Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Báo cáo Trẻ khuyết tật Gia đình Trẻ khuyết tật Đà Nẵng Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi Biên soạn cho Thực Bà Alison Dexter – Giám đôc Nghiên cứu Bà Trần Liên Phương – Giám đốc Quản lý Khách hàng Chuyên viên Nghiên cứu Định tính Ông Jean-Pierre Depasse – Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Xã hội Cộng đồng Chị Lê Mai Khanh – Cán Nghiên cứu Chị Đàm Thu Hằng – Cán Nghiên cứu Anh Matthew Erickson – Cán Nghiên cứu Tháng 11, 2009 mục lục Lời cảm ơn Tóm tắt Giới thiệu Giới thiệu dự án nghiên cứu Nền tảng chung 10 Đôi nét Đà Nẵng 10 Tình hình người khuyết tật trẻ khuyết tật .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Phương pháp cách thức ứng dụng 12 Giai đoạn định lượng - Khảo sát cộng đồng 12 Giai đoạn định tính 12 Các phân tích thực .14 Kết nghiên cứu .15 Kiến thức, thái độ hành vi .15 1.1 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng khuyết tật trẻ 15 1.2 Các dạng khuyết tật/ vấn đề chung định nghĩa khuyết tật 16 1.3 Cấu trúc gia đình 22 1.4 Các vấn đề giới .22 1.5 Điều kiện kinh tế .23 Các hệ thống hòa nhập vào xã hội 27 2.1 Hệ thống hỗ trợ xã hội .27 2.2 Giáo dục .30 2.3 Các trang thiết bị công cộng sở vật chất để hỗ trợ trẻ khuyết tật 33 Truyền thông 35 3.1Truyền thông cho 35 3.2 Phương tiện cách thức truyển thông .39 3.3 Tài liệu truyền thông Trẻ khuyết tật 39 Kết luận đề xuất 40 Phụ lục 1: Lời cảm ơn .42 Phụ lục 2: Tập hợp tài liệu Thông tin – Giáo dục – Truyền thông .43 Tài liệu tham khảo 46 danh mục biểu đồ Đồ thị 1: Thu nhập hộ gia đình – tính đô la Mỹ hàng tháng hộ .11 Đồ thị 2: Nhận thức loại khuyết tật 20 Đồ thị 3: Cảm nhận người biết trẻ khuyết tật sống khu vực họ 20 Đồ thị 4: Giáo dục hòa nhập .32 Đồ thị 5: Đánh giá giáo dục hòa nhập 32 Đồ thị 6: Trẻ khuyết tật tham dự đầy đủ sống .36 Đồ thị 7: Khó khăn trẻ khuyết tật gia đình 36 Đồ thị 8: Cảm nhận cộng đồng giúp đỡ quyền 37 Đồ thị 9: Sự giúp đỡ cộng đồng 37 Đồ thị 10: Định nghĩa cụm 38 Đồ thị 11: Ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn .41 danh mục bảng Bảng 1: Dữ liệu Kinh tế Đà Nẵng (2008) 10 Bảng 2: Nghiên cứu dân tộc học 13 Bảng 3: Nhóm thảo luận 13 Bảng 4: Các bên hữu quan 14 Bảng 5: Sự khác biệt theo cách hiểu gần (nhưng không thức) thuật ngữ phân loại y tế giáo dục đào tạo 22 Bảng 6: Trẻ khuyết tật có sống bình thường 35 lời cảm ơn Việc soạn thảo tài liệu thành công hỗ trợ, tham gia tận tình nỗ lực cá nhân, tổ chức Chính phủ Phi Chính phủ Sự phối hợp đội nghiên cứu tạo kết tốt tư vấn chuyên gia UNICEF Việt Nam: Bà Naira Avetisyan – Chuyên gia Bảo vệ trẻ em Trẻ khuyết tật; Bà Nguyễn Tố Trân – Chuyên gia Truyền thông thay đổi hành vi Cô Marialaura Ena Danh sách đơn vị cá nhân vấn đính kèm phần phụ lục tài liệu tóm tắt Ước tính có khoảng triệu trẻ khuyết tật (gọi tắt TKT) Việt Nam Cùng với dịch chuyển chung toàn cầu, Việt Nam tiến tới mô hình xã hội vấn đề khuyết tật nhằm tạo điều kiện hòa nhập cho đối tượng với cộng đồng Mô hình trọng vào thay đổi cần thiết cộng đồng thái độ, trợ giúp xã hội, thông tin cấu cụ thể nhằm cho phép người khuyết tật tham gia vào xã hội đóng góp vào giá trị kinh tế Năm 2008, UNICEF Việt Nam khởi xướng chương trình đa ngành cho trẻ khuyết tật, bao gồm nạn nhân chất độc màu da cam Chương trình dựa sở chương trình hỗ trợ UNICEF mối quan hệ đối tác nhằm củng cố thêm sách, khung pháp lý chương trình cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ Chương trình bao gồm hợp phần quốc gia hợp phần địa phương Ở cấp địa phương, dự án tập trung vào việc tăng cường lực, vận động sách, cung cấp dịch vụ nghiên cứu Đà Nẵng miền Trung Việt nam nơi chọn ba tỉnh thành đề xuất cho dự án Việc nghiên cứu đặt nhằm hiểu rõ khoảng cách lực để giúp cho việc xây dựng sách, phát triển truyền thông nhằm thay đổi hành vi xã hội nói chung cá nhân nói riêng Mục đích nghiên cứu gồm ba phần: thứ tìm hiểu kiến thức, thái độ hành vi trẻ khuyết tật gia đình trẻ; thứ hai tìm hiểu quan niệm cộng đồng trẻ khuyết tật thứ ba tìm hiểu vai trò ban ngành đoàn thể (khối phủ phi phủ) lĩnh vực Để đạt yêu cầu thông tin nói trên, thiết phải có chương trình nghiên cứu gồm hai phần Phần – phần nghiên cứu định lượng thông qua việc khảo sát với cộng đồng nhằm đo lường quan niệm, kiến thức, thái độ hành vi cộng đồng Đà Nẵng trẻ khuyết tật gia đình trẻ Một chương trình vấn trực diện với đối tượng người bình thường, tuổi từ 18-69 quận Đà Nẵng Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Son, LIên Chiểu, Cẩm lệ Hòa Vang Tổng mẫu chọn n=150 người chia theo giới tính đại diện cho quận chọn Phần thứ hai chương trình nghiên cứu định tính với trẻ khuyết tật, phụ huynh trẻ khuyết tật, trẻ không khuyết tật đại diện bên liên quan Mục tiêu phần tìm hiểu thực tế tình hình, chi tiết vấn đề liên quan tới trẻ khuyết tật gia đình trẻ Nhóm trẻ không khuyết tật giúp làm tăng hiểu biết cộng đồng điều kiện rào cản việc hòa nhập xã hội trẻ khuyết tật Ý kiến từ đại diện ban ngành liên quan cho thấy quan điểm bên hữu quan, thực thi, ưu tiên nhìn nhận mạng lưới phủ phi phủ Giai đoạn gồm hai phần: nghiên cứu dân tộc học với trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật với thảo luận nhóm với cha mẹ trẻ khuyết tật, nhóm thảo luận với trẻ không khuyết tật Dựa nghiên cứu thực trước đây, cách tiếp cận thông qua phương pháp dân tộc học nhằm tìm hiểu vấn đề trẻ khuyết tật gia đình trẻ tiến hành thay dựa hoàn toàn vào phương pháp thảo luận nhóm Điều giúp giảm nhẹ vấn đề mà qua nghiên cứu trước cho thấy gây khó khăn cho trẻ khuyết tật bộc bạch suy nghĩ cảm xúc môi trường thảo luận nhóm Bên cạnh đó, đội ngũ thực nghiên cứu bị giới hạn khả việc ứng dụng phương pháp không-trực tiếp quan sát, giúp cho việc tìm hiểu vấn đề tốt với vai trò ‘trong cuộc’ Phần thứ hai vấn chuyên sâu với đại diện bên liên quan với việc thu thập tài liệu Thông tin – Giáo dục – Truyền thông Những phát dự án nghiên cứu trình bày theo phần Phần thứ đề cập tới kiến thức, thái độ cảm nhận gia đình trẻ khuyết tật, đồng thời phù hợp đưa nhìn nhận mang tính xã hội cộng đồng bên liên quan vấn đề Với ý định giúp người đọc có nhìn tổng thể toàn diện khám phá từ nghiên cứu Phần tập trung vào vấn đề liên quan tới hệ thống hỗ trợ cho việc hòa nhập trẻ khuyết tật với cộng đồng Quan điểm bên hữu quan cung cấp Phần cuối nhằm vào mục đích truyền thông chương trình, chủ yếu đối tượng mục tiêu, ưu tiên truyền thông, thông điệp phương tiện chuyển tải thông điệp Các phép phân tích thống kê cao cấp ứng dụng để hỗ trợ cho mục đích Tóm lại, nhiều điều phải làm, có sẵn tảng tích cực cho việc thay đổi Cũng nên lưu ý nhận thấy quán kiến thức, thái độ quan niệm cá nhân, gia đình, xã hội cấp hữu quan, nỗ lực tập trung làm đòn bẩy cho thay đổi diện rộng Ở cấp sở xã hội, hợp tác tốt quan trọng nhằm đảm bảo nỗ lực ban ngành đoàn thể tổ chức đồng để hướng tới thành rõ ràng hiệu Chất lượng thông tin tốt hơn, dạng thống kê chi tiết số lượng trẻ khuyết tật giúp cách đáng kể Các kế hoạch hỗ trợ tài cho gia đình trẻ cần thiết kế hoạch ưu tiên, quan trọng tiếp cận với khoản hỗ trợ phải dễ dàng thống Về khía cạnh y tế sức khỏe, giáo dục thêm sức khỏe cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ nhân viên ngành cần thiết Đồng thời cần cải tiến trang thiết bị phương tiện bệnh viện, nâng cao kiến thức phục hồi chức Những vấn đề liên quan tới việc giáo dục hòa nhập cần phải để cập tới thông qua việc nâng cao nhận thức vể việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ, với đội ngũ giáo viên/giảng viên Phát triển tài liệu chương trình hỗ trợ theo dạng khuyết tật, theo lứa tuổi với động viên đội ngũ giáo viên nói chung yếu tố hỗ trợ chủ yếu Ở nơi giáo dục hòa nhập có tồn có phản hồi tốt từ cấp rào cản mặt quan niệm phổ biến Về phương diện sở hạ tầng cần ban hành sách cụ thể liên quan tới việc xây dựng công trình công cộng tiếp cận cho người khuyết tật trẻ khuyết tật, đặc biệt vấn đề liên quan tới giao thông tiếp cận với trường học Một ma trận chiến lược đặt nhằm tóm lược lại yếu tố cần cải thiện khía cạnh khác Quan niệm tích cực gia đình cộng đồng điểm khởi đầu cho chiến lược thông tin cách đáng kể rộng khắp nhằm thúc đẩy thay đổi tác động lên kiến thức, thái độ quan niệm cá nhân cộng đồng cấp Đa số người dân đểu bày tỏ quan niệm niềm tin hướng tới biến chuyển dần sang mô hình hòa nhập xã hội Truyền hình báo chí phương tiện truyền thông đa dạng để nhắm tới nhiên nhu cầu tất yếu truyền thông đặt cần có chiến lược tốt tài liệu thông tin thành thị nông thôn giới thiệu Giới thiệu dự án nghiên cứu UNICEF Việt Nam đệ trình đề xuất cho Quỹ Ford chương trình đa ngành gồm y tế, giáo dục, nước vệ sinh, bảo vệ trẻ em hòa nhập xã hội cho trẻ khuyết tật, bao gồm nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam Chương trình bắt đầu thực vào cuối năm 2008, dựa sở chương trình UNICEF mối quan hệ đối tác sẵn có để đẩy mạnh sách, khung pháp lý chương trình cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ Chương trình bao gồm hợp phần quốc gia hợp phần địa phương Ở cấp quốc gia, trọng tâm đặt vào việc xây dựng sách khung pháp lý Ở cấp địa phương, dự án tập trung vào việc phát triển lực, vận động sách, cung cấp dịch vụ nghiên cứu Đà Nẵng, Đồng Nai An Giang đề xuất địa phương thực dự án Đà Nẵng miền Trung Việt Nam nơi chọn ba tỉnh thành để xuất cho dự án Để thực chương trình này, UNICEF áp dụng cách tiếp cận đa ngành, dựa quyền người theo hướng dẫn Công Ước Quyền Trẻ Em Công Ước Liên Hợp Quốc Quyền người khuyết tật gần Những phát từ nghiên cứu cần xem xét khuôn khổ mô hình xã hội cho trẻ khuyết tật nằm bối cảnh rộng quyền trẻ em Mô hình xã hội khuyết tật tảng cho việc chuyển hướng tới mô hình hòa nhập xã hội cho người khuyết tật toàn cầu Công Ước Quyền Người Khuyết Tật vừa trí thông qua kỳ họp lần thứ 61 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc vào ngày 13 tháng 12 năm 2006 Kể từ đó, công ước 25 quốc gia phê duyệt 128 quốc gia ký kết, có Việt Nam Công ước thông qua với việc xem xét xúc tiến bảo vệ hưởng thụ đầy đủ quyền người tự người khuyết tật Bao gồm tất khía cạnh cần tạo ra, cải thiện hay củng cố nhằm bảo đảm cho người khuyết tật hoàn toàn hội nhập sống sở bình đẳng với người khác Mô hình xã hội khuyết tật làm rõ khác biệt khuyết tật, điều kiện sức khỏe làm cho người coi lại, ảnh hưởng gây cản trở xã hội khuyết tật Nói cách đơn giản hơn, việc khuyết tật vận động ngăn cản người vào tòa nhà không trợ giúp, mà bậc thang hữu làm cho người sử dụng xe lăn tiếp cận với tòa nhà Ý tưởng then chốt xã hội gây khuyết tật cho người Nói cách khác, “khuyết tật” hình thành môi trường xã hội Mô hình xã hội đặt người lên hết Nó nhấn mạnh phẩm giá, độc lập, trao quyền, tham gia, bình đẳng, lựa chọn tính riêng tư Mục tiêu mô hình cho thấy người trước khuyết tật trước Chính lẽ đó, mô hình xã hội khuyết tật tập trung vào thay đổi cần có từ xã hội, nghĩa thay đổi thái độ, trợ giúp xã hội, thông tin cấu trúc vật lý Mô hình khái quát tiềm người khuyết tật đóng góp cho xã hội làm gia tăng giá trị kinh tế họ trao quyền bình đẳng tiện nghi hội phù hợp người khác Mô hình xã hội thường trái ngược với mô hình y tế vốn xem khuyết tật đồng nghĩa với suy giảm hay tàn tật Mô hình tập trung vào chẩn đoán, tiên liệu, điều trị ngăn ngừa bối cảnh người có tật coi người có vấn đề sức khỏe Hướng tập trung theo cách người khuyết tật sống sống đời thường Hậu mô hình y tế khơi gợi thương hại khoan dung xã hội hòa nhập Việc có sẵn liệu trẻ khuyết tật tối quan trọng nỗ lực làm cho họ biết tới chương trình nghị sách quốc gia Do đó, việc thu thập thông tin đáng tin cậy trẻ khuyết tật xét phương diện thách thức việc sử dụng định nghĩa khác trẻ khuyết tật quan phủ khác nhận thức hạn chế quyền nhu cầu trẻ khuyết tật Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đặt nhằm tìm hiểu khoảng cách lực để giúp cho việc xây dựng sách, phát triển truyền thông nhằm thay đổi hành vi xã hội cá nhân Mục đích nghiên cứu gồm ba phần: tìm hiểu kiến thức, thái độ hành vi trẻ khuyết tật gia đình trẻ, bao gồm vấn đề mong đợi trẻ trở ngại mà trẻ gặp phải đời sống hàng ngày Thứ hai tìm hiểu cảm nhận cộng đồng trước trẻ khuyết tật, cách họ nhìn nhận hiểu vấn đề trẻ Thứ ba tìm hiểu vai trò ban ngành đoàn thể (khối phủ phi phủ) lĩnh vực này; cách họ giúp đỡ trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật, hoạt động chính, việc họ có đủ công cụ hỗ trợ cần thiết hay không Khu vực địa lý nói tới báo cáo quận huyện tiêu biểu thành phố Đà Nẵng Điều giúp cung cấp nhìn toàn diện tình hình tảng từ hướng tới chiến lược truyền thông vận động tảng chung Đôi nét Đà Nẵng Đà Nẵng thành phố lớn miền Trung Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế (cảng biển công nghiệp), giáo dục (với trường đại học), văn hóa (Khu di tích Chămpa thánh địa Mỹ Sơn) Kết thống kê gần cho thấy Đà Nẵng có tổng số dân 887,069 người, thành phố đông dân thứ Việt Nam Với gần 90% dân số thành thị, tỉ lệ thành thị với nông thôn 770,499:116,570 Các dân tộc Đà Nẵng Kinh, Hoa, Cơ tu Tày Đà Nẵng có nhiều đặc điểm văn hóa đặc thù cho khu vực miền Trung Phần Việt Nam đế chế Chăm-pa (từ kỷ tới kỷ 15) từ trước người Việt xâm nhập Ngay từ thời kỳ đầu, người Chăm có giao hảo với văn hóa Á châu khác (nổi bật người Nhật Người Hoa) văn hóa phương Tây thông qua thương buôn nhà truyền đạo Thiên Chúa Giáo Chính trao đổi qua lại văn hóa có ảnh hưởng lên người Đã Nẵng ngày Họ biết tới với chất chịu thương chịu khó cởi mở với ảnh hưởng Vùng đất miền trung chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu khắc nghiệt với lũ lụt hạn hán triền miên Ảnh hưởng mặt địa lý góp phần làm nên tính cách kiên cường người dân Đà Nẵng, vốn sống đời giản đơn nhằm cho phép họ nhanh chóng hồi phục sau khó khăn Đà Nẵng xếp loại vùng công nghiệp với tiện nghi cảng biển cho vận chuyển hàng hóa Với 5,000 nhà máy/cơ sở sản xuất đặt Đà Nẵng Số liệu loại ngành nghề bao gồm tự 50%, làm việc cho công ty tư nhân chiếm 26%, làm việc quan hành nhà nước 15% Thành phố trải qua giai đoạn phát triển vượt bật kinh tế minh họa phát triển năm 2008 đây: Bảng 1: Dữ liệu Kinh tế Đà Nẵng (2008) GDP Xuất Công nghiệp & Xây dựng Đầu tư +11% (so với + 6.2% Mức tăng trưởng GDP quốc gia) + 20% +17% +19% Cùng với tốc độ phát triển tiến trình đô thị hóa nhanh chóng thay đổi lớn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt ngày Sự tăng trưởng kinh tế thành thị hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn lên sở hạ tầng, giao thông, nhằm hỗ trợ cho tăng trưởng Những nhóm thiệt thòi ví dụ như dân cư nghèo thành thị sống thành phố phụ nữ dễ dàng gặp phải khó khăn tình hình họ không lưu ý quản lý cẩn thận Dân số Đà Nẵng chia làm nhóm dựa thu nhập hộ gia đình sau: Hai nhóm đối nghịch nhau: 14% nghèo với thu nhập hộ 140 đô la Mỹ tháng 13% giả với 370 đô la Mỹ tháng nhóm trung bình chiếm phần lại với chi tiết bảng đây:1 10 Nguồn: TNS liên tục thực theo dõi mức thu nhập hộ gia đình thông qua dự án nghiên cứu Đời Sống Việt (VIETCYCLE) từ năm 2001 tới thống kê thức phân bổ giàu nghèo / thành phần kinh tế Việt Nam Phân khúc hộ gia đình ‘khá giả’ thiết lập từ đầu qua dạng nghiên cứu khảo sát thống kê thành phố Việt Nam Đồ thị 4: Giáo dục hòa nhập TỐT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Không tốt không xấu 6% TỐT CHO TRẺ KHÁC Không tốt 5% Rất tốt 23% Không tốt 13% Khá tốt 20% Rất tốt 69% Không tốt không xấu 31% % cho điểm 4+5 tháng điểm Khá tốt 33% Mẫu N=150 Nói xác hơn, hỏi bậc cha mẹ trẻ không bị khuyết tật xem liệu họ có phản đối để trẻ khuyết tật học trường với họ hay không 65% trả lời CÓ – họ phản đối tham gia trẻ rối loạn hành vi 40-50% phản đối tham gia trẻ khiếm thị/ khiếm khuyết ngôn ngữ/ khiếm thính khiếm khuyết trí não Chỉ có dạng khuyết tật vận động chấp nhận nhiều Các bậc cha mẹ có tranh luận tích cực tiêu cực đây: Đồ thị 5: Đánh giá giáo dục hòa nhập Con học thái độ học tập tốt Cơ hội cho tiếp xúc với hoàn cảnh khác Cơ hội cho giúp đỡ người khác TKT có vấn đề tâm thần/cảm xúc Tiến học tập TKT bị cản trở Nguy lây nhiễm, gây hấn TKT Nhu cầu đặc biệt TKT gây bất tiện Tiến học tập bị cản trở % cho điểm 4+5 thang điểm 65 57 Tích cực 50 40 27 23 22 22 Tiêu cực Mẫu N=103 Thái độ giáo dục hòa nhập liên quan đến vấn đề lớn cộng đồng nêu trước Như đề cập, 80% người dân cảm thấy thoải mái trẻ với khuyết tât vận động/ thị giác/ thính giác/ ngôn ngữ sống gần họ; nhiên tỷ lệ giảm xuống 65% trẻ có khuyết tật trí não 30% cho dạng khuyến tật hành vi 32 Quan điểm bên hữu quan Nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng khuyến khích giáo dục hòa nhập cung cấp chương trình chuyên sâu cho trẻ khuyết tật với hỗ trợ từ tổ chức phi phủ Gần Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai phát triển sở vật chất chương trình phù hợp với loại khuyết tật nhóm trẻ độ tuổi khác Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng phối hợp với quan liên quan để khuyến khích trẻ khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập, cung cấp thiết bị giám sát phát triển tiến trẻ khuyết tật trường (hỗ trợ chương trình học bổng) tổ chức chương trình khuyến khích chia sẻ hỗ trợ trẻ khuyết tật trẻ không khuyết tật (chương trình “Vòng tay yêu thương“) Các khó khăn liên quan đến giáo dục gồm: ▪▪ Thiếu điều kiện tiện nghi cho trẻ khuyết tật: thiết bị chuyên biệt, dụng cụ đồ chơi phát triển trí tuệ, máy trợ thính kỹ thuật số, phòng cách âm… ▪▪ Thiếu lớp học môi trường đặc biệt: Hiện có ba trường học đặc biệt – trường Tương Lai, Nguyễn Đình Chiểu Thành Tâm – trường tải ▪▪ Không có lợi ích cụ thể để khuyến khích giáo viên giảng dạy trường hòa nhập 2.3 Các trang thiết bị công cộng sở vật chất để hỗ trợ trẻ khuyết tật Quan điểm gia đình Cha mẹ trẻ khuyết tật bày tỏ mối lo ngại việc trẻ khuyết tật tiếp cận với phương tiện giao thông công cộng Đây rõ ràng trở ngại cho trẻ khuyết tật trình hòa nhập cộng đồng Nhìn chung, thiếu nhận thức hỗ trợ xây dựng sở vật chất cho phép trẻ khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng Giao thông công cộng vấn đề cấp thiết Có thể quan sát việc tham gia giao thông hoạt động nói chung đường phố Việt Nam nhiệm vụ khó khăn có đầy đủ chức giác quan Xe máy loại xe chủ yếu đường phố, với ô tô, xe tải, xe buýt, xe tải nhỏ/xe dạng nhỏ, xe đạp xích lô Loại hình giao thông công cộng chủ yếu xe buýt Đường phố thường xuyên đông đúc hỗn loạn: có nhiều loại hình kinh doanh nhỏ diễn vỉa hè (các quầy thực phẩm …); vỉa hè không phẳng không điều kiện tốt; tương tự bến đỗ xe buýt vỉa hè điều kiện pha tạp; xe cộ đến từ hướng nào, phố chiều; người tham gia giao thông không thường xuyên quan sát tín hiệu đèn giao thông, giao thông có bị tắc nghẽn người xe máy vỉa hè để cố gắng thoát khỏi tình trạng tắc nghẽn Đây rõ rang vấn đề mà cha mẹ nghỉ làm để đưa đến trường đón trường nguồn lực hạn chế, cho dù họ bị khuyết tật dạng nào, chẳng hạn như: ▪▪ Các mối lo ngại trẻ bị khiếm thính: trẻ nghe âm tiếng ồn đường phố, khó tránh xe cộ đường phố ▪▪ Đối với trẻ khiếm thị: trẻ nhìn thấy đường xe ▪▪ Đối với trẻ bị khiếm khuyết vận động: trẻ lên/xuống xe buýt mà không trợ giúp 33 Thiếu tiếp cận với phương tiện vận chuyển công cộng rõ ràng gây ảnh hưởng trực tiếp hội học hành trẻ khuyết tật hòa nhập xã hội nói chung Quan điểm cộng đồng Khi nói đến vấn đề trẻ khuyết tật gia đình trẻ, 87% người dân cho vấn đề mức độ khó khăn tiếp cận với giao thông công cộng trẻ khuyết tật; tiếp đến hạn chế đến nơi công cộng với 80% đáp viên đề cập Vì khó tiếp cận cộng đồng nhìn nhận vấn đề Cần thu hút họ tham gia hỗ trợ phần hỗ trợ quan trọng cần thiết Quan điểm bên hữu quan Việc phát triển trang thiết bị công cộng coi lĩnh vực cần tham dự bên hữu quan Xin lưu ý Đà Nẵng nhận hỗ trợ lớn từ nhà chức trách tổ chức phi phủ, vậy, lần cần nhu cầu phối hợp tốt chương trình cấp thiết Sở Xây dựng Đà Nẵng tập trung xây dựng phương thức tiếp cận công trình công cộng khác thân thiện với người khuyết tật nói chung, bao gồm việc xây dựng nhà vệ sinh theo hướng dẫn Bộ Xây dựng Các vấn đề sau nhận thấy: ▪▪ Thiếu trang thiết bị cho người khuyết tật/trẻ khuyết tật cũng người biết tới ▪▪ Thiếu nhà vệ sinh cho người khuyết tật nói chung ▪▪ Nhà vệ sinh công cộng cho người khuyết tật/trẻ khuyết tật không sử dụng thường xuyên thiết kế bất tiện nên không đáp ứng nhu cầu người sử dụng ▪▪ Thiếu hướng dẫn việc sử dụng trang thiết bị cụ thể Với hỗ trợ Hội người khuyết tật Việt Nam (VNAH), nhiều công trình xây dựng công cộng Đà Nẵng cải thiện nhằm hỗ trợ cho người khuyết tật tiếp cận Những cải thiện chủ yếu tạo đường dốc cho người sử dụng xe lăn Đây đường dốc lối vào nhà ga xe lửa Đà Nẵng; đường dốc dẫn lên bậc thềm sân vận động Chi Lăng; đường dốc dẫn lên vỉa hè phố Bạch Đằng số nhà vệ sinh công cộng Qua xây dựng này, có bất cập cần xem xét: ▪▪ Đường dốc lên bậc sân vận động Chi Lăng dốc – với độ dốc người điều khiển xe lăn khó tự lên đến bậc thềm ▪▪ Ở nhà ga xe lửa Đà Nẵng, đường dốc dẫn vào lối vào nhà ga người điều khiển xe lăn từ phòng vé trước sân ga cần giúp đỡ người khác ▪▪ Phải 15 phút xe máy từ trung tâm thành phố Đà Nẵng nhà vệ sinh công cộng dành cho người khuyết tật, theo kiểm tra nhóm nghiên cứu từ TNS Người bảo vệ nhà vệ sinh nói nhà vệ sinh sử dụng Chỉ có người thường xuyên sử dụng nhà vệ sinh, người phụ nữ xe lăn Tuy nhiên, theo quan sát người bảo vệ người phụ nữ không sử dụng hết tính đặc biệt trang thiết bị nhà vệ sinh (đường dốc tay nắm) bà toàn chồng anh/em trai bế vào nhà vệ sinh 34 ▪▪ Cũng cần lưu ý công trình xây dựng chủ yếu phục vụ người khuyết tật vận động nhu cầu người mang dạng khuyết tật khác khiếm thính hay khiếm thị lại chưa tính đến Truyền thông 3.1 Truyền thông cho Khi nói tới cảm nhận chung cộng đồng Đà Nẵng bộc lộ thái độ tích cực trước việc cho trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng Những tuyên bố thể cảm nhận phân thành dạng: Tôn trọng trẻ khuyết tật ▪▪ Hơn 90% có tôn trọng lớn dành cho trẻ khuyết tật ▪▪ Họ tin trẻ khuyết tật cần tôn trọng giúp đỡ, có hội bình đẳng họ sống hạnh phúc môi trường quan tâm chăm sóc Họ đồng ý khuyết tật xảy đến với ▪▪ Họ thấy trẻ khuyết tật bảo vệ pháp luật Việt Nam Quốc tế Sự độc lập ▪▪ 85% nghĩ trẻ khuyết tật lệ thuộc vào người khác lúc ▪▪ Và có ý kiến độc lập sau: Trẻ khuyết tật tập tiến bộ, chúng tự chăm sóc thân có sống độc lập với tiếp cận với dịch vụ xã hội Xã hội hội nhập ▪▪ 73% nghĩ trẻ khuyết tật đối xử tốt xã hội Việt Nam ▪▪ Khoảng 60% cho trẻ hhuyết tật gánh nặng cho gia đình và/hoặc xã hội; đa số xuất thân từ gia đình khó khăn ▪▪ 61% tin trẻ khuyết tật sống sống bình thường Nhìn chung, tôn trọng thật niềm tin trẻ khuyết tật có sống tốt đẹp đáp ứng yêu cầu cụ thể (sự quan tâm chăm sóc gia đình, giáo dục, dịch vụ xã hội) hậu thuẫn với thực (là đa phần trẻ khuyết tật xuất thân từ hộ nghèo, lệ thuộc vào người khác đem lại thách thức đáng ngại cho gia đình) Cũng cần lưu ý hệ trẻ có quan điểm tích cực thệ hệ trước Bảng 6: Trẻ khuyết tật có sống bình thường Trẻ khuyết tật có sống bình thường 18-30 71% 31-45 57% 45+ 50% Cảm nhận cộng đồng khác theo dạng khuyết tật theo phát đề cập bên trên: 35 Đồ thị 6: Trẻ khuyết tật tham dự đầy đủ sống Khuyết tận vận động 77 Khiếm thị/ khiếm thính/ khuyết tật nói 66 40 Khuyết tận trí não 33 Vấn đề hành vi % cho điểm 4+5 thang điểm Mẫu N=150 Cái khó cho trẻ khuyết tật theo cảm nhận cộng đồng là: ▪▪ Tiếp cận với sở giao thông công cộng – 80% cộng đồng cho sở địa phương tiện ích công cộng không dễ tiếp cận cho trẻ khuyết tật ▪▪ Khó khăn giao tiếp trẻ ▪▪ Tiếp cận với Y Tế Giáo Dục Vấn đề cha mẹ trẻ khuyết tật cộng đồng nhắc tới là: ▪▪ Khó khăn tài cho y tế sức khỏe ▪▪ Các vấn đề tâm lý: chấp nhận trẻ khuyết tật, khủng hoảng, lo lắng, quan tâm mức ▪▪ Không biết cách chăm sóc kỳ thị Đồ thị 7: Khó khăn trẻ khuyết tật gia đình KHÓ KHĂN CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT KHÓ KHĂN CỦA TRẺ CHA MẸ TKT Tiếp cận hạn chế với giao thông công cộng Tiếp cận hạn chế với địa điểm công cộng 87 Khó khăn tài cho y tế 80 Khó khăn giao tiếp 68 Tiếp cận hạn chế với giáo dục Tiếp cận hạn chế với y tế 45 33 % cho điểm 4+5 thang điểm 36 83 Chấp nhận có khuyết tật 70 Căng thẳng trầm cảm 66 Chăm sóc trẻ mức 65 Không biết cách chăm sóc trẻ 35 Bị bêu xấu 34 Mẫu N=150 82% số người hỏi cộng đồng cho rắng đủ hỗ trợ từ quyền Đồ thị 8: Cảm nhận cộng đồng giúp đỡ quyền Đủ hỗ trợ 18% Không đủ hỗ trợ 82% Mẫu N=150 85% thừa nhận lần giúp đỡ trẻ khuyết tật Tuy nhiên, hành động đề cập coi hỗ trợ thật theo nghĩa hòa nhập xã hội: cho trẻ tiền, giúp trẻ nơi công cộng, trò chuyện với trẻ Lý việc không giúp nhiều cho tiền (68%), giúp (59%) thời gian (37%) 20% đề cập tới phân biệt cộng đồng với trẻ khuyết tật hay thành kiến họ trẻ khuyết tật Đồ thị 9: Sự giúp đỡ cộng đồng ĐÃ TỪNG GIÚP ĐỠ TKT Chưa giúp đỡ TKT 15% GIÚP ĐỠ TRẺ KHUYẾT TẬT Cho TKT tiền 67 Hỗ trợ tình khó khăn nơi công cộng 66 32 Khuyến khích TKT chia sẻ khó khăn 21 Bảo vệ trẻ khỏi trêu trọc Khuyến khích TKT tham gia hoạt động trời Đã giúp đỡ TKT 85% Khuyến khích chơi TKT 15 Mẫu N=150 Kết từ phân tích cụm dựa kiến thức cảm nhận trẻ khuyết tật, có cụm xác định cho truyền thông sau: 37 CỤM ĐỊNH NGHĨA QUAN NIỆM Cụm Những người ủng hộ TKT (40%) Cha mẹ của TKT khó khăn việc chấp nhận có bị khuyết tật Họ có thể có những khó khăn về tài chính việc đáp ứng các nhu cầu về y tế cho TKT Vấn đề nằm ở sự chấp nhận của xã hội đối với TKT, tạo rào cản cho trẻ Cụm Những người tạo điều kiện cho TKT (34%) TKT có thể tồn tiến xã hội nếu được trao những hội giáo dục và tiếp cận với y tế TKT được đối xử công bằng xã hội Việt Nam Cụm Những người hòa nhập cùng TKT (15%) Khuyết tật là một phần của cuộc sống TKT không phải là gánh nặng của gia đình và xã hội Cụm Những người không cảm thông (11%) TKT sẽ không thể hòa nhập vào xã hội TKT không cần sự chăm sóc đặc biệt – thậm chí những hội bình đẳng TKT không bao giờ có thể sống độc lập và hạnh phúc Điều đáng mừng đa số thuộc cụm & – người ủng hộ tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật, nhóm có chút kiến thức, thái độ hành vi tích cực với trẻ khuyết tật cộng đồng để làm đòn bẩy tuyên truyền Các chương trình truyền thông nhắm tới đối tượng khác tăng cường hỗ trợ khích lệ cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ Đồ thị 10: Định nghĩa cụm KHÔNG CẢM THÔNG TKT không hội nhập với xã hội TKT không cần ý đặc biệt Không có hội bình đẳng Cụm 11% Cụm 15% HÒA NHẬP Khuyết tật phần sống TKT gánh nặng gia đình xã hội Cụm 34% ỦNG HỘ Giới hạn tài cho y tế = vấn đề lớn Xã hội cản trở TKT tạo rào cản Gia đình chấp nhận mang khuyết tật Cụm 40% TẠO ĐIỀU KIỆN TKT sống tiến xã hội trao hội học tập Xã hội Việt Nam đối xử tốt với TKT 89% người dân Đà Nẵng có nhận định lạc quan Trẻ khuyết tật Họ cho rằng, Trẻ khuyết tật cần phải tôn trọng hỗ trợ, họ tin Trẻ khuyết tật có sống bình thường đạt điều kiện sau: nhận hỗ trợ đầy đủ tài cho y tế, hỗ trợ từ cộng đồng (không rào cản), tiếp cận với hội giáo dục 38 11% người dân có thái độ tiêu cực, không thực thông cảm, nghĩ rằng, Trẻ khuyết tật khả hòa nhập cộng đồng Liên hệ với dân số thành phố Đà Nẵng, nhóm đối tượng chiếm tới 80,000 người Hai nhóm có thái độ tích cực người hỗ trợ cho Trẻ khuyết tật người tạo điều kiện cho Trẻ khuyết tật, đại diện cho 74% dân số 3.2 Phương tiện cách thức truyển thông Đa số phụ huynh tìm kiếm thông tin qua ba trường chuyên dành cho trẻ khuyết tật trường Thánh Tâm (cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ), trường Tương Lai (Chủ yếu cho trẻ khiếm thính) trường Nguyễn Đình Chiều (Chủ yếu cho trẻ khiếm thị) Truyền hình nguồn thông tin hấp dẫn người dân Đà Nẵng Hầu mọi người dân được hỏi đều xem truyền hình thời gian rảnh rỗi ¾ số đáp viên cho biết họ đọc báo hoặc tạp chí không bận làm 30% đáp viên lướt mạng còn tỉ lệ người nghe đài hết sức khiêm tốn, chiếm 14% mẫu khảo sát Thời gian xem truyền hình nhiều nhất tập trung vào buổi tối từ 18:00 tới 22:00, tiếp đó là buổi trưa từ 10:00 đến 14:00 Các kênh truyền hình được nhiều người xem nhất là Truyền hình Việt Nam (gồm kênh VTV3 và VTV1) và Đài truyền hình Đà Nẵng Chương trình truyền hình được xem nhiều nhất là Tin tức – Thời sự: có tới 96% người dân được hỏi cho biết họ thường xuyên xem chương trình này Bên cạnh đó, các chương trình trò chơi truyền hình, phim nhiều tập hay phim truyện đều thu hút được sự theo dõi đều đặn của người xem truyền hình (với tỉ lệ 56% 78%) Thông tin về trẻ khuyết tật chủ yếu được tiếp nhận qua truyền hình (99% người dân được hỏi có nghe nói tới hay thấy thông tin trẻ khuyết tật, chủ yếu tin liên quan tới hoạt động nhân đạo thông tin cụ thể trẻ khuyết tật) Tiếp theo báo hoặc tạp chí với 63%, quyền địa phương (27%), gia đình, họ hàng (23%) bạn bè hay đồng nghiệp (19%) Kênh truyền thông phổ biến rộng truyền hình báo chí 3.3 Tài liệu truyền thông Trẻ khuyết tật Hiện tại, hầu hết tài liệu truyền thông Đà Nẵng tờ rơi, tuyên truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức người dân vấn đề Trẻ khuyết tật chưa thực phổ biến Những tài liệu tóm tắt phần phụ lục, danh mục tài liệu truyền thông rộng Một số tờ rơi tổ chức phi phủ phát hành (như World Vision Đà Nẵng, Quỹ Fred Hollows, Đông Tây Hội Ngộ) phát cho cha mẹ trẻ khuyết tật cấp Huyện (chủ yếu huyện Hòa Vang) Ở trung tâm thành phố Đà Nẵng, tổ chức phi phủ thường liên lạc trực tiếp với ba trường dành cho trẻ khuyết tật là: trường Thánh Tâm (cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ), trường Tương Lai (Chủ yếu cho trẻ khiếm thính) trường Nguyễn Đình Chiều (Chủ yếu cho trẻ khiếm thị), việc thông tin giới hạn kênh phục vụ cho số trẻ khuyết tật gia đình trẻ Nhận thức đối tượng mục tiêu tài liệu việc tìm kiếm tài liệu đâu hạn chế 39 kết luận đề xuất Mô hình xã hội khuyết tật đề cao giải pháp dựa gia đình cộng đồng cách chăm sóc y tế mà Việt Nam ứng dụng thời gian dài Mặc dù nhận thấy biến đổi từ cách tiếp cận xã hội tiến triển tổ chức địa phương nước, cần nhiều nỗ lực để hướng tới tính quán ứng dụng trì mô hình cấp sở, cộng đồng quan trọng gia đình trẻ khuyết tật Dù nhiều việc phải làm điểm đáng nói tiềm thay đổi hành vi hoàn toàn có sở Chẳng hạn quan niệm phần lớn dân cư cộng đồng cung cấp tảng cho việc đưa thông điệp hòa nhập xã hội cộng đồng cho trẻ khuyết tật Ở nơi có giáo dục hòa nhập phản hồi cấp tích cực Ở cấp độ, thấy tính quán kiến thức, thái độ cảm nhận, nỗ lực nên nhằm vào việc tuyên truyền cho thay đổi bể rộng Ở cấp sở xã hội, hợp tác tốt rõ ràng cần thiết nhằm đảm bảo nỗ lực ban ngành đoàn thể tổ chức hướng tới thành rõ ràng thứ tự ưu tiên Chất lượng thông tin tốt (thống kê) giúp cho điều cách đáng kể Cách gọi hay định nghĩa khuyết tật cần xem xét hai cấp, đồng thời chiến dịch truyền thông có kế hoạch nhằm loại bỏ thành kiến quanh dạng khuyết tật vốn cho khác biệt có khuynh hướng chấp nhận hội nhập với xã hội (đặc biệt với đa tật chậm phát triển trí tuệ) Các kế hoạch hỗ trợ tài chính, ví dụ nâng mức phụ cấp tối thiểu (200,000đ/tháng) cho gia đình cần thiết kế hoạch ưu tiên Cách tiếp cận để nhận hỗ trợ cách dễ dàng thống cần đảm bảo Về khía cạnh y tế, giáo dục tốt sức khỏe cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ nhân viên ngành cần thiết Điều cần phải phổ rộng từ phòng tránh, chẩn đoán, chữa trị trợ giúp Cải tiến trang thiết bị phương tiện cho việc phục hồi chức can thiệp sớm cần thực song song với việc bồi dưỡng thêm kiến thức kỹ khuyết tật cho nhân viên y tế Việc tiếp cận với dịch vụ giáo dục hòa nhập cấp địa phương cộng đồng cần phải để cập tới, đặc biệt với gia đình may mắn Tương tự vấn đề y tế, việc nâng cao nhận thức cộng đồng cá nhân hoạt động ngành giáo dục bao gồm đội ngũ giáo viên đòn bẩy việc xóa bỏ rào cản hòa nhập Phát triển tài liệu chương trình hỗ trợ theo dạng khuyết tật, lứa tuổi động viên đội ngũ giáo viên giúp thực điều Cơ sở hạ tầng, giao thông công cộng cho người khuyết tật trẻ khuyết tật nhiều hạn chế yếu tố cần thiết cho hội nhập với xã hội giáo dục hòa nhập Những công trình tiện ích nhắm tới người khuyết tật trẻ khuyết tật cần đầy đủ, thiết kế cách hiệu (lưu ý tới dạng khuyết tật) xây dựng tiêu chuẩn Cẩn phải tuyên truyền thông báo nơi có hướng dẫn sử dụng rõ ràng Đây yếu tố cần phối hợp tốt bên hữu quan Tầm quan trọng môi trường thân thiện dễ tiếp cận cho người khuyết tật trẻ khuyết tật công nhận nhận nhiều ủng hộ từ nhiều tổ chức Đây nhu cầu rõ rệt người khuyết tật cộng đồng nhìn nhận Cần ban hành sách cụ thể liên quan tới việc xây dựng tiếp cận cho người khuyết tật trẻ khuyết tật, đặc biệt vấn đề liên quan tới giao thông tới trường học nhằm hướng tới việc giáo dục hòa nhập hiệu nói tới 40 Ma trận chiến lược tóm lược lại yếu tố dựa sức ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn theo cải thiện bản, tiên điểm cẩn đẩy mạnh Đồ thị 11: Ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn NHỮNG CẢI THIỆN QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG NGẮN HẠN ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN Trợ giúp tài - mức hỗ trợ tối thiểu Chính sách hỗ trợ rõ ràng thống Y tế: vật chất cho trẻ khuyết tật (tài chính) Tập huấn cho phụ huynh trẻ khuyết tật CÀI THIỆN VỀ LÂU DÀI Y tế: bác sĩ/ trang thiết bị cho bệnh viện Cách phòng chống Giáo dục: hòa nhập + trường chuyên Cơ sở vật chất công cộng Cải thiện hòa nhập cho khuyết tật nặng Việc làm tương lai cho TKT HẠN CHẾ TÍCH CỰC ĐẨY MẠNH Quan niệm tích cực cộng đồng Cộng đồng hiểu vấn đề trẻ khuyết tật Người dân sẵn sàng làm nhiều YÊU CẦU CĂN BẢN Sự phối hợp ban ngành bên hữu quan Kế hoạch hành động chiến lược ƯU THẾ Quan niệm tích cực gia đình cộng đồng khởi cho chiến lược thông tin cách đáng kể rộng khắp nhằm thúc đẩy thay đổi tác động lên kiến thức, thái độ quan niệm cá nhân cộng đồng cấp Đa số người dân hiểu trẻ khuyết tật sống tiến xã hội cho hội học tập có tiếp cận với trợ giúp tài sức khỏe cần thiết Trẻ hỗ trợ đối xử tốt xã hội Việt Nam Cộng đồng nhìn nhận khuyết tật phần sống, cở để tuyên truyền cho việc đối xử với dạng khuyết tật Nếu thông điệp truyền thông xoay quanh việc hiểu vấn đề chấp nhận xã hội với trẻ khuyết tật, xã hội tạo rào cản tiềm cho thay đổi lớn hướng tới mô hình hòa nhập xã hội hoàn toàn khả thi Truyền hình báo chí phương tiện phổ cập để chuyển tải thông điệp truyền thông Một chiến lược cho tài liệu thông tin tốt hơn, đầy đủ phổ biến hơn, thành thị nông thôn cần thiết 41 phụ lục 1: lời cảm ơn Dưới danh sách đơn vị cá nhân vấn: Các tổ chức Chính phủ Phi Chính phủ: ▪▪ Bộ Y tế - Cục Điều trị, Ông Trần Quý Tường, Cục Phó ▪▪ Bộ Giáo dục Đào tạo – Ban Tiểu học, Ông, Trần Đình Thuận, Tổng thư ký ▪▪ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em, Tổng Thư ký ▪▪ Ủy ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) – Ông Nghiêm Xuân Tuệ, Giám đốc ▪▪ Hội nạn nhân chất độc màu da cam (VAVA), Ông Nguyễn Trọng Nhân, Phó Chủ tịch ▪▪ Sở Giáo dục Đào tạo Đà Nẵng, Bà Huỳnh Thị Tam Thanh, Phó Giám đốc ▪▪ Sở Y tế Đà Nẵng, Bà Trần Thị Hoa Ban, Phó Giám đốc ▪▪ Sở Lao động, Thương binh, Xã hội Đà Nẵng, Bà Nguyễn Thị Kim Hồng, Phó Giám đốc ▪▪ Sở Xây dựng Đà Nẵng, Ông Trần Đình Hồng, Phó Giám đốc Các tài liệu Thông tin – Giáo dục – Truyền thông từ: ▪▪ Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) ▪▪ Hội Người khuyết tật Hà Nội (DP Hanoi) ▪▪ Tổ chức Fred Hollows Foundation (FHF) Đà Nẵng ▪▪ Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam (WVV) Đà Nẵng Các cán thực dự án TNS Việt Nam: ▪▪ Bà Alison Dexter – Giám đôc Nghiên cứu ▪▪ Bà Trần Liên Phương – Giám đốc Quản lý Khách hàng Chuyên viên Nghiên cứu Định tính ▪▪ Ông Jean-Pierre Depasse, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Xã hội Cộng đồng ▪▪ Chị Đàm Thu Hằng – Cán Nghiên cứu ▪▪ Chị Lê Mai Khanh – Cán Nghiên cứu ▪▪ Anh Matthew Erickson – Cán Nghiên cứu ▪▪ Các hỗ trợ hành vật tư cung cấp Ông Vũ Trọng Hậu, chị Lê Mai Khanh chị Đàm Thu Hằng (Văn phòng TNS Hà Nội) Các chuyên gia: ▪▪ Các chuyên gia cung cấp rà soát, nhận xét gợi ý trình hoàn thành tài liệu bao gồm: Bà Naira Avetisyan, Bà Nguyễn Tố Trân Bà Trần Liên Phương 42 43 Điều lệ Hướng dẫn Tập sách nhỏ tờ rơi tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam: Giới thiệu chung hoạt động, bao gồm hỗ trợ cho người khuyết tật Phân loại Tổ chức Fred Hollows Việt Nam Hội nạn nhân độc màu da (VAVA) Hội nạn nhân độc màu da (VAVA) Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Mầm non Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) NXB Hướng dẫn quản lý thực can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non Điều lệ tổ chức hoạt động NXB Lao động - Khuôn khổ hành động Xã hội thiên niên kỷ Biwako: hướng tới xã hội hòa nhập, không vật cản quyền người tàn tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 2006 2007 2007 2006 Sách Sách Sách Tờ rơi Chung tay giảm nhẹ nỗi đau da cam Tạp chí Hình thức Báo cáo Tập sách nhỏ 2008 Năm xuất 2007 Tổ chức Fred Hollows Việt Nam Tới Việt Nam Báo cáo năm 2007 Tựa đề chất NXB Văn hóa Biên hội nghị: Hội cam Thông tin nghị quốc tế Nạn nhân chất độc màu da cam Đông Tây Hội Ngộ chất cam Đông Tây Hội Ngộ STT Tổ chức/ Tác giả Điều lệ tổ chức hoạt động Hội người Khuyết tật thành phố Hà Nội Tóm lược lĩnh vực ưu tiên khuôn khổ Biwako: (1) tổ chức tự lực người tàn tật hiệp hội phụ huynh gia đình người tàn tật, (2) phụ nữ tàn tật, (3) phát sớm can thiệp sớm, (4) đào tạo việc làm cho người tàn tật , (5) tiếp cận môi trường xây dựng giao thông công cộng, (6) tiếp cận thông tin viễn thông, bao gồm công nghệ thông tin, viễn thông trợ giúp (7) xóa nghèo thông qua nâng cao lực, an sinh xã hội chương trình ổn định sống bền vững Định nghĩa quy trình can thiệp sớm cho TKT, hướng dẫn thực can thiệp sớm Tổng kết hoạt động Đông Tây hội ngộ năm 2007 Tổng kết hoạt động Đông Tây hội ngộ suốt 20 năm hoạt động Việt Nam Giới thiệu tổ chức Fred Hollows lĩnh vực hoạt động tổ chức Việt Nam (liên quan tới điều trị hỗ trợ bệnh mắt) Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ hoạt động Hội nạn nhân chất độc màu da cam việc hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam Bài diễn văn đại biểu tham dự Hội nghị quốc tế Nạn nhân chất độc màu da cam Nội dung phụ lục 2: tập hợp tài liệu - thông tin - giáo dục - truyền thông 44 Sách/ Tập sách nhỏ/ Tạp chí Khuyết tật Phân loại Hội người khuyết tật Thành phố Hà Nội Hội người khuyết tật Thành phố Hà Nội Dự án Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đắc Lắc Tầm nhìn Thế giới Tầm nhìn Thế giới USAID Vũ Ngọc Bình Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) STT Tổ chức/ Tác giả NXB Chính trị Quốc gia NXB Lao động Xã hội NXB Chăm sóc Phục hồi chức cho trẻ khó khăn vận động Làm để biết bạn bị bại não 2002 2003 2008 Thông tin Hỗ trợ người khuyết tật Đắc Lắc Phiếu đánh giá phát triển tinh thần trẻ 2009 2006 2001 Năm xuất 2008 Nắng Xuân Hội người khuyết tật Thành phố Hà Nội Trẻ em tàn tật quyền em Công ước quyền người khuyết tật Tựa đề Sách Tập sách nhỏ Phiếu Tờ rơi Bản tin nội Tờ rơi Sách Hình thức Sách Tổng kết tình hình hoạt động Hội Người khuyết tật TP Hà Nội; câu chuyện người khuyết tật vượt qua số phận Tổng kết hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đắc Lắc; giới thiệu tập độc lập cho bệnh nhân liệt nửa người; tin tức khám sàng lọc cho TKT hội nghề nghiệp cho người khuyết tật Tài liệu bao gồm miêu tả rõ ràng giai đoạn phát triển thể chất khác trẻ với minh họa tranh; lời khuyên phát triển chậm nhận thấy trẻ Định nghĩa bại não, loại bại não phổ biến cộng đồng, triệu chứng phương pháp phát sớm bại não trẻ Nội dung có minh họa hình ảnh Hướng dẫn cho người chăm sóc trẻ khuyết tật vận động bại não, bại liệt chấn thương/ tai nạn khác cách chăm sóc phục hồi chức thể cho trẻ Giới thiệu Hội Người khuyết tật TP Hà Nội hoạt động Hội Tổng quan tình hình khuyết tật trẻ khuyết tật Việt Nam Quyền người khuyết tật Nội dung 45 Phân loại Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) NXB Y học NXB Y học 12 NXB 11 10 Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) STT Tổ chức/ Tác giả Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (Tài liệu tham khảo cho người khuyết tật gia đình) Phục hồi chức dựa vào cộng đồng (Tài liệu dùng cho nhân viên phục hồi chức cộng đồng/ cộng tác viên) Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính (Kỹ hướng dẫn phụ huynh) Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính điều kiện Việt Nam Kết số nghiên cứu định tính khuyết tật Tựa đề Sách 2006 Sách 2008 Sách Sách 2003 2006 Hình thức Sách Năm xuất 2004 Hoàn cảnh người có khuyết tật gia đình họ Việt Nam, quyền lợi họ, việc phục hồi chức dựa vào cộng đồng huy động cộng đồng để thực Tài liệu tập huấn cho cha mẹ trẻ khiếm thính: kiến thức cần có để hiểu hoàn cảnh trẻ kỹ cần có để động viên thúc đẩy giao tiếp trẻ Tài liệu tập huấn: vấn đề thính giác phương pháp tăng cường giao tiếp trẻ khiếm thính cộng đồng Kết nghiên cứu trường hợp vấn đề người khuyết tật giáo dục hướng nghiệp cho người khuyết tật, nhu cầu phòng tránh tai nạn cho trẻ khiếm thị, khó khăn sinh viên khuyết tật Hà Nội, v.v Hoàn cảnh người có khuyết tật gia đình họ Việt Nam, quyền lợi họ việc phục hồi chức dựa vào cộng đồng Nội dung tài liệu tham khảo Sách: ▪▪ Vụ Giáo dục mầm non, 2008, Can thiệp sớm Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật bậc tiểu học, Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo ▪▪ Vụ Giáo dục Kỹ Vụ Y tế Vương quốc Anh, 2002, Cùng bắt đầu lại (Together from the Start), Vương quốc Anh, Tr ▪▪ Bộ Y tế Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam, 2006, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng – Tài liệu cho nhân viên phục hồi chức cộng đồng/ Cộng tác viên, Hà Nội, Nhà xuất Y học ▪▪ Bộ Y tế Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam, 2006, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng – Tài liệu cho người khuyết tật gia đình, Hà Nội, Nhà xuất Y học ▪▪ Lê Minh Hà người khác, 2007, Hướng dẫn quản lý thực Can thiệp sớm Giáo dục hòa nhập cho Trẻ khuyết tật mầm non, Hà Nội, Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo ▪▪ Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), 2005, Khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako: hướng tới xã hội hòa nhập, không vật cản quyền người tàn tật khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nhà xuất Lao động – Xã hội Websites: http://www.cucthongke.Da Nang.gov.vn/TabID/59/CID/5/ItemID/8/default.aspx http://www.Da Nang.gov.vn/home/view.asp?id=59&id_theloai=1252 http://www.ldtbxh.Da Nang.gov.vn/public_ttcn.do;jsessionid=FF4ECFAACDEBACEEC778CBF39 6C2E42D?method=details&idArticle=235 http://svnhanvan.org/forum/index.php?topic=598.0 http://vi.wikipedia.org http://www.who.int/disabilities/cbr/en/ http://www.cbrresources.org/ Tài liệu khác: ▪▪ TNS Viet Nam, 2009, VietCycle 2008, Thành phố Hồ Chí Minh, TNS Việt Nam 46