ĐỀ CƯƠNG ÔN THI Môn học: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

28 473 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI Môn học: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày các khái niệm về đa dạng sinh học, mức độ biểu hiện của đa dạng sinh học Các khái niệm: Theo Công ước đa dạng sinh học, khái niệm ĐDSH có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm các HST trên cạn, trong đại dương và các HST thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là 1 thành phần,…; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong 1 loài, giữa các loài và các HST. Tóm lại, ĐDSH là sự phong phú của các sinh vật sống gồm tất cả các nguồn gồm có HST trên cạn, hệ sinh vật biển và các HST dưới nước khác, tập hợp các HST mà các sinh vật này chỉ là 1 phần; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong 1 loài, sự đa dạng giữa các loài và HST. Nói 1 cách khác, ĐDSH là sự đa dạng của sự sống ở tất cả các dạng, các cấp độ và các tổ hợp. ĐDSH ko phải là sự tổng hợp của tất cả các HST, các loài và các kiểu gen. Đúng hơn ĐDSH là sự đa dạng trong và giữa các HST, các loài. Do vậy nó là 1 thuộc tính của sự sống, đối lập với nguồn tài nguyên sinh học vốn là 1 phần rõ ràng của HST. Mức độ biểu hiện của ĐDSH: ĐDSH là xem xét sự đa dạng và sự thay đổi của các cơ thể sống (từ bậc thấp đến bậc cao) và các phức HST mà các cơ thể đang sống trong đó. ĐDSH đc đánh giá theo 3 mức: • Đa dạng gen (đa dạng di truyền) là sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách li về địa lý, cũng như khác biệt giữa các cá thể chung sống trong 1 quần thể. • Đa dạng loài: bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên Trái Đất, từ vi khuẩn đến các loài động vật, thực vật và nấm,… Loài là 1 nhóm quần thể sinh sản tự nhiên, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. Đa dạng loài là số lượng loài hoặc phân loài đc tìm thấy tại 1 sinh cảnh, 1 khu vực, 1 quốc gia hay tại 1 vùng địa lí nào đó. Đa dạng loài thường đc coi là nhân tố cơ bản của ĐDSH. • Đa dạng HST: là đa dạng giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống, các HST nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của mối tương tác giữa chúng với nhau.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI Môn học: Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Câu 1: Trình bày khái niệm đa dạng sinh học, mức độ biểu đa dạng sinh học Các khái niệm: Theo Công ước đa dạng sinh học, khái niệm ĐDSH có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm HST cạn, đại dương HST thủy vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần,…; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài HST Tóm lại, ĐDSH phong phú sinh vật sống gồm tất nguồn gồm có HST cạn, hệ sinh vật biển HST nước khác, tập hợp HST mà sinh vật phần; ĐDSH bao gồm đa dạng loài, đa dạng loài HST Nói cách khác, ĐDSH đa dạng sống tất dạng, cấp độ tổ hợp ĐDSH ko phải tổng hợp tất HST, loài kiểu gen Đúng ĐDSH đa dạng HST, loài Do thuộc tính sống, đối lập với nguồn tài nguyên sinh học vốn phần rõ ràng HST Mức độ biểu ĐDSH: ĐDSH xem xét đa dạng thay đổi thể sống (từ bậc thấp đến bậc cao) phức HST mà thể sống ĐDSH đc đánh giá theo mức: • • Đa dạng gen (đa dạng di truyền) khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách li địa lý, khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng loài: bao gồm toàn sinh vật sống Trái Đất, từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật nấm,… • Loài nhóm quần thể sinh sản tự nhiên, cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Đa dạng loài số lượng loài phân loài đc tìm thấy sinh cảnh, khu vực, quốc gia hay vùng địa lí Đa dạng loài thường đc coi nhân tố ĐDSH Đa dạng HST: đa dạng quần xã mà loài sinh sống, HST nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với Câu 2: Trình bày giá trị đa dạng sinh học - Có giá trị giá trị kinh tế trực tiếp giá trị kinh tế gián tiếp 1, Giá trị kinh tế trực tiếp: • Giá trị cho tiêu thụ: Bao gồm sản phẩm tiêu dùng cho sống ngày củi đốt loại sản phẩm khác cho mục tiêu sử dụng tiêu dùng cho gia đình, ko xuất thị trường nước quốc tế Một nhu cầu ko thể thiếu đc người protein, nguồn kiếm đc săn bắn loài động thực vật hoang dã để lấy thịt • Giá trị sử dụng cho sản xuất: Là giá trị thu đc thông qua việc bán cho sản phẩm thu lượm đc từ thiên nhiên thị trường nước nước Sản phẩm đc định giá theo phương pháp kinh tế tiêu chuẩn giá đc định giá mua gốc, thường gạng sơ chế hay nguyên liệu Vd, hàng năm tiền thu mua vỏ quế VN khoảng triệu đôla, tiền bán loại thuốc chế biến từ vỏ quế khoảng 2,5 triệu đôla Giá trị sử dụng cho sản xuất lớn nhiều loài khả loài cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp, nông nghiệp sở để cải tiến cho giống trồng nông nghiệp 2, Những giá trị kinh tế gián tiếp: Là khía cạnh khác ĐDSH trinh xảy môi trường chức HST mối lợi ko thể đo đếm đc nhiều vô giá Cụ thể: • Giá trị sử dụng ko cho tiêu thụ: Các quần xã sinh vật mang lại hàng loạt hình thức dịch vụ môi trường mà ko bị tiêu thụ trình sử dụng - - - Khả sản xuất HST: khoảng 40% sức sản xuất HST cạn phục vụ cho sống người Tương tự, vùng cửa sông, dải ven biển, thực vật thủy sinh tảo phát triên mạnh, chúng mắt xích hàng loạt chuỗi thức ăn Bảo vệ tài nguyên đất nước Điều hòa khí hậu Phân hủy chất thải Những mối quan hệ loài: nhiều loài có giá trị đc người khai thác, để tồn tại, loài lại phụ thuộc nhiều vào loài hoang dã khác Nghỉ ngơi du lịch sinh thái Giá trị giáo dục khoa học Quan trắc môi trường • Giá trị lựa chọn: Giá trị lực chọn loài tiềm chúng để cung cấp lợi ích kinh tế cho xã hội loài người tương lai Do nhu cầu xã hội thay đổi, nên phải có giải pháp để đảm bảo an toàn Một giải pháp phải dựa vào loài động, thực vật trước chưa đc khai thác • Giá trị tồn tại: Nhiều người giới biết tôn trọng cuộ sống hoang dã tìm cách bảo vệ chúng Con người có nhu cầu đc tham quan nơi sinh sống loài đặc biệt… Gía trị tồn luôn gắn liền với quần xã sinh vật khu rừng mưa nhiệt đới, rạn san hô khu vực có phong cảnh đẹp • Những khía cạnh mang tính chất đạo đức: Dựa ý tưởng đạo đức, vấn đề bảo tồn tất loài đc đặt mà ko tính đến giá trị bảo tồn chúng Những khẳng định sau quan trọng cho sinh học bảo tồn chúng đưa nguyên nhân phải bảo vệ tồn tất loài có loài có giá trị kinh tế ko cao - Mỗi loài có quyền tồn Tất loài có quan hệ với Con người phải sống giới hạn sinh thái loài khác Con người phải chịu trách nhiệm người quản lý Trái Đất - Sự tôn trọng sống người đa dạng văn hóa phải đc đặt ngang tầm với tôn trọng ĐDSH Thiên nhiên có giá trị tinh thần thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế ĐDSH cốt lõi để xác định nguồn gốc sống Câu 3: Giải thích suy thoái nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 1, Sự suy thoái ĐDSH: Suy thoái ĐDSH hiểu suy giảm tính đa dạng, bao gồm suy giảm loài, nguồn gen HST, từ làm suy giảm giá trị, chức ĐDSH Sự suy thoái ĐDSH đc thể mặt: HST bị biến đổi, loài đa dạng di truyền 2, nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH: - - - Khai thác mức: Nhằm thỏa mãn nhu cầu sống, người thường xuyên săn bắn, hái lượm thực phẩm khai thác nguồn tài nguyên khác Khi dân số tăng nhanh, nhu cầu khai thác người tăng theo dẫn đến việc khai thác mức,… nguy nhiều loài bị tuyệt chủng Sự du nhập loài ngoại lai: Loài ngoại lai loài sinh vật từ bên du nhập vào HST Phần lớn loài du nhập ko sống đc nơi đến môi trường ko phù hợp Dù vậy, có tỷ lệ định loài nhập cư thiết lập đc sống vùng đất nhiều loài vượt trội, xâm lấn loài địa Các loại du nhập cạnh tranh với loại địa để có nguồn thức ăn nơi chí chúng ăn thịt loài địa bị tuyệt chủng thay đổi nơi cử trú đến mức nhiều loài địa ko thể tồn đc  Đây nguyên nhân nguy hiểm gây suy thoái ĐDSH Sự phá hủy nơi cư trú sinh vật: mối đe dọa ĐDSH nơi cư trú bị phá hủy mát Do vậy, việc làm có ý nghĩa để bảo vệ ĐDSH bảo tồn nơi cư trú loài Mất nới cư trú nguy - - làm cho loài động vật có xương sống bị tuyệt chủng nguy ĐV ko xương sống, TV loại nấm khác Nguyên nhân việc đốt rừng, phá rừng làm nương rẫy, khai thác rừng mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên nhanh, nơi cư trú sinh vật Nạn ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu toàn cầu: ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống sinh vật Dạng nguy hiểm phá hủy môi trường ô nhiễm Nguyên nhân chủ yếu tình trạng thuốc trừ sâu, hóa chất chất thải CN, chất thải sinh hoạt người ô nhiễm gây nhà máy, ô tô, hạt trầm tích lắng đọng xói mòn đất từ vùng cao, sườn núi Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính, làm cho Trái Đất ngày nóng lên Áp lực dân số Câu 4: Giới thiệu thang bậc phân hạng mức đe dọa IUCN Thang bậc phân hạng mức đe dọa IUCN, 1994:  - - Các bậc phân hạng chính: Bị tuyệt chủng – EX (Extinct): đơn vị phân loại đc coi tuyệt chủng chắn cá thể cuối đơn vị loại bị tiêu diệt Tuyệt chủng hoang dã – EW (Extinct in the wild): loài đc coi tuyệt chủng hoang dã tự nhiên hoàn toàn loài số cá thể loài đc nuôi khu bảo tồn (nằm phạm vi phân bố lịch sử nó) Nguy cấp cao/ Rất nguy cấp – CR (Critical Endangered): loài đc coi nguy cấp phải đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên lớn tương lai gần, tuân theo định nghĩa sau: • Quần thể có suy giảm 80% vòng 10 năm hệ vừa qua • Phạm vi xuất ước lượng nhỏ thua 100km2 vùng chiếm nhỏ thua 10km • Số lượng cá thể quần thể ước lượng thua 250 cá thể trưởng thành, sau tiếp tục suy giảm 25% vòng năm tới hệ nhiều • Quần thể có số lượng 50 cá thể trưởng thành Các phân tích khối lượng khả tuyệt chủng tự nhiên 50% vòng 10 năm hệ dài Nguy cấp – EN (Endangered): loài đc coi nguy cấp chưa phải nguy cấp cao phải đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên lớn tương lai gần theo định nghĩa sau: • Quần thể có suy giảm 50% vòng 10 năm hệ lâu • Phạm vi xuất ước lượng nhỏ thua 5000km2 vùng chiếm nhỏ thua 500km2 • Số lượng cá thể quần thể ước lượng thua 2500 cá thể trưởng thành số lượng tiếp tục suy giảm 20% năm tới hệ nhiều • Số lượng cá thể quần thể ước lượng 250 cá thể trưởng thành • Các phân tích số lượng khả tuyệt chủng tự nhiên 20% vòng 20 năm hệ Sắp nguy cấp – VU (Vulnerable): loài đc coi nguy cấp chưa phải nguy cấp cao hay nguy cấp phải đối mặt với mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên lớn tương lai gần theo định nghĩa sau: • Quần thể có suy giảm 20% vòng 10 năm hệ vừa qua, lâu • Phạm vi xuất ước lượng nhỏ thua 20000km2 vùng chiếm nhỏ thua 2000km2 • Số lượng quần thể đc ước lượng thua 10000 cá thể trưởng thành số lượng tiếp tục suy giảm 10% vòng 10 năm tới hệ nhiều • Quần thể nhỏ số lượng quần thể giới hạn 1000 cá thể trưởng thành • Các phân tích số lượng khả tuyệt chủng tự nhiên 10% vòng 100 năm Đe dọa thấp – LR (Lower Risk): loài đe dọa thấp đc đánh giá, ko thỏa mãn tiêu chuẩn đánh giá mức nguy cấp cao, nguy cấp hay nguy cấp Loài đc coi đe dọa thấp chia mức phụ sau: • Phụ thuộc bảo tồn: loài trọng tâm chương trình bảo tồn riêng cho loài chương trình bảo tồn vùng sống Hướng tới loài đc • - - - • • quan tâm mà chương trình bảo tồn ngừng loài rơ vào mức độ đe dọa vòng năm tới Gần bị đe dọa: loài ko đc xác định mức độ phụ thuộc bảo tồn, song gần với mức nguy cấp Ít quan tâm: loài chưa đc xếp vào phụ thuộc bảo tồn gần bị đe dọa Các nhóm chưa đc xếp hạng: - - Thiếu số liệu – DD (Data Deficient): loài thiếu số liệu loài ko đủ thông tin để đánh giá trực tiếp hay gián tiếp hiểm họa tuyệt chủng dựa vào phân bố tình trạng quần thể Chưa đc đánh giá – NE (Not Evaluated): loài chưa đc đành giá theo tiêu chuẩn mà IUCN đưa Câu 5: Trình bày sở để tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam - - - - VN quốc gia nằm phần đông bán đảo Đông Dương, thuộc trung tâm khu vự ĐNÁ với tổng diện tích phần đất liền 330541km2, bờ biển dài 3260km Địa hình VN đa dạng, ¾ diện tích đồi núi cao nguyên Khối núi cao dãy Hoàng Liên Sơn, phân chia Bắc làm phần Tây Bắc Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác Hướng núi chủ yếu Tây Bắc- Đông Nam Vùng cao nguyên trung phần có nhiều cao nguyên bậc thang đất đỏ bazan ¼ diện tích lại đồng với đòng châu thổ rộng lớn đồng Bắc Bộ (sông Hồng) Nam Bộ (sông Cửu Long), dải hẹp đồng duyên hải miền Trung Hệ thống sông ngòi VN dày đặc, tính sông dài 10km có 2500 sông Trung bình cách 20km lại có sông đổ nước biển Lượng mưa trung bình 1700-1800mm/năm, miền núi có nơi 3000m Độ ẩm không khí tương đối lớn, khoảng 80% Số ngày mưa nhiều, trung bình 100 ngày/năm, có nơi 150 ngày/năm Do ảnh hưởng chế độ gió mùa nên lượng mưa phân bố ko đều, hình thành mừa mừa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài 6-7 tháng, lượng mưa mùa chiếm 8085% lượng mưa năm - Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới, song vị trí địa lí kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam, lại ảnh hưởng nhiệt độ cao, đại hình nên khí hậu ko đồng nước Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng dàn từ B xuống N lên cao nhiệt độ giảm Đặc điểm bật khí hậu VN nóng ẩm mưa nhiều theo mùa Vị trí địa lí, địa hình chế độ gió mùa tạo cho thời tiết vùng khác  Đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, đất đai nhân tố sinh thái khác hình thành HST đa dạng Mỗi HST mang đặc thù riêng, tất tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng độc đáo VN đc thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đc giới công nhận trung tâm ĐDSH vùng ĐNÁ Câu 6: Trình bày đặc điểm đa dạng sinh học Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ VN, nhiều nhà KH nước nhận định VN 10 quốc gia châu Á có nguồn TNTN phong phú đa dạng Bên cạnh loài đặc hữa mang tính địa có nhiều loài thuộc trung tâm lân cận di cư sang Các HST VN đc tiếp cận luồng di cư : • • • - - Luồng từ Nam TQ Luồng từ dãy núi Hymalaya – Mianma Luồng từ Indonesia – Malaysia Đa dạng di truyền: Biến dị di truyền tồn tất loài sinh vật, quần thể có ngăn cách địa lí cá thể quần thể mức độ khác Đa dạng di truyền quan trọng cần thiết loài sinh vật phép loài thích ứng đc thay đổi môi trường VN nằm tình hình chung đa dạng di truyền (gen) chưa thể định lượng đc, song đa dạng loài đa dạng HST VN chưa hoàn toàn cụ thể đc xác định Vd như: thông ba loài địa VN, phân bố địa phương khác Hà Giang, Lai Châu, Tây Nguyên; Làm xanh loai họ đậu tiếng từ nhiêu năm trước đây, có phân bố tự nhiên nhiều tỉnh phía Bắc VN… Đa dạng loài động thực vật: Tính chất ĐDSH đc thể cấu trúc quần thể loài Đa dạng loài có tầm quan trọng đặc biệt tạo cho quần xã sinh vật khả phản ứng thích nghi tốt thay đổi điều kiện ngoại cảnh Sự đa dạng loài đc biểu tổng số loài có nhóm đơn vị phân loại VN đc coi trung tâm ĐDSH vùng ĐNÁ • Đa dạng loài thực vật: Mặc dù có tổn thất quan trọng diện tích rừng thời gian chiến tranh kéo dài hệ TV VN phong phú thành phần loài Tuy đến chưa có tài liệu thong kê mô tả cách chi tiết thành phần lời TV theo số liệu phần địa lý TV VN Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) hệ TV VN thống kê đc 11080 loài, thuộc 2428 chi 395 họ TV bậc cao, 600 loài nấm, 1000 loài tảo Như số loài TV VN biết 12680 loài Hơn nữa, hệ TV VN có mức độ đặc hữu cao Tuy hệ TV VN ko có họ đặc hữu có khoảng 3% số chi 27,5% số loài đặc hữu • Đa dạng loài động vật: Hệ ĐV VN phong phú Cho đến chưa có tài liệu thống kê đầy đủ số loài lớp ĐV khu hệ ĐV VN.Cũng TV, giới ĐV VN có nhiều loài phân loài đặc hữu Trong số loài ĐV có xương sống cạn biết có 10 loài phân loài chim, 78 loài phân loài thú, 33 loài bò sát, 21 loài ếch nhái 35 loài cá nước đặc hữu • Đa dạng HST: Với đặc điểm địa lí, tính đa dạng địa hình, khí hậu phân hóa phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành HST VN như: HST rừng ngập mặn, vùng cát ven biển, hải đảo, trung du rừng ẩm thường xanh, rừng nửa rụng lá, rụng lá, núi cao HST nhân văn… Câu 7: Phân tích thực trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam Hiện VN tình trạng chung toàn cầu ĐDSH bị đe dọa có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng • Suy thoái di truyền: Mức độ suy giảm biến dị di truyền thường với nguy đe dọa loài Trường hợp cực đoan loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng lượng biến dị di truyền loài có khả bị hoàn toàn số loài ĐTV lại với số lượng cá thể như: Bò xám, tê giác sừng… Suy thoái di truyền thể di truyền loài phụ, xuất xứ, quần thể quan trọng Chẳng hạn: - Thủy tùng loài có phân bố rộng suốt từ B đến N, loài thấy vùng hệp tỉnh Đăk Lak Thông Đà Lạt trước phân bố nhiều Trại Mát, cách thành phố Đà Lạt 6-7km, tìm thấy thể cuối khu vực, trạng thái bị đe doạ khó tồn lâu dài… vấn đề khác liên quan đến việc chọn giống xói mòn di truyền Các giống cao sản, đạt độ đồng cao đc gây trồng rộng rãi thay giống địa phương, giống cũ làm cho tảng di truyền bị thu hẹp, nhiều giống trồng (nông, lâm nghiệp) địa phương bị bị thu hẹp • Suy thoái loài: Nếu trước năm 1970, kiểu rung diện tích rừng nước ta phong phú đa dạng với nhiều loài thực vật địa loài ĐV có kích thước lớn…thì nay, số loài TV suy giảm trở thành nguồn gen quý ko nước ta mà giới, vd như: loài Thông dẹt, Sam đỏ, Trầm hương… Thực tế chứng minh, Sách đỏ VN phần ĐV, xuất năm 1992 phần TV, xuất năm 1996 công bố danh mục gồm 365 loài ĐV 356 loài TV tình trạng đe dọa tuyệt chủng số loài ĐTV quý hiếm, có giá trị kinh tế VN giảm sút nghiêm trọng số lượng đc đánh giá mức độ đe dọa khác Các loài địa phục vụ trồng rừng giảm sút số lượng Đối với ĐV, loài quý HST khác giảm sút số lượng có nguy bị tuyệt chủng VN • Suy thoái HST: • - - Điều tra, đánh giá j? Lập tuyến điều tra: tùy theo đối tượng để lập • ĐV: điều tra theo điểm • TV: điều tra theo ô tiêu chuẩn Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: phù hợp với đối tượng điều tra, nghiên cứu Phương pháp thu mẫu thu thập số liệu Có phương pháp thu mẫu: • • Định tính: theo mục đích, xác định ngẫu nhiên có loài nào? Định lượng: xác định đc số lượng, mật độ cá thể Sau có số liệu, sử dụng phần mềm để xử lý số liệu thô thu đc - Định loại mẫu vật: làm phòng thí nghiệm, để xác định taxon (xem thuộc bộ, họ, giống, loài nào?) Câu 12: Trình bày phương pháp điều tra, đánh giá tác động người đến đa dạng sinh học Câu 13: Bảo tồn đa dạng sinh học gì? Tại cần phải bảo tồn đa dạng sinh học? Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học? Khái niệm: Bảo tồn ĐDSH việc quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ hiên trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai (Từ điển ĐDSH PTBV, 2001) Sự cần thiết phải bảo tồn ĐDSH: Thực trạng ĐDSH phạm vi toàn cầu suy thoái nghiêm trọng Suy thoái ĐDSH đưa đến hậu ro lớn k lường trước đc tồn pt XH loài người ĐDSH có giá trị lớn, bảo tồn đa dạng việc làm cần thiết khẩn cấp nhân loại Nhìn chung có số lý khẳng định cần thiết phải bảo tồn ĐDSH là: - - - - Lý kinh tế: lý trước hết đề cập góc độ kinh tế ĐDSH, sản phẩm đc người trực tiếp gián tiếp sử dụng Lý sinh thái: lý đề cập đến việc trì trình sinh thái ĐDSH ĐDSH tạo lập nên cân sinh thái nhờ mối liên hệ loài với Cân sinh thái sở để PTBV trình trao đổi chất lượng HST Lý đạo đức: lý giúp tôn trọng lẫn trình tồn Các sinh vật phải nương tựa vào để sống, sv chỗ dựa sv Chúng tạo thành chuỗi liên hoàn tồn TN sv mắt xích chuỗi liên hoàn Lý thẩm mỹ: ĐDSH tạo dịch vụ tự nhiên để nghỉ ngơi, du lịch sinh thái, thưởng thức giải trí… Nó góp phần cải thiện đ/sống người Lý tiềm ẩn: k phải loài sv có giá trị kinh tế, sinh thái, đạo đức, thẩm mỹ giống thực tế chưa xác định đc hết giá trị chúng số loài đc coi k có giá trị trở thành loài hữu ích có giá trị lớn tương lai, giá trị tiềm ẩn ĐDSH Các nguyên tắc bảo tồn ĐDSH: Theo khuyến nghị nhà nghiên cứu bảo tồn, tiến hành nghiên cứu triển khai việc pt chiến lược ĐDSH, cần phải tuân thủ 10 nguyên tắc đạo sau: Mọi dạng sống độc cần thiết người phải nhận thức đc điều Bảo tồn ĐDSH dạng đầu tư đem lại lợi ích cho địa phương, cho đất nước toàn cầu Chi phí lợi ích bảo tồn ĐDSH phải đc chia cho đất nước người nước Vì phần cố gắng PTBV, bảo tồn ĐDSH đòi hỏi biến đổi lớn hình mẫu thực pt kinh tế toàn cầu Tăng kinh phí cho bảo tồn ĐDSH, tự k làm giảm mát ĐDSH Cần phải thực cải cách sách tổ chức để tạo điều kiện để nguồn kinh phí đc sử dụng cách có hiệu Mỗi địa phương, đất nước toàn cầu có ưu tiên khác bảo tồn ĐDSH chúng cần đc xem xét xây dựng chiến lược bảo tồn Mọi quốc gia cộng đồng quan tâm đến bảo tồn ĐDSH riêng mình, k nên tập trung cho riêng số HST hay đất nước giàu có loài Bảo tồn ĐDSH đc trì nhận thức quan tâm ng dân đc đề cao nhà lập sách nhận đc thông tin đáng tin cậy làm sở xây dựng sách Hoạt động bảo tồn ĐDSH phải đc lên kế hoạch đc thực phạm vi đc tiêu chuẩn sinh thái XH xác định Hoạt động cần tập trung vào nơi có ng dân sinh sống làm việc, vùng rừng cấm hoang dại Đa dạng văn hóa gắn liền với ĐDSH Hiểu biết tập thể nhân loại ĐDSH việc quản lý, sử dụng ĐDSH nằm đa dạng văn hóa Bảo tồn ĐDSH góp phần tăng cường giá trị thống văn hóa 10 Tăng cường tham gia ng dân, quan tâm tới quyền ng, tăng cường giáo dục thông tin tăng cường khả tổ chức nhân tố bảo tồn ĐDSH Câu 14: Bảo tồn chỗ gì? Trình bày loại hình bảo tồn chỗ Khái niệm: Phương thức nhằm bảo tồn HST sinh cảnh tự nhiên để trì khôi phục quần thể loài môi trường tự nhiên chúng Đối với loài đc hóa, bảo tồn chỗ bảo tồn chúng môi trường sống nơi hình thành pt đặc điểm đặc trưng chúng Do vậy, bảo tồn chỗ hình thức lý tưởng bảo tồn nguồn gen Thành lập khu bảo tồn hình thành chế tài thích hợp với khu bảo tồn IUCN(1994) đưa loại hình khu bảo vệ: - Khu bảo vệ nghiêm ngặt: Khu dự trũ thiên nhiên nghiêm ngặt: vùng đất biển chứa số HST bật đại diện, phục vụ cho nghiên cứu KH, quan trắc môi trường… Vùng hoang dã: vùng đất rộng lớn chưa bị tác động biến đổi, ng dân sinh sống…nhằm bảo tồn tất cả, giữ đc điều kiện tụ nhiên - - Vườn quốc gia: Là vùng đất biển tự nhiên đc quy hoạch với mục đích: • Bảo vệ toàn vẹn sinh thái nhiều HST cho hệ mai sau • Loại bỏ khai thác chiếm dụng không mang tính tự nhiên • sở cho nghiên cứu KH, giáo dục, vui chơi giải trí tham quan hoạt động phải phù hợp với văn hóa môi trường Kỳ quan thiên nhiên/ Bảo tồn đặc điểm tự nhiên: Là vùng đất bao gồm nhiều đặc điểm tự nhiên văn hóa bật có giá trị độc đáo phục vụ cho mục đích thuyết minh, giáo dục thưởng ngoạn nhân dân - Khu dự trũ thiên nhiên có quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh: Là vùng đất hay biển bắt buộc phải can thiệp tích cực cho mục tiêu quản lý để đảm bảo nhũng điều kiện càn thiết cho việc bảo vệ loài có tầm quan trọng quốc gia, nhóm loài, quần xã sinh học đặc điểm tự nhiên môi trường nơi mà chúng cần có quản lý đặc biệt để tồn lâu dài - Khu bảo tồn cảnh quan: Bao gồm biển đất liền, mang tính chất kết hợp văn hóa cảnh quan tự nhiên có giá trị thẩm mỹ cao, nơi phục vụ mục đích đa dạng sinh thái, KH, văn hóa giáo dục - Sử dụng bền vững HST tự nhiên hay Khu quản lý tài nguyên: vùng chứa hệ thống tự nhiên chưa bị biến đổi đc quản lý bảo vệ cách chắn dài hạn trì tính ĐDSH đồng thời với việc cung cấp bền vững sản phẩm đáp ứng đc nhu cầu ng Câu 15: Bảo tồn chuyển chỗ gì? Trình bày loại hình bảo tồn chuyển chỗ Khái niệm: Bảo tồn chuyển chỗ phận quan trọng chiến lược tổng hợp nhằm bảo vệ loài có nguy bị tuyệt diệt Đây phương thức bảo tồn hợp phân ĐDSH bên sinh cảnh tự nhiên chúng Thực tế, bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn nơi khác phương thức bảo tồn cá thể điều kiện nhân tạo giám sát ng Bảo tồn chuyển chỗ thường gặp phải khó khăn như: chi phí lớn, khó nghiên cứu loài có vòng đời phức tạp, chế độ dinh dưỡng thay đổi chúng lớn lên… Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thông dụng: - - - - Vườn thú: mục đích lập đc quần thể nuôi loài ĐV có nguy tuyệt chủng Để tạo môi trường sống thích hợp cho ĐV, vườn thú tổ chức bảo tồn có liên quan bắt tay vào xây dựng sở vật chất triển khai công nghệ cần thiết để tạo lập đc bầy đàn có khả sinh sản loài quý có nguy tuyệt chủng, xây dựng chương trình phương pháp nhằm tái lập loài tự nhiên Bể nuôi: để ngăn chặn hiểm họa loài thủy sinh, chuyên gia cá, thú biển san hô làm việc thủy cung hay bể nuôi hợp tác ngày chặt chẽ với đồng nghiệp Viện nghiên cứu biển, Cục, Vụ thủy sản Chính phủ tổ chức bảo tồn để xây dựng chương trình bảo tồn loài quần xã tự nhiên đc quan tâm Vườn TV vườn ươm cây: Vườn TV nơi lưu giữ các quần thể TV dễ dàng so với ĐV TV đòi hỏi chăm sóc hơn, nhu cầu nơi chúng dễ cung cấp, cá thể dễ dàng nhân giống Từ đó, vườn TV công cụ thực quan trọng việc lưu giữ đa dạng loài di truyền Ngân hàng hạt giống – gen: Ngoài việc trồng cây, vườn TV viện nghiên cứu xây dựng sưu tập hạt, ngân hàng hạt giống, mà hạt đc thu lượm từ hoang dại trồng Hạt hầu hết loại lưu giữ điều kiện lạnh khô tgian dài sau cho nảy mầm Khả tồn lâu dài hạt đặc biệt có giá trị cho việc bảo tồn chuyển vị cho phép bảo tồn hạt nhiều loài quý kỹ thuật đông lạnh lưu giữ k gian nhỏ,chi phí thấp k cần giám sát nhiều Câu 16: Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học Tính chất định chiến lược bảo tồn phải bảo tồn ĐDSH cách tổng hợp, không quan tâm đến bảo tồn khu bảo tồn Việc dựa vào khu bảo tồn tạo tâm lý “vây hãm”, tức có loài hay quần xã phạm vi khu bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt, chúng lại bị khai thác cách tự bên Điều dẫn đến hậu khu vực lân cận khu bảo tồn bị suy thoái đa dạng sinh học bên khu bảo tồn bị suy giảm Theo dự tính có tới 90% đất đai Trái Đất nằm diện tích khu bảo tồn Các chiến lược nhằm điều hòa nhu cầu người với lợi ích bảo tồn khu vực không bảo vệ nói có vai trò quan trọng thành công kế hoạch bảo tồn Đa phần đất đai nằm phạm vi khu bảo tồn chưa bị người sử dụng triệt để nơi sinh sống nguyên thủy sinh giới Một kế hoạch bảo tồn khó thành công quan tâm đến công tác bảo tồn mà không quan tâm đến nhu cầu người, đặc biệt cộng đồng dân cư sống khu vực xung quanh khu bảo tồn Do vậy, công tác bảo tồn phải gắn liền với hoạt động phối hợp, hỗ trợ suốt tiến trình Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH: Việc giáo dục khuyến khích chủ đất (Nhà nước hoạc tư nhân) bảo vệ loài quý rõ ràng việc làm cần thiết chiến lược bảo tồn tồn lâu dài loài Việc đưa giáo dục môi trường, bảo vệ TNTN vào chương trình đào tạo cấp đc quan tâm nhiều quốc gia, có avn Nhiều chương trình tuyên truyền giáo dục bảo tồn ĐDSH đc nêu kế hoạch hành động ĐDSH quốc gia Hy vọng tương lai, với tiến nhiều mặt, có công tác giáo dục đào tạo, nghiệp bảo tồn ĐDSH thu đc nhiều kết Khuyến khích pt lợi ích kinh tế phối hợp với cộng đồng địa phương hoạt động bảo tồn: Việc ng sử dụng cảnh quan thực tế ma phải tính đến quy hoạch thiết kế khu bảo tồn Tốt hết nên tìm giải pháp để trung hòa thiên nhiên ng, vừa phục vụ cho lợi ích ng mà k làm tổn hại đến hoạt động bảo tồn Câu 17: Trình bày hệ thống khu bảo tồn, vườn quốc gia Việt Nam Hệ thống khu bảo tồn Hiện danh sách khu bảo tồn Việt Nam lên đến 126 khu, có 30 Vườn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh 39 khu bảo vệ cảnh quan phân bố nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ Vườn quốc gia Vườn quốc gia (National Park): diện tích đất liền biển, chưa bị tác động bị tác động nhẹ hoạt động người, có loài động thực vật quí đặc hữu có cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia quốc tế a Hiện Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km2 (trong có 620,10 km2 mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền Một số vườn quốc gia như: Ba Bể, Bái Tử Long, Tam Đảo, Hoàng Liên, Ba Vì, Cát Bà, U Minh Hạ, Phú Quốc, Côn Đảo… Mục tiêu bảo vệ Vườn Quốc gia là: Bảo vệ hệ sinh thái loài động, thực vật quí có tầm quan trọng quốc gia quốc tế • Nghiên cứu khoa học • Phát triển du lịch sinh thái b Di sản Asean Ở Việt Nam có vườn quốc gia công nhận di sản ASEAN : VQG Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Vườn di sản ASEAN danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục Để công nhận vườn di sản, vườn quốc gia phải đảm bảo tiêu chí tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn hệ sinh thái, đa dạng giá trị bật quần thể Các vườn di sản ASEAN phải thực thi chịu trách • nhiệm sách bảo tồn sinh vật quí sống khu vực Đông Nam Á c Di sản giới Một số vườn quốc gia Việt Nam UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Phong Nha- Kẻ Bàng, phần di sản thiên nhiên giới Bái Tử Long thuộc di sản Vịnh Hạ Long Toàn phần số vườn quốc gia Việt Nam lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới : Hồ Ba Bể thuộc Vườn quốc gia Ba Bể, hang Con Moong thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Cát Tiên Khu dự trữ sinh giới Nhiều vườn quốc gia vùng lõi khu dự trữ sinh giới (một danh hiệu UNESCO trao tặng) : d Vườn quốc gia Cát Bà vùng lõi Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà Vườn quốc gia Xuân Thủy, với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải vùng lõi Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng b Vườn quốc gia Pù Mát, với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Pù Hoạt vùng lõi Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An c Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh Cát Tiên d Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau U Minh Hạ với dãy phòng hộ ven Biển Tây vùng lõi Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau e Các vườn quốc gia U Minh Thượng Phú Quốc , với rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương- Kiên Hải vùng lõi Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang e Khu RAMSAR a Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (viết tắt RAMSAR) công nhận khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế nhằm sử dụng bền vững chúng Các khu vực đưa vào Danh sách khu RAMSAR giới Tính đến (4/2013) Việt Nam có khu RAMSAR giới : Vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định ; Bàu Sấu thuộc vườn quốc gia Cát Tiên – Đồng Nai ; Hồ Ba Bể - Bắc Cạn ; Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp ; Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Câu 18: Giới thiệu tổ chức phi phủ hoạt động liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học Các tổ chức phi phủ - Tổ chức Bảo tồn quốc tế (CI): có tên tiếng anh Conservation International (CI) tổ chức phi Chính phủ, bất vụ lợi, với mục đích bảo vệ ĐDSH việc liên kết với tổ chức phi phủ ng tình nguyện khắp giới Hoạt động: Đc tài trợ liên kết nhiều tập đoàn công ty lớn giới, CI bảo vệ khu giàu tính ĐDSH giới giúp đỡ ng dân sinh sống khu vực cải thiện đời sống Tại VN, CI tổ chức nhiều khóa tập huấn bảo tồn ĐDSH trường ĐH tải trợ cho chương trình bảo tồn Năm 2006, Dự án Bảo tồn đồng cỏ bàng vùng đất ngập nước Phú Mỹ VN đạt giải thưởng Xích đạo quản lý bảo tồn ĐDSH - Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUNC): Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên TNTN, viết tắt IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3/2008 đc gọi World Conservation Union tức Liên minh Bảo tồn giới) tổ chức bảo vệ thiên nhiên, đc biết đến qua việc công bố Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo giới tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên toàn cầu, tác động ng lên sống TĐ - Qũy Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF – World Wide Fund For Nature): tổ chức phi phủ lớn giới bảo vệ thiên - nhiên Biểu tượng hình phác họa theo mẫu gấu trúc lớn tên Chi Chi sống Sở thú Luân Đôn lúc thành lập WWF Mục đích: WWF đưa mục tiêu sau: WWF mong muốn giảm bớt tàn phá thiên nhiên toàn cẩu để xây dựng tương lai mà người sống hòa hợp thiên nhiên • Bảo tồn ĐDSH giới • Đảm bảo trì sử dụng TNTN tái sinh • Xúc tiến việc giảm bớt ÔNMT tiêu thụ lãng phí Hoạt động WWF “bảo vệ ĐV, TV, rừng, cảnh quan, nước, đất nguồn tài nguyên TN qua mua quản trị khu vực Những khoản tài trợ đc sử dụng cho việc nghiên cứu giáo dục tầng lớp, thông tin công chúng, điều hợp cố gắng liên kết nhóm quan tâm” Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife international): hiệp hội tổ chức phi phủ quốc tế (iNGO) hoạt động lĩnh vực bảo tồn ĐDSH chim môi trường sống chúng, có hoạt động 100 quốc gia toàn giới với 2,5 triệu thành viên thức lực lượng ủng hộ viên lên đến hàng chục triệu ng Hoạt động tổ chức nhằm bảo tồn tính ĐDSH toàn cầu cam kết tuân thủ nguyên tắc sử dụng bền vững nguồn TNTN nhằm nâng cao hất lượng sống ng v.v… Câu 19: Trình bày tóm tắt nội dung luật đa dạng sinh học 2005 Việt Nam Câu 20: Trình bày tóm tắt nội dung Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Ban hành: 30/03/2006 Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân thành nhóm (có danh mục kèm theo) sau: a) Nhóm I : nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm loài thực vật rừng , động vật rừng có giá trị đặc biệt khoa học, môi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I phân chia thành: Nhóm I A, gồm loài thưc vật rừng Nhóm I B, gồm loài động vật rừng Nhóm II: hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị khoa học, môi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II phân thành: b) Nhóm II A, gồm loài thực vật rừng Nhóm II B, gồm loài động vật rừng Câu 21: Trình bày tóm tắt nội dung Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam Chiến lược quốc gia ĐDSHđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Các HST tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gen nguy cấp, quý cần đc bảo tồn sử dụng bền vững nhằm góp phần pt đất nước theo định hướng kinh tế xanh, chủ động ứng phó với BĐKH Đây mục tiêu tổng quát Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa đc phủ phê duyệt ngày 31/7/2013 Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên Chiến lược đề nhiệm vụ phải bảo tồn HST tự nhiên Trong đó, xác định HST tự nhiên quan trọng thực mở rộng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên ; đẩy nhanh việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên biển đất ngập nước quy hoạch ; thiết lập hành lang đa dạng sinh học kết nối với sinh cảnh nơi có loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ nghiêm ngặt rừng nguyên sinh ; thực biện pháp ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép Khoanh nuôi, tái sinh rừng chương trình trồng rừng Đồng thời , củng cố máy quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm tất khu bảo tồn thiên nhiên thành lập có ban quản lý Ngăn chặn suy giảm loài hoang dã bị đe dọa Cũng theo Quyết định, cần ngăn chặn suy giảm loài hoang dã bị đe doạ, đặc biệt loài nguy cấp, quý , ưu tiên bảo vệ Bên cạnh đó, thực chương trình bảo tồn loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, đặc biệt ưu tiên loài thú lớn nguy cấp : Voi, hổ, la loài linh trưởng Ngoài ra, thực bảo tồn giống trồng, vật nuôi địa vá loài họ hàng hoang dại giống trồng, vật nuôi ; tăng số lượng mẫu giống trồng lưu giữ, bảo tồn ngân hàng gen Nhiệm vụ khác Chiến lược kiểm sát hoạt động gây tác động xấu đến ĐDSH , kiểm soát khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép đọng, thực vật hoang dã Cụ thể, hoàn thiện , thực chế phối hợp liên ngành lực lượng cảnh sát môi trường, quản lý thị trường, hải quan, kiểm lâm, kiểm ngư việc phát xử lý nghiêm hành vi khai thác, buôn bán, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã Vận động, tuyên truyền rộng rãi việc không tiêu thụ, sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã toàn quốc Câu 22: Trình bày tóm tắt nội dung Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Công ước ĐDSH thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin) thức có hiệu lực tư tháng 12/1994 Việt Nam phê chuẩn vả trở thành thành viên Công ước từ ngày 16/11/1994 Mục tiêu Công ước nhằm bảo tồn ĐDSH, sử dụng bền vững thành phần ĐDSH; chia sẻ công hợp lý lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học Để đạt mục tiêu trên, nội dung Công ước tập trung vào bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững thành phần ĐDSH; tiếp cận chuyển giao công nghệ; quản lý công nghệ sinh học chia sẻ lợi ích Ngoài ra, công ước quy định biện pháp khuyến khích bảo vệ ĐDSH, hợp tác quốc tế; trao đổi thông tin; nguồn tài chế tài chính, vv… việc bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH phạm vi toàn cầu Thực nội dung trên, nước cam kết tiến hành số hoạt động như: xây dựng hệ thống khu bảo tồn, tiến hành biện pháp cần thiết để bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật tài nguyên di truyền; kiểm soát quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen môi trường, ĐDSH sức khỏe người; kiểm soát loài sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường Câu 23: Trình bày tóm tắt nội dung Công ước bảo tồn vùng đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế (Công ước Ramsar) Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Công ước đc tạo phê chuẩn quốc gia tham gia họp thành phố Ramsar, Iran ngày 2/2/1971 có hiệu lực ngày 21/12/1975 Danh sách Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (2007) bao gồm 1616khu vực (gọi khu Ramsar) với tổng diện tích khoảng 1455000km2, tăng lên từ số 1021 khu vực vào năm 2000 Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia vùng lãnh thổ tgia công ước Ramsar, bao gồm 2006 khu Phục vụ cho công ước có ủy ban thường trực, ban xét duyệt KH ban thư ký trụ sở Gland, Thụy Sỹ với IUCN VN ký gia nhập Công ước Ramsar vào năm 1989, thành viên thứ 50, đồng thời quốc gia ĐNÁ tgia Công ước Câu 24: Trình bày tóm tắt nội dung Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) Công ước buôn bán quốc tế loài ĐTV hoang dã, nguy cấp (CITES) đc kí Washington DC tháng 3/1973, sử đổi Bonn ngày 22/6/1979 Đây hiệp ước quốc gia thành viên việc kiểm soát việc buôn bán, trao đổi loài ĐTV hoang dã để tránh tình trạng khai thác mức dẫn đến tình trạng tuyệt chủng CITES bao gồm khoảng 5000 loài ĐV 25000 loài TV, chia làm phụ lục: • • • Phụ lục I bao gồm loài bị nguy cấp bị đe dọa tuyệt chủng Phụ lục II bao gồm tất loài chưa bị nguy cấp dẫn đến tuyệt chủng k khai thác hợp lý Phụ lục III bao gồm tất loài mà nước thành viên quy định theo luật pháp họ nhằm ngăn chặn hạn chế việc khai thác cần thiết phải có hợp tác với nước thành viên khác để kiểm soát việc buôn bán Việc buôn bán, trao đổi loài cần có Giấy phép Xuất Cơ quan quản lý CITES nước xuất nhập Câu 25: Tìm hiểu Ngày quốc tế Đa dạng sinh học Ngày Quốc tế ĐDSH (cũng gọi ngày ĐDSH giới) ngày Liên Hiệp Quốc lập ra, để xúc tiến vấn đề ĐDSH Hiện nay, ngày đc cử hành vào ngày 22/5 hàng năm Từ đc Đại hội đồng LHQ lập vào năm 1993 năm 200, Ngày Quốc tế ĐDSH đc cử hành vào ngày 29/12 hàng năm để kỷ niệm ngày Công ước ĐDSH bắt đầu có hiệu lực Đến ngày 20/12/2000 ngày đc đổi sang ngày 22/5 hàng năm để kỷ niệm ngày Công ước ĐDSH đc thông qua Hội nghị LHQ môi trường pt Rio de Janeiro ngày 22/5/1992, phần để tránh trùng với nhiều ngày lễ khác diễn vào cuối tháng 12 Các chủ đề ngày Quốc tế ĐDSH • • • • • • • • • • • 2012: ĐDSH biển 2011: ĐDSH rừng 2010: ĐDSH, pt làm giảm nghèo 2009: Các loài xa lạ xâm lấn 2008: ĐDSH NN 2007: ĐDSH Sự biến đổi khí hậu 2006: Bảo vệ ĐDSH đất liền 2005: ĐDSH: Bảo hiểm sống cho thay đổi giới 2004: ĐDSH: Nước sức khỏe cho ng 2003: ĐDSH việc giảm nghèo – thách thức cho PTBV 2002: Cống hiến cho ĐDSH rừng The end ^^ Good luck !!! @@

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan