đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn đánhdấu bước chuyển quan trọng của con đường giải phóng dân tộc Việt Nam: muốn cứu nước và
Trang 1Phần 1: Sự ra đời ĐCSVN; Ý ghĩa lịch sử; Quy luật thành lập; và cương lĩnh đầu tiên của Đảng – độc lập dân tộc gắn với CNXH ngay từ đầu; làm rõ được tính tất yếu khách quan về mặt lịch
sử sự ra đời của ĐCSVN, nó không phải là ý chí chủ quan của HCM và những người cộng sản VN
đầu tiên, cũng không phải sự áp đặt mô hình ĐCS vào VN, nó chính là sự lựa chọn của nhân dân vàdân tộc VN, trong đó có giai cấp công nhân VN – những người cộng sản VN, và được sự đồng tình,đồng thuận của những người yêu nước VN những năm đầu thế kỷ XX
Nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam lựa chọn sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vì: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sản phẩm của những điều kiện khách quan và chủ quan của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới Đó cũng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc; là sự tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và
tổ chức của một tập thể chiến sỹ cách mạng mà người có công đầu là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
Chứng minh: Trước khi NAQ tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước để thành lập ĐCSVN, tại VN đã có 3
tổ chức cộng sản ở 3 kỳ - An nam cộng sản đảng (nam); Đông dương cộng sản (bắc) và Đông dương cộng sản liên đoàn (trung) các tổ chức cộng sản đã có trước khi NAQ-HCM có ý định hợp nhất, và nếu ko có HCM thì sẽ có những người cộng sản khác đảm đang, đứng
ra để thành lập các tổ chức cộng sản nước ta bởi vì đây là sự đòi hỏi chín muồi của lịch sử dân tộc VN, xã hội VN trong thời pháp thuộc.
Công nhân có hơn 20k người, chưa đến 1% dân số, và phần lớn đảng viên của đảng ta cho đến nay vẫn chủ yếu là công nhân Bên cạnh đó có sự tham gia của các tầng lớp khác, các tín đồ tôn giáo…và danh xưng chung cho đến nay là “Đảng ta” mà không có nước nào có được, nó phản ánh nhận thực, sự tự nguyện lựa chọn ĐCSVN chứ không phải vấn đề ngữ nghĩa.
Liên hệ thực tiễn chứ không phải liên hệ bản thân.
Dùng văn kiện XI để chứng minh trong thời đại, thời cuộc ngày nay có một mảng lớn CNXH Đông Âu, Liên Xô tan rã, sụp đổ, nhưng nhân dân vn, dân tộc vn vẫn lựa chọn ĐCSVN, mô hình CNXH, và 33 năm đổi mới vừa qua là minh chứng (đổi mới bằng nội lực,
và ngoại lực cũng đóng vai trò quan trọng), nếu ko có sự ủng hộ của nhân dân sẽ không có thành quả ngày hôm nay Hiện nay lực lượng
an ninh đều bảo vệ nghiêm ngặt các nơi nghiêm ngặt, đông người, bảo vệ có kịch bản…dù cho thế lực thù địch sử dụng công nghệ cao, máy bay không người lái, thuốc nổ C4…Chiến tranh mạng, tuyên truyền xuyên tạc, thông tin trên mạng và kết thúc ở đường phố cần xây dựng con người VN yêu nước cách mạng (HCM) Bệnh thành tích.
Khẳng định quan điểm không chấp nhận đa nguyên đa đảng ở VN, theo điều 4 Hiến Pháp
A Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan
Bối cảnh ra đời ĐCSVN
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đếquốc chủ nghĩa Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước vừaxâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đờisống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủnghĩa thực dân ngày càng gay gắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở cácnước thuộc địa
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận đãtrở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóngdân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị ápbức
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, trở thành ngọn đuốc lớn soi đường cho cách mạng ViệtNam sau này Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủnghĩa Mác - Lênin và thành lập ĐCSVN
Tại Việt Nam, năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộmáy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến Về chính trị,thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chínhquyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện
ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và ápbức chính trị đối với nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướpđoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệthống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa Về văn hoá, thực dân Phápthi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dịđoan Mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta đều bị cấm đoán Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn
Trang 2chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách “ngu dân”
để dễ bề cai trị
Chính sách thống trị của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa các giai cấp vốn có trongXHVN như địa chủ phong kiến và nông dân mà còn làm xuất hiện các giai cấp mới như GCCN, GC tưsản và các tầng lớp mới ra đời GCCN VN bắt đầu hình thành từ đầu thế kỷ XX, khi tư bản Pháp choxây cơ sở hạ tầng và thiết bị kinh tế phục vụ cho chương trình khai thác ở Đông Dương Ngoài nhữngđặc điểm của GCCN quốc tế - đại diện cho LLSX tiến bộ nhất, không có TLSX, bị bóc lột nên là giaicấp kiên quyết cách mạng nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao; GCCN VN có những đặc điểm riêng: rađời trước giai cấp tư sản dân tộc, do đó không bị ảnh hưởng, tác động, chi phối của hệ tư tưởng tư sản,
dễ dàng tiếp thu hệ tư tưởng mới, đó là CN MLN; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, bị batầng áp bức là đế quốc, phong kiến và tư sản nên có tinh thần CM triệt để; phần lớn xuất thân từ nôngdân, là cơ sở khách quan thuận lợi cho công nhân và nông dân liên minh chặt chẽ trong quá trình đấutranh CM Ngay khi ra đời, GCCN VN đã tiếp thu ảnh hưởng của CMTM Nga Do vậy, tuy lực lượngCNVN còn ít nhưng sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, nhanh chóng phát triểnđến tự giác, thể hiện là GC có năng lực lãnh đạo CM GCCN có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo quầnchúng nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột và xây dựng xã hội mới – XHCN vàCSCN Để thực hiện sứ mệnh này thì GCCN cần phải thành lập một chính đảng lãnh đạo
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước
và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoàimâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinhmâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữatoàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hộithuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược,giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủcho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc lànhiệm vụ hàng đầu
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thựcdân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả Phong trào Cần Vương -phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuốithế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896) Sang đầu thế kỷ XX, khuynhhướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởinghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913 Phong tràoyêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu yêu nước như Phan Bội Châu, Phan ChuTrinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bịthất bại Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêunước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử Nhưng do thiếu đường lốiđúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại Cách mạngViệt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước
Nguyễn Ái Quốc và quá trình thành lập ĐCSVN
Trước yêu cầu cấp bách phải tìm một con đường cứu nước mới, ngày 5/6/1911 Nguyễn ÁiQuốc đã lên đường sang các nước phương Tây để tìm con đường giúp đồng bào mình thoát khỏi ách
nô lệ Người đi đến nhiều nơi trên thế giới để tìm hiểu các cuộc CM lớn và khảo sát nhân dân các nước
bị áp bức Đầu năm 1919, Người tham gia Đảng XH Pháp Tháng 6/1919, Người gửi bản yêu sách 8điểm tới Hội nghị Vécxây Tháng 7/1920, người đọc Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đềthuộc địa của Leenin, nhờ đó, Người trở nên sáng tỏ hơn về con đường đấu tranh giải phóng cho dântộc mình Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp (12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếután thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành ngườiCộng sản đầu tiên của Việt Nam Đó là một sự kiện lịch sử trọng đại, không những Nguyễn Ái Quốc
Trang 3đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn đánhdấu bước chuyển quan trọng của con đường giải phóng dân tộc Việt Nam: muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.
Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn ÁiQuốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam
và chuẩn bị điều kiện để thành lập ĐCSVN
Để chuẩn bị cho thành lập đảng, NAQ đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức Về tưtưởng, NAQ truyền bá tư tưởng CNMLN về cách mạng VN thông qua hình thức báo chí và mở cáclớp tập huấn để đào tạo cán bộ Giữa năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng các đồng chí của mình thànhlập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa và sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) Người được cửlàm trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương tại Ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp Vừanghiên cứu lý luận, vừa tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cách mạng ở các nước trên thếgiới, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tố cáo, lên án bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhândân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng Đồng thời tiếnhành tuyên truyền tư tưởng Mác-Lenin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản vànhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủnghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho
sự ra đời của ĐCSVN Người nhấn mạnh: cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chânchính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tưtưởng Mác-Lênin
Về chính trị: lãnh tụ NAQ đã hình thành một hệ thống 5 luận điểm chính trị (sau này phát triểnthành nội dung cơ bản trong cương lĩnh chính trị của Đảng) Một là, từ thực tiễn lịch sử phong tràocách mạng của thế giới, NAQ khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là chỉ cógiải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sựnghiệp của CNCS và của cách mạng thế giới Hai là, xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộphận của cách mạng vô sản thế giới Ba là, trong nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượngđông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốnđược nông dân, cần phải xây dựng khối công nông làm động lực cách mạng Bốn là, CM muốn giànhthắng lợi, trước hết phải có Đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo Đảng muốn vững phải được trang
bị CNMLN Năm là, CM là sự nghiệp của QCND, vì vậy phải tập hợp, giác ngộ và từng bước tổ chức
QC đấu tranh từ thấp đến cao
Về tổ chức: Sau 1.5 năm hoạt động ở Liên Xô, 11/1924 NAQ quyết định về Quảng Châu(Trung Quốc) – nơi có rất đông người VN yêu nước để xúc tiến các công việc thành lập Đảng macsxit.Tháng 6/1925, NAQ sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, nòng cốt là Cộng Sản đoàn Hội đãcông bố chương trình điều lệ của Hội, mục đích để làm cách mệnh dân tộc rồi sau đó làm cách mạngthế giới Đây được xem là tổ chức tiền thân dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN Nhữnghoạt động của Hội có ảnh hưởng và thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển biến của phong trào công nhân,phong trào yêu nước những năm 1928 – 1929 theo khuynh hướng cách mạng vô sản
Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Sau khi tích cực, khẩn trương mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng, tìm mọi phương thứctruyền bá CNMLN vào phong trào yêu nước VN, cuối năm 1928 HVNCMTN đưa ra chủ trương “vôsản hóa”, nhằm đưa hội viên vào các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ để đẩy mạnh việc truyền bá và kếthợp CNMLN với phong trào đấu tranh của công nhân Với không khí dân lên cao mạnh mẽ của phongtrào đấu tranh cách mạng, chỉ trong vòng 7 tháng (6/1929 – 1/1930), cả nước lần lượt đã ra đời ba tổchức cộng sản Đó là, Đông Dương Cộng Sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng Sản Đảng (10/1929) vàĐông Dương Cộng Sản liên đoàn (1/1930) Lúc này, việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành mộtĐảng Cộng Sản duy nhất, đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng của cả nước vừa là yêu cầu củatất yếu khách quan, vừa là chỉ thị của Quốc tế cộng sản Trước tình hình cấp bách đó, NAQ từ Xiêm
Trang 4(Thái Lan) trở lại Hương Cảng (Hồng Kông) triệu tập ngay hội nghị đại biểu các tổ chức cộng sản đểthống nhất các tổ chức đó lại và thành lập một Đảng cộng sản thống nhất.
Từ ngày 3 – 7/2/1930 tại Hương Cảng, với tư cách là đại diện của Quốc tế cộng sản, NAQ đãchủ trì Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành một tổ chức duy nhất lấy tên làĐCSVN Tham dự hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu của ĐôngDương cộng sản đảng), Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm (An Nam cộng sản đảng) Hội nghị đã thôngqua Chính cương vắn tắt; Sách lược vắn tắt; Chương trình tóm tắt; Điều lệ vắn tắt Tất cả các tài liệunày được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta Nội dung Cương lĩnh chính trị đã nêu rõđường lối chiến lược và sách lược phù hợp với tình hình thực tế của cách mạng VN, đó là đấu tranhgiành độc lập dân tộc, thực hiện mục tiêu người cày có ruộng và tiến lên CNXH ĐCS VN ra đời gắnliền với vai trò vĩ đại của lãnh tụ NAQ Như vậy, trong quá trình tìm đường cứu nước, NAQ đóng vaitrò rất to lớn trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng
Cương lĩnh xác định phương hướng chiến lược đầu tiên của Cách mạng Việt Nam là: “Làm tưsản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản” Cương lĩnh xác định nhữngnhiệm vụ cụ thể của Cách mạng Việt Nam:
+ Về chính trị: “Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam được hoàn toànđộc lập, dựng nên chính phủ công – nông – binh và tổ chức ra quân đội công –nông”
+ Về kinh tế: “Tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc chia cho dân nghèo
+ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, hội họp, nam nữ bình quyền, giáo dụctheo hướng công nông hóa
+ Lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phân giai cấp công nhân, nông dân,tiểu tư sản trí thức và trung tiểu địa chủ, trong đó công nông là gốc cách mạng, công nhân là ngườilãnh đạo cách mạng
+ Sự lãnh đạo của Đảng CSVN là nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của Cách mạng Việt Nam,Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Cương lĩnh xác định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải đoànkết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chúng vô sản Pháp
ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp CNMLN với phong trào công nhân và phong tràoyêu nước VN Học thuyết MLN khẳng định rằng, ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp CNMLN với phongtrào công nhân Quy luật chung này được đồng chí NAQ vận dụng sáng tạo vào điều kiện VN, nơi giaicấp công nhân còn ít về số lượng, nhưng người vô sản bị áp bức, bóc lột thì đông Sự kết hợp CNMLNvới phong trào công nông và phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của ĐCS VN Đường lối chiếnlược và sách lược cách mạng của Đảng được thể hiện trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt làphù hợp yêu cầu của toàn Đảng và toàn dân Thực tiễn cách mạng nước ta ngày càng khẳng định sựđúng đắn và sáng tạo của những tư tưởng chiến lược và sách lược trên của đồng chí NAQ
Như vậy ĐCS VN ra đời là đáp ứng được những đòi hỏi khách quan của XHVN thời Phápthuộc và nguyện vọng của nhân dân VN
Kết luận: ĐCSVN ra đời là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN Sự kiện lịch sử vĩ đại
ấy đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước VNđầu thế kỷXX, đáp ứng khát vọng giải phóng dân tộc của nhân dân VN, là nền tảng vững chắc cho dântộc VN tiếp nối trên con đường độc lập dân tộc và CNXH
Ý nghĩa của sự kiện thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Đó là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức nắm vai trò lãnh đạo
- Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu, khoa học của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trên cả
ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức
- Đó là sản phẩm của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mac- Lê nin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trang 5- Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước ở Việt Nam từ cuốithế kỷ XI X đầu thế kỷ XX.
- ĐCSVN ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt nam là một bộ phận cuả cách mạngthế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn ủa cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại làm nên những thắng lợi vẻ dang Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tíchcực vào sự nghiệp đáu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội
Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng Cộng sản duy nhất ĐCSVN - theo một đường lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hànhđộng của phong trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vaitrò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam
-Sự kiện ĐCSVN ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng tronglịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta
Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, là sự kiện gắn liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh Sự kiện thành lập ĐCSVN và việc ngay từ khi ra đời, Đảng đã có Cương lĩnhchính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cáchmạng vô sản, chính là cơ sở để ĐCSVN vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cáchmạng Việt Nam; giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạocách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nướcViệt Nam Chính đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhấtcủa toàn dân tộc cùng chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành nhữngthắng lợi to lớn sau này Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đicủa cách mạng Việt Nam trong suốt 85 năm qua
Sự kiện thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị được xây dựng ngay từ khi được thành lập(trong đó xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cáchmạng vô sản) chính là cơ sở để ĐCSVN – môt Đảng vừa mới được thành lập nhưng đã giương caođược ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam; giải quyết tốt nhất tình trạng khủng hoảng vềđường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỷ XX, mở ra con đường vàphương hướng phát triển mới cho đất nước và dân tộc Việt Nam Chính đường lối này là cơ sở đảmbảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc cùng chung tư tưởng và hànhđộng để hoàn thành thắng lợi cuộc cách mang dân tộc dân chủ, từng bước xây dựng thành công chủnghĩa xã hội ở nước ta Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, con đườngcách mạng Việt Nam trong suốt 88 năm qua
ĐCSVN ra đời và việc Đảng chủ trương coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phongtrào cách mạng thế giới đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, đã kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại và đã làm nên những thắng lợi vẻ vang Đồng thời cách mạngViệt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình,độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Tự hào về truyền thống vẻ vang của ĐCSVN, biết ơn và tin yêu Đảng, toàn thể đảng viên, cán
bộ viên chức, cơ quan…… hôm nay không ngừng ra sức thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đạihội Đảng các cấp, đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh,xây dựng Đảng bộ cơ quan thành một tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, lãnh đạo chính quyền vàcác tổ chức đoàn thể xây dựng cơ quan thành một cơ sở phát triển, góp phần tích cực vào sự nghiệpđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chung tay xây dựng quê hương, Đất nước ngày càng giàumạnh, văn minh, như sinh thời Bác Hồ hằng mong ước
Liên hệ thực tiễn:
Trang 6Trải qua 85 năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, Đảng đã lãnh đạo, tổ chức và phát huysức mạnh to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, giành được nhiều thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệpcách mạng Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã chỉ ra 8 đặc trưng, 8 phương hướng và 8 mốiquan hệ để khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với CMVN hiện nay.
Với đường lỗi đề ra, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được nhiều thành tựu to lớn: Đất nước
ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thunhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Kinh tế tăngtrưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển.Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường Văn hóa - xã hội có bước phát triển;
bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy
và ngày càng mở rộng Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường Công tác xây dựngĐảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh Sức mạnh về mọi mặtcủa đất nước được nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủnghĩa được giữ vững Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín củaViệt Nam trên trường quốc tế được nâng cao
Những thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽtrong những năm tới; khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lênCNXH của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử
Liên hệ bản thân: nhận thức, thái độ, động cơ, tình cảm đối với vấn đề, hành vi (trong công việc, trong học tập) Kiên định lập trường cách mạng của giai cấp công nhân, trung thành với lý tưởng cộng
sản, đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ chế độ XHCN, vững vàng,không dao động trước bất kỳ khó khăn, thử thách nào Ra sức phấn đấu lập thân, lập nghiệp, đi đầutrong việc thực hiện Đường lối đổi mới đất nước của Đảng, không ngại gian khổ, không sợ khó khắn,dám nghĩ, dám làm, quyết không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu; cống hiến hết mình vì mục tiêu dângiầu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, chống các tiêu cực xã hội và tệ nạn xã hội, phêphán những biểu hiện mơ hồ, cực đoạn hay tư tưởng sai lệch Học tập, nắm vững lý luận Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh Thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng, thấm nhuần đạo đức cáchmạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Sự giác ngộ lý tưởng cộng sản, lòng trung thànhvới sự nghiệp cách mạng của Đảng, của giai cấp công nhân, suốt đời hy sinh phấn đấu vì độc lập tự docủa Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là phẩm chất hàng đầu mà Chủ tịch Hồ ChíMinh đặt ra cho mỗi đảng viên cộng sản Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ và nănglực chuyên môn, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Hòa đồng, hòa nhã và có thái độ đúng đắnvới đồng nghiệp và nhân dân; thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của cấp trên, sắp xếp công việc một cáchhợp lý để đạt được kết quả với năng suất và chất lượng cao nhất
B Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng?
1 Các khái niệm:
Nguyên: là hệ tư tưởng; Đa nguyên: là nhiều hệ tư tưởng, lập trường
Hiện nay ĐCSVN chỉ lấy mình CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng vàkim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Vì vậy VN không chấp nhận đa nguyên
Đa Đảng: nhiều Đảng cùng tồn tại trong một quốc gia
Lịch sử ở Việt Nam cũng có thời kỳ đa đảng Năm 1946, ngoài Đảng Cộng sản còn có sự tồntại của hai đảng đối lập là Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mạng đồng minh hội, khi quânTưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam, hai đảng đó cũng giải tán theo Có thời kỳ ngoài Đảng Cộng sảnViệt Nam, còn tồn tại Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam Cả hai đảng này đều thừanhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Sau đó hai đảng này đã tuyên bố tự giải tán và chỉ
Trang 7còn Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sảnphẩm tự nhiên, mang tính khách quan của lịch sử đất nước.
Nhân dân Việt Nam đã thừa nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo, khôngchấp nhận đa nguyên, đa đảng Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân che chở, xây dựng Nhân dânViệt Nam trìu mến gọi Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng ta" Bài học từ sự sụp đổ chế độ XHCN ởLiên Xô và Đông Âu còn nguyên giá trị Từ khi chấp nhận bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô, đã dẫn đếntình trạng xuất hiện đa đảng và hậu quả là Đảng Cộng sản Liên Xô mất quyền lãnh đạo, chế độ XHCN
ở Liên Xô sụp đổ Các tầng lớp nhân dân Việt Nam nhận thức rõ hơn ai hết, nếu chấp nhận đa đảng,chế độ XHCN sẽ sụp đổ, đất nước sẽ rối loạn, đời sống nhân dân cả vật chất và tinh thần rơi vào taycác thế lực không trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộcta
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định trong thực tiễn 85 năm quacủa cách mạng Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết thành công cuộc khủng hoảng đường lối cứunước, giải phóng dân tộc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,giành độc lập dân tộc, đưa sự nghiệp đó đến thắng lợi hoàn toàn
Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới đất nước gần 30 năm quagiành những thắng lợi to lớn
Tất cả những lý do trên khẳng định rằng chỉ có Đảng ta mới xứng đáng là người duy nhất đảmnhiệm vai trò lãnh đạo CMVN Do vậy để nâng cao sức chiến đấu, để củng cố niềm tin của nhân dân,Đảng ta cần phải thường xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng về mọi mặt: tư tưởng chính trị, đạo đức
Thứ hai về đạo đức: Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng cho đội ngũ cán bộ,đảng viên Trước hết phải nâng cao kiến thức mọi mặt cho cán bộ, đảng viên, trong đó tập trung bồidưỡng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xác định việc học tập, tudưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống là chế độ bắt buộc, là tiêu chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng
C Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1 Hội nghị thành lập Đảng
Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhậnthức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ
Trang 8trong phong trào cộng sản ở Việt Nam Điều này phản ánh quá trình tự ý thức của những người cộngsản Việt Nam về nhu cầu phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất.
Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu Về việcthành lập một Đảng Cộng sản Đông Dương, yêu cầu những người cộng sản Đông Dương phải khắcphục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập một đảng giai cấp vô sản Quốc tế Cộng sảnchỉ rõ phương thức để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong cácnhà máy, xí nghiệp: chỉ rõ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương với phong trào cộng sảnquốc tế
Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rờiXiêm đến Trung Quốc Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng, tại Hương Cảng, Trung Quốc TrongBáo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (18/2/1930) Nguyễn Ái Quốc viết: “Chúng tôi họp vào ngày 6-1… Cácđại biểu trở về An Nam ngày 8-2” Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao ĐộngViệt Nam (10/9/1960) quyết định lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng
Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu của ĐôngDương Cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn
Ái Quốc gồm Năm điểm lớn, với nội dung:
1 Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở ĐôngDương;
2 Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;
3 Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;
4 Định kế hoạnh thực hiện việc thống nhất trong nước;
5 Cử một Ban Trung Ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sảnTrung Quốc ở Đông Dương” Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc
và quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chươngtrình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Ban Chấp hành Trungương Lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập ĐảngCộng sản Việt Nam Như vậy, đến ngày 24-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợpnhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vậnđộng cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến ba tổchức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm cáchmạng Nguyễn Ái Quốc
2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổđịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Namđược hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp,vận tải, ngân hàng,…) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quảnlý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưuthuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ
Về văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dụctheo công nông hóa
Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vàohạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến; phải làm cho các
Trang 9đoàn thể, thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hếtsức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt…để kéo họ đi vào phe vô sảngiai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thìphải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phảiđánh đổ.
Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo Việt Nam Đảng là đội tiênphong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấpmình lãnh đạo được dân chúng, trong khi liên lạc với các giai cấp phải rất cẩn thận, không khi nàonhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vôsản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua đã chứng minh rõ tínhkhoa học và tính cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phần 2: Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở VN, chống đế quốc và phong kiến, đem lại độc lập dân tộc ruộng đất cho nông dân, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân
và dân tộc, thống nhất tổ quốc
a Khái quát 15 năm đảng đấu tranh giành chính quyền bằng đường lối cách mạng giải phóng dântộc với 3 cao trào: 30 – 31 Xô viết nghệ tĩnh; 36 – 39 Mặt trận dân chủ đông dương; cao trào cứu quốc với đỉnh cao là cmt8 1945 và kết thúc = cột mốc lịch sử chói lọi CMT8 1945: 5000 đảng viên trong 14 ngày, lãnh đạo hơn 20tr đồng bào cả nc vùng lên cướp chính quyền bằng bạo lực chính trị là chủ yếu, đạp tan chế độ phong kiến nghìn năm ở nước ta, 87 năm thống trị = chủ nghĩa thực dân củ của thực dân Pháp, và 5 năm cai trị tàn bạo của chủ nghĩa quân phiệt của phát xít Nhật, khôi phục lại quốc hiệu VN, khai sinh ra nhà nước cách mạng ở vn Đây là đỉnh cao chói lọi, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của đảng ta, đỉnh cao là thời kỳ 39-45 đặc biệt là NQTW8 tháng 5/1941 giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân, tập trung cho khởi nghĩa vũ trang, tổng khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm, thành lập mặt trận việt minh để xây dựng mặt trận cách mạng toàn dân, toàn dân tộc và khoa học nghệ thuật tạo tình thế chớp thời cơ, tổ chức tổng khởi nghĩa trong thời gian cực kỳ ngắn để giành chính quyền trên cả nước (khoa học nghệ thuật chớp thời cơ nghìn năm có một, bản lĩnh của đảng, lòng yêu nước của nhân dân, và đúng thời điểm quyết định của lịch sử chúng ta vùng lên giành được chính quyền, không pải nước nào, đảng nào cũng làm dc).
Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được Đảng ta xác định đường lối ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2/1930 đã xác định:
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam - ĐCSVN tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị "từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng"
Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị thống nhất thông qua là:
1- Khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam Đó là: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa) Tính chất giai đoạn
và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị
để tiên lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đi vào bê tắc và thất bại Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghiã xã hội Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường của cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng Đó là ngọn cờ tập hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề
cơ bản của cách mạng việt Nam
2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ: ''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập" Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu
Xuất phát từ đặc điểm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách mạng Việt Nam Những nhiệm vụ đó là biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người trong đường lối của ĐCSVN và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời Cương lĩnh nêu rõ: "Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v.
đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng
Trang 10thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập'' Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam
4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định: phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng Phương pháp bạo lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến Chính sự thất bại của khuynh hướng cải lương hoà bình ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã cho thấy cách mạng muốn giành thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng Việc nêu lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đã thể hiện sự thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩa MÁC-LÊNIN
5- Xác định vai trò của ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định vai trò quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp Để lám tròn sứ mệnh lịch sử là nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Việt Nam, Đảng phải: "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng" Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở thành nhân tố duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cương lĩnh cũng nêu lên sự gắn bó, quan hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng Đây là điều kiện tạo cho Đảng có nguồn súc mạnh vĩ đại và trở thành lãnh tụ chính trị cho cả dân tộc Sự lãnh đạo của Đảng là yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam
6- Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi người ủng hộ và gia nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ
Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
"Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường".
Đường lối cách mạng DTDCND được thể rõ nhất trong giai đoạn 1939 – 1945 Đó là đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Cao trào cách mạng 1930 – 1931
Nguyên nhân: Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 – 1933 ở các nước tư bản chủnghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạngcủa quần chúng dâng cao Chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện và thắng thế ở một số nơi Chúng tiến hànhchiến tranh xâm lược, bành trướng và nô dịch các nước khác Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiếntranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách vơ vét bóc lột của thực dânPháp đẩy nhân dân ta vào cảnh bần cùng Sau khởi nghĩa Yên Bái, Pháp tiến hành khủng bố dã mannhững người yêu nước, làm cho mâu thuẩn xã hội giữa nhân dân ta với đế quốc phong kiến thêm gaygắt Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa mới ra đời (đầu năm 1930) đã nhanh chóng nắm bắt tình hình vàkịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống đế quốc và phong kiến
Diễn biến: Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, có nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân
nổ ra Tháng 5/1930, trên cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động Tháng 6đến tháng 8, phong trào liên tục nổ ra sôi nổi Ở Nghệ An – Hà Tĩnh, tháng 9/1930, phong trào pháttriển mạnh, quyết liệt nhất với những cuộc biểu tình của nông dân kéo đến huyện lị, tỉnh lị, được côngnhân Vinh – Bến Thuỷ hưởng ứng Tiểu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện HưngNguyên, kéo đến huyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường… Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã
ở nhiều huyện, xã
Sự ra đời và hoạt động của Xô – Viết (Xô – Viết Nghệ tĩnh là đỉnh cao của PT 1930 – 1931).Hoàn cảnh: tại Nghệ An, tháng 9/1930 Xô viết thành lập các xã thuộc huyện Thanh Chương, NamĐàn Tại Hà Tĩnh, cuối 1930 đầu 1931, Xô viết thành lập các xã thuộc huyện Can Lộc, Hương Khê.Các Xô viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, với chứcnăng của một chính quyền cách mạng Chính sách của Xô viết: Chính trị, thực hiện các quyền tự do,dân chủ Thành lập các đội tự vệ, lập toà án nhân dân; Kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dâncày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, ; Văn hoá – xã hội, xoá bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếpsống mới, mở lớp dạy chữ Quốc ngữ Ý nghĩa: Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân
Trang 11dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng 1930– 1931.
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931: Khẳng địnhđường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân Khối liên minh công - nôngđược hình thành Phong trào 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhânquốc tế Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là 1 bộ phận trực thuộc Quốc tếCộng sản Đây là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám Bàihọc: Về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổchức, lãnh đạo quần chúng
Đảng lãnh đạo cao trào dân chủ Đông Dương 1936-1939
Tình hình: Tháng 7 – 1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Mátxcơva (LiênXô) Đại hội đã quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng như: xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít vànhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là giànhdân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản ĐôngDương do Lê Hồng Phong dẫn đầu tham dự Đại hội Tháng 6 – 1936 Chính phủ Mặt trận Nhân dânlên cầm quyền ở Pháp Chính phủ mới đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
Tình hình trong nước: Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tìnhhình, cử Toàn quyền mới, sửa đổi đôi chút luật bầu cử vào Viện Dân biểu, ân xá một số tù chính trị,nới rộng quyền tự do báo chí v.v Lúc này, ở Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó
có đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động v.v Các đảng tận dụng cơ hội đẩymạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản ĐôngDương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng Đời sông của đa số nhân dânkhó khăn, cực khổ Chính vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
Tháng 7-1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp ở Thượng Hải (Trung Quốc)
do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, và nhận định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dânquyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranhchống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ,cơm áo và hòa hình Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp vàbất hợp pháp Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dânĐông Dương hành động, đấu tranh cho dân chủ Phong trào quần chúng lan rộng trong cả nước
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ; Đấutranh nghị trường; Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939: Buộc chínhquyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh dân chủ Quần chúng được giácngộ và tham gia vào lực lượng chính trị hùng hậu Là cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảng ta chuẩn bịlực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 Kinh nghiệm xây dựng mặt trận dâ tộc thống nhất, tổchức lãnh đạo quần chúng, đấu tranh công khai, hợp pháp, đấu tranh nội bộ và Đảng cũng nhận ra hạnchế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc
Thứ ba, Đảng lãnh đạo cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Bối cảnh lịch sử: Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ: Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấncông Ba Lan Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp Chínhphủ Pháp đầu hàng Đức Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô Ngày 22/9/1940, phátxít Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng Ngày 23/9/1940, tại Hà Nội, Pháp ký hiệp địnhđầu hàng Nhật Từ đó, nhân dân chịu cảnh một cổ 2 tròng áp bức, bóc lột của Pháp - Nhật Mâu thuẫngiữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp - Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết
Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Trang 12Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 (tháng 11-1939) để điều chỉnh chiến lược cáchmạng với nội dung: Xác định nhiệm vụ mục tiêu mới là tập trung vào giải phóng dân tộc, làm choĐông Dương hoàn toàn độc lập; Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương; Thayđổi khẩu hiệu cách mạng “Chống Thực Dân Đế quốc”; Chuyển hình thức đấu tranh sang hoạt động bímật; Tìm điều kiện khởi nghĩa
Tháng 11-1940, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 họp ở Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh),khẳng định chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 là đúng, và Đảng đã chỉ đạo: Duy trìphát triển đội du kích; Thành lập khu căn cứ CM lấy Bắc Sơn và Vũ Nhai làm trung tâm
Tháng 5-1941, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã họp tại Pắc Bó (Cao Bằng), do lãnh tụNguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì, Đảng đã nhận định tình hình, hoàn chỉnh đường lối giải phóng dântộc: Đặt vấn đề chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu Mục tiêu trước mắt là đánh đổ đếquốc và tay sai làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Vấn đề cần kíp là “dân tộc giải phóng”; Chủtrương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc, thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp đông đảomọi đảng phái, giai cấp, dân tộc, tôn giáo…miễn có lòng yêu nước, mưu cầu độc lập nhằm đấu tranhgiải phóng dân tộc; Chủ trương giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước; Đặt công tác chuẩn bịkhởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Đông Dương; Coi trọng nhiệm vụ xâydựng Đảng, đảm bảo vai trò tiên phong của giai cấp công nhân; Những chủ trương đúng đắn của Đảngthể hiện rõ sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về tư duy cách mạng, về lãnh đạo chính trị, độc lập, tựchủ trong xác định đường lối đặt nền tảng cho thành công của cuộc vận động, chuẩn bị khởi nghĩa vàtổng khởi nghĩa tháng 8
Tháng 8-1942, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh với danh nghĩa là đại diệncủa Việt Minh sang Trung Quốc để liên hệ với các lực lượng đồng minh quốc tế chống phát xít và vậnđộng những người yêu nước ở nước ngoài tham gia cách mạng Năm 1943, bản “Đề cương văn hoáViệt Nam” của Đảng được công bố, nhằm lôi cuốn các tầng lớp tri thức, văn nghệ sĩ cùng toàn dântham gia phong trào cách mạng Được sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 6-1944,Đảng Dân Chủ Việt Nam - một chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản tri thức yêu nước, tiến bộ
đã ra đời Đảng Dân chủ Việt Nam tham gia vào Mặt trận Việt Minh đã góp phần thúc đẩy mặt trậndân tộc thống nhất phát triển ngày càng sâu rộng Đội du kích Bắc Sơn (ra đời từ Khởi nghĩa Bắc Sơntháng 9-1940); Đội du kích Ba Tơ (ra đời từ Khởi nghĩa Ba Tơ tháng 3-1945), đã phát triển đấutranh vũ trang Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tạiNguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ đạo
Trên cơ sở đó, Mặt trận Việt Minh, lực lượng vũ trang cách mạng và cả căn cứ địa cách mạng,đều phát triển mạnh mẽ, không chỉ ở khu Việt Bắc Trên khắp cả nước, đâu đâu cũng diễn ra cácphong trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Qua các cuộc vận động cách mạng đó, Đảng ta đã cónhiều kinh nghiệm, hình thành các chủ trương, quyết sách, đồng thời đẩy mạnh xây dựng một cáchtoàn diện các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, lực lượng vũ trang, căn cứ cách mạng, ) gấprút chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi
Thứ tư, Đảng phát động cao trào chống Nhật, cứu nước, dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền
Trước tình hình phát xít Nhật thẳng tay vơ vét, bóc lột, gây ra một nạn đói khủng khiếp và làmchết gần hai triệu người, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc của Nhật để cứu đói” Khẩu hiệu
đó đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng, nhất là nông dân, đứng lên chống Nhật, giành chính quyền vềtay nhân dân Từ giữa tháng 3-1945, cách mạng Việt Nam đã nhanh chóng trở thành cao trào
Cách mạng tháng 8/1945
Đảng ta đã chuẩn bị mọi mặt về lực lượng Về lực lượng chính trị: Thành lập mặt trận ViệtMinh; Xây dựng đề cương văn hóa với 3 nguyên tắc Dân tộc, khoa học, đại chúng nhằm mục đíchđịnh hướng cho các nhà hoạt động văn hóa; Xuất bản cuốn lịch sử nước ta 1941 của Nguyễn Ái Quốc
Trang 13nhằm định hướng tư tưởng cho CMVN Về lực lượng vũ trang: Thành lập các đội tư vệ, đội cứu quốc,đội VN tuyên truyền giải phóng quân; Xây dựng căn cứ địa cách mạng
Thời cơ cách mạng: Từ đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bước vào giai đoạn kếtthúc Tại khu vực Đông Dương, do lo sợ quân đồng minh sẽ đổ bộ lên Đông Dương, Nhật tiến hànhđảo chính lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương (vào đêm 09-3-1945) Ngay lúc đó, Ban Thường vụTrung ương Đảng đã họp tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), để đánh giá tình hình và ra chỉ thị “NhậtPháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Bản chỉ thị vạch rõ: Cuộc đảo chính Nhật - Pháp làm chocác điều kiện khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt của nhân dân ĐôngDương lúc này là phát xít Nhật; phải nhanh chóng phát động cao trào chống Nhật, cứu nước, đồng thờithực hiện khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tớitổng khởi nghĩa
Ðảng quyết định phát động cao trào chống Nhật cứu nước Ðến tháng 7-1945, phát-xít Ðức, Ý
đã bại trận trên chiến trường châu Âu Ở châu Á, phát-xít Nhật đang trên đường thất bại và sụp đổ.Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị: "Lúc này thời cơ đã đến, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãyTrường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập" Ngày 13-8-1945, Chính phủ Nhật đã đầuhàng Liên Xô và các nước Đồng minh vô điều kiện Quân Nhật ở Đông Dương lâm vào tình thế bị têliệt Chính phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang cực độ Trước tình hình đó, Đại hội quốc dân đãhọp ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh,thống nhất với chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương là nhanh chóng phát động toàn dân kịpthời đứng lên tổng khởi nghĩa, quyết tâm giành chính quyền từ tay phát xít Nhật Khi phát-xít Nhậtđầu hàng Ðồng minh (13-8-1945), Ðảng ta khẳng định, tình thế cách mạng đã xuất hiện, đây là cơ hộigiải phóng dân tộc ngàn năm có một: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn quốcđồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Đại hội đã cử ra Ủy ban dân tộc giảiphóng do Hồ Chí Minh làm chủ tịch để lãnh đạo tổng khởi nghĩa Mệnh lệnh khởi nghĩa của Uỷ bandân tộc giải phóng và lời kêu gọi cả nước đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Hồ Chủtịch được các địa phương nhiệt liệt hưởng ứng Từ ngày 14 đến 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩagiành chính quyền đã thắng lợi hoàn toàn trên cả nước Chính quyền từ trung ương đến các địa phương
đã thuộc về nhân dân Việt Nam Ngày 02-9-1945, tại Quảng Trường Ba Đình lịch sử, Hồ Chủ tịch đãđọc Bản Tuyên ngôn độc lập, long trọng tuyên bố với nhân dân trong cả nước và các quốc gia trên thếgiới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra đời, có chủ quyền độc lập như mọi quốc gia khác trêntoàn thế giới
Có thể khẳng định, thành công lớn nhất của nghệ thuật khởi nghĩa trong Cách mạng ThángTám: Ðảng ta đã chọn đúng thời cơ "nổ ra đúng lúc" Ðó là lúc 16 nghìn quân Anh chưa vào miền nam
và 200 nghìn quân Tưởng chưa vào miền bắc để giải giáp quân Nhật (ngày 28/8); cũng là lúc quânNhật bại trận mất tinh thần, ngồi chờ Ðồng minh đến tước vũ khí; ngụy quyền tay sai bỏ trốn hoặc đầuhàng chính quyền cách mạng Chọn đúng thời cơ là một khoa học, là một nghệ thuật, nhờ thế sứcmạnh của toàn dân ta được nhân lên gấp bội, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước mộtcách nhanh, gọn, không đổ máu và thành công triệt để
Thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945 chứng tỏ, Ðảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ ChíMinh có tầm nhìn vượt trước thời gian, xác định đúng thời cơ, cho nên đã chuẩn bị tốt lực lượng, sẵnsàng chủ động, chớp thời cơ lãnh đạo nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa giành thắng lợi Ðây là sựvận dụng sáng tạo quy luật vận động phát triển của khởi nghĩa và cách mạng, khôn khéo trong nghệthuật chỉ đạo chớp thời cơ, giành thắng lợi
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiền xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc tronggần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế suốt mấy ngàn năm và ách thốngtrị của phát xít Nhật Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân Việt Nam từ thân phận
nô lệ trở thành người tự do, người làm chủ vận mệnh của mình Đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyênđộc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội
Trang 14b 9 năm vừa bảo vệ chính quyền cách mạng vừa kháng chiến cứu quốc 9/1945 – 7/1954(16 tháng bảo vệ thành quả cách mạng và cuộc trường chinh kháng chiến 9 năm từ 23/9/1945 đến7/5/1954 và kết thúc ký hiệp định Gionevo ngày 20/7/1954 kháng chiến chống thực dân pháp lần 2, vàđỉnh cao chói lọi là chiến thắng ĐBP lừng lẫy 5 châu (vừa kỷ niệm 65 năm 1954-2019)).
Âm mưu của thực dân Pháp
Phát động cuộc chiến tranh ở Nam Bộ ngày 23/9/1945, những phần tử hiếu chiến trong giớicầm quyền Pháp bộc lộ rõ âm mưu tái chiếm Đông Dương lần thứ hai Với sức mạnh quân sự và vũkhí vượt trội, TDP hy vọng là sẽ “đánh nhanh, thắng nhanh” Cho nên tất cả các hoạt động đối ngoại
từ phía nhà nước ta cuối cùng đều bị vô hiệu hóa bởi dã tâm xâm lược của TDP Vì mong muốn hòabình chúng ta đã phải nhân nhượng, còn TDP thì tìm mọi cách để thực hiện âm mưu xâm lược nước tanhanh hơn
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
Đường lối kháng chiến chống Pháp được thực hiện thông qua các văn kiện: Chỉ thị khángchiến, kiến quốc 25/11/1945; Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (12-12-1946); Lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946); Tác phẩm "Kháng chiến nhất địnhthắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9-1947)
Nội dung của Đường lối xác định:
Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám, "Đánh phảnđộng thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập"
Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cáchmạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâudài" "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình" Đó là cuộckháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới
Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: “Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dânnhất trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diệnkháng chiến, trường kỳ kháng chiến Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhấtTrung, Nam, Bắc Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ…Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế
tự túc…”
Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện khángchiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là chính Kháng chiến toàn dân: "Bất
kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ Hễ
là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi người dân là mộtchiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặtchính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao Trong đó: Về chính trị: Thực hiện đoàn kếttoàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết vớiMiên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàndân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai,thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du kích,vận động chiến Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài vừa đánh vừa võ trang thêm, vừađánh vừa đào tạo thêm cán bộ" Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung
tự túc, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệpquốc phòng Về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hoá dânchủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Về ngoại giao: Thực hiện thêmbạn bớt thù, biểu dương thực lực "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dânpháp", sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập Kháng chiến lâu dài(trường kỳ): Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian đểcủng cố, xây dựng lực lượng, nhằm chuyển hoá tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơnđịch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch
Trang 15Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt", vì ta bị bao vây bốn phía, chưađược nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ củacác nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi
Quá trình Đảng ta bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh đường lối được cụ thể hóa tại Đại hội toàn quốc lần thứ II (2/1951)
Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có nhiều chuyển biến mới.Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao Cuộc kháng chiếncủa nhân dân ba nước Đông Dương đã dành được những thắng lợi quan trọng Song lợi dụng tình thếkhó khăn của thực dân Pháp, đế quổc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.Điều kiện lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranhđến thắng lợi
Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Đại hội đại biểu lầnthứ II tại tỉnh Tuyên Quang Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trungương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông Dươngthành ba Đảng cánh mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc thắng lợi Ở Việt Nam, Đảng
ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội
do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao động Việt Nam đã kể thừa và pháttriển đường lối cách mạng trong các cương lĩnh chính trị trước đây của Đảng thành đường lối cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân Đường lối đó được phản ánh trong Chính cương của Đảng Lao độngViệt Nam Nội dung cơ bản là:
Tính chất xã hội: "Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: dân chủ nhân dân, một phầnthuộc địa và nửa phong kiến Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau Nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúcnày là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa Mâu thuẫn đó đang được giảiquyết trong quá trình kháng chiến của dân Việt Nam chống thực dân pháp và bọn can thiệp"
Đối tượng cách mạng: Cách mạng Việt Nam có hai đối tượng: đối tượng chính hiện nay là chủnghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ; đối tượng phụ hiện nay
là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động
Nhiệm vụ cách mạng: "Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn
đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến vànửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân đân, gây cơ sở cho chủnghĩa xã hội
Ba nhiệm vụ đó khăng khít với nhau Song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóngdân tộc Cho nên lúc này phải tập trung lực lượng vào việc kháng chiến để quyết thắng quân xâmlược”
Động lực của cách mạng: Gồm "công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức
và tư sản dân tộc; ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ Những giai cấp tầng lớp vàphần tử đó hợp thành nhân dân Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động tri thức"
Đặc điểm cách mạng: "giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên do nhân dân làm động lực,công nông và lao động trí thức làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam hiệnnay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Cách mạng đó không phải là cách mạng dânchủ tư sản lối cũ mà cũng không phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là một thứ cách mạng dân chủ
tư sản đổi mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa"
Triển vọng của cách mạng; "Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưaViệt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội"
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: "Đó là một con đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua bagiai đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn thứ hai,