1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nhà nước về môi trường tại tây hồ

74 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 510 KB

Nội dung

Trong những thập niên gần đây, môi trường trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ và từng địa phương.Là một quận của thành phố Hà Nội, quận Tây Hồ có điều kiện thiên nhiên ưu đãi, quanh năm khí hậu luôn được thoáng mát, ôn hòa. Bên cạnh đó, trên địa bàn quận không có hoạt động của các khu công nghiệp, nhà máy chế biến hoặc sản xuất, do đó nguồn gây ô nhiễm tác động tiêu cực tới môi trường là không lớn. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của dịch vụ du lịch đã tác động không nhỏ tới môi trường sống nói chung và môi trường tự nhiên nói riêng. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt tại các ao, hồ đã xảy ra, việc xả thải chưa đạt tiêu chuẩn ra môi trường có nhiều diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu đô thị hóa trên địa bàn quận cũng có mặt trái tác động đến chất lượng môi trường không khí. Ngoài ra, ý thức của một bộ phận người dân còn hạn chế nên vẫn còn hiện tượng đổ rác không đúng giờ, không đúng nơi quy định, để vật liệu xây dựng bừa bãi, đổ trộm phế thải và kinh doanh, bán hàng trong vườn hoa, trên vỉa hè, lòng đường, các sự cố môi trường ngày một gia tăng gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường,.... Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, công tác quản lý nhà nước về môi trường của UBND quận Tây Hồ trong thời gian qua đã có bước chuyển biến, góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường trên địa bàn. Tuy vậy, công tác quản lý môi trường còn bộc lộ nhiều điểm yếu như: nguồn nhân lực còn thiếu, năng lực quản lý của cán bộ còn yếu; công cụ quản lý vừa thiếu vừa yếu, các văn bản còn chồng chéo, nội dung văn bản còn chung chung chưa phù hợp với thực tế của địa phương; nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường còn rất hạn chế; các chế tài chưa có đủ sức răn đe giáo dục,…. Do vậy, việc đưa ra những giải pháp, kiến nghị cho việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn quận Tây Hồ được đặt ra cấp thiết hơn.Với những kiến thức đã được trang bị tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và mong muốn đề xuất những kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường tại UBND quận Tây Hồ, em lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về môi trường tại Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Thực trạng và giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 14/04/2018, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. UBND quận Tây Hồ (2017), Báo cáo số 357/BC-UBND ngày 08/11/2017 về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TƯ ngày 31/5/2017 của Thành ủy về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo” trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bànthành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo
Tác giả: UBND quận Tây Hồ
Năm: 2017
18. UBND quận Tây Hồ (2017), Kế hoạch số 165/KH-UBND ngày 26/7/2017 của UBND quận Tây Hồ về triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo” trên địa bàn quận Tây Hồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thànhphố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo
Tác giả: UBND quận Tây Hồ
Năm: 2017
1. Bộ tài nguyên và Môi trường (2015), Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội Khác
2. Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Khác
3. Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên và môi trường. Nxb Xây dựng, Hà Nội Khác
4. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Giáo trình quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
5. Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
6. GS.TS Lê Văn Khoa (1994), QLNN về môi trường và phát triển bền vững, Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận và thực tiễn, Nxb Kỹ thuật Khác
7. TS. Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước Khác
8. Lê Văn Khoa (2011), Con người và môi trường. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
9. TS. Phạm Khôi Nguyên (2005), Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH-HĐH, Hà Nội 2005 Khác
12.UBND quận Tây Hồ (2015), Báo cáo số 243/BC-UBND ngày 26/10/2015 về việc kết quả thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên nước năm 2015 Khác
13. UBND quận Tây Hồ (2017), Báo cáo số 251/BC-UBND ngày 30/8/2017 về tình hình nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Khác
14. UBND quận Tây Hồ (2017), Báo cáo số 260/BC-UBND ngày 01/9/2017 về kết quả về tình hình công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn (rác thải xây dựng, rác thải sinh hoạt); chất thải y tế và quản lý ao, hồ trên địa bàn quận Tây Hồ Khác
15. UBND quận Tây Hồ (2016), Báo cáo số 294/BC-UBND ngày 02/11/2016 về kết quả thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên nước đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2016 Khác
16. UBND quận Tây Hồ (2016), Báo cáo số 295/BC-UBND ngày 02/11/2016 về tình hình triển khai công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2016 Khác
19. TS Nguyễn Ngọc Sinh, TS Nguyễn Đắc Hy, TS Nguyễn Văn Tài (2002), Một số vấn đề cấp bách trong quản lý môi trường ở địa phương, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w