Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
653,19 KB
Nội dung
28 Câu Hỏi Câu1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học? Trang Câu 2: Trình bày vấn đề triết học làm rõ đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học? Câu 3:Trình bày nội dung định nghĩa vật chất V.I Lênin Định nghĩa khắc phục hạn chế quan niệm vật chất chủ nghĩa vật trước Mác? Câu 4: Trình bày lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biên chứng Tại nói ý thức hình thức hình thức hình thức phản ánh cao giới vật chất Câu 5: Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng phương thức hình thức tồn vật chất Câu :Theo quan điểm CNDV biện chứng, ý thức đời từ nguồn gốc nào? Trong nguồn gốc nguồn gốc đóng vai trị định đời ý thức? CÂU 7: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Câu 8: Phép biện chứng gì? Hãy trình bày hình thức phép biện chứng Tại nói phép biện chứng vật hình thái cao phép biện chứng? Câu 9: Thế mối liên hệ mối liên hệ phổ biên? Theo quan điểm phép biện chứng vật, mơi liên hệ có nhũng tính chất nào? 11 Câu 10: Phát triển gì? Theo quan điểm phép biện chứng vật, phát triển có tính chất nào? CÂU 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng riêng chung ,ý nghĩa phương pháp luận rút từ mối quan hệ 12 Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Ý nghĩa phương pháp luận rút từ mối quan hệ này? 14 Câu 13: Tất nhiên ngẫu nhiên có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ý nghĩa phương pháp luận từ việc hiểu biết mối quan hệ biện chứng đó? 15 Câu 14: Phân tích quan hệ biện chứng nội dung hình thức Ý nghĩa phương pháp luận rút từ mối quan hệ 16 Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng khả thực Ý nghĩa phương pháp luận rút từ mối liên hệ Câu 17: phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi vê lượng thành thay đổi chất ngược lại Ý nghĩa phương pháp luận quy luật 17 Câu 18 : Phân tích nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận quy luật này? 18 Câu 19: Phân tích nội dung quy luật phủ định phủ định Ý nghĩa phương pháp luận quy luật này? 19 Câu 20: Nhận thức gì? Thực tiễn gì? Phân tích vai trò thực tiễn nhận thực 21 Câu 21: Hãy làm sáng rõ quan điểm V.I Lênin: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan‖ 22 Câu 22: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? 23 Câu 23 : Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 24 Câu 24 tồn xã hội ý thức xã hội ?Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? 26 Câu 25 hình thái kinh tế - xã hội ? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên? 28 câu 26 trình bày quan điểm vật lịch sử vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có kháng giai cấp 29 Câu 27: trình bày quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người? 30 Câu 28 Vì nói quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử? 31 Triết học gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm đối tượng triết học? a Triết học gì? - Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới - Ta khái quát lại điều vào khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên, triết học xuất phương Đông phương Tây o Ở phương Đông: Trung Quốc: Người Trung Quốc cổ đại quan niệm ―Triết‖ ―Trí‖, cách thức nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao Ấn Độ: Triết học đọc ―Darshana‖, có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải o Ở Phương Tây: Thuật ngữ triết học xuất Hy Lạp La Tinh hóa Philosophia – nghĩa yêu mến, ngưỡng mộ thong thái Tóm lại, dù phương Đơng hay Phương Tây, triết học xem hình thái cao trí thức, nhà triết học nhà thong thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa có khả làm sáng tỏ chất vật Dù có nhiều định nghĩa khác bao hàm nội dung giống nhau, triết học nghiên cứu giới cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý b Nguồn gốc triết học: - Triết học xuất hoạt động tri thức người nhằm phục vụ nhu cầu sống, song với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất xuất xã hội lồi người, mà xuất có điều kiện định o Nguồn gốc nhận thức: Đứng trước giới rộng lớn, bao la, vật tượng mn hình mn vẻ, người có nhu cầu nhận thức giới loạt câu hỏi cần giải đáp: Thế giới từ đâu mà ra? Nó tồn phát triển nào? Các vật đời, tồn có tn theo quy luật khơng? Trả lời câu hỏi triết học Triết học hình thái ý thức xã hội có tính khái qt tính trừu tượng cao, đó, triết học xuất người có trình độ tư trừu tượng hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết, lý luận o Nguồn gốc xã hội: Lao động phát triển đến mức có phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập giai cấp chủ nô giai cấp nơ lệ Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học Bởi vậy, từ Triết học xuất tự mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Những nguồn gốc khơng có quan hệ mật thiết với nhau, mà phân chia chúng có tính chất tương đối c Đặc điểm triết học: - Triết học hệ thống tri thức lý luận chung nhất: o Triết học nghiên cứu giới chỉnh thể từ đưa hệ thống quan điểm chung chỉnh thể - Triết học hạt nhân lý luận thể giới quan: o Thế giới quan: toàn quan niệm người giới, than người, sống vị trí người giới o Thế giới quan hòa nhập tri thức niềm tin: Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan; niềm tin định hướng cho hoạt động người, từ tri thức trở thành niềm tin, niềm tin phải sở tri thức o Các loại giới quan: Phân chia theo phát triển Thế giới quan huyền thoại: phương thức cảm nhận giới người nguyên thủy, có đặc điểm yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí, tín ngưỡng, thực tưởng tượng, thật ảo, thần người hòa quyện vào thể quan niệm giới Thế giới quan tơn giáo: niềm tin tơn giáo đóng vai trị chủ yếu, tín ngưỡng cao lý trí, ảo lấn át thật, thần trội người o Thế giới quan triết học diễn tả quan niệm dạng hệ thống phạm trù, quy luật vai trị bậc thang q trình nhận thức Như vậy, triết học coi trình độ tự giác trình hình thành phát triển giới quan Triết học hạt nhân lý luận giới quan, đóng vai trò định hướng, củng cố phát triển giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử - Triết học mang tính giai cấp: o Ra đời tồn điều kiện xã hội phân chia giai cấp, triết học ln ln mang tính giai cấp d Đối tượng triết học: Sự biến đổi đối tượng triết học qua giai đoạn lịch sử - Thời kỳ cổ đại: triết học cổ đại gọi triết học tự nhiên – bao hàm tri thức tất lĩnh vực, khơng có đối tượng riêng Đây lý mà triết học coi ―khoa học khoa học‖, nhà triết học coi nhà thong thái - Thời kỳ trung cổ: Ở Tây Âu, quyền lực giáo hội Thiên Chúa bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội triết học trở thành phận thần học Triết học có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn nội dung kinh thánh Triết học tự nhiên bị thay triết học kinh viện - Thời kỳ phục – cận đại: Đến đầu kỷ 19, hình thành mơn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trị ―khoa học khoa học‖ Thời kỳ này, triết học chuyển sang nghiên cứu vấn đề chung giới, quan điểm triết học ―khoa học khoa học‖ chưa hồn tồn Câu 2: Trình bày vấn đề triết học làm rõ đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học? Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ tồn vật chất tư ý thức Sự đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm là: +Chủ nghĩa vật Vật chất có trước, ý thức có sau Vật chất định ý thức Trong chủ nghĩa vật vựa vào chứng minh: CNDV chất phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng CNDV chất phác: Tích cực: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên Hạn chế: Mang nặng tính trực quan nên ngây thơ, chất phác CNDV siêu hình: Cơ học cổ điển đạt thành tựu rực rỡ Ảnh hưởng đến tư triết học=> Thế giới cỗ máy khổng lồ, mà phận ln biệt lập, tĩnh CNDV siêu hình: Tích cực: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên Chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Hạn chế: Chưa phản ánh thực mối liên hệ phổ biến CNDV biện chứng: kế thừa học thuyết triết học trước thành tựu tiên tiến KH đương thời. CNDVBC hình thức phát triển cao CNDV +Chủ nghĩa tâm Ý thức có trước, vật chất có sau Ý thức định vật chất Trong chủ nghĩa tâm vựa vào chứng minh: CNDT chủ quan, CNDT khách quan CNDT chủ quan: phủ nhận tồn giới khách quan coi hồn tồn tính tích cực chủ thể quy định CNDT khách quan: thừa nhận ý thức tinh thần thuộc tính thứ (có trước), vật chất thuộc tính thứ hai (có sau) xem sở tồn khơng phải tâm thức người theo quan niệm chủ nghĩa tâm mà tâm thức bên ngồi giới ― tinh thần tuyệt đối‖, ―lý tính giới‖,vvv Câu 3:Trình bày nội dung định nghĩa vật chất V.I Lênin Định nghĩa khắc phục hạn chế quan niệm vật chất chủ nghĩa vật trước Mác? Trả lời: Nội dung định nghĩa V.I Lênin: Định nghĩa vật chất: Vật chất phạm trù triết học dung để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lai, phản ánh tồn không phụ thuộc vào cảm giác Nội dung bản: Một là: Vật chất – tồn khách quan bên ngồi ý thức khơng phụ thuộc vào ý thức - Hai là: Vật chất – gây nên cảm giác người cách trực tiếp gián tiếp tác động lên giác quan người - Ba là: Vật chất – mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua phản ánh Với định nghĩa V.I Lenin khẳng định thuộc tính chung vật chất tồn khách quan bên ngồi ý thức Tất tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức người thuộc phạm trù vật chất - Định nghĩa vật chất V.I lenin khắc phục số sai lầm chủ nghĩa vật trước Mác vật chất sau: Thứ nhất, khẳng định vật chất thực khách quan đem lại cho người cảm giác, tồn không lệ thuộc vào cảm giác Vật chất tính thứ nhất, nguồn gốc khách quan cảm giác V.I.Lenin bác bỏ thuyết biết đồng thời khắc phục khiếm khuyết quan điểm siêu hình – máy móc vật chất Thứ hai, việc nhận thức tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất V.I Lenin cho phép xác định vật chất lĩnh vực xã hội, giúp cho nhà khoa học có sở lý luận để giải thích nguyên nhân thuộc vận động phương thức sản xuất Trên sở đó, người ta tìm phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển Câu 4: Trình bày lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biên chứng Tại nói ý thức hình thức hình thức hình thức phản ánh cao giới vật chất *Lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biện chứng : - Phản ánh tái tạo đặc điếm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác qúa trình tác động qua lại chúng Là thuộc tính chung phổ biến biểu liên hệ tác động qua lại đối tượng vật chất , tiêu biểu : phản ánh vật lý ,hóa học , sinh học ,… thuộc tính phản ánh từ thấp đến cao ,từ đơn giản đến phức tạp - Ý thức hình thức phản ánh nảy sinh giai đoạn phát triển cao giới vật chất ,cùng với xuất người ,ý thức ý thức người kết phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh sản xuất , phản ánh giới bên ngồi vào đầu óc người * Ý thức hình thức phản ánh cao giới vật chất : - Ý thức phản ánh thưc khách quanvào óc người cách động ,sáng tạo hình ảnh phi cảm tính có tồn cảm tính ,là hình ảnh chủ quan giới khách quan , cải biến qua lăng kính chủ nghĩa người - Ý thức động sang tạo phản ánh :Khả hoạt động tâm sinh lý người việc tiếp nhận xử lý thông tin ,nên tạo thơng tin phát ý nghĩa thông tin tiếp nhận - Ý thức tượng xã hội bắt nguồn từ thực tiễn mang chất xã hội , phản ánh quan hệ xã hội tạo sản phẩm theo nhu cầu xã hội Câu 5: Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng phương thức hình thức tồn vật chất -Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không phụ thuộc vào cảm giác -Theo quan điểm CNDV biện chứng, cận động phương thức tồn vật chất; không gian thời gian hình thức tồn vật chất *Vận động phương thức tồn vật chất Vận động hiểu theo nghĩa chung tức phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất Vận động bao gồm hình thức bản: vận động giới, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh vật, vận động xã hội Vận động tuyệt đối vĩnh viễn Đứng im trạng thái vận động đặc biệt, vận động cân + Đứng im tượng tương đối, tạm thời xãy số quan hệ định xãy tất quan hệ tất hình thức vận động + Đứng im khơng phải tồn vĩnh viễn mà tồn thời gian định *Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất Không gian: khái niệm độ quảng tính vật vị trí chúng mối tương quan định với vật khác Thời gian: khái niệm độ dài tồn vật, trính biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa chúng Khơng gian có chiều chiều dài chiều rộng chiều cao Thời gian có chiều dài từ khứ đến tương lai Mọi vật chất tồn vận động không gian theo thời gian Thời gian không gian vận động tồn cách khách quan Câu 6: Theo quan điểm CNDV biện chứng, ý thức đời từ nguồn gốc nào? Trong nguồn gốc nguồn gốc đóng vai trị định đời ý thức? TRẢ LỜI: Nguồn gốc ý thức: - Nguồn gốc tự nhiên ý thức óc người tác động giới khách quan đến óc người + bơ óc người: ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, chức óc, kết hoạt động sinh lý thần kinh óc Bộ óc hồn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh óc có hiệu quả, ý thức người phong phú sâu sắc Điều lý giải trình tiến - hố lồi người q trình phát triển lực nhận thức, tư đời sống tinh thần người bị rối loạn sinh lý thần kinh người khơng bình thường bị tổn thương óc + Sự tác động giới khách quan đến óc người: Quan hệ người giới khách quan quan hệ tất yếu Trong mối quan hệ giới khách quan phản ánh thông qua hoạt động giác quan tác động đến óc người, hình thành nên ý thức ( trình phản ánh ) Phản ánh (sự tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tương tác lẫn nhau) thuộc tính vật chất Các dạng vật chất mức độ tiến hoá khác có lực phản ánh khác nhau: phản ánh cơ, lý, hố (vật chất vơ sinh) mang tính thụ động, không lựa chọn Phản ánh sinh học (vật chất hữu sinh) bắt đầu mang tính tích cực lựa chọn, thể qua tính kích thích, tính cảm ứng tâm lý Phản ánh ý thức( bô óc người) thực qua trình hoạt động sinh lý thần kinh, có tính động, sang tạo Nguồn gốc xã hội ý thức lao động ngơn ngữ + Lao động q trình người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên, nhằm thay đổi giới tụ nhiên cho phù hợp với nhu cầu người Trong trình lao động, ngời tác động vào giới khách quan, làm giới khách quan bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động nó, biểu thành tượng định, mà người quan sát Những tượng ấy, thông qua giác quan, tác động vào óc người, thơng qua hoạt động não người, tạo khả hình thành nên tri thức nói riêng, ý thức nói chung + Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thơng tin mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ, ý thức khơng thê tồn thể Sự đời ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động từ đầu mang tính tập thể Mối quan hệ thành viên lao động nảy sinh họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng Nhu cầu làm ngôn ngữ nảy sinh phát triển trình lao động Nhờ ngôn ngữ, người không giao tiếp, trao đổi mà khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ qua hệ khác Như vậy, nguồn gốc bản, trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức nhân tố lao động Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học trang 15,16,17 CÂU 7: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Quan điểm triết học Mác - Lênin khẳng định mối quan hệ vật chất ý thức vật chất ý thức tác động trở lại vật chất để làm rõ quan điểm chia làm hai phần Vật chất định đời ý thức Lê- Nin đưa định nghĩa toàn diện sâu sắc khoa học phạm trù vật chất ―Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác‖ Từ định nghĩa Lê Nin khẳng định vật chất thực khách quan vào não người thông qua tri giác cảm giác Thật vật chất nguồn gốc ý thức định nội dung ý thức Thứ nhất, phải có óc người phát triển trình độ cao có đời ý thức Phải giới xung quanh tự nhiên xã hội bên người tạo ý thức, hay nói cách khác ý thức tương tác não người giới khách quan Thứ hai, phải có lao động ngơn ngữ nguồn gốc xã hội ý thức Nhờ có lao động mà giác quan người phát triển phản ánh tinh tế thực ngôn ngữ cần nối để trao đổi kinh nghiệm tình cảm, phương ý thức Ở ta nhận thấy nguồn gốc xã hội có ý nghĩa định cho đời ý thức Vật chất tiền đề cho tồn phát triển ý thức nên vật chất thay đổi ý thức phải thay đổi theo Ý thức tác động trở lại vật chất Trước hết ta đưa định nghĩa ý thức: ý thức phản ánh sáng tạo giới khách quan vào não người thông qua lao động mà ngơn ngữ Nó tồn hoạt động tinh thần người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, tư tưởng, lý luận, đường lối, sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp, phương hướng Các yếu tố tinh thần tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ Như ý thức khơng hồn tồn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tương đối có tính động cao nên ý thức tác động trở lại Vật chất góp phần cải biến giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người Ý thức phản ánh thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới vật chất Khi phản ánh thực khách quan hiểu chất quy luật vận động vật tượng giới quan Ý thức phản ánh không thực khách quan kìm hãm hoạt động thực tiễn người trình cải tạo giới quan Kết luận: Vật chất đóng vai trị định ý thức, có trước ý thức, ý thức có tính lực động tác động trở lại vật chất Mối tác động qua lại thực thông qua hoạt động thực tiễn người VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Trong công đổi đất nước ta nay, thành công chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta luôn xác định phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Thực tế chứng minh việc vận dụng mối quan hệ vật chất ý thức vào công đổi đất nước vô đắn cần thiết Ngày hôm sau 20 năm đổi mới, đất nước có chuyển tích cực Xong q trình thực cịn khơng sai sót, khuyết điểm Vì vậy, để đổi thực đến thành cơng cần đồn kết, nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Câu 8: Phép biện chứng gì? Hãy trình bày hình thức phép biện chứng Tại nói phép biện chứng vật hình thái cao phép biện chứng? Phép biện chứng gì? Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Với nghĩa vậy, phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, đồng thời đối lập với phép siêu hình – phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái lập bất biến Hãy trình bày hình thức phép biện chứng a/ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: Là hình thức phép biện chứng Nó nội dung hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc ―Biến dịch luận‖ (học thuyết nguyên lý, quy luật biến đổi vũ trụ) ―Ngũ hành luận‖ (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi tố chất thể vũ trụ) Âm Dương gia Trong triết học Ấn Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng triết học đạo Phật, với phạm trù ―vô ngã‖, ―vô thường‖, ―nhân duyên‖, Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại thể cách sâu sắc tinh thần phép biện chứng tự phát Ph Angghen viết: ―những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arixtot, óc bách khao nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng Cái giới quan ban đầu ngây thơ xét thức chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Heraclit trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại khơng tồn tại, vật trơi đi, vật không ngừng thay đổi, vật khơng ngừng phát sinh tiêu vong‖ Ph Angghen cịn nhận xét: ―Chính người Hy Lạp chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên, họ quan niệm giới tự nhiên chỉnh thể đứng mặt toàn mà xét chỉnh thể Mối quan hệ phổ biến tượng tự nhiên chưa chứng minh chi tiết; họ mối quan hệ kết quan sát trực tiếp.‖ Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức tính biện chứng giới thiếu chứng minh thành tựu phát triển khoa học tự nhiên Từ nửa cuối kỷ XV, khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, sâu vào phân tích, nghiên cứu yếu tố riêng biệt giới tự nhiên, dẫn tới đời phương pháp siêu hình Đến kỷ XVIII, phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị tư triết học nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khoa học tự nhiên chuyển từ việc nghiên cứu đối tượng riêng biệt sang nghiên cứu trình thống đối tượng mối liên hệ, phương pháp tư siêu hình khơng cịn phù hợp mà chuyển sang hình thức tư cao tư biện chứng b/ Phép biện chứng tâm cổ điển Đức: Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Canto hoàn thiện Heghen Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Tính chất tâm triết học Heghen biểu chỗ ơng coi biện chứng q trình phát triển khởi đầu ―ý niệm tuyệt đối‖, coi biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Theo Heghen, ―ý niệm tuyệt đối‖ điểm khởi đầu tồn tại, tự ―tha hóa‖ thành giới tự nhiên trở với thân tồn tinh thần, ―….,tinh thần, tư tưởng, ý niệm có trước, cịn giới thực chép ý niệm‖ Các nhà triết học Đức mà dỉnh cao Heghen xây dựng phép biện chứn tâm với hệ hống phạm trù, quy luật chung, có logic chặt chẽ ý thức tinh thần Lenin cho rằng: ―Heghen đoán cách tài tình biện chứng vật (của tượng, giới, giới tự nhiên) biện chứng khái niệm‖ Ph Agghen nhấn mạnh: ―Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Heghen không ngăn cản Heghen trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Ở Heghen, phép biện chứng bị lộn ngược Chỉ cần dựng ngược lại phát hạt nhân hợp lý đằng sau lớp vỏ thần bí nó‖ Tính chất tâm phép biện chứng cổ điển Đức hạn chế, cần phải vượt qua C Mác Ph Agghen khắc phục hạn chế để sáng tạo nên phép biện chứng vật Đó giai đoạn phát triển cao phép biện chứng lịch sử triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức 10 + Còn thực khách quan khái niệm vật tượng vật chất tồn thực tế độc lập với ý thức người Mối liên hệ biện chứng khả thực - Khả thực tồn thống nhất, chuyển hóa lẫn khả chuyển hóa thành thực xong thực lại vận động nội tạo điều kiện cho khả sinh Quá trình lặp lặp lại q trình phát triển vô hạn giới khách quan - Trong vật, điều kiện định chứa đựng nhiều khả năng: khả thực tế, khả tất nhiên, khả ngẫu nhiên,… Ngồi khả vốn có vật, điều xuất vật lại xuất khả đồng thời thân khả thay đổi theo thay đổi điều kiện => Khả chuyển hóa thành thực điều kiện định; đời sống xa hội, khả chuyển hóa thành thực phải có điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Tính tích cực xã hội ý thức chủ thể người nhân tố chủ quan Cịn điều kiện khách quan tổng hợp mối quan hệ hồn cảnh, khơng gian, thời gian để tạo nên chuyển hóa Ý nghĩa phương pháp luận - Dưa vào thực để xác lập nhận thức hành động thực có, tồn dựa vào khả Tuy nhiên, thực tiễn nhận thức cần phải nhận thức toàn diện khả từ thực để có phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với phát triển hoàn cảnh định - Trong tồn nhiều khả năng, phải tìm khả tốt nhất, tối ưu tạo điều kiện thích hợp để khả thành thực - Trong tự nhiên, trình biến đổi khả trở thành thực diễn cách tự phát Còn xã hội, trình diễn thơng qua hoạt động có ý thức người => Cần tích cực phát huy nhân tố chủ quan việc nhận thức thực tiễn để biến khả thành thực theo mục đích định Câu 17 phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi vê lượng thành thay đổi chất ngược lại Ý nghĩa phương pháp luận quy luật Khái niệm chất: chất dùng tính quy định khách quan vốn có vật tượng, thống hữu thuộc tính cấu thành , làm cho vật nó khơng phải khác Khái niệm lượng: tính quy định khách quan vốn có vật tượng cac phương diện, yếu tố cấu thành quy mô tồn , tốc độ , nhịp điệucuar trình vận động phát triển vật Về quan hệ chất lượng + thể thống hai mặt chất lượng + vật tượng khơng tồn tai tính quy định chất Thì khơng tồn tính quy định lượng ngược lại + thống lượng chất diễn mộT giới hạn định giới hạn gọi độ + Độ dùng để tính quy định mối thống nhât lượng chất 17 + lượng thay đổi vượt khoảng giới hạn với đièu kiện đinh dẫn đến chất thay đổi làm cho chất cũ chất đời + điểm nút khái niệm giới hạn mà thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất + chất đời tác động trở lại lượng vật Chất có tác động tới lượng làm thay đổi kết cấu quy mơ trình độ nhịp điệu sư vận động phát triển vật + vật có sư thống chất lượng Ý nghĩa + vật coa phương diện chất lượng tồn quy định lẫn nhau, tác động làm chuyển hóa lẫn nhanU nhận thức thực tiễn cần phải cou trọng hai tiêu vê phương diện chất lượng tạo nên nhận thức toàn diện vê vật + hoạt đông nhận thức thực tiễn theo mục đích cụ thể mà tích lũy lượng để làm thay đổi chất + cần biết phát huy vai trò chất làm thay đổi vê lượng mong muốn + đời sống xa hội cần phai nâng cao tính tích cực chủ động chủ đề để thức đẩy trình chuyển hóa từ lượng đên chất có hiệu Câu 18 : Phân tích nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận quy luật này? – Mac / trang 100 : Phân tích nội dung quy luật thông đấu tranh mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận quy luật ? Để nắm vững nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, cần nắm vững số quy luật sau: + Mặt đối lập mặt, thuộc tính q trình có khuynh h-ớng biến đổi trái ngược tạo nên tồn vật tượng + Mâu thuẫn khái niệm liên hệ tác động lẫn mặt đối lập, mâu thuẫn cặp đối lập vật vừa thống với vừa thường xuyên đấu tranh với + Sự thống mặt đối lập ràng buộc lẫn nương tựa vào mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Sự đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn chuyển hóa lẫn mặt đối lập Nội dung quy luật: - Mỗi vật tượng giới khách quan thể thống mặt đối lập vật tượng thống với tạo nên mâu thuẫn xuất mâu thuẫn biểu 18 khác hai mặt vật khác chuyển thành đối lập mâu thuẫn rõ nét mặt đối lập đấu tranh với đấu tranh phát triển dến gay gắt lên đến đỉnh cao xảy xung đột hai mặt mâu thuẫn hai mặt chuyển hóa với điều kiện định tức mâu thuẫn giải kết thúc thống cũ mặt đối lập, thống xuất hiện, mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn đời, vật cũ đi, vật đời thay cho vật có thống mặt đối lập lại đấu tranh với mâu thuẫn lại phát triển lên đến đỉnh cao giải chuyển hóa lẫn mặt đối lập diễn thường xuyên làm cho vật vận động, phát triển khơng ngừng quy luật vốn có vật tượng, chuyển hóa mặt đơi lập tất yếu diễn mn hình mn vẻ vật khác nhau, chuyển hóa mặt đối lập khác có hình thức bản: - Mặt đối lập trực tiếp chuyển thành mặt đối lập kia, sang đối lập với - Cả hai mặt đối lập chuyển hóa thành khác lên hình thức cao Ý nghĩa việc nắm vững quy luật này: - Mâu thuẫn khách quan phổ biến, chúng phân tích mặt đốii lập tìm mâu thuẫn có nắm chất vật tượng tìm khuynh hướng vận động phát triển chúng để có biện pháp cải tạo vật.1 - Phương pháp phân tích mâu thuẫn + Mâu thuẫn có q trình phát triển giải có đủ điều kiện để giải Việc giải mâu thuẫn phải theo quy luật khách quan + Mâu thuẫn phải giải đường đấu tranh, hình thức đấu tranh phải khác để phù hợp với loại mâu thuẫn, mâu thuẫn phải giải cách cụ thể có nhiều hình thức đấu tranh mặt đối lập nên phải vào tình hình cụ thể để lựa chọn hình thức đấu tranh phù hợp Câu 19: Phân tích nội dung quy luật phủ định phủ định Ý nghĩa phương pháp luận quy luật này? Sự vật, tượng sinh ra, tồn tại, thay đổi đi, tức thay vât, tượng khác; hay vật q trình vận động, phát triển thay hình thái tồn hình thái tồn khác Mọi trình vận động phát triển lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư diễn thơng qua thay thế, có thay chấm dứt phát triển có thay làm tiền đề cho trình phát triển vật gọi phủ định biện chứng Phủ định biện chứng có hai đặc trưng tính khách quan tính kế thừa 19 +Tính khách quan: Phủ định biện chứng kết trình đấu tranh giải mâu thuẫn tất yếu, bên thân vật; tạo khả đời mới, thay cũ +Tính kế thừa: Phủ định biện chứng yếu tố hợp quy luật kế thừa, yếu tố trái quy luật bị loại bỏ Phủ định biện chứng vừa phủ định lại vừa khẳng định Khái niệm phủ định phủ định: Trong chuỗi phủ định tạo nên trình phát triển vật, lần phủ định biện chứng tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển Trải qua nhiều lần phủ định kết vận động theo chiều hướng lên vật Phủ định phủ định có tính chu kỳ: Q trình phát triển vật diễn theo chu kỳ định Trong chu kỳ phát triển, vật thường trải qua hai lần phủ định với ba hình thái tồn chủ yếu nó, hình thái cuối chu kỳ đặc trưng hình thái ban đầu chu kỳ trình độ phát triển cao Vd: Quá trình phát triển loài bướm: Bướm đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng ( phủ định giai đoạn trứng) Nhộng ( phủ định giai đoạn ấu trùng) Bướm ( phủ định giai đoạn Nhộng để phát triển thành Bướm hình thái cao hơn, hồn thiện hơn) Quy luật phủ định phủ định khái quát khuynh hướng chung, phổ biến phát triển theo hình thức xoắn ốc Khuynh hướng phát triển theo đường xoắn ốc thể tính chất biện chứng phát triển, tính thừa kế, tính lặp lại tính tiến lên Ý nghĩa phương pháp luận quy luật: Quy luật phủ định phủ định sở để nhận thức cách đắn xu hướng vận động, phát triển vật, tượng Tránh bảo thủ trì trệ, kìm hãm phát triển Chúng ta phải biết kế thừa tinh hoa cũ để thúc đẩy phát triển theo nguyên tắc kế thừa có phê phán; kế thừa nhân tố hợp quy luật lọc bỏ, vượt qua, cải tạo tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy vật, phát triển theo hướng tiến Phủ định phủ định Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật mâu thuẫn thân vật định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập thân vật - mặt khẳng định phủ định Sự phủ định lần thứ diễn cho vật cũ chuyển thành đối lập với Sự phủ định lần thứ hai thực dẫn tới vật đời Sự vật đối lập với sinh lần phủ định thứ Nó giống lập lại ban đầu bổ sung nhiều nhân tố cao hơn, tích cực Đây đặc điểm quan trọng phát triển biện chứng thông qua phủ định phủ định VD: Hạt thóc Cây mạ Cây lúa Hạt thóc cho đời mạ (đây phủ định lần 1) Cây mạ cho đời lúa (đây phủ định lần 2) Cây lúa cho bơng thóc (thóc lại cho thóc lần hạt mà nhiều hạt) Kết phủ định phủ định diểm kết thúc chu kỳ phát triển điểm khởi đầu chu kỳ phát triển Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng để phát triển Cứ vật ngày 20 Quy luật phủ định phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên vật - xu hướng phát triển Song phát triển khơng theo hướng thẳng mà theo đường "xoáy ốc" Sự phát triển "xoáy ốc" biểu thị rõ ràng, đầy đủ đặc trưng q trình phát triển biện chứng vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vịng đường xoáy ốc dường thể lặp lại, cao hơn, thể trình độ cao phát triển Tính vơ tận phát triển từ thấp đến cao thể nối tiếp từ lên vòng đường "xoáy ốc" Ý nghĩa phương pháp luận Qúa trình phủ định mang tính lên, hoạt động thực tiễn cần phải có niềm tin vào xu hướng phát triển Chu kỳ sau tiến chu kỳ trước.trong thay có tác động nhân tố chủ quan người, hoạt động thực tiễn cần phải phát huy tính động sáng tạo, phát thay cũ lỗi thời Phủ định mang tính kế thừa, hoạt động thực tiễn cần phải kế thừa yếu tố tích cực Kế thừa phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Loại bỏ hủ tục lạc hậu, tư tưởng lỗi thời mang tính bảo thủ Trong trình đổi nước ta diễn theo chiều hướng Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt quản lý điều tiết nhà nước tạo tiền đề phủ định kinh tế tập trung, bao cấp đặt móng cho xã hội phát triển cao tương lai xã hội xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên mô hình có đặc điểm riêng, đó, nhận thức vấn đề có cách thức tác động phù hợp với phát triển thực tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bước xóa bỏ đói nghèo khơng mà khơng trân trọng cũ Chúng ta biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa sử dụng đặc trựng tiến kinh tế tập trung tiền đề để phát triển kinh tế thị trường sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính có kết đáng mừng 20 năm đổi Tuy nhiên để có thành cơng hôn nay, hoạt động chúng ta, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiến phải vận dụng tổng hợp tất quy luật cách đầy đủ sâu sắc, động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể Chỉ có hoạt động chúng ta, kể hoạt động học tập, có chất lượng hiệu cao Câu 20: Nhận thức gì? Thực tiễn gì? Phân tích vai trị thực tiễn nhận thực Nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức Quá trình từ nhận thức kinh nghiệm tới lý luận, từ thơng thường tới khoa học Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Bao gồm ba hình thức bản: +Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức quan trọng 21 +Hoạt động trị-xã hội +Thực nghiệm khoa học Mỗi hình thức tự đưa ví dụ thực tiễn Vai trị thực tiễn nhận thức: Thực tiễn điển xuất phát trực tiếp nhận thức, đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Con người có nhu cầu phải giải thích cải tạo giới nên phải tác động vào vật tượng hoạt động thực tiễn Làm cho vật tượng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, từ làm tài liệu cho nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển giới Làm sở hình thành lý thuyết khoa học Thực tiễn sở động lực mục đích nhận thức Nhờ thực tiễn giác quan ngày hoàn thiện, lực tư không ngừng củng cố phát triển, phương tiện nhận thức ngày đại có tác dụng nối dài giác quan người việc nhận thức giới Câu 21: Hãy làm sáng rõ quan điểm V.I Lênin: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Quan điểm Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý trình ―trực quan sinh động‖ (nhận thức cảm tính) tiến đến ―tư trừu tượng‖ (nhận thức lý tính) Nhưng tư trừu tượng điểm cuối chu kỳ nhận thức mà phải tiếp tục tiến tới thực tiễn Giai đoạn nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính a Nhận thức cảm tính: giai đoạn đầu trình nhận thức thể hình thức bản: cảm giác, tri giác & biểu tượng Cảm giác: hình ảnh sơ khai đơn giản q trình nhận thức Đó phản ánh mặt, thuộc tính bên ngồi vật vào giác quan người Tri giác: hình ảnh tương đối tồn vẹn người biểu vật, tượng Biểu tượng: tái hình ảnh vật, tượng khách quan vốn cảm giác & tri giác Biểu tượng xem khâu trung gian để chuyển từ trực quan sinh động lên tư trừu tượng b Nhận thức lý tính: giai đoạn cao trình nhận thức thể qua hình thức khái niệm, phán đoán & suy lý(suy luận) Khái niệm: hình thức nhận thức lý tính, phản ánh đặc tính chất vật tượng Phán đốn: hình thức nhận thức lý tính hình thành thông qua việc liên kết khái niệm với theo phương thức khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng nhận thức Suy lý (suy luận): hình thức nhận thức lý tính, hình thành sở liên kết phán đoán, nhằm rút tri thức Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn 22 + Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, tượng, làm cho nhận thức người sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, đắn Nhận thức cảm tính & nhận thức lý tính nấc thang hợp thành chu trình nhận thức Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Khi nhận thức phải xem xét tri thức có tính chân thực khơng Nhận thức phải trở với thực tiễn, dung thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực tri thức đạt trình nhận thức Từ thực tiễn đến nhận thức, từ nhận thức trở thực tiễn, từ thực tiễn tiếp tục trình phát triển nhận thức,v.v… q trình khơng có điểm dừng cuối nhờ mà q trình nhận thức đạt dần đến tri thức ngày đắn hơn, đầy đủ & sâu sắc thực khách quan Cứ thế, nhận thức người vô tận Câu 22 Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? I) Khái niệm lực lương sản xuất quan hệ sản xuất Lực lương sản xuất : Lực lượng sản xuất toàn nhân tố vật chất, kĩ thuật trình sản xuất(chúng tồn mối quan hệ biện chứng với nhau) làm cải biến đối tượng trình sản xuất, nhằm tạo lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vất chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội Lực lượng sản xuất bao gồm nhân tố bản: + Người lao động(vai trò định): tri thức thể lực => tư liệu sản xuất sản phẩm người đồng thời kết thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sáng tạo người lao động + Tư liệu sản xuất: đối tượng lao động công cụ lao động => nhân tố cơng cụ lao động thể tiêu biểu trình độ chinh phục tự nhiên người Tính chất lực lượng sản xuất Là tính chất tư liệu sản xuất sức lao động + Tính chất cá thể: cá nhân riêng lẻ sử dụng công cụ lao động để tạo sản phẩm không cần giúp sức nhiều người + Tính chất xã hội hóa : cơng cụ lao động sử dụng đồng thời kết hợp sức lao động nhiều người để làm sản phẩm Nêu ví dụ cụ thể tính chất Trình độ lực lượng sản xuất Được thể trình độ chuyên môn vs lực người lao động tiên tiến vs đại công cụ lao động trình độ phân cơng lao động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất quy mô sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người vs người trình sản xuất tái sản xuất xã hội 23 Quan hệ sản xuất bao gồm : + Quan hệ sở hữu đối vs tư liệu sản xuất ( vai trò định) + Quan hệ tổ chức- quản lý trình sản xuất + Quan hệ phân phối kết trinh sản xuất => Quan hệ sản xuất la người ta quy định vs nội dung lại mang tính khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người II) Mối quan hệ biện chứng lực lương sản xuất quan hệ sản xuất: Mối quan hệ thống biện chứng, lực lương sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lương sản xuất Lực lương sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt trình sản xuất - Lực lương sản xuất nội dung vật chất trình sản xuất - Quan hệ sản xuất la hình thức kinh tế trình - Quan hệ sản xuất chịu địi hỏi lực lượng sản xuất phương diện + Sở hữu tư liệu sản xuất + Tổ chức quản lý + Phân phối => có lực lương sản xuất trì khai thác sử dụng không ngừng phát triển - Lực lượng sản xuất tồn hình thức kinh tế định khơng thể tồn bên ngồi hình thức kinh tế - Mối quan hệ lực lương sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan => mối quan hệ dựa phát triển thực tế lực lượng sản xuất xuất giai đoạn phát triển => quan hệ sản xuất hình thức kinh tế lực lương sản xuất nội dung 2) Sự tác động trỏ lại quan hệ sản xuất đối vs lực lượng sản xuất Sự tác động quan hệ sản xuất theo hướng: + Tích cực : Nếu phù hợp vs trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lương sản xuất + Tiêu cực : Kìm hãm phát triển Mối quan hệ mối quan hệ thống mặt độc lập biện chứng => phát sinh giải mâu thuẫn Tuy nhiên phát triển gây phá vỡ vs thống vs quan hệ sản xuất có làm cho quan hệ sản xuất lỗi thời => gây cản trở phát triển lực lượng sản xuất Câu 23 : Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 1.Khái niệm: Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hơp thành cấu kinh tế xã hội định Bao gồm : quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ khác với tư cách mầm mống phương thức sản xuất tàn dư phương thức sản xuất cũ Kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đồn thể xã hội…được hình thành sở hạ tầng định 2.Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: 24 Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng : Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt đời sống xã hội, chúng thống biện chứng với nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng thể chỗ : +Mỗi sở hạ tầng hình thành nên kinh tế thượng tầng tương ứng với Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng định +Cơ sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng thay đổi theo Sự thay đổi khơng diễn giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế – xã hội sáng hình thái kinh tế – xã hội khác, mà diễn thân hình thái kinh tế-xã hội +Sự thay đổi sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn phức tạp Trong đó, có yếu tố kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng với thay đổi sở hạ tầng trị, pháp luật,…Bên cạnh có yếu tố thay đổi chậm tơn giáo, nghệ thuật…hoặc có yếu tố kế thừa Trong xã hội có giai cấp, thay đổi phải thơng qua đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội Tác động trở lại kiến trúc thượng tần sở hạ tầng : Tuy sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng, khơng phải phù hợp cách đơn giản, máy móc mà tất yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tác động đến sở hạ tầng Tuy nhiên, yếu tố khác có vai trị đặc biệt quan trọng, có tác động lớn trực tiếp sở hạ tầng Vai trò tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức trị-xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Trong hình thái kinh tế-xã hội, kiến trúc thượng tầng có biến đổi định Sự biến đổi phụ hợp với sở hạ tầng tác động sở hạ tầng hiệu Ngược lại cản trở phát triển sở hạ tầng Ý nghĩa : Nghiên cứu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cho ta thấy phải đề phòng khuynh hướng sai lầm sau : Tuyệt đối hóa vai trị yếu tố kinh tế, coi nhẹ vai trò yếu tố tư tưởng, trị, pháp lí Tuyệt đối hóa vai trị yếu tố trị, tư tưởng, pháp lí biến yếu tố thành tính thứ so với kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cho ta nhìn đắn, đề chiến lược phát triển hài hịa kinh tế trị, đổi kinh tế phải đôi với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị Nắm mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng giúp cho hình thành sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa diễn theo quy luật mà chủ nghĩa vật lịch sử khái quát 25 Câu 24 tồn xã hội ý thức xã hội ?Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? làm tồn xã hội + khái niệm tồn xã hội dùng để toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất cộng đồng người điều kiện lịch sử xác định + Các yếu tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, gồm có: Một là, phương thức sản xuất cải vật chất xã hội -Ví dụ, phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam Hai là, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như: điều kiện khí hậu, đất đai, sơng hồ, tạo nên đặc điểm riêng có khơng gian sinh tồn cộng đồng xã hội Ba là, yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư, Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội, phương thức sản xuất vật chất yếu tố Ví dụ, điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sơng ngịi, tất yếu làm hình thành nên phương thức canh tác lúa nước thích hợp người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua Để tiến hành phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có tính ổn định bền vững, ý thức xã hội + Khái niệm ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định + Kết cấu ý thức xã hội Có thể phân tích từ góc độ khác nhau: Một là, theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau, ý thức trị, ý thức pháp quvền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học, Hai là, theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt dộng thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Ý thức lý luận tư tương, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Ba là, phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội Đó tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội tồn đời sống tình 26 cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí cộng đồng người định; phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng xã hội toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: trị, triết học, đạo đức, nghệ thu ật, tôn giáo, ; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội , tồn xã hội định : Quan niệm tâm coi tinh thần , tư tưởng nguồn gốc tượng xã hội, định tiến trình phát triển xã hội Chủ nghĩa vật khẳng định rằng: - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội - Tồn xã hội ý thức xã hội Mỗi tồn xã hội biến đổi quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Vì thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Tính độc lập tương đối ý thức xã hội : Ý thức xã hội tồn xã hội định Nhưng ý thức xã hội khơng hồn tồn thụ động, có tính động, có tính độc lập tương đối phát triển Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu mặt : * Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Do sức mạnh thói quen, tập quán truyền thống, lực lượng xã hội, đảng phái, giai cấp lỗi thời tìm cách trì ý thức cũ, chống lại ý thức xã hội tiến * Tính vượt trước tư tưởng tiến khoa học Tư tưởng người, tư tưởng triết học, khoa học, nghệ thuật đóng vai trị dự báo tương lai, tìm khuynh hướng phát triển đạo hoạt động thực tiễn người * Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội Những quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không, mà tạo nên sở tài liệu lý luận thời đại trước, tức có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng thời đại trước * Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội thể nhiều hình thái cụ thể trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh đối tượng định, phạm vi định tồn xã hội, chúng có mối quan hệ với Sự liên hệ tác động làm cho hình thái ý thức có tính chất mặt khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất * Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội : Đây biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội, biểu tập trung vai trò ý thức xã hội tồn xã hội Ý thức tiến - cách mạng : Thúc đẩy xã hội phát triển Ý thức lạc hậu : ngăn cản phát triển xã hội Tóm lại : Ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Vì thấy tồn xã hội định ý thức xã hội cách máy móc, rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường, ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội, khơng thấy vai trị tồn xã hội rơi vào chủ nghĩa tâm 27 Câu 25 hình thái kinh tế - xã hội ? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên? Bài làm Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử (hay gọi chủ nghĩa vật biện chứng xã hội) dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Nó xã hội cụ thể tạo thành từ thống biện chứng mặt đời sống xã hội tồn giai đoạn lịch sử định Cấu trúc hình thái kinh tế xã hội bao gồm: Lực lượng sản xuất: tảng vật chất-kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Sự phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế-xã hội Quan hệ sản xuất: Tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác.[2] Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Các yếu tố khác: Ngồi ra, hình thái kinh tế-xã hội hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác Nó cịn bao gồm lĩnh vực trị, lĩnh vực tư tưởng lĩnh vực xã hội Mỗi lĩnh vực hình thái kinh tế-xã hội vừa tồn độc lập với nhau, vừa tác động qua lại, thống với gắn bó với quan hệ sản xuất biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất ―bộ xương‖ xã hội tiêu chuẩn khách quan để phân biệt khác hình thái kinh tế xã hội ngồi cấu trúc hình thái kinh tế xã hội cịn có quan hệ gia đình dân tộc quan hệ giai cấp quan hệ xã hội khác… yếu tố hình thái kinh tế xã hội tác động qua lại lẫn theo quy luật khách quan vốn có phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật lịch sử tự nhiên lịch sử phát triển xã hội qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế xã hội vận động thay hình thái kinh tế xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan trình lịch sử tự nhiên xã hội + quy luật khách quan xã hội là: quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật sở hạ tầng định kinh tế thị trường: đấu tranh giai cấp, tác động quy luật khách quan mà hình thái xã hội vận động phát triển thay từ thấp đến cao lịch sử không phù hợp vào ý chí nguyện vọng chủ quan người trình phát triển khách quan xã hội có nguồn gốc sâu xa phát triển lực lượng sản xuất xét đến lực lượng sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên 28 câu 26 trình bày quan điểm vật lịch sử vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có kháng giai cấp làm - - - - khái niệm : Đấu tranh giai cấp, hay gọi mâu thuẫn giai cấp, căng thẳng đối kháng tồn xã hội cạnh tranh lợi ích kinh tế xã hội mong muốn người dân tầng lớp khác Quan điểm cho đấu tranh giai cấp cung cấp đòn bẩy cho thay đổi xã hội triệt đa số người dân hạt nhân tác phẩm Karl Marx triết gia vơ phủ Mikhail Bakunin Tuy nhiên, việc phát tồn đấu tranh giai cấp sản phẩm sách vở; lý thuyết triết gia dựa tồn có sẵn xã hội đấu tranh giai cấp thời kỳ họ sống Đấu tranh giai cấp có nhiều hình thức khác nhau: bạo lực trực tiếp, chẳng hạn chiến tranh tranh giành nguồn tài nguyên lao động rẻ; bạo lực gián tiếp, chẳng hạn tử vong nghèo đói, đói khát, bệnh tật điều kiện làm việc khơng an tồn; ép buộc, chẳng hạn nguy việc làm khoản đầu tư quan trọng; hay ý thức hệ, cố ý (với sách báo quảng bá chủ nghĩa tư bản) vô ý (như với việc thúc đẩy tiêu thụ thơng qua quảng cáo) Ngồi ra, có nhiều hình thức trị đấu tranh giai cấp hợp pháp bất hợp pháp, thông qua vận động hành lang hối lộ nhà lãnh đạo phủ thông qua luật cho đảng phái bao gồm luật lao động, mã số thuế, luật người tiêu dùng, luật Quốc hội thuế má Các đấu tranh giai cấp mang tính mở, cơng nhân đình cơng với mục đích nhằm tiêu diệt cơng đồn lao động, mang tính ẩn, cơng nhân cố tình giảm suất lao động nhằm phản đối mức lương thấp điều kiện lao động không công Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Đấu tranh giai cấp giữ vai trò phương thức động lực tiến bộ, phát triển xã hội điều kiện xã hội có phân hóa thành đối kháng giai cấp Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, lịch sử nhân loại từ có phân hóa giai cấp đến nay, thực chất lịch sử đấu tranh giai cấp biểu nhiều hình thức đa dạng với mức độ khác mang sắc thái khác Đó đấu tranh người lệ chống lại ách áp giai cấp chủ nô; đấu tranh người nông nô, người nông dân làm thuê chống lại áp bóc lột bọn chúa đất, địa chủ: đấu tranh người công nhân làm thuê chống lại ách áp bóc lột giai cấp tư sản, kết cuối đấu tranh dẫn tới đời phương thức sản xuất thơng qua đỉnh cao cách mạng xã hội Như vậy, điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp phát triển xã hội thực thơng qua đấu tranh giai cấp nhằm giải mâu thuẫn đối kháng đời sống kinh tế trị - xã hội Trong trường hợp này, đấu tranh giai cấp không động lực phát triển lịch sử mà phương thức tiến phát triển xã hội Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, phương thức động lực tiến bộ, phát triển xã hội vận động mâu thuẫn phương thức sản xuất, thân sản xuất vật chất xã hội, điều kiện xã hội có phân hóa giai cấp 29 mâu thuẫn lại bộc lộ biến thành mâu thuẫn đối kháng giai cấp đời sống trị - xã hội Trong trường hợp này, mâu thuẫn đối kháng đời sống kinh tế giải thơng qua việc giải mâu thuẫn đối kháng giai cấp lĩnh vực trị - xã hội Như vậy, mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp trở thành chế trị - xã hội để giải mâu thuẫn phương thức sản xuất, thực nhu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển xã hội Câu 27 trình bày quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người? Bài làm Quan điểm vật lịch sử khái niệm người Con người vừa tồn mang tính tự nhiên vừa tồn mang tính xã hội Bản tính tự nhiên tính xã hội tồn mối quan hệ chi phối nhau, tác dộng lẫn thể biện hành vi, hoạt động người - Phân tích nội dung quan điểm Tiền đề vật chất quy định hình thành, tồn phát triển người giới tự nhiên Vì vậy, tính tự nhiên phải phương diện người, loài người Cũng vậy, việc nghiên cứu, khám phá khoa học cấu tạo tự nhiên nguồn gốc tự nhiên người sở khoa học quan trọng để người hiểu biết vể thân mình, tiến đến làm chủ thân hành vi hoạt động sáng tạo lịch sử nó, tức lịch sử nhân loại + Bản tính tự nhiên người phân tích từ hai giác độ sau : Thứ nhất, người kết tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên Cơ sở khoa học kết luận chứng minh toàn phát triển chủ nghĩa vật khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết Đácuyn tiến hóa lồi Thứ hai, người phận giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên ―là thân thể vô người‖ Do đó, biến đổi giới tự nhiên tác động quy luật tự nhiên trực tiếp gián tiếp thường xuyên quy định tồn người xã hội lồi người, môi trường trao đổi vật chất người giới tự nhiên; ngược lại, biến đổi hoạt động người, lồi người ln ln tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường Đây mối quan hệ biện chứng tồn người, loài người tồn khác giới tự nhiên Tuy nhiên, người không đồng với tồn khác giới tự nhiên, mang đặc tính xã hội người với tư cách ―người‖ xét mối quan hệ cộng đồng xã hội, cộng đồng: gia đình, giai cấp, quốc gia, dân tộc, nhân loại, Vì vậy, tính xã hội định phải phương diện khác tính người, tính đặc thù người + Bản tính xã hội người phân tích từ giác độ sau đây: Một là, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành người, lồi người khơng phải có nguồn gốc từ tiến hóa, phát triển vật chất tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội nó, mà trước hết nhân tố lao động Chính nhờ lao động mà người có khả vượt qua lồi động vật để tiến hóa phát triển thành người Đó phát chủ nghĩa Mác 30 - Lênin, nhờ mà hồn học thuyết nguồn gơsc lồi người mà tất học thuyết lịch sử đểu chưa có lời giải đáp đắn đầy đủ Hai là, xét từ giác độ tồn phát triển người, lồi người tồn ln ln bị chi phối nhân tố xã hội quy luật xã hội Xã hội biến đổi người mà có thay đổi tương ứng Ngược lại, phát triển cá nhân lại tiền đề cho phát triển xã hội Ngoài mối quan hệ xã hội ngưịi tồn với tư cách thực thể sinh vật túy mà ―con người‖ với đầy đủ ý nghĩa Hai phương diện tự nhiên xã hội người tồn tính thống nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ tạo nên khả hoạt động sáng tạo người q trình làm lịch sử Vì thế, lý giải tính sáng tạo người đơn từ giác độ tính tự nhiên từ tính xã hội phiến diện, khơng triệt để định cuối dẫn đến kết luận sai lầm nhận thức thực tiễn Câu 28 Vì nói quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử? Bài làm có người dân có xã hội có lịch sử Theo quan điểm chủ nghĩa vật (CNDV) lịch sử khẳng định, quần chúng nhân dân lực lượng định phát triển lịch sử Khái niệm quần chúng nhân dân có thay đổi phát triển Có tính lịch sử, gắn liền với hình thái KT-XH điều kiện lịch sử định, dù thay đổi phát triển nào, quần chúng nhân dân xác định bởi: QCND trước hết những nười lao động, lực lượng trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội QCND phận dân cư có khuynh hướng, ln chống lại giai cấp thống trị bị áp bóc lột QCND bao gồm giai cấp tầng lớp xã hội có ý nghĩa thúc đẩy phát triển xã hội Vậy QCND chủ thể tạo cải vật chất bảo đảm cho tồn phát triển xã hội Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng: hoạt động sản xuất cải vật chất quần chúng nhân dân trước tiên nhân dân lao động, sở cho tồn phát triển xã hội Cùng với phát triển sản xuất quần chúng lao động tích lũy kinh nghiệm cải tiến công cụ sản xuất, thúc đẩy làm cho xã hội không ngừng tiến lên Quần chúng nhân dân với tư cách lực lượng sản xuất bản, nhân dân lao động định biến đổi lịch sử, xét đến lực lượng sản xuất qui định xuất bảo đảm tồn chế độ xã hội Như vây lịch sử XH loài người trước hết lịch sử phát triển XH Lịch sử thay đổi phương thức sản xuất, lịch sử người sản xuất quần chúng lao động, hoạt động quần chúng, lao động điều kiện định tồn phát triển XH, quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử 31 ... Tóm lại, dù phương Đông hay Phương Tây, triết học xem hình thái cao trí thức, nhà triết học nhà thong thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa có khả làm sáng tỏ chất vật Dù có nhiều định nghĩa... thuộc tính phản ánh sản xuất , phản ánh giới bên ngồi vào đầu óc người * Ý thức hình thức phản ánh cao giới vật chất : - Ý thức phản ánh thưc khách quanvào óc người cách động ,sáng tạo hình ảnh... thức có tính độc lập tương đối có tính động cao nên ý thức tác động trở lại Vật chất góp phần cải biến giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người Ý thức phản ánh thực khách quan có tác