gần nơi bị ô nhiễm bãi rác,ngập lụt -Cơ sở hạ tầng dịch vụ thiếu thốn:Các dịch vụ vệ sinh,chăm sóc sức khỏe - *Hướng tới phát triển bền vững đô thị -Các điều kiện cho thay đổi:đối với nước phát triển,việc lập chiến lược bảo vệ môi trường đô thị,trước tiên việc cần giải vấn đề môi trường mức độ vi mô người nghèo đô thị -Các học thành công: +Nhà cửa vấn đề quan tâm người dân +Xây dựng lực cộng đồng +Tổ chức cộng đồng +Vai trò người hỗ trợ từ bên +Tài trợ từ bên ngồi Phân tích vai trị mơi trường với phát triển bền vững Việt Nam Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ đại, Có thể nói, tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài nguyên) có vai trò định phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương Thứ nhất, môi trường khơng cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Thứ hai, môi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển KT-XH Thứ ba, mơi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Như nói, BVMT để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KT-XH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT việc làm khơng có ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người ), phát triển có ích gì! Nếu hơm hệ khơng quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho mơi trường bị hủy hoại tương lai, cháu chắn phải gánh chịu hậu khơn lường CHƯƠNG Phân tích định hướng chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Việt Nam - Mục tiêu chung: + Kiểm soát, hạn chế mức đọ gia tăng ô nhiễm mơi trường, khắc phục tinh trạng suy thối cai thiện chất lg mơi trường; giải tình trạng suy thoái MT khu CN, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nơng thơn; cải tạo xử lí MT dịng sơng, ao hồ kênh mương + Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đơg khí hậu bất lợi đối vs MT, ứng cứu khắc phục có hiệu cố MT thiên tai gây + Khai thác sd hợp lí TNTN, bảo đảm cân sinh thái mức độ cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học + Chủ động thực đáp ứng y/cầu MT hội nhập KT quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hóa đến MT trog nước Mục tiêu cụ thể: + Giam nguồn gây ô nhiễm môi trường + Khắc phục, cải tạo MT khu bị nhiễm suy thối, cải thiện đời sống nd + Giam nhẹ mức độ suy thoái TNTN, kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học - + Tăng cường kinh nghiệm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu gia tăng khí thải nhà kính => Định hướng bảo vệ MT đến năm 2020: Ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng mơi trường, đảm bảo PTBV đất nước,đảm bảo cho người dân sống mơi trường có khơng khí , đất, nước, cảnh quan nhân tố MT tự nhiên # đạt chuẩn mực nhà nước quy định Phân tích định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam -Mục tiêu chung: Tăng cường phát triển kinh tế bền vững có hiệu đơi với tiến công XH bảo vệ TNTN giữ vững ổn định trị-xh bảo vệ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia -Mục tiêu cụ thể: +Bảo đảm ổn định kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu bước tăng trưởng xanhsuwr dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực +Xây dựng xh công dân chủ văn minh, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trở thành động lực phát tiển quan trọng +Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường, khai thác hợp lý sử dụng hiệu nguồn TNTN, đặc biệt tài nguyên không tái tạo, cải thiện chất lg môi trường, bảo vệ phát trienr rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Định Hướng PTBV: + Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đs vật chất tinh thần, tạo tiền đề Việt Nam phát triển thành nước cơng nghiêp hóa- năm 2020 + Nguồn lực người KHCN kết cấu hạ tầng, tiềm lực KT, QP AN đc tăng cường + Hìh thành chế thị trường định hướng XHCN + Đảm bảo vị đất nước trường quốc tế đc nâng cao + Phát triển KT-XH gắn vs bảo vệ MT Đồng thới phát triển phải đảm bảo hài hò MT tự nhiên MT nhân tạo, giữ gìn đc đa dạng sinh học Trình bày mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam * Mục tiêu bảo vệ MT Mục tiêu chung: + Kiểm soát, hạn chế mức đọ gia tăng ô nhiễm môi trường, khắc phục tinh trạng suy thoái cai thiện chất lg mơi trường; giải tình trạng suy thối MT khu CN, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thơn; cải tạo xử lí MT dịng sông, ao hồ kênh mương + Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đơg khí hậu bất lợi đối vs MT, ứng cứu khắc phục có hiệu cố MT thiên tai gây + Khai thác sd hợp lí TNTN, bảo đảm cân sinh thái mức độ cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học + Chủ động thực đáp ứng y/cầu MT hội nhập KT quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hóa đến MT trog nước Mục tiêu cụ thể: + Giam nguồn gây ô nhiễm môi trường + Khắc phục, cải tạo MT khu bị ô nhiễm suy thoái, cải thiện đời sống nd + Giam nhẹ mức độ suy thoái TNTN, kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học + Tăng cường kinh nghiệm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu gia tăng khí thải nhà kính * Mục tiêu PTBV: -Mục tiêu chung: Tăng cường phát triển kinh tế bền vững có hiệu đơi với tiến công XH bảo vệ TNTN giữ vững ổn định trị-xh bảo vệ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia -Mục tiêu cụ thể: +Bảo đảm ổn định kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu bước tăng trưởng xanhsuwr dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực +Xây dựng xh công dân chủ văn minh, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trở thành động lực phát tiển quan trọng +Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường, khai thác hợp lý sử dụng hiệu nguồn TNTN, đặc biệt tài nguyên không tái tạo, cải thiện chất lg môi trường, bảo vệ phát trienr rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Phân tích vai trị chủ thể quản lý nhà nước việc bảo vệ môi trường Các chủ thể quản lý nhà nước có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường Theo Luật BVMT 2014: Quốc hội: Ban hành luật việc BVMT như: Luật BVMT 2014; Luật Đa dạng sih học 2008; Luật thủy sản 2003; Luật Đất đai 2003; Luật quản lý tài nguyên nước Chính phủ: Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước - CHính phủ- quan có chức thực văn luật Trong Chính phủ có Bộ chịu trách nhiệm quản lí lĩnh vực khác Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý nhà nước rừng, thủy sản; Bộ Tài nguyên Môi trường quan quản lý nhà nước đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản Đối với lĩnh vực có liên quan đến nhiều ngành môi trường phát triển bền vững cần có phối hợp thực Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài ngun Mơi trường - Chính phủ cịn ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực luật Nghị định 80/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BVMT; Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học; Nghị dịnh 117/2009/ND-CP xử phạt vi phạm hành BVMT Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm sau: Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia bảo vệ mơi trường Chủ trì xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; ban hành văn hướng dẫn kỹ thuật theo thẩm quyền Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, thông tin môi trường báo cáo môi trường; đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trường quốc gia địa phương Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền hoạt động xây dựng, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường; kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực theo thẩm quyền việc cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường 7 Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, an toàn sinh học; quản lý chất thải; kiểm sốt nhiễm; cải thiện phục hồi môi trường Xây dựng tổ chức triển khai thực sách, chương trình, mơ hình thử nghiệm sản xuất tiêu thụ bền vững, thân thiện với môi trường; hướng dẫn, chứng nhận sản phẩm, sở thân thiện với môi trường; đạo, hướng dẫn hoạt động cải thiện sức khỏe môi trường Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 10 Chỉ đạo hướng dẫn việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản 11 Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu đánh giá, theo dõi tình hình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường phạm vi tồn quốc; truyền thơng, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường 12 Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế mơi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch bảo vệ môi trường lĩnh vực bộ, ngành quản lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ quy định Luật phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ mơi trường thuộc phạm vi quản lý mình; năm báo cáo Chính phủ hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực thuộc bộ, ngành quản lý Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng dự án, cơng trình thuộc thẩm quyền định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hoạt động thu hút đầu tư tổ chức triển khai việc thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý; b) Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, chất thải nơng nghiệp hoạt động khác lĩnh vực quản lý; c) Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý, phát triển ngành công nghiệp môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý; d) Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn nước thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn tập trung hoạt động khác lĩnh vực quản lý; đ) Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện giao thông vận tải hoạt động khác lĩnh vực quản lý; e) Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, hoạt động mai táng, hỏa táng; tổ chức việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm, xử lý chất thải bệnh viện, sở y tế hoạt động khác lĩnh vực quản lý; g) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao, du lịch hoạt động khác lĩnh vực quản lý; h) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ mơi trường lĩnh vực quốc phịng theo quy định pháp luật; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó, khắc phục cố mơi trường theo quy định pháp luật; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; i) Bộ trưởng Bộ Cơng an có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động phòng chống tội phạm môi trường bảo đảm an ninh trật tự lĩnh vực môi trường; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó với cố mơi trường theo quy định pháp luật; đạo hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; k) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ quy định Luật phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi quản lý Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau: a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; d) Tổ chức đánh giá lập báo cáo mơi trường Truyền thơng, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, hướng dẫn tổ chức kiểm tra xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; e) Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; g) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật có liên quan; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh; h) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm sau: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ mơi trường; c) Xác nhận, kiểm tra việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; d) Hằng năm, tổ chức đánh giá lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường; đ) Truyền thông, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường; e) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật có liên quan; g) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề mơi trường liên huyện; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp xã; i) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau: a) Xây dựng kế hoạch, thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư gia đình văn hóa; b) Xác nhận, kiểm tra việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường theo ủy quyền; kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cấp trực tiếp; d) Hịa giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hòa giải; đ) Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường địa bàn; e) Hằng năm, tổ chức đánh giá lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường; g) Chủ trì, phối hợp với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tổ chức công khai thông tin bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với cộng đồng dân cư; h) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện để xảy ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng địa bàn Phân tích thẩm quyền giải tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường xung đột tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quyền lợi ích liên quan đến việc phịng ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường; quyền sống môi trường lành quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản làm ô nhiễm môi trường gây nên Nội dung tranh chấp môi trường bao gồm: + Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; + Tranh chấp việc xác định nguyên nhân gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; + Về trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố môi trường gây Các bên tranh chấp môi trường gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; b) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần mơi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại mơi trường Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định pháp luật có liên quan Tranh chấp mơi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ... hạn tổ chức bảo vệ môi trường d Ban hành tieu chuẩn môi trường đ Giải tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ môi trường Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phân... thể quản lý nhà nước - Các quan quản lý nhà nước trung ương - Các quan quản lý nhà nước địa phương d Nội dung quản lý nhà nước - Những sách môi trường phát triển bền vững Điều Chính sách Nhà nước. .. II Bảo vệ môi trường Việt Nam Các nguyên tắc bảo vệ môi trường a Bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 29/06/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w