Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế

42 145 0
Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chương 2 nhằm giúp sinh viên nắm được các khái niệm: CCKT, CD CCKT, CCKT hợp lý, nhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến CD CCKT, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam, nắm được định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT.

Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu  kinh tế với phát triển  kinh tế Mục đích, u cầu: • Nắm được các khái niệm: CCKT, CD  CCKT, CCKT hợp lý • Nhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến CD  CCKT • Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế Việt  Nam • Nắm được định hướng và giải pháp thúc  đẩy chuyển dịch CCKT 1. Khỏi niệm CCKT và CDCCKT  • Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp  thành tổng thể nền kinh tế và mối tương  quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so  với tổng thể • Có thể xem xét CCKT trên các phương diện:  cơ cấu ngành KT, cơ cấu KT vùng, cơ cấu  thành phần KT Một số cơ cấu kinh tế: • Cơ cấu ngành kinh tế: là cơ cấu kinh tế  trong đó mỗi bộ phận hợp thành là một  ngành hay một nhóm ngành kinh tế  • Cơ cấu kinh tế vùng: là cơ cấu kinh tế mà  mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh  tế lãnh thổ  • Cơ cấu theo thành phần kinh tế: là cơ cấu  kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một  thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế ng ành • Nội dung: Số lượng  các ngành Nội dung  của CCKT ngành Tỷ trọng và của  mỗi ngành trong  tổng thể Mối quan hệ  giữa các ngành Phân ngành kinh tế • Khái quát: Nông nghiệp  lâm nghiệp  và thuỷ sản Trồng trọt Chăn nuôi Ngành  kinh tế Cơng nghiệp  và Xây dựng Khai khống Chế biến Dịch vụ SX và phân Thương mại  phối Điện, Du lịch  ga, khí đốt… ……… Cơ cấu ngành kinh tế Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong  q trình phát triển Cơ cấu  ngành  phản ánh  điều gì? Phản ánh kết quả của q trình  CNH ­ HDH Phản ánh hiệu quả của việc phân  bổ các nguồn lực trong nền kinh tế Phản ánh sự phát triển của LLSX và  phân cơng lao động xã hội… Bảng: Cơ cấu tổng sản phẩm trong  nước phân theo ngành kinh tế (giá  hh)  ĐVT: %           năm Ngành 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 Nông nghiệp 38,1 27,2 24,5 20,9 20,6 20,7 Công nghiệp 22,7 28,8 36,7 41,0 41,6 40,2 Dịch vụ 38,6 44,0 38,7 38,1 38,7 39,1 Tổng 100 100 100 100 100 100 Nguồn TCTK Cơ cấu tổng sp trong nước phân theo  ngành kinh tế 45 40 35 30 NN CN DV 25 20 15 10 1990 1995 2000 2005 2008 2009 Cơ cấu kinh tế vùng: • Cơ sở phân chia vùng kinh tế:         + vị trí địa lý         + điều kiện tự nhiên         + lợi thế so sánh         + trình độ phát triển KT ­ XH • Việt Nam có 6 vùng KT          (theo NĐ 92/2006 CP):  Đồng bằng sơng Hồng Trung du miền núi phía bắc Bắc trung bộ và dun hải miền trung Tây ngun Đơng Nam bộ Đồng bằng sơng Cửu Long 10 Vai trị của Nhà nước • Nhà nước xây dựng mục tiêu, chiến lược  phát triển KT­XH là cơ sở để các ngành,  các vùng KT xây dựng định hướng CD  CCKT • Nhà nước đề ra và đảm bảo việc thực thi  các chính sách KT và hệ thống luật  • Đầu tư trực tiếp của Nhà nước 28 Các mơ hình chuyển dịch cơ cấu  kinh tế 1.Lý thuyết phân kỳ của W. Rostow 2. Mơ hình hai khu vực của A.Lewis 3.Mơ hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển 4. Mơ hình hai khu vực của Harry T.Oshima 29 Xã hội truyền thống Mơ  Mơ  hình  hình  Rostow Rostow Chuẩn bị cất cánh Cất cánh Nông Nông nghiệp nghiệp (NN) (NN) NN– NN– CN CN NN NN –– CN CN DV DV Trưởng thành CN-DV-NN CN-DV-NN Tiêu dùng cao DV- CN 30 Mơ hình Rostow Chuẩn  XH truyền thống Chuẩn bị bị ccánh ất  cất XH công xã nguyên  thủy Cuối phong kiến, đầu TBCN cánh 60 năm Cất cánh Trưởng thành 20­30  năm Tiêu dùng cao 100 năm 31  ­ ­ ­  ­ ­ ­ ­ ­ Mơ hình Rostow Vận dụng: Q trình phát triển là tuần tự  Mỗi giai đoạn, cần lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp  Cần xem xét trật tự ưu tiên trong phát triển ngành Hạn chế: Khó phân biệt từng giai đoạn Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng Vai trị viện trợ, đầu tư nước ngồi đối với thế giới  thứ ba.  Khơng chú ý quan hệ  chính trị ­ kinh tế giữa nước phát  triển – đang phát triển Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm sốt của  nước đang phát triển 32 Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Mơ  Mơ  hình  hình  hai  hai  khu  khu  vvựực c  ccủủa  a  Lewis Lewis Khu vực truyền thống (NN): NSLĐ thấp, dư thừa lao động Khu vực hiện đại (CN): NSLĐ cao, có khả năng tự tích lũy Chuyển lao động nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp  sẽ khơng làm giảm sản lượng nơng nghiệp Tiền cơng của khu vực cơng nghiệp sẽ khơng thay đổi Tích lũy tăng        mở rộng sản xuất        tăng trưởng kinh tế 33 Mơ hình hai khu vực của A.Lewis Hạn chế: ­ Giả thiết là nền kinh tế tồn dụng nhân cơng, nhưng  trên thực tế khu vực thành thị các nước đang phát triển  vẫn có dư thừa lao động ­ Giả thiết dư thừa lao động khu vực nơng thơn sẽ khơng  đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La  Tinh (dư thừa lao động mùa vụ) ­ Tiền lương CN khơng tăng (thực tế vấn tăng do tay  nghề của lao động và đấu tranh của cơng đồn) ­ Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo  thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN  nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốn 34 Mơ hình hai khu vực của trường phái Tân  cổ điển KHCN là yếu tố  trực tiếp quyết định  đến tăng trưởng ­ SP cận biên của LĐ  giảm dần nhưng ln  dương ­ Sự gia tăng LĐ dẫn  đến tăng SL song mức  tăng giảm dần ­Khơng có hiện tượng  dư thừa lao động ­ đường cung LĐ có  xu thế dốc lên ­Tiền cơng của LĐ  NN khi chuyển sang  khu vực CN tăng ­Đường cung lao  động NN cho CN có  xu thế dốc lên ­Cầu về LĐ càng  tăng thì mức tiền  cơng càng tăng 35 Mơ hình hai khu vực của trường phái Tân  cổ điển • Quan điểm đầu tư: đầu tư đồng thời cho cả  hai khu vực • Hạn chế: Các nước đang phát triển có  nguồn lực hạn chế nên việc đầu tư chiều sâu  đồng thời cho cả 2 khu vực là khó khả thi 36 Mơ hình hai khu vực của H.Oshima Giai Giai đoạn đoạn 11 Đầu tư cho  NN để giải  quyết LĐ  dư thừa mùa  vụ Giai Giai đoạn đoạn 22 Hướng tới  việc làm  đầy đủ (Phát  triển NN và  CN theo  chiều rộng) Giai Giai đoạn đoạn 33 Việc làm  đầy đủ (Phát  triển các  ngành theo  chiều sâu) 37 5. Định hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ  cấu kinh tế ở Việt Nam • Nội dung: Xác định ngành kinh tế trọng điểm • Tiêu chí lựa chọn ngành trọng điểm:    + Hiệu quả Kinh tế ­ Xã hội    + Có tác động cao đến sự phát triển của các ngành  có liên quan    + Phát huy các lợi thế so sánh    + Phù hợp chiến lược phát triển (VD: Hướng tới  xuất khẩu thay thế nhập khẩu) ( Chú ý : ngành trọng điểm cịn phụ thuộc giai đoạn phát triển) 38 6. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT  ở Việt Nam • 5.1. Tiến hành quy hoạch phát triển các  ngành • 5.2. Đầu tư đồng bộ trong phát triển ngành • 5.3. Tăng cường vai trị của Nhà nước 39 Quy hoạch phát triển các ngành: ­ Quy hoạch là gì?     u cầu: Phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành + Tính đồng bộ: phải tính tốn đầy đủ các yếu tố có  liên quan + Tính liên ngành: Phải đưa vào quy hoạch các ngành  có liên quan ­ Ý nghĩa:  + Đảm bảo các yếu tố cần thiết cho phát triển ngành + Khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương + Tránh tình trạng phát triển tự phát 40 Đầu tư đồng bộ trong phát triển ngành • Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng • Phải tính đến các mối quan hệ liên ngành • Đầu tư đồng bộ cho phát triển KH và CN • Đào tạo đội ngũ lao động 41 Tăng cường vai trò của Nhà nước: • Trong xây dựng chiến lược và quy hoạch  phát triển từng ngành • Trong xây dựng và thực hiện chính sách phát  triển từng ngành 42 ... ngành hay một nhóm ngành? ?kinh? ?tế? ? • Cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?vùng: là? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?mà  mỗi bộ phận hợp thành là một vùng? ?kinh? ? tế? ?lãnh thổ  • Cơ? ?cấu? ?theo thành phần? ?kinh? ?tế:  là? ?cơ? ?cấu? ? kinh? ?tế? ?mà mỗi bộ phận hợp thành là một ... quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so  với? ?tổng thể • Có thể xem xét CCKT trên các phương diện:  cơ? ?cấu? ?ngành KT,? ?cơ? ?cấu? ?KT vùng,? ?cơ? ?cấu? ? thành phần KT Một số? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế: • Cơ? ?cấu? ?ngành? ?kinh? ?tế:  là? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ? trong đó mỗi bộ phận hợp thành là một ... • Chuyển? ?dịch? ?cơ? ?cấu? ?ngành KT:  + thay đổi về số lượng ngành KT + thay đổi tỷ trong của mỗi ngành trong tổng thể + hình thành CCKT hợp lý  13 Cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?hợp lý • Cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?hợp lý là? ?cơ? ?cấu? ?kinh? ?tế? ?thỏa 

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2:

  • Mục đích, yêu cầu:

  • 1. Khỏi niệm CCKT và CDCCKT

  • Một số cơ cấu kinh tế:

  • Cơ cấu kinh tế ngành

  • Phân ngành kinh tế

  • Cơ cấu ngành kinh tế

  • Bảng: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế (giá hh)

  • Cơ cấu tổng sp trong nước phân theo ngành kinh tế

  • Cơ cấu kinh tế vùng:

  • Cơ cấu thành phần kinh tế:

  • PowerPoint Presentation

  • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • Cơ cấu kinh tế hợp lý

  • 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT

  • Quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành KT

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005

  • Bảng: Cơ cấu KT một số nước năm 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan