Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
258 KB
Nội dung
CÂU HỎI ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TRUYỀN THÔNG (Dành cho hệ Đại học ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường) Câu 1: Khái niệm truyền thông truyền thông môi trường, phân biệt thông tin truyền thông? Truyền thông trình trao đổi thông tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ, chia sẻ kinh nghiệm hai hay nhóm người với để tạo đồng thuận cao hơn, sức mạnh lớn Truyền thông môi trường trình tương tác hai chiều, giúp cho đối tượng tham gia vào trình tạo chia sẻ với thông tin môi trường, với mục đích đạt hiểu biết chung chủ đề môi trường có liên quan, từ có lực chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường với Hiểu biết chung tạo móng trí chung, từ đưa hành động cá nhân tập thể để bảo vệ môi trường Sự khác thông tin truyền thông Thông tin truyền thông hai lĩnh vực không hoàn toàn giống Thông tin chuyển giao tín hiệu chiều từ người gửi đến người nhận Truyền thông bao gồm phương tiện truyền thông, bối cảnh xã hội, đối thoại quan trọng ý nghĩa “chia sẻ” hai hay nhiều người, mối tương tác xã hội dài hạn Câu 2: Mục tiêu, yêu cầu truyền thông môi trường Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức công dân bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thay đổi thái độ, hành vi môi trường, tạo lập cách ứng sử thân thiện với môi trường, tự nguyện tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Phát gương, mô hình tốt, đấu tranh với hành vi, tượng tiêu cực xâm hại đến môi trường - Xây dựng nguồn nhân lực mạng lưới truyền thông môi trường, góp phần thực thành công xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Yêu cầu: Truyền thông môi trường có số yêu cầu sau: + Tuân thủ luật pháp, kể quy định cấp quốc tế, quốc gia cấp địa phương BVMT + Đảm bảo tính đại, xác kiến thức môi trường truyền thông + Truyền thông MT phải có hệ thống, kế hoạch chiến lược Mỗi chương trình cần bước đệm cho chương trình sau, cao nội dung hình thức + Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt phù hợp văn hoá, trình độ học vấn kinh tế + Tạo dựng hợp tác rộng rãi truyền thông môi trường với chương trình, dự án truyền thông ngành khác, đặc biệt hỗ trợ lực lượng truyền thông môi trường tình nguyện Câu 4: Các cách tiếp cận theo tổ chức để xây dựng nội dung truyền thông môi trường Cách tiếp cận độc lập Theo cách tiếp cận này, tổ chức, quan có nhiệm vụ truyền thông hoạt động cách độc lập Ngoài tổ chức này, lại đối tượng truyền thông Cách tiếp cận liên kết Gắn kết liên thông chương trình truyền thông với chương trình truyền thông tổ chức thực địa bàn Ví dụ: truyền thông môi trường với truyền thông dân số, gia đình văn hoá, y tế, xoá đói giảm nghèo, Giữa chương trình nhiều có nội dung chung chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực với Chẳng hạn: “nước sạch” không mục tiêuphổ biến chương trình truyền thông ngành y tế, chương trình xoá đói giảm nghèo, môi trường nước coi sở hạ tầng Việc liên kết giúp cho việc tránh mâu thuẫn chương trình truyền thông ngành khác nhau, phải tìm tiếng nói chung ngành Ví dụ: cộng đồng làm truyền thông y tế kêu gọi phải lấy vùng lầy thụt tù đọng để diệt muỗi sốt xuất huyết ngành môi trường lại coi loại sinh cảnh có tính đa dạng sinh học cao cần bảo vệ ? Cách tiếp cận liên kết hiệu tiếp cận đọc lập nhiều trường hợp yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, đòi hỏi truyền thông viên quan chức phải có kỹ hợp tác cầu thị Vì cách tiếp cận liên kết, truyền thông viên người nhận thông điệp từ chương trình truyền thông khác Câu 3: Các cách tiếp cận theo nội dung để xây dựng nội dung truyền thông môi trường Cách tiếp cận theo nhiệm vụ (tiếp cận hẹp) Không có chương trình truyền thông lại nhằm lúc vào vấn đề, mà thường lấy nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể để xây dựng kế hoạch thực Ví dụ: “Nước sạch”, “bảo vệ rừng” Chi phí, lực lượng , thời gian, kế hoạch chương trình truyền thông theo mục tiêu thường chuẩn bị kỹ lưỡng sâu, thời gian thực ngắn tập trung vào địa bàn, nhóm đối tượng cụ thể Cách tiếp cận dễ thực hiện, tốn kinh phí hiệu dễ nhận diện Nhược điểm chương trình truyền thông theo mục tiêu: • Không tác động vào vấn đề khác liên quan gián tiếp đến nhiệm vụ truyền thông • Không thu hút cộng đồng nằm diện đối tượng trực tiếp truyền thông • Có thể gây mâu thuẫn với nhiệm vụ truyền thông hay mục tiêu kinh tế – xã hội khác Đây cách tiếp cận hẹp, dễ làm hiệu không cao Cách tiếp cận theo hệ thống Cách tiếp cận đòi hỏi bên cạnh nhiệm vụ, địa bàn, cộng đồng liên quan trực tiếp đến chương trình truyền thông, cần cân nhắc, xem xét đến vấn đề địa bàn, cộng đồng có liên quan gián tiếp để tạo tác động tích cực rộng rãi tránh mâu thuẫn nảy sinh Ví dụ: truyền thông theo chủ đề: “làm biển” Theo ccáh tiếp cận hẹp, truyền thông nhằm vào thu dọn rác biển, tạo ý thức cho cộng đồng không xả chất thải bừa bãi biển xuống biển, chống ô nhiễm từ tàu thuyền Nhưng theo cách tiếp cận toàn diện (tiếp cận hệ thống) để nhằm giữ biển cần truyền thông cho cộng đồng toàn lưu vực sông, nơi mà chất thải đưa biển Cần lưu ý đến quan niệm khác ngư dân khách du lịch Đối với khách du lịch, nước biển xanh Nhưng ngư dân lại không cho Những vùng cửa sông nước đục vùng loài thuỷ sản, chúng đa dạng loài, chóng lớn chất lượng cao, suất đánh bắt cao nước đục có nhiều chất dinh dưỡng Những vùng biển xanh cho loài hơn, suất đánh bắt Như vậy, theo quan điểm ngư dân, nước đục nước bẩn Ưu điểm cách tiếp cận truyền thông theo hệ thống, toàn diện: đáp ứng tốt mục tiêu truyền thông Nhược điểm: cách tiếp cận khó cung tốn Câu 5: Các loại hình truyền thông môi trường ? Ưu, nhược điểm loại hình truyền thông môi trường ? Có ba loại hình truyền thông bản: truyền thông dọc, truyền thông ngang truyền thông theo mô hình Truyền thông dọc: Là truyền thông thảo luận, phản hồi Người phát thông điệp xác người nhận thông điệp hiệu công tác truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, phát thanh, truyền hình) công cụ truyền thông dọc Truyền thông dọc tốn phù hợp với vấn đề môi trường toàn cầu quốc gia Loại hình hiệu truyền thông vấn đề công chúng quan tâm (ví dụ: Vụ Vedan) Truyền thông ngang Là truyền thông có thảo luận phản hồi người nhận người phát thông điệp Loại truyền thông khó hơn, tốn có hiệu lớn Truyền thông ngang phù hợp với cấp dự án góp phần giải vấn đề môi trường địa phương cộng đồng Truyền thông theo mô hình Đây hình thức truyền thông cao hiệu Bằng mô hình cụ thể, sử dụng làm địa bàn tham quan trực tiếp Tại địa điểm tham quan, chuyên gia truyền thông công chúng trực tiếp trao đổi, thảo luận, xem xét, đánh giá mô hình Ví dụ: mô hình sử dung bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường quản lý bao bì hoá chất bảo vệ thực vật, bioga, quản lý rác thải Hình thức truyền thông theo mô hình phù hợp với khu công nghiệp, thủ công nghiệp, nông thôn miền núi, nơi công chúng phải thấy rõ giá trị thực tế, chi phí hiệu mô hình Câu 6: Vai trò truyền thông môi trường quản lý môi trường TTMT có vai trò công tác QLMT: - Thông tin: Thông tin cho đối tượng cần truyền thông biết tình trạng QLMT BVMT địa phương nơi họ sống, từ lôi họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí tập thể cá nhân vào chương trình, kế hoạch hoá BVMT - Thương lượng: Thương lượng, hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp MT quan cộng đồng Câu 7: Đặc điểm chiến dịch truyền thông môi trường Đặc điểm thời gian Diễn thời gian định ngắn, thường năm, ngắn vòng – ngày dài tháng Chiến dịch TTMT dài nhàm chán, mệt mỏi loãng Đặc điểm quy mô hình thức - Diễn đồng loạt, lúc - Có thể diễn địa bàn hẹp liên kết nhiều địa phương, chí nước - Lực lượng tham gia đông, nhiều thành phần - Hình thức phải ấn tượng, hấp dẫn, lôi người Đặc điểm nội dung - Có thể tập trung vào chủ đề nhất, nhiên 2-3 chủ đề tiến hành chiến dịch, chúng có liên quan với nhau, cho việc chuyển tải nội dung chiến dịch không thông điệp - Nội dung chiến dịch, dù mới, cần phải kế tục nội dung chiến dịch trước gợi mở cho chiến dịch sau để đảm bảo cho nguyên tắc thứ Đặc điểm tổ chức thực - Có đạo tập trung, thống Ban Chỉ đạo chiến dịch - Có phối hợp lực lượng nòng cốt với lực lượng liên quan - Phối hợp với chương trình hoạt động khác để chuyển tải thông điệp mà không cần đầu tư nhiều nguồn lực (ví dụ: dự án GDMT trường phổ thông, chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm, chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, ), chí sử dụng truyền thông viên chương trình môi trường sẵn có với bổ túc đơn giản - Chú ý xem thông điệp chiến dịch có mâu thuẫn với chương trình, dự án sẵn có phải tìm cách giải mâu thuẫn trước phát động chiến dịch Câu 8: Các nguyên tắc thực chiến dịch truyền thông môi trường Gồm nguyên tắc Nguyên tắc 1: Đáp ứng nhu cầu cộng đồng môi trường Truyền thông môi trường gắn bó hữu với cộng đồng hưởng lợi chịu thiệt hại vấn đề môi trường xúc địa phương hay quốc gia Chiến dịch TTMT phải làm cho cộng đồng biết tình trạng môi trường họ, làm cho họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục tham gia vào việc thực giải pháp Nếu chiến dịch truyền thông môi trường không nhằm vào vấn đề môi trường xúc, ưu tiên mà cộng đồng quan tâm họ không hưởng ứng chiến dịch TTMT Cộng đồng có vai trò khác việc điều chỉnh trình TT cho phù hợp với nhu cầu họ Nguyên tắc 2: Chiến dịch TTMT không đứng độc lập với chương trình, chiến lược truyền thông môi trường Nhằm thay đổi hành vi cồng đồng theo hướng thân thiện môi trường, TTMT phải chiến lược, chương trình dài hạn, từ thấp lên cao qua nhiều mức độ Để thực chiến lược đó, cần nhiều phương pháp, hình thức TT khác Chiến dịch TTMT hình thức TT có quy mô, thời gian phạm vi rộng Vì thế, chiến dịch TTMT không tách rời mà phải gắn với chiến lược, chương trình TTMT Chiến dịch TTMT không tách rời, mà hình thức nhằm thực chiến lược dài hạn truyền thông môi trường Nguyên tắc 3: Chiến lược TTMT phải phù hợp với văn hoá cộng đồng Câu 9: Hình thức truyền thông môi trường giao tiếp cá nhân nhóm nhỏ Cho phép đối thoại sâu, cởi mở có phản hồi Phương pháp thích hợp với việc tìm kiếm giải pháp phù hợp với địa phương, giải thích vấn đề phức tạp, thuyết phục gây ảnh hưởng tới nhóm đối tượng Đặc biệt hữu hiệu trường hợp đánh giá hiệu chiến dịch TTMT Giao tiếp, trao đổi cá nhân có uy tín cộng đồng (già làng, trưởng bản, trưởng họ, sư thầy, linh mục, ) giúp cho việc phân tích hành động môi trường người tuyên truyền, phổ biến thông điệp TTMT hiệu Câu 10: Hình thức truyền thông môi trường họp cộng đồng hội thảo Các họp cộng đồng (tổ dân phố, nhóm, phường, trường học, quan, ) thuận lợi cho việc bàn bạc định số vấn đề cộng đồng Còn hội thảo thường giải vấn đề sâu họp thông thường Hình thức họp hội thảo mang lại hiệu cao hình thức khác có tham gia người Trong họp, hội thảo nhà truyền thông môi trường phải cố gắng khai thác tất ý kiến phải có phương pháp thu thập ý kiến người ngại phát biểu Với người ngại nói hay thích nói nhiều, tốt tạo cho họ hội trình bày ý kiến theo cách riêng Câu 11: Hình thức truyền thông môi trường triển lãm trưng bày Triển lãm môi trường có quy mô khác nhau, từ triển lãm lớn vật trưng bày nhỏ lẻ đặt vị trí đông người Triển lãm môi trường không thiết phải có nhân viên thuyết minh nhiều trường hợp, vật trưng bày dễ hiểu nói lên điều cần truyền thông Cần ý vấn đề sau tổ chức triển lãm: - Được phép quyền địa phương - Lựa chọn chỗ triển lãm, dễ thu hút đông khách đến xem có chỗ gửi xe - Vật trưng bày phải phù hợp có tính hấp dẫn cao - Có biện pháp bảo vệ, bảo dưỡng vật trưng bày - Có người thuyết minh trường hợp cần thiết Câu 12: Hình thức truyền thông môi trường câu lạc môi trường Hình thức câu lạc môi trường phù hợp với đối tượng thiếu niên cụ hưu Câu lạc có khả thu hút tham gia thành viên cộng đồng vào vấn đề BVMT có hiệu Trong trường hợp bảo tồn nguồn lợi liên quan đến sống cộng đồng, toàn cộng đồng (xóm, thôn, xã) hứng thú tham gia Câu 13: Hình thức truyền thông môi trường nhân ngày kiện Ngày trồng cây, tuần lễ nước sạch, ngày làm biển, kỷ niệm Ngày Môi trường giới 5/6, Ngày Trái đất 22/4, kiện đặc biệt Các kiện tăng thêm nhận thức cộng đồng, thu hút ý cộng đồng vấn đề liên quan với kiện Sự có mặt đồng chí lãnh đạo cao cấp Trung ương hay địa phương làm tăng tính thuyết phục hoạt động TTMT Tổ chức kiện giống tổ chức ngày hội, cần xem xét yếu tố sau: - Xin phép quyền địa phương tổ chức kiện - Xây dựng kế hoạch tổ chức hưởng ứng kiện - Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ - Phối hợp với lực lượng bảo đảm trật tự an ninh lực lượng dịch vụ y tế, phòng cháy - Duy trì lòng nhiệt tình tham gia cộng đồng suốt thời gian tổ chức hưởng ứng kiện Câu 14: Hình thức thi tuyên truyền viên môi trường - Khuyến khích cộng đồng (tổ, xóm, phường, xã, quận, huyện, thành phố, tỉnh) đẩy mạnh hoạt động thông tin môi trường cộng đồng - Chia sẻ kinh nghiệm truyền thông cải thiện môi trường cộng đồng (giữa tổ, xóm, phường, xã, quận, huyện, thành phố, tỉnh) - Các chủ đề thi nhận thức môi trường hay vấn đề môi trường cấp bách địa phương phải đối mặt như: vấn đề nước thải, rác thải, khí thải, nước sạch, nhà vệ sinh công cộng hợp vệ sinh, nâng cao chất lượng sống thu nhập cho cộng đồng, trì phát triển thêm xanh, tạo màu xanh gia đình… Câu 15: Yêu cầu thông điệp truyền thông môi trường ? ví dụ ? Một thông điệp phải thoả mãn yêu cầu sau: Được trình bày thành câu ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ gây ấn tượng Mỗi thông điệp có ý Thể mục đích chung chiến dịch truyền thông môi trường Phải cụ thể Sử dụng từ ngữ hay Động từ thể chủ động Ví dụ thông điệp môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học giống sách bảo hiểm người Nước máu trái đất Cây xanh phổi thành phố Không đổ dầu mỡ xuống cống thoát nước Luôn bơm căng lốp xe máy giúp bạn tiết kiệm xăng giảm ô nhiễm không khí Câu 16: Nêu bước chu trình học qua trải nghiệm Giảng viên làm để học viên trải nghiệm Chu trình học qua trải nghiệm (HQTN) lý thuyết trình học diễn người HQTN diễn theo bước: Trải nghiệm – Phân tích – Rút học/Khái quát hoá - Áp dụng Sơ đồ chu trình học qua trải nghiệm Trải nghiệm: Sự kiện vừa xảy chứa đựng vấn đề quan tâm Áp dụng: Thay đổi Phân tích: nhìn lại trải cách làm, cách suy nghĩ, quan điểm trước Thực học rút nghiệm, phân tích nguyên nhân, phát đặc điểm, ý nghĩa… Rút học/Khái quát hoá Trên sở phân tích, đúc kết thành học chung, quy luật, xu hướng… Bước chu trình Giải thích HQTN Trải nghiệm Giúp học viên nghe, nhìn, cảm nhận, nhớ lại… hoàn cảnh, tình huống, kinh nghiệm,…liên quan đến điều học viên cần học Trải nghiệm cần gắn với mục tiêu học Ví dụ số hoạt động THV sử dụng - hỏi câu hỏi giúp học viên nhớ lại kinh nghiệm qua phải sử dụng kinh nghiệm/kiến thức có để trả lời - chơi trò chơi liên quan đến nội dung học - xem tranh ảnh - nghe kể chuyện - đọc thông tin báo - đọc thông tin thẻ giấy - đọc tình THV đưa - thực công việc/bài tập đòi hỏi Bước chu trình HQTN Phân tích Rút học/Khái quát Giải thích Giúp học viên phân tích hoạt động trải nghiệm vừa diễn lớp VD nguyên nhân, hậu vấn đề, cảm xúc thân nhân vật trải nghiệm, vv… Giúp học viên đúc kết ý kiến phân tích bước phân tích thành bàì học mang tính khái quát, kết luận, quy luật, qui tắc, tiến trình…để sau áp dụng vào hoạt động công việc, sống Ví dụ số hoạt động THV sử dụng sử dụng kiến thức/kỹ có (vẽ tranh; hoàn thành câu văn; điền vào chỗ trống, phân loại thông tin; khớp ghép thông tin; cho ý kiến sai/hoặc tán thành – phản đối ) - xem băng/đĩa (video) - xem kịch diễn lớp - thăm quan thực tế - … Đưa câu hỏi giúp học viên phân tích trải nghiệm, VD: - Hỏi câu hỏi giúp nhớ lại trải nghiệm, câu hỏi phân tích (đề nghị xem phần cấp độ câu hỏi để biết thêm chi tiết) - hỏi phân tích vừa trải nghiệm: o o o o o làm o - Yêu cầu nhận xét kết phần trải nghiệm - Điều chỉnh lại kết phần trải nghiệm giải thích sao… - … - Phần bám vào mục tiêu học THV đưa câu hỏi/bài tập để từ HV khái quát hoá vấn đề/rút học, nguyên tắc, điều ý nghĩa Sau đó, THV bổ sung điều chỉnh để phần khái quát/rút học xác đầy đủ - Một số câu hỏi sử dụng: rút học qua điều phân tích; rút quy luật gi? Nguyên tắc gì? - Nếu thời gian học hạn chế, THV 10 Câu 23: Trình bày bước giai đoạn lập kế hoạch tổ chức thực chiến dịch truyền thông môi trường Bước 4: Xác định thời gian, địa điểm, quy mô chiến dịch Thời gian: + Chiến dịch kéo dài ngày ? + Tổ chức vào ngày ? (chiến dịch nên tổ chức vào ngày kiện ngày MT giới 5/6 hay ngày Quốc tế Lao động 1/5 ) Địa điểm + Địa điểm quân cần khu đông dân cư hay trung tâm văn hóa xã hội + Nơi có vấn đề xúc môi trường nơi có thành tích BVMT + Ở nơi có kiện, để gắn kết nội dung TT với nội dung ngày kiện Chú ý lựa chọn địa điểm: Đủ chỗ cho lực lượng tham gia Thuận tiện cho việc triển khai hoạt động kèm Có chỗ giữ phương tiện gần Không cản trở giao thông Dễ bảo đảm an ninh trật tự Quy mô chiến dịch: xác định rõ quy mô cấp + Cấp xã + Cấp huyện (từ xã trở lên) + Cấp tỉnh (từ huyện trở lên + Cấp vùng (từ tỉnh trở lên) + Cấp Quốc gia(tất tỉnh thành nước thực Bước 5: Xác định lực lượng tham gia hình thức TT Xác định lực lượng - Lực lượng nòng cốt, phối hợp - Lực lượng tuyên truyền trực tiếp (truyền thông viên) - Lực lượng tuyên truyền phối hợp phương tiện thông tin đại chúng Xác định hình thức TT - Ra quân hành động (VD: Nhặt rác, trồng cây) - Diễu hành thành đoàn - Thông tin báo chí, truyền hình 20 - Tổ chức thi theo chủ đề - Hội thảo mít tinh - Triển lam, tham quan - Sân khấu hóa môi trường Chú ý: Việc xác định hình thức truyền thông không phụ thuộc vào ý muốn ban đạo chiến dịch mà phụ thuộc vào sở thích cộng đồng địa phương Bước 6: Xác định nguồn lực Kinh phí: Từ ngân sách, từ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế, từ công ty, từ đơn vị phối hợp Nhân lực - Khách mời - Các nhà quản lý, đạo chiến dịch - Lực lượng truyền thông viên - Lực lượng tình nguyện phối hợp - Lực lượng bảo vệ trật tự, an ninh - Chuyên gia y tế - Nhà báo, truyền hình đưa tin… Vật lực - Phương tiện chuyên chở - Phương tiện kỹ thuật phục vụ mục tiêu - Trang bị cho buổi lễ quân (dụng cụ, mũ, áo, găng tay, băng zôn, hiệu, cờ, thiết bị âm thanh,…) Lưu ý: Nguồn lực phải tương xứng với quy mô độ dài thời gian chiến dịch, tương ứng với mục tiêu chiến dịch Bước 7: Thành lập Ban Chỉ đạo chiến dịch - Thông thường Ban Chỉ đạo chiến dịch phối hợp liên ngành, quan có chức quản lý nhà nước môi trường chịu trách nhiệm làm thường trực Ban đạo chiến dịch thường UBND cấp quy mô chiến dịch định thành lập (ví dụ: chiến dịch cấp tỉnh UBND tỉnh định) - Ban đạo có nhiệm vụ: Xác định mục tiêu Xây dựng kế hoạch chiến dịch, hoạt động sau chiến dịch Xác định thời gian, địa điểm, quy mô tổ chức Xác định khách mời tham gia chiến dịch 21 Xác định lực lượng hình thức truyền thông Phân công trách nhiệm cho lực lượng Phối hợp lực lượng thông tin đại chúng với chiến dịch Phát hiện, xây dựng mô hình để tham quan giai đoạn chiến dịch Quản lý đạo trực tiếp tham gia chiến dịch 10 Tổ chức tổng kết, đánh giá kết chiến dịch Chú ý: Chuyên viên phòng Quản lý môi trường Sở Tài nguyên Môi trường phụ trách mảng giáo dục truyền thông phải tham gia vào Ban đạo nhiệm vụ khác nhau: - Là ủy viên thư ký Ban đạo chiến dịch TTMT cấp tỉnh - Là chuyên gia cố vấn Ban đạo chiến dịch TTMT cấp huyện, thị, xã - Dự thảo kế hoạch chiến dịch trình Ban đạo xét duyệt Bước 8: Soạn thảo thông điệp Thông điệp công cụ mạnh chiến dịch truyền thông, định hiệu chiến dịch Vì vậy, nội dung thông điệp phải đáp ứng yêu cầu sau: Nội dung xác đơn giản, dễ nhớ Là câu hoàn chỉnh với động từ thể chủ động Thích hợp với cộng đồng, không mâu thuẫn với phong tục tập quán Phù hợp với luật pháp, sách Phản ánh mục tiêu chiến dịch Hấp dẫn, gây ấn tượng, lôi cuốn, gợi suy nghĩ Chú ý: - Trong chiến dịch truyền thông không sử dụng thông điệp - Thông điệp phải đến với công chúng - Nội dung thông điệp phụ thuộc vào loại phương tiện truyền thông, loại có ngôn ngữ riêng có đối tượng riêng Ví dụ: ca khúc môi trường, thông điệp cần đặt vào đoạn điệp khúc cuối hát, báo báo hang ngày, thông điệp thường tên báo hay đề dẫn đặt đầu báo 22 Câu 24: Trình bày bước giai đoạn tổ chức thực chiến dịch truyền thông môi trường Bước Tổ chức lễ quân a Chuẩn bị: Gồm hoạt động sau - Ấn định thời điểm địa điểm tổ chức lễ quân, bố trí kế hoạch bảo đảm an ninh trật tự, y tế - Trang trí nơi làm lễ quân - Mời đại biểu tham dự - Huy động lực lượng quần chúng - Thiết kế ánh sang, âm cần - Có phương án chủ động trời mưa (ô, dù, áo mưa…) - Kiểm tra sở, nơi đến tham quan, nơi tổ chức Lễ mít tinh hay tổ chức kiện b Tổ chức mít tinh, tiến hành lễ quân - Lễ mít tinh - Đại diện cấp cao địa phương phát động chiến dịch - Lãnh đạo địa phương đăng cai chiến dịch đại diện lực lượng nòng cốt chiến dịch phát biểu hưởng ứng - Trưởng Ban Chỉ đạo chiến dịch phát lệnh quân - Diễu hành lực lượng kết hợp tuyên truyền, phát thông điệp kết hợp hoạt động văn hóa, văn nghệ, mở cửa triển lãm,… - Tham quan triển lãm, mô hình bảo vệ môi trường Bước 10 Xe tuyên truyền, tụ điểm tuyên truyền thu hút tham gia tự nguyện công chúng a Xe tuyên truyền Xe tuyên truyền chiến dịch TTMT phương tiện TTMT quan trọng, vì: - Gây ấn tượng mạnh việc truyền thông địa bàn dân cư, thu hút ý nhiều người - Là phương tiện động, thời gian ngắn tiến hành tuyên truyền địa bàn rộng, giúp cho việc chuyển tải nội dung tuyên truyền đến nhiều người - Kết hợp nhiều loại hình tuyên truyền, tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực quan (triển lãm nhỏ), tuyên truyền qua hoạt động văn nghệ b Chuẩn bị xe tuyên truyền - Số lượng xe chiến dịch: Căn theo yêu cầu chiến dịch theo kinh phí khả huy động taij địa bàn mà định số lượng xe tuyên truyền phù hợp 23 Trang trí xe: xe tuyên truyền phải trang trí đẹp, gây ấn tượng, hấp dẫn, tạo ý người Dùng pano có chủ đề chiến dịch thông điệp viết to, tranh áp phích để trang trí xung quanh xe tuyên truyền - Nội dung hoạt động xe tuyên truyền: xe tuyên truyền hoạt động địa bàn thời gian định theo kế hoạch chiến dịch Vì vậy, phải chuẩn bị nội dung tài liệu đủ cho thời gian hoạt động địa bàn, gồm: + Bài tuyên truyền + Các loại tờ rơi môi trường phân phát cho nhân dân + Tranh, áp phích bảo vệ môi trường… + Lực lượng tuyên truyền viên văn nghệ xe tuyên truyền phải tập luyện tiết mục văn nghệ phục vụ cho chủ đề chiến dịch truyền thông để biểu diễn xe tuyên truyền dừng lại tụ điểm tuyên truyền - Chuẩn bị kinh phí cho xe tuyên truyền: Mỗi xe tuyên truyền cần cấp số kinh phí để phục vụ cho hoạt động (tiền xăng, tiền ăn cán bộ, tuyên truyền viên theo xe) dự phòng c Tổ chức hoạt động xe tuyên truyền - Tổ chức tuyên truyền đường đi: Tuyên truyền viên đọc nội dung tuyên truyền qua loa phóng số điểm dừng tuyến đường phân công (có thể đọc trước vào băng ghi âm phát lại) Cần ý không vừa (nhất nhanh) vừa đọc nội dung mà phải đọc hết nội dung điểm dừng để nhân dân nghe hết nghe rõ - Tổ chức tuyên truyền sở: xe tuyên truyền tuyên truyền viên tổ chức hoạt động tuyên truyền tụ điểm Tổ chức triển lãm nhỏ (ảnh tài liệu tuyên truyền) Kết hợp tuyên truyền với phân phát tài liệu tuyên truyền cho nhân dân chỗ Có thể phối hợp với lực lượng chỗ (Các tổ chức Chính trị - Xã hội) để tiến hành tuyên truyền vận động gia đình cụm dân cư d Tụ điểm tuyên truyền chiến dịch truyền thông môi trường - Chọn nơi có khả thu hút, tập trung nhiều người - Trang trí tụ điểm cho hấp dẫn - Tụ điểm đồng thời triển lãm nhỏ theo chủ đề chiến dịch truyền thông - Kết hợp tuyên truyền với biểu diễn văn nghệ để thu hút nhiều người tham gia hoạt động tuyên truyền - Kết hợp hoạt động tụ điểm với xe tuyên truyền e Thu hút tham gia tự nguyện công chúng 24 - Lựa chọn hoạt động phù hợp với chủ đề chiến dịch Hoạt động giải vệ sinh môi trường, trồng cây, khắc phục cố môi trường thiên nhiên người gây … - Chuẩn bị phương tiện để quần chúng tham gia việc bảo vệ môi trường địa bàn nơi có chiến dịch truyền thông Ví dụ: dụng cụ, phương tiện, xanh… Bước 11 Phát huy ảnh hưởng chiến dịch truyền thông môi trường Chiến dịch TTMT diễn thời gian ngắn, cần phải thiết kế chương trình cho phát huy ảnh hưởng chiến dịch Đặc trưng hoạt động sau chiến dịch: - Các hoạt động sau chiến dịch thường tốn sử dụng ảnh hưởng chiến dịch - Phải coi bước thức chiến dịch Do đó, kinh phí cho hoạt động hậu chiến dịch phải giải ngân kinh phí chung chiến dịch - Hoạt động hậu chiến dịch phải mang tính nhắc lại, nhằm thông báo kết chiến dịch, khuyến khích cộng đồng tiếp tục thay đổi hành vi, lối sống theo hướng than thiện với môi trường sau chiến dịch, kéo dài dư âm chiến dịch - Hoạt động hậu chiến dịch không đòi hỏi huy động lực lượng, tập trung dân chúng Các hình thức hoạt động phát huy ảnh hưởng chiến dịch - Trong giai đoạn chiến dịch sử dụng kênh thông tin đại chúng mở đợt tuyên truyền rầm rộ chiến dịch, thành quả, gương tốt, mô hình tốt,… - Thông cáo báo chí đánh giá kết chiến dịch (trong thời hạn không 10 ngày sau chiến dịch kết thúc) - Lồng ghép kết chiến dịch vào chương trình, dự án triển khai để hỗ trợ chương trình, dự án - Các thông tin thông báo thời kỳ hậu chiến dịch không ạt, mà thiết kế lặp lại, giảm dần, để gợi nhớ để tránh tâm lý biến chiến dịch công chúng - Xây dựng chương trình dự án truyền thông môi trường với phối hợp đoàn thể, tổ chức trị - xã hội - Xây dựng mô hình tự quản bảo vệ môi trường cộng đồng 25 Câu 25: Trình bày bước giai đoạn đánh giá chiến dịch truyền thông môi trường Đánh giá hiệu chiến dịch TTMT trình xem xét mức độ đạt mục tiêu chiến dịch, học kinh nghiệm thành công chưa thành công Mục tiêu đánh giá nhằm cải tiến việc thực chiến dịch sau tốt Thông tin đánh giá bao gồm: - Ghi lại hoạt động: hoạt độn thực ? Hiệu hoạt động ? Hoạt động hiệu nhất/kém hiệu ? nguyên nhân ? - Xác định tác động: tác động chiến dịch đến nhóm đối tượng ? thay đổi môi trường tác động chiến dịch xảy đâu ? Quy mô thay đổi ? Tác động thay đổi ? Khả trì/hoặc nhân rộng thay đổi tích cực ? - Theo dõi nguồn lực: Các nguồn tài lực, nhân lực, vật lực, quỹ thời gian sử dụng đâu, ? Có liên quan đến kết chiến dịch ? - Báo cáo đánh giá: chiến dịch đáp ứng đến mục tiêu mong đợi cấp lãnh đạo địa phương quan tài trợ ? Cần có thêm nguồn lực để trì ảnh hưởng chiến dịch ? Nguồn thông tin để đánh giá lấy từ: - Ban đạo chiến dịch truyền thông viên - Công chúng (những người tham gia chiến dịch người không tham gia chiến dịch) - Đồng nhiệp tổ chức chuyên môn (họ nhà phê bình có kinh nghiệm, cung cấp sáng kiến cách tổ chức công tác đánh giá, nơi cung cấp tài liệu, ý kiến chuyên môn) - Các nhà tài trợ (cần chứng minh nguồn tài trợ dã sử dụng mục đích hiệu quả) Các bước đánh giá: Lập bảng vấn đề cần đánh giá Xác định phạm vi đánh giá chọn phương pháp thu thập thông tin Phân tích liệu, giải thích kết Công bố kết 26 Cụ thể: Bước Lập bảng vấn đề cần đánh giá Bảng vấn đề cần đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu chiến dịch đặt ban đầu người đánh giá phải có ý tưởng rõ ràng mục tiêu nội dung xác định chiến dịch Bước Xác định phạm vi đánh giá Những nội dung cần xác định bao gồm: - - Tổng kinh phí chi, có bao nhiêu, thiếu bao nhiêu, nguồn kinh phí bổ sung ? Thời gian cần để đánh giá (của nhóm, thành viên) thời gian cần cho điều tra vấn đối tượng, vấn ? kéo dài ? Lực lượng tham gia đánh giá, kỹ đánh giá - Đối tượng đánh giá (bao gồm đại diện nhóm đối tượng truyền thông) Thông thường với nhóm đối tượng chiến dịch truyền thông, cần chọn 10 đối tượng Mỗi nhóm chọn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên (tức khả chọn thành viên nhóm) - Nội dung đánh giá thị mục tiêu đề chiến dịch truyền thông (các thị định lượng, ấn tượng, nhận thức công chúng Cần lượng hóa để xác lập thị định lượng) Bước Chọn phương pháp thu thập thông tin Có hai loại thông tin cần cho đánh giá: thông tin định lượng thể số quản lý cách có hệ thống, thông tin định tính thể ý kiến, cảm giác, thay đổi,… Chúng số, cho thông tin sâu sắc, nhiều chiều số Những thông tin định tính hoàn toàn có thể lượng hóa để trở thành số giống thông tin định lượng Phương pháp thu thập thông tin định lượng - Phiếu câu hỏi thăm dò ý kiến - Phỏng vấn - Phân tích tài liệu để lấy số liệu Phương pháp thu thập thông tin định tính: Phương pháp cho phép thu thập thông tin nhận thức, thái độ, hành vi người - Quan sát: chuyên gia trực tiếp quan sát nhận xét nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng tham gia Việc quan sát không nhằm vào đối tượng truyền thông mà vào kiện 27 - Phỏng vấn sâu cởi mở tiến hành với người cung cấp thông tin (họ không thiết phải đại diện cho nhóm đối tượng mà người thạo tin, nhiều sáng kiến) với nhóm mục tiêu Bước Phân tích liệu giải thích kết - Phân tích kết tổng hợp phiếu trả lời câu hỏi bảng trả lời vấn bán thức chiến dịch truyền thông môi trường Có thể lượng hóa liệu định tính cách phân loại giá trị định tính gán cho loại giá trị định tính số (ví dụ: tốt 10, 7, trung bình 5) - Hiển thị kết hình thức bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để dễ nhận biết xu hướng biến đổi tương quan nhóm liệu - Tìm hiểu lý để giải thích xu biến đổi tương quan phát - Ngôn ngữ toán học kỹ thuật hiển thị đồ thị giúp phát mối quan hệ tiềm ẩn phía sau dãy số liệu, cô gọn phần mô tả lời thường không xác dài dòng - Để rút học kinh nghiệm từ việc phân tích tài liệu, ý học thành công lẫn học chưa thành công Bước công bố kết đánh giá Công bố kết không đơn báo cáo mà cần phổ biến học kinh nghiệm Những kết tế nhị nên công bố cách hợp lý Phải tôn trọng lòng tin người trả lời vấn, phải cam kết đảm bảo tính vô danh trả lời Sau số cách công bố kết quả: - Thuyết trình trước họp đánh giá Kết hợp báo cáo với công cụ hỗ trợ tài liệu phát tay, chiếu slide, … - Gửi báo cáo Bản báo cáo gửi tới nhà quản lý, quan tài trợ, nhà khoa học, cộng tác viên - Thông cáo báo chí dùng để công bố kết đáng đăng tin - Phát mạng (Internet) Câu 26: Tại cần có phương pháp truyền thông cho khu vực nông thôn miền núi ? Miền núi đa dạng phương diện Địa hình phân cách, hạ tầng sở thấp kém, đầu tư cho dịch vụ xã hội cho miền núi chưa đáp ứng yêu cầu thực tế,… Tất điều mặt chưa cải thiện nhiều đời sống vật chất tinh thần nghèo khó miền núi, đồng thời lại bảo tồn cho miền núi tính đa dạng cao Đó đa dạng cảnh quan, sinh thái, dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa, lối sống, thói quen 28 Mâu thuẫn lớn việc tiến hành truyền thông môi trường miền núi cộng đồng miền núi có văn hóa đặc sắc giàu truyền thống, học vấn lại thấp Vì vậy, ngôn ngữ truyền thông miền núi ngôn ngữ học vấn, mà ngôn ngữ văn hóa cộng đồng Câu 27: Những đặc trưng phương pháp truyền thông môi trường cho cộng đồng khu vực nông thôn miền núi - Ngôn ngữ địa phương Cần truyền thông môi trường tiếng dân tộc chữ dân tộc có, dể hiểu tránh hiểu lầm Với vùng đa dân tộc, việc truyền thông môi trường qua phương tiện thông tin đại chúng thứ tiếng dân tộc chọn (ví dụ: tiếng Tày miền núi Đông Bắc, tiếng Thái miền núi Tây Bắc) tác dụng không cao Cần xác định rõ vấn đề môi trường – mục tiêu đợt truyền thông diễn vùng dân tộc chính, dùng tiếng dân tộc - Phù hợp văn hóa tín ngưỡng Nhiều tỉnh Tây nguyên miền Nam Trung Bộ đưa vấn đề môi trường vào nội dung luật, cam kết bảo vệ môi trường có thành công đáng kể công tác bảo vệ môi trường Tín ngưỡng vạn vật hữu linh Tây Nguyên, truyền thống mẫu hệ mẫu quyền số dân tộc phía Nam, tín ngưỡng đa thần giáo người Việt nhiều cộng đồng dân tộc người miền Bắc cần tôn trọng sử dụng phương thức hiệu cho truyền thông môi trường Ngoài tín ngưỡng lối sống, thói quen, phong tục tập quán cộng đồng cần hiểu thấu đáo soạn thảo thông điệp truyền thông Các thông điệp truyền thông vào cộng đồng thay đổi hành vi người qua lăng kính văn hóa địa - Trực quan Cách nghĩ nhiều cộng đồng miền núi cách nghĩ cụ thể, trực quan Bà không “nghe thấy” thông điệp môi trường mà phải “nhìn thấy”, “sờ thấy” Do đó, thay nói nhiều, tổ chức cho đại diện cộng đồng tham quan điển hình bảo vệ môi trường tốt dịa phương Sau họ truyền thông cho làng theo cách riêng cộng tác viên truyền thông Có hình mẫu tốt, phản ánh mục tiêu chiến dịch truyền thông môi trường cho bà xem xét, trao đổi có hiệu nhiều chương trình phát báo chí - Đơn giản Ngôn ngữ, hình thức truyền thông môi trường miền núi cần đơn giản, giàu hình tượng so sánh, nghĩa đơn giản gióng cách nghĩ, cách làm bà Ví dụ: thay nói: “vùng cố rộng 50 ngàn ha” nói “vùng bị thiệt hại rộng hồ Ba Bể” Đơn giản có nghĩa chọn lựa số chủ đề ưu tiên để tập trung truyền thông có hiệu chiến dịch thay nói nhiều chủ đề 29 - Có ích Truyền thông môi trường vùng đồng bào miền núi phải gắn với lợi ích sống hàng ngày: Rừng, đất, nước ăn, sức khỏe,… Vì thế, chiến dịch truyền thông môi trường miền núi phải gắn liền với dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Truyền thông môi trường hướng dẫn cộng đồng tự bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội cộng đồng cộng đồng Truyền thông môi trường phải rõ bà thực theo tiêu chí mà truyền thông nêu có lợi gì, tránh thiệt hại Phải vật lộn với đói nghèo mưu sinh, mà bà miền núi cần phải tin việc theo đưa lại lợi ích thiết thực thấy - Tin cậy Chữ tín cộng đồng miền núi sợi đỏ mối quan hệ truyền thông môi trường gieo niềm hy vọng xa xôi có thành thực hay không Những làm được, làm nội dung chiến dịch truyền thông môi trường cho cộng đồng Những lợi ích lâu dài, nhiều biến động rủi ro, cần đưa lên phương tiện thông tin đại chúng đủ Câu 28: Một số gợi ý nội dung ưu tiên truyền thông môi trường miền núi Trên sở đặc trưng môi trường kinh tế - xã hội nông thôn miền núi Việt Nam, xác định vấn đề ưu tiên truyền thông môi trường khu vực sau: - Bảo vệ rừng tài nguyên rừng: Tập trung vào loại rừng đặc rụng (gồm rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia, rừng văn hoá - du lịch) - Chống xói mòn đất: Các vấn đề môi trường liên quan đến hình thức đốt nương làm rẫy, dự án định canh định cư, mô hình kinh tế trang trại bền vững đất dốc,… - Nước vệ sinh môi trường: Vấn đề bảo vệ nguồn nước, quản lý phân rác, chăn thả gia súc, lối sống hợp vệ sinh - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Phòng tránh tai biến môi trường: Động đất, trượt lở đất, lún sụt đất, lũ quét, lũ ống, mưa đá, gió xoáy, cháy rừng - Môi trường nhân văn: lồng ghép dân số môi trường, tiêu chí môi trường quy chế xây dựng làng văn hoá; thay đổi thói quen, tập quán lạc hậu,… 30 Câu 29: Những đặc điểm cần xem xét tổ chức chiến dịch truyền thông môi trường nông thôn đồng - Kinh tế nông thôn đồng chủ yếu nông nghiệp thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng môi trường yếu Vấn đề nước vệ sinh môi trường luôn vấn đề xúc, làng nghề - Vai trò Hội nông dân có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Quan hệ họ hang, tong tộc rõ nét, vai trò trưởng tộc, trưởng họ lớn Các lễ hội, hình thức văn nghệ dân gian ưa chuộng - Vấn đề giới cộm với vai trò phụ nữ chưa đánh giá Bạo lực gia đình nặng nề nhiều nơi Tốc độ sinh đẻ cao dân số tăng không tương ứng tượng di dân nông thôn đô thị - Nghèo đói trình độ học vấn thấp thống trị nhiều vùng nông thôn, đặc biệt nhiều nơi đồng sông Cửu Long - Yếu tố thời tiết cần tính đến Ở miền Trung, mùa mưa lũ từ tháng 10 đến tháng 12 Ở đồng sông Cửu Long, mùa lụt thường từ tháng đến tháng 11 Đồng sông Hồng, mùa mưa bão từ tháng đến tháng Trong thời gian phải phòng tránh thiên tai nói khó định trước thời điểm thích hợp cho chiến dịch truyền thông môi trường Câu 30: Những gợi ý phương pháp truyền thông đặc thù nông thôn đồng - Lồng ghép nội dung môi trường vào hội nghị, tập huấn quan, đoàn thể (như Hội nông dân, Hội Phụ nữ) tổ chức Thời gian qua, Hội Nông dân hướng dẫn, đạo cấp Hội Nông dân toàn quốc tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cấp hội hội viên Hội xây dựng mạng lưới truyền thông viên làm công tác môi trường - Sử dụng hình thức văn nghệ quần chúng: Thi “Nhà nông đua tài”, “Làng vui chơi, làng ca hát”, đưa nội dung môi trường vào sáng tác biểu diễn ca khúc, nghệ thuật thôn làng - Xây dựng mô hình cụ thể tiến hành truyền thông ngang trực tiếp địa bàn: Nhà tiêu hợp vệ sinh, giếng nước hợp vệ sinh, mô hình VAC, VACB, bếp đun cải tiến tiết kiệm nhiên liệu 31 Câu 31: Những nội dung môi trường ưu tiên truyền thông môi trường nông thôn đồng - Vấn đề nước vệ sinh môi trường: mô hình cấp nước tập trung quy mô nhỏ, giếng nước hợp vệ sinh, sử dụng nước mưa, quản lý phân rác, quản lý hóa chất bảo vệ thực vật thuốc thú y, quản lý môi trường làng nghề thủ công - Các mô hình sản xuất bền vững: VAC, VACB, sản xuất rau thịt an toàn, mô hình xuất xanh, kiểm dịch thú y thực vật - Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng cho người tiêu dùng, 10 lời khuyên vàng cho người sản xuất kinh doanh thực phẩm (theo tài liệu Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế) - Giám sát vấn đề môi trường chương trình dân số, văn hóa, xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, thủy lợi,… - Tai biến môi trường: Lũ lụt, bão, xói lở bờ sông, ổ dịch địa phương tồn nhiều vùng nông thôn Việt Nam chưa tiêu diệt (sốt xuất huyết, sán gan nhỏ, dịch hạch,…) Câu 32: Những đặc điểm cần xem xét tổ chức chiến dịch truyền thông môi trường đô thị - Đô thị khu vực có hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, dân trí cao, nhiều phương tiện thông tin, đặc biệt phương tiện phục vụ nhà (báo, tivi, radio,…) nhu cầu văn hóa cao đa dạng Xu chung khu vực đô thị nhu cầu văn hóa tập thể ngày đòi hỏi chất lượng cao - Trong quan hệ xã hội, quan hệ cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè ngày lấn át quan hệ tông tộc, họ hàng Các mối quan hệ xã hội ngày quốc tế hóa rộng rãi Các kiện trị, âm nhạc, thể thao quốc tế thu hút ý công chúng không kiện lễ hội văn hóa truyền thống - Quan hệ kinh tế ngày thể chế hóa, tiền tệ hóa Nhu cầu kiếm tiền tiêu tiền khu vực đô thị ngày cao đôi với gia tăng tự cá nhân, sáng kiến cá nhân lối sống tiêu thụ - Các vấn đề môi trường cộm khu vực đô thị: Quản lý rác thải nước thải; ô nhiễm không khí, tiếng ồn, bụi, nhiệt; xanh đô thị; ngập úng hỏa hoạn; bệnh đông dân lao, viêm gan, đau mắt đỏ, HIV/AIDS, bệnh STD (lan truyền theo đường tình dục); vấn đề di dân nông thôn – đô thị; vấn đề môi trường khu lấn chiếm, xóm liều, ổ chuột; tệ nạn xã hội,… - Người đô thị hay quan tâm đến vấn đề khu vực toàn cầu an ninh môi trường, biến đổi khí hậu, thủng tầng ozon,… 32 Câu 33: Một số gợi ý để lựa chọn phương pháp truyền thông môi trường đô thị Do quan tâm ngày cao đến tự cá nhân nhu cầu cao thẩm mỹ nên chương trình truyên thông dân dã, chất lượng nghệ thuật thấp ngày hiệu thu hút công chúng đô thị Cần gia tăng phương pháp truyền thông chất lượng cao diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung môi trường vào buổi biểu diễn nghệ thuật chất lượng cao Tăng cường tham gia phương tiện thông tin đại chúng; hình thức hội thảo khoa học; thuyết trình câu lạc hoan nghênh Với phương pháp này, nội dung truyền thông chuyển giao thẳng đến cá nhân cộng đồng - Các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo hiệu, pano, áp phích tuyên truyền tuyến giao thông nhiều người qua lại tạo ý - Kết hợp truyền thông theo mô hình, ví dụ mô hình chợ sạch, khối phố lành mạnh, thành phố xanh - - đẹp Câu 34: Một số gợi ý nội dung truyền thông môi trường đô thị - Thay đổi lối sống hành vi theo hướng thân thiện môi trường: Thu gom rác địa điểm; giảm bao bì chất dẻo cách sử dụng bao bì hợp lý tiết kiệm; sử dụng tiết kiệm lượng nước; hạn chế đến loại bỏ thói quen, lối sống gây hại cho môi trường chế biến tiêu thụ ăn từ động vật hoang dã quý hiếm, phá hoại xanh,… - Xây dựng thực mô hình đô thị xanh - - đẹp; mô hình hội bảo vệ môi trường cấp phường; mô hình quan, công sở xanh; lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào nội dung thi đua; trì thực ngày tổng vệ sinh cuối tuần cuối tháng - Vệ sinh an toàn thực phẩm: 10 lời khuyên vàng người tiêu dùng người sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Những vấn đề môi trường xúc địa phương, quốc gia quốc tế; công bố danh sách xanh danh sách đen (tức danh sách doanh nghiệp thực tốt quy định bảo vệ môi trường – doang nghiệp xanh, danh sách doanh nghiệp vi phạm quy định – doanh nghiệp đen) - Các chiến dịch truyền thông môi trường nhân kiện theo chủ đề riêng như: ngày môi trường giới 5/6, Chiến dịch làm cho giới hơn, Ngày Trái Đất, Tuần lễ Nước Vệ sinh môi trường, Tháng Vệ sinh – An toàn thực phẩm, Tuần lễ/Tháng phòng chống thiên tai,… Trong chiến dịch đó, cần lồng ghép nội dung ngày kiện với nội dung môi trường địa phương 33 Câu 35: Những đặc điểm cần xem xét tổ chức chiến dịch truyền thông môi trường vùng ven biển - Vùng ven biển nơi động kinh tế, tài nguyên thường bị tranh chấp cho nhiều mục đích sử dụng khác Vùng ven biển gần xã hội thu nhỏ với có mặt gần đủ ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thủy bộ, du lịch, ngư nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến), an ninh, quốc phòng … Ở vùng ven biển vừa có nông thôn, vừa có đô thị điểm du lịch Vì thế, cộng đồng vùng ven biển đa dạng, đòi hỏi bước phân tích đối tượng truyền thông tiết - Vùng ven biển nơi tương tác nhiều trình động lực môi trường: nước, khí, đất người tương tác biển - lục địa trình Các thành tạo tự nhiên - sản phẩm trình tương tác biển lục địa, cửa sông, cồn cát, bãi biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, vũng vịnh,… có vai trò quan trọng việc đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái ven bờ Việc trì “van” an toàn phải chìa khoá kế hoạch truyền thông môi trường - Các cộng đồng ngư dân ven biển đối tượng truyền thông đặc biệt lối sống, văn hóa, ngôn ngữ họ không giống cộng đồng nông dân, công nghiệp du lịch Khi phân tích đối tượng mục tiêu truyền thông cần ý dến cộng đồng ngư dân Hoạt động ngư nghiệp hoạt động đặc thù nhiều mặt, phân công lao động theo giới, mùa vụ đánh bắt Các làng chài ven biển thường đông đúc, chật chội, tốc độ tăng dân số tự nhiên cao, mặt dân tí thấp cộng đồng khác, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường khó giải - Một nhóm ngư dân đặc biệt chỗ cố định, dân sống du cư sông nước Nhóm dân cư có lối sống tách biệt so với nhóm dân cư sống đất liền nhiều mặt - Bão, lũ lụt, triều cường, nhiễm mặn, ô nhiễm biển, cát bay… tai biến môi trường thường gặp - Những dịch bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường hay gặp vùng ven biển tiêu chảy, lị trực trung, bệnh da, phần lớn liên quan dến ô nhiễm nước 34 [...]... loại câu hỏi Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng thường chỉ giới hạn ở câu trả lời ‘có’ hoặc ‘không’ hoặc một câu trả lời rất ngắn gọn và đưa ra một đáp án VD: • Buổi truyền thông hôm nay có hiệu quả không? • Bạn gặp khó khăn về kinh phí cho hoạt động truyền thông hay về kỹ năng truyền thông? Câu hỏi đóng thường được hỏi lúc đầu giao tiếp hoặc khi muốn khẳng định lại 1.2 Câu hỏi mở Là những câu hỏi có từ để hỏi. .. thái, dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa, lối sống, thói quen 28 Mâu thuẫn lớn nhất trong việc tiến hành truyền thông môi trường ở miền núi là cộng đồng miền núi có một nền văn hóa đặc sắc và giàu truyền thống, nhưng học vấn lại thấp Vì vậy, ngôn ngữ truyền thông ở miền núi không phải là ngôn ngữ của học vấn, mà là ngôn ngữ của văn hóa cộng đồng Câu 27: Những đặc trưng phương pháp truyền thông môi trường cho... hợp với cộng đồng, không mâu thuẫn với phong tục tập quán 4 Phù hợp với luật pháp, chính sách 5 Phản ánh mục tiêu của chiến dịch 6 Hấp dẫn, gây ấn tượng, lôi cuốn, gợi suy nghĩ Chú ý: - Trong một chiến dịch truyền thông không sử dụng quá 5 thông điệp - Thông điệp phải đến được với công chúng - Nội dung thông điệp còn phụ thuộc vào loại phương tiện truyền thông, vì mỗi loại có ngôn ngữ riêng và có đối... xem xét khi tổ chức các chiến dịch truyền thông môi trường ở nông thôn đồng bằng - Kinh tế ở nông thôn đồng bằng chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng môi trường rất yếu kém Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường luôn luôn là vấn đề bức xúc, nhất là ở các làng nghề - Vai trò của Hội nông dân có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống và kinh tế - xã hội nông thôn Quan hệ họ hang, tong tộc rất... vực nông thôn miền núi - Ngôn ngữ địa phương Cần truyền thông môi trường bằng tiếng dân tộc và chữ dân tộc nếu có, dể ai cũng hiểu được và tránh hiểu lầm Với một vùng đa dân tộc, việc truyền thông môi trường qua phương tiện thông tin đại chúng bằng một thứ tiếng dân tộc được chọn (ví dụ: tiếng Tày ở miền núi Đông Bắc, tiếng Thái ở miền núi Tây Bắc) thì tác dụng cũng không cao Cần xác định rõ vấn đề... thần giáo của người Việt và nhiều cộng đồng dân tộc ít người miền Bắc cần được tôn trọng và sử dụng như một phương thức hiệu quả cho truyền thông môi trường Ngoài tín ngưỡng thì lối sống, thói quen, phong tục tập quán của cộng đồng cũng cần được hiểu thấu đáo khi soạn thảo các thông điệp truyền thông Các thông điệp truyền thông chỉ có thể đi vào cộng đồng và thay đổi hành vi của con người qua lăng kính... truyền trực tiếp (truyền thông viên) - Lực lượng tuyên truyền phối hợp trên phương tiện thông tin đại chúng Xác định các hình thức TT - Ra quân hành động (VD: Nhặt rác, trồng cây) - Diễu hành thành đoàn - Thông tin báo chí, truyền hình 20 - Tổ chức các cuộc thi theo chủ đề - Hội thảo mít tinh - Triển lam, tham quan - Sân khấu hóa môi trường Chú ý: Việc xác định hình thức truyền thông không phụ thuộc vào... là chìa khoá của các kế hoạch truyền thông môi trường - Các cộng đồng ngư dân ven biển là một đối tượng truyền thông đặc biệt vì lối sống, văn hóa, ngôn ngữ của họ không giống cộng đồng nông dân, công nghiệp và du lịch Khi phân tích đối tượng và mục tiêu truyền thông cần chú ý dến cộng đồng ngư dân Hoạt động ngư nghiệp là một hoạt động đặc thù về nhiều mặt, như phân công lao động theo giới, mùa vụ... truyền thông chị hài lòng nhất ở bước nào? • Bước nào chị gặp khó khăn? • Chị đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào? 2.3 Khái quát hoá Câu hỏi dạng này nhằm giúp người được hỏi tổng hợp những điều đã phân tích, đánh giá để tổng kết thành bài học kinh nghiệm, thành những qui luật, qui tắc, quy trình… VD: • Theo chị, để truyền thông hiệu quả, chúng ta cần lưu ý những gì? 2.4 Câu hỏi áp dụng Câu hỏi. .. tỉnh - Là chuyên gia cố vấn của Ban chỉ đạo chiến dịch TTMT cấp huyện, thị, xã - Dự thảo kế hoạch chiến dịch trình Ban chỉ đạo xét duyệt Bước 8: Soạn thảo thông điệp Thông điệp là một công cụ mạnh của một chiến dịch truyền thông, quyết định hiệu quả của một chiến dịch Vì vậy, nội dung thông điệp phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1 Nội dung chính xác nhưng đơn giản, dễ nhớ 2 Là một câu hoàn chỉnh với động ... truyền thông môi trường ? Có ba loại hình truyền thông bản: truyền thông dọc, truyền thông ngang truyền thông theo mô hình Truyền thông dọc: Là truyền thông thảo luận, phản hồi Người phát thông. .. xác người nhận thông điệp hiệu công tác truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, phát thanh, truyền hình) công cụ truyền thông dọc Truyền thông dọc tốn phù hợp với vấn đề môi trường... Loại hình hiệu truyền thông vấn đề công chúng quan tâm (ví dụ: Vụ Vedan) Truyền thông ngang Là truyền thông có thảo luận phản hồi người nhận người phát thông điệp Loại truyền thông khó hơn, tốn