ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỚP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊMÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Trang 2BÀI 1: phần 2, 3
Câu 1 tổ chức hành chính TƯ và hành chính địa phương
A Tổ chức HCNN TƯ:
- khái niệm: nhóm cơ quan thực thi chức năng quản lý hành chính nhà nước trên phạm
vi cả nước được gọi là cơ quan HCNNTƯ
thanh tra bộ, cục, tổng cục và tổ chức tương đương VÀ các đơn vị sự nghiệp công lập
được quy định tại nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa từng bộ, các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực, báo, tạp chí, trung tâm thông tin hoặc tin học, trường hay trung tâm đào tạo bồi dưỡng CBCC viên chức, học viện thuộc Bộ.
B Tổ chức HC địa phương
- Khái niệm: nhóm cơ qan thực hiện nhiệm vụ QLNN trên từng địa bàn lãnh thổ hành
chính địa phương cụ thể được xác định bởi địa giới hành chính gọi là cơ quan HC địa phương.
- Câu trúc:
+ cấp tỉnh: - cơ quan QLHCNN thẩm quyền chung: UBND tỉnh
- cơ quan QLHCNN thẩm quyền riêng: Các sở thuộc UBND tỉnh+ cấp huyện (huyện thành phố thuộc tỉnh, quận và thị xã)
- cơ quan QLHCNN thẩm quyền chung: UBND huyện
- cơ quan QLHCNN thẩm quyền riêng: Các phòng thuộc UBND huyện+ Cấp xã(xã, phường, thị trấn)
- cơ quan QLHCNN thẩm quyền chung: UBND xã
- cơ quan QLHCNN thẩm quyền riêng: Các ban thuộc UBND xã
- Đặc điểm của tổ chức HC địa phương
- Là CQ thực thi quyền hành pháp trên một phạm vị địa bàn nhất định được xácđịnh bởi địa giới HC
- là CQ Có quyền quản lý ngân sách cụ thể và bảo đảm chi tiêu cho chính quyềnđịa phương
- là CQ Tổ chức và HĐ theo nguyên tắc tập trung DC
- là CQ tuân thủ hiến pháp, pháp luật, chịu sự giám sát chặt chẽ của ND
- Nhiệm vụ của tổ chức HC địa phương
A Trong lĩnh vực quản lý kinh tế
UBND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, phát triển ngành, đô thị, nông thôntrong phạm vi quản lý, xây dựng KH dài hạn và hàn năm về phát triển KTXH
Trang 3+ Tham gia với các bộ, ngành TƯ về phân vùng kinh tế, xây dựng các chương trình, dựán của bộ, ngành TƯ trên địa bàn tỉnh, tổ chức kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ thuộcchương trình được giao
+ Lập dự án thu NSNN trên địa bàn, lập dự toán thu chi NSĐP, phân bổ dự toán NS cấpmình trình HĐND cùng cấp, quyết toán NSĐP trình HĐND cùng cấp.
+ Chỉ đạo kiểm tra CQ thuế và CQ được NN giao nhiệm vụ thuu NS tại địa phương.+ Xây đựng đề án thu phí, lệ phí các khoản đóng góp của ND và huy động vốn trình HĐND QĐ
+ xây dựng, và chỉ đạo thực hiện phân cấp chi đầu tư XD hạ tầng KT-XH trình HĐND QĐ
+ Lập quỹ dự trữ tài chính trình HĐND cùng cấp và báo cáo CQ tài chính cấp trên
+ thưc hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn góp của NN tại doanh nghiệp và quyền đại diện chủ sở hữu về đất tại địa phương
UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Xây dựng KH phát triển KTXH ở địa phương và tổ chức thực hiện
+ Lập dự án thu, chi NSNN trên địa bàn, dự toán thu chi NSĐP, phân bổ dự toán, quyết toán, điều chỉnh NS cấp mình trình UBND, CQ tài chính cấp trên trực tiếp
+ Tổ chức thực hiện và quản lý ngân sách địa phương+ Phê chuẩn kế hoạc KT - XH của xã, Thị trấn
UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Xây dựng KH phát triển KTXH ở địa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt
+ lập dự toán thu NSNN trên địa bàn, dự toán thu chi NSĐP và phương án phân bổ dự toán NS cấp mình, dự toán điều chỉnh, lập quyết toán trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, CQ tài chính cấp trên
+Tổ chức thực hiện NSĐP
+ Quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ nhu cầu công ích của địa phương, xây dựng các công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở trường học…
+ Huy động sự đóng góp của các Tổ chức cá nhân để đâu tư XD các công trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện
B Trong lĩnh vực QL VH-XH
UBND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+QLNN đối với các hoạt động văn hóa, báo chí, xuất bản theo QĐ của pháp luật, tổ chức quản lý các ĐVSN về văn hóa của tỉnh.
+ tổ chức hoặc được ủy quyền tổ chức các cuộc triển lãm, hội chợ, sinh hoạt VH Quốc gia, quốc tế trên địa bàn
+ Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, bảo tồn các di tích LS - VH và danh lam thắng cảnh, hướng dẫn XD nếp sống văn minh, gia đình VH
+ Ktra, ngăn chặn việc KD, lưu hành văn hóa phẩm đồi trụy
+ chỉ đạo, ktra việc thực hiện chính sách ưu đãi hàng năm, chăm sóc, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với nước
Trang 4+thực hiện kế hoạch, biện pháp về sử dụng lao động, giải quyết việc làm, điều động dân cư trong phạm vi tỉnh
+ thưc hiện chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm XH, cứu trợ XH, hướng dẫn thực hiệncông tác từ thiện, phòng chống tệ nạn XH và dịch bệnh ở địa phương
UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Xd và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án phát triển VH trên địa bàn huyện+ Quản lý các công trình công cộng được phân cấp, hướng dẫn các phong trào về văn hóa, bảo vệ và phát huy các giá trị di tích LS - VH và danh lam thắng cảnh của địa phương
+tổ chức chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động, tổ chức thực hiện phong trào xóa đói giảm nghèo, hướng dẫn thực hiện các hoạt động từ thiện
UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích LS - VH và danh lam thắng cảnh ở địa phương
+ thực hiện chế độ chính sách với thương bệnh binh, gđ liệt sĩ, người và gia đình có công với nước
+ tổ chức các hoạt động từ thiện nhân đạo, vận động nhân dân giúp đỡ người khó khăn, đối tượng chính sách ở địa phương
+Quản lý bảo vệ tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, quy hoạch quản lý nghĩa trang ở địa phương
C Trong lĩnh vực quản lý hộ tịch, tư pháp và tổ chức thi hành pháp luậtUBND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra việc thi hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản QPPL, thực hiện tuyên truyền, giáo dục PL ở địa phương
+Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của CQ, tổ chức, bảo vệ tự do, tính mạng, quyền và các lợi ích hợp pháp các của công dân
+tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra NN, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân
+tổ chức thi hành án ở địa phươngtheo quy định\
+tổ chức chỉ đạo việc Quản lý hộ khẩu, hộ tịch, thực hiện công tác công chứng, giám định tư pháp, quản lý tổ chức luật sư và tư vấn PL theo quy định
+ tổ chức đăng ký, quản lý hộ tịch có yếu tố nước ngoài
UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+Tổ chức chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục PL ở địa phương, kiểm tra việc chấp
hành hiến pháp, PL, các văn bản QPPL của CQNN cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp
+ Tổ chức thực hiện và chỉ đạo UBND cấp xã, thị trấn thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của NN, tổ chức chính trị, XH, KT bảo vệ tự do, tính mạng, quyền và các lợi ích hợp pháp các của công dân
+ tổ chức chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn
+chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án ở địa phương theo quy định PL
+Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác ktra, thanh tra NN, tổ chức tiếp dân , giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, chỉ đạo công tác hòa giải ở địa phương
Trang 5UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+Tổ chức tuyên truyền, giáo dục PL ở địa phương, giải quyết các VPPL và tranh chấp nhỏ trong ND theo quy định của PL
+tổ chức tiếp dân , giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân theo thẩm quyền+Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các CQ chức năng trong việc thi hành án theo quy định PL, tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi phạm HC theo quy định PL
D,Trong lĩnh vực Quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn XHUBND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ đảm bảo trật tự, an ninh chính trị, trật tự, ATXH; xây dựng lực lượng CAND, chỉ đạo công tác đấu tránh phòng chống tội phạm, tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại; bảo vệ bí mật NN, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, TT, ATXH, quản lývà ktra việc vận chuyển, sử dụng vũ khí cháy nổ, chất độc … quản lý các ngành nghề KD đặc biệt theo QĐ của Pl
+ Chỉ đạo việc thực hiện các QĐ của PL về QL hộ khẩu, cư trú đi lại của người nước ngoài tại địa phương
+ Thực hiện các biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang và quốc phòng toàn dân, chỉ đạo GD quốc phòng toàn dân
+ Chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, chính sách hậu phương quân đội,kết hợp QP an ninh với kinh tế, kinh tế với QP, tổ chức QL bảo vệ công trình QP và khu quân sự trên địa bàn
UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng LL vũ trang và QP toàn dân, thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện, quản lý LL dự bị động viên, xây dựng và huấn luyện LL dân quân tự vệ
+Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ QS, quyết định nhập ngũ, giao quân, việc hoãn,miễn thi hành nghĩa vụ QS và xử lý các trường hợp vi phạm theo QĐ của PL
+chỉ đạo, ktra thực hiện quy định của Pl về QL hộ khẩu, cư trú đi lại của người nước ngoài tại địa phương
+ tuyên truyền GD nhân dân tham gia phong trào bảo vẹ AN, TT, ATXH
UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+Tổ chức tuyên truyền GD, xây dựng QP toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương
+ thực hiện công tác nghĩa vụ QS và tuyển quân theo kế hoạch, đăng ký quản lý quân nhân, tổ chức thực hiện xây dựng và huấn luyện sử dụng LL dân quân tự vệ
+thực hiện các biện pháp đảm bảo ANTT, ATXH, phòng chống tội phạm, tệ nạn XH và các hành vi VPPL khác
+ QL hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc cư trú đi lại của người nước
ngoài tại địa phương
Về vấn đề vai trò của quản lý hành chính NN đối với sự phát triển của XH.
- Góp phần quan trọng trong việc hiện thực hóa chủ trương, đường lối chính trị
- Định hướng dẫn dắt sự phát triển KT-XH thông qua hệ thống pháp luật và chính sách của NN
Trang 6- Điều hành XH, điều chỉnh các mối quan hệ XH- Hỗ trợ, duy trì và thúc đẩy sự phát triển của XH- Trọng tài giải quyết các mâu thuẫn ở tầm vĩ mô
Trang 7Câu 2 Các điều kiện tiến hành hoạt động QLNN của chính quyền cơ sở
Các điều kiện tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở.1 Các điều kiện về thể chế hành chính
Thể chế hành chính là hệ thống các quy định xác lập hành lang pháp lý cho việctổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính Thể chế hành chính giúp cho việc tổ chức,hoạt động của bộ máy hành chính thực hiện mục tiêu của mình Hoạt động của các cơquan hành chính chỉ có thể tiến hành được tốt nếu có một hành lang pháp lý chặt chẽquy định về tổ chức, hoạt động của các cơ quan này.
Thể chế HCNN đối với chính quyền cơ sở gồm:
Các quy định về chức năng, NV, quyền hạn của bộ máy chính quyền cơ sở, Các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở
Các quy định về đội ngũ CBCC của chính quyền cơ sởCác quy định GQ tranh chấp HC chính quyền cơ sở
Các quy định về hệ thống thủ tục HC của chính quyền cơ sở
Các quy định trên là cơ sở pháp lý tiến hành các hoạt động quản lý của chínhquyền cơ sở Thể chế hành chính càng rõ ràng, cụ thể thì cấu trúc bộ máy chính quyềncàng rõ ràng, chức năng nhiệm vụ không bị chồng chéo, nhân sự cho bộ máy được bảođảm về số lượng và chất lượng, từ đó mang lại hiệu lực, hiệu quả cho hoạt động của bốmáy chính quyền.
2 Điều kiện về nhân sự
Con người là yếu tố quan trọng của tổ chức Mọi hoạt động có đạt tới hiệu lựchiệu quả cao hay không tùy thuộc phần lớn vào năng lực, phẩm chất, tinh thần làm việccủa đội ngũ nhân sự.
Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở cần đảm bảo chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
cán bộ cấp xã: theo quy định của PL bao gồm các chức danh bí thư, phó bí thưĐU, chủ tịch, Phó CT HĐND, chủ tịch, Phó CT UBND, chủ tịch UB MTTQ, bí thưđoàn TNCS HCM; chủ tịch hội LHPN VN; chủ tịch hội NDVN, chủ tịch hội CCB VN công chức cấp xã theo quy định của PL bao gồm các chức danh trưởng CA, chỉhuy trưởng QS, Văn phòng - thống kê; địa chính - xây dựng - đô thị và MT hoặc địachính - NN-XD và MT; tài chính kế toán, tư pháp - hộ tịch; VH - XH
Cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố: các trưởng khu, thon trưởng bản,già làng, tổ trưởng tổ dân phố
3 Điều kiện về nguồn tài chính
Nguồn tài chính là nguồn lực giúp nhà nước thực hiện chức năng, là công cụ quantrọng giúp Nhà nước định hướng cho xã hội phát triển đúng theo yêu cầu của Nhà nước.Ngân sách xã là một bộ phận của ngân sách Nhà nước, bao gồm:
Nguồn thu: chính quyền cơ sở thực hiện lập dự toán thu và tổ chức thu NSNN vàNSĐP trên địa bàn như các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định của PL
Các khoản nộp: chính quyền cơ sở có trách nhiệm nộp các nguồn tài chính vàoNSNN trên cở sở thu các khoản tài chính trên địa bàn theo quy định của PL
Trang 8Chi thường xuyên: phục vụ hoạt động QLNN trong mọi lĩnh vực của đời sốngXH trên địa bàn, chính quyền CS lập dự toán chi và tổ chức thực hiện các khoản chithường xuyên như lương, công tác phí, điện nước …
Chi đầu tư phát triển: như chi đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, mua và nâng cấptrang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng cán bộ
Bảo đảm nguồn thu và chi đúng quy định bảo đảm tính hiệu quả của các hoạtđộng thu, chi ngân sách là một trong những điều kiện cơ bản để tăng cường hiệu lực,hiệu quả của hoạt động của chính quyền cơ sở.
4 Các điều kiện vật chất – kỹ thuật
Để tiến hành hoạt động quản lý XH, các cơ quan nhà nước và chính quyền cơ sởcần được đảm bảo các trang thiết bị vật chất-kỹ thuật Các điều kiện này góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan NN.
Các điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động của chính quyền cơ sở gồm Công sở \: là trụ sở làm việc của cán bộ, CC, chính quyền cấp xã trong quá trình thực thihoạt động QLNN ở cơ sở Bảo đảm cho chính quyền cấp xã đều có trụ sở làm việc đểtriển khai có hiệu quả hoạt động QLNN
Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động QLNN như máy tính, điện thoại, máy in, ô tô… cần được cung cấp đầy đủ, nâng cấp thường xuyên để nâng cao hiệu quả hoạt độngQLNN của chính quyền cơ sở
5 Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính NN
Chính quyền cơ sở là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc bộ máy nhà nước ởnước ta., là trụ cột của hệ thống chính trị cấp cơ sở, năm vai trò điều hành quản lý cáchoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn, là nơi trực tiếp triển khai thực hiện chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở cần thực hiện tốtcác nhiệm vụ:
Xác định rõ tầm quan trọng của chính quyền cơ sở để có sự quan tâm phù hợp Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan trong bộ máychính quyền cơ sở
Phát triển năng lực CB,CC làm việc trong bộ máy chính quyền cơ sở
Thường xuyên đánh giá tổ chức hoạt động và cán bộ CC của chính quyền CSThực hiện dân chủ ở cơ sở
Trang 9BÀI 2: phần 1.4; 2; 3
Câu 3 vai trò của cán bộ, công chức cơ sở
Thứ nhất: Cầu nối giữa Đảng NN và nhân dân:
- Cấp xã là cấp trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương đường lối của Đảng và pháp luật của NN trong thực tế Mọi hoạt động của chính quyền cấp xã đều do cán bộ công chức cấp xã thực hiện CBCC cấp xã là những người trực tiếp đem chính sách của Đảng,PL của NN giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành; Đồng thời nắm bắt tình hình triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách PL của NN phản ánh cho Đảng và NN để có sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho đúng và phù hợp với thực tiễn.
Thứ hai: Vai trò trong quản lý và tổ chức công việc của chính quyền cơ sở:
- Cán bộ công chức cấp xã có vai trò quan trọng trong quản lý và tổ chức công việc của chính quyền cơ sở, phát triển KT-XH bảo đảm lợi ích của nhân dân địa phương tùy theovị trí, chức danh cán bộ công chức cấp xã sẽ đảm nhận và thực hiện những nhiệm vụ nhất định Việc thực thi công vụ của họ có vai trò trực tiếp bảo đảm kỷ cương phép nước tại cơ sở, bảo vệ các quyền tự do dân chủ, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm trật tự XH, ngăn chặn các hành vi vi phạm PL Thông qua hoạt động của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, nhân dân thể hiện được quyền làm chủ và trực tiêp thực hiện quyền tự quản của mình ở địa phương.
Thứ ba: Vai trò trong xây dựng hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, hoạt động thi hành nhiệm vụ công vụ:
- Trước đây do điều kiện lịch sử, KT-XH nên lực lượng cán bộ công chức cấp xã chưa được đánh giá đúng vị trí vai trò vì vậy chưa được quan tâm đúng mức Tuy nhiên trongnhững năm qua và hiện nay Đảng và NN đã đánh giá rất cao vai trò của họ trong sự nghiệp cách mạng nước ta Đó là sự thay đổi có tích cực đối với việc xây dựng và hoàn thiện chính quyền cơ sở nần cao chất lượng cán bộ công chức cấp xã góp phần vào sự thành công của sự nghiệp xây dựng NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
Trang 10Câu 4 Nội dung cơ bản QL cán bộ, công chức cơ sở
Vấn đề 1 Nguyên tắc quản lý CB, CC cơ sở.Nguyên tắc chung:
1 là - Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng CSVN và sự QLNN, điều lệ của các tổchức chính trị - XH: - Phải xuất phát từ những yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giầu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, vững bước đi lên CNXH.
- Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy truyền thốngyêu nước và đoàn kết dân tộc.
- Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơchế, chính sách.
- Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân,nâng cao trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theonguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên
trong hệ thống chính trị
2 là - Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí làm việc và chỉ tiêu biên chế
- Cán bộ, công chức làm việc trong bộ máy nhà nước và các tổ chức chínhtrị và chính trị - xã hội là một lực lượng lao động đặc biệt của xã hội:
+ Họ là người làm việc cho Nhà nước và được quyền sử dụng quyền lợicũng như nguồn lực của Nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý.
+ Họ là người đề ra pháp luật và đồng thời triển khai tổ chức thực hiệnpháp luật Do đó, quản lý CB, CC còn phải tuân thủ một số nguyên tắc khoa học quảnlý nguồn nhân lực Đó là:
- Công bằng, bình đẳng cho tất cả mọi người đối với nền công vụ - Dântộc, tôn giáo, đảng phái, giới tính
- Cơ hội việc làm như nhau, điều kiện như nhau - Đánh giá, tuyển chọn dựa vào tiêu chí
- Tiền lương được xác định trên cơ sở công việc, bình đẳng.
- Công chức không chỉ đơn thuần là người làm công cho Nhà nước mà họcòn là người thực thi vai trò xã hội đặc biệt Do đó cần phải xác định những tiêu chuẩnnghề nghiệp mà họ phải có;
- Các hành vi của CB, CC do pháp luật quy định ( Chỉ được làm những gìpháp luật cho phép ).
- Công khai, dân chủ trong hoạt động quản lý, tuyển chọn, đề bạt CB,CC.
3 là- Thực hiện nguyên tắc tập chung DC, chế độ trách nhiệm cá nhân và phâncông, phân cấp rõ ràng
Tập chung Dc là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng đảng Trong điều kiệnĐảng cầm quyền ở nước ta biểu hiện cụ thể của nguyên tắc đó chính là nguyên tắc tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tậpchung Nguyên tắc này xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của người đứng đầu trongMQH với cấp ủy, CQ, đơn vị Cá nhân phụ trách là khâu nối tiếp của tập thể lãnh đạo.
Trang 11cá nhân phụ trách chính là nhằm tăng cường, phát huy trách nhiệm cá nhân nhưng phảiđặt trong MQH với tập thể lãnh đạo và hướng vào tăng cường quyền lãnh đạo cũngnhư hiệu lực lãnh đạo của tập thể cấp ủy, tổ chức đảng để tránh được căn bênh quanliêu, độc đoán chuyên quyền, xa dân.
4 là - Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ công chức phải dựa trên phẩmchất chính trị, đạo đựu, năng lực thi hành công vụ và gắn với phát triển đội ngũCB, CC
- Nhằm đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước và quản lý xã hội Quản lý CB, CC gắn liềnvới đào tạo, bồi dưỡng CB, CC tạo cơ hội để CB, CC được thăng tiến theo chức nghiệp,công trạng
5 là - Thực hiện bình đẳng giới
Nam nữ bình đẳng là 1 trong những quyền cơ bản của con người năm 2006b nhànước ta đã ban hành luật bình đẳng giới trong xây dựng văn bản QPPL Và luật CBCCnăm 2008 cũng đã thể hiện vấn đề về bình đẳng giới.
Vấn đề 2: Các nguyên tắc cụ thể về QL cán bộ, CC cơ sởa) Pháp luật quy định nội dung quản lý CB, CC cơ sở.
- Hiện tại được thực hiện theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 Nhằm xây dựngvà phát triển đội ngũ CB, CC đáp ứng được nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước Quảnlý CB, CC bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC.+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức.
+ Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ
+ Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm vàcơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế
+ Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức.
- Do CB, CC của Việt Nam bao gồm nhiều nhóm người làm việc trong các môitrường thể chế khác nhau nên quy trình, nội dung quản lý CB, CC không giống nhau.Căn cứ vào những nội dung cơ bản trên, các tổ chức xây dựng nội dung cụ thể quản lýCB, CC của mình Gồm:
+ Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nội dung quảnlý CB, CC làm việc trong các tổ chức chính trị.
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định nội dung quản lý CB, CC làm việc trongcác tổ chức quyền lực Nhà nước.
+ Chính phủ quy định cụ thể các nội dung quản lý CB, CC trong hệ thống hànhchính Nhà nước.
b) Các quy định của điều lệ đối với các tổ chức chính trị, chính trị - XH về nộidung Quản lý CB, CC
- CB, CC làm việc trong các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ngoài những điềuquy định trong văn bản pháp luật nhà nước có liên quan, họ còn chịu sự quản lý theonhững quy định của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
- Nội dung quản lý CB, CC của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội:+ Không được trái với pháp luật nhà nước quy định.
Trang 12+ Không được quy định các tiêu chuẩn thấp hơn của pháp luật nhà nước quy định.+ Ngoài ra Nhà nước không cấm những quy định mang tính đặc trưng của các tổchức đó
VẤN ĐỀ 3 Nội dung quản lý CBCC ở cơ sở
a) Pháp luật quy định nội dung quản lý CB, CC cơ sở.
- Hiện tại được thực hiện theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 Nhằm xây dựngvà phát triển đội ngũ CB, CC đáp ứng được nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước Quảnlý CB, CC bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC.
+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức theo sự lãnh đạo của đảng,theoo các chức danh và cơ cấu cán bộ, công chức do pháp luật quy định
+ Mô tả vị trí việc làm của cán bộ, CC trên cơ sở số lượng biên chế+ Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức.
- Do CB, CC của Việt Nam bao gồm nhiều nhóm người làm việc trong các môitrường thể chế khác nhau nên quy trình, nội dung quản lý CB, CC không giống nhau.Căn cứ vào những nội dung cơ bản trên, các tổ chức xây dựng nội dung cụ thể quản lýCB, CC của mình Gồm:
+ Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nội dung quảnlý CB, CC làm việc trong các tổ chức chính trị.
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định nội dung quản lý CB, CC làm việc trongcác tổ chức quyền lực Nhà nước.
+ Chính phủ quy định cụ thể các nội dung quản lý CB, CC trong hệ thống hànhchính Nhà nước.
Trang 13Câu 5 lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC cơ sở
Vấn đề về Nguyên tắc chung về việc lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII; NQ Hội nghị lần thứ ba Banchấp hành TW Đảng khoá VIII; NQ Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW Đảngkhoá X đã xác định các Nguyên tắc chung về việc lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC
sau
a) Nguyên tắc bảo đảm đúng tiêu chuẩn CB, CC được bố trí, sử dụng
- Tiêu chuẩn chung: + Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lốicủa Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước.
+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Có ý thức đấu tranh chống tham nhũng.Có ý thức tổ chức kỷ luật; trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân,được nhân dân tín nhiệm.
+ Có trình độ hiểu biết về lí luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chínhsách và pháp luật của nhà nước; có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sứckhỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Các tiêu chuẩn đó quan hệ mật thiết với nhau coi trọng cả đưc và tài, đức là gốc
- Ngoài ra, đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân cònphải:
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệtđối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác lê nin và tư tưởng Hồ ChíMinh có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia xâydựng đường lối, chính sách, pháp luật; Thuyết phục và tổ chức nhân dân thực hiện Cóý thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, chính sách và phápluật của Nhà nước
+ Gương mẫu về đạo đức, lối sống Có tác phong dân chủ, khoa học, có khả năngtập hợp quần chúng, đoàn kết cán bộ.
+ Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý; Đã học tập có hệ thống ở cáctrường của Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân; Trải qua hoạt động thực tiễn cóhiệu quả.
- Cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang còn phải:
+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng hy sinh bảovệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độXHCN.
+ Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, giữ bímật quân sự, bí mật quốc gia.
+ Nắm vững và có khả năng vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàndân và an ninh nhân dân Nắm được những vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế - xã hội.
- Cán bộ khoa học, chuyên gia còn phải:
+ Có tư duy độc lập, sáng tạo, có ý thức hợp tác, say mê trong nghiên cứu và ứngdụng khoa học, công nghệ.
Trang 14+ Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực tiễn.
+ Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ khoa học.
b) Nguyên tắc khách quan, công bằng
- Việc lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC phải căn cứ vào nhu cầu thực tế củacông việc, căn cứ vào hệ thống văn bản của nhà nước hoặc của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền ban hành
c) Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Trong lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC phải chú ý tới hai mặt tập trung và dânchủ Tính tập trung thể hiện ở việc cấp trên có quyền hạn và trách nhiệm tham gia vàoviệc lựa chọn, phê chuẩn, bổ nhiệm, quản lý, điều động CB, CC trong phạm vi thẩmquyền của mình theo quy định của pháp luật Tính dân chủ thể hiện ở tính công khai,tính tập thể như: Tổ chức lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của nhiều người, nhiều bộ phậnđối với CB, CC ở việc tiến hành bầu cử người lãnh đạo, quản lý.
- Thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện lựa chọn được cán bộ đúng tiêuchẩn, có phẩm chất và năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
d) Nguyên tắc tương xứng với yêu cầu công việc
Nguyên tắc này đòi hỏi khi lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC phải xem xét phẩmchất, trình độ, năng lực, kinh nghiệm hiện có của người CB, CC có đáp ứng được yêucầu công việc sẽ giao cho họ không.
đ) Nguyên tắc đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa các nhóm của CB, CC
Nguyên tắc này đòi hỏi khi lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC cần phải kết hợp tốtđể có cơ cấu hợp lý giữa người già, người trẻ; cán bộ sở tại, cán bộ luân chuyển; Cánbộ nam, nữ; Cán bộ giữa các ngạch bậc khác nhau để phát huy sức mạnh tập thể, cósự bổ sung cho nhau
e) Nguyên tắc đảm bảo việc lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC phải dựa trênquy hoạch CB, CC
- Nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan tổ chức phải xây dựng các chính sách và biệnpháp để tạo nguồn CB, CC đặc biệt là CB, CC lãnh đạo
- Đảm bảo được tính chủ động và ổn định trong hoạt động của cơ quan, tổ chứctrong công tác cán bộ
Vấn đề về : Nguyên tắc cụ thể về lựa chọn, bố trí, sử dụng CB, CC cấp cơ sơa, nguyên tắc về lựa chọn cán bộ công chức cơ sở:
Trên cơ sở đánh giá cán bộ, tiến hành quy trình, quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quảnlý, bảo đảm nguyên tắc TCDC công tâm khách quan lựa chọn những người có phẩmchất, tư tưởng chính trị đạo đức lối sống và khả năng hoàn thành nhiệm vụ Tiếp theolà lựa chọn cán bộ được quy hoạch luân chuyển về địa phương hoặc lĩnh vực công táckhác ở môi trường khó khăn gian khổ hơn để thử thách rèn luyện sàng lọc cán bộ, quađó những người phát huy tốt năng lực, thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công sẽ đượccất nhắc bố trí đảm nhiệm trọng trách cao hơn sau khi hoàn thành nhiệm vụ luânchuyển Đồng thời qua luân chuyển, thử thách từ thực tiễn cũng giúp cấp ủy đánh giá,nhìn nhận chính xác hơn về trình độ năng lực của các đồng chí chưa hoàn thành nhiệmvụ để bố trí sắp xếp lại cho phù hợp Tuy nhiên lựa chọn cán bộ tốt chưa đủ cần phải
Trang 15khéo léo bố trí sử dụng cán bộ đúng chỗ, sở trường mới phát huy tốt năng lực của cánbộ.
b, Nguyên tắc bố trí cán bộ, công chức cơ sở:
- Việc lựa chọn bố trí sử dụng đúng cán bộ sẽ góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạngsuy thoái về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ Đản viên hiện nay.Công tác đánh giá cán bộ là khâu quan trọng nhất nhưng vẫn là khâu yếu nhất, từ đónhiều người có đức, có tài chưa được bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ không đúng sởtrường làm mai một trình độ, năng lực và ý chí của cán bộ Có thể nói việc lựa chọn,bố chí sử dụng đúng cán bộ là liệu pháp quan trọng, hữu hiệu để ngăn ngừa sự suythoái về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, Đảng viên là giải phápphòng bệnh hơn chữa bệnh trong công tác cán bộ Việc lựa chọn, tuyển dụng, bố chí sửdụng đội ngũ cán bộ gồm những người biết lo cái lo của dân, thực sự cần kiệm, liêmchính, chí công vô tư như lời chủ tịch HCM đã dậy càng cấp thiết hơn lúc nào hết.
c, Nguyên tắc về sử dụng các bộ công chức cơ sở: Việc lựa chọn, bố trí và sử dụngCB, CC phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây
+ Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của cấp uỷ đảng.
+ Căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác và số lượng các chức danh cần lựachọn, bố trí.
+ Chỉ sắp xếp CB, CC có đủ tiêu chuẩn và năng lực thực hiện nhiệm vụ.+ Quan tâm cán bộ, công chức trẻ.
+ Mạnh dạn giải quyết cho thôi việc đối với những CB, CC không đạt tiêu chuẩn.+ Dựa vào quy hoạch CB, CC để bố trí, phân công CB, CC theo yêu cầu công việc,phù hợp với năng lực, chuyên môn đã được đào tạo.
+ Một CB, CC có thể đảm nhận thêm chức danh, phụ trách thêm lĩnh vực và côngviệc.
Vấn đề về một số quy định cơ bản đối với việc lựa chọn, tuyển dụng bố trí và sử dụng CBCC cơ sở
Cán bộ CC cấp xã gồm nhiều loại khác nhau (người làm việc cho tổ chức chính trị, XH và người làm việc cho CQ NN, có người hình thành theo cơ chế bầu cử, có người hình thành theo cơ chế tuyển dụng ) ngoài những điểm chung nhất định, mỗi nhóm còn những điểm riêng biệt CB,CC cấp xã ngoài việc chịu sự quuy định chung giống như cán bộ công chức cấp huyện trở lên hoặc các quy định cho tất cả CBCC cấp xã, các nhóm khác nhau còn chịu sự ràng buộc bởi các quy định riêng biệt Vì vậy, viêc lựa chọn, bố trí, sử dụng CBCC cấp xã cần chú ý:
CT tuân thủ các quy định của PL đối với CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng
- Tuân thủ các quy định riêng đối với từng nhóm hay chức danh cụ thể
Một số quy định cơ bản đối với việc lựa chọn cán bộ công chức cơ sở.
- luật cán bộ công chức từ điều 35 đến điều 40 mục 2 chương 4 về tuyển dụng công chức
Ngoài ra còn phải tuân thủ quy định tại điều 63 chương 5 luật cán bộ công chức
Trang 16- Các văn bản, quy định của Bộ nội vụ như: Nghị định 06/2010/NDCP của Chính phủ quy định những người là công chức; Nghị định 93/2010/NDCP của chính phủ về tuyể dụng sử dụng và quản lý công chức; Nghị định 117/2003/NDCP và Nghị định 09/2007/NĐCP về tuyển dụng sử dụng quản lý cán bộ công chức; Thông tư
13/2010/TT-BNV; Thông tư liên tịch số 163/2010/TTLT-BTC-BNV.
Vấn đề về một số quy định cơ bản đối với việc bố trí cán bộ công chức cơ sở
- Ngoài các quy định của luật cán bộ công chức trong việc bố trí cán bộ công chức cơ sởcần chú ý nghị định 112/2011/NĐCP về công chức xã phường thị trấn; Nghị định số 92/NĐCP của chính phủ về chức danh số lượng chế độ chính sách đối với cán bộ công chức và những người hoạt động không chuên trach ở cấp xã; Nghị định số
21/2010/NĐCP của chính phủ về quản lý biên chế công chức; Thông tư số BNV của bộ nộ số điều của nghị định 21i vụ hướng dẫn thực hiện môt
07/2010/TT-Một số quy định cơ bản về đối với việc sử dụng cán bộ công chức cơ sở- Luật cán bộ công chức ngày 13/11/2008
- Nghị định số 06/2010/NĐCP.
- Nghị định số 24/2010/NĐCP, Nghị định số 93/2010/NĐCP- Thông tư liên tịch số 163/2010/TTLT-BTC-BNV
+ viêc bố trí sử dụng CBCC phải phát huy được năng lực sở trường chuyên môn nghiệp vụ ngành nghề đào tạo của từng cá nhân
+ chính sách bố trí sử dụng CBCC phải tạo sự ổn định công việc một cách tương đối theo hướng chuyên môn hóa nhằm phát huy năng lực sở trường của từng cán bộ, CC; mặt khác CQ quản lý phải thường xuyên quan tâm, xem xét, điều chỉnh CBCC một cách hợp lý hoặc luân chuyển giữa các bộ phận, địa phương để tạo động lực làm việc cao nhất cho CBCC
+ khi giao nhiệm vụ cho CBCC phải gắn trách nhiệm với quyền hạn, thẩm quyền nhất định đảm bảo thực hiện tốt nhất công viêc được giao
+ trong bố trí sử dụng cần tạo điều kiện và cơ hội phát triển bình đẳng cho mọi CBCC
- Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho CBCC cấp xã
+ một là: rà soát lại chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, của từng
CBCC, đánh giá tình hình thực hiện công viêc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ so với yêu
Trang 17cầu công viêc và trình độ khả năng thực hiện công việc được giao của CBCC để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp
+ hai là đổi mới, kiện toàn bộ máy chính quyền cấp xã, sắp xếp bố trí sử dụng
vào từng vị trị, chức danh phù hợp với trình độ chuyên môn đào tạo năng lực, sở trường của từng CBCC.
+ ba là: đổi mới công tác quy hoạch cán bộ CC Đổi mới theo hướng sau:
+ khi xem xét lựa chọn giới thiệu người vào các chức danh quy hoạch đảmbảo công khai, dân chủ, thực chất và đảm bảo những người có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất.
+ các phương án quy hoạch cần xây dựng theo hướng vừa mở vừa động+ cần tạo nguồn CBCC dồi dào, tạo thế chủ động đón bắt những phát triển trong tương lai, kịp thời thay thế những vị trí, chức danh lãnh đạo khi cần thiết, liên tục và phát triể đội ngũ lãnh đạo, quản lý của các CQ, tổ chức trong hệ thống CT cấp xã.
Vấn đề về đánh giá CBCC cơ sở
- đánh giá CBCC nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ, sự cống hiến của họ Kếtquả đánhh giá là cơ sở đề ra các quyết định nhân sự liên quan đến cá nhân CBCC như tăng lương, đề bạt, bãi nhiệm, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng Do đó đánh giá CBCC cần đảm bảo các nguyên tắc
+đảm bảo khách quan công bằng+ gắn với tiêu chuẩn chức danh+ dựa vào kết quả thực thi công vụ
+ gắn liền với các hình thức xử lý kỷ luật hoặc khen thưởng
- Khen thưởng: là sự khẳng định việc hoàn thành nghĩa vụ, nhiệm vụ của CBCC có các hình thức như tôn vình, vật chất, và kết hợp cả tôn vinh và vật chất ở nươc ta CBCC cấp xã thường được khen thưởng theo hình thức: giấy khen, bằng khen,huy chương, huân chương
- Xử lý vi phạm: kỷ luật gắn liền với các hình thức răn đe, kỷ luật gắn liền với vật chất, gắn liền với chức nghiệp Các hình thức xử lý CB vi phạm PL : khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm Đối với công chức áp dụng các hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
Vấn đề về các yêu cầu cơ bản về lựa chọn, bố trí, sử dụng CBCC cơ sở:
- xác định vị trí công tác cần lựa chọn, bố trí: Xác định nhu cầu nhân sự bộ máy chính quyền cấp xã cần phải căn cứ vào:
Nhiệm vụ pt KTXH của năm kế hoạch và những chỉ tiêu cụ thể phản ánh quy mô nhiệm vụ, đặc điểm về địa lý dân số và điều kiện thực hiện.
Chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị tổ chứcKhả năng của ngân sách địa phương
Định mức biên chế do cơ quan QLNN có thẩm quyền ban hành
Chất lượng đội ngũ cán bộ CC hiện có và dự kiến nguồn CBCC thay thế- các tiêu chuẩn tuyển dụng người cho vị trí công tác:
Muốn xác định chính xác các yêu cầu đối với vị trí công tác cần bổ sung thì phải tiến hành phân tích công việc
Trang 18Ở nước ta CBCC cấp xã tùy theo vị trí cần đáp ứng các yêu cầu về học vấn trình độ chuên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, phẩm chất thời gian tuổi đời và một số yêu cầu khác về sức khỏe
- quy trình lựa chọn giới thiệu để bố trí sử dụng CBCC cơ sởPhát hiện và lựa chọn giới thiệu ứng viên
Thực hiện các thủ tục liên quan trong việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ công chức cơ sở
Trang 19BÀI 6: Phần 1.1 - 1.3 - 1.5 và 2.1 - 2.3 - 2.4 - 2.5 và 3.1 - 3.3
Câu 6 Vai trò của văn hóa và QL hoạt động văn hóa đối với sự phát triển của đất nước và địa phương
Vấn đề 1: Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước
- Khái niệm văn hóa
Quan niệm của UNESCO: Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát vàsống độngmọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ, hiện tại qua hàng bao thếkỷ, nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống màdựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
Theo chủ tịch HCM: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở, vàcác phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
Nghị quyết TW 5 Khóa 8 của Đảng đã đưa ra nội hàm của khái niệm văn hóa,đề cập 8 lĩnh vực lớn: tư tưởng, đạo đức, lối sống; di sản văn hóa; giáo dục và đào tọa;khoa học và công nghệ; văn học nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa vớithế giới; thể chế và thiết chế văn hóa Trong đó tư tưởng, đạo đức, lỗi sống và đờisống văn hóa được coi là lĩnh quan trọng nahát hiện nay cần đặc biệt quan tâm.
- Vai trò của văn hóa:
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế-xã hội:
- Mục tiêu của phát triển KT-XH là văn hóa là nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa con người đảm bảo sao cho kết hợp hài hòa giữa đời sống vật chất và đời sốngtinh thần, giữa mức sống cao và lối sống đẹp cho đại đa số nhân dân và cho các thếhệ
- Tăng trưởng kinh tế phải gắn với pt văn hóa thực hiện tiến bộ và công bằngXH điều đó có nghĩa là phải hướng tới sự pt bền vững: đảm bảo 3 tiêu chí: Bền vữngKT; bền vững về XH; bền vững về môi trường
- Tăng trưởng KT phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm cóhiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái hủy hoại môi trường.
- VH là mục tiêu của sự pt được biểu hiện ở 2 khía cạnh:
VH là một bộ phận lĩnh vực của XH mà chúng ta xây dựng, điều nàyđược thể hiện ở mục tiêu xây dựng CNXH, một trong sáu đặc trưng là: có nền VHtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
VH tác động đến mục tiêu bao trùm đó chính là con người Con người làcái đích cuối cùng của sự pt, là chủ thể sáng tạo VH nhưng cũng là sản phẩm của quátrình sáng tạo ấy Quá trình đó chính là sự tác động trực tiếp vào thế giới bên trong,vào tinh thần của con người hình thành nhân cách mới con người mới.
Văn hóa là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội
- Văn hóa là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội: có nghĩa là VH là sảnphẩm rất chủ động, bởi đầu óc con người là sự sáng tạo không ngừng VH làm choKT phát triển, KT tạo điều kiện thúc đẩy cho VH phát triển Nói Văn hóa là động lựccủa sự phát triển kinh tế-xã hội vì:
Trang 20Trong những thế kỷ trước để pt KT người ta nhân mạnh việc khai tháccác yếu tố lao động và đất đai.
Đến thời kỳ cách mạng công nghiệp thì lao động, vốn, kỹ thuật vàphương pháp quản lý là những yếu tố chủ chốt của tăng trưởng KT
Ngày nay trong điều kiện CM khoa học và công nghệ hiện đại yếu tốquyết định cho sự pt là trí tuệ tri thức thông tin là sáng tạo là đổi mới không ngừngnhằn tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao đáp ứng nhu cầu đa rạngcủa các cá nhân và cộng đồng.
-Như vậy để pt KTXH cần rất nhiều nguồn lực như: Vốn, tài nguyên thiênnhiên, khoa học và công nghệ và nguồn lực con người Trong ba nguồn lực Vốn, tàinguyên thiên nhiên, khoa học và công nghệ phải có bàn tay khối óc con người Nguồnlực con người là nhân tố liên kết, tích cực, tổng hợp các nguồn lực khác tạo động lựccho sự PT Đề cập tới nguồn lực con người chính là đề cập tới yếu tố văn hóa, bởi lẽnhân tố chủ thể của VH chính là con người.
-Bởi vậy, để phát triển đất nước hiện nay đồng thời phải quan tâm tới chiếnlược xây dựng con người- chiến lược phát triển VH Bởi con người là nhân tố quyếtđịnh sự phát triển.
- Như vậy, VH có vai trò như tổng hợp lực, nó tích hợp các nguồn lực, tạo nênmột động lực cho sự PT Đó chính là tiềm lực Trí tuệ (tiềm năng sáng tạo, tri thức,kinh nghiệm, đạo đức, ý chí, nghị lực, nhân cách)
Vấn đề về Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
Cấp cơ sở là đơn vị hành chính lãnh thổ thấp nhất trong hệ thống bộ máy nhà nước bốn cấp ở nước ta Các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của NN đều được tổ chức và thực hiện ở cấp cơ sở Vì vậy, cấp cơ sở là nơi kiểm tra sự đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng trong thực tế.
Đời sống văn hóa là tất cả nội dung và cách thức, hình thức xây dựng đời sống VH ở cơ sở là xây dựng văn hóa ngay từ trong gia đình và trong cộng đồng dân cư, cộngđồng nghề nghiệp diễn ra sinh hoạt VH thường nhật của quần chúng nhân dân.
Xây dựng đời sống VH ở cơ sở là tổng hợp những hoạt động của các cơ quan làmcông tác giáo dục văn hóa nhằm tuyên truyền, giáo dục, truyền bá VH, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân và xây dựng nết sống văn hóa lành mạnh tiến bộ trên từng địa bàn dân cư Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở cũng có nghĩa là xây dựng đời sống vật chất và tinh thần phát triền vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Vấn đề về thiết chế văn hóa ở cơ sở:
-Thiết chế VH là nơi diễn ra, chuyển tải các hoạt động VH Thết chế VH hữu hình và
vô hình cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức bộ máy, cơ chế chính sách bảo đảm cho cáchoạt động VH Đây là cơ sở vật chất hạ tầng thiết thực và có tầm quan trọng đặc biệtđối với công tác xây dựng đời sống CH ở cơ sở; Thiết chế VH để chuển tải VH chínhthống của NN đến với các tầng lớp nhân dân Thiết chế VH cơ sở phục cụ đắc lực choviệc hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của TƯ và địa phương Thiết chế văn hóa cơsở lấy quần chúng làm đối tượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu của quần chúng