- Khi đã có nhà nước, tất cả các hoạt động lãnh đạo của Đảng đối với xã hội chủyếu và tập trung ở nhà nước, vì: + thông qua các hoạt động của nhà nước, các quan điểm, đường lối, chính sá
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
LỚP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ
Trang 2Câu 2 – Bài 3 Đặc điểm của Đảng CS cầm quyền (4 đặc điểm)
1.Có sự thay đổi căn bản về nhiệm vụ:
- Khi chưa có chính quyền thì nhiệm vụ của Đảng CS là đ tranh giành chínhquyền
- Khi đã giành được chính quyền thì Đảng CS thực hiện nhiệm vụ mới là tổ chức
và quản lý đất nước, xây dựng XHCn với 2 nhiệm vụ trọng tâm là xây dựngkinh tế và bảo vệ Tổ quốc XHCN Đ tranh giành chính quyền đã khó, khi đãgiành chính quyền để thực hiện 2 nhiệm vụ trọng tâm lại càng khó hơn, đòi hỏiĐảng cầm quyền phải:
+ Nhận thức tính đúng đắn đặc điểm, tính chất của n vụ chính trị trong thời kỳmới
+ Không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, trình độ, trí tuệ, thường xuyên tổngkết, đúc rút kinh nghiệm
+ Không ngừng nghiên cứu, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm tổ chức và quản lý
ở các nước phát triển vào thực tiễn đất nước
2.Đảng cầm quyền trong điều kiện đã có nhà nước XHCN
- Nhà nước XHCN ra đời là tất yếu; mang bàn chất của gccn; là công cụ chủ yếu
để gccn và nhân dân thực hiện quyền làm chủ
- Khi đã có nhà nước, tất cả các hoạt động lãnh đạo của Đảng đối với xã hội chủyếu và tập trung ở nhà nước, vì:
+ thông qua các hoạt động của nhà nước, các quan điểm, đường lối, chính sáchcủa Đảng được cụ thể hóa, thể chế hóa thành luật pháp và tổ chức thực hiện.+ sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước là nhân tố bảo đảm cho nhà nước thật
sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Khi thực hiện sự lãnh đạo của Đảng với nhà nước cần:
+ Phân định rõ vai trò, chức năng của Đảng và nhà nước
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng phải thống nhất và đi đôi với nâng caonăng lực quản lý, điều hành của nhà nước
+ Đảng cần quan tâm, giáo dục, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ Đảng viênhoạt động trong các cơ quan nhà nước
Trang 3ngừng nâng cao trình độ trí tuệ, cần phải tỉnh táo không để mắc phảinhững sai lầm nghiêm trọng.
- Cần chú trọng phương pháp lãnh đạo thông qua nhà nước, tích cực pháthuy vai trò của nhà nước trong việc thể chế hóa, luật pháp hóa đường lối,chủ trương của Đảng bằng các hình thức, quy định, pháp lệnh, biện phápquản lý của nhà nước
4.Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc
Hoàn cảnh mới và các nhân tố tác động.)
* Thế giới:
- Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ thông tin cùng với những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng số đang làm cho thế giới ' phẳng ra"
- Toàn cầu hóa về kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh, vừa tạo ra cơ hội lớn, vừa đem tới những thách thức lớn
- nhân loại đang đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc: như ngheo đói, khủng bố, dịch bệnh
- Sự chênh lệch lớn về mức sống giữa các nước phát triển với các nước chậm phát triển
- Trào lưu xã hội dân chủ đang phản kích quyết liệt, hòng phủ nhận lý luận Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
Mác-* Ở trong nước
- những thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước gần 30 năm qua, những bướcđầu của đổi mới, chỉnh đốn Đảng
- Những mặt trái của nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập
- Cơ chế, chính sách chưa đồng bộ; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
Tại Hội nghị TW khóa 7 Đảng ta đã xác định 4 nguy cơ, thách thức đối với VNhiện nay là:
+ Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trên thế giới và trongkhu vực
+ Nguy cơ chệch hướng XHCN, sai lầm về đường lối
+ Nguy cơ về bệnh quan liêu, tham nhũng
+ Nguy cơ “diễn biến hòa bình.”
Tóm lại: Trước những biến đổi tình hình trong nước và thế giới, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu , tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo
Trang 4Câu 1- Bài 4 Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và vai trò của lãnh tụ NAQ đối với quá trình thành lập đảng
1 Hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước tác động đến XH VN những năm cuối TK XIX đầu TK XX
1.1 Thế giới
- Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Cácnước đế quốc tiến hành xâm chiếm hầu hết các nước nhỏ trên thế giới để mởrộng thị trường và biến các nước này thành các nước thuộc địa Khi đó vấn đềdân tộc đã trở thành vấn đề toàn thế giới, mang tính thời đại Tình hình này đãlàm gay gắt thêm mâu thuẫn vốn có của các nước tư bản, đồng thời nổi lên mâuthuẫn mới : mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc
- CTTG lần 1 (1914-1918) diễn ra giữa các nước đế quốc, phản ánh mẫu thuẫngiữa các nước đế quốc trên nhiều vấn đề trong đó có tranh chấp các thuộc địa
- Cuộc CMT10 Nga thành công đã mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử loài người,
mở ra con đường giải phóng dân tộc cho các nước thuộc địa bằng con đường
CM VS
- Năm 1919, Quốc tế cộng sản 3 được thành lập, đánh dấu sự chiến thắng chogiai cấp công nhân toàn thế giới
1.2 Trong nước
- 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược và từng bước thôn tính Việt Nam
- Năm 1884: VN trở thành thuộc địa của TD Pháp
- Chính sách khai thác hà khắc của Pháp tại Việt Nam được thực hiện trên cả 3mặt: Chính trị - Kinh tế - Xã hội Cụ thể:
+ Về chính trị: Pháp thực hiện chính sách chuyên chế điển hình, tập trung mọiquyền lực trong tay người Pháp
+ Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế, chia ra
để trị, mọi quyền lực đều nằm trong tay Pháp
+ Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân triệt để; chính sách
nô dịch như đầu độc người dân bằng rượu, thuốc phiện, và các tệ nạn xã hộikhác khiến người dân quên việc mất nước; xóa bỏ dần nền giáo dục Nho giáo,
Trang 5mâu thuẫn cơ bản Nhiệm vụ đặt ra lúc này là cần phải giải quyết 2 mâu thuẫnnày.
+ Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm cơ cấu xã hội Việt Nam có sựchuyển biến mạnh - Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời Sau khi ra đời, giaicấp công nhân VN đã sớm tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga nên nhanh chóngphát triển từ tự phát lên tự giác, đủ năng lực để trở thành GC lãnh đạo CM Đâychính là cơ sở xã hội quan trọng cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác Lênin và tưtưởng của Đảng CS ở VN đầu TK XX
2 Sự chuyển biến KT-XH VN trong những năm đầu TK XX
Chính sách thống trị của TD Pháp không chỉ làm phân hóa các giai cấp vốn cótrong XH Việt Nam mà còn làm xuất hiện những giai cấp mới như giai cấp côngnhân, giai cấp tư sản và các tầng lớp mới ra đời
- Giai cấp địa chủ phong kiến Gồm:
+ Đại địa chủ: Chiến số lượng ít nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với TD Pháp vàlàm tay sai đắc lực cho chúng trong việc ra sức bóc lột, đàn áp nông dân và kìmhãm LLSX trong nước, gắn với thực dân Pháp về lợi ích Vì vậy, đây chính làđối tượng của cuộc CM
+ Trung, tiểu địa chủ: ít nhiều có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc và đâychính là bộ phận mà CM có thể tranh thủ lợi dụng
- Giai cấp nông dân: Là thành phần đông đảo nhất trong XH VN (Chiếm gầm90% dân số) Là giai cấp bị bần cùng hóa, bị bóc lột nặng bởi chính sách chiếmđoạt ruộng đất, bởi nạn sưu cao thuế nặng, bởi địa tô và cho vay nặng lãi…Giaicấp này cũng bị phân hóa thành 2 bộ phận: 1 bộ phận vẫn ở lại làm thuê cho địachủ, phong kiến; một bộ phận bỏ quê đi làm thuê tại các nhà máy, xí nghiệp Vìvậy, người nông dân VN từ Nam chí Bắc đã không ngừng vùng dậy chống lạiách thống trị của thực dân và phong kiến Đây là một trong hai động lực chínhcủa CM
- Tư sản Việt Nam: Thế lực kinh tê của giai cấp tư sản yếu, số lượng ít ỏi, tinhthần chính trị bạc nhược cho nên dễ bị thở hiệp và cũng phân hóa thành 2 bộphận:
+ Tư sản mại bản: là bộ phận gắn liền với lợi ích tư bản pháp, tham gia vào đờisống chính trị, kinh tế của chính quyền thực dân Pháp, trở thành đối tượng củaCM
+ Tư sản dân tộc: là bộ phận là giai cấp tư sản dân tộc mâu thuẫn với tư bảnPháp nhưng thế lực kinh tế yếu ớt, phụ thuộc do vậy tư sản dân tộc tuy có tinhthần yêu nước nhưng họ không có khả năng lãnh đạo cách mạng
Trang 6- Tầng lớp tiểu tư sản VN gồm nhiều tầng lớp khác nhau: thợ thủ công, tiểuthương, tiểu chủ, viên chức, trí thức, sinh viên, học sinh…bị đế quốc tư bảnchèn ép, khinh miệt, có địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay giao động, thiếu kiênđịnh Họ là những người có học, biết chữ, rất thức thời về mặt chính trị do có thểđón nhận những luồng tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài.
- Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản, cùng với quá trình TDPháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và mang đặc điểm chungcủa gccn quốc tế:
+ Đại diện cho phương thức SX tiến bộ nhất
+ Bị bóc lột về tư liệu SX, đây chính là yếu tố làm nên tinh thần CM triệt đểnhất
GCCN VN còn có những đặc điểm riêng là:
+Ra đời trước giai cấp tư sản
+ Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
+ Phần lớn xuất thân từ nông dân, thuận lợi cho công nhân và nông dân liênminh chặt trong quá trình đấu tranh cách mạng
+ Ngay khi ra đời, gccn VN đã tiếp thu ảnh hưởng của CMT10 Nga Do vậy tuylực lượng CN VN còn ít nhưng sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến củathời đại, nhanh chóng phát triển từ tự phát đến tự giác, thể hiện là giai cấp cónăng lực lãnh đạo CM
3 Các phong trào yêu nước VN trước khi có Đảng
3.1 Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến:
- PT Cần Vương do Tôn Thất Thuyết đứng đầu (1885-1896) Điển hình là cáccuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê với những sỹ phu yêu nước nhưPhan Đình Phùng, Tống Duy Tân… đã diễn ra mạnh mẽ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳkhi Vua Hàm Nghi ra chiếu cần Vương nhưng đều thất bại
- PT nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Đây là cuộcđấu tranh anh dũng của nông dân VN kéo dài gần 30 năm nhưng vẫn mang nặngcốt cách phong kiến, không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo
Trang 7Nhà nước “bảo hộ” Pháp tiến hành cải cách, dựa vào Pháp để lật đổ PK, lập nên
1 chế độ TBCN Đó chính là sự hạn chế trong xu hướng cải cách để cứu nước
- Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, mục đích làđánh Pháp giành độc lập, xây dựng chế độ cộng hòa tư sản tuy nhiên chưa cóđường lối rõ ràng, tổ chức lỏng lẻo Cuộc khởi nghĩa Yên Bái là cuộc khởi nghĩaduy nhất của VN quốc dân đảng với phương pháp đấu tranh, manh động, ámsát… nhưng sớm bị lộ bí mật dẫn đến thất bại
Các phong trào yêu nước diễn ra nhưng đều thất bại do nguyên nhânchung là:3
+ Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
+ Thiếu 1 tổ chức cách mạng lãnh đạo
+ Thiếu lực lượng CM tham gia
Do thiếu đường lối nên không thu nạp được lực lượng Vì vậy, yêu cầu lịch
sử đặt ra là: Phải tìm ra đường lối đúng đắn cho CM VN, tìm ra được giai cấp lãnh đạo CM.
4.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng 4.1 Quá trình tìm đường cứu nước của NAQ (1911-1920)
Năm 1911 -1920 là khoảng thời gian NAQ ra đi tìm đường cứu nước,
từ một người yêu nước trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Cụ thể :
-Năm 1911, NAQ ra đi tìm đường cứu nước mới Sau khi đến nhiều nước và làmnhiều nghề lao động khác nhau, Người rút ra kết luận quan trọng: ở đâu bọn đếquốc cũng tàn bạo, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột khác nhau
- Năm 1919, Người đã gửi bản Yêu sách tám điểm tới Hội nghị Vécxay, nhữngyêu sách của Người không được Hội nghị đáp ứng Sự kiện này đã giúp Ngườihiểu rõ “Chủ nghĩa Uynxon chỉ là 1 trò bịp bợm lớn”
- Tháng 7 năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin giúp Người tìm ra được con đường cứu nước mới
cho dân tộc Việt Nam
- Tháng 12 năm 1920, NAQ gia nhập Quốc tế 3 và đã trở thành một trong nhữngsáng lập viên của ĐCS Pháp và là người cộng sản VN đầu tiên
Qua trải nghiệm thực tiễn NAQ đã rút ra kết luận:
+ Trên thế giới chỉ có 2 loại người: Người bóc lột và người bị bóc lột
+ Các dân tộc thuộc địa phải tự giải phóng
+Cách mạng tư sản là một cuộc CM chưa triệt để, chưa đem lại lợi ích cho đa sốquần chúng nhân dân
4.2 NAQ trực tiếp chuẩn bị tiền đề về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời của Đảng CSVN.(Từ năm 1921 đến 1930),
Trang 8NAQ tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền
đề về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS VN Cụ thể:
-Về tư tưởng: NAQ đã có nhiều bài báo, tác phẩm trên các trang báo với mụcđích:
+ Tố cáo tội ác TD Pháp ( Nêu 1 số tác phẩm: tiêu biểu là Bản án chế độ thựcdân Pháp - là 1 tác phẩm chính luận do Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp vàxuất bản năm 1925-1926 Trong tác phẩm này, Người đã tố cáo thực dân Phápdùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt “dân bản xứ” phải đóng “thuế máu” cho chínhquốc… để “phơi thây trên chiến trường châu Âu”; đày đọa phụ nữ, trẻ em
“thuộc địa”; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như 1 bầy thú dữ… Tácphẩm đã gây tiếng vang từ khi ra đời, thức tỉnh lương tri của những người yêu tự
do, bình đẳng, bác ái, hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường CMT10Nga và CN Mác-Lênin; thắp lên ngọn lửa đấu tranh cho độc lập, tự do và CNXHcủa dân tộc VN.)
+ Kêu gọi đấu tranh
+ Người đã truyền bá CN Mác-Lênin cho giai cấp công nhân và nhân dân cácnước thuộc địa
- Về chính trị : Hình thành hệ thống luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc
ở VN thông qua tác phẩm “Đường cách mệnh” Gồm:
+ GPDT bằng con đường CM vô sản
+ Cách mạng GPDT phải gắn bó chặt chẽ với CM thế giới
+ Xác định lực lượng cuộc CM là giai cấp công- nông
+ CM muốn giành thắng lợi phải có đảng lãnh đạo
+ Phải tập hợp, giác ngộ, tổ chức nhân dân đấu tranh từ thấp đến cao
- Về tổ chức: Khi về Trung Quốc, NAQ tham gia vào tổ chức “Tân tân xã” Năm
1925, NAQ đã sáng lập ra “Hội VN cách mạng thanh niên” tại Quảng Châu,Trung Quốc Sau khi thành lập, NAQ đã mở lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận CNMác-Lênin cho những người trong tổ chức “Hội VNCMTN” với chủ trương:Làm CM dân tộc rồi tiến lên làm CM thế giới
- Về hoạt động: Được tổ chức chặt chẽ gồm 5 cấp, mở các lớp đào tạo cho CB;lập ra cơ quan ngôn luận riêng là “Báo thanh niên”; phát triển cơ sở về trongnước, đề ra chủ chương “vô sản hóa”
Trang 9Câu 2-Bài 4 Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1 Những chuyển biến trong phong trào yêu nước VN và sự ra đời 3 tổ chức cộng sản Đảng
- Những tư tưởng của NAQ truyền bá vào VN đã hướng những phong trào dântộc phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản Biểu hiện:
+ Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra mạnh mẽ
+ Phong trào đấu tranh của nông dân đi vào cuộc đấu tranh chống đế quốc,phong kiến
- Yêu cầu đặt ra lúc này là cần thành lập 1 chính Đảng Kết quả:
+ Đầu năm 1929 chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Bắc kỳ
+ T6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng ra đời ở Bắc kỳ
+ T11-1929 ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng
+ T1/1930 Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời ở Trung kỳ
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản này là kết quả hoạt động của Hội VNCMTN ở
3 miền, dưới sự lãnh đạo của các hội thuộc “Hội VNCMTN” làm cho phong tràocách mạng VN ở 3 miền phát triển không đồng đều Sự ra đời của 3 tổ chứccộng sản trên là trái với quy luật của CN Mác-Lênin và trên thực tế hoạt động đãbộc lộ những hạn chế Vì vậy, NAQ yêu cầu cần phải hợp nhất các tổ chức cộngsản này lại
2 Hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2.1 Hội nghị thành lập Đảng
-Hoàn cảnh:
+ Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ
+ 3 tổ chức CS ra đời và hoạt động riêng rẽ
- Thời gian, địa điểm: Từ 6/1 đến 7/2/1930 tại Hương Cảng Trung Quốc về yêucầu hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
- Thành phần: 2 đại biểu Đông Dương CS Đảng, 2 đại biểu An Nam CS Đảng
hợp nhất được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
- Có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng, đặt cơ sở cho sự thống nhất các tổchức Đảng
- Những Văn kiện thông qua tại hội nghị được coi là Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng
2.2 Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN (6 nội dung)
Trang 10Đề cập đến vấn đề cách mạng VN
- Xác định mục tiêu chiến lược của CMVN: Làm tư sản dân quyền CM và thổ
địa CM để đi tới xã hội cộng sản
- Xác định mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến tay sai,làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, thực hiện người cày có ruộng
- Xác định lực lượng của cách mạng : chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp,các lực lượng tiến bộ, yêu nước nòng cốt là liên minh công-nông-trí thức để tậptrung chống đế quốc và tay sai
- Về phương pháp cách mạng: phải bằng con đường bạo lực cách mạng có sáchlược lôi kéo tầng lớp trí thức, tiểu tư sản vào cuộc đấu tranh CM
- Về đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức vàgiai cấp vô sản thế giới, nhất là của vô sản Pháp Cách mạng VN là một bộ phậnkhăng khít của cách mạng thế giới
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của giai cấp côngnhân, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng VN
Trang 113.Ý nghĩa của sự thành lập của ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1 Ý nghĩa của sự thành lập của ĐCS VN (4 nội dung)
- ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về đường lối cứu nước,
mở ra thời kỳ mới cho CMVN: thời kỳ có đường lối CM đúng đắn và tổ chứccách mạng tiên phong lãnh đạo
- ĐCSVN được thành lập và Cương lĩnh được thông qua, cách mạng VN cóđược đường lối chính trị toàn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranhthích hợp Đồng thời có được tổ chức đảng cách mạng để lãnh đạo và tổ chứcđược phong trào cách mạng
- ĐCSVN ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đạo cách mạng VN của giaicấp công nhân
- ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của CN Mác-Lênin với phong tràocông nhân và phong trào yêu nước VN
HCM khẳng định “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng VN ta Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
- ĐCSVN thành lập đã khẳng định dứt khoát nội dung, xu hướng phát triển của
XH VN là gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
Sự kiện thành lập Đảng CSVN là 1 bước ngoặt quyết định trong sự phát triển của dân tộc ta, tạo những tiền đề và nhân tố quyết định đưa cách mạng VN đi
từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
3.2 Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (5 nội dung)
- CLCT đầu tiên đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản về đườnglối chiến lược và sách lược của cách mạng VN trên cơ sở phân tích đặc điểm,tính chất xã hội VN; chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu, đặc biệt đánhgiá đúng đắn thái độ chính trị của các giai tầng đối với nhiệm vụ giải phóng dântộc
- CLCT phản ánh được quy luật khách quan của xã hội VN, đáp ứng những nhucầu cơ bản và cấp bách của xã hội VN, phù hợp với xu thế thời đại, định hướngchiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của CMVN
- CLCT đầu tiên của Đảng là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo CN Mác-Lêninvào hoàn cảnh cụ thể của 1 nước thuộc địa nửa PK Kết hợp đúng đắn vấn đềdân tộc, vấn đề giai cấp; truyền thống yêu nước và tinh thần CM của nhân dân ta
và kinh nghiệm của CM thế giới…
- Lần đầu tiên CMVN có 1 bản CLCT phản ánh đúng quy luật phát triển kháchquan của XHVN, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của XHVN, phù hợp với
Trang 12xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình cách mạngVN.
- CLCT đầu tiên đã khẳng định dứt khoát nội dung, xu hướng phát triển của XH
VN là gắn liền độc lập dân tộc với CNXH Sự lựa chọn con đường XHCN làphù hợp với nội dung và xu thế cách mạng của thời đại mở ra từ CMT10 Nga vĩđại
Trang 13Câu 1 – Bài 9: Nội dung đường lối đổi mới ĐH VI (5 nội dung)
Đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng CSVN diễn ra từ ngày 15 đến18/12/1986 tại thủ đô Hà Nội với sự tham gia của 1.129 đại biểu đại diện cho1,9 triệu Đảng viên trong cả nước Nội dung cơ bản của Đại hội là:
- Tổng kết 1 bước công cuộc xây dựng CNXH
- Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm1986-1990
- Đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước
- Bầu ra ban chấp hành TW khóa VI, đ/c Nguyễn Văn Linh được bầulàm Tổng bí thư
1 Nội dung đường lỗi đổi mới được thông qua tại Đại hội VI gồm 5 nội dungsau:
1.2 Nội dung đổi mới cơ chế quản lý;
- Xóa bỏ chế độ cũ, tập trung quan liêu bao cấp với hiệu quả kinh tếthấp, bộ máy cồng kềnh, cán bộ yếu năng lực
- Thiết lập cơ chế quản lý mới:
+ Chú trọng hạch toán kinh doanh, hiệu quả kinh tế, chú trọng tính kếhoạch
+ Sử dụng đầy đủ và đúng đắn quan hệ hàng hóa – tiền tệ
+ Nền kinh tế được quản lý bằng phương pháp kinh tế là chủ yếu
1.3 Đổi mới và tăng cường vai trò quản lý, điều hành của nhà nước về kinh tế
- Cần thực hiện 1 cuộc cải cách lớn về bộ máy nhà nước từ TW đến cơsở
- Nhà nước quản lý thông qua hệ thống chính sách pháp luật
- Nhà nước điều tiết, hướng dẫn sản xuất – kinh doanh
1.4 Đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng và nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại
- Xác định vị trí, vai trò của kinh tế đối ngoại
- Có chính sách đối ngoại hợp lý
1.5 Đổi mới về tư duy lý luận và phong cách lãnh đạo của Đảng
- về lý luận: Nhận thức rõ hơn về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH
- Về phong cách lãnh đạo của Đảng: khắc phục bệnh quan liêu, xa rờithực tế quần chúng, khắc phục lạc hậu về nhận thức lý luận
2.Cơ sở hoạch định đường lối đổi mới của Đảng:
- Dựa trên phương pháp luận khoa học của CN Mác-Lênin, nhận thứcđúng đắn về CNXH và con đường đi lên CNXH
Trang 14- Dựa trên những quan điểm của Chủ tịch HCM về CNXH.
- Qua thực tiễn xây dựng CNXH
- Đổi mới từ các cơ sở Đảng và quần chúng nhân dân
1 Ý nghĩa đường lối đổi mới:
- Nội dung đường lối đổi mới được hoạch định trên cơ sở tư duy mới về
lý luận, về CNXH và thời kỳ quá độ, trên cơ sở tổng kết, khảo nghiệmthực tiễn
- Đường lối đổi mới ra đời thể hiện sự đổi mới trong nhận thức, hànhđộng của Đảng
- Là cơ sở để Đảng ta tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đặt nền tảng cho việctìm ra con đường thích hợp đi lên CNXH