1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay

7 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 347,69 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia đa dân tộc; vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc người tại các vùng đa dân tộc ở miền núi nước ta trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay...

Bảo đảm bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội nớc ta Hoàng Chí Bảo (chủ biên) Bảo đảm bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế x· héi ë n−íc ta hiƯn H.: ChÝnh trÞ quốc gia, 2009, 400tr Vân hà lợc thuật Phần thứ nhất: Vấn đề dân tộc sách dân tộc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa qc gia đa dân tộc Trong phần này, trớc tiên, tác giả làm rõ thêm quan niệm dân tộc tộc ngời, quan hệ dân tộc tộc ngời từ cách nhìn nhiều chiều cạnh theo quan ®iĨm hƯ thèng chØnh thĨ Mét d©n téc hay mét qc gia – d©n téc th−êng bao gåm nhiỊu téc ngời Đó thực tế lịch sử hình thành phát triển dân tộc quốc gia dân tộc Từ đầu kỷ XX trớc diễn tranh luận gay gắt xung quanh vấn đề dân tộc Trên sở phân tích, đối chiếu, xem xét quan niệm dân tộc Marx, Engels, định nghĩa dân tộc J V Stalin V I Lenin, tác giả rút số nhận định (tr.34-35): Dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị xã hội, đợc đạo nhà nớc, thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, ngôn ngữ hành (trừ trờng hợp cá biệt), sinh hoạt kinh tế chung, với biểu tợng văn hoá chung, tạo nên tính cách dân tộc Tộc ngời hay dân tộc (theo thuật ngữ thờng dùng), cộng đồng mang tính tộc ngời, có chung tên gọi, ngôn ngữ (trừ trờng hợp cá biệt), đợc liên kết với giá trị sinh hoạt văn hoá tạo thành tÝnh c¸ch téc ng−êi, cã chung mét ý thøc tù giác tộc ngời, tức có chung khát vọng cïng chung sèng, cã chung mét sè phËn lÞch sư thể ký ức lịch sử (truyền thống, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ) Một tộc ngời không nhÊt thiÕt ph¶i cã cïng mét l·nh thỉ, mét céng đồng sinh hoạt kinh tế, quốc gia dân tộc khác 4 Nhóm địa phơng mét bé phËn cđa mét téc ng−êi, cã mét tªn gäi riªng phỉ biÕn vïng cã ý thøc tự giác tộc ngời nhóm địa phơng mà thành viên Nh vậy, phạm trù dân tộc đợc hiểu theo hai lớp nghĩa: dân tộc với t cách quốc gia dân tộc, đặc trng lãnh thổ nhà nớc, dân tộc với t cách tộc ngời, đặc trng tính tộc ngời nhóm địa phơng Do đó, quan hệ dân tộc thực chất quan hệ dân tộc qc gia vµ quan hƯ téc ng−êi thùc chÊt lµ quan hƯ d©n téc – téc ng−êi” (tr 35) Khi xem xét vấn đề quan hệ dân tộc xây dựng sách dân tộc cần lu ý rằng, biến động lịch sử, nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân thuộc ý thức, t tởng đặc biệt không gian di trú thay đổi, mà phận cộng ®ång d©n téc – téc ng−êi cã thĨ cã Ýt nhiỊu thay ®ỉi vỊ ý thøc qc gia, nh−ng ý thức tộc ngời bền vững, có thay đổi Chính vậy, bối cảnh toàn cầu hoá nay, vừa cần tạo lập ý thức tinh thần thống quốc gia dân tộc, vừa phải bảo đảm tôn trọng tính đa dạng, độc đáo, sắc tộc ngời, sắc văn hoá tộc ngời (tr.41) Về cộng đồng tộc ngời vùng đa dân tộc Việt Nam, tác giả nêu rõ, cộng đồng dân tộc Việt Nam hay cộng đồng dân tộc Việt Nam thuật ngữ để tất thành viên dân tộc Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam sinh sống làm ăn nớc Tính đa dân tộc, đa tộc ngời cđa qc gia ViƯt Nam Th«ng tin Khoa häc x· hội, số 7.2010 có từ sớm từ ngày đầu lập nớc Tôn trọng thống đa dạng, thống khác biệt vấn đề lớn, quan trọng để giải mối quan hệ dân tộc quốc gia dân tộc téc ng−êi, vµ ë bÊt kú thêi kú nµo cđa phát triển, nay, vấn đề luôn đợc coi trọng Trên sở phân tích di sản Marx-Lenin t tởng Hồ Chí Minh, đa quan điểm công bằng, bình đẳng xã hội từ góc nhìn dân tộc quan hệ dân tộc, các giả thống khái niệm: - Công xã hội tộc ngời quốc đa dân tộc giá trị định hớng để tộc ngời đợc thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần quan hệ phân phối sản phẩm xã hội khả tiếp cận đến hội phát triển tơng đối hợp lý tộc ngời với nhau, phù hợp với khả thực ®iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi mét giai đoạn lịch sử định quốc gia (tr.69) - Bình đẳng tộc ngời quốc gia đa dân tộc giá trị định hớng nhằm bảo đảm thực quyền tộc ngời đợc tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Bảo đảm bình đẳng tăng cờng hợp tác quan hệ gắn bó hữu với tộc ngời khác quốc gia đa dân tộc (tr.75) - Tăng cờng hợp tác, tơng trợ giúp đỡ lẫn yếu tố khách quan quan hệ tộc ngời nớc ta Việc tuyên bố bình đẳng, công mặt pháp lý việc thực thực tế khoảng cách xa, xuất phát điểm trình độ phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội tộc ngời Việt Nam không đồng Do đó, hợp tác, tơng trợ giúp đỡ lẫn phát triển tộc ngời Việt Nam đợc đặt nh nhu cầu phát triển khách quan (tr.77) Trong phần tiếp theo, tác giả luận chứng tính đa nghĩa đa cấp độ sách dân tộc sách tộc ngời, chất, nội dung ý nghĩa sách dân tộc tộc ngời phát triển nớc ta Khẳng định vai trò quan trọng sách sách dân tộc phát triển, tác giả nêu rõ điểm xuất phát nghiên cứu sách dân tộc thực tiễn cộng đồng đa dân tộc, đa tộc ngời nớc ta Thực tiễn đòi hỏi phải xem xét vấn đề dân tộc sách dân tộc bình diện lịch sử dân tộc Việt Nam Cộng đồng dân tộc Việt Nam ngày đổi để phát triển Công có nhập cuộc, tham gia, đóng góp tất tộc ngời, tất vùng, miền nớc, có vùng đa dân tộc miền núi Do đó, thấy, sách dân tộc nớc ta phải sách đủ sức tạo tơng tác xã hội để giải có hiệu mối quan hệ dân tộc quốc gia dân tộc tộc ngời, chung riêng, tính chung phổ biến với riêng đặc thù Chính sách tộc ngời vấn đề nhạy cảm sách dân tộc, vậy, xây dựng sách dân tộc quốc gia đa dân tộc Việt Nam, theo tác giả cần tính đến: đặc điểm quốc gia dân tộc Việt Nam đặc điểm tộc ngời Việt Nam Trình bày quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đổi (tr.125), tác giả nêu rõ: ý thức đợc vị trí tầm quan trọng vấn đề dân tộc phát triển kinh tế xã hội đất nớc, khắc phục sai lầm, hạn chế sách dân tộc thời kỳ trớc, từ năm đầu thời kỳ đổi mới, Đảng ta có định hớng sách quan trọng đối tợng Cũng phần này, tác giả làm sáng tỏ thành tựu (tr.131), hạn chế vấn đề đặt (tr.154) việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta từ năm 1986 đến Phần thứ hai: Vấn đề dân tộc quan hệ tộc ngời vùng đa dân tộc miỊn nói n−íc ta thêi kú ®ỉi míi, tõ năm 1986 đến Miền núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích đất đai nớc với 10 tỉnh vïng cao, tØnh miỊn nói vµ 23 tØnh cã miền núi Dân c miền núi khoảng 25 triƯu ng−êi víi 52 téc ng−êi, ®ã cã 10 triệu ngời dân tộc thiểu số (tr.167) Hiện nay, miền núi nớc ta khu vực phát triển chậm Sự chênh lệch phát triển miền núi với miền xuôi ngày lớn Tại vùng miền núi, nơi đa số đồng bào d©n téc thiĨu sè n−íc ta sinh sèng, møc sèng thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp, Trên nhiều địa bàn c trú ngời dân téc thiĨu sè vÉn cßn nhiỊu dÊu tÝch cđa kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Họ gặp nhiều khó khăn để tiếp cận thụ hởng thành trình đổi phát triển chung nớc Trong phần này, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng công bằng, bình đẳng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân tộc miền núi phơng diện: cấu giới tính, cấu tuổi, cấu trình độ học vấn cấu dân tộc, tôn giáo (lựa chọn nghiên cứu tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ngãi Bình Thuận) Các tác giả rút số đánh giá nh sau: Thực trạng bình đẳng hợp tác dân tộc vùng đa dân tộc miền núi: Các tác giả nêu rõ, khả bền vững hệ khó đợc trì khó khẳng định đảm bảo công cho hệ tơng lai (tr.175) Bảy thách thức lớn phát triển miền núi tác giả nêu lên gồm: 1/ trở ngại điều kiện tự nhiên; 2/ trở ngại môi trờng; 3/ trở ngại sở hạ tầng; 4/ trở ngại kinh tế; 5/ vấn đề dân số; 6/ vấn đề văn hoá; 7/ trở ngại vỊ tri thøc Cã thĨ nãi, chóng Th«ng tin Khoa học xã hội, số 7.2010 nh vòng luẩn quẩn mà không dễ nên bắt đầu đột phá từ đâu Nhìn chung trình độ học vấn ngời dân thấp, chủ yếu trình độ tiểu học phần nhỏ trình độ THCS (49,2% ngời đợc hỏi có trình độ tiểu học, 35,1% có trình độ THCS, 10% có trình độ THPT, 5,6% có trình độ từ trung cấp trở lên) Dân tộc Hrê, Khơ mú, Hmông có trình độ học vấn chủ yếu tiểu học; chí dân tộc Dao trờng hợp trình độ từ trung cấp trở lên; riêng dân tộc Nùng (21,5%) có trình độ THPT cao nhiều so với dân tộc thiểu số khác Tình trạng nghèo đói miền núi vòng luẩn quẩn không diễn hệ, vòng đời ngời, cộng đồng mà đói nghèo triền miên 46,1% hộ gia đình đợc khảo sát cho biết thu nhập họ đủ chi, 53,9% cho biết thu nhập họ không đủ chi 54,1% cho biết họ bị đói Xem xét tỉnh có hộ bị đói cho thấy ba tỉnh Cao Bằng, Nghệ An Sơn La nơi có tỷ lệ hộ bị đói cao So sánh tình hình dân tộc thấy rằng: dân tộc Kinh dân tộc có tỷ lệ hộ có thu nhập đủ chi tiêu cao (60%), dân tộc Hrê có tỷ lệ hộ có thu nhập đủ chi tiêu cao (61,5%), tỷ lệ hộ bị đói Hrê lại cao nhiều so với dân tộc Kinh Đáng ý dân tộc Khơ mú với tỷ lệ hộ có thu nhập đủ chi tiêu cao (12,8%), tỷ lệ hộ bị đói lại cao số dân tộc đợc khảo sát, 84,6% Các dân tộc Dao, Nùng, Thái, Hmông nhóm dân Bảo đảm bình đẳng tăng cờng hợp tác tộc khác, số hộ bị đói chiếm nửa (tr.183) Khó khăn lao động sản xuất kinh doanh: theo số liệu khảo sát cho thấy, 93% hộ đợc hỏi cho biết họ gặp khó khăn (thiếu vốn sản xuất kinh doanh, lao động, dụng cụ lao động, hiểu biết cách làm ăn, nơi tiêu thụ sản phẩm, đất canh tác phân bón, thuốc trừ sâu), 20,5% cho biết họ gặp từ bốn khó khăn trở lên; tất tỉnh, theo số liệu điều tra, khó khăn thiếu vốn thờng gặp nhất; Xem xét cụ thể dân tộc cho thấy, khó khăn thiếu vốn dân tộc Hmông Tày gặp nhiều (73,5% 70,7%), khó khăn thiếu đất canh tác, dân tộc Hmông nhiều (79,5%) (tr.187-188) Về đời sống, sinh hoạt hàng ngày nh nớc sinh hoạt, điện thắp sáng, nhà ở, đời sống văn hoá tinh thần: nhìn chung tỷ lệ lớn hộ dân c vùng đa dân tộc cha đợc sử dụng nớc Phần lớn hộ sử dụng nớc giếng (48,8%), tû lƯ sư dơng n−íc ao, hå, s«ng, si lµ 28,1%, sư dơng n−íc m−a lµ 14,4%; Cã 775 hộ đợc hỏi có sử dụng điện hai tØnh cã tû lƯ sư dơng ®iƯn thÊp nhÊt lµ Hµ Giang vµ Cao B»ng (47,6% vµ 58,7%), hai tØnh cã tû lƯ sư dơng ®iƯn cao nhÊt Bắc Giang Nghệ An (98%); Xem xét tình hình nhà hộ gia đình cho thấy, tỷ lệ nhỏ hộ sống nhà làm tranh tre (5,4%) tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Bình Thuận Hà Giang So sánh nhóm dân c dân tộc Kinh dân tộc khác cho thấy, tỷ lệ hộ dân c dân tộc Kinh sống nhà gạch chiếm cao (74,7%), tỷ lệ hộ dân c dân tộc khác sống nhà gạch thấp nhiều (24,4%), nhà đất chiếm tỷ lệ đáng kể (32,4%); Kết khảo sát mức độ thờng xuyên xem ti vi dân tộc cho thấy, nhóm dân téc Kinh cã tû lƯ th−êng xuyªn xem ti vi cao nhÊt (71,1%), hai nhãm cã tû lƯ kh«ng xem ti vi cao cao dân tộc Dao Hmông (48,3% 42,6%) (tr.189-197) Tình hình thực sách dân tộc vùng đa dân tộc miền núi: Về thành tựu, tác giả nêu rõ, nói, khiêm tốn, nhiều vấn đề đặt thách thức lớn, nhng cần phải ghi nhận làm đợc trình phát triển miền núi Trớc hết giảm nghèo khu vực miền núi, tỷ lệ ngời nghèo giảm từ 82% (năm 1993) xuống 44% (năm 2002) So với Đông Bắc mức độ cải thiện tình trạng nghèo Tây Bắc thấp với tỷ lệ ngời nghèo 68% So với miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có tốc độ giảm nghèo chậm hơn, 50% dân số vùng sống tình trạng nghèo 30% có mức chi tiêu dới ngỡng nghèo lơng thực (tr.202); Các sở hạ tầng thông tin thô sơ nhng đợc mở rộng năm gần Nhiều trạm tiếp sóng vô tuyến truyền hình, đài phát đợc xây dựng Chính phủ đầu t xây dựng đờng dây 35KV, hỗ trợ máy phát điện thuỷ điện nhỏ cho vùng sâu, vùng xa; Chính phđ còng ®· thiÕt lËp mét hƯ thèng ®−êng chÝnh cho vùng núi, từ tỉnh đến huyện đờng xe máy từ huyện xuống đến xã; Tại cộng đồng nông thôn hình thành nhiều hình thức khuyến nông sở phù hợp với nhiều nhu cầu khác Câu lạc khuyến nông, nhóm sở thích, hợp tác xã dịch vụ khuyến nông tổ khuyến nông sở đợc xem cách làm có sức thu hút nhất; Đặc biệt, hoạt động thực tiƠn ph¸t triĨn miỊn nói còng cho thÊy c¸c kiÕn thức, kỹ xây dựng kế hoạch, chơng trình hành động nh kiến thức kỹ giám sát, theo dõi đánh giá chơng trình, dự án đợc chuyển giao cho cán cấp, ngành ngời dân địa phơng; Về hoạt động tổ chức miền núi, kết khảo sát cho thấy: hầu hết tổ chức đợc đánh giá hoạt động tốt với 50% ý kiến đồng ý hoạt động đảng uû, chi uû, lµ tèt, cã 35,5% ý kiÕn cho trung bình Riêng hoạt động tổ chức đoàn, có tới 40,95% ý kiến cho biết hoạt động mức trung bình Về hạn chế, tác giả cho việc cụ thể hoá chủ trơng, đờng lối Đảng Nhà nớc miền núi gặp nhiều mâu thuẫn nảy sinh Những văn mang tính hớng dẫn thực lại tỏ có nhiều mâu thuẫn, khiếm khuyết, hình thức, máy móc không xuất phát từ thực tế Đây có lẽ lý mà nhiều dự án, chơng trình phát triển cộng đồng Việt Nam, nhà tài trợ nớc nh quốc tế kêu gäi sù ®iỊu chØnh, thay ®ỉi thĨ chÕ cho phï hợp với tình hình thực tiễn; vùng miền núi đa dân tộc tợng phân biệt đối xử hẹp hòi, cục bộ, gây đoàn kết dân tộc (tr.207); Khảo sát giúp đỡ, Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2010 tơng trợ lẫn dân tộc địa phơng cho thấy tỷ lệ cao (89,1%), chủ yếu mối quan hệ họ hàng, bạn bè, hàng xóm; Việc triển khai thực sách u tiên phát triển kinh tế vùng miền thời gian qua, theo kết khảo sát, cha cao Trong hoạt động phát triển miền núi rõ hoạt động kinh tế để cải thiện đời sống cho ngời dân Thực xoá đói giảm nghèo thực chất giải vấn đề tồn tại, mu sinh; Về công việc lớn làm vùng miền núi, theo đánh giá chung, lợi thu đợc phần lớn cho trớc mắt, nhìn chung không bền vững; Các chơng trình, dự án không đồng bộ, thiếu lồng ghép, (tr.206-219) Để thực sách dân tộc hớng tới mục tiêu phát triển bền vững, theo tác giả cần: thứ nhất, quan niệm phát triển bền vững đảm bảo dung hoà nhu cầu hay mục tiêu (tăng trởng kinh tế, công xã hội, đạo lý bảo vệ môi trờng) vừa lâu bền vừa có tính toàn diện cân đối, liên hệ thống ba kinh tế xã hội môi trờng ba toàn cầu quốc gia - địa phơng (tr.222-223); thứ hai, sách dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cần bảo đảm bền vững mặt kinh tế (tăng trởng kinh tế cao liên tục); thứ ba, bảo vệ môi trờng tức bảo vệ hệ sinh thái cân cần thiết cho trì quyền sinh học; thứ t−, c«ng b»ng x· héi bao gåm sù thõa nhËn quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dịch vơ cho ng−êi nghÌo còng nh− qun tiÕp cËn th«ng tin tham gia vào định chung (tr.223-224) Bảo đảm bình đẳng tăng cờng hợp tác Phần thứ ba: Quan điểm, phơng hớng giải pháp nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân tộc miền núi nớc ta Các tác giả rõ quan điểm đạo công tác d©n téc thêi kú míi (tr.227-271) thĨ hiƯn thể trong: 1/ tầm nhìn chiến lợc: giải phóng dân tộc để phát triển chấn hng dân tộc Việt Nam nghiệp đổi 2/ quan điểm đạo cụ thể Nghị trung ơng khoá IX vấn đề dân tộc Qua đó, tác giả nêu lên phơng hớng đổi việc thực công tác dân tộc sách dân tộc nớc ta (tr.272-287) là: - Đổi tăng cờng lãnh đạo Đảng công tác dân tộc - Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc dân tộc - Công tác dân tộc việc thực sách dân tộc đòi hỏi cộng đồng trách nhiệm toàn hệ thống trị dới lãnh đạo Đảng - Xây dựng luật dân tộc chiến lợc phát triển toàn diện bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Để đảm bảo công bằng, bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân tộc miền núi nớc ta, cần phải áp dụng đồng nhiều giải pháp sở nắm vững vận dụng đúng, quán quan điểm Đảng vấn đề dân tộc công tác dân tộc nh phơng hớng chủ yếu nhằm đổi việc thực sách dân tộc giai đoạn Các giải pháp xếp thành nhóm giải pháp lớn, vừa thể nội dung bản, lâu dài, hớng theo mục tiêu phát triển bền vững, vừa tập trung giải vấn đề cấp thiết, xúc đặt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng đa dân tộc miền núi, tạo tiền đề cho việc tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội Bốn nhóm giải pháp lớn đợc tác giả đề xuất tập trung vào nội dung (chơng 5, tr.289-393): Thứ nhất, đổi tăng cờng giáo dục nhận thức, tạo chuyển biến tích cực Đảng xã hội công tác dân tộc thực sách dân tộc Thứ hai, thực sách dân tộc lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội vùng đa dân tộc miền núi Thứ ba, xây dựng củng cố hệ thống trị, thực Quy chế dân chủ sở vùng đa dân tộc miền núi Thứ t, đào tạo, bồi dỡng cán tăng cờng công tác quản lý nhà nớc dân tộc ... pháp nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân tộc miền núi nớc ta Các tác giả rõ quan điểm đạo công tác dân tộc thời kỳ (tr.22 7-2 71) thể... Đảng - Xây dựng luật dân tộc chiến lợc phát triển toàn diện bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Để đảm bảo công bằng, bình đẳng tăng cờng hợp tác dân tộc phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân. .. thực công tác dân tộc sách dân tộc nớc ta (tr.27 2-2 87) là: - Đổi tăng cờng lãnh đạo Đảng công tác dân tộc - Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc dân tộc - Công tác dân tộc việc thực sách dân tộc đòi

Ngày đăng: 09/01/2020, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w