Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
319 KB
Nội dung
QLNN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO Lăng Thị Hương- ĐH Nội vụ Hà Nội Câu 1: Phân biệt khái niệm dân tộc, quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Dân tộc Quan hệ dân tộc Nghĩa Dân tộc cộng đồng trị - xã hội QHDT quan hệ rộng đạo nhà nước, thiết quốc gia, dân tộc lĩnh lập lãnh thổ định, có KT vực đời sống xã hội gắn với chung, VH chung, quốc ngữ chung, có quan hệ quốc tế, sách đối ý thức thống quốc gia ngoại nhà nước, thể chế gắn bó với lợi ích CT-KT, trị truyền thống VH & truyền thống đấu tranh suốt lịch sử lâu dài dựng nước & giữ nước Nghĩa Dân tộc có đặc điểm riêng ngơn QHDT quan hệ nội hẹp ngữ,có sắc VH riêng, có ý thức tự thành viên tộc người giác tộc người, liên kết với quốc gia đa dân thành cộng đồng sinh sống tộc Câu 2: Trình bày đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam Cho ví dụ minh hoạ Dân tộc thiểu số định nghĩa Khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc sau: “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân tộc thiểu số Việt Nam có đặc điểm sau: Các dân tộc thiểu số Việt Nam có chung vận mệnh lịch sử, có truyền thống đoàn kết Vận mệnh lịch sử: dựng nước, giữ nước, chống giặc ngoại xâm, đập tan âm mưu kẻ thù, âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc… Truyền thống đoàn kết: sức mạnh dân tộc VN giúp đánh thắng kẻ thù (Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Tổ quốc ) Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng Đây đặc điểm quan trọng cần quan tâm Cư trú địa bàn rộng lớn: phân bố khắp nước Có vị trí quan trọng về: + Chính trị: biên giới, trung du miền núi tiếp giáp với nước láng giềng hội để giao lưu, giao thoa với nước láng giềng từ mở rộng khu vực giới… Một số dân tộc thiểu sô Khơ me, Chăm,,… có quan hệ bà thân tộc với số dân tộc nước láng giềng => Giải pháp cho công tác dân tộc phải kết hợp với công tác đối ngoại + Kinh tế: Trung du miền núi nơi tập trung nhiều khoáng sản trữ lượng lớn, đa dạng Là nơi có nhiều cơng trình thủy điện, khu vực chăn nuôi gia súc lớn…, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước + Quốc phòng: Rừng núi phên đạn, an toàn cho cách mạng; vùng cao – vùng nhạy cảm đất nước, vấn đề an ninh biên giới, khu vực để giữ đất, bảo vệ an ninh biên giới Là phên đạn thời chống Pháp, Mỹ, địa đạo bảo vệ đội, người dân… Các dân tộc thiểu số nước ta có số lượng dân cư không đồng đều, sống xen kẽ chủ yếu Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc Việt Nam biểu đoàn kết, “nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một”, thúc đẩy hòa hợp, tin cậy, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường hợp tác xích lại gần lao động sáng tạo, đời sống vật chất, tinh thần, sinh hoạt văn hóa, nhân gia đình, tới xóa bỏ cách biệt dân tộc vùng dân cư Sống xen kẽ có giao lưu, giao thoa văn hóa, giao lưu học hỏi dân tộc => có xung đột, mâu thuẫn dân tộc => kẻ thù lợi dụng để gây chia rẽ dân tộc Các dân tộc có phát triển không đồng Các dân tộc thiểu số Việt Nam có quy mơ dân số trình độ phát triển kinh tế, xã hội không đồng đều, với chênh lệch lớn điều kiện sống, mức sống dân tộc vùng địa lý khác Chênh lệch mặt kinh tế, tri thức => bền vững khối đại đồn kết dân tộc, Nhà nước cần phải nhanh chóng đưa vùng sâu vùng xa khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thiếu đất, thiếu việc làm… Các dân tộc nước ta có sắc thái văn hóa phong phú đa dạng thống sắc văn hóa dân tộc VN Đa dạng phong tục, tập qn, ngơn ngữ, văn hóa, chữ viêt, trang phục, trang sức, văn hóa dân gian truyền thống…=> sắc văn hóa dần bị mai một, Thống nhất: dùng tiếng Việt ngôn ngữ chung giao tiếp Ví dụ: Người Cơ Tu (còn gọi người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) dân tộc sống trung phần Việt Nam Hạ Lào Dân số người Cơ Tu có khoảng 76 nghìn người Tại Việt Nam người Cơ Tu số 54 dân tộc Việt Nam Câu 3: Trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi Liên hệ thực tiễn Quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nhiệm vụ quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi gồm: -Nghiên cứu tổng hợp vấn đề dân tộc miền núi đề xuất chủ trương sách đảng nhà nước xây dựng dự án luật dân tộc dự án phát triển kinh tế xã hội cho dân tộc, khu vực miền núi -Hướng dẫn theo dõi kiểm tra phối hợp ngành cấp thực đường lối chủ trương sách dân tộc miền núi đảng nhà nước -Phối hợp với quan theo dõi quản lý đội ngũ cán người dân tộc cán miền xuôi công tác miền núi -Thực quản lý giám sát kiểm tra nguồn vốn đầu tư cho vùng dân tộc miền núi -Đồng thời hoạt động thơng qua tổ chức quản lý hành nhà nước làm từ thiện , bổ sung điều chỉnh xây dựng sách đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng dân tộc miền núi đồng bào dân tộc nước Câu 4: Trình bày chủ trương, sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Chủ trương vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam: - Đầu tư phát triển kinh tế xã hội, đầu tư phát triển kinh tế hạ tầng kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với vùng, nhằm khai thác sử dụng tiềm hợp lý, bảo đảm phát triển bền vững - Ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, coi trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán tri thức cho dân tộc thiểu số - Kế thừa phát triển sắc văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc - Tăng cường công tác vận động quần chúng, đồn kết bình đẳng, giúp đỡ dân tộc - Quán triệt thực tốt mục tiêu, quan điểm đảng, thường xuyên đấu tranh nêu cao cảnh giác lực thù địch, phản động gây chia rẽ dân tộc Quan tâm đặc biệt tới vùng cao, vùng sâu, vùng cách mạng kháng chiến; nêu cao cảnh giác với lực phản động Chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam (13 sách) - Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực( nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến - Chính sách đầu tư phát triển bền vững - Chính sách phát triển giáo dục đào tạo - Chính sách cán người dân tộc thiểu số - Chính sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số - Bảo tồn phát triển văn hóa - Chính sách phát triển TDTT vùng dân tộc thiểu số - Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số - Chính sách y tế, dân số - Thơng tin truyền thơng - Chính sách phổ biến giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý - Bảo vệ mơi trường sinh thái - Chính sách quốc phòng an ninh Câu 5: Trình bày quan điểm Đảng dân tộc Liên hệ thực tiễn - Về dân tộc, đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng, đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài; đồng thời vấn đề cấp bách công đổi đất nước Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, yêu thương, tôn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh làm điểm tương đồng, xố bỏ mặc cảm, định kiến khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận điểm khác không trái với lợi ích chung dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung… để tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội - Thực bình đẳng dân tộc quan điểm quán Đảng ta giải vấn đề dân tộc, sách dân tộc Các dân tộc có dân số dù hay nhiều, trình độ phát triển cao hay thấp bình đẳng trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh - quốc phòng, bình đẳng quyền nghĩa vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Đoàn kết dân tộc phải sở lấy mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đối thoại xã hội, đảm bảo thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng, giúp đỡ tiến Luôn tôn trọng lẫn lợi ích, truyền thống, văn hố, ngơn ngữ, phong tục tập quán dân tộc; dân tộc có trình độ phát triển cao phải có trách nhiệm giúp đỡ dân tộc có trình độ phát triển thấp, vùng kinh tế - xã hội phát triển phải giúp đỡ vùng kinh tế - xã hội chậm phát triển, nhằm đảm bảo dân tộc có điều kiện phát triển tồn diện, tiến kịp trình độ phát triển chung nước Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ đoàn kết dân tộc; tránh tư tưởng kỳ thị dân tộc, tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Trung ương tương trợ dân tộc khác + Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phòng vùng dân tộc miền núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước + Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc + Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, toàn hệ thống trị Năm quan điểm nêu vừa bản, vừa có giá trị lâu dài cơng tác dân tộc nước ta, đòi hỏi phải nắm vững quán triệt thực chặt chẽ, quán giải vấn đề dân tộc, sở có nhiều dân tộc thiểu số Câu 6: Tại Nhà nước phải quản lý dân tộc thiểu số miền núi? Cho ví dụ minh họa Để đảm bảo quyền bình đẳng, đồn kết dân tộc Để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân tộc thiểu số Để thực việc chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số Đảm bảo tình hình trị, trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Câu 7: Trình bày phương thức quản lý nhà nước dân tộc Cho ví dụ minh họa Quản lý pháp luật Quản lý sách, chương trình: 13 sách theo Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc Quản lý tổ chức máy quản lý: TƯ: Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác dân tộc Ủy ban Dân tộc có trách nhiệm giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước công tác dân tộc theo quy định pháp luật Tỉnh : Ban dân tộc thuộc UBND cấp tỉnh theo Nghị định 24/2014/NĐ-CP Huyện cóPhòng dân tộc thuộc UBND cấp huyện Xã: cán phụ trách HĐND cấp tỉnh định việc thành lập ban dân tộc phòng dân tộc Quản lý đầu tư tài Thực tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá Câu 8: Phân tích ngun tắc cơng tác dân tộc Cho ví dụ minh họa Cơng tác dân tộc hoạch định sách dân tộc tổ chức thực sách dân tộc; đưa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, mang sách dân tộc đến với sống, vào sống; từ tổng kết thực tiễn sống để bổ sung, xây dựng sách dân tộc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Các nguyên tắc công tác dân tộc quy định Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc sau: Thực sách dân tộc theo ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp cùng phát triển Bình đẳng dân tộc bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Bình đẳng thể quyền phát triển, đảm bảo tạo điều kiện để dân tộc thực có hội phát triển bình đẳng với dân tộc khác Để thực bình đẳng dân tộc phải làm giảm, tiến tới bước xóa bỏ khoảng cách dân tộc điều kiện lịch sử quy định thực tế mang lại ấm no hạnh phúc nhân dân Đoàn kết dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc mà Đảng ta xác định Phát triển nguyên tắc đồn kết giai cấp cơng nhân tất dân tộc Lênin, tảng truyền thống Việt Nam, Đảng ta coi đồn kết dân tộc có ý nghĩa then chốt phát triển đất nước Tương trợ giúp đỡ lẫn tiến dân tộc: Nguyên tắc xuất phát từ thực tế lịch sử phát triển không dân tộc bắt tay vào xây dựng đất nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tương trợ giúp đỡ lẫn vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển, phát triển bền vững cộng đồng quốc gia dân tộc Bình đẳng sở để đoàn kết, đoàn kết biểu thực bình đẳng tương trợ giúp đỡ điều kiện để thực bình đẳng đồn kết Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với nhau, xác định triển khai đồng trình xây dựng triển khai thực sách dân tộc nước ta Đảm bảo thực sách phát triển toàn diện, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Trong giai đoạn 2011 - 2015, công tác dân tộc sách dân tộc triển khai thực nước đạt nhiều kết quan trọng, bật hệ thống sở hạ tầng tiếp tục đầu tư, xây dựng, bước hoàn thiện đồng hóa Trong năm năm qua, Nhà nước đầu tư 135 nghìn tỷ đồng để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; xây dựng gần 20 nghìn cơng trình sở hạ tầng thiết yếu, 1.729 xã đặc biệt khó khăn, 412 xã biên giới 190 xã thuộc vùng An tồn khu Đến nay, 98% số xã có đường ơ-tơ lại bốn mùa, 82% số thơn có đường cho xe giới, 85% số xã có điện lưới, 100% xã có trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… Cùng với hỗ trợ Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số đẩy mạnh phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản để xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu Nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến nhân rộng, góp phần thu hút lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, biên giới, hải đảo Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tài sản vơ giá; linh hồn dân tộc hun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm lịch sử; viết lên máu, nước mắt mồ hôi dân tộc Việt Nam Chính biểu tượng trường tồn, cầu nối khứ, tương lai dân tộc Dân tộc sắc văn hóa dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Đặc trưng tiêu biểu, khí phách tâm hồn dân tộc thể rõ qua sắc văn hóa dân tộc Dân tộc, quốc gia kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giảm di sản văn hóa dân tộc chắn bị tụt hậu, văn hóa khơng mục tiêu, mà động lực phát triển xã hội Nhưng tiếp thu văn hóa tiên tiến, mang tính thời đại phải sở kế thừa, bảo tồn khai thác truyền thống đạo đức, tập quán, lòng tự hào dân tộc Nền văn hóa dân tộc nguồn vốn quý báu, thiêng liêng dân tộc Các dân tộc có trách nhiệm tơn trọng phong tục, tập quán nhau, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Câu 9: Phân tích đặc điểm: “Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không nhau” Đặc điểm đặt yêu cầu với hoạt động quản lý nhà nước? Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng nhau, có dân tộc thiểu số trình độ thấp, đời sống có nhiều khó khăn, dân tộc cư trú vùng điều kiện địa lý - tự nhiên khắc nghiệt, canh tác không ổn định - Các dân tộc đất nước việt nam có chênh lệch lớn mặt , kinh tế, tri thức có chênh lệch trình độ phất triển kinh tế vùng miền khác vùng sâu vùng xa,và vùng đồng bằng, rơi rớt lại chế độ phong kiến hay hậu nặmg nề sách thực dân, chênh lệch nầy lớn người kinh với ngưòi dân tộc thiểu số nói chung, người kinh có trình độ phát triển cao họ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển , hay nội dân tộc thiểu số có ssự chênh lệch người thái người Êđê, Ba na để hạn chế chênh lệch phải cố gắng bước khắc phục - Kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di dân tự diễn biến phức tạp Kết cấu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, dịch vụ) vùng sâu, vùng xa khó khăn Yêu cầu: Vì đặc điểm trình độ phát triển kinh tế, xã hội không đồng đều, điều kiện sống mức sống chênh lệch dân tộc, Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm, thực đường lối phát triển bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn dân tộc Chính chênh lệch làm cho khối đại đoàn kết cộng đồng dân tộc nước ta bền vững, để phát huy sức mạnh dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân phải nhanh chóng đưa vùng cao, vùng sâu vùng xa khỏi tình trạng nhgèo nàn lạc hậu , thường xuyên đói nghèo, thiếu việc làm Đảng nhà nước ta xây dựng phát triển khai thác hệ thống sách kinh tế xa hội đồng có hiệu bước đưa dồng bào dân tộc thiểu số tiến kịp vùng xuôi đời cống vật chất tinh thần Câu 10: Phân tích nội dung sách “đầu tư sử dụng nguồn lực” vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Liên hệ thực tiễn địa phương Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực Kinh phí thực sách dân tộc bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định phân cấp ngân sách nhà nước hành nguồn kinh phí hợp pháp khác để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách vùng dân tộc với vùng khác Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý nguồn lao động người dân tộc thiểu số chỗ, có chế độ đãi ngộ hợp lý Khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên vùng dân tộc thiểu số đầu tư trở lại phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Ứng dụng tiến kỹ thuật, đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống đồng bào vùng dân tộc thiểu số Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành, địa phương liên quan quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nội dung Điều Liên hệ thực tiễn địa phương: Tỉnh Hà Giang tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí sử dụng để đội ngũ cán DTTS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Hà Giang có 359 cán đào tạo sau đại học; 2.803 cán đại học, cao đẳng; 17 cán học đại học sau đại học nước ngoài; bồi dưỡng nước 348 lượt cán Tỉnh bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý 648 lượt người, kỹ nghiệp vụ 16.482 lượt người; bồi dưỡng ngoại ngữ 126 người, tin học 1.093 người, tiếng dân tộc Mông 1.054 người, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 5.878 lượt người Ðồng thời Hà Giang tuyển chọn 212 trí thức trẻ người địa phương, tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc 140 xã đặc biệt khó khăn + Thu nhập bình quân đầu người thấp 1,16 triệu/người/tháng so với nước 2.5 triệu/người /tháng + tỷ lệ hộ nghèo DTTS cao so với nước, nước 7%, DTTS 23,1% + Canh tác lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, kinh tế chậm phát triển, lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế + Di cư tự tồn tại, 1tr người DTTS di cư tự + Một số hộ thiếu đất, thiếu nước sản xuất, chưa tiếp cận nguồn nước + Kết cấu hạ tầng thấp kém, hệ thống thủy lợi, đường trạm thấp kém, số nhà tạm chiếm 13,5% + Kinh tế lâm nghiệp chậm chuyển biến, chưa đảm bảo đòng bào gắn bó, sống với nghề rừng + 4/10 người DTTS học lên cấp THPT, điều khác biệt dân tộc + 21% người DTTS độ tuổi 15 đọc, biết viết, hiểu Tiếng Việt + Đào tạo nghề chưa đc quan tâm mức + Văn hóa: số sắc bị mai một, mức hưởng thụ văn hóa thấp; nhân cận huyết thống, tỷ lệ tảo hôn cao…=> cần có sách phù hợp + Ytế: chăm sóc sức khỏe khó khăn, mê tín dị đoan khám chữa bệnh tồn có xu hướng phát triển + Chính trị: Hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số yếu ( Đảng, đoàn thể hoạt động chưa hiệu quả, chưa sát dân, chưa thu hút đc đồng bào… Tây Nguyên 2002…); trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức thấp, cơng tác phát triển Đảng chậm; số nơi tơn giáo phát triển k bình thường( vụ mường 2011 tự xưng vua…) số nơi người dân bị kẻ thù, kẻ xấu, lực thù địch kích động, lợi dụng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc (vụ Biểu tình Tây Nguyên 2004 vụ gây rối quy mô lớn Người Thượng xảy vào ngày 10 11 tháng năm 2004 Tây Nguyên nhằm đòi lập Nhà nước Đề Ga tự trị,…) Câu 32: Phân tích nội dung chủ yếu quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi Quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nội dung: 1- ban hành đạo thực chiến lược, chương trình, mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, sách lĩnh vực dân tộc 2- ban hành văn quy phạm pháp luật công tác dân tộc; xây dựng tổ chức thực sách dân tộc, sách đặc thù, chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; tiêu chí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tiêu chí chuẩn đói nghèo với vùng dân tộc thiểu số; xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 3- kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác dân tộc từ trung ương đến sở; thực phân công , phân cấp có hiệu lĩnh vực cơng tác dân tộc 4- huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số 5- kiểm tra, tra,sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thức sách, chương trình, dự án vùng dân tộc thiểu số; việc chấp hành pháp luật cơng tác dân tộc, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định pháp luật 6- tuyên truyền, giáo dục chủ trương sách đảng, pháp luật nhà nước nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào dân tộc hiểu rõ chủ động tham gia vào trình thực 7- quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị cán hệ thống quan làm công tác dân tộc 8- xây dựng hệ thống thông tin cở , liệu công tác dân tộc 9- thẩm định chương trình ,dự án, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số 10- nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn tình hình cơng tác dân tộc, chiến lược công tác dân tộc, chinhsách dân tộc, quản lý nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc 11- hợp tác quốc tế công tác dân tộc, phối hợp với tổ chức cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm cơng tác dân tộc; khuyến khích việc giúp dỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; thực tốt cơng tác dân tộc sách dân tộc theo quy định pháp luật Câu 33: Phân tích hạn chế quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi Cho ví dụ minh họa Quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hạn chế: - QLNN DTTS chậm - Một số nơi kết cấu hạ tầng chưa đc quan tâm mức - GDĐT chất lượng thấp, hiệu thấp, 4/10 người DTTS học THPT; cơng tác đào tạo nghề hạn chế, chưa tạo đc cong an việc làm - Công tác quy hoạch cán hạn chế, - Yếu công tác quản lý rừng, bảo vệ mơi trường - Quản lý văn hóa yếu kém, mê tín dị đoan… - Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu, nhiều dân tộc chưa có cán chủ chốt cấp sở; trình độ chun mơn nhìn chung thấp: cấp tỉnh, tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số có trình độ cao đẳng, đại học 77,26%, cấp huyện 45,63%, cấp xã, cán có trình độ cao đẳng, đại học thấp, chiếm 5,87%, lại 94,13% sơ cấp trung cấp chưa qua đào tạo Năng lực thực thi công vụ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước xử lý tình huống, vấn đề phát sinh sở - Vùng dân tộc, miền núi vùng nghèo nhất, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, chênh lệch thu nhập đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi so với vùng đồng ngày gia tăng; đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Năm 2001 tỷ lệ nghèo chung nước 17,18%, vùng dân tộc miền núi 26,38%, riêng xã, thôn đặc biệt khó khăn 33,5%; đến năm 2010 tỷ lệ nghèo chung nước 9,45%, vùng dân tộc miền núi 19,4% khu vực xã đặc biệt khó khăn lên đến 28,8% Theo két điều tra 53 DTTS năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo nước khoảng 7%, DTTS 23,1%, cận nghèo thêm 13,6% Dân tộc có tỷ lệ nghèo cao La Hủ 83,9%, Mảng 79,5%, Chứt 75,3% , Ơ Đu 66,3%, Co 65,7%, Khơ mú 59,4%, Xinh Mun 52,4%, La Ha 47,7%, Kháng 46,1%, Mông 45,7% - Hệ thống trị sở hạn chế, an ninh, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng biên giới tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh nhiều hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; lợi dụng “dân tộc”, “tơn giáo”, “nhân quyền”, tình hình đời sống khó khăn, hạn chế thơng tin kích động lơi kéo gây ổn định trị, xã hội Hoạt động truyền đạo trái pháp luật diễn ra; mâu thuẫn, tranh chấp đất đai số nơi chưa giải triệt để; tình hình di cư tự diễn biến phức tạp gây ổn định trị, xã hội - Cơng tác tun truyền, vận động yếu, số đồng bào bị kích động, lơi kéo - Công tác dân tôc chưa kết hợp với công tác tơn giáo: xung đột tơn giáo, kích đọng tơn giáo ví dụ vụ Tây Nguyên 2004… - Chủ trương, sách thiếu, triển khai chưa đồng bước tiến hành, phần nguồn lực, phần khác tầm nhìn, đơi khi, yếu người triển khai, khiến cho nội dung nhiều chương trình bị dang dở, người dân khơng thể thụ hưởng được; Hầu hết sách hỗ trợ xây dựng theo phương thức “đưa từ xuống”, chưa đầu tư nghiên cứu thấu đáo, chưa thật lấy người thụ hưởng - đồng bào DTTS, làm trung tâm, lắng nghe tìm hiểu nhu cầu thật họ - Nguồn ngân sách đầu tư hạn hẹp… Cho đến nay, chương trình hỗ trợ vùng đồng bào DTTS lồng ghép triển khai chung với chương trình hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, mà chưa có nguồn lực chủ động, mơ hình phương thức thực đặc thù, phù hợp với đặc trưng văn hóa điều kiện địa lý vốn khác biệt Rất nhiều sách Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành tài lại phải tiến hành rà sốt kinh phí, sau bố trí vốn cho chương trình lồng ghép 30A, 135, chương trình nước sạch, vệ sinh nông thôn… quay ngược lại để tính đến sách cho vùng dân tộc thiểu số Đối với sách Ủy ban Dân tộc quản lý, nguồn lực bố trí thường đáp ứng khoảng 40-60% kế hoạch, đó, ảnh hưởng nhiều đến kết thực Câu 34: Phân tích giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi Quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Giai pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, hệ thống trị từ Trung ương đến sở Nên tôn trọng đa dạng mặt văn hóa Sự áp đặt dựa thiếu hiểu biết bối cảnh văn hóa tộc người đơi đem lại hệ tiêu cực có tác dụng ngược chiều Chính sách cho người dân vùng miền núi không nên xoay quanh phúc lợi xã hội mà nên quan tâm đến sách phát triển chung tổng thể phức hợp, đa chiều Phải ưu tiên cho lợi ích người dân tộc thiểu số sở tơn trọng bình đẳng, quyền thông báo, tham vấn định vấn đề liên quan trực tiếp đến sống họ Xây dựng sách đào tạo, quy hoạch, sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đẩy mạnh cơng tác xóa mù chữ tái mù chữ vùng dân tộc miền núi; nghiên cứu, đề xuất việc mở rộng loại hình trường bán trú, sách học liên thơng hệ nội trú bậc Trung học sở với hệ nội trú bậc Trung học phổ thông, trường dạy nghề, cao đẳng; mở rộng loại hình dự bị đại học; sách đặc thù học sinh, sinh viên em đồng bào dân tộc thiểu số người Đổi quản lý nhà nước cơng tác dân tộc Đổi quy trình xây dựng thực sách cho hiệu quả, phù hợp điều kiện văn hóa vùng Huy động từ nhiều nguồn lực đầu tư phát triển miền núi, nguồn lực nhà nước chủ yếu Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng dân tộc gắn với thực tốt quy chế dân chủ sở, lưu ý việc phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc; - Thực có hiệu chương trình quốc gia, chương trình mục tiêu, dự án đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc miền núi; đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo; tập trung giải vấn đề xúc; Tăng cường công tác vận động quần chúng, đổi nội dung phương pháp dân vận vùng đồng bào dân tộc; thực phương châm “Chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc” phong cách “ Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân”; Kiện tồn chăm lo xây dựng hệ thống quan làm công tác dân tộc thiểu số miền núi địa phương Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Câu 35: Trình bày thành tựu đạt quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cho ví dụ minh họa Quản lý nhà nước dân tộc thiểu số miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thành tựu: - Thể chế hóa quan điểm Đảng đc thường xuyên, kịp thời - Quyền bình đẳng dân tộc tiếp tục đc đảm bảo (về trị, kinh tế) - Nhiều chương trình, sách DTTS đc triển khai (chương trình xóa đói giảm nghèo ) - Nền kinh tế nhiều thành phần vùng DTTS đời sông người dân đc đảm bảo - Tỷ lệ hộ nghèo giảm (tuy nhiên cao so với nước) Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ô-tô đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện (số liệu Tổng Cục thống kê năm 2010 - 2015) Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số - Thực đầu tư, xây dựng sở vật chất, hệ thống trường học, trung tâm y tế… - Hệ thống trị sở đc củng cố - Trật tự an toàn xã hội đc ổn định Câu 36: Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng dân gian Sự giống tơn giáo tín ngưỡng Một là, người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, …) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tôn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt không nghe giọng nói đấng linh thiêng Hai là, tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tơn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tơn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng Tơn giáo Tín ngưỡng dân gian Tơn giáo sùng bái, thờ phụng Là sùng bái vật, tượng con người thần linh mối người gắn cho sức mạnh thần bí mà quan hệ người thần linh họ cảm nhận mà không Tôn giáo hiểu tổ chức đại nắm bắt được, thể qua lễ diện cho cộng đồng người có chung nghi truyền thống, lưu truyền nhiều đời , đức tin theo giáo lý hay giáo chủ khơng có giáo lý, khơng chun nghiệp có kết cấu tổ chức giáo hội VD; thờ tổ tiên, thờ thần, thờ người có cơng với đất nước… Tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác nhau, VÍ DỤ: người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu,… tơn giáo có hệ thống kinh điển loại hình tín ngưỡng có số đầy đủ, đồ sộ văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành Hệ thống kinh điển tơn giáo hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ kinh, luật, luận đồ sộ tiên thờ Mẫu) Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo Còn “Gia phả” dòng họ luật” đạo Công giáo; kinh hát chầu văn mà người “Qur’an” Hồi giáo,… cung văn hát miếu thờ Mẫu khơng phải kinh điển Các tơn giáo có giáo sĩ hành đạo sinh hoạt tín ngưỡng dân gian chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, khơng có làm việc cách chun Các tăng sĩ Phật giáo giáo sĩ đạo nghiệp Cơng giáo đề người làm việc Còn trước đây, ông Đám làng chuyên nghiệp hành đạo suốt đời (có có năm đình làm việc thờ Thánh, sau thể có vài ngoại lệ, số lại trở nhà làm cơng việc chiếm tỷ lệ ít) khác, người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp Câu 37: Phân tích đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Cho ví dụ minh họa - Việt nam quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng (số lượng người theo tơn giáo đơng (chỉ tính riêng tơn giáo lớn, số tín đồ chiếm khoảng 1/4 dân số) - Các tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hòa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác Trong nhiều cộng đồng dân cư có xen kẽ người có tơn giáo người khơng có tơn giáo Ở nhiều nơi, làng, xã, có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tôn giáo khác với người không theo tôn giáo, họ sống hòa hợp với tảng làng, xóm, dòng họ - Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động - Tính trội yếu tố nữ (tục thờ mẫu) hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam - Tơn giáo Việt Nam có nơi, có lúc bị lực thù địch lợi dụng mục đích trị - Các tơn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước ngồi Các nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam cho thấy, tư tưởng tơn giáo có từ người Việt cổ, thể trực quan qua hình tượng chim Lạc Rồng Hệ thống giáo lý tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, ) hầu hết chép chịu ảnh hưởng từ tơn giáo có trước - Mỗi tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hóa riêng biệt hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Thực tế, tơn giáo mang hay nhiều tín ngưỡng; tín ngưỡng có giao thoa với văn hóa Việt Nam Qua hàng trăm năm tồn tại, phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần Việt hóa trở thành phận văn hóa Việt Nam (dù khơng nhất) - Trong lịch sử cận, đại dân tộc, lực thực dân, đế quốc, phản động ln tìm cách lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, gây ổn định an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối chúng Hiện nay, lực thù địch sử dụng, lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo thứ vũ khí nhằm thực chiến lược "diễn biến hòa bình", phá hoại cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với chiêu "tự tôn giáo", "nhân quyền", chúng xun tạc, bóp méo đường lối, sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta, âm mưu tạo lực lượng xây dựng cờ tơn giáo hòng lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 38: Tại Nhà nước phải quản lý tôn giáo? Nêu giải pháp Nhà nước thực để nâng cao hiệu quản lý tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội tác động phức tạp sâu sắc đến mặt đời sống nhân loại Hiện nay, tôn giáo ngày can thiệp sâu vào đời sống trị với nhiều hình thức khác nhau; vấn đề nhạy cảm không riêng Việt Nam mà giới; Tôn giáo nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định nhiều quốc gia, có Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lượng người theo tôn giáo đơng (chỉ tính riêng tơn giáo lớn, số tín đồ chiếm khoảng 1/4 dân số) Do đó, việc đề sách tơn giáo đắn thực có hiệu sách vấn đề hệ trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp nhu cầu phận nhân dân, mà tác động khơng nhỏ đến tình hình trị - kinh tế - xã hội đất nước Tôn giáo giới không phục hồi phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh người mà làm nảy sinh khơng xung đột dân tộc quốc gia, hay quốc gia với Do đó, Nhà nước cần quản lý tơn giáo để bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, bảo đảm cho hoạt động tôn giáo diễn bình thường theo quy định pháp luật, ngăn chặn xâm lấn trào lưu tơn giáo cực đoan, tơn giáo bị trị phản động lợi dụng; giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa, giá trị đạo đức dân tộc truyền thống tôn giáo v.v Những giải pháp Nhà nước thực để nâng cao hiệu quản lý tơn giáo: Câu 39: Phân tích nội dung quản lý nhà nước tôn giáo Nội dung quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Xây dựng sách, ban hành văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Tổ chức thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghiên cứu lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Quan hệ quốc tế lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Câu 40: Trình bày khó khăn quản lý nhà nước tôn giáo giải pháp để khắc phục Bên cạnh mặt tích cực, chủ động, công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam hạn chế: - Chủ trương, quan điểm chậm thể chế hóa, hệ thống sách pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng thiếu, chưa phù hợp với thực tiễn Phương pháp, cách thức nội dung vận động đồng bào tôn giáo thiếu cụ thể, chậm đổi Hệ thống văn pháp luật, pháp quy tín ngưỡng, tôn giáo chưa đồng bộ, thiếu quy định điều khoản thi hành việc giải đất đai liên quan đến tôn giáo; quản lý hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáo người nước Việt Nam; chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng ; thiếu sách cụ thể để đưa vào quản lý tôn giáo chưa công nhận tổ chức hay tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tơn giáo, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực Một luật tơn giáo, tín ngưỡng đến giai đoạn dự thảo, xin ý kiến góp ý - Bộ máy làm cơng tác tôn giáo chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp tổ chức hệ thống trị… Tổ chức máy quản lý nhà nước tơn giáo cấp có nhiều điểm chưa phù hợp với nhiệm vụ giao Còn tồn nhận thức quan quản lý nhà nước tôn giáo Ban tôn giáo cấp, dẫn đến việc thực quản lý nhà nước tôn giáo bị bó hẹp, hạn chế, yếu Cơng tác tham mưu quản lý nhà nước tôn giáo bao gồm quản lý nhà nước lễ hội tín ngưỡng, quản lý nhà nước tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo nhiều địa phương thực chưa tốt Sự phân công trách nhiệm cấp, ngành thiếu cụ thể dẫn đến tượng chồng chéo đùn đẩy tổ chức thực Chế độ thơng tin, báo cáo tình hình tơn giáo có thời điểm thực chưa đầy đủ - Công tác quản lý nhà nước tập trung nhiều vào tôn giáo Nhà nước công nhận Việc ngăn chặn, đấu tranh với tôn giáo không hợp pháp hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật bị động, nhiều thời điểm chưa khôn khéo, kịp thời - Tiến độ giải thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành chậm Việc phối hợp cấp, ngành xử lý vấn đề nảy sinh tôn giáo, liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội thiếu đồng - Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo nhiều hạn chế, giảm dần theo cấp; xuống đến cấp sở lực chuyên môn chưa bảođảm Công tác đào tạo cán quản lý nhà nước tôn giáo chưa trọng mức - Thiếu chiến lược mang tính tổng thể ngành quản lý nhà nước tôn giáo từ công tác tổ chức, người, nguyên tắc xử lý công việc Hoạt động nặng giải vụ, việc - Lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, chống phá cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN XHCN Các giải pháp sau: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, lãnh đạo cấp ủy quyền: nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền tơn giáo, tín ngưỡng theo tinh thần Hiến pháp 2013 văn đạo công tác tơn giáo, tín ngưỡng Trung ương Theo đó, tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân, tiếp tục tồn trình xây dựng CNXH Chức sắc, tín đồ tơn giáo đồng bào, cơng dân Việt Nam khối đại đồn kết dân tộc Tơn giáo, tổ chức tôn giáo thực thể xã hội thích ứng với CNXH; có khả quyền tham gia tích cực vào nhiều lĩnh vực xã hội, góp phần xây dựng phát triển đất nước - Phát huy tinh thần tự giác đấu tranh quần chúng có đạo - Kêu gọi đầu tư tăng cường thực chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức sách tơn giáo Đảng, pháp luật Nhà nước cho công dân - Nhanh chóng xây dựng, bổ sung, hồn chỉnh hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo; rà sốt, đồng quy định có liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng văn quy phạm pháp luật; tập hợp đầy đủ nội dung biểu đa dạng tơn giáo, tín ngưỡng vận hành kinh tế thị trường hội nhập quốc tế vào sách, chế tài quản lý, xóa lỗ hổng pháp lý, tạo tâm lý an lạc đồng bào có đạo, đồng thời bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước Bổ sung quy định cụ thể phân công trách nhiệm, phối hợp công tác cấp, ngành công tác tôn giáo Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng - Làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp, sở Trước mắt, thực việc bố trí cán bộ, cơng chức sở có lực, có trình độ chun mơn để tham mưu cho cấp ủy quyền cơng tác tơn giáo vùng đồng bào tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tiến tới đồng lực trình độ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước tôn giáo cấp xã Bảo đảm việc quản lý nhà nước giải tốt vấn đề tôn giáo từ sở - Xây dựng kế hoạch, tạo nguồn tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng cán bộ, công chức cho ngành quản lý nhà nước tôn giáo cấp từ đội ngũ đào tạo gần với ngành tôn giáo học; từ cán bộ, công chức công tác lâu năm quan dân vận, mặt trận Tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo lý luận Mác - Lênin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động tôn giáo Đặc biệt bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức tôn giáo; kỹ phối hợp với tổ chức đoàn thể vận động quần chúng, chức sắc, tín đồ tôn giáo; phương thức đấu tranh chống lại hành vi lợi dụng tôn giáo lực thù địch - Xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển ngành quản lý nhà nước tôn giáo cấu tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực Đổi sách tiền lương chế độ đãi ngộ đặc thù cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo Trước mắt, khẩn trương xây dựng, bổ sung chức danh tiêu chuẩn công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo để thực phụ cấp ưu đãi theo ngành Chú trọng tới giá trị nghề nghiệp, khuyến khích cán bộ, cơng chức ngành trở thành chuyên gia lĩnh vực cơng tác - Tăng cường kinh phí, điều kiện làm việc (trụ sở, phương tiện lại v.v ) đặc biệt vùng dân tộc, vùng đồng bào tôn giáo, vùng sâu, vùng xa Câu 28: Trình bày khái quát thành phần phân bố tộc người Việt Nam CÁC THÀNH PHẦN DÂN TỘC VIỆT NAM (Các dân tộc xếp theo thứ tự số lượng dân số, với chi tiết tên gọi địa bàn phân bố cư trú) Số Tên Tộc Dân Các Tên Gọi Khác 01 Kinh (Việt) Kinh Địa Bàn Cư Trú Chủ Yếu Trong nước Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lâm Đồng 02 Tày Thổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí 03 Thái Tày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Sơn La, Nghệ Tĩnh, Thanh Đăm (Thái Đen), Tày Mười, TàyHóa, Lai Châu, Hồng Liên Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (TàySơn, Hà Sơn Bình, Lâm Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Đồng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông,Nội, Hậu Giang, Đồng Nai, 04 Hoa (Hán) Hải Nam, Hạ, Xạ Phang Minh Hải, Kiên Giang, Hải Phòng, Cửu Long 05 Khơ-me Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên,Giang, Minh Hải, Thành phố Khơ-me Krơm Hồ Chí Minh, Sơng Bé, Tây Ninh 06 Mường Hà Sơn Bình, Thanh Hóa, Mol, Mual, Moi (1), Mọi Bi, Ao Tá Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn, (Ậu Tá) Sơn La, Hà Nam Ninh 07 Nùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Xuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sính,Thái, Hà Tuyên, Hà Bắc, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Q Rịn,Hồng Liên Sơn, Quảng Khèn Lài Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng Hmơng 08 (Mèo) Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Mẹo, Mèo Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Mèo Đen, Ná Miẻo, Mán Trắng Lạng Sơn, Nghệ Tĩnh 09 Dao Mán, Động, Trại, Xá, Dìu Miền, KiềmHà Tun, Hồng Liên Sơn, Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, QuầnCao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Chẹt, Lô Gang, Dao Tiền, Thanh Y,Thái, Lai Châu, Sơn La, Hà Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cóc Sơn Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu Thanh Hóa, Quảng Ninh 10 Gia-rai Giơ-rai, Chơ-rai, Tơ-Buăn, Hơ-Bau, Gia Lai - Công Tum Hđrung, Chor 11 Ngái Xín, Lê, Đản, Khách Gia Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn 12 Ê-đê Ra-đê, Đê, Kpạ, A-đham, Krung, Ktul, Đliê Ruê, Blô, Ê-pan, Mđhur (2),Đắc Lắc, Phú Khánh Bih 13 Ba-na Gơ-lar, Tơ-lô, Giơ-lâng (Y-lăng), RơGia Lai - Công Tum, Nghĩa ngao, Krem, Roh, Con Kđe, A-la Bình, Phú Khánh Cơng, Kpăng Cơng, Bơ-nâm 14 Xơ-đăng Xơ-teng, Hđang, Tơ-đrá, Mơ-nâm, Gia Lai - Công Tum, Quảng Ha-lăng, Ca-dong, Km-râng, Con Nam - Đà Nẵng Lan, Bri-la, Tang Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sán Chay Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà Sán Chỉ (còn gọi Sơn Tử không 15 (Cao Lan Bắc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà bao gồm nhóm Sán Chỉ Bảo Lạc Sán Chỉ) Tuyên Chợ Rã) 16 Cơ-ho Xrê, Nôp, (Tu-lôp), Cơ-don, Chil (3), Lâm Đồng, Thuận Hải Lat (Lach), Trinh Thuận Hải, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh Chăm 17 (Chàm) Chiêm Thành, Hroi 18 Sán Dìu Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán Quần Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Cộc Quảng Ninh, Hà Tuyên 19 Hrê Chăm Rê, Chom, Krẹ, Lũy 20 Mnông Pnông, Nông, Pré, Bu-đâng, Đi Pri,Đắc Lắc, Lâm Đồng, Sông Biat, Gar, Rơ-lam, Chil (3) Bé 21 Ra-glai Ra-clây, Rai, Noang, La-oang Thuận Hải, Phú Khánh 22 Xtiêng Xa-điêng Sơng Bé, Tây Ninh 23 Nghĩa Bình Bru - VânBru, Vân Kiều, Mang Cong, Trĩ, Bình Trị Thiên Kiều Khùa 24 Thổ (4) Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà,Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa (Như Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng (5) Xuân) 25 Giáy Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn Pu, Nà, CùiHoàng Liên Sơn, Hà Tuyên, Chu (6), Xa Lai Châu 26 Cơ-tu Ca-tu, Cao, Hạ, Phương, Ca-tang (7) Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Trị Thiên Giẻ 27 Triêng Đgiéh, Tareh, Giang Rẫy, Pin, Triêng, Quảng Nam - Đà Nẵng, Gia Treng, Ta-riêng, Ve (Veh), La-ve, CaLai - Công Tum tang (7) 28 Mạ Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Lâm Đồng, Đồng Nai Mạ Krung 29 Khơ-mú Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh,Nghệ Tĩnh, Sơn La, Lai Châu, Tày Hạy Hoàng Liên Sơn 30 Co Cor, Col, Cùa, Trầu Nghĩa Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng 31 Tà-ơi Tơi-ơi, Pa-co Pa-hi (Ba-hi) Bình Trị Thiên 32 Chơ-ro Dơ-ro, Châu-ro Đồng Nai 33 Kháng Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung,Lai Châu, Sơn La Quảng Lâm 34 Xinh-mun Puộc, Pụa Sơn La, Lai Châu 35 Hà Nhì U Ní, Xá U Ní Lai Châu, Hồng Liên Sơn 36 Chu-ru Chơ-ru, Chu Lâm Đồng, Thuận Hải 37 Lào Lào Bốc, Lào Nọi Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Hồng Liên Sơn 38 La Chí Cù Tê, La Quả Hà Tuyên 39 La Ha Xá Khao, Khlá, Phlạo Lai Châu, Sơn La 40 Phù Lá Bồ Khô Pạ, Mù Di Pạ, Xá Phó, Phổ, Hồng Liên Sơn, Lai Châu Va Xơ Lao, Pu Dang 41 La Hủ Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy Lai Châu 42 Lự Lừ, Nhuồn (Duồn) Lai Châu 43 Lô Lô Mun Di Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên 44 Chứt Sách, Mày, Rục, Mã-liềng, A-rem, Tuvang, Pa-leng, Xơ-lang, Tơ-hung, Bình Trị Thiên Chà-củi, Tắc-củi, U-mo, Xá Lá Vàng (8) 45 Mảng Mảng Ư, Xá Lá Vàng Lai Châu 46 Pà Thẻn Pà Hưng, Tống Hà Tuyên 47 Cơ Lao Hà Tuyên 48 Cống Xắm Khống, Mống Nhé, Xá Xeng Lai Châu 49 Bố Y Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Hồng Liên Sơn, Hà Tuyên Dìn 50 Si La Cú Dề Xừ, Khá Pé Lai Châu 51 Pu Péo Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô Hà Tuyên 52 Brâu Brao Gia Lai - Công Tum 53 Ơ-đu Tày Hạt Nghệ Tĩnh 54 Rơ-măm Gia Lai - Công Tum ... dân tộc Quản lý tổ chức máy quản lý: TƯ: Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác dân tộc Ủy ban Dân tộc có trách nhiệm giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước. .. niệm tôn giáo, quản lý nhà nước tôn giáo Tại Nhà nước phải quản lý tôn giáo? Qlnn tơn giáo q trình chấp hành tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp để điều chỉnh hướng dẫn hoạt động tôn giáo. .. đạo + CSVC khác tôn giáo + Sinh hoạt tôn giáo: việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo Câu 20: Trình bày thành tựu quản lý nhà nước tơn giáo Cho ví dụ minh