Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
514,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên cơng trình: Khảo sát hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS hịa nhập Hà Nội Thuộc nhóm ngành khoa học: KD2 Nhóm sinh viên: Ngơ Tuấn Anh, Ngơ Ngọc Anh, Bùi Minh Hồng Lớp, Khoa: EBBA - 5A Năm thứ: 2/3,5 năm đào tạo Ngành học: Quản trị kinh doanh tiếng Anh Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Vân Hoa HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG 18 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các bước nghiên cứu8 5.2 Phương pháp thu thập liệu: 5.3 Phương pháp phân tích liệu: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾT CẤU DỰ KIẾN CHƯƠNG 28 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 2.1 SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 2.1.1 Khái niệm hài lòng khách hàng 2.1.2 Phân loại hài lòng khách hàng 2.1.3 Vai trò hài lòng khách hàng 2.1.4 Các nhân tố định đến hài lòng khách hàng 2.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 2.2.1 Dịch vụ đào tạo chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật 2.2.2 Các loại dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật 2.2.3 Giáo dục hòa nhập dành cho trẻ em khuyết tật 2.2.4 Vai trị chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật 2.3 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 2.3.1 Mơ hình số hài lịng khách hàng 2.3.2 Các yếu tố phân tích mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG Nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan CHƯƠNG 38 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Hà Nội 3.1.2 Tình hình chung dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật Việt Nam 3.1.3 Đặc điểm chung dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.1.4 Đặc điểm trường THCS hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật Hà Nội 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ PHẦN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 3.2.1 Giới thiệu mẫu phiếu điều tra 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy tiêu chí phiếu điều tra 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI 3.3.1 Thực trạng hài lịng học sinh với Chương trình đào tạo trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.3.2 Thực trạng hài lòng học sinh với Đội ngũ Giáo viên trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.3.3 Thực trạng hài lòng học sinh với Đội ngũ cán hỗ trợ trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.3.4 Thực trạng hài lòng học sinh với Cơ sở vật chất trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.3.5 Thực trạng hài lòng học sinh với Chương trình bổ trợ trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.4 KẾT LUẬN CHUNG VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI 3.4.1 Mơ hình Hồi quy đánh giá ảnh hưởng nhân tố đánh giá đến hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.4.2 Đánh giá chung sụ hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS hòa nhập Hà Nội 3.4.3 Nguyên nhân dẫn đến việc chưa hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội CHƯƠNG 48 ĐỀ XUẤT, GỢI Ý NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CÔNG DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÀO TẠO Ở HÀ NỘI CHO ĐẾN NĂM 2020 4.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 4.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục năm 2020 Hà Nội 4.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG 4.2.1 Phát triển đa dạng hóa hoạt động bổ trợ 4.2.2 Cải thiện nâng cao sở vật chất 4.2.3 Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo 4.2.4 Đổi hoàn thiện phương pháp giảng dạy 4.2.5 Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên 4.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI UBND 4.3.1 Đổi công tác đạo, quản lí giáo dục trẻ khuyết tật 4.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật 4.4.3 Xây dựng hệ thống sở liệu giáo dục trẻ khuyết tật 4.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho giáo dục trẻ khuyết tật 4.4.5 Xây dựng hệ thống văn đạo giáo dục trẻ khuyết tật8 4.4.6 Xây dựng, ban hành chương trình, tài liệu, thiết bị giáo dục trẻ khuyết tật 4.4.7 Hình thành hệ thống dịch vụ chuyên môn hỗ trợ phát triển giáo dục trẻ khuyết tật 4.4.8 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá kết học tập học sinh khuyết tật CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO PL1 Kiểm định nhân tố “Chương trình đào tạo” PL2 Kiểm định nhân tố “Đội ngũ Giáo viên” PL3 Kiểm định nhân tố “Đội ngũ cán phục vụ” PL4 Kiểm định nhân tố “Cơ sở vật chất” PL5 Kiểm định nhân tố “Chương trình bổ trợ” PL6 Các yếu tố phản ánh lực “Chương trình đào tạo” PL7 Các yếu tố phản ánh lực “Đội ngũ Giáo viên” PL8 Các yếu tố phản ánh lực “Đội ngũ cán phục vụ hỗ trợ đào tạo” PL9 Các yếu tố phản ánh lực “Cơ sở vật chất” PL10 Các yếu tố phản ánh lực “Chương trình bổ trợ” PL11 Kết phân tích nhân tố khám phá lần Phương sai trích EFA lần Hệ số EFA lần PL12 Kết phân tích nhân tố khám phá lần Phương sai trích EFA lần Hệ số EFA lần PL13 Kết phân tích nhân tố khám phá lần Phương sai trích EFA lần Hệ số EFA lần PL14 Kết phân tích nhân tố khám phá lần Phương sai trích EFA lần Hệ số EFA lần PL15 Kết hồi quy biến thỏa mãn theo biến độc lập PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH PHỤ LỤC 3:PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA DANH MỤC BẢNG Bảng Các tiêu chí đo lường hài lòng học sinh chương trình THCS hịa nhập Hà Nội Bảng 3.1 Ba trường THCS hồ nhập Hà Nội có chương trình giáo dục dành cho trẻ khuyết tật lựa chọn để tiến hành điều tra Bảng 3.2 Tỉ lệ học sinh tham gia khảo sát theo giới tính Bảng 3.3 Số học sinh tỉ lệ tham gia khảo sát theo sở giáo dục Bảng 3.4 Số học sinh tỉ lệ tham gia khảo sát theo khối lớp Bảng 3.5 Số học sinh tỉ lệ tham gia khảo sát theo quy mô lớp học Bảng 3.6 Kết kiểm định thang đo độ tin cậy Bảng 3.7 Kết phân tích nhân tố khám phá Bảng 3.8 Điểm trung bình biến nhân tố “Chương trình đào tạo” Bảng 3.9 Điểm trung bình biến nhân tố “Đội ngũ giáo viên” Bảng 3.10 Điểm trung bình biến nhân tố “Đội ngũ cán hỗ trợ” Bảng 3.11 Điểm trung bình biến nhân tố “Cơ sở vật chất” Bảng 3.12 Điểm trung bình biến nhân tố “Chương trình bổ trợ dành cho trẻ em khuyết tật” Bảng 3.13 Kết hồi quy biến thỏa mãn theo biến độc lập Bảng 3.14 Khoảng cách nhân tố DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sơ đồ trình nghiên cứu Biểu đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề trẻ khuyết tật Biểu đồ 2.2 Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ Biểu đồ 2.3 Mơ hình nghiên cứu hài lịng sinh viên Biểu đồ 2.4 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS hòa nhập Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ học sinh tham gia khảo sát theo giới tính Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ học sinh tham gia khảo sát theo sở giáo dục Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ học sinh tham gia khảo sát theo khối lớp Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ tham gia khảo sát theo quy mơ lớp học Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình biến nhân tố “Chương trình đào tạo” Biểu đồ 3.6 Điểm trung bình biến nhân tố “Đội ngũ giáo viên” Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình biến nhân tố “Đội ngũ cán phục vụ hỗ trợ đào tạo” Biểu đồ 3.8 Điểm trung bình biến nhân tố “Cơ sở vật chất” Biểu đồ 3.9 Điểm trung bình biến nhân tố “Chương trình bổ trợ” Biểu đồ 3.10 Khoảng cách nhân tố Biểu đồ 3.11 Khoảng cách Thực trạng Mong đợi nhân tố DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Từ viết tắt Ý nghĩa CLC Chất lượng cao CSVC Cơ sở vật chất DNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo dục đào tạo HCM Hồ Chí Minh HDBT Hoạt động bổ trợ HL Học liệu HP Học phí HS Học sinh NDCT Nội dung chương trình PPGDPhương pháp giảng dạy THCSPhổ thơng sở THCSTrung học sở THCSTrung học phổ thông TM Thỏa mãn TNCSThanh niên cộng sản TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục tất yếu tố truyền tải nhằm tác động lên cách tư duy, hành xử cách làm việc người Một giáo dục tốt, ý thức giáo dục tiến đóng vai trị vơ quan trọng tổ chức xã hội Tựa lời Nelson Mandela, vị anh hùng dân tộc giải phóng Nam Phi nói: “Giáo dục vũ khí mạnh mẽ để thay đổi giới” Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, giáo dục vững mạnh ln chìa khóa dẫn đến cánh cửa thịnh vượng phát triển bền chặt quốc gia, dân tộc Chính vậy, Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng hết, định thành cơng cơng phát triển đất nước Vì lý đó, việc nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo, giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ then chốt việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Hơn hết, cắp sách đến trường mơ ước trẻ em khắp miền Tổ quốc Tuy nhiên, trẻ em khuyết tật Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, thực ước mơ tưởng chừng giản dị, đời thường lại gặp trở ngại Tại Việt Nam, 1.6 triệu trẻ em sinh năm, có đến gần 20% số trẻ sơ sinh không may mắn bị dị tật bẩm sinh Khơng gặp khó khăn đời sống sinh hoạt thường nhật mà em cịn có hạn chế định khi hòa nhập giao tiếp với giới xã hội bên Việc kiến tạo cho trẻ em khuyết tật môi trường phù hợp để phát triển cách tốt điều vô quan trọng việc xây dựng mơ hình giáo dục tồn diện toàn quốc gia Hưởng ứng lời động viên đạo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều Bộ Lao động – Xã hội Bộ Giáo dục & Đào tạo đề nhiều sách nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích nâng cao trình độ giảng dạy sở vật chất giáo dục đào tạo dành cho trẻ em khuyết tật Hiện nay, địa bàn Hà Nội có khoảng 14 sở giáo dục đào tạo dành cho trẻ khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị dị tật khác …) cấp Tiểu học, THCS hay dạy nghề vào hoạt động nhiều năm trường Tiểu học Hồ nhập Bình Minh (Đơng Anh, Hà Nội), trường THCS Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội) hay Trung tâm dạy nghề cho trẻ Câm, Điếc (Gia Lâm, Hà Nội) … nhằm đáp ứng cho nhu cầu dạy học giáo viên, phụ huynh đặc biệt em học sinh khuyết tật Có thể nói, bậc THSC em nhỏ khuyết tật bước chuyển tiếp quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc học nghề sau đó, giúp em trang bị tảng công cụ giao tiếp thông thường để tiến tới môi trường học tập, làm việc cao Về phương diện khách quan, nhìn chung, việc thành lập sở giáo dục cấp THCS dành cho trẻ khuyết tật Hà Nội đạt thành công định giảm thiểu thành kiến xã hội, giúp em hòa nhập với giới bên ngoài, tiếp nhận kiến thức khoa học trang bị cho kỹ sống cần thiết cho việc đào tạo công việc chuyên sau Tuy nhiên, đánh phương diện chủ quan từ phía người “sử dụng” dịch vụ đào tạo giáo viên, phụ huynh em học sinh khuyết tật, hạn chế điều tránh khỏi Đối với bậc phụ huynh, người kề cận, theo sát chịu trách nhiệm chi trả học phí học sinh khuyết tât, họ chưa thực tin tưởng bị thuyết phục số với kết mà trường THCS Hà Nội dành cho trẻ khuyết tật thực được, đặc biệt nội dung cách soạn thảo chương trình học riêng biệt em nhỏ Đối với em học sinh khuyết tật, người trực tiếp sử dụng dịch vụ đào tạo này, việc học tập trọng đến kiến thức trường, lớp mà thiếu kỹ sống thiết thực chưa xóa bỏ hồn tồn mặc cảm thân em giao tiếp Việc giao lưu, tiếp xúc hồ nhập với đơi tạo khoảng cách đáng kể làm em trở nên e rè, thiếu tự tin đối diện làm việc mơi trường ngồi hồ nhập Vì lý trên, nhận thấy tầm quan trọng việc hồn thiện mơ hình đào tạo riêng, phù hợp dành cho trẻ em khuyết tật Việc thay đổi nâng cao chất lượng giáo dục dành cho đối tượng trẻ khuyết tật trường THCS Hà Nội không việc mang tính cần thiết cấp bách mà thơng q giúp đáp ứng hài lòng “khách hàng” dịch vụ đào tạo phụ huynh trẻ em khuyết tật mà góp phần mang lại ích lợi giáo dục cho toàn xã hội việc xây dựng giáo dục hịa nhập, bình đẳng tồn diện, qua thúc đẩy kinh tế phát triển hiệu hưng thịnh toàn thể quốc gia, dân tộc Chính lý nêu cho thơi thúc nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài “KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI” đến với thi “Tài Khoa học trẻ Viêt Nam 2014” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhằm: - Làm rõ yếu tố đánh giá mức độ hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hồ nhập Hà Nội - Phân tích yếu tố lý ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội - Những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ em khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội dành cho đối tượng sử dụng nghiên cứu CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu đặt ra, nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau: - Tiêu chí dùng để đánh giá mức độ hài lòng em học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội? - Thực trạng mức độ hài lòng em học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội? - Gợi ý cần thiết cho người sử dụng nghiên cứu nhằm nâng cao mức độ hài lòng em học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội? PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hài lòng em học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật 03 trường THCS Hoà nhập Hà Nội: THCS Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân Chính – Hà Nội THCS Xã Đàn Lý lựa chọn trường THCS trên: + Đây trường THCS Hoà nhập tiêu biểu địa bàn Thành phố Hà Nội + Đây số trường có kinh nghiệm dày dặn việc hoạt động áp dụng chương trình học Hồ nhập dành cho đối tượng trẻ em khuyết tật - Đối tượng điều tra: Học sinh học tập trường dành cho trẻ em khuyết tật chuyên gia trực tiếp tham gia vào trình đào tạo 03 trường THCS Hoà nhập nêu - Nội dung nghiên cứu: Đánh giá mức độ hài lòng “khách hàng” sử dụng dịch vụ (các trẻ em khuyết tật) thông qua việc so sánh kết điều tra thực tế với kết mong đợi trường THCS - Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2014 đến tháng 4/2015 - Địa điểm: THCS Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân Chính – Hà Nội THCS Xã Đàn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các bước nghiên cứu a) Quy trình nghiên cứu: trình kéo dài tháng (từ 12/2014 đến 4/2015) trải qua giai đoạn: - Xác định đề tài nghiên cứu - Đề Đề cương tóm tắt - Hình thành sở lý luận mơ hình nghiên cứu - Thu thập số liệu thực tế - Xử lý số liệu thông tin - Phân tích số liệu - Kết luận đưa giải pháp phù hợp b) Các bước nghiên cứu Biểu đồ Sơ đồ trình nghiên cứu Nguồn: Kết điều tra nhóm nghiên cứu 5.2 Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp: Các báo, thông tin nghiên cứu đánh giá mang tính chun mơn chun gia liên quan đến vấn đề môi trường, chất lượng đào tạo dành cho trẻ em khuyết tật địa bàn nước đặc biệt thành phố Hà Nội Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp từ phương pháp vấn sâu chuyên gia phương pháp khảo sát dựa kết bảng hỏi phiếu điều tra phát tới học sinh, phụ huynh trường THCS Hoà nhập dành cho trẻ khuyết tật Hà Nội (từ 01/03/2015 đến 01/04/2015) nhằm đánh giá chân thực khách quan nhiều góc độ quan điểm cá nhân mức độ hài lòng “khách hàng” trực tiếp sử dụng dịch vụ đào tạo Phương pháp vấn sâu: Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn phụ huynh học sinh (mỗi trường phụ huynh) tháng 04/2015 mong đợi cảm nhận họ dịch vụ chương trình đào tạo trường THCS Hoà nhập địa bàn Hà Nội, phương pháp gặp mặt vấn trực tiếp Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn vấn chuyên gia thực trạng hài lòng chương trình đào tạo hồ nhập trường THCS Hoà nhập Hà Nội, nguyên nhân vấn đề bất cập tồn gợi ý giải pháp giúp đáp ứng hoàn thiện hài lòng người trực tiếp sử dụng chương trình đào tạo nêu trên, cách gặp mặt trực tiếp quan công tác họ Các chun gia gồm có: + Bà Nguyễn Thị Hồng Yến, Phó Viện Trưởng Viện Giáo dục Đào tạo Đặc biệt (Hà Nội) + Ơng Đinh Văn Đồn, Hiệu trưởng trường THCS Hoà nhập Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 9.253 25.008 25.008 9.253 25.008 25.008 4.812 13.007 13.007 3.181 8.598 33.606 3.181 8.598 33.606 4.182 11.303 24.310 2.566 6.936 40.541 2.566 6.936 40.541 3.940 10.649 34.959 2.289 6.185 46.727 2.289 6.185 46.727 3.637 9.830 44.789 2.037 5.505 52.232 2.037 5.505 52.232 2.754 7.443 52.232 1.669 4.511 56.743 1.599 4.323 61.066 1.518 4.103 65.169 1.421 3.842 69.011 1.272 3.437 72.448 1.160 3.136 75.584 1.118 3.021 78.605 924 2.497 81.103 857 2.315 83.418 833 2.252 85.670 722 1.951 87.621 648 1.751 89.372 525 1.418 90.791 492 1.330 92.121 393 1.062 93.183 383 1.035 94.218 317 856 95.074 309 835 95.909 277 748 96.657 247 668 97.324 198 534 97.858 162 438 98.296 127 342 98.639 119 322 98.961 091 247 99.207 084 227 99.434 070 190 99.624 059 160 99.784 033 089 99.872 024 065 99.937 016 042 99.979 37 008 021 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Hệ số EFA lần Rotated Component Matrixa Component A1 581 A2 534 A4 B1 B2 B3 B4 783 B5 565 B6 614 B7 B8 589 B9 606 C1 711 C2 C3 691 C4 581 C5 D1 704 D2 604 D3 D4 670 D5 560 D6 D7 663 D8 596 D9 573 E1 528 E2 516 E3 702 E4 E5 A 551 B 665 C 693 536 -.537 516 D 570 E A3 786 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 14 iterations PL12 Kết phân tích nhân tố khám phá lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 406 Sig .000 573 2670.582 Phương sai trích EFA lần Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 7.267 25.058 25.058 7.267 25.058 25.058 4.148 14.305 14.305 3.069 10.583 35.641 3.069 10.583 35.641 3.999 13.789 28.094 2.330 8.034 43.675 2.330 8.034 43.675 3.345 11.533 39.627 1.820 6.274 49.950 1.820 6.274 49.950 2.540 8.758 48.385 1.694 5.841 55.791 1.694 5.841 55.791 2.148 7.406 55.791 1.568 5.408 61.198 1.405 4.843 66.042 1.298 4.477 70.519 1.197 4.129 74.648 10 1.029 3.549 78.197 11 893 3.078 81.276 12 749 2.583 83.859 13 702 2.421 86.280 14 576 1.986 88.266 15 540 1.861 90.128 16 495 1.708 91.836 17 399 1.377 93.213 18 360 1.241 94.454 19 293 1.010 95.464 20 276 951 96.415 21 220 758 97.173 22 193 665 97.839 23 142 490 98.329 24 127 440 98.768 25 103 355 99.123 26 088 304 99.428 27 074 253 99.681 28 059 202 99.883 29 034 117 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Hệ số EFA lần Rotated Component Matrixa Component A1 534 A2 B2 528 B3 618 B4 638 B5 658 B8 575 B9 742 C1 743 C3 701 C4 568 C5 D1 736 D2 681 D3 562 D4 576 D5 531 D6 666 D7 720 D8 579 D9 593 E1 553 E2 703 E3 764 E4 507 A 578 B 658 C 667 D 557 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PL13 Kết phân tích nhân tố khám phá lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 351 Sig .000 549 2393.582 Phương sai trích EFA lần Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6.634 24.571 24.571 6.634 24.571 24.571 3.713 13.753 13.753 3.020 11.186 35.757 3.020 11.186 35.757 3.713 13.753 27.506 2.287 8.469 44.226 2.287 8.469 44.226 3.256 12.059 39.565 1.810 6.703 50.929 1.810 6.703 50.929 2.515 9.316 48.881 1.671 6.189 57.118 1.671 6.189 57.118 2.224 8.237 57.118 1.460 5.407 62.525 1.387 5.136 67.662 1.238 4.584 72.245 1.106 4.096 76.341 10 999 3.701 80.042 11 826 3.058 83.100 12 691 2.561 85.661 13 639 2.368 88.028 14 554 2.053 90.081 15 444 1.645 91.726 16 410 1.517 93.243 17 316 1.169 94.412 18 302 1.117 95.529 19 246 911 96.440 20 213 790 97.230 21 187 691 97.921 22 139 514 98.435 23 132 490 98.925 24 098 362 99.287 25 091 335 99.622 26 068 251 99.873 27 034 127 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Hệ số EFA lần Rotated Component Matrixa Component A1 B2 530 B3 626 B4 614 B5 676 B8 597 B9 754 C1 785 C3 650 C4 528 D1 771 D2 687 D3 546 D4 506 D5 534 D6 640 D7 694 D8 559 D9 567 E1 538 E2 711 E3 787 E4 556 A 555 B 643 C 705 D 588 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PL14 Kết phân tích nhân tố khám phá lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 325 Sig .000 569 2151.192 Phương sai trích EFA lần Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6.337 24.374 24.374 6.337 24.374 24.374 3.646 14.021 14.021 2.842 10.932 35.305 2.842 10.932 35.305 3.457 13.296 27.317 2.285 8.787 44.092 2.285 8.787 44.092 3.150 12.115 39.432 1.796 6.906 50.998 1.796 6.906 50.998 2.522 9.699 49.131 1.669 6.417 57.416 1.669 6.417 57.416 2.154 8.285 57.416 1.436 5.524 62.940 1.311 5.043 67.983 1.164 4.477 72.460 1.100 4.230 76.690 10 955 3.672 80.361 11 785 3.019 83.380 12 678 2.609 85.989 13 628 2.415 88.404 14 469 1.804 90.208 15 430 1.654 91.862 16 406 1.560 93.422 17 314 1.208 94.630 18 289 1.112 95.742 19 246 946 96.688 20 207 795 97.483 21 179 688 98.171 22 132 509 98.679 23 131 504 99.184 24 091 348 99.532 25 072 278 99.809 26 050 191 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Hệ số EFA lần Rotated Component Matrixa Component B2 558 B3 648 B4 646 B5 673 B8 576 B9 747 C1 794 C3 638 C4 507 D1 774 D2 688 D3 588 D4 504 D5 527 D6 700 D7 677 D8 565 D9 560 E1 536 E2 705 E3 779 E4 548 A 587 B 627 C 700 D 618 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PL15 Kết hồi quy biến thỏa mãn theo biến độc lập Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 714a 510 479 72180643 a Predictors: (Constant), time, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, sex ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 54.550 10.910 17.630 000a Residual 80.450 130 619 Total 135.000 135 a Predictors: (Constant), REGR factor score for analysis 4, REGR factor score for analysis 4, REGR factor score for analysis 4, REGR factor score for analysis 4, REGR factor score for analysis b Dependent Variable: REGR factor score for analysis Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig B Std Error Beta (Constant) -8.430E-18 067 000 1.000 Chuong trinh dao tao 244 068 244 3.607 000 Doi ngu Giao vien 361 068 361 5.330 000 Doi ngu can bo phuc vu va ho tro gia duc 325 068 325 4.802 000 Co so vat chat 150 068 150 2.221 028 Chuong trinh bo tro 293 068 293 4.327 000 a Dependent Variable: Do hai long chung PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Phiếu khảo sát hài lòng người dân sử dụng dịch vụ dịch vụ đào tạo trường THCS Hòa nhập Hà Nội dành cho trẻ khuyết tật Kính chào Quí vị phụ huynh bạn học sinh! Nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐH Kinh tế Quốc dân tiến hành khảo sát hài lòng người dân dịch vụ đào tạo trường THCS Hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật Hà Nội Phiếu điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hài lòng người dân sử dụng dịch vụ trường THCS Hòa nhập dành trẻ khuyết tật Hà Nội Chúng cam kết bảo mật thông tin cá nhân người khảo sát Xin trân trọng cảm ơn! I Các thông tin chung người điền phiếu: Hãy đánh dấu vào thích hợp: Giới tính: □ Nam □ Nữ Đối tượng điền phiếu: □ Phụ huynh □ Học sinh Thời gian học sử dụng dịch vụ trường: □ năm □ – năm □ năm II Khảo sát mức độ hài lòng người dân Hãy đánh dấu vào mức độ hài lịng Q phụ huynh/ em học sinh bạn dịch vụ cung cấp theo khía cạnh bảng sau với thang điểm đánh giá từ đến Trong đó: - Mức độ hài lịng thấp - Mức độ hài lòng cao (Hồn tồn khơng hài lịng) (Hồn tồn hài lịng) STT MONG ĐỢI chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tậtCÁC YẾU TỐ THỰC TRẠNG chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật Thấp cao nhất… cao 1 4 2 4 3 4 4 cung cấp 4 Thấp cao 1 4 2 4 3 4 4 5 4 sinh/phụ huynh 4 giáo viên 10 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thấp Thấp cao TẠO Thấp nhất… cao 1 yêu cầu học sinh 2 3 4 4 tâm lý học sinh/phụ huynh CÁN BỘ PHỤC VỤ VÀ HỖ TRỢ ĐÀO Số lượng môn học Nội dung môn học Kết cấu chương trình 5 Lượng kiến thức chương trình ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁO VIÊNThấp cao Trình độ sư phạm Phương pháp giảng dạy Khả truyền đạt Thái độ với học sinh Thái độ với phụ huynh Sự tận tình 5 Sự am hiểu, cảm thông với học Sự chia sẻ giáo viên Khả phối hợp với gia đình ĐÁNH GIÁ CHUNG 5 Khả bao quát, quan tâm đến Sự tận tình Thái độ với học sinh Sự am hiểu, cảm thông, nắm bắt 5 4 Thấp cao Sự chia sẻ ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠ SỞ VẬT CHẤT 1 5 2 5 3 (đèn, quạt, loa đài, máy chiếu…) 4 5 5 tật 5 5 5 5 10 5 Phòng học Thấp cao Sách giáo khoa, tài liệu học tập Các trang thiết bị phòng học Bàn ghế phòng học Lối đặc biệt dành cho trẻ khuyết Nhà ăn Khu vệ sinh Thư viện Khuôn viên trường1 ĐÁNH GIÁ CHUNG Thấp cao HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ GIÚP TRẺ HOÀ NHẬPThấp cao 1 Số lượng chương trình ngoại khoá/ hướng nghiệp 2 Nội dung chương trình ngoại khoá/ hướng nghiệp 3 Thời gian tổ chức chương trình ngoại khố/hướng nghiệp1 4 Hoạt động nâng cao thể chất 5 Hoạt động ngoại khóa phát triển kỹ mềm ĐÁNH GIÁ CHUNG THỎA MÃN CHUNG Bạn thấy chương trình đào tạo học có chất lượng tốt hiệu Bạn cảm thấy hài lịng với mơi trường học tập đại Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 3:PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH I Thông tin chung: Họ tên người vấn: Nơi tại: Có theo học trường: II Câu hỏi vấn chuyên sâu: Xin anh/chị cho biết thời gian ngày học em trường? Sau theo học chương trình đào tạo chất lượng cao trường, em có phải học thêm ngồi khơng? Anh/chị vui lịng cho biết khó khăn mà em gặp phải trình theo học chương trình đào tạo chất lượng cao? Sau theo học chương trình đào tạo chất lượng cao, anh/chị có kết học tập nào? Anh/chị mong đợi thay đổi/ cải thiện chương trình đào tạo chất lượng cao mà theo học? Nếu điểm cao anh/chị cho điểm chương trình chất lượng cao mà anh/chị học đạt điểm? Mức độ hài lòng anh/chị? Xin chân thành cảm ơn anh/chị PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUN GIA Kính chào anh/chị, thay mặt nhóm nghiên cứu khoa học Viện Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trước hết xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian tham khảo trả lời câu hỏi chi tiết Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! I Thông tin chung: Họ tên người đuọc vấn: Nơi công tác: II Câu hỏi vấn: Theo anh/chị mong đợi anh chị chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật quận nội thành Hà Nội mức độ nào? a Nội dung chương trình: b Đội ngũ giáo viên: c Học sinh: d Cơ sở vật chất: e Phương pháp giảng dạy: f Hoạt động bổ trợ: g Học phí: h Học liệu: Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng tác giáo dục hệ trẻ tương lai đặt lên hàng đầu Theo anh/chị hoạt chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật thực chưa? Anh/chị đánh chương trình đào tạo thời điểm tại? Theo anh/chị có vấn đề bất cập cịn tồn chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật quận nội thành Hà Nội? Ý kiến, kiến nghị anh/chị để chương trình đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS quận nội thành Hà Nội cải thiện rõ rệt hơn? Anh/chị có đề xuất giải pháp để chương trình đào tạo phát triển hồn thiện hơn?? Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị ... hưởng nhân tố đánh giá đến hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội 3.4.2 Đánh giá chung sụ hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật. .. hưởng đến mức độ hài lòng học sinh dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội - Những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ em khuyết tật trường THCS. .. học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội? - Thực trạng mức độ hài lòng em học sinh dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật trường THCS Hòa nhập Hà Nội? - Gợi