1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn kỹ năng làm các dạng bài tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận và trắc nghiệm ở trường THPT

85 655 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ: …………………………………………………….3 I./ Lý chọn đề tài……………………………………………………………3 1./ Cơ sở khoa học 2./ Cơ sở thực tiễn……….………………………………………………… II./ Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………6 III./ Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… IV./ Giới hạn phạm vi nghiên cứu .6 V./ Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………….7 VI./ Thời gian nghiên cứu:……………………………………….………… PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:…………………………………….…8 I./ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Những khó khăn thực phương pháp rèn luyện “Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT” cho học sinh…………………………………………………………………… Một số ưu điểm giáo viên dạy Địa lí trường THPT………….…….9 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 10 Để làm tốt việc rèn luyện "Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT” cho học sinh…… ….10 Biện pháp thực hiện……………………………………………………….…10 III HƯỚNG DẪN CÁC KỸ NĂNG LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỊA LÝ THEO HÌNH THỨC TỰ LUẬN 13 DẠNG 1: CÁCH XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ 13 1.1: Phân loại biểu đồ………………………………………………………….13 1.2 Quy trình thành lập biểu đồ (Vẽ biểu đồ) cách nhanh đúng………….14 1.3 Các ví dụ minh họa cụ thể cho dạng cách xác định biểu đồ nhận xét biểu đồ………………………………………………………………………….23 1.4 Các ví dụ minh họa cụ thể cho việc rèn luyện kỹ làm tập thực hành chương trình sách giáo khoa địa lý 12………………………………… 33 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT DẠNG 2: DẠNG BÀI TẬP PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH .38 2.1: Các điểm cần lưu ý làm tập phân tích bảng số liệu, nhận xét giải thích 38 2.2 Cách phân tích bảng số liệu………………………………………… … 39 2.3 Các ví dụ cụ thể cho dạng – phân tích bảng số liệu, nhận xét giải thích………………………………………………………………………… 40 IV ÁP DỤNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM 43 Dạng câu hỏi vào biểu đồ, cho biết nhận xét sau không 44 Dạng câu hỏi vào biểu đồ cho biết biểu đồ thể nội dung .51 Dạng câu hỏi vào bảng số liệu cho biết nhận xét sau nhận xét sau sai 57 Dạng câu hỏi vào bảng số liệu yêu cầu cho biết biểu đồ thích hợp nhất…………………………………………………………….….62 Dạng câu hỏi tìm chỗ thiếu chưa biểu đồ .66 Dạng câu hỏi, tập yêu cầu học sinh thực phép tính để chọn đáp án 67 Dạng câu hỏi, tập thực hành tổng hợp……………………….………… 71 V./ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:……………………………………… 78 Bảng tổng hợp kết trình thực hiện………………… …… 78 Giải pháp thực hiện…………………………………………………………80 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:………………………………… .82 1./ Kết luận:………………………………………………………………… 82 Kiến nghị: ………………………………………………………………… 83 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT KỸ NĂNG LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝ THEO HÌNH THỨC TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I./ Lý chọn đề tài Có thể nói lâu quan niệm nhiều người môn học lịch sử, địa lý, giáo dục công dân…được xem môn học phụ Vì mà người quan tâm, tâm lý người lớn phần ảnh hưởng đến em học sinh, khiến em thờ với môn học Có thể nói tình yêu em học sinh tỉ lệ thuận với số tiết học dành cho môn học Từ năm học 2008 – 2009 sách giáo khoa Địa lý 12 (ban chuẩn ban nâng cao) biên soạn theo hướng cung cấp tình huống, thông tin lựa chọn để giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp xử lý thông tin tạo điều kiện cho học sinh vừa nắm vững kiến thức bản, vừa hoàn thiện số kỹ thực hành phân tích số liệu thống kê, vẽ loại biểu đồ thông dụng chương trình địa lý bậc trung học phổ thông nói chung Địa lý 12 nói riêng Theo phương án Bộ Giáo Dục Đào Tạo, thực công văn số 4818/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/9/2016 Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc tổ chức kỳ thi trung học phổ thông Quốc Gia năm 2017 gồm thi: Toán, ngữ văn, tiếng anh, khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học) khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân), tất thi thi theo hình thức trắc nghiệm trừ môn ngữ văn thi tự luận - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Việc chuyển từ hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm đồng nghĩa với việc thay đổi cách dạy học theo lối truyền thống trước trường THPT Đặc biệt dạng tập thực hành Địa lý thay đổi phương pháp tiếp cận Trước học sinh phải thông qua bảng số liệu, lời dẫn yêu cầu tập từ xác định loại biểu đồ cần vẽ, xử lý số liệu (nếu cần), tiến hành vẽ biểu đồ, ghi tên biểu đồ, ký hiệu cuối nhận xét giải thích tập theo yêu cầu đề Để làm tập thực hành cần khoảng thời gian khoảng 30 đến 35 phút Nhưng theo hình thức thi BGDĐT biểu đồ, bảng số liệu phần nhận xét cho sẵn học sinh người tổng hợp kiến thức, kỹ học đưa đáp án phù hợp Để làm câu hỏi phút điều dễ dàng mà trình rèn luyện kỹ Vì để câu hỏi đặc biệt tập thực hành đưa không gọi “đánh lụi” trăn trở định nghiên cứu “Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT” Đến qua tháng thực nghiệm khách quan trình giảng dạy kiểm tra khảo sát phương pháp dạy học trường THPT Trường Chinh, thu kết khả quan, đồng thời rút số kinh nghiệm xin trao đổi đồng nghệp để tìm phương pháp dạy học môn Địa lý đạt kết cao 1./ Cơ sở khoa học Xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa xu hướng tất yếu kinh tế giới, làm cho kinh tế giới ngày phụ thuộc lẫn tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam quốc gia phát triển nhanh chóng bước chân vào trình hội nhập Tuy nhiên bên cạnh hội mà trình toàn cầu mang lại trình hội nhập tạo cho Việt Nam khó khăn cho kinh tế non trẻ, cạnh tranh ngày khốc liệt kinh tế Chính nghiệp giáo dục Đảng nhà nước ta khẳng định “Giáo dục quốc - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để có kinh tế vững mạnh học sinh – sinh viên ngồi ghế nhà trường phải có tri thức, kỹ kinh nghiệm Xuất phát từ yêu cầu xã hội môn học địa lý nhà trường nói chung Địa lý 12 nói riêng không ngừng cải tiến Trong tập thực hành đóng góp không nhỏ nội dung học thi Vì thông qua tập thực hành giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ địa lý cách thục chắn mà vận dụng kiến thức học để tìm nhận xét, giải thích, biểu đồ cần vẽ… cách xác Từ làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá vật tượng xác khách quan Vì sau học sách giáo khoa địa lý 12 có tập thực hành vẽ biểu đồ, đề thi minh họa có câu hỏi tập thực hành hình thức trắc nghiệm điều kiện để giáo viên rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh trình dạy học Từ học sinh lĩnh hội tri thức cách khách quan đồng thời thấy thuận lợi khó khăn vấn đề Địa lý nước ta 2./ Cơ sở thực tiễn Học trường phổ thông môn có lợi môn Địa lý so với môn học xã hội khác phải ghi nhớ máy móc, riêng môn Địa lý có nhiều hình ảnh, đồ, biểu đồ để minh họa khai thác kiến thức sinh động, tránh việc ghi nhớ cách máy móc rập khuôn Bài tập thực hành Địa lý chiếm vị trí quan trọng kiểm tra chất lượng lớp, kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi đại học – cao đẳng trước đặc biệt kỳ thi THPT Quốc Gia với khoảng 25 đến 30 % tổng số điểm Tuy nhiên chương trình Địa lý 12 nội dung cụ thể hướng dẫn học sinh cách vẽ định hướng dạng biểu đồ nên trình làm kiểm tra học sinh thường đạt điểm không cao Vì rèn luyện “Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT luận trắc nghiệm trường THPT” giúp cho học sinh có trình phối hợp nhiều mặt chương trình nội dung môn học Song để rèn luyện kỹ thực hành học sinh cần nhận biết yêu cầu ra, xác định xem biểu đồ đúng, nhận xét phù hợp, tập thể nội dung tìm nhận xét không đúng…sau đọc kỹ đề Qua tập thực hành giúp giáo viên hệ thống hóa loại biểu đồ, phân loại dạng tập biểu đồ qua tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả giảng dạy tập thực hành hướng dẫn học sinh làm tập địa lý Đối với học sinh lớp 12 việc em nhận thức khả thể loại biểu đồ: Dạng cột, đường, tròn, miền, kết hợp… điều quan trọng trình học đặc biệt kỳ thi kiểm tra chất lượng II./ Tính cấp thiết đề tài Trong trình giảng dạy địa lý 12, thông qua kỳ thi học sinh giỏi cấp kỳ thi THPT Quốc Gia trường THPT Trường Chinh năm qua nhận thấy phần tập thực hành địa lý chiếm vị trí quan trọng từ 25 đến 30% tổng số điểm Nhưng phần lớn học sinh không nắm cách xác định vẽ dạng biểu đồ nhận xét, giải thích rườm theo cảm tính Từ chọn đáp án theo hình thức trắc nghiệm sai Vì kết chưa đạt ý muốn, lý cấp thiết khiến chọn đề tài III./ Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh kỹ vẽ loại dạng biểu đồ địa lý chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 10, 11, 12 Nhưng chủ yếu chương trình Địa lý 12 - Hướng dẫn học sinh biết nhận dạng loại câu hỏi thường gặp, biết tổng hợp kiến thức kỹ vận dụng thục công thức vào thi tự luận trắc nghiệm khách quan - Vận dụng kết hợp kiến thức học vào giải tập thực hành - Kích thích niềm đam mê tạo hứng thú học tập cho học sinh với môn Địa lý - Hình thành tư cho học sinh tạo nên tính tự học để tiếp thu lĩnh hội kiến thức - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT - Góp phần nâng cao kết học tập đặc biệt kiểm tra chất lượng, kiểm tra tiết, thi học kỳ, thi học sinh giỏi, đặc biệt thi THPT Quốc Gia tuyển sinh đại học – cao đẳng hệ quy năm 2017 năm sau IV./ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số tập thực hành chương trình địa lý lớp 10, 11, 12 (ban bản), tài liệu thi học sinh giỏi giới hạn phương pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh ôn thi học sinh giỏi: Olimpic 10 11, học sinh giỏi tỉnh khối 12 học sinh giỏi cấp Quốc Gia - Học sinh lớp 10, 11, 12: Ôn tập để thi làm kiểm tra trường, đặc biệt học sinh khối 12 ôn thi kỳ thi trung học phổ thông quốc gia V./ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thử nghiệm - Các phương pháp có liên quan đến lý luận dạy học đổi - Kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy địa lý 12 chấm thi tốt nghiệp THPT nhiều năm - Phương pháp thu thập, xử lý - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp khảo sát, thống kê,… VI./ Thời gian nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thời gian năm từ 2009-2010 đến năm học 20152016 (cho khối 12) theo hình thức thi tự luận - Tiếp tục nghiên cứu tháng từ tháng 10/2017 đến tháng 3/2017 (cho ba khối chủ yếu khối 12) theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I./ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Những khó khăn thực p hương pháp rèn luyện “Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT” Đa số học sinh xem môn Địa lí môn phụ, ý đến học tập môn Kết cho thấy điểm tổng kết em phần lớn đạt điểm trung bình, nhiều em học môn Địa lí khá, giỏi giáo viên lấy đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi em không tham gia Từ giáo viên dạy Địa lí chưa phát huy lực phương pháp dạy học đổi mới, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng chưa phát huy hiệu Qua điều tra khảo sát trường, hầu hết học sinh cho rằng, việc vẽ biểu đồ tập Địa lý lớp 12 bình thường đơn giản, thực tế, điều không dễ dàng bắt tay vào thực việc thông qua bảng số liệu chọn biểu đồ thích hợp nhất, nhận xét nhất, nhận xét sai, biểu đồ thể Một khó khăn việc rèn luyện kĩ chiếm thời lượng tiết dạy đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước yêu cầu mà tập thực hành mà giáo viên giao cho, nhiều em chưa thực tập trung quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên giao nên khó khăn lớn giáo viên thực dạy làm thực hành, - Học sinh không xác định yêu cầu đề - Học sinh không xác định kiểu biểu đồ vẽ (tự luận) - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT - Gặp khó khăn việc xử lí bảng số liệu để chọn phương án phù hợp - Học sinh chưa đưa loại biểu đồ thích hợp với yêu cầu đề - Kỹ nhận xét vật tượng yếu liên quan đến việc chọn nhận xét từ bảng số liệu cho chọn đáp án không từ bảng số liệu - Học sinh chưa nắm kiến thức liên quan để chọn lời giải thích phù hợp từ phương án thực hành Từ tỉ lệ học sinh đọc biết phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu thấp, số lượng học sinh biết xác định cách vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ không cao Do đó, thực khảo sát kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Trường Chinh học sinh lớp 12C5 12C6 năm học 2016- 2017 Kết biết xác định câu hỏi chọn biểu đồ phần tập trình điều tra chưa cao, cụ thể: Lớp 12C5 Tổng số học Biết xác định câu hỏi sinh chọn biểu đồ 35 Chưa biết cách xác định chọn sai biểu đồ 08 27 Tỉ lệ % 100 22,8 77,2 12C6 12 26 31,6 68,4 38 Tỉ lệ % 100 Một số ưu điểm giáo viên dạy Địa lí trường THPT Qua khảo sát thực tế tiến hành dự đồng nghiệp dạy tập thực hành có vẽ biểu đồ, nhận thấy: - Phần lớn giáo viên có quan niệm chức tập, thực hành vẽ biểu đồ thể việc chuẩn bị chu đáo giáo án, yêu cầu, mục đích tập gì, biểu đồ thể yếu tố đối tượng địa lí Đây - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT phần rèn luyện kĩ kiến thức mà củng cố kiến thức học bài, từ học sinh xây dựng mối liên hệ Địa lí - Hầu hết giáo viên biết vận dụng sáng tạo, khoa học kĩ rèn luyện cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tư độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm nội dung học rèn luyện tốt kĩ cho em II MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để làm tốt việc rèn luyện "Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT” cho học sinh - Trong giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn phương pháp tích cực sở coi trọng nhận thức học sinh, tăng cường vai trò tổ chức lĩnh hội, khám phá kiến thức Trong giảng, giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh tự làm việc với sách giáo khoa, biểu đồ, lược đồ với thiết bị học tập khác để học sinh tự chủ động tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Tất công đoạn này, giáo viên phải thể chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể soạn, hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức học để vận dụng vào nhận xét giải thích sau vẽ biểu đồ - Trong tiết thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tiết học: máy tính cá nhân, thước kẻ, compa để giúp học sinh chủ động vẽ biểu đồ Biện pháp thực Giáo viên giới thiệu cách vẽ kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Để xác định yêu cầu tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần hiểu khái niện biểu đồ 2.1 Khái quát chung kỹ vẽ biểu đồ địa lý chương trình địa lý THPT nói chung địa lý 12 nói riêng Khái niệm: Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển kinh tế qua năm…), mối tương quan độ lớn đại lượng (so sánh sản lượng thủy 10 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT BÀI TẬP 1: Bảng số liệu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kì 1977 – 2005 nước ta (Đơn vị:%) Thời kì Tốc độ tăng GDP Thời kì Tốc độ tăng trung bình 1977 – 1980 1981 – 1985 1986 – 1990 Câu Biểu đồ GDP trung bình 0,2 1991 – 1995 8,2 6,4 1996 – 2000 7,0 4,5 2001 – 2005 7,5 thích hợp thể tốc độ tăng trưởng GDP bình quân qua thời kì biểu đồ A cột B miền C đường D cột chồng Câu Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 1977- 2005 A tăng liên tục B giảm liên tục C tăng trưởng thất thường D thời kì đầu tăng chậm, thời kì sau tăng nhanh Câu Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng bình quân không thời kì A sách cấm vận Hoa Kì B nguồn vốn đầu tư nước không qua thời kì C đường lối phát triển kinh tế - xã có nhiều thay đổi D hoàn cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn khác Câu Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì 1977 – 1980 thấp nhất: A đường lối tập trung hóa, phi thị trường áp dụng thời chiến vào thời bình B hậu chiến tranh C nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột D đất nước thống phải thời gian dài để hợp kinh tế hai miền 71 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Câu Nguyên nhân khách quan làm cho giai đoạn 1996 – 2000 có tốc độ tăng trưởng bình quân thấp giai đoạn 1991 – 1995 A hậu sách cấm vận Hoa Kì B khủng hoảng tài khu vực Đông Nam Á Đông Á C sách phá hoại lực thù địch bên D thị trường xuất gặp nhiều khó khăn Câu Tốc độ tăg trưởng bình quân thời kì cao thấp gấp A 35 lần B 41 lần C 38 lần D 45 lần BÀI TẬP Bảng số liệu tình hình tăng dân số tỉ lệ tăng dân số nước ta giai đoạn 19602005: 1960 Dân số( triệu 30,2 1970 41,4 1980 53,7 1990 66,0 2000 77,6 2005 83,1 người) Tỉ lệ tăng 3,0 3,3 2,4 2,0 1,5 1,3 dân số(%) Câu Biểu đồ thích hợp thể tình hình tăng dân số tỉ lệ tăng dân số thời kì 1960 – 2005 A cột B miền C đường D kết hợp Câu Thời gian từ 1960 đến 2005 dân số nước ta tăng thêm A 50 triệu người B 52,9 triệu người C 51,5 triệu người D 49,9 triệu người Câu Tỉ lệ tăng dân số nước ta từ năm 1970 đến 2005 có xu hướng A giảm nhanh thời kì đầu, giảm chậm thời kì sau B giảm chậm thời kì đầu giảm nhanh thời kì sau C giảm nhanh D giảm liên tục, chậm 72 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Câu Năm 2005 dân số nước ta tăng thêm 29,4 triệu người so với năm nào? A 1970 B 1980 C 1960 D 1990 Câu Năm 2005 dân số nước ta tăng thêm A 108,03 vạn người B 106,43 vạn người C 110,20 vạn người D 110,12 vạn người Câu Tốc độ tăng dân số có giảm do: A Đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt nên ngại sinh đẻ B Kinh tế phát triển theo chiều sâu cần lao động lao động có trình độ kĩ thuật cao C Tuổi kết hôn trung bình cặp vợ chồng tăng lên D Kết việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Câu Tại tốc độ tăng dân số giảm, quy mô dân số nước ta tăng nhanh? A Tỉ lệ tăng dân số vùng núi, nông thôn tăng nhanh B Nhận thức phong kiến “ Nhà đông nhà có phúc” tồn C Quy mô dân số lớn trước nhiều, số người độ tuổi sinh đẻ lại chiếm tỉ lệ lớn cấu dân số phụ nữ D Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu cần sử dụng nhiều lao động Câu 8: Sức ép dân số rõ A Tốc độ tăng trưởng kinh tế B Việc bảo vệ tài nguyên môi trường C Nâng cao chất lượng sống D Việc phát triển kinh tế bền vững BÀI TẬP Bảng số liệu biến động diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005 1943 Tổng diện tích 14,3 1975 9,6 1983 7,2 1990 9,2 1999 10,9 2005 12,4 rừng(triệu ha) Tỉ lệ che phủ 43,8 29,1 22,0 27,8 33,2 37,7 (%) 73 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Câu Biểu đồ thích hợp biểu tình hình biến động diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta thời kì 1943 – 2005: A đường B cột C kết hợp D ngang Câu Tổng diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005 có xu hướng A giảm dần từ năm 1943 đến năm 2005 B tăng dần từ năm 1943 đến năm 2005 C giảm dần từ năm 1943 đến năm 1983, sau tăng dần đến năm 2005 D tăng dần từ năm 1943 đến năm 1983, sau giảm dần từ năm 2005 Câu Từ năm 1943 đến năm 1983 diện tích rừng nước ta giảm triệu ha? A 7,0 B 6,9 C 7,1 D 7,3 Câu 4: Từ năm 1983 đến năm 2005 diện tích rừng nước ta tăng thêm triệu ha? A 5,0 B 5,2 C 5,4 D 5,5 Câu 5: Năm có tỉ lệ che phủ rừng lớn thấp nước ta năm A 1943, 1983 B 2005, 1983 C 1943,1990 D 2005, 1975 Câu Nhận xét trạng rừng nước ta : A diện tích rừng tăng lên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước B diện tích rừng tăng lên đảm bảo cân môi trường sinh thái C diện tích rừng có tăng, tăng chậm diện tích rừng trồng D tổng diện tích rừng tăng lên, tài nguyên rừng bị suy thoái chất lượng rừng không ngừng giảm sút BÀI TẬP Bảng số liệu biến động quỹ đất nước ta năm 1989 năm 2003 74 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT (Đơn vị:%) 1989 2003 Đất nông nghiệp 21,0 28,9 Đất Lâm nghiệp 29,2 37,7 Đất chuyên dùng thổ cư 4,9 6,5 Đất chưa sử dụng, sông, núi đá 44,9 26,9 Tổng diện tích loại đất 100,0 100,0 Câu Biểu đồ thể rõ cấu sử dụng vốn đất nước ta năm 1989 năm 2003 A biểu đồ tròn bán kính năm 2003 lớn bán kính năm 1989 B biểu đồ tròn bán kính năm 1989 bán kính năm 2003 C biểu đồ cột đơn gộp nhóm D biểu đồ hình vuông Câu Tỉ lệ đất nông nghiệp nước ta hai năm 1989 năm 2003 tăng chủ yếu tăng diện tích vùng A Đồng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc Bộ C Đồng sông Cửu Long D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu Loại đất có tỉ lệ tăng nhanh thời gian 1989 – 2003 A Nông nghiệp B Chuyên dùng thổ cư C Lâm nghiệp D Chưa sử dụng, sông, núi đá Câu Đất chưa sử dụng, sông, núi đá năm 2003 giảm so với năm 1989 A 16% B 17% C 18% D.19% Câu 25 Đất nông nghiệp tương lai A tiếp tục tăng nhanh B tiếp tục giảm mạnh C không tăng, không giảm D khả mở rộng diện tích bị hạn chế Câu Đất chuyên dùng thổ cư chiếm tỉ lệ nhỏ A chưa chịu sức ép lớn vấn đề dân số B hạ tầng sở chưa phát triển mạnh C giai đoạn đầu thời kì công nghiệp hóa đất chuyên dùng, thổ cư sử dụng theo quy hoạch D kinh tế chưa phát triển nhanh Câu Đất lâm nghiệp tăng nhanh 75 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT A tầm quan trọng rừng vấn đề phát triển kinh tế B vai trò rừng vấn đề cân sinh thái cho vùng đồng C nguồn nguyên liệu to lớn cho ngành kinh tế xuất D thực tốt chương trình trồng triệu rừng vào năm 2010 BÀI TẬP Bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005(giá so sánh năm 1994) (Đơn vị : tỉ đồng) Vùng Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Không xác định Giá trị sản xuất công nghiệp 416.863,2 95.193,2 22.154,1 15.387,3 3.405,8 198.721,2 37.654,3 20.089,5 Câu Biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 biểu đồ A cột B tròn C đường D vuông Câu Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng so với nước năm 2005? A 57,67% B 47,67% C 67,57% D 76,47% Câu Tây Nguyên có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng với nước năm 2005 A 1,02% C 10,2% B 0,92% D 0,82% Câu Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao với vùng có giá trị sản xuất công nghiệp thấp chênh lệch A 58,32 lần B 55,83 lần C 58,35 lần D 55,38 lần Câu Giữa hai vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn chênh lệch A 1,99 lần C 2,91 lần B 2,99 lần D 2,09 lần 76 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Câu Nguyên nhân chủ yếu khiến Tây Nguyên vùng có giá trị sản xuất công nghiệp thấp nước A Thiếu tài nguyên khoáng sản, lượng để phát triển công nghiệp B Vị trí xa biển, việc buôn bán trao đổi với vùng khác khó khăn C Thiếu lao động kĩ thuật hạ tầng giao thông yếu D Nguồn vốn đầu tư nước vùng Câu Ưu quan trọng để Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nước A Vị trí liền kề vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nước B Tài nguyên khoáng sản phong phú C Tập trung đội ngũ lao động kĩ thuật lành nghề hạ tầng sở phát triển nước D Cơ chế, sách phát triển công nghiệp động V./ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết tiết dạy địa lí thực nghiệm đánh giá sở lấy điểm số tập, thực hành học sinh trình rèn luyện kỹ lớp, tập sau học, tập giao nhà thông qua tiết kiểm tra kỹ thực hành riêng biệt theo hình thức tự luận trắc nghiệm lớp chọn ban C Bảng tổng hợp kết trình thực - Học sinh xác định yêu cầu đề - Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp, với yêu cầu đề - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Học sinh nhận dạng đáp án xác thông qua câu hỏi, tập thực hành theo hình thức trắc nghiệm - Kỹ làm học sinh tương đối nhanh xác - Học sinh nâng cao khả tư duy, xử lý vấn đề nhanh - Tăng cường khả thích nghi, phản xạ nhanh với môi trường 77 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT - Các tập dạng tổng hợp yêu cầu tính toán, xác định biểu đồ, nhận xét giải thích hình thức trắc nghiệm học sinh hào hứng tham gia làm đạt kết cao =>Từ tỉ lệ HS đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp, đưa nhận xét xác yêu cầu đề (theo hình thức tự luận) đặc biệt thông qua kỳ thi học sinh giỏi Olimpic, học sinh giỏi cấp tỉnh cà cấp quốc gia Học sinh biết áp dụng khả thể loại biểu đồ vào làm để chọn loại biểu đồ thích hợp so với yêu cầu, chọn nhận xét – sai, biểu đồ thể đặc điểm cách xác (hình thức trắc nghiệm) đạt kết cao nhiều so với chưa áp dụng phương pháp Kết thực nghiệm lớp 12C5 12C6 Lớp Tổng số học sinh Biết xác định câu Chưa biết cách xác định hỏi chọn câu hỏi chọn sai biểu biểu đồ đồ 12C5 35 28 07 Tỉ lệ % 100 80 20 12C6 38 36 Tỉ lệ % 100 94,7 5,3 Vì mà kết kiểm tra đạt sau thực phương pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập thực hành địa lý hình thức tự luận trắc nghiện đạt sau: Lớp TShọc sinh 12C5 35 Tỷ lệ % 100 12C6 38 Tỷ lệ % 100 Qua trình áp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu, 06 14 12 17,1 40,0 34,3 8,6 12 17 31,6 42,7 21,1 2,6 dụng cách xác định - cách vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích theo hình thức tự luận, cách nhận diện dạng câu hỏi thông qua bảng số liệu để chọn nhận xét – sai, chọn biểu đồ thích hợp, hay khả biểu đặc điểm loại biểu đồ tới dạng câu hỏi tổng hợp…theo hình 78 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT thức trắc nghiệm vào tiết thực hành chương trình Địa lí trung học phổ thông nói chung Địa lý lớp 12 nói riêng đặc biệt lớp 12C5, 12C6 thu kết sau - Về tâm lí: Đã bước tạo hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí học sinh Qua tập thực hành số em bỏ quan niệm môn xã hội môn học thuộc lòng, không cần tính toán đánh lụi,… - Về kiến thức: Học sinh biết tổng hợp tất kiến thức học rèn luyện kỹ làm tập thực hành vào làm dạng tập địa lý hai hình thức tự luận trắc nghiệm Thông qua học sinh phát huy tính tự học chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh, chắn - Về kĩ năng: Kĩ xử lí số liệu, xác định cách vẽ biểu đồ, cách nhận diện biểu đồ, cách chọn đáp án đúng… cách thục, xác Qua hình thành nâng cao kĩ xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân quả, học sinh Đồng thời học sinh vận dụng kiến thức Địa lí vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu Chính mà số học sinh giỏi tăng lên đồng thời số học sinh yếu giảm hẳn so với năm trước Giải pháp thực - Giáo viên học sinh chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho lớp cho nhóm - Giáo viên nghiên cứu tham khảo số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành - Trong tiết thực hành giáo viên phải hướng dẫn xử lí số liệu - cách vẽ, sau học sinh làm bước - Gọi học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, học sinh yếu) - Cả lớp làm, giáo viên theo dõi hướng dẫn giúp đỡ số nhóm, cá nhân làm chậm chưa xác - Các nhóm thảo luận, bổ sung làm hai bạn vẽ bảng 79 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT - Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm tương ứng việc khai thác kiến thức bảng số liệu biểu đồ thông qua tiết thực hành, có kết hợp chung với hình thức tự luận để rèn luyện kỹ - Giáo viên nhận xét đánh giá kết làm phương án trắc nghiệm mà học sinh đưa - Giáo viên giao cho học sinh sưu tầm đến 10 câu hỏi tập thực hành theo hình thức trắc nghiệm sau tổng hợp lại luận giải chung cho lớp học - Tiếp cận tài liệu Bộ Giáo dục nhà xuất ban hành để rèn luyện thêm kỹ học tập lý thuyết lẫn tập 80 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1./ Kết luận: Việc rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh việc cần thiết Đó trình lâu dài cần có hợp tác tích cực giáo viên học sinh, nhiên việc tận dụng thời gian tiết học, tiết dạy thực hành lớp để hướng dẫn cho học sinh kỹ nhiệm vụ giáo viên Sau nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào thực tế phần củng cố thêm hệ thống kiến thức thân, học thực hành lớp đặc biệt lớp 12 áp dụng phương pháp rèn luyện kỹ cách tích cực mạnh mẽ trình dạy học, trình làm kỳ thi học sinh thu kết định sở tiền đề để em học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ làm dạng tập theo hình thức trắc nghiệm phục vụ cho kỳ thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2017 năm sau Với đề tài chắn đáp ứng hết yêu cầu mong muốn quý thầy cô học sinh Tuy nhiên phần mở hướng gợi ý cần thiết để tiếp tục hoàn thiện thêm phần kỹ Địa lý phương pháp đổi trình dạy học Sáng kiến kinh nghiệm có nội dung không lớn, nhiên đề cập đến kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm cấp THPT nói chung địa lý 12 nói riêng Từ đặc điểm, cách chọn, cách thực vẽ nhanh, phần hoàn thiện biểu đồ nhận xét giải thích mối quan hệ đối tượng (ở hình thức tự luận) đến việc cho biết nhận xét biểu đồ đúng, nhận xét biểu đồ không đúng, xác định loại biểu đồ cần vẽ thông qua bảng số liệu, biểu đồ thể nội dung dạng tập thực hành tổng hợp kiến thức kỹ năng…có chỗ chưa thật hoàn chỉnh, nội dung viết chưa thật đầy đủ, tất điều mong quý thầy cô ban lãnh đạo đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện 81 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT 2./ Kiến nghị: - Đối với giáo viên dạy khối 12, cần tạo điều kiện thời gian lớp để hướng dẫn cho học sinh kỹ cần thiết để làm dạng tập thực hành hai hình thức tự luận trắc nghiệm - Đối với giáo viên giảng dạy khối lớp 10 11 cần thực tốt bước làm dạng thực hành địa lý – kỹ lựa chọn - vẽ - hoàn thiện biểu đồ - tóm gọn lại nội dung thực hành ( hình thức tự luận), chọn biểu đồ, đặc điểm biểu đồ, chọn nhận xét, giải thích sai theo yêu cầu đề bài…( theo hình thức trắc nghiệm) Biết tính toán xử lý số liệu theo yêu cầu,… - Cần phải phải linh hoạt trình lồng ghép nội dung thực hành vào tất dạy cho thích hợp nhằm đạt kết cao - Nên tăng cường tiết tập thực hành Địa lý chương trình, để rèn luyện kỹ nũa khả phân tích, so sánh, đánh giá vật tượng chọn đáp án đối tượng Việc dạy học môn địa lý trường phổ thông quan trọng, giúp em nắm yếu tố tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với thực tế sống, phát triển vận động quy luật rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, lập luận tư logic Vì giáo viên môn Địa lý cần phải nắm bắt kiện kinh tế - xã hội, diễn biến điều kiện tự nhiên, phương pháp dạy học theo hướng đổi để từ lôi học sinh vào học, tránh nhàm chán, khô khan môn xã hội Đối với thân kinh nghiệm chưa nhiều nên sáng kiến khiếm khuyết mong đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để sáng kiến đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn 82 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông CN Công Nghiệp NXB Nhà xuất 83 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa địa lý lớp 12 – NXB Giáo dục năm 2008 Tập đồ - tập thực hành địa lý lớp 12 - Công ti đồ tranh ảnh giáo khoa Bộ giáo dục – đào tạo Luyện thi trung học phổ thôn quốc gia năm 2017 ban KHOA HỌC XÃ HỘI NXB giáo dục Chủ biên Lê Thông – Trần Văn Thắng – Nguyễn Xuân TRường Tài liệu hội thảo nâng cao lực cho giáo viên cốt cán trường THPT đổi phương pháp giáo dục theo chương trình sách giáo khoa lớp 12 Kỹ thuật thể biểu đồ địa lý – NXB Hà Nội Phân tích bảng số liệu vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam – Nhà xuất Ban đại học quốc gia Hà Nội Chủ biên: Nguyễn Đức Vũ Đề thi minh họa lần môn Địa lý, kỳ thi THPT Quốc Gia Ôn luyện trắc nghiệm THPT Quốc Gia năm 2007 Khoa Học Xã hôi, NXB đại học sư phạm Câu hỏi trắc nghiệm tập thực hành Địa lý 12 – NXB Giáo dục Chủ biên: Lê Trí 10 Bộ đề thi môn khoa học xã hội – NXB Hà Nội 84 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 – 2017 (Đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học trường THPT Trường Chinh) Tên sáng kiến: “KỸ NĂNG LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝ THEO HÌNH THỨC TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Họ tên tác giả: Đỗ Thị Oanh Chức vụ: Tổ trưởng môn – giáo viên môn Địa lý Nhận xét chủ tịch HĐKH đề tài: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường THPT Trường Chinh Thống xếp loại: …………… Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) …………………………… …………………………… …………………………… 85 - GV: Đỗ Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh ... - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT KỸ NĂNG LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝ THEO HÌNH THỨC TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM... Thị Oanh Tổ: Sử - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT Việc chuyển từ hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm đồng nghĩa... - Địa Trường THPT Trường Chinh Kỹ làm dạng tập thực hành địa lý theo hình thức tự luận trắc nghiệm trường THPT * Căn vào lời dẫn, bảng số liệu yêu cầu tập Lời dẫn đặc điểm bảng số liệu tập sở

Ngày đăng: 10/10/2017, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa địa lý lớp 12 – NXB Giáo dục năm 2008 Khác
2. Tập bản đồ - bài tập thực hành địa lý lớp 12. - Công ti bản đồ tranh ảnh giáo khoa. Bộ giáo dục – đào tạo Khác
3. Luyện thi trung học phổ thôn quốc gia năm 2017 ban KHOA HỌC XÃ HỘI - NXB giáo dục. Chủ biên Lê Thông – Trần Văn Thắng – Nguyễn Xuân TRường Khác
4. Tài liệu hội thảo nâng cao năng lực cho giáo viên cốt cán trường THPT về đổi mới phương pháp giáo dục theo chương trình và sách giáo khoa lớp 12 Khác
5. Kỹ thuật thể hiện biểu đồ địa lý – NXB Hà Nội Khác
6. Phân tích bảng số liệu. vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam – Nhà xuất Ban đại học quốc gia Hà Nội. Chủ biên: Nguyễn Đức Vũ Khác
7. Đề thi minh họa lần 1 môn Địa lý, kỳ thi THPT Quốc Gia Khác
8. Ôn luyện trắc nghiệm THPT Quốc Gia năm 2007 Khoa Học Xã hôi, NXB đại học sư phạm Khác
9. Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thực hành Địa lý 12 – NXB Giáo dục. Chủ biên: Lê Trí Khác
10. Bộ đề thi các môn khoa học xã hội – NXB Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w