1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI QUẢN LÝ NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

57 109 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 120,48 KB

Nội dung

Câu 1: Nêu khái niệm quản lý nhân sự. Trình bày các mục tiêu quản lý nhân sự.Câu 2: Nêu khái niệm quản lí nhân sự. Trình bày các chức năng quản lý nhân sự.Câu 5: Trình bày đặc điểm của nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nướcCâu 8: Lập kế hoạch nguồn nhân lực là gì? Trình bày vai trò của lập kế hoach nguồn nhân lực?Câu 9: trình bày các nội dung phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong CQHCNNCâu 11: Nêu khái niệm tuyển dụng nhân sự trong CQHCNN. Trình bày vai trò của tuyển dụng nhân sự trong CQHCNN.Câu 13: nêu khái niệm phân công công việc. trình bay vai trò của phân công công việc trong CQHCNN.Câu 14: kỷ luật đối với nhân sự là gì? Nêu và so sánh các hình thức kỷ luật đối với cán bộ và công chức theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.Câu 15: nêu khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, khái niệm bồi dưỡng nguồn nhân lực. Trình bày vai trò của đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực HCNN.Câu 16: nêu khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, khái niệm bồi dưỡng nguồn nhân lực. Trình bày căn cứ đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực HCNN.Câu 19: nêu khái niệm tạo động lực làm việc. Trình bày vai trò của tạo động lực làm việc trong CQHCNNCâu 20: nêu khái niệm tạo động lực làm việc. Trình bày nội dung thuyết nhu cầu của Maslow về tạo động lực làm việc.Câu 21: nêu đánh giá thực thi công việc là gì? Chứng minh quan điểm: “Đánh giá thực thi công việc là hoạt động không thể thiếu trong quản lý nhân sự”Câu 22: nêu khái niệm đánh giá thực thi công việc. Trình bày trình tự , thủ tục đánh giá đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theo NĐ số 56NĐCP của CP về đánh giá và phân loại CB,CC,VC.

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC MỨC ĐIỂM CHƯƠNG I: Những vấn đề quản lý nhân hành nhà nước Câu 1: Nêu khái niệm quản lý nhân Trình bày mục tiêu quản lý nhân Quản lý nhân sựlà việc khai thác hiệu nguồn lực người để đạt mục tiêu tổ chức Quản lý nhân CQHCNN việc khai thác hiệu nguồn lực người CQHCNN để đạt mục tiêu hoạt động quản lý HCNN Mục tiêu quản lý nhân sự:  Mục tiêu tổ chức -  Đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực để tổ chức tồn tại, vận động, phát triển môi trường cạnh tranh Thu hút, phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu Cung cấp người lao động phù hợp với u cầu cơng việc Tạo lập trì môi trường hợp tác tổ chức Thực trách nhiệm xã hội pháp luật tổ chức người lao động: bảo hiểm xã hội, thất nghiệp, tiền công, tiền lương, nghỉ ngơi, Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho xã hội Nâng cao thu nhập, chất lượng sống cho người lao động: tăng lương, thưởng, phụ cấp; thu nhập tăng thêm; tinh thần: đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng động viên, động viên, thăng chức, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ; tu nghiệp nước ngoài… Mục tiêu người lao động: - Khai thác hiệu lực người lao động Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, tay nghề người lao động Đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho người lao động Gia tăng hài lòng thỏa mãn người lao động Tạo bình đẳng người lao động tổ chức Câu 2: Nêu khái niệm quản lí nhân Trình bày chức quản lý nhân Quản lý nhân sựlà việc khai thác hiệu nguồn lực người để đạt mục tiêu tổ chức Quản lý nhân CQHCNN việc khai thác hiệu nguồn lực người CQHCNN để đạt mục tiêu hoạt động quản lý HCNN Chức quản lý nhân sự:  Chức tham mưu -  Chức dịch vụ -  Bộ phận quản lý nhân cung cấp dịch vụ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá,… cách chuyên nghiệp Quản lý chương trình tiền lương, bảo hiểm, an toàn lao động, y tế, lưu trữ bảo quản hồ sơ nhân viên hiệu Chức dịch vụ tham gia hoạt động khác: tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, an toàn lao động, Chức dự báo -  Tư vấn cho ban lãnh đạo tổ chức giải vấn đề nhân sự: việc làm, tiền lương, đào tạo, bồi dưỡng,… Tư vấn thủ tục: kế hoạch hóa nhân sự, tuyển chọn, kiểm tra, đánh giá, quy trình bảo đảm an toàn lao động Tư vấn cho lãnh đạo biết cách bố trí, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực tổ chức Dự đoán, dự báo nhu cầu nhân tổ chức tác nhân ảnh hướng đến nguồn nhân lực tổ chức Định hướng cho phận sản xuất tổ chức để thực chiến lược phát triển phận tổ chức Chức đánh giá - Tham mưu, tư vấn cho nhà quản lý thực việc đánh giá nhân Đưa tiêu chí cách thức tiến hành cụ thể để đánh giá nhân tổ chức -  Nội dung đánh giá gồm: thái độ, lực, trình độ phù hợp với địi hỏi tổ chức, cơng việc giao Chức xây dựng sách Nhân Sự - Chính sách việc làm Chính sách tiền lương Chính sách đề bạt Chính sách đào tạo, bồi dưỡng Chính sách mối quan hệ lao động chủ người lao động Các sách an tồn vệ sinh lao động Câu 3,4: Trình bày yếu tố mơi trường bên ngồi bên ảnh hưởng đến quản lý nhân hành nhà nước Quản lý nhân CQHCNN việc khai thác hiệu nguồn lực người CQHCNN để đạt mục tiêu hoạt động quản lý HCNN Hoạt động quản lý nhân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Có thể chia yếu tố ảnh hưởng đến QLNSHCNN thành: yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến QLNSHCNN a, Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi: • • • Các u tố thuộc nhà nước - Hệ thống trị - Hệ thống quan quản lý HCNN vấn đề quản lý nhân - Quyền người, quy định luật, thời gian nghỉ ngơi, quy định an toàn vệ sinh lao động, quy định thời gian làm việc… Bối cảnh kinh tế: - Kinh tế phát triển, ngân sách thu tăng => cải thiện tăng lương theo lộ trình, nâng cao chất lượng đời sống người lao động - Kinh tế phát triển, có nhiều ngành nghề kinh tế nảy sinh => quan tâm đào tạo bồi dưỡng ngành để phù hợp với yêu cầu, tuyển dụng đội ngũ CB, CC để quản lý ngành đó… - Kinh tế suy giảm => điều chuyển, xếp lại đội ngũ CB, CC cho phù hợp Dân số lực lượng lao động ( số lượng, chất lượng, cấu) Dân số đông => chất lượng nguồn NS cải thiện (dân trí hóa) => tuyển nhiều người giỏi - Dân số => tuyển người giỏi - Cơ cấu nhân nữ nhiều, cao nam có nhiều chế độ nảy sinh nghỉ thai sản => giải chế độ phụ cấp => nhà nước phải điều chỉnh công việc cho nhân khác đảm nhận công việc người nghỉ phép cho phù hợp Văn hóa - Ảnh hưởng tác phong làm việc nhân - Ảnh hưởng đến giá trị niềm tin lựa chọn nghề nghiệp (như khu vực công – công việc ổn định…) - Truyền thống, tác phong công việc: chi phối ngày nghỉ lễ => nhà nước định nghỉ ngày…, quy định giấc làm việc - • Ví dụ: Mĩ người làm quan HCNN nghỉ nhiều vào ngày lễ Nơ-en, tết dương lịch Việt Nam • • Khoa học, công nghệ: - Khoa học – công nghệ ngày phát triển, ngày hồn thiện => cơng tác quản lý nhân phải theo kịp để nâng cao hiệu quả=> có phần mềm quản lý nhân sự, camera giám sát, quản lý vân tay… - Hình thành lĩnh vực mới=> xây dựng đội ngũ phải hiểu rõ khoa học công nghệ, đào tạo bồi dưỡng thêm công nghệ để dễ dàng quản lý - Sắp xếp bố trí lại NS để phù hợp với khoa học cơng nghệ Cơng đồn: - Đứng để bảo vệ, chăm lo đời sống cho người LĐ - Trong hoạt động tổ chức phải có tham gia hoạt động cơng đồn, có diện chủ tịch cơng đồn để bảo vệ người loa động Ví dụ: khen thưởng, kỉ luật … b, Các yếu tố thuộc môi trường bên • Chính sách phát triển tổ chức - Ảnh hưởng đến công tác dự báo, dự kiến tác động đến xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực đòi hỏi tất phòng, ban, cá nhân phải đạt đề chiến lược phát triển tổ chức - Hướng hoạt động nhân đến mục tiêu chung tổ chức • • • • • • Mục tiêu phát triển: để đánh giá nhân như: cá nhân, tổ chức có đạt mục tiêu hay khơng, nhân đáp ứng nhu cầu từ phân cơng cơng việc, địa tạo bồi dưỡng cho phù hợp Phong cách lãnh đạo (độc đoán, dân chủ, tự do) - Ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên, động lực làm việc - Ảnh hưởng đến phân công công việc - Ảnh hưởng đến xây dựng sách nhân sự, liên quan đến nhân Văn hóa tổ chức - Ảnh hưởng đến hợp tác nhân tổ chức (hợp tác tốt=>hiệu cao ngược lại) - Ảnh hưởng đến thái độ ứng xử nhân viên tổ chức Điều kiện làm việc môi trường làm việc: trang bị trang thiết bị sở vật chất đại=> làm việc có hiệu cao ngược lại Năng lực, phẩm chất động làm việc nhân viên - Năng lực trình độ chun mơn, kĩ làm việc: ảnh hưởng đến trình phân công công việc; kiểm tra, giám sát; đánh giá; ảnh hưởng đến động lực làm việc… Quy tắc, quy chế sách nhân (như phụ cấp, khen thưởng, đánh giá…) + Có đánh giá đúng, khen thưởng lúc tạo động lực giúp nhân viên làm việc tốt, tăng suất lao động cho tổ chức… + Kỉ luật tạo tính răn đe nhân sư để nhân viên chấp hành quy định… Các yếu tố thuộc nhà nước Bối cảnh kinh tế Yếu tố bên Dân số lượng lượng lao động Văn hóa Khoa học – Cơng nghệ Cơng đồn Yếu tố ảnh hưởng đến QLNSHCNN Chính sách phát triển tổ chức Mục tiêu phát triển Phong cách lãnh đạo Yếu tố bên Văn hóa tổ chức Điều kiện làm việc môi trường làm việc Năng lực, phẩm chất động làm việc nhân viên Quy tắc, quy chế sách nhân Câu 5: Trình bày đặc điểm nhân quan hành nhà nước - Là nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm vào chức danh, chức vụ định CQHCNN Được nhà nước trả lương, tất chế độ lương, thưởng theo quy định chung Nhân HCNN nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi công việc Được điều chỉnh văn pháp luật riêng quy định chung lao động luật CB,CC; luật VC CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC TRONG CƠ QUAN HCNN Câu 6: phân tích cơng việc gì? Trình bày vai trị phân tích cơng việc Công việc (job)là việc mà phải bỏ công sức làm, bao gồm số công tác cụ thể phải hoàn thành tổ chức muốn đạt mục tiêu Phân tích cơng việc tiến trình xác định nhiệm vụ kỹ cần thiết để thực công việc tổ chức Kết phân tích cơng việc thể việc xây dựng hai tài liệu mô tả công việc tiêu chuẩn cơng việc Vai trị phân tích cơng việc: • • • • • • • • Phân tích công việc bước quan trọng để thực hoạt động quản lý nguồn nhân lực tổ chức Là sở lập kế hoạch nguồn nhân lực Cơ sở để tuyển dụng vị trí hiệu Cơ sở để đánh giá thực thi công việc Cơ sở để phân công công việc Tạo kích thích lao động Giảm bớt số người cần phải thay thiếu hiểu biết công việc trình độ họ Tạo sở để nhà quản lý nhân viên hiểu Câu 7: nêu khái niệm phân tích cơng việc Trình bày quy trình phân cơng tích việc Cơng việc (job)là việc mà phải bỏ công sức làm, bao gồm số cơng tác cụ thể phải hồn thành tổ chức muốn đạt mục tiêu Phân tích cơng việc tiến trình xác định nhiệm vụ kỹ cần thiết để thực công việc tổ chức Kết phân tích cơng việc thể việc xây dựng hai tài liệu mô tả cơng việc tiêu chuẩn cơng việc Quy trình phân tích cơng việc:  Lập kế hoạch phân tích công việc - Xác định công việc cần phân tích Xác định mục đích sử dụng thơng tin phân tích cơng việc Lựa chọn phương pháp thu thập thơng tin thích hợp  Thu thập thơng tin phân tích cơng việc - -  Xác định nguồn thu thập thơng tin (bảng mơ tả cơng việc trước đó/vị trí tương đồng đơn vị khác) Thiết kế biểu mẫu, bảng câu hỏi, công cụ cần thiết để bổ trợ trình thu thập tài liệu phân tích cơng việc Xác định thời gian triển khai hồn thành hoạt động phân tích công việc Phân công công việc Sử dụng phương pháp lựa chọn để tiến hành thu thập thông tin Các thơng tin phân tích cơng việc thu thập cần đạt: +Mục tiêu cơng việc gì? +Nội dung cơng việc gì? + Để thực cơng việc cần u cầu gì? + Các mối quan hệ, tương tác chủ yếu cơng việc gì? + Để cơng việc đạt hiệu cần có thước đo nào, mức nào? Trong trình triển khai thu thập thơng tin phân tích cơng việc cần lưu ý: +Quản lý mục tiêu, thời gian hoàn thành theo kế hoạch +Khi triển khai vướng mắc mục cần điều chỉnh phù hợp +Xác minh thơng tin đảm bảo tin cậy Soạn, hồn thiện tài liệu phân tích cơng việc - Chọn lọc thơng tin phù hợp q trình thu thập thơng tin Viết thảo hồn chỉnh lần Lấy ý kiến bên liên quan (đối tượng làm công việc phân tích, cấp trên, người phê duyệt) Chỉnh sửa Gửi bên liên quan xem xét phê duyệt lần Hoàn thiện, lấy ý kiến lần Chỉnh sửa, hồn thiện (nếu có) Trình phê duyệt hồn thiện Sản phẩm cụ phân tích cơng việc mô tả công việc cà tiêu chuẩn công việc Hai sản phẩm không giống tổ chức Mỗi tổ chức dựa vào lĩnh vựchoạt động loại sản phẩm tạo để xây dựng mô tả công viêc tiêu chuẩn cần có CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CQHCNN Câu 8: Lập kế hoạch nguồn nhân lực gì? Trình bày vai trị lập kế hoach nguồn nhân lực? Lập kế hoạch: XĐ mục tiêu cách thức đạt mục tiêu tổ chức Lập kế hoạch nguồn nhân lực việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức, biện pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức Vai trò lập kế hoạch nguồn nhân lực: - - Giúp tổ chức phân tích, đánh giá tình hình nhân Xác định số lượng, loại nhân cần cung cấp đào thải Phân cơng, bố trí, sử dụng hiệu nhân Giúp tổ chức ứng phó với biến đổi nhân tương lai (Lường trước vấn đề nảy sinh thừa, thiếu nhân để đưa giải pháp giải khó khăn nhân sự) Là sở để kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực Kết hợp với loại kế hoạch khác để tổ chức đạt mục tiêu Câu 9: trình bày nội dung phân tích thực trạng nguồn nhân lực CQHCNN Lập kế hoạch: XĐ mục tiêu cách thức đạt mục tiêu tổ chức Lập kế hoạch nguồn nhân lực việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức, biện pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức Nội dung phân tích thực trạng nguồn nhân lực: • Tiến hành thống kê, phân tích tình hình nhân tổ chức nội dung: - Số lượng nhân tổ chức có - Trình độ văn hóa - Trình độ chun mơn nghiệp vụ - Thời gian công tác - Cơ cấu tuổi - Cơ cấu giới tính - Tư tưởng, đạo đức người lao động - Tiềm người lao động Thực trạng nhân lực tổ chức phản ánh báo cáo tình hình nhân Phương pháp phân tích thực trạng nhân sự: thống kê, so sánh, chuyên gia, vấn, quan sát • Hoạt động cần tiến hành thường xuyên, liên tục Câu 10: trình bày số phương pháp phân tích dự báo lập kế hoạch nguồn nhân lực CQHCNN? Lập kế hoạch: XĐ mục tiêu cách thức đạt mục tiêu tổ chức Lập kế hoạch nguồn nhân lực việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức, biện pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức Có nhiều phương pháp phân tích dự báo lập kế hoạch nguồn nhân lực CQHCNN như: phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê… 3.3.1 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia việc dựa vào ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm để phân tích dự báo nguồn nhân lực tổ chức Có hình thức sử dụng PP chun gia: PP chuyên gia 1: chuyên gia gửi đóng góp ý kiến, sau tổng hợp trung bình ý kiến tất chuyên gia PP chuyên gia 2: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, kết cuối ý kiến thống chuyên gia dự báo cung, cầu nhân lực tổ chức PP chuyên gia 3: Soạn bảng hỏi cung cầu nhân lực tổ chức thời kỳ gửi đến chuyên gia, phương án cuối tổ chức chọn phương án có trí cao chun gia 3.3.2 Phương pháp thống kê  Động lực làmviệclà khát khao, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực làm việc nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việcgồm CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CÁ NHÂN Các yếu tố thuộc cá nhân: - Đặc điểm tính cách, sở thích cá nhân Mục tiêu cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp Hệ thống nhu cầu cá nhân Năng lực chuyên môn Các yếu tố bên ngồi cá nhân - Đặc điểm cơng việc Điều kiện làm việc Hệ thống sách việc thực sách Văn hóa tổ chức PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂN  Đặc điểm tính cách, sở thích cá nhân - Tính cách sở thích cá nhân yếu tố tác động đến hành vi hay ứng xử người Có người thích cơng việc an nhàn, bình lặng, ổn định, hàng tháng đặn nhận lương Có người lại thích cơng việc thách thức, linh hoạt, thú vị khẳng định • Do đó, cần phải bố trí cơng việc cho phù hợp với tính cách, sở thích cá nhân để tạo động lực lớn -  Mục tiêu cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp - Tạo đồng thuận việc đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức tạo động lực làm việc Độ khó mục tiêu có ảnh hưởng nhiều tới động lực làm việc  Hệ thống nhu cầu cá nhân - Nhu cầu tạo nên động để hành động Để tạo động lực làm việc cần ý đến việc đáp ứng nhu cầu cá nhân cho phù hợp với điều kiện đối tượng khác nhau: + Người có điều kiện kinh tế tốt quan tâm đến nhu cầu bậc cao + Người có điều kiện kinh tế khó khăn cần quan tâm tới nhu cầu bậc thấp  Năng lực chuyên môn - Năng lực chuyên môn khả thực công việc cán bộ, công chức (gồm kiến thức, kỹ thái độ) Năng lực chuyên môn cao thấp nhiều so với địi hỏi cơng việc dẫn tới cán bộ, cơng chức nhanh chóng rơi vào trạng thái chán nản thiếu động làm việc  Cần phân cơng người, việc - PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI CÁ NHÂN: • Các yếu tố thuộc đặc điểm cơng việc Tính chất cơng việc: - Để tạo động lực cần phải: + Giao việc phù hợp với cá tính, sở thích người thực cơng việc + Tránh tình trạng để cán bộ, công chức làm công việc lặp lặp lại nhiều + Mở rộng công việc, giao thêm việc mới, tạo thêm thách thức công việc để thúc tạo hội cho họ phát triển hết khả Vị trí cơng việc - Vị trí, chức vụ, tầm quan trọng công việc tổ chức Vị thế, mức độ coi trọng công việc xã hội (được quy định văn hóa dân tộc, vùng miền, hệ giá trị xã hội…) Vị trí cơng việc ảnh hưởng lớn tới động lực làm việc người đảm nhiệm cơng việc Để tạo động lực nhà quản lý cần tạo điều kiện để người lao động phấn đấu đạt tới vị trí cơng việc cao Khả phát triển nghề nghiệp hội thăng tiến công việc + Người lao động mong muốn phát triển cá nhân, tôn trọng có chỗ đứng định tổ chức, xã hội + Cơng việc có hội hồn thiện thân, nâng cao trình độ chun mơn, có hội thăng tiến tốt tác động mạnh mẽ đến động làm việc + Để tạo động lực cần tạo hội định hướng cho nhân viên phát triển mục tiêu nghề nghiệp thăng tiến • - • - • - Điều kiện làm việc Bao gồm sở vật chất phục vụ công việc như: vị trí nơi làm việc, khơng gian làm việc, khung cảnh, đồ đạc, trang thiết bị bố trí đồ đạc, trang thiết bị, … Nếu điều kiện việc tiện lợi tạo tâm lý thoải mái, an toàn, yên tâm giảm thiểu tai nạn nghề nghiệp Từ tăng cường động lực làm việc Hệ thống sách tổ chức việc thực sách Nội quy, quy định, quy chế; Chính sách lương, thưởng, chế độ phúc lợi; Chính sách đánh giá thực cơng việc; Chính sách đào tạo, bồi dưỡng; Chính sách thăng tiến, luân chuyển, bổ nhiệm; Chính sách khen thưởng, …  Xây dựng chặt chẽ, chi tiết, rõ ràng + Q trình thực xác, cơng củng cố lịng tin tạo động lực làm việc Văn hóa tổ chức Phong cách lãnh đạo Cơ chế quản lý Quan hệ đồng nghiệp - Bầu khơng khí làm việc  Cần tạo xây dựng văn hóa tổ chức thân thiện, vui vẻ, hồ đồng, giúp đỡ, tin tưởng để kích thích tinh thần sáng tạo, tăng gắn bó người lao động với tổ chức Câu 19: nêu nội dung chế độ đãi ngộ nhân làm việc CQHCNN Phân tích nội dung chế độ đãi ngộ vật chất Chế độ đãi ngộ nhân làm việc CQHCNN việc thực sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động để họ hồn thành tốt nhiệm vụ cơng việc giao qua góp phần đạt mục tiêu tổ chức Chế độ đãi ngộ nhân làm việc CQHCNN gồm • • Chế độ đãi ngộ vật chất: + Tiền lương, tiền công + Phúc lợi Chế độ đãi ngộ phi vật chất: + Được bố trí cơng việc phù hợp + Khen thưởng/biểu dương + Được quan tâm tới đời sống + Được đánh giá công ghi nhận mức độ đóng góp cho tổ chức + Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện làm việc + Được tạo hội học tập, hội thăng tiến + Được tạo bầu khơng khí tâm lý lao động thoải mái, thân thiện + Được tham gia phong trào thi đua, hoạt động tập thể + Được chia sẻ cơng việc điều kiện khó khăn, ốm đau, thai sản + Thụ hưởng sách đãi ngộ khác tổ chức NỘI DUNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ VẬT CHẤT a, Tiền lương, tiền công: phần thù lao bản, cố định mà người lao động hưởng  Vai trị tiền lương, tiền cơng - Kích thích người lao động Ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, hài lòng, nghỉ việc, thuyên chuyển Cơng cụ trì, gìn giữ thu hút người lao động giỏi Công cụ để quản lý nhân có ảnh hưởng đến chức khác quản lý nhân - Quan hệ chặt chẽ, biện chứng với hiệu hoạt động tổ chức b, Phúc lợi  Phúc lợi phần lương bổng gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống cho người lao động Gồm: Phúc lợi theo quy định pháp luật: khoản phúc lợi tối thiểu mà tổ chức phải đưa theo quy định pháp luật hành (trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, tử tuất) Phúc lợi theo quy định tổ chức: Các phúc lợi bảo hiểm, bảo đảm thu nhập, lịch làm việc linh hoạt, loại phụ cấp, loại dịch vụ…) Câu 20: trình bày nội dung thực chế độ đãi ngộ vật chất nhân làm việc CQHCNN Liên hệ thực tế quy định pháp luật VN hành lương, phúc lợi nhân làm việc CQHCNN NỘI DUNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ VẬT CHẤT a, Tiền lương, tiền công: phần thù lao bản, cố định mà người lao động hưởng  Vai trò tiền lương, tiền cơng - Kích thích người lao động Ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, hài lịng, nghỉ việc, thun chuyển Cơng cụ trì, gìn giữ thu hút người lao động giỏi Cơng cụ để quản lý nhân có ảnh hưởng đến chức khác quản lý nhân - Quan hệ chặt chẽ, biện chứng với hiệu hoạt động tổ chức b, Phúc lợi  Phúc lợi phần lương bổng gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống cho người lao động Gồm: Phúc lợi theo quy định pháp luật: khoản phúc lợi tối thiểu mà tổ chức phải đưa theo quy định pháp luật hành (trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, tử tuất) Phúc lợi theo quy định tổ chức: Các phúc lợi bảo hiểm, bảo đảm thu nhập, lịch làm việc linh hoạt, loại phụ cấp, loại dịch vụ…) LIÊN HỆ THỰC TẾ Nghị định 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang: • • Mức lương tối thiểu chung (quy định nhất): 1.210.000đồng Các thang bảng lương: Điều Các bảng lương; bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Ban hành kèm theo Nghị định bảng lương; bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo sau: Các bảng lương: Quy định bảng lương sau: Bảng 1: Bảng lương chuyên gia cao cấp Bảng 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan nhà nước (bao gồm cán giữ chức danh bầu cử thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc cơng chức hành hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo công chức xã, phường, thị trấn) Bảng 3: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước Bảng 4: Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước Bảng 5: Bảng lương cán chuyên trách xã, phường, thị trấn Bảng 6: Bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân Bảng 7: Bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân chun mơn kỹ thuật thuộc cơng an nhân dân • Các chế độ phụ cấp lương Điều Các chế độ phụ cấp lương Phụ cấp thâm niên vượt khung: Áp dụng đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng bảng quy định khoản Điều Nghị định bảng lương chun mơn, nghiệp vụ ngành Tồ án, ngành Kiểm sát quy định Nghị số 730/2004/NQUBTVQH11, xếp bậc lương cuối ngạch chức danh a) Mức phụ cấp sau: a1) Các đối tượng xếp lương theo ngạch từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng 3, chức danh xếp lương theo bảng chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh đó; từ năm thứ tư trở năm tính thêm 1% a2) Các đối tượng xếp lương theo ngạch loại B, loại C bảng 2, bảng nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch đó; từ năm thứ ba trở năm tính thêm 1% b) Các đối tượng quy định điểm a (a1 a2) khoản Điều này, khơng hồn thành nhiệm vụ giao hàng năm bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm năm khơng hồn thành nhiệm vụ bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định c) Phụ cấp thâm niên vượt khung dùng để tính đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo: áp dụng đối tượng giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) quan, đơn vị, đồng thời bầu cử bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác mà quan, đơn vị bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm Mức phụ cấp 10% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo hưởng mức phụ cấp Phụ cấp khu vực: Áp dụng đối tượng làm việc nơi xa xơi, hẻo lánh khí hậu xấu Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 so với mức lương tối thiểu chung Đối với hạ sĩ quan chiến sĩ nghĩa vụ thuộc lực lượng vũ trang, phụ cấp khu vực tính so với mức phụ cấp quân hàm binh nhì Phụ cấp đặc biệt: Áp dụng đối tượng làm việc đảo xa đất liền vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn Phụ cấp gồm mức: 30%; 50% 100% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) phụ cấp quân hàm hưởng hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang Phụ cấp thu hút: Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn Phụ cấp gồm mức: 20%; 30%; 50% 70% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Thời gian hưởng phụ cấp từ đến năm Phụ cấp lưu động: Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm việc số nghề công việc thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi Phụ cấp gồm mức: 0,2; 0,4 0,6 so với mức lương tối thiểu chung Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: Áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm nghề cơng việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa xác định mức lương Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,4 so với mức lương tối thiểu chung Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề công việc: a) Phụ cấp thâm niên nghề: Áp dụng sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan hạ sĩ quan hưởng lương thuộc công an nhân dân, công chức hải quan người làm công tác yếu tổ chức yếu Mức phụ cấp sau: Sau năm (đủ 60 tháng) ngũ làm việc liên tục ngành hải quan, yếu hưởng phụ cấp thâm niên nghề 5% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở năm tính thêm 1% b) Phụ cấp ưu đãi theo nghề: áp dụng cán bộ, công chức, viên chức làm nghề cơng việc có điều kiện lao động cao bình thường, có sách ưu đãi Nhà nước mà chưa xác định mức lương Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% 50% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) c) Phụ cấp trách nhiệm theo nghề: áp dụng chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ bảng lương chức vụ thuộc ngành Tòa án, Kiểm sát, Thanh tra số chức danh tư pháp Phụ cấp gồm mức: 10%; 15%; 20%, 25% 30% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Đối tượng hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định điểm khơng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định điểm b khoản Điều d) Phụ cấp trách nhiệm công việc: d1) Những người làm việc tổ chức yếu hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bảo vệ mật mật mã Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2 0,3 so với mức lương tối thiểu chung d2) Những người làm cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao đảm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) hưởng phụ cấp trách nhiệm cơng việc Phụ cấp gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3 0,5 so với mức lương tối thiểu chung đ) Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh: áp dụng đối tượng không thuộc diện xếp lương theo bảng bảng quy định khoản Điều Nghị định làm việc quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang yếu Phụ cấp gồm mức: 30% 50% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) • Chế độ nâng bậc lương: Điều Chế độ nâng bậc lương Thực nâng bậc lương thường xuyên sở kết hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức thời gian giữ bậc ngạch chức danh Thời gian giữ bậc ngạch chức danh để xem xét nâng bậc lương thường xuyên quy định sau: a) Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, chưa xếp bậc lương cuối bảng lương sau năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương bảng lương chuyên gia cao cấp xét nâng lên bậc lương b) Đối với đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng quy định khoản Điều Nghị định bảng lương chuyên mơn, nghiệp vụ ngành Tồ án, ngành Kiểm sát quy định Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11, chưa xếp bậc lương cuối ngạch chức danh thời gian giữ bậc ngạch chức danh để xét nâng bậc lương sau: b1) Các đối tượng xếp lương theo ngạch từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát: Sau năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương ngạch chức danh xét nâng lên bậc lương b2) Các đối tượng xếp lương theo ngạch loại B, loại C bảng 2, bảng nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương ngạch xét nâng lên bậc lương c) Các đối tượng quy định điểm a điểm b khoản Điều này, khơng hồn thành nhiệm vụ giao hàng năm bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm năm khơng hồn thành nhiệm vụ bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định Thực nâng bậc lương trước thời hạn sau: a) Cán bộ, cơng chức, viên chức lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối ngạch chức danh xét nâng bậc lương trước thời hạn tối đa 12 tháng so với thời gian quy định điểm a điểm b khoản Điều Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức nâng bậc lương trước thời hạn năm không 5% tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương quan, đơn vị (trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này) b) Cán bộ, cơng chức, viên chức có thông báo nghỉ hưu theo quy định Nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ giao, chưa xếp bậc lương cuối ngạch chức danh chưa đủ điều kiện thời gian giữ bậc để nâng bậc lương thường xun thời điểm có thơng báo nghỉ hưu, nâng bậc lương trước thời hạn tối đa 12 tháng so với thời gian quy định điểm a điểm b khoản Điều Việc thăng, giáng cấp bậc quân hàm nâng lương, nâng phụ cấp quân hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp chuyên môn kỹ thuật thuộc lực lượng vũ trang thực theo quy định pháp luật hành lực lượng vũ trang • Chế độ trả lương Điều Chế độ trả lương Chế độ trả lương gắn với kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức; nguồn trả lương theo quy chế trả lương quan, đơn vị Thủ trưởng quan, đơn vị sau trao đổi với Ban Chấp hành Cơng đồn cấp có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy chế trả lương để thực cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị Quy chế trả lương phải gửi quan quản lý cấp trực tiếp để quản lý, kiểm tra thực công khai quan, đơn vị Việc trả lương lực lượng vũ trang thực theo quy định pháp luật hành Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức thực theo quy định Bộ luật Lao động Cán bộ, công chức, viên chức thực chế độ trực 12giờ/24giờ 24giờ/24giờ thực chế độ trả lương phụ cấp đặc thù Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ trả lương ngày nghỉ làm việc hưởng lương; chế độ tạm ứng tiền lương thời gian bị đình cơng tác, bị tạm giữ, tạm giam, thực theo quy định Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Cán bộ, công chức, viên chức biên chế trả lương quan, đơn vị đối tượng hưởng lương thuộc lực lượng vũ trang cử công tác, làm việc, học tập nước từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí Nhà nước đài thọ hưởng lương, hưởng sinh hoạt phí nước ngồi, tổ chức quốc tế đài thọ thời gian nước hưởng 40% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Cơng chức dự bị người thời gian tập thử việc quan nhà nước (kể tập công chức cấp xã) đơn vị nghiệp Nhà nước hưởng mức lương theo quy định Điều 18 Nghị định số 115/2003/NĐ-CP, Điều 21 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP, Điều 18 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP, Điều Nghị định số 121/2003/NĐ-CP hưởng chế độ phụ cấp, chế độ trả lương theo quy định Nghị định Chế độ trả lương áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 cán chuyên trách công chức cấp xã người hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động sau: a) Cán chuyên trách cấp xã người hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động, ngồi lương hưu trợ cấp sức lao động, hàng tháng hưởng 90% mức lương chức danh đảm nhiệm quy định Nghị định đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế b) Công chức cấp xã người hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động, ngồi lương hưu trợ cấp sức lao động, hàng tháng hưởng 90% mức lương bậc ngạch cơng chức hành có trình độ đào tạo quy định Nghị định khơng phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế • Nguồn kinh phí để thực chế độ tiền lương: Điều Nguồn kinh phí để thực chế độ tiền lương Tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ tiền lương khoản có tính chất lương) quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ, quan Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sử dụng tối thiểu 40% số thu để lại theo chế độ đơn vị nghiệp có thu (kể đơn vị thực chế tài đơn vị nghiệp có thu) Riêng đơn vị nghiệp thuộc ngành y tế sử dụng tối thiểu 35% Sử dụng tối thiểu 40% số thu để lại theo chế độ quan hành có thu Ngân sách địa phương sử dụng 50% số tăng thu dự toán năm kế hoạch so với dự toán năm trước liền kề Thủ tướng Chính phủ giao 50% số tăng thu thực so với dự toán năm kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Ngân sách Trung ương bổ sung nguồn kinh phí thực chế độ tiền lương cho Bộ, quan Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trường hợp thực quy định khoản 1, 2, Điều mà cịn thiếu • Quản lý tiền lương thu nhập Điều 10 Quản lý tiền lương thu nhập Các quan, đơn vị thực việc xếp lương, chế độ phụ cấp lương, nâng bậc lương, trả lương, quản lý tiền lương thu nhập theo quy định Nghị định hướng dẫn quan có thẩm quyền Đối với quan hành khốn biên chế kinh phí quản lý hành đơn vị nghiệp Nhà nước thực chế độ hạch toán tự chủ tài chính, vào kết tiết kiệm kinh phí hành mức tăng trưởng nguồn thu quyền định hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương so với mức lương tối thiểu chung tăng thêm mức trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương quan, đơn vị theo quy định quan có thẩm quyền Thực phân cấp trách nhiệm để người đứng đầu quan nhà nước người đứng đầu đơn vị nghiệp Nhà nước định việc xếp lương, nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn phụ cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp quan có thẩm quyền Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp tương đương, thực phân cấp việc định xếp lương, nâng bậc lương phụ cấp thâm niên vượt khung sau: a) Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Việc định xếp lương, nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn, thực theo phân cấp hành b) Đối với ngạch chuyên viên cao cấp tương đương (loại A3): b1) Việc định xếp lương vào loại A3 phê chuẩn kết bầu cử, bổ nhiệm vào ngạch (hoặc chức danh), nâng ngạch, chuyển ngạch, thực theo phân cấp hành b2) Việc định nâng bậc lương thường xuyên phụ cấp thâm niên vượt khung ngạch chức danh loại A3 Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp sử dụng quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức định thực có trách nhiệm báo cáo kết thực Bộ Nội vụ b3) Việc định nâng bậc lương trước thời hạn (khi lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ có thơng báo nghỉ hưu) ngạch chức danh loại A3 Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp sử dụng quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức định thực sau có thoả thuận Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm báo cáo kết thực Bộ Nội vụ

Ngày đăng: 29/06/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w