Hệ thống đề cương ôn thi môn triết học cổ điển Đức

27 1.1K 4
Hệ thống đề cương ôn thi môn triết học cổ điển Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 : Điều kiện hình thành và đặc điểm của triết học cổ điển Đức Câu hỏi 1 : làm rõ những điều kiện kinh tế chính trị , tư tưởng , khoa học và văn hóa xã hội cho sự xuất hiện của nền triết học cổ điển Đức: Trả lời: Hoàn cảnh chung của Tây Âu: Vào cuối thế kỷ 18 xu thế đi lên tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã trở nên rõ rệt hơn bao giờ hết. Xu hướng này tạo thành 1 làn sóng lôi cuốn mọi quốc gia Tây Âu thậm chí là ở các nước ít phát triển như ở Đức cũng đã bị lôi cuốn vào xu hướng này. Vào khoảng thời gian này trên thế giới các công trình nghiên cứu khoa học đã có sự phát triển tột bậc, các học thuyết , các tư tưởng mới đã được hình thành và có ảnh hưởng rất lớn tới các nhà học giả và nhà triết học Đức. Hoàn cảnh của nước Đức : Nước Đức vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 vẫn là 1 nước phong kiến chuyên chế. Về kinh tế : Đức vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu sống dựa trên nền kinh tế tự túc và tự cấp Về chính trị : nước Đức vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế phân quyền. Cho tới đầu thế kỷ 19 trong lòng nước Đức vẫn còn tồn tại tới trên 30 tiểu vương quốc. Hoàng đế Đức đưa ra những quy định làm kìm hãm sự phát triển của con người và thực thi cơ chế bế quan tỏa cảng Về mặt xã hội: dân cư nước Đức có sự hạn chế. Những người có thiên hướng phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm. Dưới sự tác động của 1 số các nước tư bản nằm kề bên nước Đức nên tại Đức giai cấp tư sản Đức đã xuất hiện tuy nhiên là họ xuất hiện ở một số lượng ít và không liên kết với nhau do thể chế chính trị quân chủ chuyên chế của nước Đức lúc đó. Tuy nhiên mặc dù là giai cấp mới và có số lượng ít nhưng giai cấp tư sản Đức vẫn hướng về TBCN , mong muốn tổ chức một cuộc cách mạng tư sản tại Đức nhưng do sự yếu về cả chất và lượng nên giai cấp tư sản Đức vẫn phản thỏa hiệp với chế độ phong kiến Đức. Về văn hóa : dân tộc Đức là một dân tộc có tư duy triết học hết sức phát triển. Dựa vào tất cả các điều kiện về các mặt như kinh tế , chính trị ,văn hóa , xã hội, tư tưởng , khoa học đã tạo nên một nền tảng vô cùng vững chắc cho sự ra đời của một nền triết học được đánh giá là nền triết học phát triển nhất của xã hội bấy giờ đó là nền triết học cổ điển Đức.

Hệ thống đề cương ôn thi môn triết học cổ điển Đức Phần : Điều kiện hình thành và đặc điểm của triết học cổ điển Đức Câu hỏi : làm rõ điều kiện kinh tế trị , tư tưởng , khoa học văn hóa xã hội cho xuất triết học cổ điển Đức: Trả lời: Hoàn cảnh chung Tây Âu: Vào cuối kỷ 18 xu lên tư chủ nghĩa Tây Âu trở nên rõ rệt hết Xu hướng tạo thành sóng lôi quốc gia Tây Âu chí nước phát triển Đức bị lôi vào xu hướng Vào khoảng thời gian giới công trình nghiên cứu khoa học có phát triển bậc, học thuyết , tư tưởng hình thành có ảnh hưởng lớn tới nhà học giả nhà triết học Đức Hoàn cảnh nước Đức : - Nước Đức vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 nước phong kiến chuyên chế - Về kinh tế : Đức nước nông nghiệp lạc hậu sống dựa kinh tế tự túc tự cấp - Về trị : nước Đức trì chế độ quân chủ chuyên chế phân quyền Cho tới đầu kỷ 19 lòng nước Đức tồn tới 30 tiểu vương quốc Hoàng đế Đức đưa quy định làm kìm hãm phát triển người thực thi chế bế quan tỏa cảng - Về mặt xã hội: dân cư nước Đức có hạn chế Những người có thiên hướng phát triển kinh tế tư chủ nghĩa bị kìm hãm Dưới tác động số nước tư nằm kề bên nước Đức nên Đức giai cấp tư sản Đức xuất nhiên họ xuất số lượng không liên kết với thể chế trị quân chủ chuyên chế nước Đức lúc Tuy nhiên giai cấp có số lượng giai cấp tư sản Đức hướng TBCN , mong muốn tổ chức cách mạng tư sản Đức yếu chất lượng nên giai cấp tư sản Đức phản thỏa hiệp với chế độ phong kiến Đức - Về văn hóa : dân tộc Đức dân tộc có tư triết học phát triển Dựa vào tất điều kiện mặt kinh tế , trị ,văn hóa , xã hội, tư tưởng , khoa học tạo nên tảng vô vững cho đời triết học đánh giá triết học phát triển xã hội triết học cổ điển Đức Câu hỏi : Những đặc điểm bật triết học cổ điển Đức Trả lời : Các đặc điểm triết học cổ điển Đức gồm: - Triết học cổ điển Đức giới quan , phương pháp luận giai cấp tư sản Đức giai cấp non yếu yếu ớt mang tính chất thỏa hiệp đầy mâu thuẫn Chính triết học cổ điển Đức nhà triết học cổ điển Đức tư tưởng tồn tư tưởng mang tính thỏa hiệp chí phản động - Trong phương pháp luận triết học cổ điển Đức mang yếu tốt cách mạng Khi thể cụ thể thể thỏa hiệp chí bảo thủ - Nền triết học chứa đựng hạt nhân hợp lý phép biện chứng phép biện chứng tâm hay gọi với tên phép biện chứng chủ quan hay phép biện chứng tư Chính nhà triết học Hegel người phát triển phép biện chứng tới đỉnh cao nhiên ông chỉ biện chứng trình tư người chưa biện chứng vật tượng khách quan có tự nhiên Hơn với tư cách nhà triết học tâm nên Hegel phủ cho phép biện chứng màu sắc tâm biến thành phép biện chứng tâm - Mặc dù phép biện chứng tâm phép biện chứng Hegel có giá trị Vì chất thực khách quan biện chứng nên muốn nhận thức thực khách quan phải biện chứng từ trang bị cho tư khả biện chứng Hegel đưa quy định mà sau Karl Mark tiếp thu phát triển quy luật , khái niệm cặp phạm trù - Nền triết học cổ điển Đức triết học đồ sộ với nhiều tư tưởng , học thuyết có giá trị nhiều triết gia sáng giá Ví dụ như: o Học thuyết người Immanuel Kant thể hệ thống tác phẩm gồm : Phê phán lý tính túy , Phê phán lý tính thực hành phê phán lực phán đoán o Các lý luận triết học bàn tới vấn đề văn hóa – nghệ thuật – mỹ học v.v - Nền triết học cổ điển Đức đặc biệt ý người , sâu vào nghiên cứu người đặt vấn đề cho nghiên cứu phương pháp luận người - Các thành tựu triết học cổ điển Đức đặc biệt phép biện chứng sở quan trọng hình thành hệ thống triết học vật Karl Marx sau  V.I.Lenin đánh sau : chủ nghĩa tâm thông minh gần chân lý chủ nghĩa vật ngu xuẩn - Phép biện chứng tâm tạo tiền đề nghiên cứu tư xem xét mang tính chất khoa học Phần : Immanuel Kant và tư tưởng triết học của ông Đôi nét Immanuel Kant : Immanuel Kant sinh ngày 24 tháng năm 1724 gia đình thợ thủ công thành phố Konigsberg Toàn đời ông gần không rời khỏi thành phố Konigsberg Ông sinh viên theo học ngành thần học Sau học xong đại học ông định giảng dạy trường đại học Konigsberg Đặc điểm triết học Kant: triết học ông chua thành thời kỳ thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán - Thời kỳ tiền phê phán thời kỳ trước năm 1770 Đây khoảng thời gian mà ông tiến hành nghiên cứu vấn đề khoa học tự nhiên o Thời kỳ tiền phê phán Kant chủ yếu nghiên cứu khoa học tự nhiên số tác phầm liên quan tới thời kỳ : lịch sử trái đất khả phát triển tương lai , nguồn gốc tổ hợp lý sinh vật o số tác phẩm lớn:  Sự ma sát thủy triều  Lịch sử tự nhiên học thuyết bầu trời: tác phẩm ông thể quan điểm bầu trời: tiêu biểu thuyết tinh vân o Cách nhìn đánh giá ông đứng lập trường biện chứng đánh thẳng vào hệ thống tư tưởng tôn giáo tồn 1000 năm o Không chỉ mà công quan điểm siêu hình phần lớn nhà khai sáng o Tác phẩm : ước mơ anh chàng ảo tưởng soi sáng: ước mơ siêu hình học Ở siêu hình học mang ý nghĩa triết học đề cập tới vai trò triết học trình khai sáng người - Từ 1770 trở thời kỳ phê phán triết học Kant Từ sau 1770 ông viết tác phẩm lớn : o 1781 phê phán lý tính túy ( viết 15 năm ) o 1788 phê phán lý tính thực tiễn o 1790 phê phán lực phán đoán - Ý đồ ông kiểm lại công cụ phục vụ cho trình nhận thức giới người Nhằm giải vấn đề liên quan tới người trả lời câu hỏi lớn mà Kant đặt ra: o Con người biết o Con người phải làm o Con người hi vọng  Đánh giá đôi nét Immanuel Kant triết học ông : Immanuel Kant người mở đầu cho triết học cổ điển Đức, người khởi đầu cho tư tưởng biện chứng triết học Đức Triết học ông trọng tới vấn đề người Câu hỏi : Làm rõ giới quan tâm chủ quan quan điểm bất khả tri nhà triết học Can-tơ Trả lời : - Vấn đề giới quan triết học Kant: Immanuel Kant rơi vào nhị nguyên luận Ý đồ ông kết hợp chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm nhiên ông ko làm điều dẫn tới rơi vào nhị nguyên luận dần rơi vào tâm chủ quan - Theo Kant trước người có tồn giới vật tự nó: o Thế giới vật tự giới người tác động gồm chất lý tưởng tuyệt đối o Thế giới tượng : ông kế thừa tư tưởng Berkeley Hume Trong tư tưởng Berkeley cho vật phức hợp cảm giác Sơ đồ lý luận giới quan Kant: Sự vật người Kinh nghiệm (Mệnh đề 1) Không gian thời gian Thế giới tượng Giải thích mệnh đề Kant : vật biểu hiện thực khách quan hay vật tự tác động vào người thông qua giác quan trực tính từ làm xuất cảm giác, cảm giác xuất cách rời rạc lẫn lộn Tuy nhiên nhờ phạm trù tiên thiên mà cảm giác xếp lại liên kết với tạo thành tri thức kinh nghiệm Như có nghĩa cảm giác man g lại chỉ mang tính chủ quan lực tiên thiên định  Thế giới vật tự giới hiên tượng khác mối quan hệ  Trong quan điểm Kant giới quan ông rơi vào nhị nguyên luận mà mang hướng tâm chủ quan tâm sai trái Trong tâm chứa đựng tính nhân ông nói tới khả sáng tạo người vai trò người giới Tuy nhiên Kant hạn chế không nhìn nhận tính khách quan giới mối quan hệ người giới vật tự Quan điểm bất khả tri triết học Kant: Kant cho tư người có sẵn tư phạm trù, hệ thống tiên thiên hay tiên nghiệm Trong giai đoạn giác tính phân tích người tái lại họ nhận thức cách hỗn độn sau tái xếp chúng phạm trù tiên thiên Do hệ thống tất yếu nên dẫn tới hình thành tri thức mang tính phổ quát tất yếu Với Kant tất yếu phải phù hợp với tri thức ngược lại Những hạn chế Kant trình đưa quan điểm ông vấn đề xem xét nguồn gốc phạm trù , thuộc tính vật thực khách quan ông lại xem tiên thiên hay tiên nghiệm Ông sai cho tri giác liên quan tới riêng; giác tính liên quan tới chung, phổ quát Ông tách rời chung riêng mà không tính tới mối quan hệ chúng Trong giai đoạn nhận thức lý tính Kant cho giai đoạn người tiếp cận với giới vật tự Kant cho việc tri giác tượng không gian , thời gian chỉ kết hoạt động ý thức Còn thực tế , vật tồn hình thức tiên thiên ông  Ông cho người biết tiếp cận tới giới vật tự mà giới vật tự thực tế khách quan theo cách Kant đưa quan điểm  Từ ông bảo vệ quan điểm nhị nguyên luận bất khả tri Câu hỏi : làm rõ nội dung đánh giá lý luận nhận thức Kant Trả lời: a Nội dung lý luận nhận thức Kant - Về vấn đề nhận thức luận Immanuel Kant : o Nhận thức người nói chung chủ thể nhận thức nói riêng phải đặt trình hoạt động nhận thức người o Theo Immanuel Kant đối tượng nhận thức người giới tượng qua thể bất khả tri triết học ông ( Kant cho người hiểu giới vật tự nó) o Trong vấn đề Kant vừa khả tri vừa bất khả tri dẫn tới vào nhị nguyên o Trong trình nhận thức người ông chia thành giai đoạn gồm :  Nhận thức giác tính  Nhận thức cảm tính  Nhận thức lý tính o Ông cho tư người có sẵn tư phạm trù hệ thống phạm trù tiên thiên o Quá trình nhận thức giác tính phân tích o Con người dùng tái quan sát giác quan tồn lộn xộn cách xếp chúng vào hệ thống phạm trù tiên thiên Do hệ thống phạm trù tất yếu nên hình thành tri thức mang tính tất yếu phổ quát o Các phạm trù tiên thiên ông chia thành khối với 12 phạm trù sau: phạm trù lượng gồm: thống nhiều ve chỉnh thể phạm trù chất thực phủ định hạn chế phạm trù quan hệ cố định tồn độc lập quan hệ nhân phụ thuộc tiếp xúc phạm trù hình thái khả tồn tất yếu o Với Kant vật phải phù hợp với tri thức ngược lại o Trong giai đoạn nhận thức lý tính Kant cho giai đoạn người tiếp cận tới giới vật tự b Đánh giá quan điểm nhận thức Kant: - Ưu điểm: Ông đề cập tới hệ thống phạm trù có tính phổ biến vai trò với nhận thức người Ông xếp vào khối có hệ thống qua thể rõ đề cập tới mối quan hệ chúng - Hạn chế : o Thứ trình xem xét nguồn gốc phạm trù phản ánh thuộc tính vật thực khách quan Kant lại cho phạm trù tiên thiên hay tiên nghiệm o Ông sai cho tri giác liên quan tới riêng ; giác tính liên quan tới chung , phổ quát Từ dẫn tới việc ông tách rời thuộc tính riêng biệt mà không nhận thấy mối quan hệ chúng  Ông cho kết giác tính thuộc tiên thiên liên quan tới nhận thức  ông rơi vào siêu hình  Không khắc phục chủ nghĩa kinh viện  Không khắc phục giác lính  Chỉ kết hợp cách máy móc dập khuôn không thấy mối quan hệ chúng  Tư tưởng phạm trù tiên thiên ông không vượt qua quan điểm tư tưởng bẩm sinh Renes Dercates Câu hỏi : làm rõ quan điểm “vấn đề trung tâm triết học” lý luận người Kant Trả lời: Quan điểm “vấn đề trung tâm triết học” Immanuel Kant Immanuel Kant quan niệm sau vấn đề nhiệm vụ triết học khoa học: Nhiệm vụ triết học khoa học khám phá tri thức hoàn hảo tuyệt đối , coi lý tưởng tri thức người Giống với Hume Leibniz ông cho khoa học phải dựa tri thức tiên nghiệm (apriori) với đặc tính tất yếu phổ quát Do chưa thoát khỏi quan điểm siêu hình xem xét mặt đối lập tách rời tuyệt đối , nên ông tới quan niệm cho vật giới bên chỉ tồn dạng đơn cá biệt, chúng liên hệ hay ràng buộc với Vì mà Kant đứng trước quan niệm mâu thuẫn xem xét tượng Thứ nhất: khẳng định tri thức phản ánh vật khách quan bên ngoài, phải thừa nhận tri thức khoa học chỉ dựa tri thức đơn le ngẫu nhiên Thứ hai: đòi hỏi tính phổ quất tất yếu tri thức triết học khoa học phải thừa nhận nguồn gốc chúng phản ánh thực khách quan , mà kết sáng tạo riêng trí tuệ người Ngoài Kant cho triết học khoa học phải dựa tri thức tiên nghiệm- tri thức mang tính phổ quát tất yếu, loại tri thức khác với tri thức kinh nghiệm cảm tính Immanuel Kant cho nhiệm vụ triết học lý luận luận chứng “ mệnh đề tiên nghiệm tổng hợp có nào” , tức làm rõ tri thức lý luận khoa học có Ông cho khoa siêu hình học không đáng tin cậy lý , chí họ không phân biệt tri thức phân tích tri thức tổng hợp Và Kant người xác định nhiệm vụ cho triết học nhằm luận chứng sở tri thức lý luận Lý luận người Immanuel Kant Kant cho người vừa thuộc giới tượng vừa thuộc vào giới vật tự Ông cho hoạt động người hoạt động tôn giáo ( điểm ông rơi vào tâm) Kant cho người có phần Nói tới người nói tới hoạt động nên xét người xét từ cấu trúc Các hoạt động tôn giáo , nghệ thuật dạng hoạt động người Chính hoạt động người sáng tạo giá trị a Quan điểm đạo đức Immanuel Kant Quy luật đạo đức quy luật người , xu vận động nhân loại từ đặc điểm hạn chế tới đặc điểm hạn chế khác từ tới hoàn thiện đạo đức Đó trình: Đạo đức lương tâm người Lương lương tri Kant bàn tới Lương khả trở nên lương thiện người Lương tri khả biết để thể điều người Theo ông : đạo đức hành vi giúp đỡ người khác lương tâm thúc đẩy giúp đỡ họ chỉ quan hệ toan tính cá nhân Tôn giáo phương thức trì đạo đức hướng người tới tự Kant đặc biệt đặt vấn đề đạo đức mối quan hệ với triết học Do ảnh hưởng tôn giáo nên Kant cho người muốn tốt lên phải tin vào tôn giáo Vấn đề nghệ thuật triết học Kant Nghệ thuật hoạt động tự thiên tài nghệ thuật hoạt động mà người sáng tạo tự Tư nhiên đói tượng mà người phản ánh lĩnh vực mà người gửi gắm tâm tư tình cảm vào Cái cao dây trạng thái người để tạo nên tác phẩm nghệ thuật vĩ đại Trong tác phẩm phê phán lực phán đoán ông cho người có khả phán đoán phán đoán có giới hạn Ông cho nghệ thuật hoạt động tự thiên tài vừa nằm giới tự do( tuyệt đối) vừa nằm giới cảm tính người Ông đề cao điều Theo Kant đẹp thần bí , trừu tượng phải cảm nhận Cái đẹp vừa có tính phổ quát , tất yếu Nó người thừa nhận đẹp nên vừa mang tính cá thể chủ quan Chỉ nghệ thuật có thiên tài sáng tạo Thiên tài vừa tuân thủ nghệ thuật đồng thời phải có sáng tạo Nói tới thẩm mỹ Kant đặt tương quan với đạo đức Câu hỏi : làm rõ nội dung đánh giá quan điểm Immanuel Kant lĩnh vực xã hội Trả lời : Quan điểm xã hội kant Ông phê phán thái độ quân mạo hiểm nhà cầm quyền Phổ Theo ông cần phải tạo hòa bình vĩnh viễn dân tộc Từ năm 1795 ông đưa tác phẩm “hướng tới hòa bình vĩnh cửu” tác phẩm sau sở để tạo hiến chương Liên hợp quốc Ông cho hòa bình nghĩa vụ luân lý nghĩa vụ mang tính lịch sử Từ ông đoán xu phát triển toàn nhân loại hướng tới hòa bình lâu dài vĩnh cửu lịch sử xã hội tiến ý thức tự tiến cần nhận thức tự Tuy nhiên điểm ông lại rơi vào tâm thần bí - Câu hỏi : khái quát hệ thống triết học Hegel ( có nhận xét đánh giá) - Trả lời : o Hệ thống triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel  Tư tưởng “ ý niệm tuyệt đối”: ông chia thành dạng • Dạng ( trí tuệ vũ trụ) • Dạng tha hóa • Dạng đầy đủ  Ông gọi đại logic o Từ hình thái dạng ông gọi logic học o Từ hình thái dạng tha hóa ông gọi triết học tự nhiên o Từ hình thái dạng đầy đủ ông gọi triết học tinh thần  Tính quán , chặt chẽ học thuyết Hegel  Tư tưởng logic học : ông chia thành học thuyết • Học thuyết tồn • Học thuyết chất • Học thuyết khái niệm  Trong học thuyết tồn ông chia thành dạng • Dạng lượng • Dạng chất • Dạng độ  Trong học thuyết khái niệm ông chia thành dạng • Dạng chất • Dạng tượng • Dạng thực  Trong học thuyết khái niệm ông chia thành dạng • Khái niệm chủ quan • Khái niệm khách quan • Ý niệm  Trong phần ý niệm ông chia thành phần • Đời sống • Mục đích • Ý niệm tuyệt đối  Thể giới quan tâm khách quan đối tuyệt đối thể tư tưởng biện chứng đề cập tới phát triển tư , tư tưởng nhân loại  Trong triết học tự nhiên ông chia thành phần • Luật giới : quy luật học • Luật hóa học sinh giới • Mục đích  Lenin đánh giá “ có nhiều nhảm nhí”  Triết học tinh thần ông chia thành phần • Tinh thần chủ quan : tâm lý cá nhân • Tinh thần khách quan : ý tới giáo dục • Tinh thần tuyệt đối  Trong tinh thần tuyệt đối ông chia thành • Nghệ thuật • Tôn giáo • Triết học - Đánh giá nhận xét hệ thống cấu trúc triết học Hegel o Hệ thống triết học Hegel hệ thống triết học tâm khách quan tâm tuyệt đối Đỉnh cao hệ thống hệ thống trung tâm học thuyết ý niệm tuyệt đối Qua ông cho chủ nghĩa vật chỉ ngộ nhận o Hệ thống triết học Hegel chặt chẽ Hệ thống Hegel khái quát hóa dựa trình vận động lịch sử tư tưởng nhân loại o Tuy nhiên hệ thống bộc lộ bảo thủ gò bó mà sau triết học Hegel thể điều Câu hỏi : làm rõ nội dung phép biện chứng Hegel ( có nhận xét đánh giá) Trả lời : - Những nội dung phép biện chứng Hegel o Hệ thống phép biện chứng Hegel a Hai nguyên lý  Nguyên lý mối liên hệ phổ biến  quan điểm : • Mọi chỉ trung giới • Quan điểm vật tượng tồn mối liên hệ với  Nguyên lý phát triển ông trình bày học thuyết tồn  Khác với quan điểm siêu hình Hegel coi phát triển không chỉ đơn giản tăng lên hay mặt khối lượng , dịch chuyển mặt vị trí không gian Ông hiểu phát triển trình biện chứng , liên tục diễn thay cũ, trình phủ định không ngừng cũ nguyên tắc kế thừa lọc bỏ  Ông viết : “ Cái nụ hoa biến hoa nở , nói , bị hoa phủ định; tương tự nói xuất tồn hoa coi vô lý, thay cho hợp lý trước hoa Những hình thái không chỉ khác mà trừ không dung hợp Tuy nhiên chất sống động làm cho chúng trở thành yếu tố chỉnh thể hữu ,trong chúng không mâu thuẫn , mà tất yếu , mà chỉ có tính tất yếu như tạo nên sống chỉnh thể” b quy luật: o Quy luật lượng chất  Khi đề cập tới phạm trù chất ông nói tới tồn mà cụ thể cặp phạm trù tồn tồn túy tồn có  Tồn túy tồn nói chung tồn có tồn quy định vật cụ thể  Sự tồn có xác định chất định Chất vật quy định vật khác chất xác định tính đồng vật đề phân biệt với khác  Song song với chất có tồn mặt đối lập lượng Mỗi vật không chỉ có mặt chất mà tồn mặt khác lượng Và chất bị phủ định lượng o Quy luật mâu thuẫn  Ông đề cập tơi quy luật mâu thuẫn sau: ta muốn nắm chất vật ta phải nắm mâu thuẫn  Mâu thuẫn theo quan điểm Hegel sở sống  Ông trình bày phát triển mâu thuẫn sau : • Ban đầu khác • Sau trình thể khác • Sau để kết thúc mâu thuẫn giải vật sẽ tiến hành chuyển hóa lẫn hay giải biện pháp hòa bình o Quy luật phủ định phủ định  Trong tác phẩm Hegel ông trình bày quy luật phần thực học thuyết khái niệm trình bày học thuyết ý niệm  Ông cho vật tượng tồn bên giới kết trình phủ định Chúng phải trải qua trình từ chất tới tượng từ tượng trở thành thực  Hegel cho vật có chứa đựng phủ định  Sự vật có dạng tồn tồn tự mang tính độc lập tồn cho tồn tức mối quan hệ với tồn khác c cặp phạm trù: o Bản chất – tượng  Ông cho chất quy định tồn tượng  Không có chất túy Bao chất nhờ tượng  Bản chất bị giấu kín , tượng biểu lộ bên  Từ dẫn tới quan hệ đối lập o Cái chung – riêng  Hegel cho chung có mặt nhiều cá biệt  Trong cá biệt có chung  Dẫn tới thừa nhận chung cá biệt mỗi vật o Nội dung - hình thức  Hegel cho nội dung có quan hệ với phạm trù chất Đây trình diễn mang tính ổn định  Bản chất biểu hàm nội dung hình thức biểu nội dung tính chất nội dung  Nội dung hình thức phải phù hợp thống với thống mặt đối lập  Giữa nội dung hình thức nội dung biến đổi hình thức mang tính ổn định Trong trình vận động nội dung sẽ định hình thức o Khả – thực  Cái tồn thực có chứa đựng mầm mống khả  Khả tồn chưa có tính quy định  Hiện thực tồn có quy định  Khả thực cặp phạm trù đối lập có biến đổi chúng lại chuyển hóa lẫn o Tất nhiên – ngẫu nhiên  Cả tất nhiên ngẫu nhiên mang tính khách quan  Cái tất yếu chỉ chủ thể diễn theo quy luật ngẫu nhiên chỉ chủ thể diễn theo nhiều hướng  phạm trù có thống mâu thuẫn với o Tất yếu – tự  tự vượt qua tất yếu  tự nhận thức tất yếu - Đánh giá o Các tư tưởng biện chứng Hegel phát triển so với thời kỳ Đó tiến so với thời đại ông vượt khỏi quan điểm mang tính siêu hình máy móc đương thời để nhận mối quan hệ phát triển vật việc giới khách quan o Tuy nhiên nhà triết học tâm nên xét tới phép biện chứng ông phép biện chứng tâm số điểm ảo tưởng ví dụ việc giải mâu thuẫn đường hòa bình bỏ qua tính tất yếu cách mạng bạo lực cách mạng đấu tranh Câu hỏi 10 : làm rõ quan điểm vể lý luận nhận thức Hegel Trả lời : - Hegel rơi vào tâm khách quan tư tưởng ông chứa đựng tư tưởng biện chứng o Về nhận thức ông đưa quan điểm đối tượng nhận thức việc người tự ý thức thân ý thức ý niệm tuyệt đối o Tuy nhiên ông quan niệm tư người chất Từ ông rơi vào lý - Ý nghĩa : o Phát hiên tính thống chủ thể với khách thể nhận thức o Có tư tưởng biện chứng trình nhận thức o Trong lý luận nhận thức ông đưa quan niệm thực tế cao chân lý o Trong lý luận nhận thức ông nêu phương pháp nhận thức phương pháp nhận thức khái niệm với môn khoa học liên quan tới tư ( lý luận) phải sử dụng nhận thức trình độ khái niệm Câu hỏi 11: làm rõ quan điểm triết học Hegel lĩnh vực xã hội ( có nhận xét đánh giá) Trả lời - Quan điểm triết học Hegel lĩnh vực xã hội o Đó quan điểm nội dung tinh thần khách quan Hegel  Tinh thần khách quan nghiên cứu vấn đề thuộc pháp quyền , đạo đức lịch sử Đó biểu tinh thần khách quan  Hình thức thể vấn đề pháp quyền  Hegel coi đời sống xã hội tiến thực tự Tinh thần khách quan theo quan điểm ông giới tự  Pháp quyền thể theo nhiều hình thức, chúng chuyển hóa lẫn Ví dụ pháp quyền sở hữu, pháp quyền đạo đức , pháp quyền gia đình , pháp quyền nhà nước , pháp quyền quốc tế pháp quyền lịch sử giới o Đánh giá: hạt nhân hợp lý triết học pháp quyền Hegel thể đối lập pháp quyền tư sản với pháp quyền phong kiến Tuy nhiên xem xét pháp quyền tiến ông lại bộc lộ mâu thuẫn Chẳng hạn luận điểm hợp lý thực thực hợp lý Luận điểm vừa giải thích theo tinh thần cách mạng đồng thời giải thích theo tinh thần bảo thủ o Vấn đề đạo đức  Hegel viết luật pháp hình thức chỉ bao gồm điều cấm đoán đạo đức người ta không chỉ nói tới lợi ích chủ thể đạo đức mà người ta nói tới đạo đức người khác Nhiệm vụ đạo đức tìm đường cho hòa hợp hành vi chủ thể khác nhau, hòa hợp không chỉ kết điều cấm đoán mà xuất phát từ thân trạng thái tư tưởng bên chủ thể  Người có riêng ý thức có pháp nhân mà chủ thể đạo đức, chỉ trường hợp họ mơi trở thành chủ gia đình, thành phần tử xã hội công dân , thành chỗ dựa vững nhà nước lĩnh vực pháp lý cao o Vấn đề triết học lịch sử:  Triết học lịch sử hoàn thành việc tự pháp triển tinh thần khách quan thực , cụ thể hóa tự  Theo Hegel thực lịch sử vận động theo “luật”  Hegel đánh giá vĩ nhân “ người suy nghĩ hiểu cần thiết hợp thời”  Quan điểm coi người chủ thể phát triển đồng thời kết trình hoạt động , ông tiếp cận với tư tưởng đề cao vai trò tích cực thực tiễn tảng kinh tế phát triển xã hội o Vấn đề nhà nước:  Nhà nước theo ông thể cụ thể ý niệm hoàn thành cao nhât tinh thần khách quan Gia đình xã hội hữu hạn nhà nước hình thức vô hạn tinh thần khách quan.; gia đình xã hội công dân lĩnh vực thuộc tính hữu hạn nhà nước  Ông cho nhà nước lý tưởng phải tìm cách giải hòa bình chế độ quân chủ lập hiến , ông cho nhà nước Phổ thân tinh thần giới, hoàn thành tiến trình phát triển nhà nước Ở nhà nước Phổ đạt dược tự lịch sử tối cao hoàn thành  Ông ca ngợi gia đình tư sản xã hội phân chia đẳng cấp - Đánh giá nhận xét o Hegel với tư cách nhà triết học đại diện cho giai cấp tư sản đưa quan điểm triết học xã hội để ủng hộ cho giai cấp ví dụ ông ca ngợi gia đình tư sản hay số hình thức liên quan tới tư sản khác o Tuy nhiên ông chứa đựng tư tưởng mang tính chất bảo thủ , phản động biện luận cho tính phản động , xâm lược , đề cao lịch sử châu âu hạ thấp lịch sử châu Hơn đứng lập trường tâm thần bí Hegel nghiên cứu lịch sử phát triển ông lại cho lịch sử loài người chẳng quan chỉ thể lý trí thần thánh Phần : Ludwig Feuerbach và tư tưởng triết học của ông Đôi nét Ludwig Feuerbach: - Ludwig Feuerbach ( 1804 – 1872) ông sinh gia đình luật học - Năm 1823 ông học đại học Haydenberg học môn thần học - 1824 không hứng thú với thần học ông tới Berlin để nghe giảng Hegel năm - Không thỏa mãn với tính trừu tượng triết học Hegel ông bắt đầu nghiên cứu triết học tự nhiên Ban đầu ông đứng lập trường phái Hegel già sau ông chuyển sang phái Hegel tre - 1828 ông làm phụ giảng sau giảng đại học Éc-lăng-ghen - 1830 ông xuất tập sách “ bàn chết bất tử” giấu tên Ông bị phần tử phản động lần danh tính bị đuổi khỏi trường đại học - 1837 ông sống làng nhỏ Bơ-rúc-be tỉnh Tua-rinh-giơ Ông sống 25 năm không rời khỏi làng trì liên hệ với phái Hegel tre - Các tác phẩm ông: o 1839 phê phán triết học Hegel o 1841 chất đạo thiên chúa o 1842 đề cương mở đầi cho cải cách triết học o 1843 nguyên lý triết học tương lai o 1845 chất tôn giáo Câu hỏi 12 : làm rõ nội dung chủ nghĩa vật nhân Ludwig Feuerbach - Nội dung chủ nghĩa vật nhân Feuerbach o Chủ nghĩa vật nhân Feuerbach kế tục quan điểm vật kỷ XVII với Lamettrie , Spinoza Quan điểm ông có phát triển từ quan điểm coi thượng đế điểm xuất phát đên việc coi lý trí chúa tể vạn vật cuối người Con người đối tượng chủ yếu triết học nhân ông o Theo Feuerbach người sinh vật có hình thể , có tính vật chất , không gian , thời gian chỉ có có lực quan sát suy nghĩ Chủ nghĩa tâm tách rời người thành phận linh hồn thể xác đem đồng chất người với tư duy, ý thức Chủ nghĩa vật nhân Feuerbach khẳng định chất người thống , toàn vẹn , thể linh hồn gắn bó tách rời, nhà tâm tìm cách thủ tiêu thống Tư bị nhà tâm đem tách khỏi thể , lại biến thành thứ thiêng liêng , sáng tạo vật chất o Nguyên lý triết học nhân bác bỏ quan điểm chủ nghĩa tâm coi tinh thần có trước vật chất Ông tuyên bố, ý thức thuộc tính đặc biệt vật chất óc người; “ quan hệ thực tư tồn tại: tồn – chủ thể; tư - thuộc tính”; tự nhiên vật chất thực thể thực đe người o Feuerbach nói đặc trưng triết học nhân :” triết học biến người kể giới tự nhiên với tư cách tảng người, thành đối tượng , phổ biến cao triết học, mà biến nhân loại học kể sinh lý học , thành khoa học phổ biến: o Tự nhiên – người đối tượng chân triết học Feuerbach nói :” quan sát tự nhiên đi, quan sát người ,anh sẽ thấy , trước mắt anh mặt triết học” o Hơn theo Feuerbach người nô lệ thượng đế hay tinh thần tuyệt đối, mà sản phẩm tự nhiên , kết phát triển tự nhiên Con người cao quý mà tạo hóa có được, vậy, nhận thức co người tảng chìa khóa để nhận thức giới o Với Ludwig Feuerbach: “ chân lý chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm , sinh lý học hay tâm lý học Chân lý chỉ nhân học” - Đánh giá nhận xét o Chủ nghĩa vật Feuerbach đánh giá đề cao người đưa người với tồn thống linh hồn thể xác Cùng với ông đề cao chủ nghĩa nhân o Tuy nhiên trình đưa quan điểm phê phán triết học Hegel ông phủ nhận tất quan điểm Hegel có phép biện chứng Đó sai lầm o Nguyên lý nhân Feuerbach thể tính chất không đầy đủ hạn chế Ông hiểu cách thiển cận đối tượng triết học Ông cho đối tượng triết học chỉ giải thích theo cách vật thống khách thể chủ thể, mối quan hệ gữa Ông xem xét người mang tính chiều , coi người chỉ sinh vật có thân thể , cảm giác sinh vật xã hội Câu hỏi 13 :làm rõ quan điểm người Feuerbach Trả lời: - Con người theo Feuerbach sản phẩm tự nhiên, “ gương vũ trụ”, thông qua giới tự nhiên ý thức nhận thức thân o Bản chất người tổng thể khát vọng , khả , nhu cầu , ham muốn khả tưởng tượng o Khẳng định thống người tự nhiên ông nói: “ tách người khỏi giới tự nhiên không? Không Con người sản phẩm người, văn hóa lịch sử” o Những điều kiện sống , môi trường hoàn cảnh có tác động to lớn tư ý thức người Trong cung điện Feuerbach khẳng định người ta suy nghĩ khác túp lều tranh o Nếu đói nghèo mà thể chất đầu óc anh , trí tuệ trai tim anh chất cho đạo đức quan điểm anh o Tuy nhiên luận điểm Feuerbach Engels nhận xét chẳng đem lại kết o Feuerbach chủ yếu đề cập tới người với tính cá thể Ông tuyên bố : “tôi chỉ đưa điểm, điểm cốt yếu mà xoay xung quanh Đó khái niệm cá thể , theo ý kiến tính thể bao hàm toàn người, chất người chất chung thân chất thể.” o Mỗi người có nét riêng biệt mà thê chất người đặc biệt đa dạng “ Tất người , mỗi lại người khác” - Đánh giá nhận xét: o Nhìn chung quan điểm Feuerbach chất người có nhiều điểm hợp lý định  Thứ : thể quan điểm vật khẳng định người xã hội loài người sản phẩm tự nhiên  Thứ hai: đề cao tính cá thể mỗi người o Điều thể nguyện vọng giai cấp tư sản Đức tiến thời muốn đấu tranh đòi giải phóng nhân cách cá nhân người khỏi giáo lý , trật tự hà khắc nước Đức phong kiến quý tộc o Tuy nhiên hạn chế Feuerbach chỗ ông không nhận thấy chất xã hội người, vai trò hoạt động thực tiễn người nhận thức cải tạo giới Con người quan niệm Feuerbach người phi lịch sử , phi giai cấp , phi dân tộc cực kỳ trừu tượng không thực Câu hỏi 14 : làm rõ quan điểm Feuerbach tôn giáo trị Trả lời: - Quan điểm Feuerbach tôn giáo: o Ông coi tôn giáo sản phẩm tất yếu tâm lý cá nhân chất người Người ta sợ chết, cần có niềm tin an ủi o Bản chất thần học chứa đựng nhân học sản phẩm tưởng tượng phong phú người o Tôn giáo thể mềm yếu , bất lực người điều kiện xã hội Tôn giáo thực chất chỉ thể chất người hình thức thần bí o Tư tưởng dụng ý người chúa Giá trị chúa không vượt giá trị người o Thực “ chất thần thánh không khác , mà chất người, tinh chế, khách quan hóa , tách rời với người thực xương thịt.” o “ Thánh thần người có tinh thần trái tim anh ta” o Ngoài đề cập tới tôn giáo ông cố gắng làm sáng tỏ xuất tôn giáo với tổ chức phức tạp xã hội đặc biệt lực lượng trị, lý luận , lực lượng luật pháp o Ông chỉ ánh sáng mặt trời làm lóa mắt người nô lệ trước giới tự nhiên đến nỗi hàng ngày phải cầu nguyện mặt trời Người nô lệ trị bị ngai vàng hoàng đề làm lóa mắt tới nỗi phải phủ phục trước nhà vua trước lực lượng linh thiên, tồn phụ thuộc vào o Chủ thần người nô lên khái niệm đồng Đối với người thiên chủa giáo nhà vua thần, trần gian - Đánh giá nhận xét o Những quan điểm cho ta thấy Feuerbach tiến gần đến quan điểm vật lịch sử tôn giáo Tuy nhiên đứng quan điểm nhân loại học ông thể tính chất mâu thuẫn o Feuerbach không giải tính nguồn gốc chất tín ngưỡng tôn giáo Ông không thấy nguồn gốc xã hội tôn giáo không nhìn thấy mối quan hệ tính chất đối kháng xã hội với bóc lột , nô dịch nhân dân lao động Câu hỏi 15 : khái quát giá trị hạn chế chủ yếu triết học cổ điển Đức Trả lời : - Giá trị triết học cổ điển Đức: o Triết học cổ điển Đức thành to lớn tư tưởng triết học nhân loại , thể tư tưởng tầng lớp khác giai cấp tư sản Đức Họ dựa vào kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội Châu Âu o Triết học cổ điển Đức tiền đề lý luận triết học Marx toàn chủ nghĩa Marx- Lenin nói chung o Phương pháp biện chứng – linh hồn chủ nghĩa Marx kết cải biến vật phát triển phếp biện chứng Hegel o Triết học cổ điển Đức đặt nhiều vấn đề phát triển triết học đại - Hạn chế chủ yếu: o Còn thể tính thỏa hiệp với chế độ phong kiến nhà thờ giai cấp tư sản Đức o Còn thể lạc hậu phân tán giai cấp tư sản Đức o Các tư tưởng bị rơi vào tâm , siêu hình , nhị nguyên vật tầm thường tiến tới tiệm cận chủ nghĩa vật tiến o Một số quan điểm bị rơi vào bất khả tri chí phản động [...]... giáo • Triết học - Đánh giá nhận xét về hệ thống cấu trúc triết học Hegel o Hệ thống triết học Hegel là hệ thống triết học duy tâm khách quan và duy tâm tuyệt đối Đỉnh cao của hệ thống này và cũng là hệ thống trung tâm chính là học thuyết về ý niệm tuyệt đối Qua đó ông cho rằng chủ nghĩa duy vật chỉ là sự ngộ nhận o Hệ thống triết học Hegel rất chặt chẽ Hệ thống này được Hegel khái quát hóa dựa... Phổ - 1821 ông viết tác phẩm triết học pháp quyền - Khi ông qua đời người ta xuất bản các tác phẩm triết học của ông và tại Đức trong một thời gian dài người ta đã học và nghiên cứu triết học của Hegel Câu hỏi 7 : phân tích những mâu thuẫn nổi bật trong hệ thống triết học của Hegel Trả lời : - Các mâu thuẫn cơ bản trong hệ thống triết học của Hegel gồm: o Sự mâu thuẫn giữa hệ thống triết học duy tâm... không giải quyết đúng tính nguồn gốc và bản chất của tín ngưỡng tôn giáo Ông không thấy được nguồn gốc xã hội của tôn giáo cũng như không nhìn thấy được mối quan hệ giữa nó và tính chất đối kháng trong xã hội với sự bóc lột , nô dịch đối với nhân dân lao động Câu hỏi 15 : khái quát những giá trị và hạn chế chủ yếu của triết học cổ điển Đức Trả lời : - Giá trị của triết học cổ điển Đức: o Triết học cổ. .. 1800-1807 ông làm phó rồi làm giáo sư ở đại học inna - 1807 ông viết tác phẩm hiện tượng học tinh thần - 1809 – 1811 ông viết tác phẩm giáo dục dự bị triết học - 1812- 1816 ông viết tác phẩm khoa học logic - 1816 trở đi ông dạy học ở haydenberg và ông cho xuất bản các tác phẩm sau: o Bách khoa toàn thư các khoa học triết học 1817 - 1818 – 1830 ông nhận lời làm giáo sư ở Berlin và trở thành nhà triết học. .. Friedrich Hegel và tư tưởng triết học của ông Đôi nét về Georg Wilhelm Friedrich Hegel - Georg Wilhelm Friedrich Hegel sinh ra tại thành phố Sturgart - Ông là người rất say mê học hành trong đó ông rất say mê văn học đặc biệt là văn học Hy Lạp cổ - Ông là một người học hành rất cẩn thận và ông học tại đại học tubingen - Ông rất hâm mộ cách mạng Pháp tuy nhiên sau này ông lại trở thành một người... phát triển của nó nhưng ông lại cho rằng lịch sử loài người chẳng quan chỉ là sự thể hiện lý trí của thần thánh Phần 4 : Ludwig Feuerbach và tư tưởng triết học của ông Đôi nét về Ludwig Feuerbach: - Ludwig Feuerbach ( 1804 – 1872) ông sinh ra trong một gia đình luật học - Năm 1823 ông học ở đại học Haydenberg và học môn thần học - 1824 do không hứng thú với thần học ông tới Berlin để nghe các... trường đại học - 1837 ông về sống tại một làng nhỏ Bơ-rúc-be tỉnh Tua-rinh-giơ Ông sống tại đó trong 25 năm không rời khỏi làng nhưng vẫn duy trì liên hệ với phái Hegel tre - Các tác phẩm của ông: o 1839 phê phán triết học Hegel o 1841 bản chất của đạo thi n chúa o 1842 đề cương mở đầi cho sự cải cách triết học o 1843 những nguyên lý cơ bản của triết học tương lai o 1845 bản chất của tôn giáo Câu... tha ha hóa ông gọi là triết học về tự nhiên o Từ hình thái dạng đầy đủ ông gọi đó là triết học về tinh thần  Tính nhất quán , chặt chẽ trong học thuyết của Hegel  Tư tưởng logic học : ông chia thành 3 học thuyết • Học thuyết về tồn tại • Học thuyết về bản chất • Học thuyết về khái niệm  Trong học thuyết về tồn tại ông cũng chia nó thành 3 dạng • Dạng lượng • Dạng chất • Dạng độ  Trong học thuyết... 1 : theo như phương pháp biện chứng thì ông cho rằng nhận thức là một quá trình phát triển vô tận nhưng ông lại cho triết học của ông là giai đoạn cuối cùng của nhận thức Triết học của ông là chân lý tuyệt đối vĩnh viễn  Biểu hiện số 2 : theo như phương pháp biện chứng thì tất cả đều biến hóa, phát triển , thế giới không ngừng vận động nhưng triết học của ông lại cho rằng tự nhiên chỉ là sự tha... Trong triết học tự nhiên ông chia nó thành 3 phần • Luật cơ giới : quy luật cơ học • Luật hóa học và sinh giới • Mục đích  Lenin đánh giá “ có nhiều cái nhảm nhí”  Triết học về tinh thần ông cũng chia thành 3 phần • Tinh thần chủ quan : tâm lý cá nhân • Tinh thần khách quan : chú ý tới giáo dục • Tinh thần tuyệt đối  Trong tinh thần tuyệt đối ông chia nó thành • Nghệ thuật • Tôn giáo • Triết học

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan