1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN: VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC TAM ĐẢO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẮC BỘ.

77 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU41. Tính cấp thiết của đề tài đối với sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường.42. Mục tiêu của chuyên đề5Phần 1: Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập6Phần 2: Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa10Phần 3: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế xã hội của VQG Tam Đảo123.1Đặc điểm tự nhiên123.1.1 Vị trí địa lý123.1.2 Địa hình, địa đạo.133.1.3 Địa chất143.1.4 Khí Hậu153.1.5 Mạng lưới thủy văn163.1.6 Tài nguyên thiên nhiên.173.2 Đặc điểm kinh tế xã hội:193.2.1 Đặc điểm kinh tế và dân số193.2.2 Các giá trị truyền thống dân tộc, văn hóa và tôn giáo.19Phần 4: Kết quả ngiên cứu và thảo luận214.1 Kết quả tìm hiểu214.2 Phân tích kết quả thu được21KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ451.KẾT LUẬN452. KIẾN NGHỊ46TÀI LIỆU THAM KHẢO47NHẬT KÝ THỰC TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ:VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC TAM ĐẢO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẮC BỘ Sinh viên thực hiện: Nhóm 7 lớp ĐH5QM7 1 Nguyễn Việt Hoàng 2 Nguyễn Quế Ly 3 Hứa Như Tùng Lâm 4 Trần Thị Huyền 5 Nguyễn Trọng Hưng Hà Nội, 5/2016 MỤC LỤC Phần 1: Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập .3 Phần 3: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế xã hội của VQG Tam Đảo 9 3.1.3 Địa chất 11 3.1.5 Mạng lưới thủy văn 13 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 14 4.1 Kết quả tìm hiểu 18 4.2Phân tích kết quả thu được 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 NHẬT KÝ THỰC TẬP MỤC LỤC BẢNG Phần 1: Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập .3 Phần 3: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế xã hội của VQG Tam Đảo 9 3.1.3 Địa chất 11 3.1.5 Mạng lưới thủy văn 13 3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 14 4.1 Kết quả tìm hiểu 18 4.2Phân tích kết quả thu được 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài đối với sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc Đông Nam Á giàu về tính đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới Theo dự đoán của các nhà khoa học, số loài thực vật bậc cao có mặt ở Việt Nam ít nhất là 20.000 loài, hệ thống động vật cũng hết sức phong phú và giàu về thành phần loài Góp phần làm nên sự đa dạng đó, Vườn quốc gia Tam Đảo(VQG Tam Đảo) là một trong những VQG với hệ sinh thái đa dạng cả về số lượng và chủng loại động thực vật VQG Tam Đảo được thành lập ngày 15/5/1996, nằm trên địa phận của 3 tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc VQG Tam Đảo có sự đa dạng sinh học cao với 1436 loài thực vật và 1141 loài động vật, là đơn vị nghiên cứu khoa học trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp, được giao quản lý 34.995ha rừng và đất rừng, trụ sử chính nằm cách Hà Nội khoảng 75 km về phía Tây bắc Tuy nhiên đối mặt với hiện trạng ngày càng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam các năm gần đây thì số loài động vật ở Tam Đảo có: 8 loài đang nguy cấp, 17 loài sẽ nguy cấp, 13 loài hiếm có và 18 loài đang bị đe dọa và thực vật có 42 loài đặc hữu và 64 loài quý hiếm cần được bảo tồn và bảo vệ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái đa dạng sinh học này, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất phải kể đến đó là sự khai thác quá mức và sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên sinh học, việc khai thác đó đã làm mất và phá hủy đi nơi cư trú của các loài động thực vật và gây ra ô nhiễm môi trường.Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của VQG Tam Đảo.Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, dược phẩm, công cụ, nguyên vật liệu cho con người.Do vậy, hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho con người nơi đây phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người 1 Đứng trước khó khăn và thách thức đó, thì chúng ta cần nhận thức được đa dạng sinh học có vai trò và tầm quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên Trái Đất nói chungvà VQG Tam Đảo nói riêng.Vì vậy nhóm chúng tôi đã lựa chọn chuyên đề “Vai trò và tầm quan trọng của khu vực Tam Đảo đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường khu vực đó” 2 Mục tiêu của chuyên đề  Mục tiêu chung Tìm hiểu vai trò và tầm quan trọng của khu vực Tam Đảo đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường khu vực Bắc Bộ  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và môi trường của VQG Tam Đảo qua khảo sát - Vai trò và tầm quan trọng của VQG Tam Đảo đối với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường - Đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường ở VQG Tam Đảo 2 Phần 1: Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập Ngày 07/06/2017, lúc 13h00 mọi người có mặt tại sân trường ĐH TN và MT Hà Nội Sau khi hoàn thành các thủ tục chuẩn bị 14h00, lớp DH5QM7 được chia thành 2 xe và xuất phát đến Tam Đảo Đoạn đường gần đến Tam Đảo rất dốc Đến 15h45, đoàn đến Tam Đảo Thời tiết ở đây rất mát, không khí rất trong lành Nhóm chúng tôi gồm 6 người nhận phòng tại khách sạn Tuấn Anh và Hương Liên (Hình ảnh trên đường đến Tam Đảo- Người chụp; Nguyễn Việt Hoàng) 3 Tam Đảo cao hơn mực nước biển 1000m Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa; lượng mưa trung bình hàng năm đạt đến 2.800 mm và tập trung trong mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 với khoảng 90% tổng lượng mưa của cả năm Trong mùa khô, lượng mưa và độ ẩm ở các đai cao rất thấp làm cho những vùng này rất dễ bị cháy Nhiệt độ ở Tam Đảo thấp hơn Hà Nội từ 4-5 0C Không khí mát mẻ khiến cho mọi người đều cảm thấy vui vẻ, thoải mái vì thoát khỏi cái nóng oi bức ở Hà Nội Sau khi đến chúng tôi nhận phòng và nghỉ ngơi tại khách sạn Hương Liên nằm ở Trung tâm Tam Đảo 18h00, chúng tôi tập trung tại sảnh khách sản ăn tối 19h00, lớp chúng tôi tổ chức lửa trại.2h00, cả lớp dọn sân và trở về khách sạn Ngày đầu tiên của chuyến thực tập thiên nhiên ( 08/06/2017 ) 6h00 chúng tôi có mặt tại sảnh để ăn sáng, 7h00 tập trung trước khách sạn được thầy cô và bác hướng dẫn nói về lộ trình tìm hiểu về các mô hình sinh kế của người dân thị trấn Tam Đảo 8h00, đoàn xuất phát với sự hướng dẫn của thầy cô và bác hướng dẫn Điểm đến đầu tiên là trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo Tại đây chúng tôi được tham quan nhiều loại cây thuốc quý Thăm trạm nghiên cứu trồng cây Tam Đảo ( người chụp : Quách Thị Lợi ) 9h30, đoàn di chuyển tham quan Đền Bà Chúa Thượng Ngạn Để lên được Đền chúng tối đi khoảng 200 bậc đá, cánh rừng trúc Theo người dân trong vùng,đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn có từ đầu thế kỷ 20, vào thời điểm mà người Pháp khám phá và biến Tam Đảo trở thành nơi nghỉ mát lý tưởng 4 Đền Bà Chúa Thượng Ngàn ( người chụp : Nguyễn Quế Ly ) 10h50: Đoàn có mặt tại nơi nuôi cấy Đông trùng hạ thảo Đoàn được chia thành 3 nhóm Và được hướng dẫn viên giới thiệu về nguồn gốc , đặc điểm của Đông Trùng Hạ Thảo Nơi nuôi trồng Đông Trùng Hạ Thảo ( Người chụp: Nguyễn Việt Hoàng ) 5 Ngày thứ 2 của chuyến thực tập thiên nhiên ( 09/06/2017 ) 6h00, chúng tôi tập trung ở sảnh khách sạn ăn sáng 7h30, chúng tôi được giám độc vườn Quốc Gia Tam Đảo mô tả chung về Tam Đảo phục vụ tìm hiểu về đa dạng sinh học theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình 8h45, đoàn xuất phát với sự hướng dẫn của thầy cô và giám đốc Vườn Từ khách sạn đến trạm soát vé khoảng 2km Đường khá dốc nên chúng tôi đi khá mất sức, vừa đi vừa trò chuyên vui vẻ Đi gần đến nơi thì trời đổ mưa và càng lúc càng to nên đoàn quyết định về 6 Phần 2: Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa là phương pháp truyền thống của địa lí học và được sử dụng rộng rãi trong du lịch để tích lũy tài liệu thực tế về sự hình thành, phát triển và đặc điểm của tổ chức lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Trong quá trình thực địa ,ta cần biết một số kĩ năng cơ bản để tiếp cận thông tin mà quan trong hơn cả là kĩ năng chụp ảnh và ghi chép Phương pháp và chú ý khi chụp ảnh vùng rừng núi: + Sử dụng chân máy để lấy sáng lâu hơn giúp bức ảnh sắc nét và màu sắc rõ hơn + Thường xuyên chụp ảnh tại cùng một địa điểm sẽ thu được những kết quả mỹ mãn hơn + Hiểu biết các điểm khác thường của khu vực bạn chụp ảnh, chẳng hạn như: thời tiết bất thường, thú hoang, côn trùng gây hại và nấm độc, thực vật nguy hiểm… + Quan sát qua ống kính máy ảnh để quan sát đúng hình ảnh 2 chiều qua khung ảnh Xem hình ảnh qua ống kính: chi tiết nào thể hiện, chi tiết nào thiếu Những gì nhìn thấy qua ống kính khác với những gì bạn nhìn thấy + Ghi nhớ rằng hình ảnh quan sát qua ống kính mới chính là bức ảnh của sau này, không phải những gì nhìn thấy + Đưa vào khung hình những gì mình thấy thú vị và loại bỏ những gì không đáng Một số máy ảnh và ống kính cho phép người chụp có thể lấy cận các vật thể nhỏ Càng gần càng tốt là thường là cách tốt nhất khi chụp cảnh thiên nhiên + Nếu chủ thể có bố cục dọc, hãy xoay máy lại cho tương thích Thử các góc nhìn mới lạ và tập trung vào tiêu điểm + Dùng các động từ để hình dung về các bức ảnh sẽ chụp, chứ không chỉ là các danh từ gọi tên chủ thể Người cầm máy nên hòa nhập vào sự việc và dự đoán những gì sắp xảy ra tiếp theo và chờ đợi nắm bắt ngay những khoảnh khắc ấy Chẳng hạn như một chú ong hút mật, gió thổi qua cánh đồng… + Chọn đúng độ phơi sang, giữ chắc tay máy, sử dụng chế độ chụp tay  Phương pháp ghi chép khi tiếp nhận thông tin từ giáo viên,hướng dẫn viên: + Phương pháp ghi theo dàn ý 7 Ngày Thời gian cụ thể Sau 12h Công việc Sinh viên tham quan tự do thị trấn Tam Đảo và nghỉ ngơi tại khách sạn 60 Ngày 9/6/2017 Thời gian cụ thể 6h Công việc Sinh viên thức dậy và ăn sang 61 Ngày Thời gian cụ Công việc thể 7h15 Sinh viên điểm danh tại sân trước của khách 7h20 sạn Tập thể lớp DH5QM7 tập trung vào sảnh trong của khách sạn để nghe thuyết trình về Vườn Quốc Gia Tam Đảo do cán bộ quản lý Vườn 8h45 Trình bày Sinh viên theo sự hướng dẫn của giáo viên xuất phát đi tới Khu Du Lịch Sinh Thái thuộc Vườn 9h15 Quốc Gia Tam Đảo Sinh viên tới Cổng vào của Khu Du Lịch Sinh 10h30 Thái thuộc Vườn Quốc Gia Tam Đảo Do thời tiết xấu, mưa to, với sự cho phép của thầy cô, toàn bộ sinh viên phải dừng hành trình tham quan Khu Du Lịch Sinh Thái thuộc Vườn Quốc Gia Tam Đảo và trờ về khách sạn sau khi đã đi được hơn 2km vào trong Khu Du Lịch 11h30 12h 13h-14h30 Sinh Thái Sinh viên ăn cơm tại khách sạn Sinh viên trả phòng và tập trung trước cổng khách sạn để chuẩn bị ra về Sinh viên lên xe trở về Thành Phố Hà Nội kết thúc chuyến đi thực tế 62 II.Một số hình ảnh ghi lại chuyến đi thực tế: Mọi người có mặt tại Tam Đảo lúc 16h30 ngày 7/6 ( người chụp:Nguyễn Quế Ly ) 63 Lửa trại của cả lớp và thầy cô tối ngày 7/6( người chụp:Nguyễn Quế Ly ) Thăm trạm nghiên cứu trồng cây Tam Đảo lúc 8h30 ngày 8/6/2017 ( người chụp : Quách Thị Lợi ) 64 Đền Bà Chúa Thượng Ngàn ( người chụp : Quách Thị Lợi ) 65 Trạm soát vé tại Khu Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo lúc 9h30 ngày 9/6/2017 ( người chụp : Trần Thị Huyền ) 66 67 NHẬT KÍ THỰC TẬP Khi được biết các thành viên trong lớp DDH5QM7 sẽ có một chuyến đi thực tập thiên nhiên đến Tam Đảo - Vĩnh Phúc, tôi cùng mọi người đều rất mong chờ, đây là chuyến đi xa đầu tiên đầy đủ các thành viên trong lớp Ngày 07/06/2017,mọi người có mặt đầy đủ tại sân trường ĐH TN và MT Hà Nội lúc 1h chiều Đến 14h00, mọi người tập hợp lại và nghe theo hướng dẫn của thầy cô giáo lên xe xuất phát đi Tam Đảo, cùng đi với lớp tôi còn có thêm 2 lớp DDH5QM2 và lớp ĐH5QM3 Gần đến Tam Đảo chúng tôi phải vượt qua đoạn đường rất dốc và ngoằn nghèo, càng lên cao, xuất hiện càng nhiều sương mờ Mọi người đều rất thích thú với cảnh tượng trước mặt, nhiều người đã ghi lại khoảnh khắc ấy qua những tấm ảnh Tam đảo sương mờ ( người chụp : Nguyễn Thị Quế Ly ) 68 Chúng tôi đến nơi lúc 15h45 Không khí mát mẻ và rất trong lành, cảm thoải mái hơn rất nhiều so với cảnh tượng nhộn nhịp đông đúc ở Hà Nội Tôi cùng 5 bạn nữa được xếp vào chung một phòng Mọi người có mặt tại Tam Đảo trước nhà nghỉ Anh Tuấn ( người chụp:Nguyễn Thị Quế Ly ) Chúng tôi lên phòng nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân, đến 18h00, mọi người tập chung ở nhà ăn cùng ăn tối Ăn xong, tôi cùng một vài người bạn đi dạo quanh đó 20h00, lớp chúng tôi tổ chức lửa trại cùng với các thầy cô Mọi người đều rất hứng thú Thời tiết hơi se lạnh, thoang thoảng hương thơm của thịt nướng Chúng tôi cùng nhau chơi trò chơi quanh đống lửa, mọi người đều rất vui, tình bạn gắn kết hơn rất nhiều so với đầu năm học 69 Lửa trại của cả lớp và thầy cô ( người chụp:Nguyễn Thị Quế Ly ) 22h00, kết thúc lửa trại, chúng tôi cùng nhau dọn dẹp sau cuộc vui và quay trở về nghỉ ngơi Ngày đầu tiên của chuyến thực tập thiên nhiên ( 08/06/2017 ) 6h00 chúng tôi cùng nhau ăn sangs tại nhà ăn, 7h00 tập trung trước nhà nghỉ nghe thầy cô và bác hướng dẫn nói về lộ trình tìm hiểu về các mô hình sinh kế của người dân thị trấn Tam Đảo 8h00, mọi người xuất phát cùng với sự hướng dẫn của thầy cô và bác hướng dẫn Điểm đến đầu tiên là trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo Tại đây chúng tôi được tiều hiểu về các loại cây thước tại Tam Đảo Tôi đã rất thích thú trước các loại cây mới lạ và đã lưu lại nhiều hình ảnh về chúng Người dân nơi đây rất nhiệt tình khi giới thiệu cho chúng tôi về các cây thuốc 70 Thăm trạm nghiên cứu trồng cây Tam Đảo ( người chụp : Nguyễn Thị Quế Ly ) 9h30, đoàn di chuyển tham quan Đền Bà Chúa Thượng Ngạn Để lên được Đền chúng tối đi khoảng 200 bậc đá, cánh rừng trúc Đây là một trong những điểm tâm linh tại Tam Đảo Theo truyền thuyết hồi đầu thế kỷ 20, khi Pháp khám phá thung lũng xinh đẹp này, biến thành nơi nghỉ mát dành cho quan trức của họ 71 Đền Bà Chúa Thượng Ngàn ( người chụp : Nguyễn Thị Quế Ly ) 10h50: Đoàn có mặt tại nơi nuôi cấy Đông trùng hạ thảo Đoàn được chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 30 người Chúng tôi được phân vào nhóm cuối Tại đây, trước sự nhiệt tình của chị Thảo- người làm việc tại đây, tôi được nghe về phân loại, giá thành và công dụng của Đông trùng hạ thảo Tam Đảo là nơi duy nhất ở Việt Nam nuối cấy Đông trùng hạ thảo Sau khi được nghe hướng dẫn, nhóm chúng tôi và cô giáo hướng dẫn đã được thưởng thức trà Đông trùng hạ thảo Trà được pha với công thức riêng, uống có vị hơi tanh nồng Ai nấy đều rất thưởng thức loại trà này và cảm thấy mới lạ 72 Trà Đông trùng hạ thảo ( người chụp: Nguyễn Thị Quế Ly) 12h00 nhóm cuối hoàn thành và trở về khách sạn ăn uống, nghỉ ngơi 16h00 Chúng tôi đi tham quan nhà thờ đá Từ trên nhìn xuống Tam Đảo rất nhỏ bé Khung cảnh rất đẹp Nhà thờ đá ( người chụp : Quách Thị Lợi ) 73 18h00 Chúng tôi quay về khách sạn và ăn tối 20h00 Lớp tôi đi ăn thịt nướng và cơm lam tại một quán ở gần khách sạn 22h00 Chúng tôi quay về khách sạn nghỉ ngơi Ngày thứ 2 của chuyến thực tập thiên nhiên ( 09/06/2017 ) 6h00, chúng tôi tập trung ở sảnh khách sạn ăn sáng 7h30, chúng tôi được giám độc vườn Quốc Gia Tam Đảo mô tả chung về Tam Đảo phục vụ tìm hiểu về đa dạng sinh học theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình 8h45, đoàn xuất phát với sự hướng dẫn của thầy cô và giám đốc Vườn Vào buổi sáng thời tiết hơi lạnh, mọi người đều khoác áo, có rất nhiều sương Từ khách sạn đến trạm soát vé khoảng 2km Trạm soát vé tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo ( người chụp : Trần Thị Huyền ) 74 ... hiểu - Đa dạng sinh học môi trường khu VQG Tam Đảo - Vai trò tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường 4.2 Phân tích kết thu  Giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học giá... Tìm hiểu vai trị tầm quan trọng khu vực Tam Đảo việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường khu vực Bắc Bộ  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng đa dạng sinh học môi trường VQG Tam Đảo qua khảo... Tam Đảo qua khảo sát - Vai trò tầm quan trọng VQG Tam Đảo bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường VQG Tam Đảo Phần 1: Lộ trình,

Ngày đăng: 03/07/2017, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w