1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Hòa Vang- thành phố Đà Nẵng

98 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức môi trường 1.1.2 Khái niệm, vai trò đặc điểm quản lý nhà nước môi trường 13 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 18 1.2.1 Hoạch định sách chiến lược bảo vệ mơi trường 18 1.2.2 Tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường 19 1.2.3 Kiểm tra, điều chỉnh việc thực bảo vệ môi trường 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Điều kiện KT-XH 20 1.3.3 Các công cụ quản lý nhà nước môi trường 20 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 21 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN MT số quốc gia giới 21 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN MT địa phương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HÒA VANG 27 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT- XH CỦA HUYỆN HÒA VANG 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 31 2.1.3 Thực trạng môi trường địa bàn huyện Hòa Vang 38 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HỊA VANG TRONG THỜI GIAN QUA 47 2.2.1 Thực trạng cơng tác hoạch định sách chiến lược bảo vệ môi trường 47 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức thực bảo vệ môi trường 52 2.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, điều chỉnh việc thực bảo vệ môi trường 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ MT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 62 2.3.1 Những thành công 62 2.3.2 Những hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 68 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QLNN VỀ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN HÒA VANG 68 3.1.1 Quan điểm đạo, định hướng 68 3.1.2 Mục tiêu 68 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ MT 69 3.2.1 Hồn thiện cơng tác hoạch định sách quản lý môi trường 70 3.2.2 Đẩy mạnh việc triển khai thực đề án văn BVMT theo tiêu chí nông thôn 72 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá xử lý vi phạm môi trường 74 3.2.4 Tăng cường lực quản lý mơi trường 76 3.2.5 Hồn thiện công cụ QLNN MT 80 3.2.6 Tìm kiếm, xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường 82 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng, Sở, Ban ngành 83 3.3.2 Đối với UBND, ban ngành, đoàn thể huyện Hòa Vang 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật KT-XH Kinh tế - xã hội QLMT Quản lý môi trường QLNN MT Quản lý nhà nước môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo ngành kinh tế GDP/người giai đoạn 2008-2012 (theo giá thực tế) 32 2.2 Lực lượng lao động phân theo ngành Hòa Vang 34 2.3 Mật độ trung bình giao thơng tuyến đường Hòa Vang (km/km2) 2.4 43 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường lao động mơi trường xung quanh vị trí cột bơm xăng 43 dầu công ty xăng dầu Ngọc Sơn 2.5 Phân loại đất từ năm 2010-2012 huyện Hòa Vang 2.6 Số lượng cán làm cơng tác QL BVMT huyện Hòa Vang năm 2012 2.7 Các điểm quan trắc huyện Hòa Vang năm 2012 45 50 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang giai đoạn 2008-2012 2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Hòa Vang giai đoạn 2009-2012 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức QLMT huyện Hòa Vang Trang 33 46 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát triển đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại, biến đổi số thành phần môi trường gây tác động đáng kể với hệ sinh thái Marx cho rằng: “Sự phát triển q trình phát triển tự nhiên vốn có lịch sử lồi người Hình thái trị xem phần tự nhiên, thay cho mơi trường tự nhiên Khi tự nhiên người tác động thơng qua khoa học, kỹ thuật để giá trị vốn có trở thành giá trị sử dụng Một nguyên nhân sản xuất, kinh doanh không bền vững suy giảm môi trường, ô nhiễm môi trường Suy giảm môi trường gây hậu khôn lường cho người xã hội” Trong năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động thấp, cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải độc hại vào môi trường Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, nhiễm suy thối đến mức báo động Ngày nay, vấn đề môi trường đề cập nhiều hơn, nhà nước ban ngành quan tâm hơn, coi yếu tố phát triển song hành kinh tế Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định việc BVMT chống biến đổi khí hậu mục tiêu xuyên suốt trình phát triển KT-XH Điều thể thơng qua nhiều Nghị quyết, chủ trương, sách Luật BVMT ban hành sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, Nghị Quyết 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường 75 - Đối với đơn vị, sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường: tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm minh, buộc sở gây ô nhiễm phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm - Đối với công ty, đơn vị kinh doanh hình thành, trước vào hoạt động cần phải thực nghiêm túc phương án xử lý nước thải, bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng Bên Cơ sở, Doanh nghiệp phải xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiêm tra nội dung ghi Bản cam kết - Cơ cấu phân bổ hợp lý ngân sách nghiệp dành cho đầu tư MT nghiệp MT tăng kinh phí bố trí nghiệp mơi trường năm cho tổ chức đoàn thể, huyện, phường, xã - Thường xuyên kiểm tra cá nhân, hộ gia đình chăn ni gia súc vấn đề môi trường: vệ sinh chuồng trại, ô nhiễm cho khu vực xung quanh (đặc biệt địa điểm chăn nuôi nằm khu dân cư), xả thải môi trường, - Tếp tục đẩy mạnh cơng tác thu phí nước thải cơng nghiệp sở sản xuất kinh doanh địa bàn, kiểm tra, giám sát tình hình thu phí nước thải, rác thải sinh hoạt - Phối hợp với cấp phường, xã để nắm công tác BVMT sở, cập nhật số liệu, đánh giá phân loại chất lượng môi trường sở để kịp thời có biện pháp xử lý, phòng ngừa, giảm thiểu, phát thải, khống chế ô nhiễm môi trường Đồng thời, huyện cần có động viên, khen thưởng đơn vị hành chính, doanh nghiệp có thành tích tốt cơng tác BVMT Cấp sở nơi phản hồi tích cực hiệu hợp lý hiệu sách nói chung, sách mơi trường nói riêng 76 3.2.4 Tăng cường lực quản lý môi trường Trong năm qua, với phát triển ngày nhanh kinh tế địa phương, môi trường ngày trọng hơn, hệ thống quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường từ Trung ương đến địa phương ngày lớn mạnh quy mô tổ chức máy quản lý nhà nước lẫn nguồn nhân lực, phần đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn giao Song, với phát triển chung kinh tế thời kỳ hội nhập phát triển, nhiều vấn đề phức tạp, nóng bỏng, nhạy cảm mơi trường nảy sinh đòi hỏi ngành mơi trường phải có chiến lược phát triển phù hợp đáp ứng kịp thời với xu phát triển chung xã hội Thực tế đòi hỏi ngành mơi trường phải có tầm nhìn xa hơn, phải nhìn nhận, đánh giá xu phát triển kinh tế - xã hội để từ đưa chiến lược phát triển lâu dài ngành Một mục tiêu tăng cường lực quản lý môi trường, phát triển đội ngũ nhân quản lý môi trường chất lượng cao a Các biện pháp tăng cường lực quản lý mơi trường - Phát huy vai trò lãnh đạo tăng cường lực Đảng bộ, quyền địa phương lực thực tiễn đồn thể quần chúng chủ chốt mơi trường (Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) Nơi Đảng bộ, quyền tổ chức quần chúng hoạt động tốt đạt nhiều kết quản lý mơi trường - Phân cấp trách nhiệm có chế phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp viêc tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước mơi trường Mỗi đồn thể, đơn vị quyền phải thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường hội mình, hội viên, nhân dân Nếu vi 77 phạm xuất hiện, dựa vào mức độ vi phạm, khuyên bảo, vi phạm nghiêm trọng cần báo cáo kịp thời với cán môi trường huyện để đưa biện pháp xử lý xác cảnh cáo, trình báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường địa phương Trong trường hợp hành vi vi phạm bảo vệ MT phải xử phạt mức cao mức xử phạt quy định người có thẩm quyền thụ lý phải chuyển hồ sơ cho người có thẩm quyền mức cao định - Tất hành vi gây ô nhiễm môi trường địa bàn huyện phải đưa làm sáng tỏ, không giữ lại vụ vi phạm hành bảo vệ mơi trường có dấu hiệu phạm tội để xử phạt hành - Khơng tham ô, nhận hối lộ đối tượng gây ô nhiễm môi trường, dung túng cho hành vi gây ƠNMT Bất kể đối tượng có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm hành vi trước nhân dân, phải chịu xử phạt theo quy định - Quản lý môi trường địa phương phải dựa tầm nhìn dài hạn quyền sử dụng tài nguyên cộng đồng Nhân dân không tham gia bảo vệ môi trường họ khơng có lợi ích khả an tồn sử dụng tài ngun Bảo vệ mơi trường cần dựa vào nỗ lực thân người dân, điều không đảm bảo kết cho dự án triển khai mà tạo tiềm lực cho chương trình dự án tương lai - Tăng cường hỗ trợ tầng lớp nhân dân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường (phụ nữ, nông dân, niên) Trong xã hội, phụ nữ người tạo nên mối quan hệ với môi trường họ không trực tiếp gắn bó với thiên nhiên, mơi trường sinh hoạt ngày mà đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp chất ô nhiễm sinh hoạt, sản xuất Còn gia đình, phụ nữ vừa người nội trợ chăm lo chất lượng bữa ăn, đảm bảo vệ 78 sinh thực phẩm nề nếp sinh hoạt hợp vệ sinh gia đình Phụ nữ vừa đối tượng, vừa chủ thể quan trọng công tác bảo vệ môi trường Trong nhiều năm qua, địa phương phụ nữ người ưu giữ nhiều tri thức địa, chăm sóc gia đình, ni dưỡng người gia trẻ em Vai trò phụ nữ có ảnh hưởng định thay đổi thái độ cộng đồng môi trường ngắn hạn dài hạn Chính thế, hoạt động tham gia bảo vệ môi trường thu hút tham gia đông đảo chị em phụ nữ tỉnh thu hiệu thiết thực - Phát huy vai trò quan trọng nơng dân bảo vệ mơi trường địa phươngNông nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn ngành chủ đạo kinh tế huyện Hòa Vang Nơng dân, họ người quản lý nhiều nguồn tài ngun Tuy nhiên, nghề nơng dễ bị tổn thương trước khai thác mức quản lý không đắn vùng đất dễ bị phá vỡ khó trồng trọt Họ bị hạn chế tài nguyên phương tiện sản xuất Các cơng việc cần làm để phát huy vai trò họ cơng tác bảo vệ mơi trường, là: + Nâng cao nhận thức tạo chuyển biến mạnh mẽ thay đổi hành vi bảo vệ mơi trường, góp phần thực chương trình xây dựng thị văn minh đẹp cán hội, hội viên, phụ nữ nhằm thay đổi hành vi, phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống, có ý thức sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường, xây dựng nếp sống văn minh phát triển bền vững đất nước + Đồng thời đẩy mạnh hoạt động phối hợp với ban ngành, đồn thể cơng tác truyền thơng, giáo dục, vận động tồn xã hội tham gia bảo vệ môi trường, gắn với việc củng cố nhân rộng mơ hình câu lạc phụ nữ, nông dân, niên tham gia bảo vệ môi trường cấp hội, đặc biệt trọng nơi có vấn đề mơi trường xúc, góp phần phòng, chống nhiễm, 79 suy thối mơi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nơi công cộng, quản lý rác thải chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư nhằm cải thiện môi trường sống làm việc cộng đồng + Hội LHPN, Hội Nông dân, Đoàn niên phối hợp ban, ngành liên quan tổ chức lớp tập huấn trang bị kiến thức, kỹ bảo vệ môi trường phân loại rác từ nguồn, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bước hỗ trợ, tiếp cận công nghệ cán hội nhóm đối tượng Xây dựng, phát triển đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên có đủ kiến thức kỹ tuyên truyền, vận động đối tượng (phụ nữ, nông dân, niên), cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường hoạt động tuyên truyền, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ phòng, chống ô nhiễm môi trường + Tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường, gắn nội dung “3 sạch” (sạch nhà - bếp - ngõ) với hoạt động bảo vệ môi trường, tổ chức hướng dẫn, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, cách làm hay để nâng cao hiệu vận động “xây dựng gia đình khơng - sạch” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” + Phát động đến cán hội, hội viên nhân dân tham gia thi hiến kế giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thực công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội nghị sơ, tổng kết b Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ bảo vệ môi trường - Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực quản lý, trình độ chun mơn, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước tình hình - Trang bị thêm cho cán công chức, viên chức kỹ phối hợp hoạt động quản lý nhà nước, kỹ phân tích, mơ tả vị trí việc 80 làm, kỹ tổng hợp xây dựng báo cáo q trình thực thi cơng vụ Đây nội dung quan trọng mà cán lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức cần trang bị để vận dụng nhuần nhuyễn trình thực thị nhiệm vụ QLNN bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh phát huy lực sáng tạo đội ngũ trí thức, khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm nâng cao hiệu quả, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải 3.2.5 Hồn thiện cơng cụ QLNN MT Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tượng khí tượng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai thực Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phương, tổ chức cộng đồng quốc tế việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015), xác định giải pháp chiến lược sách thực thi, bố trí nguồn lực cần thiết để tổ chức triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 Xác lập chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nước bảo đảm an ninh nguồn nước Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để 81 thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người dân tham gia bảo vệ môi trường, làm kinh tế từ môi trường Tạo điều kiện, hỗ trợ để tổ chức phản biện xã hội môi trường, hội, hiệp hội thiên nhiên mơi trường hình thành, lớn mạnh phát triển, đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường Đẩy mạnh thực “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất khống sản theo hướng giảm chế “xin - cho”, tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu quyền thăm dò khống sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách Nhà nước lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực, kinh nghiệm tham gia hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khống sản; nâng cao tính thống nhất, tránh chồng chéo quản lý; tăng cường phân cấp cho địa phương quản lý khoáng sản; trọng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Đồng thời, tiếp tục giảm xuất thô, đẩy mạnh chế biến sâu nhằm bảo vệ nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, hướng tới mục tiêu xây dựng ngành cơng nghiệp khai khống ổn định, bền vững Phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh biển Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hướng thống nhất, cơng bằng, đại hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ Luật Mơi trường, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi Hệ thống pháp luật môi trường phải tương thích, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần phải xây dựng, thiết lập kênh thông tin môi trường, công khai, minh bạch thông tin, chủ động thông tin môi trường đến cộng đồng, đồng 82 thời lắng nghe ý kiến tham gia đóng góp công tác quản lý môi trường cộng đồng 3.2.6 Tìm kiếm, xây dựng mơ hình bảo vệ môi trường Từng cá thể cộng đồng phải ln ln tìm tòi học hỏi biện pháp bảo vệ môi trường đạt hiệu cao địa phương khác, có điều kiện áp dụng địa phương Đồng thời, phải phát huy tính sáng tạo công tác bảo vệ môi trường dựa trình tìm hiểu thực tiễn Các biện pháp, mơ hình bảo vệ môi trường áp dụng cách sáng tạo địa phương, phù hợp với địa phương đem lại kết tốt, góp phần làm cho mơi trường huyện sạch, an tồn, điều kiện nâng cao đời sống người dân, thực theo mục tiêu phát triển tồn huyện nói riêng, thành phố nói chung - Xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường xã địa bàn huyện Mục đích mơ hình nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân mảnh đất sinh sống, người dân tự thực hiện, tự quản lý mơi trường sống Muốn có mơi trường tốt thành viên sống khu dân cư phải ý thức trách nhiệm, chung tay, góp sức thực để mơi trường tốt lên Để thực thành cơng mơ hình đòi hỏi phải thực tốt khâu tổ chức, kể nhỏ Các công việc mà cần làm triển khai mơ hình bao gồm: + Tổ chức tập huấn cho cán chủ chốt Ủy Ban MTTQ huyện, xã, ban ngành đoàn thể liên quan nhằm quán triệt văn kế hoạch xây dựng khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường, thống mục đích, u cầu, quy trình thực mơ hình dự án + Triển khai mơ hình xã: Tun truyền, tập huấn cho người dân, 83 xây dựng tổ tự quản (mỗi gia đình có người tham gia), có nội quy hoạt động tổ rõ ràng, có cam kết hoạt động thành viên tổ + Tổ chức họp dân định kỳ, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở kiểm tra thường xuyên hoạt động tổ tự quản, nhằm kịp thời nắm bắt tình hình bảo vệ mơi trường địa bàn, phổ biến sách, quy định, kế hoạch hoạt động bảo vệ môi trường + Đưa nội dung mơ hình tự quản bảo vệ mơi trường, lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" xây dựng gia đình văn hố, khu dân cư tiên tiến khu dân cư văn hoá vào đợt tập huấn + Phối hợp với trạm y tế, ban văn hóa thơng tin, Đài trun xây dựng chương trình, tun truyền hệ thống loa truyền vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng chống suy dinh dưỡng, kế hoạch hố gia đình, phòng chống dịch cúm gia cầm, dịch tiêu chảy ngày (mối ngày khoảng 15 phút) + Phát tờ gấp, tờ rơi tuyên truyền với nội dung tự quản bảo vệ mơi trường, tự phòng, tự quản an ninh trật tự Mơ hình đóng góp tích cực cho sách hoạt động BVMT vùng nông thôn thông qua việc nâng cao nhận thức cho người dân, vận động quan quyền địa phương tham gia hoạt động cộng đồng BVMT Mơ hình tổ tự quản bảo vệ mơi trường có khả thành cơng cao nhờ tính thực tiễn, dễ đưa vào hoạt động người dân dễ dàng tiếp nhận thực điều mang lại lợi ích trực tiếp cho họ 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng, Sở, Ban ngành - Đề nghị UBND thành phố hỗ trợ UBND huyện Hòa Vang kinh phí 84 phục vụ cho nhiệm vụ tiêu chí mơi trường: gồm nước hợp vệ sinh, cơng trình nhà tiêu hợp vệ sinh, thu gom vận chuyển xử lý rác thải, xử lý nước thải chợ, hoạt động phát triển môi trường xanh – – đẹp… - Đề nghị Công ty Cấp nước Đà Nẵng khảo sát, triển khai xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp nước từ nhà máy nước Cầu Đỏ, nhà máy nước sông Cu Đê đến xã, thôn, khu dân cư phục vụ nhân dân địa bàn huyện - Mở lớp tập huấn, nâng cao lực công tác quản lý môi trường cho cán huyện, xã Cũng chuẩn bị nguồn nhân lực xã công tác tiếp nhận, hướng dẫn, đánh giá, tham mưu xác nhận cho cấp lãnh đạo cam kết bảo vệ môi trường đơn giản - Phân cấp quản lý cấp huyện, cấp xã cho sở sản xuất kinh doanh theo mô hình, quy mơ, cơng suất hoạt động Giúp UBND huyện thực đề án cam kết MT cho 96 đơn vị, sở kinh doanh – sản xuất chưa có hồ sơ pháp lý môi trường - Đối với 96 hộ làng đá chẻ Hòa Sơn, đề nghị Sở có kế hoạch giúp huyện Hòa Vang phương án xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, để người dân yên tâm tiếp tục phát triển làng nghề sản xuất truyền thống - Đầu tư 01-2 lò đốt xử lý rác thải sinh hoạt, công suất 50 kg/h địa bàn huyện - Hỗ trợ phương tiện 08 xe ba gác cho mơ hình “Thơn khơng rác” thơn xã Hòa Tiến - Tiếp tục cơng tác xã hội hóa xanh, nên có phương án, chế tài khen thưởng cho hoạt động đóng góp, hỗ trợ doanh nghiệp, đơn vị để họ có động lực góp phần xây dựng bảo vệ môi trường - Đối với Khu nghĩa trang An Châu - xã Hòa Phú, đề nghị Sở Tài 85 ngun Mơi trường giúp đỡ UBND huyện Hòa Vang thực việc đánh giá tác động môi trường khu nghĩa trang (theo CV số 2127/UBNDQLĐTh ngày 19/3/2012 UBND thành phố Đà Nẵng chọn địa điểm xây dựng Khu nghĩa trang thơn An Châu, xã Hòa Phú với quy mơ diện tích khoảng 200,0 ha) - Đề nghị Công ty Môi trường Đô thị thành phố, Xí nghiệp Mơi trường Hòa Vang quan tâm tạo điều kiện thuận lợi nhiều công tác phối hợp, vận chuyển thu gom rác thải địa bàn huyện kịp thời - Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ mơi trường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực 3.3.2 Đối với UBND, ban ngành, đồn thể huyện Hòa Vang - Kiện tồn máy quản lý nhà nước, xây dựng phát triển nguồn nhân lực chuyên trách bảo vệ môi trường - Tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ môi trường - Tập trung nguồn lực xây dựng đạt tiêu chí nơng thơn mới, thay đổi mặt nơng thơn Hòa Vang - Tiếp tục trọng công tác tuyên truyền, tập huấn đội ngũ cán thực xây dựng nông thôn Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể hạng mục theo quy hoạch chi tiết phê duyệt, phấn đấu đến hết tháng 2/2013 xã hoàn thành việc xây dựng kế hoạch, trọng tâm hồn thành quy hoạch vùng mơ hình sản xuất - Tăng cường phối hợp thực kế hoạch xây dựng NTM theo chức nhiệm vụ đơn vị sở, ban ngành thành phố Huy động nguồn lực đầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh sản xuất, thực bê tơng kiệt xóm (15km) bê tông giao thông nội đồng (4km) Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất phấn đấu có thêm 3-4 xã đạt tiêu chí thủy lợi, nhằm 86 hồn thành tiêu chí thủy lợi năm 2013 Hồn thành xây dựng chợ Đơng Hòa –Hòa Châu, Quan Nam – Hòa Liên nâng cấp chợ Lệ Trạch – Hòa Tiến Hỗ trợ đầu tư cơng trình sở vật chất văn hóa xã, ưu tiên nguồn lực cho xã Hòa Phước, Hòa Phong, Hòa Khương - Xây dựng triển khai có hiệu Đề án cải tạo vườn tạp; Đề án Dồn điền đổi thửa; mơ hình sản xuất hiệu trồng lúa giống Hòa Tiến, ni tơm Trường Định, vùng rau Túy Loan, vùng hoa chuyên canh Hòa Phước Xây dựng 01 đến 02 mơ hình kinh tế vườn đặc trưng, tiêu biểu - Tiếp tục nhân rộng xây dựng thôn không rác 11 xã Tiếp tục tập trung nguồn lực triển khai thực Chỉ thị số 18-CT/TU xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu đạt 02 xã Hòa Châu Hòa Tiến hồn thành năm 2013 xã Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Nhơn Hòa Phước hoàn thành năm 2015 87 KẾT LUẬN QLNN MT nội dung quan trọng quản lý nhà nước Trong giai đoạn nay, QLNN MT quyền cấp huyện ngày có vai trò quan trọng, tiền đề, điều kiện định thành cơng tiến trình CNH- HĐH đất nước.Thực tế cho thấy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Trong năm qua, chất lượng mơi trường Hòa Vang chịu nhiều sức ép trình phát triển KT-XH.Với nỗ lực quyền địa phương, quản lý chặt chẽ nhà nước môi trường, với đồng lòng người dân giúp cho chất lượng mơi trường Hòa Vang đạt nhiều kết ấn tượng Dĩ nhiên, nhắc đến thành tựu, đôi với phát triển nhanh chóng mơi trường bị nhiễm cục khơng khí, nước, đất Nhiều khu vực bị ô nhiễm chưa giải triệt để, gây nguy hại cho nhiều loài sinh vật người Vấn đề quy hoạch phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất, làng nghề chưa đồng bộ, dẫn đến khó kiểm sốt ô nhiễm Một thực tế nhiều chủ trương, sách quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa đến với toàn thể nhân dân Người dân chưa biết hoặt biết kiến thức môi trường bảo vệ môi trường Ý thức bảo vệ mơi trường chưa trở thành thói quen, nếp sống đại phận dân cư Đề tài luận văn “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hòa Vang” nêu lên thực trạng QLNN MT huyện Hòa Vang thời gian qua Đánh giá hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn công tác QLNN MT Trên sở phân tích, đánh giá nguyên nhân làm giảm hiệu quả, hiệu lực công tác thi hành pháp luật QLNN MT huyện Hòa Vang, Luận văn đề xuất 88 nhóm giải pháp cụ thể để cơng tác QLNN MT Huyện Hòa Vang đạt hiệu Đề tài đáp ứng yêu cầu thực tế huyện Hòa Vang, ta thấy việc QLNN MT vấn đề quan trọng xã hội quan tâm mà mục tiêu lớn quận, thành phố quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ tiêu KT_XH, QP_AN phòng Tài Ngun Mơi trường huyện Hòa Vang năm 2009, 2010, 2011, 2012” [2] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thơng tin truyền thông [3] Chi cục bảo vệ môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở [4] Hỏi – đáp công tác bảo vệ mơi trường sở (2011), NXB Chính trị quốc gia [5] Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động [6] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,Chỉ thị số 29-CT/TW Bộ Chính trị [7] Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng TP Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010-2015 [8] Những quy định chung bảo vệ mơi trường (2012), NXB Văn hóa dân tộc [9] TS Đặng Minh Phương (2007), Bài giảng Kinh tế môi trường II [10] Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Đà Nẵng [12] Thomas Sternerr (TS Đặng Minh Phương dịch) (2002), Cơng cụ sách cho quản lý Tài nguyên thiên nhiên Môi trường, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh [1] Th.s Phan Như Thúc (2007), Nghèo, Giáo trình quản lý mơi trường, NXB Đại học nơng nghiệp ... Cơ sở lý luận quản lý nhà nước môi trường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước môi trường huyện Hòa Vang Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Hòa Vang... vệ môi trường, đại diện cho nhân dân quản lý bảo vệ môi trường, đem lại môi trường lành, đẹp c Đặc điểm quản lý nhà nước môi trường v Cơ sở quản lý môi trường: Ø Cơ sở kinh tế Quản lý môi trường. .. Mơi trường gì? - Quản lý nhà nước mơi trường gồm có nội dung nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện? - Thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện

Ngày đăng: 26/11/2017, 01:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ và chỉ tiêu KT_XH, QP_AN của phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hòa Vang năm 2009, 2010, 2011, 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện nhiệm vụ và chỉ tiêu KT_XH, QP_AN của phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hòa Vang năm 2009, 2010, 2011, 2012
[2] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: PGS-TS Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB thông tin và truyền thông
Năm: 2012
[4] Hỏi – đáp về công tác bảo vệ môi trường ở cơ sở (2011), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – đáp về công tác bảo vệ môi trường ở cơ sở
Tác giả: Hỏi – đáp về công tác bảo vệ môi trường ở cơ sở
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[5] Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
[8] Những quy định chung về bảo vệ môi trường (2012), NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung về bảo vệ môi trường
Tác giả: Những quy định chung về bảo vệ môi trường
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
[10] Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Lệ Quyên
Năm: 2012
[12] Thomas Sternerr (TS. Đặng Minh Phương dịch) (2002), Công cụ chính sách cho quản lý Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ chính sách cho quản lý Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Tác giả: Thomas Sternerr (TS. Đặng Minh Phương dịch)
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[1] Th.s Phan Như Thúc (2007), Nghèo, Giáo trình quản lý môi trường, NXB Đại học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo, Giáo trình quản lý môi trường
Tác giả: Th.s Phan Như Thúc
Nhà XB: NXB Đại học nông nghiệp
Năm: 2007
[3] Chi cục bảo vệ môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp cơ sở Khác
[6] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,Chỉ thị số 29-CT/TW của Bộ Chính trị Khác
[7] Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng bộ TP Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010-2015 Khác
[9] TS. Đặng Minh Phương (2007), Bài giảng Kinh tế môi trường II Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN