Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế

70 160 0
Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế được trình bày theo hình thức tự luận. Sau mỗi câu hỏi sẽ là câu trả lời được trình bày theo từng ý cụ thể được gạch đầu dòng. Các câu hỏi bám sách nội dung của môn học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên đang học môn này.

Hà Văn Tân – K5QTDNCNB  Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh  doanh Thái Ngun ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP QLNN VỀ KT Câu 1:  nhà nước ra đời như  thê nao?  Trình bày vai trò c ́ ̀   nhà nước đối với xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ? *) sự  ra đời của nn:  giai cấp ra đời và đấu tranh giai cấp đến  một mức độ  nào đó đã dẫn đến hệ  quả  là giai cấp chiếm giữ  tài sản   chung của xã hội làm của riêng mình vốn trước kia là những người có   địa vị trong xã hội như: thủ lĩnh qn sự, tù trưởng…đã thiết lập ra bộ  máy đàn áp sự phản kháng của giai cấp còn lại. Bộ máy đó chính là nhà  nước *) vai trò của nhà nước: Thứ nhất, nhà nước phải đảm bảo an tồn, n ổn cho mọi cơng  dân trong xã hội; giữ vững độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ đất  nước, bởi nhà nước là sự  phân chia dân cư  theo lãnh thổ. Nhà nước   đứng trên xã hội để trực tiếp cai trị xã hội Thứ  hai:  sứ  mệnh lịch sử  thứ  hai  mà nhà nước phải gánh vác  trước xã hội là việc đảm bảo cho xã hội phát triển, các cơng dân đạt  được những nguyện vọng chính đáng của mình. Nhà nước phải tạo đầy   đủ  việc làm cho xã hội, cung cấp hàng loạt các dịch vụ  và hàng hố  cơng cộng cho xã hội, tạo mơi trường hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế  văn hố xã hội Thứ ba, nhà nước thay mặt xã hội thực hiện các quan hệ đối nội   và đối ngoại với các. Nhà nước và thực thể xã hội khác. Thơng qua đó  mà thực hiện tốt các sứ mệnh nói trên Câu 2: kinh tê thi tr ́ ̣ ương la gi? Thơng qua nh ̀ ̀ ̀ ững khuyết tật   của nền kinh tế thị trường, hãy chứng minh vai trò của nhà nước   đối với nền kinh tế việt nam? *) kttt là  nền kinh tế  vận hành theo cơ  chế  thị  trường, vấn dề  sản xuất cho ai, như thế nào, cái gì do cá nhân tự quyết định. Tn theo  quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh *) thơng qua khuyết tật của nền kinh tế  thị  trường chứng minh   vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế việt nam: Thứ  nhất, trong nền kinh tế hàng hố vận động theo cơ  chế  thị  trường, mỗi chủ thể kinh doanh, mỗi ngành, mỗi địa phương… đều có   lợi ích của riêng mình và đề tìm mọi biện pháp để tối ưu hố lợi ích đó.  Nhưng khi thực hiện các biện pháp nhằm tối ưu hố lợi ích của mình,  mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi vùn có thể  nhìn thấy hoặc khơng  nhìn thấy sự  vi phạm đến lợi ích của người khác, cơ  sở  khác, ngành   khác, vùng khác và do đó tất yếu nảy sinh hiện tượng lợi ích các nhân,  của bộ  phận này tăng lên làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân, bộ  phận  khác trong xã hội, xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế quốc dân. Biểu  hiện của hiện tượng này là các hoạt động kinh tế  chồng chéo, cản trở  hoặc triệt tiêu lẫn nhau; các quan hệ, tỷ lệ kinh tế quốc dân bị phá vỡ;  sự phân bố các nguồn lực khơng hợp lý, cơ cấu kinh tế bị đảo lộn, các  vấn đề  chính trị  xã hội sẽ  phát sinh…. Muốn khắc phục nhược điểm  này cần phải có một bộ  phận điều hành vĩ mơ bằng việc hoạch định  chương trình, chiến lược và kế  hoạch phát triển với các mục tiêu về  quy mơ, về cơ cấu, nhịp độ à tốc độ  tăng trưởng của từng ngành, từng   vùng về các mục tiêu kinh tế vĩ mơ khác cũng như của tồn bộ nền kinh  tế  quốc dân. Các mục tiêu vĩ mơ này là những định hướng khơng thể  thiếu cho các hoạt động kinh tế  của từng cá nhân, từng doanh nghiệp,  từng ngành, từng vùng trong nước. Bộ phận điều hành vĩ mơ này chính  là nhà nước­chủ  thể  kinh tế  của mỗi quốc gia. Nếu khơng có vai trò  của nhà nước sẽ khơng có việc phân bố sản xuất và lao động giữa các  nành và vùng để hình thành cơ  cấu kinh tế hợp lí, tối  ưu, sẽ  khơng có   phát triển của từng ngành có ý nghĩa thúc đẩy sự  tiến bộ  khoa học  và cơng nghệ trong tồn bộ  nền kinh tế  quốc dân; sẽ  khơng có sự  phát  triển của các ngành, các vùng với những doanh nghiệp đủ  mạnh để  tham gia cạnh tranh có hiệu quả  trên thị  trường thế  giới, bảo hộ  sản   xuất trong  nước, chiếm lĩnh thị trường ngồi nước Thứ hai, trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, các  hoạt động sản xuất kinh doanh, các hành vi giao dịch đều tiến hành  thơng qua thị trường và tn theo các quy luật của thị trường. Song đối  với những dịch vụ và hàng hố cơng cộng mà chi phí bỏ  ra đem lại lợi   ích cho nhiều người, nhưng lại khơng được thanh tốn và bồi hồn đầy  đủ về mặt giá trị tiền tệ. Hoặc có những hoạt động sản xuất, tiêu dùng  gây  ảnh hưởng khơng tốt với xã hội mà khơng được tính tốn khi lựa  chọn các quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân hay của các  đơn vị  kinh tế, gây một khoản tổn phí lớn cho xã hội và khơng tối  ưu  hố được lợi ích xét trên phạm vi tồn xã hội. Những trường hợp này  thì tư nhân khơng thể  giải quyết được vì tư nhân khơng chi phối được   giá cả  và thu hpồi được chi phí đã bỏ  ra, hơn nữa xã hội cũng khơng   chấp nhận những hoạt động sản xuất và tiêu dùng chỉ nhằm tối ưu hố  lợi ích ích kỉ  của cá nhân, gây  ảnh hưởng hướng ngoại xấu làm thiệt   hại đến lợi ích người khác và lợi ích cộng đồng. Do vậy nhà nước cần  phải nắm và đảm bảo cho xã hội những loại hàng hố và dịch vụ cơng   cộng cũng như  những hàng hố mà nếu nằm trong tay tư  nhân sẽ  làm  thiệt hại đến lợi ích tồn xã hội Thứ  3,  nền kinh tế  hàng hố vận động theo cơ  chế  thị  trường  khơng thể  tách rời mơi trường chính trị, kinh tế, đối ngoại. Nếu mơi  trường khơng  ổn định, thường xun xảy ra xung đột mâu thẫn lợi ích   giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mơi trường cạnh tranh khơng  cơng bằng, lừa đẩo, bạo lực… thì kinh tế  sẽ  khơng thể  phát triển và   chệch  hướng   Cơ  chế  thị  trường   khơng thể   tự  nó   khắc  phục  được  những khuyết tật của nó, mà nó đòi hỏi phải có nhà nước. Do đó nhà   nước phải có chức năng đảm bảo về mặt chính trị, xã hội, bảo đảm về  mặt kinh tế nhằm duy trì các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và tầng   lớp trong xã hội Thứ 4 xu hướng hồ nhập nền kinh tế dân tộc của mỗi nước vào  thị trường thế giới ngày một tăng. Việc ngăn ngừa hay khắc phục ảnh  hưởng bất lợi cũng như việc khai thác và      sử dụng những tácđộng có  lợi đòi hỏi phải có vai trò của nhà nước. Chỉ  có nhà nước mới có thể  thực hiện được vai trò này vì trong quan hệ  quốc tế, nhà nước là chủ  thể của nền kin tế độc lập, có chủ  quyền, có lợi ích kinh tế  tách biệt,   nắm trong tay những tiềm lực kinh tế quốc phòng quan trọng của đất   nước Thứ  5, vai trò quản lí của nhà nước về  kinh tế  khơng chỉ    sự  điều tiết, khống chế, định hướng bằng pháp luật, các đòn bẩy kinh tế  và các chính sách, biện pháp kích thích mà còn bằng thực lực kinh tế  của nhà nước. Do vậy nhà nước phải củng cố và tăng cường sức mạnh  kinh tế của mình trong các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của nền   kinh tế  quốc dân. Nó vừa là cơng cụ  quản lí vừa là lực lượng kinh tế  trực tiếp để tham gia hình thành, mở rộng quan hệ thị trường Câu 3: băng th ̀ ực tiên hay ch ̃ ̃ ưng minh qu ́ ản lý nhà nước về  kinh tế vừa là một khoa học vừa là một nghệ  thuật? Điều này có  ảnh hưởng gì đến việc đào tạo cán bộ quản lý? ­ quản lý nhà nước về  kinh tế  là một khoa học vì  nó có đối  tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ  phải thực hiện riêng đó là các quy luật và các vấn đề  mang tính quy  luật của các mối quan hệ  trực tiếp và gián tiếp giữa các chủ  thể  tham  gia cá hoạt động kinh tế xã hội ­ quản lý nhà nước về kinh tế là một nghệ thuật vì nó lệ thuộc  khơng nhỏ  vào trình độ  nghề  nghiệp, nhân cách, bản lĩnh của đội ngũ   cán bộ quản lí kinh tế, phong cách làm việc, phương pháp và hình thức  tổ chức quản lí, khả năng thích nghi cao hay thấp… của bộ máy quản lí  kinh tế nhà nước ­ điều này ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo quản lí cán bộ. Cần  phải đào tạo cán bộ  vừa có năng lực lãnh đạo, vừa có trình độ  nghiệp  vụ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức Chương 2 Câu   4:quy   luâṭ   là  gi?̀   Đăc̣   điêm ̉   cuả   cać   quy   luật   kinh   tế?   Trinh bay s ̀ ̀ ự  hiêu biêt vê môt quy luât kinh tê ma anh (chi) quan ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣   tâm? *) quy luật là những mối liên hệ  bản chất, tất nhiên, phổ  biến,  bền vững, lặp đi lặp lại của sự vật và hiện tượng khi điều kiện tồn tại  của nó vẫn còn. Vd: quy luật phát triển của con người: sinh ­ lão bệnh ­   tử, quy luật về sức đẩy của nước… *)  quy luật kinh tế  là  những mối liên hệ  nhân quả, bản chất,   phổ biến, tồn tại trong các hiện tượng kinh tế  ở những thời điểm nhất   định khi các điều kiện tồn tại của nó vẫn còn *) đặc điểm của các quy luật kinh tế ­ các quy luật kt hoạt động và tồn tại thơng qua hoạt động của   con người:  các quy luật kt hoạt động thơng qua hoạt động của con   người, nên chúng có liên quan chặt chẽ  với các lợi ích của con người   Các lợi ích kinh tế  là động lực chủ  yếu để  thúc đẩy hoạt động sản   xuất của con người. Các hoạt động kinh tế  thì hoạt động tự  giác có ý  thức của con người. Hoạt động kinh tế do quy luật kinh tế quy định ­ khó phát hiện sự vi phạm các quy luật kt: trong cuộc sống kt thì  mối liên hệ  qua lại và sự  phụ  thuộc lẫn nhau giữa ngun nhân và kết  quả phức tạp và xa xơi hơn. Vì vậy khơng thể phát hiện ngay được sự vi  phạm các quy luật kt ­ các quy luật kinh tế  kém bền vững hơn so với các quy luật tự  nhiên: các quy luật kt chỉ hoạt động trong giới hạn của một hình thái kt­ xh nhất định ­ các quy luật kt hoạt động trong mlh ràng buộc lẫn nhau hỗ trợ  và thúc đẩy lẫn nhau đi theo một hướng do quy luật kt cơ  bản quyết   định: ­ hoạt động của các quy luật kinh tế  liên quan đến cơ  chế  quản   lý kt: nếu các cơ  chế  quản lý có kế  hoạch thì các quy luật hoạt động   một cách tự giác và ngược lại nếu cơ chế quản lý tự do thì các quy luật   hoạt động tự phát rất dễ gay bất ổn cho nền kt. Tuy nhiên tính tự giác   và tự phát ko làm giảm sự khách quan của quy luật *) ví dụ về tác dụng của quy luật cạnh tranh: quy luật này buộc  các chủ  thể  kinh tế  muốn tồn tại và phát triển phải luôn cải tiến sản   phẩm,   hạ   giá   thành,   quan   tâm     tới   nhu   cầu   sở   thích     khách  hàng… từ  đó làm cho hàng hố ngày càng phong phú, đa dạng, chất  lượng cao, giá cả hợp lí Câu 5: quy luật là gì? Anh (chị) hãy trình bày cơ  chế  vận   dụng quy luật? Cho ví dụ minh hoạ? *) quy luật là những mối liên hệ  bản chất, tất nhiên, phổ  biến,  bền vững, lặp đi lặp lại của sự vật và hiện tượng khi điều kiện tồn tại  của nó vẫn còn. Vd: quy luật phát triển của con người: sinh ­ lão bệnh ­   tử, quy luật về sức đẩy của nước… *) tính khách quan của quy luật: Con người  khơng thể  tạo ra, bỏ   đi hay thay thế  các quy luật  khách quan Kết quả  hoạt động của các  quy luật khách quan khơng phụ  thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Con người có thể nhận biết quy luật và vận dụng được nó trong  thực tiễn để phục vụ cho lợi ích của mình *) cơ chế vận dụng quy luật  là một q trình bao gồm từ khâu  nhận thức quy luật đến tạo điều kiện và kết hợp hài hồ các lợi ích   trong xã hội làm cho các quy luật phát huy tác dụng ­ đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật: + tính bao qt tồn diện và phục vụ cho việc vận dụng tổng hợp   các loại quy luật khách quan trong quản lí kinh tế. Trong đó quy luật  kinh tế giữ vao trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế + tính thống nhất trong cả nền kinh tế và mỗi lĩnh vực hoạt động  kinh tế, trong mọi cấp và mọi thành phần kinh tế + tính đồng bộ, nhẹ nhàng ăn khớp giữa các yếu tố hợp thành cơ  chế thốmg nhất gắn liền với hoạch tốn kinh tế và các đòn bẩy khuyến  khích kinh tế + tính khoa học và tính cách mạng kết hợp với nhau trong việc   xây dựng, hồn thiện và vận dụng cơ chế trong thực hiện quản lí kinh  tế ­ nội dung của cơ chế vận dụng quy luật: + phải nhận biết được quy luật: phải nắm được nội dung của   quy luật, các mối liên hệ bản chất và sự biểu hiện của quy luật. Có thể  nhận biết bằng kinh nghiệm hoặc bằng hệ  thống lí luận khoa học và  bằng những phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại + tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống   xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ  đó, quy luật phát huy tác  dụng. Ví dụ  nhà nước để  cho các quy luật của thị trường phát huy tác  dụng như  cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị… các cơ  quan quản lí  phải xem xét kại các chức năng của mình, chỉ  nên can thiệp khi cần  thiết + tổ chức thu thập các thơng tin sai phạm ách tắc do việc khơng  tn thủ  các đòi hỏi của các quy luật khách quan gây ra. Từ  đó đưa ra  các quyết định điều chỉnh nền kinh tế Câu 6: ngun tắc quản lý nhà nước về  kinh tế  là gì? Trình   bày nội dung ngun tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế? *) ngun tắc quản lý nhà nước về  kinh tế  là những quy tắc   đạo, những tiêu chuẩn hành vi, các quan điểm cơ  bản mà các cơ  quan quản lý nhà nước phải tn theo trong q trình quản lý kinh tế Khơng thể đồng nhất giữa chính trị và kinh tế Trong sự  thống nhất về  chính trị  và kinh tế, vai trò quyết định   thuộc  về kinh tế Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, kinh tế và chính trị khơng tách rời   *) nội dung của ngun tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và  kinh tế: ­ đảm bảo sự  lãnh đạo của đảng trên mặt trận kinh tế, vạch ra   đường lối chủ trương phát triển kinh tế xã hội; chỉ  rõ con đường biện   pháp, thủ  đoạn, phương tiện để  thực hiện đường lối chủ  trương đã  vạch ra; chủ trương đoàn kết toàn dân, chống nguy cơ chệch hướng xã  hội chủ nghĩa ­ phát huy vai trò điều hành, quản lý kinh tế  của nhà nước. Nhà   nước phải biến chủ  trương của đảng thành kế  hoạch, chống nguy cơ  tụt hậu xa hơn về  kinh tế. Nhà nước phải hồn chỉnh hệ  thống pháp  luật và đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Phải chăm lo,   giải quyết vấn đề cán bộ, lao động, việc làm và đời sống dân cư; triển   khai việc thực hiện các kế  hoạch đa vạch ra; phải kiểm tra, tổng kết  việc thực hiện kế hoạch ­ vừa phát triển sản xuất, vừa chăm lo đến quốc phòng an ninh  của đất nước. Vừa đấu tranh chống nạn tham nhũng và tệ  quan liêu,  vừa đấu tranh chống nguy cơ  diễn biến hồ bình của các thế  lực thù  địch Câu 7:  trình bày nội dung ngun tắc tập trung dân chủ?  Liên hệ  về  sự  vận dụng ngun tắc trong thực tiễn quản lý nhà  nước về kinh tế? *) nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ: ­  quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, các cơ quan quyền lực   nhà nước đều do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ­ các cơ  quan cấp dưới phải phục tùng cơ  quan nhà nước cấp  trên, các cấp chính quyền địa phương phải phục tùng cơ quan tw ­ tăng cường sự quản lí của tw, kết hợp với phân cấp hợp lí, tăng   cường và phát huy tính chủ động sáng tạo của chính quyền địa phương  và cơ sở ­ thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể, mọi người   phải phục tùng người chỉ huy trong các cơ  quan nhà nước theo chế độ  thủ trưởng và trong điều hành cơng việc ở các cơng sở Câu 8: trong quan ly nha n ̉ ́ ̀ ươc vê kinh tê cân tuân thu nh ́ ̀ ́ ̀ ̉ ững  nguyên tăc nao? Theo anh(ch ́ ̀ ị) ngun tắc nào là quan trọng nhất?  Vì sao? Trinh bay nơi dung cua ngun tăc đo ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ *) trong ql nn về kt vần tuân thủ những nguyên tắc sau : + quyết định không chuẩn tắc: là quyết định được ban hành để  giải       vấn   đề   phức   tạp,   ngẫu   nhiên,   khơng   xuất   hiện  thường xun. Vd: qđ xây dựng nhà máy thủy điện sơn la ­  căn cứ vào số lượng mục tiêu + quyết định đa mục tiêu: nội dung của quyết định bao hàm nhiều  mục tiêu, nhiệm vụ phải thực hiện. Vd: các chiến lược, các quy hoạch,  các chương trình… + quyết định đơn mục tiêu:   nhằm thực hiện một mục tiêu  được nêu ra cụ  thể  trong quyết định. Vd: quyết định thành lập doanh   nghiệp + quyết định chiến lược:   xác định những mục tiêu tổng quát và  những phương thức cơ  bản để  thực hiện mục tiêu cho các đối tượng  quyết định.vd: quyết định chiến lược phát triển kinh tế  10 năm giai  đoạn 2001 – 2010 + quyết định chiến thuật: chỉ  ra những giải pháp và công cụ  để  thực hiện mục tiêu chiến lược trong những lĩnh vực hoạt động nhất  định…trong những thời gian tương đối ngắn + quyết định tác nghiệp:  là quyết định nhằm xử  lý những tình  huống cụ  thể  trong họat động quản lý nhà nước.vd: quyết định khen  thưởng, kỷ luật cán bộ ­ theo thời gian + quyết định dài hạn: có hiệu lực từ 7 năm trở lên + quyết định trung hạn: có hiệu lực từ 3 – 7 năm + quyết định ngắn hạn: có hiệu lực dưới 3 năm ­ theo phạm vi điều chỉnh + quyết định tồn cục: là những quyết định  ảnh hưởng đến mọi  chủ  thể  kinh tế  ­ xã hội. Vd: quyết định thực hiện chương trình phát   triển kinh tế 10 năm + quyết định bộ  phận:  là những quyết định chỉ   ảnh hưởng đến  một số  chủ  thể  kinh tế  ­ xã hội nhất định như  một ngành hay một cá  nhân. Ví dụ: quyết định thành lập một doanh nghiệp, quyết định khen   thưởng đối với cán bộ ­  theo tính chất của quyết định +  quyết định quy phạm: quyết định chuẩn mực đưa ra những căn   có tính ngun tắc cho việc xử  lý những cơng việc cụ  thể  hàng   ngày. Cơ  sở  của nó chính là các quy phạm pháp luật. Vd: quyết định  ban hành khung giá đất + quyết định cá biệt: là quyết định xử  lý một tình huống cụ  thể  với đối tượng cụ thể. Vd: quyết định của ubnd tỉnh về việc nghiệm thu  đề tài cấp tỉnh  Câu 33:   phân tích quy trình ra quy   ết định và lấy một ví dụ   thực tế để minh hoạ cho quy trình đó? 5.1. Các bước của q trình ra quyết định  xác định vấn đề  thu thập thơng tin về vấn đề  xác định tiêu chuẩn cần đánh giá  dự kiến các phương án có thể xảy ra  lựa chọn phương án tối ưu  ban hành quyết định 5.1.1. Xác định vấn đề để hiểu được vấn đề, người quản lý phải nhận thức được mâu  thuẫn  phải có sức ép như: pháp luật, chính sách, quy định của nhà  nước, khủng hoảng tài chính…  người có thẩm quyền sẽ  khơng làm sáng tỏ  vấn đề  khi khơng  có thẩm quyền, tiền, thơng tin và những điều kiện vật chất 5.1.2. Điều tra, thu thập, xử  lý thơng tin, phân tích tình hình   làm căn cứ cho việc ra quyết định việc thu thập thơng tin có thể tiến hành theo nhiều cách thơng tin đầy đủ sẽ giúp cho chủ thể quản lý thấy rõ vấn đề 5.1.3. Xác định tiêu chuẩn đánh giá ­ đánh giá kết quả của việc thực hiện quyết định được thể  hiện  ở nhiều mặt, các mặt đó phải được thể hiện bởi các chỉ tiêu cụ thể 5.1.4. Dự kiến các phương án có thể xảy ra những phương án thuận lợi: là các phương án xảy ra theo   phương hướng mong muốn của chủ thể quản lý những phương án xảy ra theo chiều khơng thuận lợi, khơng    theo mong muốn của chủ thể quản lý những phương án khơng thuận lợi nhưng cũng khơng mang   lại hậu quả gì 5.1.5. Lựa chọn phương án tối ưu ­ căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá như: chỉ phí nhỏ nhất, lợi nhuận   lớn nhất, mức tăng trưởng kinh tế… ­ thường dùng các phương tiện hiện đại để  lựa chọn phương án  như: mơ hình tốn, phương pháp phân tích thống kê… 5.2. Tổ chức thực hiện và tổng kết quyết định 5.2.1. Phổ biến quyết định ­ quyết định phải phổ biến rõ ràng, cụ thể về mục đích, ý nghĩa,  nội dung, phương pháp thực hiện, phương tiện thực hiện, thời gian,  điều kiện vật chất ­ nêu rõ quyền hạn nghĩa vụ và quyền lợi của người thực hiện và   những bộ phận có liên quan 5.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch thực hiện phải ghi rõ: ­ thời gian thực hiện ­ các cơ sở vật chất cần huy động ­ số người cần huy động ­ cán bộ phụ trách 5.2.3. Kiểm tra việc thực hiện quyết định các hình thức kiểm tra có thể là: ­ kiểm tra thường xun ­ kiểm tra chỗ thiết yếu ­ kiểm tra xác suất ­ kiểm tra tồn bộ 5.2.4. Tổng kết rút kinh nghiệm phải đảm bảo các u cầu sau: ­ những mặt đạt được khi thực hiện quyết định ­ những điểm chưa đạt được và ngun nhân của nó ­ các điểm cần phát huy, hạn chế ­ đánh giá hiệu quả của quyết định Câu 34: văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân loại theo cơ  quan ban hành, văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những loại  nào? Pháp lệnh giá do cơ quan nào ban hành? *) khái niệm văn bản quy phạm pháp luật: ­ văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ  quan nhà  nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định. Trong đó,   có các quy tắc xử  sự  chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm   điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xhcn ­ đặc điểm: + do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + văn bản qppl được ban hành theo những thủ  tục, trình tự  luật  định + văn bản qppl chứa đựng các quy tắc xử  sự  chung, được nhà  nước đảm bảo thực hiện *) phân loại theo cơ quan ban hành, văn bản quy phạm pháp  luật bao gồm những loại: ­ văn bản do quốc hội và  Ủy ban thường vụ  quốc hội ban hành  bao   gồm:hiến   pháp,   luật,   nghị       quốc   hội,pháp   lệnh,   nghị  quyết của ubtv quốc hội ­ văn bản do cơ quan nhà nước ở tw ban hành +lệnh, quyết định của chủ tịch nước +nghị quyết, nghị định của chính phủ; +quyết định, chỉ thị của thủ tướng chính phủ; +quyết định, chỉ thị, thơng tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan   ngang bộ; +nghị  quyết của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao;  quyết định, chỉ thị, thơng tư của chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện  trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao +nghị quyết,thơng tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm  quyền, giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị ­ xã   hội ­ văn bản  do hđnd, ubnd ban hành +nghị quyết của hđnd +quyết định, chỉ thị của ubnd *) pháp lệnh giá do cơ  quan  Ủy bạn thường vụ  quốc hội ban   hành Câu 35: trinh bay khai quat các b ̀ ̀ ́ ́ ước của quá trình ra quyết  định? Theo anh chị, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao? *)  khái  niệm:   định quản lý nhà  nước về  kinh tế  là  những hoạt động sáng tạo với tư  cách là sản phẩm lao động của nhà  nước, nhằm định ra chương trình, tính chất của người hoặc cấp phải  thực hiện quyết định để giải quyết một vấn đề nhất định *) các bước của q trình ra quyết định ­ xác định vấn đề ­ thu thập thơng tin về vấn đề ­ xác định tiêu chuẩn cần đánh giá ­ dự kiến các phương án có thể xảy ra ­ lựa chọn phương án tối ưu ­ ban hành quyết định 5.1.1. Xác định vấn đề ­ để hiểu được vấn đề, người quản lý phải nhận thức được mâu  thuẫn ­ phải có sức ép như: pháp luật, chính sách, quy định của nhà  nước, khủng hoảng tài chính… ­ người có thẩm quyền sẽ  khơng làm sáng tỏ  vấn đề  khi khơng  có thẩm quyền, tiền, thơng tin và những điều kiện vật chất khác 5.1.2. Điều tra, thu thập, xử  lý thơng tin, phân tích tình hình   làm căn cứ cho việc ra quyết định ­ việc thu thập thơng tin có thể tiến hành theo nhiều cách ­ thơng tin đầy đủ sẽ giúp cho chủ thể quản lý thấy rõ vấn đề 5.1.3. Xác định tiêu chuẩn đánh giá ­ đánh giá kết quả của việc thực hiện quyết định được thể  hiện  ở nhiều mặt, các mặt đó phải được thể hiện bởi các chỉ tiêu cụ thể 5.1.4. Dự kiến các phương án có thể xảy ra ­     phương   án   thuận   lợi:       phương   án   xảy     theo   phương hướng mong muốn của chủ thể quản lý ­ những phương án xảy ra theo chiều khơng thuận lợi, khơng theo   mong muốn của chủ thể quản lý ­ những phương án khơng thuận lợi nhưng cũng khơng mang lại   hậu quả gì 5.1.5. Lựa chọn phương án tối ưu ­ căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá như: chỉ phí nhỏ nhất, lợi nhuận   lớn nhất, mức tăng trưởng kinh tế… ­ thường dùng các phương tiện hiện đại để  lựa chọn phương án  như: mơ hình tốn, phương pháp phân tích thống kê… 5.2. Tổ chức thực hiện và tổng kết quyết định 5.2.1. Phổ biến quyết định ­ quyết định phải phổ biến rõ ràng, cụ thể về mục đích, ý nghĩa,  nội dung, phương pháp thực hiện, phương tiện thực hiện, thời gian,  điều kiện vật chất ­ nêu rõ quyền hạn nghĩa vụ và quyền lợi của người thực hiện và   những bộ phận có liên quan 5.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch thực hiện phải ghi rõ: ­ thời gian thực hiện ­ các cơ sở vật chất cần huy động ­ số người cần huy động ­ cán bộ phụ trách 5.2.3. Kiểm tra việc thực hiện quyết định các hình thức kiểm tra có thể là: ­ kiểm tra thường xun ­ kiểm tra chỗ thiết yếu ­ kiểm tra xác suất ­ kiểm tra tồn bộ 5.2.4. Tổng kết rút kinh nghiệm phải đảm bảo các u cầu sau: ­ những mặt đạt được khi thực hiện quyết định ­ những điểm chưa đạt được và ngun nhân của nó ­ các điểm cần phát huy, hạn chế ­ đánh giá hiệu quả của quyết định Chương 6 Câu 36: bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế là gì? Trình bày   những  ngun   tắc  chính  trị     tổ   chức    máy   quản  lý   nhà   nước về kinh tế? *) bộ  máy quản lí nhà nước về  kinh tế  là một bộ  phận cấu  thành của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập tương đối, bao gồm các  cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng quản lí nhà nước về kinh tế  từ tw đến địa phương *) những nguyên tắc chính trị  trong tổ  chức bộ  máy quản lí  nhà nước về kinh tế: ­ ngun tắc quyền lực nhà nước thuộc về  nhân dân: đây là  ngun tắc tổ chức cao nhất, quan trọng nhất của nhà nước + đây là ngun tắc tổ  chức cao nhất, quan trọng nhất của nhà  nước. Nhân dân sẽ sử dụng quyền lực của mình thơng qua quốc hội và  hội đồng nhân dân + chủ  thể  quyền lực nhà nước là nhân dân. Nhà nước ta thực   hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Để thực hiện nguyên tắc này cần có các điều kiện sau: + có một chế  độ  thực sự  dân chủ  để  bầu ra các đại biểu của  nhân dân + đại diện của nhân dân phải là những người có đức có tài, có  năng lực và trình độ +       quan   quyền   lực   nhà   nước     nhân   dân   bầu     theo   ngun tắc phổ  thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ  phiếu kín và là người   đại diện thực sự cho nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân ­ ngun tắc quyền lực nhà nước thống nhất: + quyền lực nhà nước ta theo ngun tắc 3 quyền lập pháp, hành  pháp và tư pháp. Quyền lực ấy là thống nhất khơng phân chia nhưng có   sự phân cơng rành mạch trong việc thực hiện các quyền + quốc hội là cơ  quan lập pháp, chính phủ  là cơ quan hành pháp,  tồ án và viện kiểm sốt là cơ quan tư pháp; các cơ quan này có sự phối  hợp chặt chẽ với nhau + quốc hội là cơ  quan quyền lực nhà nước cao nhất và do nhân  dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Các cơ  quan khác như  chính phủ, tồ án nhân dân , viên kiểm sốt nhân dân tối cao do quốc hội  lập ra, được tổ  chức và hoạt động theo quy định của quốc hội, chịu  trách nhiêm trước quốc hội ­ ngun tắc tập trung dân chủ: + là ngun tắc chủ đạo trong việc tổ chức và hoạt động của bộ  máy nhà nước ta + cơ  quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra và chịu trách   nhiệm trước nhân dân. Các cơ  quan quyền lực khác do cơ  quan quyền  lực nhà nước lập ra và chịu trách nhiệm trước cơ  quan quyền lực nhà  nước + các cơ quan nhà nước cấp dưới phải phục tùng cơ quan quyền  lực cấp trên. Các cấp chính quyền địa phương phải phục tùng cơ  quan  quyền lực tw + quyền quản lí nhà nước tập trung và thống nhất   tw, đồng  thời tăng cường phân cấp quản lí cho chính quyền địa phương + thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể, cấp dưới   phục tùng người chỉ huy ­ nguyên tắc nhà nước pháp quyền: + khẳng định tính tối cao của pháp luật + mọi sự  tổ  chức và hoạt động của các cơ  quan nhà nước phải  được pháp luật quy định và có sự đảm bảo bằng chế tài + hệ thống pháp luật phải thống nhất trong cả nước + hệ  thống cung cấp dịch vụ cơng được quản lí thống nhất theo   những văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền tw + các cơ  quan nhà nước, các tổ  chức xã hội, hay cá nhân   đều  phải tn thủ  theo quy định của pháp luật, trước pháp luật mọi người   đều bình đẳng, + nhà nước thực hiện việc quản lí nhà nước bằng pháp luật Câu 37: băng vi du th ̀ ́ ̣ ực tiên hay lam ro vai tro cua hđnd va ̃ ̃ ̀ ̃ ̀ ̉ ̀  ubnd trong quan ly kinh tê? ̉ ́ ́ Câu 38: trình bày căn cứ  xây dựng bộ  máy nhà nước? Quá  trình xây dựng bộ  máy quản lý nhà nước về  kinh tế    bao gồm   những bước nào? *) căn cứ xây dựng nhà nước: ­ mục tiêu của tổ chức ­ chức năng, nhiệm vụ của tổ chức ­ mối quan hệ của tổ chức đó đối với các cơ quan, bộ phận, phân  hệ khác trong bộ máy quản lí nhà nước ­ tính chất, đặc điểm của các đối tượng quản lí ­ trình độ đội ngũ cán bộ quản lí ­ hệ  thống pháp luật về  tổ  chức và hoạt động của bộ  máy nhà  nước ­ những thành tựu khoa hoc của tổ chức *) q trình xây dựng bộ  máy quản lí nhà nước về  kinh tế  bao gồm những bước: ­ giai đoạn 1: + xác định mục tiêu của tổ chức trong mối quan hệ tổng thể với   các tổ  chức khác nhằm thực hiện mục tiêu chung của bộ  máy quản lí  nhà nước về kinh tế + xác định các chức năng của tổ  chức nhằm thực hiện mục tiêu  của tổ chức + xây dựng những kết luận có căn cứ  khoa học và thực tiễn để  làm cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức + xây dựng sơ đồ tổng qt của cơ cấu tổ chức ­ giai đoạn 2 + tiến hành phân tích các chức năng nhiệm vụ nhằm xác định tập  hợp các cơng việc quản lí cần phải thực hiện + nhóm các cơng việc, nhiệm vụ, chức năng có mối quan hệ gần   gũi để hình thành nên các bộ phận, phân hệ của tổ chức + xác định khối lượng, chất lượng cơng việc cần thực hiện đối   với mội bộ phận, phân hệ + xác định thành phần của các bộ phận, phân hệ ­ giai đoạn 3: + xác định quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện hoạt động cho   các bộ phận và cá nhân + xác định u cầu về nguồn nhân lực cho các bộ phạn và tồn tổ  chức + xây dựng quy chế  hoạt động, chế  độ  quản lí cụ  thể  đảm bảo   điều kiện cho bộ máy tự vận hành ­ giai đoạn 4: + xây dựng cơ  chế  phối hợp hoạt động giữa các bộ  phận, phân  hệ bệ trong tổ chức và giữa tổ chức với cơ quan khác + xây dựng quy chế tổ chức và hoạt dộng của tồn tổ chức Câu 39: can bơ quan ly kinh tê đ ́ ̣ ̉ ́ ́ ược phân loai nh ̣  thê nao? ́ ̀   Cho vi du? ́ ̣ *) cán bộ quản lý kinh tế là cơng chức nhà nước, làm việc trong  lĩnh vực quản lý kinh tế, được bố  trí trong hệ  thống các cơ  quan quản  lý kinh tế nằm trong bộ máy nhà nước *) cách phân loại: ­ phân loại theo trình độ đào tạo +  cơng   chức   loại   a:      cơng   chức   có   trình   độ   đào   tạo  chun mơn từ đại học trở lên +   công   chức   loại   b:       cơng   chức   có   trình   độ   đào   tạo  chun mơn ở bậc trung học chun nghiệp, cao đẳng + cơng chức loại c: là những cơng chức có trình độ  chun mơn   dưới giáo dục nghề nghiệp ­ phân loại theo tính chất cơng việc: + cán bộ lãnh đạo, chỉ huy + cơng chức chun mơn, nghiệp vụ + cán bộ thi hành cơng vụ nhân danh nhà nước + nhân viên hành chính ­ phân loại theo ngạch bậc: +  ngạch  cán bộ  quản lý kinh tế: ngạch là một khái niệm chỉ  trình độ, năng lực và khả  năng chun mơn, ngành nghề  của cán bộ.  Đây là một dấu hiệu đặc thù của cán bộ  trong bộ  máy quản lý hành  chính nhà nước.  Bao gồm:              +) cơng chức ngạch chun viên cao cấp,             +) cơng chức ngạch chun viên chính,             +) cơng chức ngạch chuyen viên, cơng chức ngạch cán sự,             +) cơng chức ngạch nhân viên và tương đương   +  bậc:  bậc thể  hiện thâm niên của cơng chức đã làm việc  ở  ngạch đó. Thời gian nâng bậc lương là 2 năm đối với ngạch có mức độ  phức tạp thấp, 3 năm đối với ngạch có độ phức tạp cao Câu  40:   đao  ̀ tao  ̣ đơi  ̣ ngu can  ̃ ́ bộ   quan  ̉ ly cân  ́ ̀ quan  tâm   đên ́  ̃   vân ́   đề  gi? ̀   Nhưng ̃   nguyên   tăć     ban ̉   naò   cân ̀   thực   hiên ̣   nghiêm tuc trong đao tao đôi ngu can bô quan ly? ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ * ) đao tao đôi ngu can bô quan ly cân quan tâm đên nh ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ững vân ́  đê sau ̀  : 4 ­ quy mô và cơ cấu đào tạo: quy mô đào tạo phản ánh số lượng  cán bộ quản lý cần thiết. Cơ cấu đào tạo phản ánh cơ cấu nghành nghề  cần thiết theo số lượng và chất lượng ­ đào tạo và đào tạo lại : trong nền KT tri thức đội ngũ cán bộ  QL không thể  chỉ  đào tạo một lần là đủ  để  hồn thành nhiệm vụ  suốt   cả đời. việc đào tạo lại xuất phát từ 3 lý do chính sau : + ln cần cập nhật kiến thức mới, tạo khả  năng tốt hơn hồn  thành nhiệm vụ + u cầu ngày càng cao từ phía cơng việc được giao + Thun chuyển cán bộ quản lý từ vị trí này sang vị trí khác, dẫn  đến khơng phù hợp giữa nghành nghề  đã được đào tạo so với u cầu   cơng việc đang thực hiện ­ chất lượng đào tạo : Khơng phải cứ đi học có bằng cấp cao là  trình  độ  cao, chất  lượng  cao  tương   ứng  Vì  vậy,  để  nâng cao chất   lượng cán bộ  quản lý thì phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo   cán bộ quản lý ­ hình thức đào tạo : hiện nay có nhiều hình thức đào tạo khác  nhau như : đào tạo qua trường lớp gắn với văn bằng, chứng chỉ, đào  tạo tại chỗ qua cơng việc, tự đào tạo… *) những ngun tắc cơ bản : 8 ngun tắc ­ Những nhà QL cao cấp phải tích cực hỗ  trợ  cho các chương   trình đào tạo ­ Việc đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ  quản lý phải lơi cuốn  được mọi cán bộ quản lý tham gia tích cực ­ Cán bộ lãnh đạo ở mọi cấp phải đi tiên phong trong vấn đề đào  tạ o ­ Nhu cầu đào tạo và phát triển là khác nhau đối với từng vị  trí   công tác và từng người cụ thể ­ Nhu cầu đào tạo và phát triển quy định phương pháp đào tạo ­ Lý luận và thực tiễn phải đi đôi với nhau ­ Nhu cầu đào tạo cần được xác định trên cơ  sở  công việc hiện  nay, công việc sắp tới và công việc tương lai ­ Đào tạo liên tục ... các quyết định điều chỉnh nền kinh tế Câu 6: ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế  là gì? Trình   bày nội dung ngun tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế? *) ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế  là những quy tắc ... Câu 14: khái niệm và đặc trưng của cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế  ? Trình bày vai trò của cơng cụ  chính sách và   phương hướng hồn thiện hệ thống chính sách trong quản lý kinh tế? *)  cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế ... quan quản lý nhà nước phải tn theo trong q trình quản lý kinh tế Khơng thể đồng nhất giữa chính trị và kinh tế Trong sự  thống nhất về  chính trị  và kinh tế,  vai trò quyết định   thuộc  về kinh tế

Ngày đăng: 03/02/2020, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan