Tài liệu ôn thi môn Xã hội học có đáp án

12 1.7K 0
Tài liệu ôn thi môn Xã hội học có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề 1: Nhập mơn xã hội học. Tại sao nói sự ra đời, phát triển của xã hội học là đóng góp to lớn vào nhận thức và quản lý xã hội ? Hay phân tích XHH là một mơn khoa học và nêu ý nghĩa việc nghiên cứu nội dung này trong điều kiện nước ta hiện nay? Thời đại chúng ta đòi hỏi hơn bao giờ hết về sự kết hợp thế giới quan khoa học nhất của lồi người là chủ nghĩa Mac- Lê-nin với thực tiễn cách mạng sinh động của nhân loại. Xã hội học chính là khoa học về sự kết hợp ấy. Nó là chiếc cầu nối liền cái trừu tượng nhất của triết học với cái cụ thể nhất của đời sống để từ đó tìm ra những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy sự lâu dài của xã hội. Xã hội học đang được thế giới sử dụng để nghiên cứu phân tích các vấn đề gây tranh cãi trong xã hội, để làm sáng tỏ các huyền thoại dân gian, giúp con người nắm bắt được bản chất và qui luật của thực tế xã hội, và do đó, nó phục vụ đắc lực cho cơng tác tổ chức, quản lý xã hội. Bất kỳ một bộ mơn nào muốn trở thành một khoa học độc lập phải hội đủ các điều kiện như nhu cầu của chủ thể về nhận thức xã hội, có đối tượng, chức năng riêng và có phương pháp nghiên cứu riêng. Với đối tượng, phương pháp, chức năng, nhiệm vụ của mình, XHH đã và đang chứng tỏ là một môn KH về QLXH của XH hiện đại. Ngày nay XHH đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới để phân tích những vấn đề đang tranh cãi trong XH, giúp cho con người nhận thức được bản chất và qui luật vận động của XH và trên cơ sở đó phục vụ đắc lực cho cơng tác tổ chức và quản lý XH. Cũng chính vì lẽ đó mà có thể nói rằng sự ra đời, phát triển của XHH là một đóng góp to lớn vào nhận thức và QLXH. XHH là một khoa học nghiên cứu các sự kiện XH, hiện tượng XH q trình XH, cơ cấu XH, thể chế XH trong sự vận động và diễn biến phức tạp và các sự kiện hiện tượng đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất. (XHH là còn là một môn KH nghiên cứu sự hình thành và phát triển vận hành các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng XH, là KH nghiên cứu về các mối quan hệ XH với tính cách là cơ sở tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm, các cộng đồng XH, và là KH về quy luật hành động của quần chúng. XHH ra đời đầu tiên ở các nước Châu Âu, sau đó phát triển ra các khu vực khác như Bắc Mỹ, Châu Á. XHH ra đời từ những điều kiện, tiền đề về KT – CT và lý luận KH). Để có minh chứng cho sự khẳng đònh này chúng ta hãy tìm hiểu nguồn gốc ra đời của xã hội học, đối tượng chức năng phương pháp nghiên cứu của xã hội học cùng với những ý nghóa thực tiễn của nó. Trước hết xã hội học ra đời do những nhu cầu cơ bản của xã hội xuất phát từ nhu cầu nhận thức, một nhu cầu hiểu biết về xã hội, về bản thân cá nhân trong xã hội đó mà từ đầu thế kỷ 18 trở về trước sự nhận thức xã hội loài người chỉ mang tính chất giả đònh, ước đoán, chưa có cơ sở khoa học, chưa có thể thống. Nó ra đời do những nhu cầu thực tiễn và đặc biệt là nhu cầu của những người làm việc trong bộ máy nhà nước hoặc trong lãnh vực công nghiệp, hoạt động dòch vụ, chính những người làm việc trong lãnh vực này đòi hỏi cần phải có những hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về về xã hội, về cá nhân trong xã hội đó để có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Xã hội học ra đời cũng chính do nhu cầu phát triển của xã hội muốn cải tạo, muốn biến đổi biến đổi xã hội phải bảo đảm có cơ sở khoa học, đây là một nhu cầu rất cơ bản và rất thực tế đối với những người làm công tác xã hội cần phải có những dự báo chính xác về khuynh hướng phát triển trong xã hội tương lai vì thế cần phải có một bộ môn khoa học mới đó là xã hội học. Cuối thế kỷ XVIII, nhất là vào đầu thế kỷ XIX, xã hội Châu Âu có nhiều biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và đặt ra những nhu cầu thự tiễn và nhận thức đó đã thúc đẩy q trình hình thành và phát triển bộ mơn khoa học mới- xã hội học và thế kỷ XIX. Xã hội học ra đời từ những tiền đề kinh tế chính trò và dựa trên những tư tưởng, lý luận khoa học. + Điều kiện kinh tế: Vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra hình thành và phát triển ở các nước phương tây, chủ nghóa tư bản ra đời, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội, nó làm thay đổi tính chất và qui mô phát triển nền kinh tế, đầu tiên là ở Anh, Pháp và kế đến là Bắc Mỹ. Chỉ trong vòng 100 năm từ khi chủ nghóa xã hội ra đời kéo theo cuộc CM đô thò ra đời, hình thành nên các trung tâm kinh tế, trung tâm đô thò lớn của các quốc gia, tạo nên cơ cấu xã hội mới, phá vỡ vương quốc phong kiến cũ hình thành xã hội đô thò, tạo nên những cuộc di dân khổng lồ từ nông thôn ra thành thò, từ nông thôn vào các khu CN ngày càng nhiều hình thành nên xã hội công nghiệp đô thò mới, nông dân bò tách khỏi ruộng đất trở thành người lao động làm thuê, hình thành mâu thuẫn giai cấp, dân tộc căng thẳng, với những mối quan hệ xã hội ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp hơn, tệ nạn xã hội, thất nghiệp gia tăng hiện tượng bùng nổ dân số xảy ra. Ở nông thôn dẫn đến vấn đề gia đình truyền thống bò đỗ vỡ, mà thay vào đó là gia đình hạt nhân ra đời ngày càng nhiều. Đói nghèo xuất hiện, đất đai xu hướng bò bỏ hoang ngày càng gia tăng. Giá trò chuẩn mực xã hội xu hướng bò đổ vỡ, đạo đức xã hội có xu hướng bò suy đòi, xã hội loài người đứng trước cuộc khủng hoảng lớn. Tình trạng này đòi hỏi các nhà khoa học phải nhận thức lại xã hội của mình và chính lúc này xã hội học đóng vai trò bác só khám lâm sàng cơ thể sống “xã hội” để tiến tới giải phẫu và và quản lý tốt trật tự xã hội giải quyết tốt các nhiệm vụ mà các khoa học khác đã có lâu đời hơn như triết học, đạo đức vẫn không trả lời và giải thích rõ. + Điều kiện chính tri: Đó chính là những biến động CT lớn ở Pháp, Anh, Đức, Ý,… góp phần làm thay đổi thể chế CT, trật tự XH Châu Âu, mà điển hình là cuộc CM TS Pháp năm 1789, đánh dấu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay bằng NNTS. Trong thời kỳ này mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp XH, nhất là GCTS và GCCN VS đã lên đến đỉnh cao, làm bùng nổ cuộc CMVS đầu tiên - Cơng xã Pari năm 1871. Những biến động trên đã tác động to lớn đến các nhà XHH cũng như nhiều nhà tư tưởng khác đã quan tâm nghiên cứu để tìm cách lý giải phù hợp nhất. Xã hội học cũng phát triển từ những tiền đề về tư tưởng lý luận khoa học. Từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 ở Tây Âu đã có những thay đổi căn bản về nhận thức đối với cấu trúc của xã hội và bản thân con người do những thành tựu khoa học mà đáng kể nhất là học thuyết về tế bào, học thuyết bảo tồn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tiến hóa của Dacwin. Ba học thuyết này cho ta thấy bản thân những thế giới là một chỉnh thể quan hệ chặt chẽ. Mặt khác ảnh hưởng của cuộc cách mạng Pháp 1789 với tư tưởng bình đẳng, bác ái, dân chủ và sự hiện hữu của nhóm trí thức sống trong bầu không khí tương đối tự do cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của môn xã hội học và hơn nữa trong giai đoạn này, xã hội Tây u đứng trước những thất vọng to lớn do sự tồn tại của các nền đế chế Napoleon, sự thất vọng về tư tưởng tự do của các nhân không được bảo đảm, đã thúc đẩy sự ra đời của xã hội học. Lúc này xã hội ở tình trạng không ngừng biến động về các mặt kinh tế, văn hóa, chính trò, đời sống …và chính những lý thuyết của Auguste Comte (1798-1857), Emile Durkheim (1858-1917), H.Spencer (1820-1903), Max Webet (1864-1920), và nhất là của K.Marx (1818-1883)đã đặt nền móng cho ngành xã hội học nó là khoa học đáp ứng được yêu cầu bức thiết lúc đó, phát triển rực rỡ ở các nước công nghiệp và đến giữa thế kỷ 19 xã hội học trở thành một môn khoa học xã hội độc lập, có đối tượng, phương pháp và có chức năng riêng biệt. Ngay từ khi ra đời xã hội học đã phát triển rực rỡ ở các nước công nghiệp nhưng ở Việt Nam phát triển chậm chỉ những năm 80 của thế kỷ 20 ta mới thực sự quan tâm, đặc biệt là xã hội học được phát triển mạnh từ 1995. Đây là thời kỳ đổi mới của Việt Nam: + Kinh tế: trước 1986 nền kinh tế tự cung tự cấp, chậm phát triển (kinh tế nhà nước) Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước (đổi mới về kinh tế, chính trò, xã hội ) phát triển kinh tế nhiều thành phần (kinh tế thò trường) Những năm gần đây dưới sự tác động của công nghiệp hóa-Đôthò hóa-hiện đại hóa làm cho kinh tế công nghiệp phát triển + Đô thò hóa: hai cuộc cách mạng thương mại, khoa học kỹ thuật kéo theo di dân từ nông thôn ra thành thò dẫn đến cơ cấu xã hội thay đổi (kể cả thay đổi giai cấp: giai cấp công nhân, trí thức tăng; nông dân giảm), cơ cấu ngành nghề thay đổi; xã hội lãnh thổ, dân tộc, dân số thay đổi dẫn đến thay đổi cấu trúc, quan hệ gia đình (từ gia đình mở rộng đến gia đình hạt nhân) từ đó chuẩn mực giá trò đạo đức trong xã hội cũng thay đổi. + Chính trò: xã hội dân chủ, bình đẳng bầu không khí chính trò dân chủ, phát triển hơn, tạo điều kiện cho xã hội học phát triển. + Khoa học: khoa học tự nhiên và KHCT phát triển từ đó tạo điều kiện cho khoa học xã hội phát triển dẫn đến xã hội học phát triển. Nội dung nghiên cứu của xã hội học bao gồm: Quan hệ xã hội-giai cấp. Quan hệ xã hội-cư trú. Quan hệ xã hội- dân cư. Quan hệ xã hội-dân tộc tôn giáo nghề nghiệp… tổng hòa các mối quan hệ ấy cấu thành nên cấu trúc quan hệ xã hội. Xã hội học nghiên cứu, tìm hiểu về hình thức mà mức độ biểu hiện của các sự vận động, hiện tượng, các quá trình xã hội. Nó tìm hiểu về nguyên nhân, nguồn gốc các sự kiện tượng, các quá trình xã hội trên (ví dụ tìm hiểu việc sinh viên chọn nghề: nguyên nhân cơ bàn là việc làm) và nó nghiên cứu về sự tương tác và những mối quan hệ có tính chất quy luật trong hành động con người trong các sự kiện, hiện tượng xã hội. Vì vậy xã hội học nghiên cứu mặt đặc biệt của con người, đó là nghiên cứu con người dưới gốc độ các quan hệ xã hội thông qua các phương thức, hình thức hoạt động, các sự kiện xã hội các quy luật đóng vai trò điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Trên cơ sở đó nhằm nắm bắt được trạng thái, chất lượng của xã hội ở tầm vó mô và vi mô ở một thời gian nhất đònh nhằm thay đổi trạng thái của chủ thể và trạng thái của xã hội theo chiều hướng có lợi. Khi nghiên cứu về một trạng thái xã hội hiện thực nào đó, xã hội học có thể liên kết với các ngành khoa học khác như: tâm lý học, dân tộc học, kinh tế học… Với đối tượng nghiên cứu trên xã hội học có năm chức năng cơ bản được quy đònh nhu cầu phát triển xã hội của đời sống xã hội và con người. Xã hội học cần thiết phải nhận thức xã hội ở những mặt, trạng thái cụ thể, nhận thức những khả năng và con đường cải tạo, khắc phục trạng thái xã hội theo chiều hướng có lợi. Năm chức năng cơ bản đó là: 1. Chức năng nhận thức: xã hội học trang bò cho con người những tri thứ khoa học, vạch ra những quy luật khách quan của các hiện tượng và các quá trình xã hội, xác đònh những nhu cầu phát triển của xã hội, của các giai cấp, các tập đoàn, nhóm xã hội biểu hiện trong các hoạt động xã hội… Nó tạo ra những tiền đề để nhận thức triển vọng phát triển cao hơn của xã hội, đồng thời xây dựng cho con người cả về lý luận và phương pháp luận nhận thức xã hội, nó cho phép con người có cái nhìn mới, có sức khám phá, thuyết phục đối với các hiện tượng sự kiện trong đời sống. 2. Chức năng tư tường: đây là chức năng quan trọng, nó giúp cho con người xác đònh được vai trò, vò trí, sức mạnh của mình trong hệ thống xã hội góp phần nâng cao tính tích cực của mỗi cá nhân, đồng thời còn hình thành nên tư duy khoa học, có thói quen suy xét mọi hiện tượng xã hội các quá trình xã hội trên quan điểm duy vật biện chứng và lòch sử, giúp nâng cao tư duy thông thường thành tư duy khoa học. 3. Chức năng dự báo: Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các kết quả nghiên cứu những mặt, những quá trình riêng lẻ, những hiện tượng xã hội xã hội học là sáng tỏ triển vọng vận động của xã hội trong tương lại. Có thể nói tất cả các môn khoa học xã hội, xã hội học có chức năng dự báo mạnh nhất, cho phép con người vươn tới là chủ xã hội, làm chủ bản thân. 4. Chức năng quản lý: thông qua những nhận đònh, kết luận dự báo từ các công trình nghiên cứu xã hội học, xã hội học cung cấp những thông tin chính xác, kòp thời phục vụ cho hoạt động quản lý đạt hiệu quả tối ưu đối với các mặt đời sống xã hội. 5. Chức năng công cụ: với phương pháp riêng biệt của mình xã hội học đã tiếp cận và phân tích hiện thực xã hội. Ở đây các phương pháp, cách thức tiếp cận các thao tác kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu tìm tòi, phân tích, tính toán, xử lý, tổng kết các thông tin thu được. Các ngành khoa học khác như kinh tế, thương mại, dòch vụ,thựcï tế đã sử dụng kết quả của xã hội học như công cụ hữu ích. Có thể nói hiện nay xã hội học thâm nhập vào tất cả các lãnh vực của đời sống xã hội. Những chức năng trên đây đã quy đònh sự tồn tại của xã hội học và đó cũng chính là lý do xã hội học tồn tại được hàng trăm năm nay. Nhiệm vụ của xã hội học là phải đi từ những điều dễ thấy, dễ quan sát để đến những điều kh1không thấy kh1không quan sát bằng mắt thường, trên cơ sở những sự kiện hiện tượng quan sát được để tìm ra cái logic nội tại bên trong của các hiện tượng sự kiện và quá trình xã hội. Để đạt được điều đó xã hội học dựa trên cơ sở phương pháp luận và có phương pháp nghiên cứu rất khoa học phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người. Trước hết chủ nghóa duy vật lòch sử là cơ sở phương pháp luận nhận thức xã hội của xã hội học. Xã hội học khi xem xét tất cả những vấn đề của xã hội trước hết đều đứng trên quan điểm duy vật, phải xuất phát từ cơ sở của sự tồn tại xã hội, của điều kiện vật chất, các phương thức sản xuất của cải vật chất của xã hội phải xuất phát từ hiện thực khách quan của xã hội chứ không phải từ ý nghó mong muốn chủ quan của con người. Xã hội học cần xem xét hiện thực xã hội theo quan điểm biện chứng, đi tìm nguồn gốc mọi hiện tượng và quá trình xã hội không phải ở bên ngoài quá trình đó mà ở trong những mâu thuẫn biện chứng khác quan hệ nội tại diễn ra trong chúng, phải nghiên cứu chúng trong sự vận động và phát triển, trong mối quan hệ tác động của nhiều yếu tố kinh tế-xã hội. Về phương pháp nghiên cứu xã hội học có những phương pháp riêng. Khi nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình xã hội, các nhà xã hội học phải vạch ra toàn bộ những yếu tố tạo ra và thúc đẩy sự vận động của các quá trình và hiện tượng đó, phải đánh giá được tỷ trọng của các yếu tố và chỉ ra những yếu tố khách quan cũng như các yếu tố chủ quan. Có như vậy các nhà xã hội học mới có thể giúp cho xã hội điều chỉnh trạng thái của xã hội, điều chỉnh hoạt động của con người theo chiều hướng có lợi nhất. Để đạt được những yêu cầu trên khi đưa ra một nhận đònh về một hiện tượng hay quá trình xã hội các nhà xã hội học phải có những bằng chứng cụ thể những bằng chứng đó không thể là tuyệt đối nhưng phải hết sức khách quan và được đánh giá bằng các tiêu chuẩn chính xác. Do đó trong quá trình nghiên cứu các nhà xã hội học thường sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật như: nghiên cứu tình huống, thực nghiệm, quan sát, nghiên cứu mẫu …. Thu thập những thông tin hiện thực hiện tượng đảm bảo những bằng hứng cụ thể phù hợp với khoa học với quy luật. Ý nghóa: với những phân tích trên chúng ta nhận thấy rằng đúng là sự ra đời của xã hội học là một đóng góp to lớn vào nhận thức xã hội. Sự ra đời của nó mang một ý nghó rất lớn nó bổ sung vào hệ thống tri thức của xã hội loài người nó có vai trò vò trí nhất đònh trong hệ thống tri thức khoa học, hệ thống thông tin quản lý xã hội bằng dự báo, nó tạo nên tính khoa học ngày càng cao cho việc nghiên cứu xã hội. Xã hội học giúp cho những nhà lãnh đạo quản lý trên các lãnh vực có những tri thức mới, nắm bắt được tình hình thực tiễn, lòch sử của từng giai đoạn, những yêu cầu của xã hội. Trên cơ sở đó xây dựng tất cả các chương trình hành động hoặc các phương án phù hợp hơn, khoa học hơn chống những tư duy duy ý chí, chủ quan, áp đặt gây nguy hại cho công việc chung. Trong công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta hiện nay. Có nhiều vấn đề mới nảy sinh nhất là trên lónh vực xã hội. Việc nghiên cứu xã hội giúp cho các nhà lãnh đạo nắm bắt được những đặc điểm lòch sử trong từng giai đoạn trên cơ sở đó mà xây dựng các chính sách xã hội đúng đắn phù hợp cho đất nước phát triển. Hoặc trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý các đơn vò cũng cần phải có nhiều thông tin cần thiết để có phương án, kế hoạch tốt. Mặt khác xã hội học giúp cho cán bộ hình thành phong cách làm việc khoa học, phong cách là việc lãnh đạo đúng đắn giúp chúng ta hiểu hơn về quần chúng nhân dân lao động, về tâm tư nguyện vọng… để có những chính sách vận động thuyết phục, sử dụng tốt nguồn nhân lực con người trong quá trình công tác để xã hội phát triển đi lên đúng quy luật khách quan./. V n 2ấ đề : Phân tích c i m, ýđặ đ ể ngh a c a vi c nghiên c u sai l ch XHĩ ủ ệ ứ ệ (SLXH) và KSXH trong i u ki n n cđ ề ệ ướ ta hi n nay. Liên h th c t aệ ệ ự ế đị ph ng?ươ Bài làm Ở nước ta, sự phát triển của nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần được thực hiện chưa lâu nhưng nhiều tệ nạn xã hội đã nảy sinh và lan rộng tới mức báo động. Việc chưa được chuẩn bị một cách kỹ càng về mặt xã hội so với kinh tế trong việc chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường đã khiến cho việc lý giải và chữa chạy các tật bệnh xã hội còn có phần lúng túng. Cơ chế thị trường đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ giá trị và các chuẩn mực đạo đức truyền thống. Những quan điểm sống gắn liền với sự cạnh tranh lợi nhuận như chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, các mối quan hệ “tiền trao cháo múc” khơng những chưa bị lên án mạnh mẽ mà còn lấn át các chuẩn mực tốt đẹp. Tất cả những điều đó đang đòi hỏi một sự đổi mới và chuyển hướng mạnh mẽ trong nhận thức và hành động để phù hợp với việc ngăn chặn và khắc phục những sai lệch chuẩn mực xã hội. 1. Khái ni m SLXH ệ - SLXH là nh ng hành vi c a cá nhânữ ủ hay nhóm khơng phù h p v i nh ng giá tr ,ợ ớ ữ ị chu n m c đang đ c xã h i th a nh n.ẩ ự ượ ộ ừ ậ Hành vi sai lệch (hành vi lệch chuẩn) là những hành vi phần nào đi chệch khỏi những khuôn mẫu, chuẩn mực XH, không đáp ứng được những điều mong muốn, chờ đợi của nhóm, của những người xung quanh. 2. c đi m SLXHĐặ ể - SLXH là m t hi n t ng hồn tồnộ ệ ượ mang tính XH do k t qu m i hành vi c aế ả ọ ủ con ng i đ u mang tính XH. M t khác,ườ ề ặ khi hành vi c a ng i n y di n ra nó s tácủ ườ ầ ễ ẽ đ ng, liên quan đ n ng i khác.ộ ế ườ - SLXH có s thay đ i theo khơngự ổ gian và th i gian b i vì m t hành vi n u x yờ ở ộ ế ả ra n i n y, th i gian n y thì đ c caở ơ ầ ờ ầ ượ t ng nh ng c ng hành vi y b lên án, chêụ ư ũ ấ ị trách, l ch chu n khi x y ra n i khác, th iệ ẩ ả ở ơ ờ đi m khác. Ngun nhân có s khác bi t trên doể ự ệ khơng gian, th i gian khác nhau thì v n hốờ ă c ng s khác nhau.ũ ẽ - Khi xem xét SLXH, ng i ta ph iườ ả c n c vào v trí, vai trò xã h i mà cá nhân,ă ứ ị ộ nhóm đó đang đóng. Có nhi u hành vi di n raề ễ t i m t th i đi m, khơng gian nh ng cóạ ộ ờ ể ư ng i làm đúng, ng i làm sai vì v th , vaiườ ườ ị ế trò c a h khác nhau. SLXH di n ra khi cóủ ọ ễ s xung đ t vai trò; mà xung đ t vai trò đãự ộ ộ di n ra thì ch c ch n s x y ra SLXH.ễ ắ ắ ẽ ả 3. Các lo i SLXHạ Trong th c ti n cu c s ng, nh ngự ễ ộ ố ữ l nh chu n xã h i th ng đ c mơ t nhệ ẩ ộ ườ ượ ả ư là nh ng hành vi ch ng đ i xã h i, nó bao trùmữ ố ố ộ s ph n ng c a nh ng ng i khác.ự ả ứ ủ ữ ườ Nh ng hành vi l nh l c c n tr s phátữ ệ ạ ả ở ự tri n c a ng i khác, c a xã h i mà xã h iể ủ ườ ủ ộ ộ khơng th ch p nh n, đòi h i ph i tr ngể ấ ậ ỏ ả ừ ph t nh ng ai có hành vi đi ng c l i l i íchạ ữ ượ ạ ợ chung c a xã h i. Nh ng hành vi này th ngủ ộ ữ ườ là vi ph m nh ng chu n m c mà pháp lu tạ ữ ẩ ự ậ qui đ nh, hành vi đó g i là t i ph m. Xét v quiị ọ ộ ạ ề mơ c a s l ch chu n thì có l ch chu n cáủ ự ệ ẩ ệ ẩ nhân, l ch chu n nhóm. L ch chu n cá nhân,ệ ẩ ệ ẩ nhóm đ u là s l ch chu n v nh ng quiề ự ệ ẩ ề ữ t c, qui đ nh c a pháp lu t, s sai l ch cóắ ị ủ ậ ự ệ th là vi ph m v KT, chính tr , v n hóa,ể ạ ề ị ă giáo d c, ngh thu t…Nh ng l ch chu nụ ệ ậ ữ ệ ẩ này đ u b x lý b ng pháp lu t. ề ị ử ằ ậ - Xét v tính ch t tác ng c a hànhề ấ độ ủ vi, có hành vi sai l ch tích c c và hành vi saiệ ự l ch tiêu c cệ ự . L ch chu n tích c c là l chệ ẩ ự ệ chu n là nh ng hành vi khơng phù h p v iẩ ữ ợ ớ nh ng giá tr , chu n m c đang đ c xã h iữ ị ẩ ự ượ ộ th a nh n nh ng nó tác đ ng tích c c đ n xãừ ậ ư ộ ự ế h i, thúc đ y xã h i phát tri n. Trong th c t ,ộ ẩ ộ ể ự ế nh ng hành đ ng này th ng ph i tr i quaữ ộ ườ ả ả th i gian đ u tranh, xã h i kinh nghi mờ ấ ộ ệ d n m i đ c th a nh n. Thí d nh m tầ ớ ượ ừ ậ ụ ư ộ s sáng ki n hi n nay xem là sai l ch, v lâuố ế ệ ệ ề dài có th là đúng. Sai l ch xã h i tiêu c c làể ệ ộ ự nh ng hành vi ti n hành theo các giá tr th pữ ế ị ấ kém, nh ng chu n m c, qui t c l i th i,ữ ẩ ự ắ ỗ ờ c n tr s ti n b c a xã h i, s phát tri nả ở ự ế ộ ủ ộ ự ể v n minh.ă - Xét v qui mơ có hành vi sai l ch cáề ệ nhân và hành vi sai l ch nhóm.ệ Sai l ch cá nhân làệ nh ng hành vi th ng x y ra m i ng iữ ườ ả ở ỗ ườ trong các quan h xã h i v i nh ng m c đệ ộ ớ ữ ứ ộ khác nhau. Sai l ch c a nhóm là nh ng hànhệ ủ ữ đ ng xã h i c a m t nhóm đi ng c l i v iộ ộ ủ ộ ượ ạ ớ nh ng chu n m c, qui t c c a xã h iữ ẩ ự ắ ủ ộ đ ng th i ho c trái v i vai trò xã h i màươ ờ ặ ớ ộ nhóm đó đ m nhi m. Thí d nh hành đ ngả ệ ụ ư ộ c a m t b ng t i ph m (c p, bn l u,ủ ộ ă ộ ạ ướ ậ …). - Xét v m c có hành vi sai l ch xãề ứ độ ệ h i m c th p và hành vi sai l ch xã h iộ ứ độ ấ ệ ộ m c caoứ độ . L ch chu n m c đ th p là sệ ẩ ứ ộ ấ ự l ch nh ng qui đ nh c a chu n m c, sệ ữ ị ủ ẩ ự ự l ch đó th ng mang tính t c th i, ít l pệ ườ ứ ờ ặ l i, ít nh h ng đ n xã h i. Còn l chạ ả ưở ế ộ ệ chu n m c đ cao là hành vi c ý, có tínhẩ ở ứ ộ ố tốn, có s p đ t và hành vi l ch đó th ng l pắ ặ ệ ườ ậ đi l p l i nhi u l n. Ngồi ra còn có l chậ ạ ề ầ ệ chu n thơng th ng và l ch chu n đ cẩ ườ ệ ẩ ặ bi t. L ch chu n thơng th ng là hành việ ệ ẩ ườ ho c ngơn phong c a m t cá nhân sai l chặ ủ ộ ệ chu n v i chu n m c đúng đ o đ c xã h iẩ ớ ẩ ự ạ ứ ộ th ng x y ra nh ng h u qu khơng l n :ườ ả ư ậ ả ớ ch i th , nói t c…Con l ch chu n đ c bi tử ề ụ ệ ẩ ặ ệ đây là nh ng hành vi mà h u qu c a nó gâyữ ậ ả ủ nh h ng nguy hi m cho m t cá nhânả ưở ể ộ ho c m t nhóm ng i, m t t ch c tao ra:ặ ộ ườ ộ ổ ứ mua bán ch t ma túy, bn l u, thamấ ậ nh ng…ũ Nh ng sai l ch chu n xã h i ít nhi uữ ệ ẩ ộ ề gay h u qu cho xã h i c n ph i đ c đi uậ ả ộ ầ ả ượ ề ch nh b ng cơng c lu t pháp, b ng giáoỉ ằ ụ ậ ằ d c…ụ 4- Ngu n g c SLXHồ ố Sau khi nh n di n sai l ch xã h i, nhàậ ệ ệ ộ qu n lý ph i tìm hi u gi i thích ngunả ả ể ả nhân, ngu n g c c a sai l ch xã h i đ cóồ ố ủ ệ ộ ể gi i pháp ng n ng a, phòng ch ng và kh cả ă ừ ố ắ ph c nh ng sai l ch xã h i t g c r , c nụ ữ ệ ộ ừ ố ễ ă ngun c a nh ng sai l ch y. Chúng taủ ữ ệ ấ bi t r ng hành vi sai l ch xã h i ch u tácế ằ ệ ộ ị đ ng c a nhi u y u t , t nh ng góc độ ủ ề ế ố ừ ữ ộ ti p c n khác nhau ng i ta đ a ra nh ng lýế ậ ườ ư ữ thuy t gi i thích ngu n g c sai l ch khácế ả ồ ố ệ nhau, ta có th chia làm 2 nhóm : Nhóm gi iể ả thích b ng ngu n g c tâm sinh lý và nhómằ ồ ố gi i thích b ng ngu n g c xã h i.ả ằ ồ ố ộ - Lý thuy t c th h c.ế ơ ể ọ - Lý thuy t nhi m s c thế ễ ắ ể - Gi i thích hành vi sai l ch b ng tâmả ệ ằ sinh lý. Nhi u nhà xã h i h c th a nh nề ộ ọ ừ ậ ngu n g c hành vi sai l ch là xã h i, nh ngồ ố ệ ộ ư h c ng có nhi u ki n gi i khách nhau:ọ ũ ề ế ả - Lý thuy t v n n v n hóa ph : Cóế ề ề ă ụ nh ng xung đ t mâu thu n gi a các giá trữ ộ ẫ ữ ị chu n m c, quy t c c a n n v n hóaẩ ự ắ ủ ề ă chính th ng, đó chính là ngu n g c sai l ch.ố ồ ố ệ M t khác trong n n v n hóa chính th ngặ ề ă ố c ng có s b t c p gi a nh ng m c đích cóũ ự ấ ậ ữ ữ ụ tính v n hóa và ph ng ti n, có ng i th aă ươ ệ ườ ỏ mãn đ c các nhu c u và đò h i c a xã h i m tượ ầ ỏ ủ ộ ộ cách d dàng, nh ng có nhóm khơng đáp ngễ ư ứ đ c nên xu t hi n ph n ng. Trong xã h iượ ấ ệ ả ứ ộ bao gi c ng t n t i nh ng n n v n hóaờ ũ ồ ạ ữ ề ă khác nhau, khác v i n n v n hóa chínhớ ề ă th ng.ố - Lý thuy t dán nhãn: Do cá nhân b xãế ị h i “gán” ho c cá nhân t nh n “nhãn”. Khi đãộ ặ ự ậ dán r i thì nh ng d u hi u này mang nhi uồ ữ ấ ệ ề ý ngh a đ c tr ng h n b t c tr ng thái nàoĩ ặ ư ơ ấ ứ ạ mà cá nhân đó có, khi cá nhân đã s a ch a nh ngữ ữ ữ sai l ch nh ng vi c dán nhãn t ng t v nệ ư ệ ươ ự ẫ có th x y ra. Chính s dán nhãn này làm m tể ả ự ấ đi s phát tri n tích c c c a cá nhân.ự ể ự ủ - Lý thuy t đi u ti t: S đi u ti t xãế ề ế ự ề ế h i có nh h ng l n đ n hành vi cá nhân, vìộ ả ưở ớ ế trong m i quan h t n t i cá nhân và các quyố ệ ồ ạ c xã h i. Do s phát tri n khơng liên t cướ ộ ự ể ụ v m t v n hóa xã h i, s phát tri n khơngề ặ ă ộ ự ể liên t c này làm đ t đo n h th ng giá tr vàụ ứ ạ ệ ố ị chu n m c xã h i, nh ng giá tr chu n m cẩ ự ộ ữ ị ẩ ự truy n th ng khơng đ c k th a, nh ngề ố ượ ế ừ ữ giá tr chu n m c xã h i ngo i lai d thâmị ẩ ự ộ ạ ễ nh p m t cách ch n l c, xã h i thi u sậ ộ ọ ọ ộ ế ự ki m sốt ch t ch . Do thi u n đ nh xã h iể ặ ẽ ế ổ ị ộ trong giai đo n giao th i. Trong giai đo nạ ờ ạ này, nh ng giá tr chu n m c xã h i cữ ị ẩ ự ộ ũ khơng còn thích h p nh ng v n t n t iợ ư ẫ ồ ạ trong ý th c và thói quen c a các thành viên.ứ ủ Nh ng giá tr chu n m c xã h i m i đangữ ị ẩ ự ộ ớ hình thành nh ng ch a đ y đ , ch a hồnư ư ầ ủ ư thi n, c n có th i gian đ c ng c ý th c vàệ ầ ờ ể ủ ố ứ thói quen c a các thành viên trong xã h i.ủ ộ Ngồi nh ng ngun nhân đó các nhà xãữ h i h c còn gi i thích ngun nhân sai l chộ ọ ả ệ xã h i b ng nhi u hi n t ng khác nh : Sộ ằ ề ệ ượ ư ự d n nén v th i gian, t c đ , chun mơnồ ề ờ ố ộ hóa c a xã h i cơng nghi p, s trì tr , b oủ ộ ệ ự ệ ả th , nghèo nàn cua xã h i kém phát tri n. Làmủ ộ ể cho con ng i ln tr ng thái c ngườ ở ạ ă th ng, khó ch u d m t tính t ch , làmẳ ị ễ ấ ự ủ xu t hi n các tơn giao k d và n i chi nấ ệ ỳ ị ộ ế th ng xun các n c kém phát tri n.ườ ở ướ ể M t hi n t ng sai l ch xã h i cóộ ệ ượ ệ ộ th có nhi u ngun nhân, vì v y tr c m tể ề ậ ướ ộ hành vi sai l ch xã h i, nhà qu n lý ph i xácệ ộ ả ả đ nh rõ ngun nhân chính đ có gi i pháp thíchị ể ả h p đ phòng ch ng và ng n ng a và ph iợ ể ố ă ừ ả đánh giá, ki m sốt và x lý c n c vào nh ngể ử ă ứ ữ mâu thu n đó.ẫ Tuy nhiên theo quan điểm của các nhà XHH Mác xít thì nguyên nhân của sai lệch XH là do mâu thuẫn giữa các nhóm trong XH. những mâu thuẫn đó được quy đònh trong mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Bất cứ một hành vi đối kháng hay hợp tác nào của mỗi chủ thểXH đều bắt nguồn từ quan hệ lợi ích mà trước nhất là lợi ích kinh tế. Các hành vi sai lệch Xh phát sinh, tồn tại, phát triển đều có nguồn gốc và nguyên nhân vốn có trong nền kt-xh, được chủ thể XH tiếp nhận, phê phán, đánh giá trên cơ sở lập trường giai cấp của mình và tểh hiện bằng hành vi cụ thể. Vì vậy trước một hành vi sai lệch, XH phải đánh giá, kiểm soát và xử lý căn cứ vào những mâu thuẩn đó. nước ta hiện nay, có 1 số nguyên nhân SLXH như: do sự phát triển của cơ cấu Xh, thiết chế XH chưa that sự ổn đònh; do cá nhân chòu ảnh hưởng quá mạnh bởi nền văn hoá phụ không phù hợp với nền VH chính thống; do cá nhân tự nhận hoặc do XH gán cho “nhãn” mà trên thực tế cá nhân không có hoặc không còn “nhãn”; do quá trình XH hoá bất cập, khiếm khuyết; do sự phát triển quá nóng của nền KT đất nước. 5- Khái ni m ki m sốt XHệ ể - KSXH là nh ng ho t đ ng nh mữ ạ ộ ằ đi u ch nh các hành vi sai l ch, khuy nề ỉ ệ ế khích các hành vi h p chu n làm cho xh nợ ẩ ổ đ nh, phát tri n.ị ể - B n ch t c a ki m sốt xh là qả ấ ủ ể trình làm cho hành vi và quan h c a các thànhệ ủ viên XH đúng m c, h p chu n di n ra thu nự ợ ẩ ễ ậ l i, đ ng th i ng n ch n đ c các SLXHợ ồ ờ ă ặ ượ Nh ng u c u đ i v i ho t đ ngữ ầ ố ớ ạ ộ ki m sốt XH VN hi n nay ể ở ệ - KSXH khg ch gây áp l c bu c cácỉ ự ộ thành viên tn th các khn m u hành vi vàủ ẫ th c hi n các vai trò xh mà còn là c ch duyự ệ ơ ế trì vi c h c h i các giá tr , chu n m c, quyệ ọ ỏ ị ẩ ự t c hành vi mà xh mong mu n.ắ ố - KSXH ch th c hi n đ c khi có 3ỉ ự ệ ượ đi u ki n: s ch p thu n chu n m c, giáề ệ ự ấ ậ ẩ ự tr c a các thành viên, s đ ng thu n c a chị ủ ự ồ ậ ủ ủ th và áp l c c a xh.ể ự ủ - Các đòan th xh ki m sốt hành vi c aể ể ủ các cá nhân thơng qua các quy ch , n i quy tế ộ ổ ch c và ho t đ ng quy đ nh vai trò c a cácứ ạ ộ ị ủ thành viên. - KSXH còn đ c th c hi n thơngượ ự ệ qua quy n uy c a ng i lãnh đ o.ề ủ ườ ạ - N i dung ch y u c a KSXH làộ ủ ế ủ bu c các thành viên tn th các chu n m c, cácộ ủ ẩ ự giá tr th hi n thành các quy t c c m đốn vàị ể ệ ắ ấ quy t c b t bu c. Khi th c hi n m t hànhắ ắ ộ ự ệ ộ vi, các thành viên xh, trong 1 đi u ki n nh tề ệ ấ đ nh bu c ph i cho h th ng quy t c nàyị ộ ả ệ ố ắ phát huy tác d ng, h th ng kia ph i t mụ ệ ố ả ạ gác l i.ạ Phân lo i KSạ Tùy theo cách ti p c n khác nhau mà cóế ậ nh ng cách phân lo i KS khác nhau. C n cữ ạ ă ứ vào ph ng th c th c hi n ta có ki m sốtươ ứ ự ệ ể n i tâm (cá nhân t ki m sốt đúng, sai) và ki mộ ự ể ể sốt bên ngồi (s d ng các cơng c qu n lý,ử ụ ụ ả thi t ch XH). Kiểm soát nội tâm là cáchế ế thức kiểm bsoát thông qua việc giúp cho cá nhân lónh hội và thực hiện các chuẩn mực quy tắc một cách tự giác.kiểm soát bên ngoài là XH dùng các công cụ quản lý và các thiết chế để duy trì trật tự XH. Loại kiểm soát này thường chỉ thực hiện khi kiểm soát nội tâm không đạt được kết quả mong muốn. C n c vào hình th c t ch că ứ ứ ổ ứ ta có KS chính th c (ho t đ ng KS do cácứ ạ ộ c quan nhà n c l p ra) và ki m sốt khơngơ ướ ậ ể chính th c (KS c a các nhóm nh , nhómứ ủ ỏ khơng chính th c). kiểm soát chính thức làứ hình thức kiểm soát Xh do những cơ quan chủ yếu được nhà nước lập ra, nhằm bảo vệ pháp luật như cảnh sát, VKS, TA, trại cải huấn…kiểm soát không chính thức là kiểm soát của các nhóm nhỏvà nhóm không chính thức bằng cách xem xét, đánh gái mọi hành vi của các thành viên theo cả các chuẩn mực thành văn và các chuẩn mực không thành văn; những hành vi sai lệch bò nọi người lên án, khinh bỉ, tẩy chay, tố giác… Phương thức kiểm soát XH gồm: khen thưởng và trừng phạt. Trong tất cả các loại kiểm soát đều sử dụng khen thûng và trừng phạt. Khen thưởng và trừng phạt không chỉ thể hiện bằng hiện vật mà còn bằng các hình thức tinh thần. Nh ng u c u và ý ngh a đ i v iữ ầ ĩ ố ớ ho t đ ng ki m sốt XH VN hi n nayạ ộ ể ở ệ kh c ph c sai l ch XH c nĐể ắ ụ ệ ầ nh n di n đúng ngun nhân, ngu n g cậ ệ ồ ố SLXH, t đó đ a ra gi i pháp thích h p đừ ư ả ợ ể h n ch , kh c ph c SLXH. Trên c sạ ế ắ ụ ơ ở nh n di n và xác đ nh đúng ngun nhân, ngu nậ ệ ị ồ g c sai l ch xã h i, nhà qu n lý s ch n l aố ệ ộ ả ẽ ọ ự gi i pháp thích h p đ h n ch , kh c ph cả ợ ể ạ ế ắ ụ sai l ch xã h i:ệ ộ - N u sai l ch xã h i có tính tích c c,ế ệ ộ ự nó ph n ánh m t cách suy ngh và hành đ ng điả ộ ĩ ộ tr c th i đ i, thúc đ y vi c hình thànhướ ờ ạ ẩ ệ nh ng giá tr chu n m c m i thì nhà qu n lýữ ị ẩ ự ớ ả ph i bi t cách đi u ch nh các chính sách và t oả ế ề ỉ ạ mơi tr ng, đi u ki n cho giá tr tích c cườ ề ệ ị ự y nhân r ng trong c ng đ ng.ấ ộ ộ ồ - N u sai l ch xã h i là tiêu c c thaế ệ ộ ự hóa, nh h ng x u đ n đ i s ng c ngả ưở ấ ế ờ ố ộ đ ng, thì nhà qu n lý ph i phân bi t đó là hànhồ ả ả ệ vi c a nhóm hay ch đ n l là c a cá nhân.ủ ỉ ơ ẻ ủ N u đó ch là s ph n kháng c a m t cá nhânế ỉ ự ả ủ ộ do tâm lý d n nén, ch u đ ng q lâu nh ng b tồ ị ự ữ ấ cơng ho c là do ch a trình đ nhân th c kémặ ư ộ ứ thì bi n pháp giáo d c, thuy t ph c và c mệ ụ ế ụ ả thơng có th quan tr ng h n và các bi n phápể ọ ơ ệ tr ng tr . N u sai l ch xã h i là c a nhóm,ừ ị ế ệ ộ ủ c a s đơng nh ng ngun nhân chính là doủ ố ư tình tr ng qu n lý l ng l o thì gi i pháp xạ ả ỏ ẻ ả ử lý ph i cân nh c gi a l i ích c ng đ ng v iả ắ ữ ợ ộ ồ ớ l i ích c a b n thân nh ng ng i vi ph mợ ủ ả ữ ườ ạ và gi i quy t tri t đ lo i sai l ch xã h iả ế ệ ể ạ ệ ộ chính là ch ch n ch nh l i các ho t đ ngở ổ ấ ỉ ạ ạ ộ qu n lý ch t ch h n, kiên quy t h n.ả ặ ẽ ơ ế ơ - N u sai l ch xã h i xu t phát t đóiế ệ ộ ấ ừ nghèo, th t nghi p, t s sa sút c a các giá trấ ệ ừ ự ủ ị chu n m c xã h i thì bi n pháp phòng ng aẩ ự ộ ệ ừ là ph i s dung nh ng bi n pháp t ng h pả ử ữ ề ổ ợ gi i quy t t n g c ngun nhân xã h i c aả ế ậ ố ộ ủ sai l ch xã h i nh : xóa đói gi m nghèo đi đơiệ ộ ư ả v i vi c nâng cao trình đ dân trí, xây d ngớ ệ ộ ự l i s ng có v n hóa, ng n ch n nh h ngố ố ă ă ặ ả ưở tiêu c c c a kinh t th tr ng và giao l uự ủ ế ị ườ ư qu c t , xác đ nh và c ng c các giá tr chu nố ế ị ủ ố ị ẩ m c xã h i.ự ộ - N u hành vi sai l ch xã h i là c aế ệ ộ ủ m t nhóm có t ch c và m c đ sai l ch làộ ổ ứ ứ ộ ệ l n thì ph i s d ng nghiêm kh c cơng cớ ả ử ụ ắ ụ lu t pháp đ tr ng tr , r n đe. ng th i,ậ ể ừ ị ă Đồ ờ trong nhóm mà mình qu n lý, cán b lãnh đ oả ộ ạ qu n lý ph i th ng xun ki m tra đánh giá,ả ả ườ ể sàng l c cán b trong b máy t ch c, qu nọ ộ ộ ổ ứ ả lý ch t ch cán b đ ng viên, viên ch c nhàặ ẽ ộ ả ứ n c ng n ch n k p th i các hành vi saiướ ă ặ ị ờ l ch này, x lý nghiêm các vi ph m, đ ng th iệ ử ạ ồ ờ ph i xây d ng d lu n xã h i tích c c đả ự ư ậ ộ ự ể đ u tranh v i lo i t n n. nh ng hành vi saiấ ớ ạ ệ ạ ữ l ch tiêu c c.ệ ự Trong đi u ki n XH hi n nay,ề ệ ệ SLXH còn nhi u nên nhà qu n lý ph i t ngề ả ả ă c ng cơng tác KSXH, trong đó chú ý cơng tácườ KS n i tâm, giáo d c con ng i đ m i cáộ ụ ườ ể ỗ nhân t ki m sốt mình, h n ch SLXH.ự ể ạ ế Khi SLXH xãy ra thì c ng quy t x lýươ ế ử b ng KS chính th c, th c hi n đúng quyẳ ứ ự ệ đ nh c a PL, nh m t o cho PL nghiêm minhị ủ ằ ạ đ m i ng i t giác ch p hành góp ph nể ọ ườ ự ấ ầ h n ch t i đa nh ng hành vi SLXH. ạ ế ố ữ KSXH khơng ph i là gây áp l c bu cả ự ộ các thành viên tn th các chu n m c XH mà làủ ẩ ự c ch h c h i các chu n m c XH đó.ơ ế ọ ỏ ẩ ự KSXH ch th c hi n đ y đ khi có 3 đi uỉ ự ệ ầ ủ ề ki n:s ch p thu n chu n m c, giá tr c aệ ự ấ ậ ẩ ự ị ủ các thành viên; s đ ng thu n c a các ch thự ồ ậ ủ ủ ể và áp l c c a XH.ự ủ - M t s sai l ch c n chú ý hi n nay:ộ ố ệ ầ ệ + T n n XH: là những hành vi saiệ ạ lệch của một số đông người, gay hậu tiêu cực cho XH như cờ bạc, mại dâm, ma tuý….cho nên, phải kiên quy t qt s ch tế ạ ệ n n ra kh i mơi tr ng XH; ki m sốtạ ỏ ườ ể ch t ch các hành vi có liên quan đ n t n nặ ẽ ế ệ ạ XH nh ma t, m i dâm.ư ạ + T n n tham nh ng và bn l u:ệ ạ ũ ậ tệ nan tham nhũng, buôn lậu ỡ VN như hối lộ, tham ô, lãng phí, buôn lậu….thường xuyên xảy ra với quy mô và xu hướng ngày càng lớn, gay ra những hậu quả nghiêm trọng cho XH.Vi c ng n ch n tệ ă ặ ệ n n n y là nhi m v c p thi t. Ho t đ ngạ ầ ệ ụ ấ ế ạ ộ KSXH nh m lo i b nh ng k thối hố,ằ ạ ỏ ữ ẻ bi n ch t ra kh i h th ng chính tr ; xâyế ấ ỏ ệ ố ị d ng d lu n XH làm c u n i cho cơng tácự ư ậ ầ ố KSXH. T đ c đi m tình hình KT-XH c aừ ặ ể ủ đ t n c ta, vi c nghiên c u các SLXHấ ướ ệ ứ trong giai đo n hi n nay có ý ngh a h t s cạ ệ ĩ ế ứ quan tr ng, giúp nhà qu n lý th y đ c th cọ ả ấ ượ ự tr ng SLXH, lý gi i đúng đ n ngun nhân cácạ ả ắ SLXH, đ a ra các chính sách phù h p v iư ợ ớ t ng SLXH, c ng c cơng tác KSXH, hồnừ ủ ố thi n h th ng PL XHCN; xây d ng nhàệ ệ ố ự n c pháp quy n VN th c s là c a dân, doườ ề ự ự ủ dân, vì dân. Liên h th c t :ệ ự ế V n đ đ o đ c và giáo d c đ o đ cấ ề ạ ứ ụ ạ ứ cho HS, SV n c ta nh ng n m g n đây đãở ướ ữ ă ầ tr thành v n đ mang tính th i s khơngở ấ ề ờ ự ch c a ngành giáo d c mà còn là c a tồn xãỉ ủ ụ ủ h i. Các hành vi l ch chu n v đ o đ cộ ệ ẩ ề ạ ứ trong HS-SV ngày càng gia t ng theo c p să ấ ố nhân. Nh ng t m g ng đ o đ c v giúpữ ấ ươ ạ ứ ề b n v t khó, t ng thân, t ng ái trongạ ượ ươ ươ h c t p ngày m t ít đi. V n đ đ t ra là làmọ ậ ộ ấ ề ặ th nào đ các b n tr đ nh hình cho mìnhế ể ạ ẻ ị m t phong cách s ng phù h p v i chu nộ ố ợ ớ ẩ m c đ o đ c đúng l a tu i c a các em.ự ạ ứ ứ ổ ủ Hi n nay, đ t n c ta đang b c vàoệ ấ ướ ướ th i k h i nh p qu c t , nhi u b n trờ ỳ ộ ậ ố ế ề ạ ẻ có ý chí v n lên trong h c t p, có hồi bão vàươ ọ ậ khát v ng l n. D i tác đ ng c a n n kinhọ ớ ướ ộ ủ ề t th tr ng và nh h ng m t trái c a nó đãế ị ườ ả ưở ặ ủ làm t ng hành vi l ch chu n c a m t bă ệ ẩ ủ ộ ộ ph n thanh thi u niên. Hành vi vi ph m phápậ ế ạ lu t trong HS, SV đang là m i quan ng iậ ố ạ cho gia đình và xã h i nh b o l c h cộ ư ạ ự ọ đ ng, t t p b ng nhóm, gian l n trongườ ụ ậ ă ậ thi c , c b c, ma túy, vi ph m giao thơng,ử ờ ạ ạ đua xe trái phép,… M t s hành vi l ch chu nộ ố ệ ẩ khác v đ o đ c nh b t kính v i th y cơ,ề ạ ứ ư ấ ớ ầ cha m và ng i thân, đua đòi, v k … Nh ngẹ ườ ị ỷ ữ hành vi l ch chu n đó là k t qu c aệ ẩ ế ả ủ sự giáo dục khơng đồng bộ giữa gia đình và nhà trường; giữa nhà trường và xã hội. Vì vậy Giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật cho học sinh – sinh viên trong nhà trường phải có những thay đổi quyết liệt hơn nữa. Cần dạy học sinh những giá trị đạo đức cơ bản của con người hình thành những thói quen đạo đức và kỹ năng sống đúng đắn. cần phải đưa HS-SV vào các xử lý tình huống thực tế. Giáo dục đạo đức trong nhà trường cần cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật. Điều quan trọng là các bậc phụ huynh thầy cơ phải là gương sáng mọi lúc mọi nơi để con em noi theo”. Khi chúng ta mở cửa giao lưu với thế giới thì những luồng văn hóa, những giá trị khác lạ chắc chắn cũng sẽ tràn vào. Vấn đề ở đây là khơng phải và cũng khơng thể ngăn chặn các luồng văn hóa ấy, mà phải tạo cho từng thành viên trong xã hội, nhất là giới trẻ, sức đề kháng trước các luồng văn hóa, lối sống ấy. Đừng để giới trẻ hiện nay bị tha hóa về đạo đức. Muốn vậy hãy cùng chung tay tạo sức đề kháng cho thế hệ trẻ để tránh những cạm bẫy của xã hội, sống tốt hơn để góp sức mình trong cơng cuộc xây dựng đất nước. Tóm lại, Ngăn chặn và đẩy lùi các hành vi sai lệch, tiêu cực là cơng việc cấp thiết hiện nay của tồn XH , nhằm ổn định trật tự XH, tạo động lực mạnh mẽcho sự phát triển, thực hiện thắng lợi mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh”. Câu 3: D lu n xã h i có vai tròư ậ ộ quan tr ng nh th nào trong vi cọ ư ế ệ ng n ng a, u tranh h n ch cácă ừ đấ ạ ế sai l ch xã h i? nêu cách ng x c aệ ộ ứ ử ủ nhà qu n lý tr c m t sai l ch xãả ướ ộ ệ h i c th ó ?ộ ụ ể đ Bài làm S c m nh c a d lu n xãứ ạ ủ ư ậ h i t lâu đã đóng m t vai trò quan tr ngộ ừ ộ ọ trong đ i s ng con ng i. R t ítờ ố ườ ấ ng i ph nh n s tác đ ng c a dườ ủ ậ ự ộ ủ ư lu n đ n vi c đi u ch nh hành vi c aậ ế ệ ề ỉ ủ các cá nhân, nhóm ng i trong xã h i vàườ ộ vai trò c a d lu n c ng đ c bi tủ ư ậ ũ ặ ệ quan tr ng đ i v i các nhà lãnh đ oọ ố ớ ạ qu n lý trong vi c ho ch đ nh nh ngả ệ ạ ị ữ chi n l c, đ ng l i, ch tr ng vàế ượ ườ ố ủ ươ đ a ra các quy t đ nh qu n lý nh m đ tư ế ị ả ằ ạ đ c nh ng m c đích đã đ ra. ượ ữ ụ ề V y, th t ra d lu n xã h i là gìậ ậ ư ậ ộ ? nó có vai trò nh th nào trong qư ế trình phát tri n c a xã h i nói chung vàể ủ ộ trong cơng tác qu n lý nói riêng ? Gi aả ữ d lu n xã h i và sai l ch xã h i có m iư ậ ộ ệ ộ ố quan h gì ? B ng ki n th c Xã h iệ ằ ế ứ ộ h c v d lu n xã h i và sai l ch xãọ ề ư ậ ộ ệ h i chúng ta hãy làm rõ các v n đ trênộ ấ ề 1- Khái ni m d lu n xã h i;ệ ư ậ ộ khác tin đ nồ D lu n xã h i , là ý ki nư ậ ộ ế chung c a cơng chúng v m t v n đủ ề ộ ấ ề nào đó mà h quan tâm, là m t hình th cọ ộ ứ bi u thi tr ng thái, ý ki n c a xã h i,ể ạ ế ủ ộ c a m t c ng đ ng ng i r ng l nủ ộ ộ ồ ườ ộ ớ nh : giai c p, dân t c, t ng l p xãư ấ ộ ầ ớ h i, nhân dân Là s phán xét, đánh giáộ ự bi u th thái đ c a c ng đ ng y ể ị ộ ủ ộ ồ ấ D lu n xã h i - còn g i làư ậ ộ ọ cơng lu n- là m t hi n t ng thu cậ ộ ệ ượ ộ l nh v c đ i s ng tinh th n c a xãĩ ự ờ ố ầ ủ h i, nó là m t hình th c bi u hi n c aộ ộ ứ ể ệ ủ s phán xét, đánh giá, bi u th thái đ c aự ể ị ộ ủ m t c ng đ ng ng i r ng l n (giaiộ ộ ồ ườ ộ ớ c p, t ng l p xã h i, dân t c, nhân dân )ấ ầ ớ ộ ộ đ i v i các m t v n đ m t s ki n,ố ớ ộ ấ ề ộ ự ệ hi n t ng xã h i nào đó có liên quan đ nệ ượ ộ ế nhu c u và l i ích c a h .ầ ợ ủ ọ Tuy nhiên, chúng ta c n phânầ bi t d lu n xã h i v i tin đ n b i tácệ ư ậ ộ ớ ồ ở đ ng c a c 2 hồn tồn khác nhau. Tinộ ủ ả đ n là hi n t ng truy n thơng tin tồ ệ ượ ề ừ cá nhân này sang cá nhân mang n ngặ chính ki n, y u t ch quan c a cáế ế ố ủ ủ nhân, bao hàm c s phóng đ i vì v yả ự ạ ậ nó có th ban đ u xu t phát t s th tể ầ ấ ừ ự ậ nh ng do qua lan truy n tính b a đ tư ề ị ặ khá cao làm sai l ch so v i thơng tinệ ớ ban đ u. Tin đ n th ng lan truy nầ ồ ườ ề thơng tin khơng chính th c và khơngứ có trách nhi m xã h i. Còn d lu n xãệ ộ ư ậ h i là bi u th ý ki n, s đánh giá và tháiộ ể ị ế ự đ c a t p th , c a s đơng nhi uộ ủ ậ ể ủ ố ề ng i, mang tính khách quan và đ cườ ượ truy n đi m t cách cơng khai, chínhề ộ th c trên các thơng tin đ i chúng và cóứ ạ tính trách nhi m xã h i cao b i nó hàmệ ộ ở ch a, g i ý c cách gi i quy t v n đứ ợ ả ả ế ấ ề 2- B n ch t d lu n xã h i (4ả ấ ư ậ ộ đ c tr ng)ặ ư D lu n xã h i có nh ng đ cư ậ ộ ữ ặ tr ng, b n ch t nh sau : ư ả ấ ư D lu n xã h i khơng ch thư ậ ộ ỉ ể hi n m t m t riêng l nào đó c a ý th cệ ộ ặ ẽ ủ ứ xã h i nh tri t h c, đ o đ c h c, ýộ ư ế ọ ạ ứ ọ th c chính tr , tơn giáo mà còn là sứ ị ự th hi n m t cách t ng h p c a ýể ệ ộ ổ ợ ủ th c xã h i trong m t th i gian nh tứ ộ ộ ờ ấ đ nh, bao g m c m t ý th c h và tâmị ồ ả ặ ứ ệ lý xã h i. Khi đã hình thành d lu n xãộ ư ậ h i, b n thân c a d lu n đã là s nhàoộ ả ủ ư ậ ự n n tác đ ng qua l i c a các hình thái ýặ ộ ạ ủ th c xã h i. Chính vì v y, tr c m tứ ộ ậ ướ ộ v n đ , nh ng nhóm xã h i có quanấ ề ữ ộ đi m trình đ chính tr , th i gian, v nể ộ ị ờ ă hóa, đ o đ c khác nhau thì s có cáchạ ứ ẽ th c th hi n ý ki n d lu n khácứ ể ệ ế ư ậ nhau D lu n xã h i mang tính hi nư ậ ộ ệ th c, b i vì m c dù là m t hi n t ngự ở ặ ộ ệ ượ tinh th n nh ng d lu n xã h i g nầ ư ư ậ ộ ắ r t ch t v i hi n th c, nó có tác đ ngấ ặ ớ ệ ự ộ to l n đ i v i th c ti n, nó ph n ánhớ ố ớ ự ễ ả tâm t nguy n v ng, l i ích, nhu c uư ệ ọ ợ ầ c a cơng chúng. D lu n xã h i khơngủ ư ậ ộ ph i là cái t o ra đ làm phong phú đ iả ạ ể ớ s ng tinh th n mà là đ đi u ch nh tácố ầ ể ề ỉ đ ng đ n th c ti n. Trong b n thân dộ ế ự ễ ả ư lu n bao gi c ng ch a đ ng y u tậ ờ ũ ứ ự ế ố trình đ nh n th c t t ng và thái đ ,ộ ậ ứ ư ưở ộ tâm th , xung h ng hành đ ng c aế ướ ộ ủ cơng chúng. Vì v y, d lu n xã h i làậ ư ậ ộ c u n i gi a nh n th c và hành đ ngầ ố ữ ậ ứ ộ th c ti n, ự ễ Trong xã h i có giai c p, d lu nộ ấ ư ậ xã h i ln ln mang tính giai c p sâuộ ấ s c, xu t phát t l i ích giai c p. ắ ấ ừ ợ ấ D lu n xã h i mang tính kinhư ậ ộ nghi m, đ c hình thành d a trên cệ ựơ ự ơ s c a kinh nghi m đ i s ng và trênở ủ ệ ờ ố nh ng quan h tr c ti p ch khơngữ ệ ự ế ứ ph i b ng con đ ng nh n th c, tả ằ ườ ậ ứ ư duy phân tích lơgíc. Vì v y, d lu nậ ư ậ xã h i v a có tính thuy t ph c caoộ ừ ế ụ nh ng m t trái c a nó là c ng có khi dư ặ ủ ũ ư lu n khơng chính xác, khơng ph n ánhậ ả đúng b n ch t c a v n đ . Vì v y, khiả ấ ủ ấ ề ậ ti p c n d lu n xã h i ta ph i nh nế ậ ư ậ ộ ả ậ th c rõ đi u này.ứ ề D lu n xã h i nh là m t cư ậ ộ ư ộ ơ ch tâm lý xã h i,ngh a là có s c m nh ápế ộ ĩ ứ ạ đ t ép bu t chi ph i đ i v i hành đ ngặ ộ ố ố ớ ộ c a cá nhân. N u là d lu n tích c c, cáủ ế ư ậ ự nhân ho c nhóm s c m th y đ cặ ẽ ả ấ ượ nâng lên, th ng hoa, nh ng n u là dă ư ế ư lu n tiêu c c có th làm cho con ng iậ ự ể ườ b t bu c tn theo, suy s p đơi khiắ ộ ụ d n ng i ta đ n ch t t . ẫ ườ ế ổ ự ử D lu n xã h i t n t i, phát tri nư ậ ộ ồ ạ ể bi n đ i ph thu c r t l n và g nế ổ ụ ộ ấ ớ ắ ch t v i các ph ng ti n truy nặ ớ ươ ệ ề thông đ i chúng. D lu n xã h i có tínhạ ư ậ ộ lây lan r t m nh, d a trên các kênh tuyênấ ạ ự truy n, trên các ph ng ti n truy nề ươ ệ ề thông đ i chúng. S n ph m c aạ ả ẩ ủ truy n thông đ i chúng chính là dề ạ ư lu n xã h i.ậ ộ 3- Vai trò và ch c n ng c a dứ ă ủ ư lu n xã h i (6 ch c n ng)ậ ộ ứ ă D lu n xã h i là m t trongư ậ ộ ộ nh ng bi u hi n s m nh t c a hìnhữ ể ệ ớ ấ ủ thái ý th c xã h i. Trong l ch s loàiứ ộ ị ử ng i, d lu n xã h i đóng vai trò đi uườ ư ậ ộ ề hòa các m i quan h xã h i ngay cố ệ ộ ả khi trong xã h i ch a có s phân hóaộ ư ự giai c p. ánh giá hi u qu c a dấ Đ ệ ả ủ ư lu n xã h i c n xu t phát t nh nậ ộ ầ ấ ừ ậ th c đúng đ n v vai trò tích c c c aứ ắ ề ự ủ các y u t tâm lý, t t ng và vai tròế ố ư ưở c a qu n chúng nhân dân trong đ i s ngủ ầ ờ ố xã h i. Nói v vai trò c a d lu n xãộ ề ủ ư ậ h i trong ho t đ ng qu n lý, ta th yộ ạ ộ ả ấ r ng d lu n xã h i khen ng i,ằ ư ậ ộ ợ khuy n khích đ ng viên nh ng cá nhânế ộ ữ siêng n ng, có ý th c k lu t , nóă ứ ỷ ậ “t y chay” nh ng cá nhân l i bi ng,ẩ ữ ườ ế vô k lu t. D lu n xã h i còn đ cỷ ậ ư ậ ộ ựơ xem nh công c đ c ng c quy nư ụ ể ủ ố ề l c chính tr c a giai c p c m quy nự ị ủ ấ ầ ề . Ng i ta còn t o ra d lu n đ đi uườ ạ ư ậ ể ề ch nh h ng phát tri n c a xã h i.ỉ ướ ể ủ ộ ng ta c ng s d ng d lu n xãĐả ũ ử ụ ư ậ h i nh m t công c đ xây d ng,ộ ư ộ ụ ể ự ch nh đ n ng c ng nh ho chỉ ố Đả ũ ư ạ đ nh chính sách. D lu n xã h i c ng làị ư ậ ộ ũ di n đàn đ ng i dân phát huy quy nễ ể ườ ề làm ch , xây d ng quy n làm ch xãủ ự ề ủ h i. Trong xã h i xã h i ch ngh a, dộ ộ ộ ủ ĩ ư lu n xã h i còn là ph ng ti n đ t ngậ ộ ươ ệ ể ă c ng quan h gi a đ ng v i qu nườ ệ ữ ả ớ ầ chúng nhân dân, c ng đ ng trong xã h i.ộ ồ ộ D lu n xã h i còn góp ph n hoànư ậ ộ ầ thi n công tác qu n lý d a trên cungệ ả ự c p c s khoa h c, vi c ho ch đ nhấ ơ ở ọ ệ ạ ị đ a ra quy t đ nh chính sách ph i d aư ế ị ả ự trên nh ng thông tin c a h th ng xãữ ủ ệ ố h i mà d lu n là m t kênh thông tinộ ư ậ ộ quan tr ng. Do đó, d lu n xã h i cóọ ư ậ ộ vai trò quan tr ng trong vi c n đ nhọ ệ ổ ị phát tri n xã h i.ể ộ Vai trò c a d lu n xã h i thủ ư ậ ộ ể hi n các ch c n ng sau : đánh giá,ệ ở ứ ă đi u hòa, ki m soát, giáo d c, t v n.ề ể ụ ư ấ Ch c n ng ánh giáứ ă đ : d lu nư ậ xã h i đánh giá hành vi xã h i, các chu nộ ộ ẩ m c xã h i, các quá trình xã h i, c th làự ộ ộ ụ ể d lu n xã h i đánh giá các hành vi đó là đúngư ậ ộ hay sai, t t hay x u. Nh ng chu nố ấ ữ ẩ m c mà d lu n xã h i d a vào đ đánhự ư ậ ộ ự ể giá có th là nh ng đi u lu t ho cể ữ ề ậ ặ chu n m c chung c a đông đ o côngẩ ự ủ ả chúng trong xã h i. S đánh giá nàyộ ự th ng khác nhau trong các nhóm xã h iườ ộ khác nhau c ng nh trong kho ngũ ư ả th i gian khác nhau. ờ Ch c n ng i u hòaứ ă đ ề : thể hi n ch d lu n xã h i góp ph nệ ở ổ ư ậ ộ ầ s p x p, đi u ch nh l i các quan h xãắ ế ề ỉ ạ ệ h i cho đúng m c đích và chu n m cộ ụ ẩ ự trên c s phán xét, đánh giá các s ki n,ơ ở ự ệ hi n t ng. D lu n xã h i nêu ra cácệ ượ ư ậ ộ chu n m c, ch ra nh ng vi c nên làm,ẩ ự ỉ ữ ệ nên né tránh ho c đi u ch nh hành vi, cáchặ ề ỉ c x c a m i ng i. Trong cu cư ử ủ ọ ườ ộ s ng, nh ng d lu n xã h i c a giaiố ữ ư ậ ộ ủ c p tiên ti n th ng có vai trò đ c bi tấ ế ườ ặ ệ quan tr ng, thúc đ y xã h i phát tri n.ọ ẩ ộ ể G n v i ch c n ng i u hòaắ ớ ứ ă đ ề là ch c n ng giáo d cứ ă ụ . D lu n xã h iư ậ ộ khi đã hình thành nó th ng tác đ ng vào ýườ ộ th c con ng i, ngh a là chi ph i ýứ ườ ĩ ố th c cá nhân, nên c n ph i đi u ch nhứ ầ ả ề ỉ cho phù h p v i ý th c chung c aợ ớ ứ ủ c ng đ ng. D lu n tác th ng, đ ngộ ồ ư ậ ưở ồ tình có tác d ng khuy n khích các tíchụ ế c c, cái hay, cái đ p, cái t t, d lu n lênụ ẹ ố ư ậ án chê bai có tác d ng h n ch , ng nụ ạ ế ă ng a các tiêu c c, cái x u.ừ ự ấ D lu n xã h i còn có ch cư ậ ộ ứ n ng ki m soát thông qua s phán xét,ă ể ự đánh giá, giám sát ho t đ ng c a các tạ ộ ủ ổ ch c xã h i, các c quan nhà n c có phùứ ộ ơ ướ h p v i các l i ích xã h i hay không.ợ ớ ợ ộ D lu n xã h i c a cá nhân và các nhóm xãư ậ ộ ủ h i ph i tuân th nh ng chu n m cộ ả ủ ữ ẩ ự mà nó d a vào đ đánh giá và phán xét.ự ể Ch c n ng t v nứ ă ư ấ : thông qua n i dung c a mình, d lu n đ aộ ủ ư ậ ư ra nh ng ki n ngh , gi i pháp choữ ế ị ả nh ng v n đ mà d lu n xã h i quanữ ấ ề ư ậ ộ tâm, giúp cho c quan nhà n c gi iơ ướ ả quy t nh ng v n đ quan tr ng c aế ữ ấ ề ọ ủ xã h i ộ Ngoài ra, d lu n xã h i ư ậ ộ có ch c n ng là th c o b u không khíứ ă ướ đ ầ chính tr xã h i ị ộ Nói chung, xã h i càng phátộ tri n, trình đ v n hóa c a qu nể ộ ă ủ ầ chúng ngày càng cao, dân ch càng mủ ở r ng thì s c m nh c a d lu n xã h iộ ứ ạ ủ ư ậ ộ càng l n, nó các tác đ ng đ n xã h i nhớ ộ ế ộ ư nh ng lu t l không thành v n b n.ữ ậ ệ ă ả Nghiên c u d lu n xã h i có ý ngh aứ ư ậ ộ ĩ r t quan tr ng đ i v i công tác qu n lýấ ọ ố ớ ả xã h i, đ i v i vi c đ ra và tri n khaiộ ố ớ ệ ề ể các ch tr ng nhi m v c thủ ươ ệ ụ ụ ể trong t ng th i đi m nh t đ nh. B i vìừ ờ ể ấ ị ở trong ho t đ ng qu n lý xã h i đòi h iạ ộ ả ộ ỏ chúng ta ph i hi u bi t sâu s c th cả ể ế ắ ự ti n xã h i, hi u bi t nhu c u và l iễ ộ ể ế ầ ợ ích c a qu n chúng trong s n xu tủ ầ ả ấ c ng nh trong đ i s ng. Cách m ng làũ ư ờ ố ạ s nghi p c a qu n chúng, trong côngự ệ ủ ầ cu c xây d ng CNXH nói chung là sộ ự ự nghi p đ i m i, nói riêng đó là k t quệ ổ ớ ế ả trí tu và công s c c a nhân dân d iệ ứ ủ ướ s lãnh đ o c a ng, là s g n bó máuự ạ ủ Đả ự ắ th t v i nhân dân. Vì v y t ch c nghiênị ớ ậ ổ ứ c u d lu n xã h i m t cách nghiêm túcứ ư ậ ộ ộ là ph ng ti n c n thi t đ phát huyươ ệ ầ ế ể quy n làm ch c a nhân dân và m r ngề ủ ủ ở ộ dân ch xã h i. ủ ộ D lu n xã h i s cho chúngư ậ ộ ẽ ta nh ng thông tin m t chi u v cácữ ộ ề ề m t ho t đ ng c a các c quan ngặ ạ ộ ủ ơ Đả và nhà n c, các thông tin này là nh ngướ ữ tín hi u ph n h i t phía xã h i, tệ ả ồ ừ ộ ừ phía qu n chúng đ i v i vi c th cầ ố ớ ệ ự hi n các nhi m v kinh t xã h i.ệ ệ ụ ế ộ Nh ng thông tin này là m t trongữ ộ nh ng c n c quan tr ng đ ng vàữ ă ứ ọ ể Đả nhà n c ki m tra công tác c a mình,ướ ể ủ đ có nh ng ch tr ng quy t đ nhể ữ ủ ươ ế ị c n thi t, sát h p v i th c t . Trongầ ế ợ ớ ự ế xã h i ta hi n nay, vi c tìm hi u vàộ ệ ệ ể nghiên c u d lu n xã h i đã tr thànhứ ư ậ ộ ở đi u ki n quan tr ng đ đ m b oề ệ ọ ể ả ả công tác qu n lý xã h i th t s d a trênả ộ ậ ự ự c s khoa h c. ơ ở ọ 4- Cách ng x c a nhà qu n lýứ ử ủ ả tr c m t sai l ch xã h i c thướ ộ ệ ộ ụ ể (3 đi m).ể Hi n nay, đ t n c ta tệ ấ ướ ừ n n kinh t xã h i v n l c h u, khóề ế ộ ố ạ ậ kh n đang v nlên đ t n t i và h iă ươ ể ồ ạ ộ nh p qu c t b ng quá trình CNH-ậ ố ế ằ H H và m c a giao l u v i cácĐ ở ử ư ớ n c trên th gi i. H th ng giá trướ ế ớ ệ ố ị chu n m c xã h i đang bi n đ i m nhẩ ự ộ ế ổ ạ m , vi c qu n lý xã h i trên t t c cácẽ ệ ả ộ ấ ả m t còn nhi u lúng túng, xã h i đang phátặ ề ộ sinh nhi u sai l ch, trong đó có c saiề ệ ả l ch tích c c và sai lêch tiêu c c. Dệ ự ự ư lu n xã h i đ c xem là m t trongậ ộ ượ ộ nh ng công c , ph ng ti n hi uữ ụ ươ ệ ệ qu đ h n ch , ng n ng a và phòngả ể ạ ế ă ừ ch ng nh ng sai l ch tiêu c c nh mố ữ ệ ự ằ n đ nh tr t t xã h i. Tuy nhiên, nh đãổ ị ậ ự ộ ư nói trên đánh giá c a d lu n xã h iở ủ ư ậ ộ ch a h n là đúng trong m i tr ngư ẳ ọ ườ h p, vì v y nhà qu n lý c n ph i ngợ ậ ả ầ ả ứ x nh th nào tr c m t hi n t ngử ư ế ướ ộ ệ ượ sai l ch xã h i c th ? ệ ộ ụ ể Theo Xã h i h c, sai l ch xãộ ọ ệ h i chính là nh ng hành vi c a cá nhânộ ữ ủ hay nhóm không phù h p v i nh ng giáợ ớ ữ tr , chu n m c đang đ c xã h i th aị ẩ ự ượ ộ ừ nh n. Hành vi sai l ch là nh ng hành viậ ệ ữ ph n nào đi ch ch kh i khuôn m u,ầ ệ ỏ ẫ chu n m c xã h i, không đáp ng đ cẩ ự ộ ứ ượ nh ng đi u mong mu n, ch đ i c aữ ề ố ờ ợ ủ nhóm, c a nh ng ng i xung quanh ủ ữ ườ có m t thái đ ng x và hànhĐể ộ ộ ứ ử đ ng đúng đ i v i m t hành vi sai l chộ ố ớ ộ ệ xã h i, tr c nh t nhà qu n lý ph iộ ướ ấ ả ả bi t nh n di n đ c sai l ch xã h iế ậ ệ ượ ệ ộ y là tích c c hay tiêu c c, là sai l ch cóấ ự ự ệ m c đ th p hay cao, là sai l ch c a cáứ ộ ấ ệ ủ nhân hay c a nhóm ?ủ Sai l ch tích c c là nh ng hành việ ự ữ không phù h p v i nh ng giá tr ,ợ ớ ữ ị chu n m c quy t c đang đ c xã h iẩ ự ắ ượ ộ th a nh n, nh ng nó tác đ ng tích c cừ ậ ư ộ ự đ n xã h i, thúc đ y xã h i phát tri n. óế ộ ẩ ộ ể Đ là nh ng hành vi xã h i h ng theoữ ộ ướ nh ng giá tr chu n m c, quy t c lýữ ị ẩ ự ắ t ng, cao th ng và đ o đ c h n. Saiưở ượ ạ ứ ợ l ch xã h i tiêu c c là nh ng hành việ ộ ự ữ ti n hành vi ti n hành theo các giá trế ế ị th p kém, nh ng chu n m c quy t cấ ữ ẩ ự ắ l i th i, c ng tr s ti n b xã h i,ỗ ờ ả ở ự ế ộ ộ s phát tri n v n minh. Hành vi saiự ể ă l ch tiêu c c không ph i ch là nh ngệ ự ả ỉ ữ hành vi vì l i ích cá nhân, c c b mà cònợ ụ ộ là nh ng hành vi thi u ý th c tráchữ ế ứ nhi m, coi th ng l i ích c a nhânệ ườ ợ ủ dân, c a xã h i.ủ ộ Sai l ch m c đ th p làệ ứ ộ ấ nh ng hành vi sai l ch th ng x y ra,ữ ệ ườ ả có tính t m th i, ít l p l i, không hạ ờ ậ ạ ệ th ng, do đó nh h ng đ n xã h i ít.ố ả ưở ế ộ ây là nh ng hành vi mà nhi u ng iĐ ữ ề ườ th ng m c ph i. Ng i qu n lýườ ắ ả ườ ả nh ng ng i xung quanh ch c nữ ườ ỉ ầ nh nhàng nh c nh thì ch th s tẹ ắ ở ủ ể ẽ ự đi u ch nh. Sai l ch m c đ cao làề ỉ ệ ứ ộ nh ng hành vi xã h i mà ch thữ ộ ủ ể th ng có s tính toán, cân nh c và th cườ ự ắ ự hi n theo m t k ho ch đã v ch ra,ệ ộ ế ạ ạ th m chí có s phân công, phân nhi mậ ự ệ và t ch c cu c s ng trên c s hành viổ ứ ộ ố ơ ở đó. Nh ng hành vi này tác đ ng m nh mữ ộ ạ ẽ đ n xã h i có th gây ra nh ng h u quế ộ ể ữ ậ ả quan tr ng, b nh ng ng i xungọ ị ữ ườ quanh xã h i ph n ng gây g t.ộ ả ứ ắ Sai l ch cá nhân: là nh ng hànhệ ữ vi th ng x y ra m i ng i trongườ ả ở ỗ ườ các quan h xã h i v i nh ng m c đệ ộ ớ ữ ứ ộ khác nhau. Nh ng hành vi sai l ch nàyữ ệ ph n l n là nh ng hành vi không có ýầ ớ ữ th c đ y đ , ít đ c bàn b c trao đ iứ ầ ủ ượ ạ ổ v i ng i khác và ch th c hi n ch cóớ ườ ỉ ự ệ ỉ cá nhân, do đó nh h ng đ n xã h i vàả ưở ế ộ nh ng ng i xung quanh r t nghiêmữ ườ ấ tr ng. Sai l ch c a nhóm: là nh ngọ ệ ủ ữ hành đ ng xã h i c a m t nhóm điộ ộ ủ ộ ng c l i nh ng giá tr chu n m c,ượ ạ ữ ị ẩ ự quy t c c a xã h i đ ng th i ho c tráiắ ủ ộ ươ ờ ặ v i vai trò c a xã h i mà nhóm đó đ mớ ủ ộ ả nhi mệ Sau khi nh n di n sai l ch xãậ ệ ệ h i, nhà qu n lý ph i tìm hi u gi iộ ả ả ể ả thích nguyên nhân, ngu n g c c a saiồ ố ủ l ch xã h i đ có gi i pháp ng n ng a,ệ ộ ể ả ă ừ phòng ch ng và kh c ph c nh ng saiố ắ ụ ữ l ch xã h i t g c r , c n nguyên c aệ ộ ừ ố ễ ă ủ nh ng sai l ch y. Chúng ta bi tữ ệ ấ ế r ng hành vi sai l ch xã h i ch u tácằ ệ ộ ị đ ng c a nhi u y u t , t nh ng gócộ ủ ề ế ố ừ ữ đ ti p c n khác nhau ng i ta đ a raộ ế ậ ườ ư nh ng lý thuy t gi i thích ngu n g cữ ế ả ồ ố sai l ch khác nhau, ta có th chia làmệ ể 02 nhóm : nhóm gi i thích b ngả ằ ngu n g c tâm sinh lý và nhóm gi iồ ố ả thích b ng ngu n g c xã h i.ằ ồ ố ộ V ngu n g c tâm sinh lý :ề ồ ố các nhà khoa h c cho r ng th tr ng, vócọ ằ ể ạ dáng, hình t ng, kích th c c a cácướ ướ ủ b ph n con ng i c ng bi u hi nộ ậ ườ ũ ể ệ nh ng ng i d có hành vi đ c thù c aữ ườ ễ ặ ủ s sai l nh xã h i. Lý thuy t vự ệ ộ ế ề nhi m s c th thì cho r ng đây là m tễ ắ ể ằ ộ bi u hi n n i t ng bên trong c a conể ệ ộ ạ ủ ng i, ng i có nhi m s c th tr iườ ườ ễ ắ ể ộ thì d có hành vi l ch chu n. Lýễ ệ ẩ thuy t d a trên c s phân tâm h c thìế ự ơ ở ọ cho r ng con ng i có 3 ph n trongằ ườ ầ n i t i đó là b n n ng (vơ th c), b nộ ạ ả ă ứ ả ngã (tri th c) và siêu ngà (l ng tri), m tứ ươ ộ khi b n n ng q m nh, khơng ki mả ă ạ ề ch đ c v t lên trên b n ngã và siêu ngãế ượ ượ ả thì s d n con ng i đ n hành vi saiẽ ẫ ườ ế l ch xã h i. S m t th ng b ng liênệ ộ ự ấ ă ằ t c trong đ i s ng tinh th n n uụ ờ ố ầ ế ng i nào có ph n vơ th c m nh hànhườ ầ ứ ạ vi vơ th c v t qua đ c l ng tâm vàứ ượ ượ ươ trí tu , thì ng i đó d l ch chu n.ệ ườ ễ ệ ẩ V ngu n g c xã h iề ồ ố ộ : đây là ngun nhân quan tr ng mà nhà qu n lýọ ả ph i đ c bi t quan tâm đ có nh ngả ặ ệ ể ữ gi i pháp tích h p. i s ng kinh tả ợ Đờ ố ế khó kh n nghèo đói c ng d d n đ nă ũ ễ ẫ ế sai l ch xã h i. Nh n th c kém, ít hi uệ ộ ậ ứ ể bi t v pháp lu t, v cái đúng cái saiế ề ậ ề ch a rõ ràng c ng d n con ng i đ nư ũ ẫ ườ ế hành vi sai l ch xã h i. i v i cácệ ộ Đố ớ nhóm nh đ cao nh ng giá tr chu nỏ ề ữ ị ẩ m c riêng nh ng nh ng chu n m cự ư ữ ẩ ự này mâu thu n v i nh ng chu n m cẫ ớ ữ ẩ ự giá tr c a xã h i c ng làm cho các thànhị ủ ộ ũ viên c a nhóm nh y d d n đ n hànhủ ỏ ấ ễ ẫ ế vi sai l ch xã h i. Mâu thu n gi aệ ộ ẫ ữ m c tiêu v i con đ ng d n đ n m cụ ớ ườ ẫ ế ụ tiêu c ng đ y cá nhân th c hi n nh ngũ ẩ ự ệ ữ hành vi sai l ch xã h i. Hành vi saiệ ộ l ch xã h i đơi khi còn là do s gán ghépệ ộ ự c a t p th . Qu n lý y u kém khơngủ ậ ể ả ế ch t ch d n đ n sai l ch xã h i.ặ ẽ ẫ ế ệ ộ M c đ c k t xã h i th p, s g n bóứ ộ ố ế ộ ấ ự ắ ki m sốt hành vi c a nhóm khơng caoể ủ thì sai l ch xã h i càng l n. Xã h i cóệ ộ ớ ộ phân chia giai c p thì c ng làm t ngấ ũ ă sai l ch xã h i. ng th i, ta c ngệ ộ Đồ ờ ũ th y r ng mâu thu n gi a nhu c u vàấ ằ ẫ ữ ầ kh n ng đáp ng nhu c u cao hành viả ă ứ ầ xã h i. Phong t c t p qn l i s ngộ ụ ậ ố ố c ng d n đ n sai l ch xã h i. Mơiũ ẫ ế ệ ộ tr ng sinh thái t nhiên là s thay đ iườ ự ự ổ v mơi tr ng xung quanh ho c chề ườ ặ ế đ n u ng c ng nh h ng đ nộ ă ố ũ ả ưở ế l ch chu n nh : n u ng nh ngệ ẩ ư ă ố ữ ch t kích thích là cho ng i d ph mấ ườ ễ ạ t i h n.ộ ơ M t hi n t ng sai l ch xãộ ệ ượ ệ h i có th có nhi u ngun nhân, vì v yộ ể ề ậ tr c m t hành vi sai l ch xã h i, nhàướ ộ ệ ộ qu n lý ph i xác đ nh rõ ngun nhânả ả ị chính đ có gi i pháp thích h p, phòngể ả ợ ch ng và ng n ng a và ph i đánh giá,ố ă ừ ả ki m sốt và x lý c n c vào nh ngể ử ă ứ ữ mâu thu n đó.ẩ d. Tìm gi i pháp thích h p đả ợ ể h n ch , kh c ph c sai l ch xã h i.ạ ế ắ ụ ệ ộ Trên c s nh n di n và xác đ nhơ ở ậ ệ ị đúng ngun nhân, ngu n g c sai l ch xãồ ố ệ h i, nhà qu n lý s ch n l a gi i phápộ ả ẽ ọ ự ả thích h p đ h n ch , kh c ph c saiợ ể ạ ế ắ ụ l ch xã h i.ệ ộ - N u sai l ch xã h i có tính tíchế ệ ộ c c, nó ph n ánh m t cách suy ngh vàự ả ộ ĩ hành đ ng đi tr c th i đ i, thúc đ yộ ướ ờ ạ ẩ vi c hình thành nh ng giá tr chu nệ ữ ị ẩ m c m i thì nhà qu n lý ph i bi t cáchự ớ ả ả ế đi u ch nh các chính sách và t o mơiề ỉ ạ tr ng, đi u ki n cho giá tr tích c cườ ề ệ ị ự y nhân r ng trong c ng đ ng.ấ ộ ộ ồ - N u sai l ch xã h i là tiêuế ệ ộ c c tha hóa, nh h ng x u đ n đ iự ả ưở ấ ế ờ s ng c ng đ ng, thì nhà qu n lý ph iố ộ ồ ả ả phân bi t đó là hành v c a nhóm hay chệ ị ủ ỉ đ n l là c a cá nhân. N u đó ch là sơ ẻ ủ ế ỉ ự ph n kháng c a m t cá nhân do tâm lýả ủ ộ d n nén, ch u đ ng q lâu nh ng b tồ ị ự ữ ấ cơng ho c là do ch a trình đ nhânặ ư ộ th c kém thì bi n pháp giáo d c, thuy tứ ệ ụ ế ph c và c m thơng có th quan tr ngụ ả ể ọ h n và các bi n pháp tr ng tr . N u saiơ ệ ừ ị ế l ch xã h i là c a nhóm, c a s đơngệ ộ ủ ủ ố nh ng ngun nhân chính là do tìnhư tr ng qu n lý l ng l o thì gi i phápạ ả ỏ ẻ ả x lý ph i cân nh c gi a l i ích c ngử ả ắ ữ ợ ộ đ ng v i l i ích c a b n thân nh ngồ ớ ợ ủ ả ữ ng i vi ph m và gi i quy t tri t đườ ạ ả ế ệ ể lo i sai l ch xã h i chính là chạ ệ ộ ở ổ ch n ch nh l i các ho t đ ng qu n lýấ ỉ ạ ạ ộ ả ch t ch h n, kiên quy t h n. N uặ ẽ ơ ế ơ ế sai l ch xã h i xu t phát t đói nghèo,ệ ộ ấ ừ th t nghi p, t s sa sút c a các giá trấ ệ ừ ự ủ ị chu n m c xã h i thì bi n pháp phòngẩ ự ộ ệ ng a là ph i s dung nh ng bi n phápừ ả ử ữ ề t ng h p gi i quy t t n g c ngunổ ợ ả ế ậ ố nhân xã h i c a sai l ch xã h i nh :ộ ủ ệ ộ ư xóa đói gi m nghèo đi đơi v i vi c nângả ớ ệ cao trình đ dân trí, xây d ng l i s ngộ ự ố ố có v n hóa, ng n ch n nh h ng tiêuă ă ặ ả ưở c c c a kinh t th tr ng và giao l uự ủ ế ị ườ ư qu c t , xác đ nh và c ng c các giá trố ế ị ủ ố ị chu n m c xã h i. Nh ng n u hành viẩ ự ộ ư ế sai l ch xã h i là c a m t nhóm có tệ ộ ủ ộ ổ ch c và m c đ sai l ch là l n thì ph iứ ứ ộ ệ ớ ả s d ng nghiêm kh c cơng c lu tử ụ ắ ụ ậ pháp đ tr ng tr , r n đe. ể ừ ị ă ng th i, trong nhóm mà mìnhĐồ ờ qu n lý, cán b lãnh đ o qu n lý ph iả ộ ạ ả ả th ng xun ki m tra đánh giá, sàn l cườ ể ọ cán b trong b máy t ch c, qu n lýộ ộ ổ ứ ả ch t ch cán b đ ng viên, viên ch c nhàặ ẽ ộ ả ứ n c ng n ch n k p th i các hành viướ ă ặ ị ờ sai l ch này, x lý nghiêm các vi ph m,ệ ử ạ đ ng th i ph i xây d ng d lu n xãồ ờ ả ự ư ậ h i tích c c đ đ u tranh v i lo i tộ ự ể ấ ớ ạ ệ n n. nh ng hành vi sai l ch tiêu c c.ạ ữ ệ ự Tóm l i,ạ cùng v i ti n trình điớ ế lên c a s nghi p đ i m i, nhi u v nủ ự ệ ổ ớ ề ấ đ m i n y sinh phong phú và đa d ng,ề ớ ả ạ v n đ nghiên c u d lu n xã h i vàấ ề ứ ư ậ ộ vi c s d ng thơng tin d lu n xã h iệ ự ụ ư ậ ộ c n đ c chú tr ng nh m góp ph nầ ượ ọ ằ ầ nâng cao ý th c giác ng , ý th c chínhứ ộ ứ tr trong qu n chúng, m r ng dân chị ầ ở ộ ủ xã h i ch ngh a, đ ng viên qu n chúngộ ủ ĩ ộ ầ tham gia vào vi c qu n lý nhà n c,ệ ả ướ qu n lý xã h i, đ ng th i t ng c ngả ộ ồ ờ ă ườ m i liên h gi a ng nhà n c v iố ệ ữ Đả ướ ớ qu n chúng góp ph n hồn thi n cơngầ ầ ệ tác lãnh đ o qu n lý xã h i trên c sạ ả ộ ơ ở khoa h c. ọ HAY: Dư luận xã hội có ý nghĩa thế nào đối với việc quản lý xã hội nước ta hiện nay. Bài làm: S c m nh c a d lu n xã h iứ ạ ủ ư ậ ộ t lâu đã đóng m t vai trò quan tr ngừ ộ ọ trong đ i s ng con ng i. R t ítờ ố ườ ấ ng i ph nh n s tác đ ng c a dườ ủ ậ ự ộ ủ ư lu n đ n vi c đi u ch nh hành vi c aậ ế ệ ề ỉ ủ các cá nhân, nhóm ng i trong xã h i vàườ ộ vai trò c a d lu n c ng đ c bi tủ ư ậ ũ ặ ệ quan tr ng đ i v i các nhà lãnh đ oọ ố ớ ạ qu n lý trong vi c ho ch đ nh nh ngả ệ ạ ị ữ chi n l c, đ ng l i, ch tr ng vàế ượ ườ ố ủ ươ đ a ra các quy t đ nh qu n lý nh m đ tư ế ị ả ằ ạ đ c nh ng m c đích đã đ ra. ượ ữ ụ ề V y, th t ra d lu n xã h iậ ậ ư ậ ộ là gì ? nó có vai trò nh th nào trong qư ế trình phát tri n c a xã h i nói chung vàể ủ ộ trong cơng tác qu n lý nói riêng ?ả 1- Khái ni m d lu n xã h iệ ư ậ ộ D lu n xã h i là m t hi nư ậ ộ ộ ệ t ng XH đ c bi t bi u th s phánượ ặ ệ ể ị ự xét, đánh giá và thái đ c a nhóm XH đ iộ ủ ố v i các v n đ liên quan đ n l i ích c aớ ấ ề ế ợ ủ các nhóm trong XH. Dư luận XH được hình thành thông qua các cuộc trao đổi, thảo luận công khai. Chủ thể của dư luận XH không phải là cá nhân mà là số đông người, một nhóm hay nhiều nhóm XH, mà lợi ích của họ có quan hệ với sự kiện đang diễn ra và được thảo luận công khai. Nh v y nh ng ý ki nư ậ ữ ế chung c a cơng chúng trong d lu n xãủ ư ậ h i có th bi u th 1 cách cơng khaiộ ể ể ị ho c lan truy n 1 cách ng m ng m,ặ ề ấ ầ nh ng dù cơng khai hay ng m ng mư ấ ầ d lu n xã h i ln mang tính “n cư ậ ộ ặ danh” ch khơng g n v i cá nhân cứ ắ ớ ụ th . Hay nói cách khác ch th c a dể ủ ể ủ ư lu n xã h i bao gi c ng là nhóm XH,ậ ộ ờ ũ c ng đ ng XH, tòan th xã h i. ộ ồ ể ộ Đối tượng của dư luận Xh là các sự kiện, hiện tượng, quá trình XH đang diễn ra, tác động đến lợi ích của các nhóm XH, thu hút được sự quan tâm của công chúng. B t cấ ứ s ki n xã h i nào đ tr thành đ iự ệ ộ ể ở ố t ng c a d lu n xã h i, ch khi nóượ ủ ư ậ ộ ỉ đ c xem xét v quan h v i l i íchượ ề ệ ớ ợ c a các nhóm,gây ra s quan tâm c aủ ự ủ cơng chúng. S ki n xã h i nào c ng liênự ệ ộ ũ quan đ n l i ích c a các nhóm trong xãế ợ ủ h i. Nh ng v n đ là các nhóm có nh nộ ư ấ ề ậ th c đ c m i quan h đó hay khơng.ứ ượ ố ệ Qua trao đ i th o lu n cơng khaiổ ả ậ nh ng nhóm l n, nh ng nhóm có l iữ ớ ữ ợ ích phù h p v i l i ích chung và nh ngợ ớ ợ ữ nhóm bi t t ch c thơng tin, tunế ổ ứ truy n, v n đ ng khơn khéo th ngề ậ ộ ườ t o đ c d lu n xã h i ng h vi cạ ượ ư ậ ộ ủ ộ ệ b o v l i ích c a h .ả ệ ợ ủ ọ Dư luận xã hội là một hiện tượng tinh thần của xã hội những lại biểu hiện như một hành vi xã hội. Cho nên quá trình phát triển của dư luận xã hội tuân thủ theo quy luật “phản xạ xoay vòng”. Thông tin chính là yếu tố tác động, lôi cuốn các nhóm xã hội vào vòng xoáy của trao đổi, bàn bạc, tranh luận, bày tỏ quan niệm, thái độ đối với những người xung quanh, tạo thành dư luận xã hội. Những sự kiện trọng đại tác động lớn đến đời sống xã hội tạo ra nhiều cuộc trao đổi tranh luận sôi nổi tạo thành những phản ứng xã hội mạnh mẽ. Dư luận xã hội phụ thuộc vào hệ thống giá trò, chuẩn mực văn hóa đang tồn tại ở mỗi cộng đồng. Vì vậy, cùng một sự kiện xã hội xảy ra ở mỗi cộng đồng xã hội, mỗi hoàn cảnh lòch sử khác nhau xuất hiện những dư luận khác nhau. Dư luận xã hội không chỉ biến đổi theo thời gian và không gian và môi trường văn hóa, mà nó còn biến đổi theo sự phát triển của xã hội và theo sự phát triển của đối tượng. Tính chất của dư luận xã hội: 1. Tính cơng chúng, cơng khai: chủ thể dư luận là nhóm XH được tiếp cận với sự kiện, được phổ biến, được sử dụng các phương tiện thông tin để trao đổi tranh luận công khai. T t cấ ả các ch th c a DLXH đ u có th bànủ ể ủ ề ể b c, đánh giá, nh n xét v b t k v n đạ ậ ề ấ ỳ ấ ề XH nào mà h quan tâm. Thơng tin vọ ề đ i t ng XH ph i đ c truy n điố ượ ả ượ ề b ng con đ ng chính th c, cơngằ ườ ứ khai. Muốn trở thành chủ thể dư luận, các thành viên XH phải có khả năng và được tham gia vào các cuộc tranh luận, trao đổi công khai về những vấn đề ma họ quan tâm.truyền thông đại chúng có vai trò to lớn trong việc cung cấp những thông tin cho quần chúng. Ở đây chúng ta cũng nên phân biệt Dư luận xã hội với tin đồn. Chính tính công chúng, công khai là cơ sở để phân biệt dư luận XH với tin đồn. Dư luận xã hội xuất phát từ thực tế khách quan, dư luận xã hội có tính trách nhiệm xã hội (tức hàm chứa cách giải quyết vấn đề ) còn tin đồn tuy cũng là sự nhận đònh, đánh giá và tỏ thái độ của con người đối với các sự kiện XH, củng thể hiện tâm tư nguyện vọng nhưng là của số ít và còn thiếu thông tin, lại không được thão luận công khai. Khi tin đồn được cung cấp đầy đủ thông tin được đông đảo quần chúng tranh luận và tiếp cận một cách công khai thì chuyển thành dư luận Xh. Cũng có thể hiểu tin đồn chỉ là một tin tức về một sự việc nào đó mang tính bòa đặt hoặc thổi phồng có tính chất chủ quan ly kỳ hấp dẫn và không có tính trách nhiệm. 2. Tính l i ích: ợ B t k 1 s ki n xh nào đ trấ ỳ ự ệ ể ở thành đ i t ng c a DLXH khi ố ượ ủ và ch khi nó liên quan đ n l i íchỉ ế ợ các nhóm. + L i ích v t ch t: nh h ngợ ậ ấ ả ưở đ n kt, s n đ nh cu c s ng c a cácế ự ổ ị ộ ố ủ nhóm xh. + L i ích tinh th n: đ ng ch mợ ầ ụ ạ đ n hệ thống giá trò, chu n m c vănế ẩ ự hoá, phong tục tập quán của xh hoặc của các nhóm xh. Khi một sự kiện xảy ra, muốn hình thành được dư luận trong XH phải cung cấp thông tin cùng với việc phân tích mối quan hệ của sự kiện đó với những lợi ích XH trước quần chúng. Quá trình trao đổi, tranh luận cũng là quá trình giải quyết các mâu thuẩn lợi ích của các nhóm XH, lợi ích của nhóm và lợi ích chung. 3. Tính lan truy n:ề DLXH tn th theo quy lu tủ ậ “ph n x xoay vòng”. Điểm xuấtả ạ phát cũa nó là phản ứng của cá nhân hoặc nhóm này tác động vào cá nhân hoặc các nhóm khác. Cá nhân hoặc nhóm đó lại tác động vào cá nhân hoặc nhóm tiếp theo. Chính như vậy sẽ dẩn đến sự tác động trở lại vào cá nhân hoặc nhóm đầu tiên. Vòng phản ứng có được tiếp diễn hay không tuỳ thuộc kích thích mới, tức là htông tin về sự kiện đang diễn ra. Thơng tin chính là y u t tác đ ng, lơiế ố ộ cu n các nhóm xh vào vòng xốy c a số ủ ự trao đ i, bàn b c, tranh lu n, bày tổ ạ ậ ỏ quan đi m, thái đ đ i v i ng i xungể ộ ố ớ ườ quanh t o thành DLXH.ạ 4. Tính bi n đ i:ế ổ DLXH khg ph i b t bi n mà cóả ấ ế s thay đ i. một sự kiện XH xảy ra,ự ổ dư luận XH được hình thành không đồng nhất trong không gian và thời gian. Dư luận XH có những biến đổi như sau: - bi n đ i theo mơi tr ng v nế ổ ườ ă hóa: m i xh có n n vh riêng nên khi 1ỗ ề s ki n xh x y ra m i n n vh khácự ệ ả ở ỗ ề nhau s có s đáng giá khác nhau (vd:ẽ ự hi n t ng t o hơn)ệ ượ ả - bi n đ i theo th i gian: do hế ổ ờ ệ th ng giá tr thay đ i theo s phát tri nố ị ổ ự ể c a xh.ủ - bi n đ i theo s phát tri n cj aế ổ ự ể ủ đ i t ng: s ki n x y ra, phát tri nố ượ ự ệ ả ể có s thay đ i tính ch t ho c hìnhự ổ ấ ặ th c th hi n làm cho DLXH thay d iứ ể ệ ổ theo. Nguyên nhân của sự biến đổi là do dư luận XH phụ thuộc vào hệ thống giá trò, chuẩn mực, văn hoá đang tồn tại ở mọi công đồng. S hình thành DLXH: 4 b cự ướ - B c 1: cá nhân tiếp xúc, tiếpướ nhận thông tin, hình dung được sự xuất hiện và vận độngcủa sự kiện, thấy được sự ảnh hưởng của nó với lợi ích của bản thân, của nhóm, của XH, hình thành ý kiến và thái độ ban đầu. Trong bước này, việc tiếp nhận được những thông tin, khả năng tổng hợp và phân tích của cá nhân có vai trò heat sức quan trọng. - B c 2: ý kiến, thái độ củaướ các nhân dần dần chuyển thành ý kiến, thái độ của những người xung quanh, của nhóm, qua trao đổi, thảo luận, đánh giá quan hệ của sự kiện và lợi ích. Trong bước này, việc tiếp xúc trao đổi, bàn bạc một cách dân chủ, mạnh dạn công khai làm cho ý kiến, thái độ của cá nhân nhanh chóng được phê phán và tiếp nhận. - B c 3: hình thành ý kiến,ướ quan điểm chung trên cơ sở thống nhất những nhận đònh cơ bản về sự kiện. Những lợi ích, giá tròchuẩn mực của các nhóm được chia sẻ. Trong bước này, việc tranh luận công khai và dân chủ giữ vai trò quan trọng. - B c 4: thống nhất ý kiếnướ đánh giá chung, hình thành thái độ chung của cộng đồng cũng như những khuyến nghò, tâm thể sẵn sàng hành động thực tiễn đối với sự kiện. Bồn bước trên cho thấy, dư luận XH chỉ được hình thành qua giao tiếp XH; quần chúng phải tiếp nhận được thông tin, được trao đổi và tranh luận công khai, dân chủ. Không phải dư luận XH nào được hình thành cũng qua đầy đủ bốn bước trên. Chỉ đối với những sự kiện XH phức tạp , quần chúng chưa chuẩn bò được thái độ và phản ứng phù hợp, dư luận XH phải trãi qua thời gian dài để quần chúng nhận thức và phát hiện mối quan hệ của nó với lợi ích của nhóm, của XH. Đối với những sự kiện Xh xâm phạm nghiêm trọng đến những lợi ích căn bản đến hệ thống giá trò, chuẩn mực, đạo đức… thì dư luận Xh hình thành nhanh chóng và rõ nét. Các y u t nh h ng đ n s hìnhế ố ả ưở ế ự thành DLXH: Khác với tri thức khoa học, dư luận Xh bao hàm cả các nhân tố chủ quan, phức tạp và chòu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: - Quy mơ, c ng đ , tính ch tườ ộ ấ c a các hiện tượng , s ki n xh đangủ ự ệ x y ra.:công chúng thường chỉ bày tỏả sự ủng hộ đối với những sự kiện mang lại lợi ích cho họ và phãn đối những gì làm thiệt hại lợi ích cũa họ. - M c đ dân ch hóa đ i s ng xh:ứ ộ ủ ờ ố dư luận XH hình thành qua trao đổi, thảo luận. Do đó, cá nhân, nhóm Xh khi được cung cấp thông tin, khi được bày tỏ ý kiến công khai mới trỡ thành chủ thể dư luận . quần chúng càng được tự do ngôn luận thì dư luận XH sẽ hình thành nhanh và tích cực, ngược lại, khi không được cung cấp thông tin đầy đủ, không có tự do ngôn luận, ttâm tư, tình cảm của quần chúng sẽ thể hiện bằng tin đồn hay bằng hình thức văn học, nghệ thuật lan truyền trong XH. - .các yếu tố thuộc về tâm trạng XH: tâm trạng Xh là trạng thái tâm lý phổ biến , đặc trưng của các nhóm Xh trong một thời kỳ nhất đònh. Tâm trạng XH thể hiện ở sự hưng phấn hay ức chế, tích cực hay tiêu cực, laic quan hay bi quan của XH, ảnh hưởng đến đời sống hoạt động và tinh thần của quần chúng. - phong tục tập quán và hệ thống giá trò, chuẩn mực XH hiện hành: Hệ thống giá trò, chuẩn mực văn hoá đang hiện hành tạo ra những khuôn mẫu trong tư duy, làm cơ sở cho sự phán xét, đánh giá của dư luận XH. - công tác truyền thông, vận động: truyền thông, vận động là phương tiện giao tiếp XH nhằm thuyết phục đối tượng chấp nhận, chia sẻ và ủng hộ quan điểm, hành động nào đócủa chủ thể. Đối với quốc gia, chủ thể này là đảng phái, lực lượng chính trò hay cơ quan chính quyền. Truyền thông đại chúng ngày càng hiện đại, phong phú và hấp dẫn nên có tầm quan trọng đặc biệt trong việc hình thành dư luận XH. Ch c n ng c a DLXH:ứ ă ủ - i u hòa quan h xh:Đ ề ệ M i nhóm, m i c ng đ ng đ uỗ ỗ ộ ồ ề có l i ích riêng nên khi các nhóm, cácợ c ng đ ng t ng tác v i nhau t t y uộ ồ ươ ớ ấ ế s có mâu thu n nên DLXH đi u hòa cácẽ ẫ ề nhóm, các c ng đ ng b ng l i íchộ ồ ằ ợ chung đ cho các nhóm, các c ng đ ngể ộ ồ khi hành x ph i xu t phát t l i íchử ả ấ ừ ợ chung. Hay nói cách khác, XH g mồ nhi u nhóm v i các v th và l i íchề ớ ị ế ợ khác nhau, nên khi 1 s ki n XH x yự ệ ả ra thì có ý ki n phán xét và thái đ khácế ộ nhau. DLXH là 1 c ch th o lu n,ơ ế ả ậ trao đ i liên t c tìm ra các quan đi mổ ụ ể chung trong l i ích nhìn nh n, đánh giáợ ậ th c ti n XH. Qua trao đ i, th oự ễ ổ ả lu n m i nhóm s th y đ c l i íchậ ỗ ẽ ấ ượ ợ c a h trong t ng quan v i l i íchủ ọ ươ ớ ợ c a nhóm khác c a XH. Vì v y, ýủ ủ ậ ki n, thái đ d n d n ph i xu t phát tế ộ ầ ầ ả ấ ừ l i ích chung.ợ - i u ch nh hành vi c a cá nhân vàĐ ề ỉ ủ nhóm xh: Khuy n khích, đ ng viênế ộ nh ng hành vi c a cá nhân phù h p v iữ ủ ợ ớ chu n m c xh đ ng th i lên án nh ngẩ ự ồ ờ ữ hành vi khg phù h p v i chu n m cợ ớ ẩ ự xh.cho nên, sự lên án hay ủng hộ của dư luận XH tác động mạnh mẻ đến hành vi của cá nhân, của nhóm, buộc họ phải điều chỉnh cho phù hợp với giá trò, chuẩn mực XH. Tuy nhiên, sự đánh giá phán xét c a DLXH khơng ph iủ ả khi nào c ng đúng c ng h p lý và tíchũ ũ ợ c c đ i v i s phát tri n c a xã h i vàự ố ớ ự ể ủ ộ con ng i. Tr c DLXH, cá nhân,ườ ướ nhóm s đi u ch nh hành vi nh th nàoẽ ề ỉ ư ế còn ph thu c vào ý chí c a h .ụ ộ ủ ọ - Giám sát và t v n: Trong ch đư ấ ế ộ XH dân ch , ng i dân có nhi u c h iủ ườ ề ơ ộ tham gia vào ki n thi t, qu n lý nhàế ế ả n c. Ng i dân có quy n b u raướ ườ ề ầ ng i lãnh đ o, qu n lý, đ ng th iườ ạ ả ồ ờ b ng DLXH, h phán xét, đánh giá chằ ọ ủ tr ng, chính sách và k t qu ho tươ ế ả ạ đ ng c a cá nhân, c quan lãnh đ o,ộ ủ ơ ạ qu n lýả + Giám sát: c quan, t ch c vơ ổ ứ ề ho t đ ng, k t qu ho t đ ng.ạ ộ ế ả ạ ộ + T v n: đi u tra, kh o sát t đóư ấ ề ả ừ có s li u chính xác t ng đ i giúp choố ệ ươ ố nhà qu n lý, nhà h ach đ nh chi n l cả ọ ị ế ượ có nh ngquy t đ nh đúng đ n, giúp choữ ế ị ắ xh phát tri n. ể Vai trò của dư luận xã hội Dư luận xã hội có vai trò rất to lớn trong lòch sử loài người trong xã hội, chưa có nhà nước Dư luận xã hội có vai trò quản lý xã hội. Dư luận xã hội ủng hộ khuyến khích những hành vi tốt đẹp, trung thực dũng cảm, tình yêu thương đồng loại và bao giờ cũng lên án ngăn cản những hành vi sai trái. Khi xã hội phân chia thành giai cấp thì dư luận xã hội thường bò chi phối bởi ý thức hệ của giai cấp thống trò. Mỗi nhà nước muốn quản lý kiểm soát xã hội phải được dư luận xã hội tán đồng vì vậy giai cấp thống trò luôn truyền bá tư tưởng thốn giá trò của giai cấp mình tạo dư luận ủng hộ giai cấp đó. Đảng, nhà nước ta hết sức coi trọng dư luận xã hội vì mọi hoạt động của Đảng, nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Qua dư luận xã hội để nắm bắt được tâm trạng của nhân dân, hiểu được nguyện vọng và lợi ích của họ để đề ra chủ trương chính sách phù hợp “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn lắng nghe ý kiến dân chúng đó là nền tảng lực lượng của đoàn thể và nhờ đó mà đoàn thể thắng lợi” (Hồ Chí Minh) Liên h th c tệ ự ế Ý nghóa nghiên cứu dư luận xã hội đối với quản lý CÁCH 1: Nghiên cứu dư luận xã hội có ý nghóa rất quan trọng đối với công tác lãnh đạo quản lý xã hội đối với việc đề ra và triển khai thực hiện các chủ trương nhiệm vụ cụ thề trong từng thời điểm nhất đònh. Bởi vì: Trong quản lý xã hội đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết sâu sắc nhu cầu và lợi ích của quầøn chúng trong sản xuất cũng như trong đời sống. Nghiên cứu dư luận xã hội là 1 trong những hình thức tốt nhất để thu thập những thông tin phản ánh tâm tư nguyện vọng cũng như suy nghó và cảm xúc của các tầng lớp xã hội Giúp ta nắm bắt kòp thời thực trạng tư tưởng của các nhóm xã hội khác nhau, cũng như những diễn biến của thực trạng này trong từng thời kỳ. Đây cũng là những nguồn thông tin vô cùng quý giá giúp ta khắc phục bệnh quan liêu xa rời thực tiễn, xa quần chúng, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí trong lãnh đạo quản lý xã hội. Vì các thông tin này còn là những tín hiệu phản hồi từ phía xã hội, từ phí quần chúng đối với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội từ đó có cơ sở điều chỉnh, bổ sung các chủ trương biện pháp cho phù hợp hơn Hiện nay sự nghiệp đổi mới của chúng ta càng nhanh, nhiều vấn đề mới nảy sinh phong phú và đa dạng vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu và phân tích dư luận xã hội về các vấn đề mới đó càng giúp cho cơ quan lãnh đạo có thêm cơ sở để đề ra những quyết đònh đúng thúc đẩy sự nghiệp đổi mới đi đúng hướng và đem lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu dư luận xã hội 1 mặt nó góp phần nâng cao ý thức giác ngộ chính trò trong quần chúng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghóa động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Mặt khác nó góp phần tăng cường mối liên hệ giữa Đảng nhà nước với quần chúng góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo quản lý xã hội trên cơ sở khoa học. Giúp chúng ta có những thông tin nhược chiều về các mặt hoạt động của các cơ quan nhà nước và giúp cho nhân dân nhận thức và thực hiện các chủ trương chính sách nghò quyết của Đảng của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội để họ có nhận xét đối với cán bộ Đảng viên có yêu cầu giải quyết các vấn đề thắc mắc. Những thông tin này là 1 trong những căn cứ quan trọng để Đảng và nhà nước kiểm tra công tác của mình để có những chủ trương quyết đònh cần thiết phù hợp với thực tế. Tóm lại, bất cứ nhà lãnh đạo quản lý xã hội ở bất cứ thời đại nào, tổ chức chính trò nào muốn hành động việc gì đều quan tâm đến dư luận xã hội. Trong mọi hoàn cảnh lòch sử xã hội, dư luận xã hội đều ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của cá nhân, đến kết quả của các quá trình kinh tế-chính trò-xã hội của đòa phương và đất nước. Trong xã hội ta hiện nay việc tìm hiểu và nghiên cứu dư luận xã hội đã trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo và quản lý xã hội đạt được hiệu quả cao./. CÁCH 2: Hi n nay, đ t n c ta đang trongệ ấ ướ q trình cơng nghi p hố – hi n đ iệ ệ ạ hố đ t n c và h i nh p qu c t ,ấ ướ ộ ậ ố ế ph n đ u đ n n m 2020 s tr thànhấ ấ ế ă ẽ ở n c cơng nghi p c b n và m c aướ ệ ơ ả ở ử giao l u v i các n c trên th gi i.ư ớ ướ ế ớ H th ng giá tr chu n m c đang bi nệ ố ị ẩ ự ế đ i m nh m , vi c qu n lý XH trên cácổ ạ ẽ ệ ả m t còn nhi u lúng túng, xã h i đang phátặ ề ộ sinh nhi u v n đ m i. DLXH đ cề ấ ề ớ ượ xem là m t trong nh ng cơng c ,ộ ữ ụ ph ng ti n hi u qu đ h n ch ,ươ ệ ệ ả ể ạ ế ng n ng a và phòng ch ng nh ng tiêuă ừ ố ữ c c nh m n đ nh tr t t XH.ự ằ ổ ị ậ ự V i XH VN ngày càng phát tri n,ớ ể trình đ v n hố c a qu n chúng ngàyộ ă ủ ầ càng đ c nâng cao, dân ch càng mượ ủ ở r ng thì s c m nh c a DLXH ngàyộ ứ ạ ủ càng l n, nó tác đ ng đ n XH nhớ ộ ế ư nh ng lu t l b t thành v n. Vì v y,ữ ậ ệ ấ ă ậ nghiên c u DLXH có ý ngh a r t quanứ ĩ ấ tr ng đ i v i cơng tác qu n lý XH, đ iọ ố ớ ả ố v i vi c đ ra và tri n khai các chớ ệ ề ể ủ tr ng nhi m v c th trong t ngươ ệ ụ ụ ể ừ th i đi m nh t đ nh. B i vì trong ho tờ ể ấ ị ở ạ đ ng qu n lý XH đòi h i chúng ta ph iộ ả ỏ ả hi u bi t sâu s c th c ti n XH, hi uể ế ắ ự ễ ể bi t nhu c u và l i ích c a qu n chúngế ầ ợ ủ ầ trong s n xu t c ng nh trong đ iả ấ ũ ư ờ s ng. Nghiên c u DLXH là 1 trongố ứ nh ng hình th c t t nh t đ thu th pữ ứ ố ấ ể ậ thơng tin ph n ánh tâm t nguy nả ư ệ v ng c ng nh suy ngh và c m xúcọ ũ ư ĩ ả c a các t ng l p XH. Vì v y, t ch củ ầ ớ ậ ổ ứ nghiên c u DLXH 1 cách nghiêm túc làứ ph ng ti n c n thi t đ phát huyươ ệ ầ ế ể quy n làm ch c a nhân dân và m r ngề ủ ủ ở ộ dân ch XH.ủ Nghiên c u DLXH giúp ta n mứ ắ b t k p th i th c tr ng t t ng c aắ ị ờ ự ạ ư ưở ủ các nhóm XH khác nhau, c ng nhũ ư nh ng di n bi n c a th c tr ng nàyữ ễ ế ủ ự ạ trong t ng th i k . ây c ng là nh ngừ ờ ỳ Đ ũ ữ ngu n thơng tin vơ cùng q giá giúp taồ kh c ph c b nh quan liêu, xa r iắ ụ ệ ờ qu n chúng, kh c ph c b nh chầ ắ ụ ệ ủ quan duy ý chí trong lãnh đ o, qu n lýạ ả XH. Vì các thơng tin này còn là nh ngữ tín hi u ph n h i t phía qu n chúngệ ả ồ ừ ầ đ i v i vi c th c hi n các nhi m vố ớ ệ ự ệ ệ ụ KT – XH t đó có c s đi u ch nh, bừ ơ ở ề ỉ ổ sung các ch tr ng chính sách phù h pủ ươ ợ h n.ơ Nghiên c u DLXH 1 m t gópứ ặ ph n nâng cao ý th c giác ng chính trầ ứ ộ ị trong qu n chúng, m r ng dân chầ ở ộ ủ XHCN, đ ng viên qu n chúng tham giaộ ầ vào vi c qu n lý nhà n c, qu n lý XH.ệ ả ướ ả M t khác, nó góp ph n làm t ng c ngặ ầ ă ườ m i liên h gi a ng, nhà n c v iố ệ ữ Đả ướ ớ qu n chúng nhân dân, góp ph n hồnầ ầ thi n cơng tác lãnh đ o qu n lý XH trênệ ạ ả c s khoa h c.ơ ở ọ Nghiên c u DLXH giúp chúng ta cóứ nh ng thơng tin v các m t ho t đ ngữ ề ặ ạ ộ c a các c quan nhà n c và giúp choủ ơ ướ nhân dân nh n th c và th c hi n các chậ ứ ự ệ ủ tr ng, chính sách, Ngh quy t c aươ ị ế ủ ng và nhà n c và các t ch c XH đĐả ướ ổ ứ ể gi i quy t các v n đ còn v ng m c.ả ế ấ ề ướ ắ Nh ng thơng tin này là 1 trong nh ngữ ữ c n c quan tr ng đ ng và nhàă ứ ọ ể Đả n c ki m tra cơng tác c a mình đ cóướ ể ủ ể nh ng ch tr ng quy t đ nh c nữ ủ ươ ế ị ầ thi t phù h p v i th c t .ế ợ ớ ự ế N m đ c DLXH, ng i qu n lýắ ượ ườ ả có th tiên đốn đ c nh ng đi m nóngể ượ ữ ể trong đ i s ng XH, chu n b tr c cácờ ố ẩ ị ướ bi n pháp can thi p k p th i, gi iệ ệ ị ờ ả quy t đ c mâu thu n, ng n ch nế ượ ẫ ă ặ đ c b o l c, gây r i.ượ ạ ự ố Tóm l i, cùng v i ti n trình đi lênạ ớ ế c a s nghi p đ i m i, nhi u v n đủ ự ệ ổ ớ ề ấ ề m i n y sinh phong phú và đa d ng,ớ ả ạ v n đ nghiên c u DLXH và vi c sấ ề ứ ệ ử d ng thơng tin DLXH c n đ c chúụ ầ ượ tr ng nh m góp ph n nâng cao ý th cọ ằ ầ ứ giác ng , ý th c chính tr trong qu nộ ứ ị ầ chúng tham gia vào vi c qu n lý nhàệ ả n c, qu n lý XH. ng th i t ngướ ả Đồ ờ ă c ng m i liên h gi a ng, nhàườ ố ệ ữ Đả n c v i qu n chúng nhân dân góp ph nướ ớ ầ ầ hồn thi n cơng tác lãnh đ o qu n lý XHệ ạ ả trên c s khoa h c.ơ ở ọ V n 4ấ đề : Phân tích vai trò c aủ chính sách xã h i và nh ng u c u i v iộ ữ ầ đố ớ ho t ng ho ch nh và th c hi nạ độ ạ đị ự ệ CSXH n c ta hi n nay ? ở ướ ệ Bài làm Phát tri n n n kinh t xã h i trong sể ề ế ộ ự n đ nh và b n v ng là m c tiêu c a m iổ ị ề ữ ụ ủ ọ qu c gia, dân t c. i v i m t n c theoố ộ Đố ớ ộ ướ ch đ xã h i ch ngh a nh n c ta thìế ộ ộ ủ ĩ ư ướ m c tiêu đó còn h t s c quan tr ng và đ đ mụ ế ứ ọ ể ả b o m c tiêu đó, v n ki n i đ ng l n IX đãả ụ ă ệ Đạ ả ầ nêu rõ “Cùng v i y m nh phát tri n kinh t ,ớ đẩ ạ ể ế ng ta ch tr ng gi i quy t t t các v nĐả ủ ươ ả ế ố ấ xã h i, coi ây là m t h ng chi n l cđề ộ đ ộ ướ ế ượ th hi n b n ch t u vi t c a ch ta”ể ệ ả ấ ư ệ ủ ế độ . Gi i quy t các v n đ xã h i đâyả ế ấ ề ộ ở đ c hi u nh gi i quy t nh ng v n đ doượ ể ư ả ế ữ ấ ề đ i s ng KTXH đ t ra, nh m phát tri n tồnờ ố ặ ằ ể di n con ng i và các m i quan h conệ ườ ố ệ ng i gi a các nhóm trong xã h i, t o đ ngườ ữ ộ ạ ộ l c cho xã h i phát tri n trong s b n v ng.ự ộ ể ự ề ữ gi i quy t các v n đ xã h i, m t trongĐể ả ế ấ ề ộ ộ nh ng nhi m v c b n c a cơng tác qu nữ ệ ụ ơ ả ủ ả lý là đ ra các chính sách xã h i. Nó khơng chề ộ ỉ d ng l i kh u hi u hành đ ng chungừ ạ ở ẩ ệ ộ chung mà ph i là m t h th ng các chính sáchả ộ ệ ố xã h i do nhà n c và các t ch c xã h i đ t ra.ộ ướ ổ ứ ộ ặ V y chính sách xã h i là gì và nó có vaiậ ộ trò nh th nào đ i v i vi c n đ nh và phátư ế ố ớ ệ ổ ị tri n c a xã h i n c ta hi n nay ? B ng lýể ủ ộ ướ ệ ằ lu n Xã h i h c chúng ta hãy phân tích làm rõậ ộ ọ v n đ trên.ấ ề Khái ni m chính sách xã h iệ ộ Chính sách là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn XH, gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với tồ chức, hoạt động của Nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trò nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đoàn XH đó. Chính sách xã h i là s th ch hóa,ộ ự ể ế c th hóa đ ng l i, ch tr ng gi iụ ể ườ ố ủ ươ ả quy t các v n đ xh, d a trên nh ng tế ấ ề ự ữ ư t ng, quan đi m c a ch th lãnh đ o, phùưở ể ủ ủ ể ạ h p v i b n ch t c a ch đ chính tr -xh,ợ ớ ả ấ ủ ế ộ ị ph n ánh l i ích và trách nhi m c a c ngả ợ ệ ủ ộ đ ng xh nói chung và c a t ng nóm xh nóiồ ủ ừ riêng nh m tác đ ng tr c ti p vào con ng iằ ộ ự ế ườ và đi u ch nh các m i quan h l i ích gi aề ỉ ố ệ ợ ữ con ng i v i con ng i, gi a con ng iườ ớ ườ ữ ườ v i xh, vì s cơng b ng xh, phát tri n anớ ự ằ ể sinh xh, góp ph n n đ nh, phát tri n và ti nầ ổ ị ể ế b xh.ộ 2. c tr ng chính sách xã h iĐặ ư ộ : S khác bi t c a chính sách xã h i v iự ệ ủ ộ ớ chính sách kinh t , chính tr , v n hóa, tế ị ă ư t ng b t ngu n t khía c nh xã h i, tínhưở ắ ồ ừ ạ ộ ch t xã h i c a nó. Theo đó, mà chính sách xãấ ộ ủ h i có nh ng đ c tr ng c b n sau:ộ ữ ặ ư ơ ả - M t là, chính sách xã h i l y conộ ộ ấ ng i, các nhóm ng i trong c ng đ ng làmườ ườ ộ ồ đ i t ng tác đ ng đ hồn thi n và phát tri nố ượ ộ ể ệ ể con ng i; l y con ng i làm trung tâm, coiườ ấ ườ y u t con ng i v a là đ ng l c v a làế ố ườ ừ ộ ự ừ m c đích c a q trình xây d ng, phát tri nụ ủ ự ể XH m i.ớ - Hai là, chính sách Xh có mục tiêu cọ bản là hiệu quả XH, góp phần ổn đònh, phát triển và tiến bộ XH, bảo đảm cho mọi người được sống trong tình nhân ái, bình đẳng và công bằng. Cho nên, chính sách xã h i mang tính nhân v n, nhân đ o sâuộ ă ạ s c, ln h ng t i vi c hành thành nh ngắ ướ ớ ệ ữ giá tr chu n m c m i, ti n b góp ph nị ẩ ự ớ ế ộ ầ đ y lùi h n ch cái x u, cái ác trong xã h i.ẩ ạ ế ấ ộ - Ba là, chính sách xã h i có tính tráchộ nhi m xã h i cao (đây là đ c tr ng đ phân bi tệ ộ ặ ư ể ệ CSXH v i cơng tác t thi n). CSXH baoớ ừ ệ gi c ng quan tâm đ n s ph n c a nh ngờ ũ ế ố ậ ủ ữ con ng i c th , quan tâm đ n nh ng cáườ ụ ể ế ữ nhân s ng trong nh ng đi u ki n thi t thòi,ố ữ ề ệ ệ khó kh n so v i m t b ng chung c a xãă ớ ặ ằ ủ h i lúc b y gi . CSXH khơng ch t o đi uộ ấ ờ ỉ ạ ề ki n cho nh ng cá nhân, c ng đ ng v tệ ữ ộ ồ ượ qua khó kh n, th thách mà còn quan tâm đ nă ử ế vi c t o đi u ki n đ các đ i t ng đó phátệ ạ ề ệ ể ố ượ huy h t nh ng kh n ng v n có c a mình,ế ữ ả ă ố ủ v n lên hồ nh p v i xã h i.ươ ậ ớ ộ - B n là, đ th c hi n CSXH đúng m cố ể ự ệ ụ tiêu, đ i t ng và có hi u qu , thơng th ngố ượ ệ ả ườ ph i có c ch ho t đ ng, b máy nhân s ,ả ơ ế ạ ộ ộ ự ch ng trình d án và kinh phí ho t đ ngươ ự ạ ộ riêng c a nó.ủ - N m là, CSXH có tính k th a l chă ế ừ ị s . M t CSXH đi vào lòng ng i, sát dân làử ộ ườ m t CS mang b n s c, truy n th ng đ oộ ả ắ ề ố ạ đ c và nhân v n c a dân t c.ứ ă ủ ộ Phân loại chính sách XH: Tuỳ tiêu chí phân chia mà ta có các loại chính sách khác nhau: - Xét ở tính phổ biến (gọi là chính sách XH phổ biến) gồm có: CS dân số, CS lao động và việc làm, CS bảo đảm Xh, CS phòng chống tội phạm và tệ nạn XH. - xét theo giai cấp, tầng lớp Xh (CS Xh với các giai tầng XH) có CS Xh đối với giai cấp công nhân, CS XH đối với giai cấp nông dân, CS Xh đối với tầng lớp trí thức và sinh viên, CS Xh đối với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân… - xét theo giới đồng bào (CS XH đối với các giới đồng bào) có CS đối với thanh niên, CS đối vơi phụ nữ và gia đình, CSđối với các dân tộc thiểu số, CS đối với tôn giáo, CS đối với người đònh cư ở nước ngoài…. - Theo đối tượng, tính chất và phạm vi có các CS XH được tính đến, được lồng ghép, được xây dựng, trong khi hoạch đònh và thực hiện CS kinh tế: CS Xh cơ bản chung cho mọi đối tượng, cộng đồng… 3. i t ng c a chính sách xã h iĐố ượ ủ ộ i t ng c a chính sách xã h i là cácĐố ượ ủ ộ t ng l p nhân dân trong xã h i nh : cơngầ ớ ộ ư nhân, nơng dân, th th cơng, sinh viên tríợ ủ th c, nhà doanh nghi p, tr em, ng i gìa,ứ ệ ẻ ườ thành niên, ph n , các dân t c, các tơn giáo,ụ ữ ộ ng i Vi t Nam đ nh c n c ngồi,ườ ệ ị ư ở ướ nh ng b c lão thành cách m ng, th ngữ ậ ạ ươ binh, li t s , nh ng bà m Vi t Nam anhệ ĩ ữ ẹ ệ hùng đó là nh ng nhóm, nh ng thành viên r iữ ữ ơ vào tình c nh c a v n đ xã h i nh b taiả ủ ấ ề ộ ư ị n n, th t nghi p, nghèo đói, b t bình đ ngạ ấ ệ ấ ẳ v kinh t ,chính tr , ch u nhi u b t cơng,ề ế ị ị ề ấ thi t thòi, r i ro ệ ủ 4. Nhi m v c a chính sách xã h iệ ụ ủ ộ : đ t t i s cơng b ng an tồn, t oĐể ạ ớ ự ằ ạ đi u ki n phát tri n con ng i m t cách tồnề ệ ể ườ ộ di n, chính sách xã h i th c hi n 5 nhi mệ ộ ự ệ ệ v c b n nh sau:ụ ơ ả ư M t làộ , tái t o ti m n ng nhân l c c aạ ề ă ự ủ đ t n c (đây là v n q nh t c a đ t n c,ấ ướ ố ấ ủ ấ ướ c a XH) thơng qua các chính sách v dân s ,ủ ề ố gia đình, b o v s c kho , b o h laoả ệ ứ ẻ ả ộ đ ng, t ch c ngh ng i gi i trí, kh c ph cộ ổ ứ ỉ ơ ả ắ ụ các t n n xã h i, b o đ m an tồn xã h i…ệ ạ ộ ả ả ộ Hai là, góp ph n vào vi c xây d ngầ ệ ự n n t ng v ng ch c xã h i v i các chínhề ả ữ ắ ộ ớ sách v nhà , b o v mơi tr ng sinh thái,ề ở ả ệ ườ s phát tri n v n hóa, giáo d c khoa h c,ự ể ă ụ ọ ngh thu t b o đ m phát tri n b n v ngệ ậ ả ả ể ề ữ c a xã h i.ủ ộ Ba là, nâng cao dân trí, đào t o nhân tàiạ cho đ t n c, t o thêm nhi u vi c làm choấ ướ ạ ề ệ các t ng l p nhân dân, đ c bi t là thanh niên, đàoầ ớ ặ ệ t o l i và đào t o m i ng i lao đ ng đ ti pạ ạ ạ ớ ườ ộ ể ế thu k thu t, cơng ngh hi n đ i và khơngỹ ậ ệ ệ ạ ng ng nâng cao n ng su t lao đ ng.ừ ă ấ ộ B n làố , t o đ u ki n cho xã h i ngàyạ ề ệ ộ càng có nhi u kh n ng và bi t tiêu thề ả ă ế ụ nh ng s n ph m v t ch t, tinh th n m tữ ả ẩ ậ ấ ầ ộ cách đúng đ n, ti t ki m, phù h p v i trình đắ ế ệ ợ ớ ộ phát tri n s c s n xu t c a đ t n c vàể ứ ả ấ ủ ấ ướ nh ng chu n m c đ o đ c pháp lý c a chữ ẩ ự ạ ứ ủ ế đ xã h i m i.ộ ộ ớ N m làă , t o l p, hình thành mơ hìnhạ ậ l i s ng m i theo h ng phát tri n tồnố ố ớ ướ ể di n c a cá nhân k t h p hài hồ v i s phátệ ủ ế ợ ớ ự tri n c a cơng đ ng trên c s k th aể ủ ồ ơ ở ế ừ nh ng giá tr truy n th ng đ p c a dân t c,ữ ị ề ố ẹ ủ ộ đ ng th i xây d ng nh ng giá tr m i phù h pồ ờ ự ữ ị ớ ợ v i b n s c dân t c và u c u c a th i đ i.ớ ả ắ ộ ầ ủ ờ ạ Vai trò c a chính sách xã h i trong sủ ộ ự n nh và phát tri n c a xã h i ổ đị ể ủ ộ (n i dung chính)ộ Xu t phát t nh ng c tr ng vàấ ừ ữ đặ ư nhi m v c a chính sách xã h i, chúng taệ ụ ủ ộ th y r ng chính sách xã h i là chính sách iấ ằ ộ đố v i con ng i, nó phát huy m i ti m n ng,ớ ườ ọ ề ă ngu n l c con ng i thơng qua vi c ồ ự ườ ệ đề ra bi n pháp, các gi i pháp làm cho conệ ả ng i, cho nhân dân lao ng có i u ki nườ độ đ ề ệ s ng ngày càng t t h n v c v t ch t l nố ố ơ ề ả ậ ấ ẫ tinh th n. M t chính sách xã h i úng nầ ộ ộ đ đắ ph i phù h p v i l i ích c a con ng i, doả ợ ớ ợ ủ ườ con ng i và vì h nh phúc con ng i, trên cườ ạ ườ ơ s l y con ng i làm m c tiêu c a s phátở ấ ườ ụ ủ ự tri n, m i s phát tri n ph i xoay quanhể ọ ự ể ả con ng i. V i ý ngh a ó, chính sách xã h iườ ớ ĩ đ ộ th t s là m t nhân t nh h ng thúc yậ ự ộ ố ả ưở đẩ s phát tri n c a xã h i. ự ể ủ ộ Trong th i i ngày nay; n nhờ đạ để ổ đị và phát tri n m t kinh t xã h i, nhân t conể ộ ế ộ ố ng i ph i c xem là nhân t quy t nhườ ả đượ ố ế đị trong 4 ngu n l c c a s phát tri n. B iồ ự ủ ự ể ở vì, phát huy, khai thác t t các ngu n l c tàiđể ố ồ ự ngun, v trí a lý và v n u ph i thơngị đị ố đề ả qua con ng i. Con ng i là ngu n l cườ ườ ồ ự quan tr ng nh t, là v n q nh t c a m tọ ấ ố ấ ủ ộ qu c gia, nó v a là m c tiêu, v a là ng l cố ừ ụ ừ độ ự cho s phát tri n b n v ng c a m t dânự ể ề ữ ủ ộ t c. n nh và phát tri n xã h i, nh tộ Để ổ đị ể ộ ấ thi t ph i phát huy nhân t con ng i. Th cế ả ố ườ ự ch t c a vi c phát huy nhân t con ng i ấ ủ ệ ố ườ ở n c ta hi n nay là nâng cao ch t l ngướ ệ ấ ượ cu c s ng cho con ng i và phát huy vai tròộ ố ườ c a nó cho s nghi p phát tri n KT-XH c aủ ự ệ ể ủ t n c. ây c ng là nhi m v trung tâmđấ ướ Đ ũ ệ ụ c a vi c ho ch nh và th c thi chính sách xãủ ệ ạ đị ự h i. ộ T m quan tr ng c a chính sách xã h iầ ọ ủ ộ còn th hi n qua nh h ng c a nó nể ệ ả ưở ủ đế c c u xã h i. Xã h i mu n m b o nơ ấ ộ ộ ố đả ả ổ nh trong s phát tri n hài hòa c a các m iđị ự ể ủ ố quan h xã h i, mu n duy trì c ph ngệ ộ ố đượ ươ h ng phát tri n c a qu cướ ể ủ ố gia theo m t m c tiêu chung thì ph iộ ụ ả có c chính sách xã h i h p lý và gi iđượ ộ ợ ả quy t th a áng các m i quan h xã h i trênế ỏ đ ố ệ ộ nhi u khía c nh và l nh v c khác nhau nh :ề ạ ĩ ự ư quan h gi a các giai c p, t ng l p xã h i,ệ ữ ấ ầ ớ ộ quan h gi a các dân t c trong c c u xã h iệ ữ ộ ơ ấ ộ – dân t c n hi n t ng di n ti n xã h i :ộ đế ệ ượ ễ ế ộ s xu t hi n, phát tri n hay s suy thốiự ấ ệ ể ự c a m i nhóm, t ng l p ng i trong xã h i,ủ ỗ ầ ớ ườ ộ s m t cân i v phân b dân c , s bi nự ấ đố ề ổ ư ự ế chuy n v vai trò, v trí c a con ng i,ể ề ị ủ ườ nhóm c ng nh các quan h gi a các giaiũ ư ệ ữ t ng, s v n ng và bi n i c a các lo iầ ự ậ độ ế đổ ủ ạ hình ngh nghi p, v i v n lao ng vàề ệ ớ ấ đề độ vi c làm c a ngu n lao ng Chính vìệ ủ ồ độ v y, chính sách xã h i có nh h ng tr cậ ộ ả ưở ự ti p nh m t cơng c kh c ph cế ư ộ ụ để ắ ụ nh ng phân hóa, mâu thu n và khác bi t xã h i,ữ ẩ ệ ộ i u ti t các quan h xã h i nh m phátđể đ ề ế ệ ộ ằ huy kh n ng c a tồn xã h i vào m c tiêuả ă ủ ộ ụ chung. Chính sách xã h i h p lý có nhộ ợ ả h ng n s n nh v chính tr , phátưở đế ự ổ đị ề ị tri n kinh t xã h i làm cho dân giàu, n cể ế ộ ướ m nh xã h i cơng b ng v n minh. ạ ộ ằ ă Vi c ho ch nh và th c thi chínhệ ạ đị ự sách xã h i còn có tác ng tích c c n sộ độ ự đế ự phát tri n n nh xã h i khi nó c xâyể ổ đị ộ đượ d ng trên c s b o m quan h kinh tự ơ ở ả đả ệ ế gi a chính sách kinh t và chính sách xã h i.ữ ế ộ ra chính sách xã h i ph i c n c vàoĐề ộ ả ă ứ trình phát tri n c a kinh t c a xã h i,độ ể ủ ế ủ ộ c a qu c gia lúc b y gi , ph i m b o cânủ ố ấ ờ ả đả ả i gi a m c tiêu, i t ng và kh n ngđố ữ ụ đố ượ ả ă gi i quy t c a n n kinh t trong m t th iả ế ủ ề ế ộ ờ gian nh t nh, khơng nên q cao, và t tấ đị ấ nhiên khơng c q th p sao cho nó cóđượ ấ tính kh thi cao. ả Chính sách xã h i còn có vai trò quanộ tr ng b i nó ln h ng t i s cơng b ngọ ở ướ ớ ự ằ xã h i, do ó t o tính tích c c, n ng ngộ đ ạ ự ă độ xã h i, làm cho xã h i phát tri n b n v ng.ộ ộ ể ề ữ Cơng b ng ây là s cân i m t b ngằ ở đ ự đố ặ ằ gi a các chính sách, là gi i quy t chính sách xãữ ả ế h i sao cho v n l i ích gi a các iộ ấ đề ợ ữ đố t ng có th có chênh l ch nh ng xã h iượ ể ệ ư ộ ch p nh n c, ai c ng hi n nhi u, hyấ ậ đượ ố ế ề sinh nhi u thì ph i c h ng l i íchề ả đượ ưở ợ nhi u h n. N u khơng có chính sách xã h iề ơ ế ộ phù h p, gi i quy t úng n v n m uợ ả ế đ đắ ấ đề ấ ch t này, có th s làm tri t tiêu các ng l cố ể ẽ ệ độ ự xã h i, d n t i s trì tr và kh ng ho ng xãộ ẫ ớ ự ệ ủ ả h i. Bài h c kinh nghi m qua vi c áp d ngộ ọ ệ ệ ụ m t chính sách cào b ng chung chung trongộ ằ th i bao c p tr c ây n c ta d n nờ ấ ướ đ ở ướ ẫ đế tình tr ng kh ng h ang kinh t tr mạ ủ ỏ ế ầ tr ng cho th y rõ i u óọ ấ đ ề đ Trong nh ng n m qua, trên c sữ ă ơ ở ch ngh a Mác Lênin và kinh nghi m cácủ ĩ ệ n c, quan i m c a ng ta v chínhướ đ ể ủ Đả ề sách xã h i t p trung vào m t s i mộ ậ ộ ố đ ể c xác nh rõ trong các v n ki n i h iđượ đị ă ệ Đạ ộ ng. ó là t ng c ng kinh t ph i g nĐả Đ ă ườ ế ả ắ li n v i ti n b và cơng b ng xã h i ngayề ớ ế ộ ằ ộ trong t ng b c i và trong su t q trìnhừ ướ đ ố phát tri n xã h i (v n ki n i h i VIII, trể ộ ă ệ Đạ ộ 113). ó là m c tiêu c a chính sách xã h iĐ ụ ủ ộ th ng nh t v i m c tiêu phát tri n kinh tố ấ ớ ụ ể ế nh m phát huy s c m nh nhân t con ng iằ ứ ạ ố ườ và vì con ng i, bên c nh vi c t p trung phátườ ạ ệ ậ tri n kinh t ng th i ph i quan tâm gi iể ế đồ ờ ả ả quy t các v n xã h i; coi ây là h ngế ầ đề ộ đ ướ chi n l c th hi n b n ch t t t p c aế ượ ể ệ ả ấ ố đẹ ủ ch ta. Th c hi n nhi u hình th c phânế độ ự ệ ề ứ ph i, l y phân ph i theo k t qu lao ngố ấ ố ế ả độ và hi u qu kinh t là ch y u, phân ph iệ ả ế ủ ế ố d a trên m c óng góp khác nhau và k t quự ứ đ ế ả s n xu t kinh doanh và phân ph i thơng quaả ấ ố phúc l i xã h i i ơi v i chính sách i uợ ộ đ đ ớ đ ề ti t h p lý, b o h quy n lao ng.ế ợ ả ộ ề độ Khuy n khích làm giàu h p pháp i ơi v iế ợ đ đ ớ tích c c xố ói gi m nghèo, thu h p d nự đ ả ẹ ầ kho n cách v trình phát tri n, v m cả ề độ ể ề ứ s ng gi a các vùng, các dân t c và t ng l p dânố ữ ộ ầ ớ c . Các v n chính sách xã h i u gi iư ấ đề ộ đề ả quy t theo tinh th n xã h i hố. Nhà n cế ầ ộ ướ gi vai trò n ng c t, ng th i ng viênữ ồ ố đồ ờ độ m i ng ng dân, các doanh nghi p, các tỗ ườ ệ ổ ch c trong xã h i, các cá nhân và t ch c n cứ ộ ổ ứ ướ ngồi cùng tham gia gi i quy t nh ng v nả ế ữ ấ xã h i.đề ộ 7. Nh ng v n đ c p bách c a chínhữ ấ ề ấ ủ sách xã h i hi n nay n c taộ ệ ở ướ : B c vào th i k đ i m i, chính sáchướ ờ ỳ ổ ớ xã h i đ c ng và nhà n c quan tâm th cộ ượ Đả ướ ự hi n ngày càng t t h n. V n đ xã h i đã đ cệ ố ơ ấ ề ộ ượ tính đ n nhi u h n trong nh ng ph ng ánế ề ơ ữ ươ phát tri n kinh t xã h i. Chính sách xã h iể ế ộ ộ đ c nh n th c m t cách tồn di n, phongượ ậ ứ ộ ệ phú trên c t m v mơ và vi mơ. Nhân t conả ầ ĩ ố ng i và s c thái cá nhân đ c coi tr ng. ườ ắ ượ ọ Tuy nhiên, khi chuy n sang n n kinhể ề t th tr ng, có m t s v n đ xã h i n iế ị ườ ộ ố ấ ề ộ ổ lên r t gay g t và b c xúc c n ph i có chínhấ ắ ứ ầ ả sách gi i quy t, n u khơng s d n t iả ế ế ẽ ẫ ớ nh ng h u qu xh nghiêm tr ng, th m chíữ ậ ả ọ ậ gây m t n đ nh v kinh t , chính tr và anấ ổ ị ề ế ị tồn xh. Nh ng chính sách c n gi i quy tữ ầ ả ế nh :ư Chính sách lao đ ng và vi c làm: Gi iộ ệ ả quy t vi c làm là m t trong nh ng chínhế ệ ộ ữ sách xã h i c b n c a qu c gia và đây là m tộ ơ ả ủ ố ộ v n đ b c xúc c a xã h i n c ta hi n nay.ấ ề ứ ủ ộ ướ ệ Chi n l c gi i quy t v n đ này là ph iế ượ ả ế ấ ề ả nhanh chóng thay đ iổ c c u lao đ ng hi n có phù h p v iơ ấ ộ ệ ợ ớ c c u m i c a n n kinh t . c bi t làơ ấ ớ ủ ề ế Đặ ệ vi c đào t o, đào t o l i lao đ ng, tr c h t làệ ạ ạ ạ ộ ướ ế lao đ ng qu n lý, lao đ ng khoa h c, cơngộ ả ộ ọ nhân k thu t cao, các ch doanh nghi p.ỹ ậ ủ ệ Bi n pháp t o vi c làm ph i t pệ ạ ệ ả ậ trung vào các bi n pháp có tính đ t phá nhệ ộ ư thay đ i c c u kt và chuy n d ch lao đ ngổ ơ ấ ể ị ộ nơng thơn t sx nơng nghi p sang lao đ ngừ ệ ộ sx cơng nghi p và d ch v , gi m thi uệ ị ụ ả ể l ng lao đ ng nơng thơn ra thành ph .ượ ộ ố Thay đ i quan đi m và c ch gi i quy tổ ể ơ ế ả ế vi c làm theo h ng khơng ng ng mệ ướ ừ ở r ng th tr ng vi c làm, phát vtri n thộ ị ườ ệ ể ị tr ng lao đ ng, phát huy đ n m c cao nh tườ ộ ế ứ ấ y u t t t o vi c làm trong dân. Chú tr ngế ố ự ạ ệ ọ phát tri n ngu n nhân l c g n v i vi c làm,ể ồ ự ắ ớ ệ giáo d c h ng nghi p, ph c p ngh đápụ ướ ệ ổ ậ ề ng u c u c a c c u kt. Chính sách xố đóiứ ầ ủ ơ ấ gi m nghèo: Hi n t ng phân t ng xã h i vàả ệ ượ ầ ộ phân hố giàu nghèo xu t hi n ngày càng gayấ ệ g t và ph bi n. Do kho ng cách giàu nghèoắ ổ ế ả ngày càng l n kéo theo hàng lo t nh ng v nớ ạ ữ ấ đ xã h i nh : s khác bi t v m c s ng,ề ộ ư ự ệ ề ứ ố l i s ng, cách sinh ho t và tâm lý. M t bố ố ạ ộ ộ ph n ng i giàu lên nhanh chóng và c ng cóậ ườ ũ m t b ph n ng i tr nên q nghèo, doộ ộ ậ ườ ở thiên tai, r i ro, cơ đ n khơng n i n ngủ ơ ơ ươ t a Do đó, cách duy nh t đ rút ng nự ấ ể ắ kho ng cách giàu nghèo là xố đói gi m nghèo.ả ả Nhà n c đã và đang tri n khai th c hi nướ ể ự ệ chính sách xố đói gi m nghèo, đ ng viên tồn xãả ộ h i tham gia phong trào xố đói gi m nghèoộ ả giúp nh ng ng i khó kh n v v n, v t t ,ữ ườ ă ề ố ậ ư [...]... sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp như một cơng cụ để khắc phục những phân hóa, mâu thuẩn và khác biệt xã hội, để điều tiết các quan hệ xã hội nhằm phát huy khả năng của tồn xã hội vào mục tiêu chung Chính sách xã hội hợp lý có ảnh hưởng đến sự ổn định về chính trị, phát triển kinh tế xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh Việc hoạch định và thực thi chính sách xã hội còn có tác... việc hoạch định và thực thi chính sách xã hội Tầm quan trọng của chính sách xã hội còn thể hiện qua ảnh hưởng của nó đến cơ cấu xã hội Xã hội muốn đảm bảo ổn định trong sự phát triển hài hòa của các mối quan hệ xã hội, muốn duy trì được phương hướng phát triển của quốc gia theo một mục tiêu chung thì phải có được chính sách xã hội hợp lý và giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ xã hội trên nhiều khía cạnh... được q thấp sao cho nó có tính khả thi cao Chính sách xã hội còn có vai trò quan trọng bởi nó ln hướng tới sự cơng bằng xã hội, do đó tạo tính tích cực, năng động xã hội, làm cho xã hội phát triển bền vững Cơng bằng ở đây là sự cân đối mặt bằng giữa các chính sách, là giải quyết chính sách xã hội sao cho vấn đề lợi ích giữa các đối tượng có thể có chênh lệch nhưng xã hội chấp nhận được, ai cống hiến... th ống các chính sách xã hội do nhà nước và các tổ ch ức xã h ội đ ặt ra Vậy chính sách xã hội là gì và nó có vai trò như thế nào đối với việc ổn định và phát triển của xã hội nước ta hiện nay ? Bằng lý luận Xã hội học chúng ta hãy phân tích làm rõ vấn đề trên Khái niệm chính sách xã hội Chính sách là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn XH, gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với tồ chức, hoạt... triển và tiến bộ xh 2 Đặc trưng chính sách xã hội: Sự khác biệt của chính sách xã h ội với chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa, t ư tưởng bắt nguồn từ khía cạnh xã hội, tính chất xã hội của nó Theo đó, mà chính sách xã hội có những đặc trưng cơ bản sau: - Một là, chính sách xã hội lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối tượng tác động để hồn thi n và phát triển con người; lấy con người... dân cư Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hố Nhà nước giữ vai trò nồng cốt, đồng thời động viên mỗi ngường dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngồi cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội 7 Những vấn đề cấp bách của chính sách xã hội hiện nay ở nước ta: Bước vào thời kỳ đổi mới, chính sách xã hội được Đảng và nhà nước quan... hiện ngày càng tốt hơn Vấn đề xã hội đã đ ược tính đến nhiều hơn trong nh ững phương án phát triển kinh tế xã hội Chính sách xã hội được nhận thức một cách tồn diện, phong phú trên cả tầm vĩ mơ và vi mơ Nhân tố con người và sắc thái cá nhân được coi trọng Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, có một số vấn đề xã hội nổi lên rất gay gắt và bức xúc cần phải có chính sách giải quyết, nếu... sách Xh có mục tiêu cọ bản là hiệu quả XH, góp phần ổn đònh, phát triển và tiến bộ XH, bảo đảm cho mọi người được sống trong tình nhân ái, bình đẳng và công bằng Cho nên, chính sách xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, ln hướng tới việc hành thành những giá trị chuẩn mực mới, tiến bộ góp ph ần đẩy lùi hạn chế cái xấu, cái ác trong xã hội - Ba là, chính sách xã h ội có tính trách nhiệm xã hội cao... và kinh nghiệm các nước, quan điểm của Đảng ta về chính sách xã hội tập trung vào một số điểm được xác định rõ trong các văn kiện Đại hội Đảng Đó là tăng cường kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước đi và trong suốt q trình phát triển xã hội (văn kiện Đại hội VIII, tr 113) Đó là mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy... định xã hội khi nó được xây dựng trên cơ sở bảo đảm quan hệ kinh tế giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội Đề ra chính sách xã hội phải căn cứ vào trình độ phát triển của kinh tế của xã hội, của quốc gia lúc bấy giờ, phải đảm bảo cân đối giữa mục tiêu, đối tượng và khả năng giải quyết của nền kinh tế trong một thời gian nhất định, khơng nên q cao, và tất nhiên khơng được q thấp sao cho nó có tính

Ngày đăng: 13/02/2015, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan