1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoảng cách tiếp nhận của học sinh đối với văn bản văn học cổ điển trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông khóa luận tốt nghiệp

94 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Di Chí Tâm KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VĂN BẢN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Di Chí Tâm KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VĂN BẢN VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ QUỐC MINH TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tơi hồn thành nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình nhiều người, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Nguyễn Thị Quốc Minh, cô tận tình hướng dẫn góp ý, sửa chữa q trình tơi thực Khóa luận - Quý thầy cô giảng viên khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TPHCM cung cấp kiến thức truyền cảm hứng cho suốt chặng đường năm đại học Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè động viên khích lệ tơi nhiều suốt khoảng thời gian làm Khóa luận Tác giả Di Chí Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Di Chí Tâm, sinh viên Cử nhân tài ngành Văn học khóa 20162020 Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác trước Cơng trình nghiên cứu có sử dụng nhận định, đánh giá từ nhà nghiên cứu/cơng trình nghiên cứu khác trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực Khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp từ quý thầy bạn đọc để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Tác giả Di Chí Tâm DANH MỤC VIẾT TẮT KCTM: Khoảng cách thẩm mỹ KCTN: Khoảng cách tiếp nhận SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông VHCĐ: Văn học cổ điển VHTĐ: Văn học trung đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 1.1 Khoảng cách tiếp nhận gì? 1.2 Ý nghĩa việc thu hẹp khoảng cách tiếp nhận văn chương 12 1.3 Vài nét văn học viết vai trò tác phẩm VHCĐ chương trình Ngữ văn THPT 13 1.3.1 Vài nét văn học viết 13 1.3.2 Vai trò tác phẩm VHCĐ chương trình Ngữ văn THPT 16 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TẠO RA KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU, BÀI CA NGẤT NGƯỞNG, VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT 21 2.1 Hiện trạng khả tiếp nhận tác phẩm VHCĐ học sinh THPT 22 2.2 Nguyên nhân tạo khoảng cách tiếp nhận tác phẩm Truyện Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc học sinh THPT 23 2.2.1 Bối cảnh xã hội – văn hóa 24 2.2.2 Vấn đề ngôn ngữ 25 2.2.2.1 Điển tích, điển cố có nguồn gốc Trung Quốc 26 2.2.2.2 Từ Hán Việt 35 2.2.3 Thể loại sử dụng để sáng tác 39 2.2.4 Vấn đề số lượng tác phẩm chương trình Ngữ văn 43 2.2.5 Năng lực tư duy, nhận thức học sinh 44 2.2.6 Tầm đón nhận học sinh THPT 45 2.2.7 Giáo viên thiếu tự tin dạy tác phẩm VHCĐ 48 2.2.8 Truyện Ngôn tình, tản văn mượt mà thu hút nhiều quan tâm từ học sinh 50 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC CỔ ĐIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 52 3.1 Sự đổi từ ngành giáo dục 53 3.2 Tầm quan trọng “người lái đò” 57 3.2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 58 3.2.2 Thay đổi tư duy, phương pháp giảng dạy 59 3.3 Bản thân học sinh 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ khoảng kỉ XX, trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz đời Đức với hai tên tuổi H Jauss W Iser Đây xem bước ngoặt lý thuyết tiếp nhận Lý thuyết tiếp nhận đời sở kế thừa, phát triển kết hợp lý luận nhiều trường phái lý luận khác trước Sự đời lý thuyết tiếp nhận đánh dấu bước phát triển lý luận văn học khẳng định đường hướng mới, phương diện tiếp cận văn học nghệ thuật Quan điểm vấn đề đặt mang tính ứng dụng cao, có hiệu thực tiễn giảng dạy văn học Trên thực tế, “đứa tinh thần” nhà văn đời lúc văn nghệ thuật, trở thành tác phẩm nghệ thuật có tham gia tiếp nhận người đọc Tuy nhiên, “chín người mười ý” hay nói cách khác kiến thức tảng, văn hóa, kinh nghiệm sống, vốn sống,… người khác nên dẫn đến việc tiếp nhận tác phẩm khác Sự khác việc tiếp nhận tác phẩm người ta gọi khoảng cách tiếp nhận hay khoảng cách thẩm mỹ Điều không ngoại lệ với đối tượng bạn đọc học sinh Chính khoảng cách tiếp nhận học sinh gây tình tạo nên văn mà người đọc (thầy, cơ) đọc vào dở khóc dở cười Vì vậy, muốn việc dạy học Văn đạt hiệu cao vấn đề hạn chế, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận vấn đề quan trọng, đặc biệt với tác phẩm văn học cổ điển Bởi vì, tác phẩm VHCĐ đời cách nhiều năm, sống vấn đề xã hội lúc khác chúng ta, vấn đề rào cản ngôn ngữ (tác phẩm VHCĐ thường viết chữ Hán, chữ Nôm) hay đặc trưng thi pháp VHTĐ (tính uyên bác, sùng cổ), yếu tố tạo khoảng cách tiếp nhận cho người đọc thời đại, đặc biệt học sinh tiếp cận tác phẩm VHCĐ chương trình SGK Chương trình Ngữ văn THPT, văn tác phẩm VHCĐ Việt Nam đưa vào nhiều thể loại khác Chúng định chọn phân tích tác phẩm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) tác phẩm tiêu biểu cho thời kỳ VHCĐ kỷ XIX xuất chương trình trung học phổ thông Cả ba tác phẩm để lại ấn tượng với độc giả khơng hình thức (Truyện thơ nơm – Truyện Kiều, Hát nói – Bài ca ngất ngưởng, Văn tế - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) mà giá trị nội dung tư tưởng mà tác phẩm mang đến Nếu Truyện Kiều tiếng kêu nỗi đau đứt ruột cho thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến tối tăm, nói lên vẻ đẹp khát vọng, phẩm chất người tài sắc bị đời vùi dập Bài ca ngất ngưởng nói đến hình ảnh vị quan vừa có thực tài vừa có thực danh lại sống xã hội u tối làm kìm hãm tài năng, ông sống với thái độ “ngất ngưởng” Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, hình ảnh tượng đài người nơng dân áo vải đứng lên chiến đấu hịa bình q hương lên đầy oai nghiêm, hùng tráng Cả ba sáng tác lớn làm bật phong cách tác gia nói lên vấn đề nóng bỏng xã hội lúc Văn học cổ điển mang tính lịch sử cao, thế, việc học sinh học tác phẩm VHCĐ cần phải tự cung cấp kiến thức lịch sử cho song song với việc tiếp nhận tác phẩm văn học Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta” lịch sử tảng cho tương lai Bên cạnh đó, VHCĐ phận quan trọng dịng chảy tiến trình văn học quốc gia/nền văn học giới Văn học cổ điển Việt Nam mang nhiều giá trị tư tưởng yêu nước, nhân đạo tiêu biểu góp phần làm tiền đề cho thời kỳ văn học đại sau Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tác phẩm VHCĐ (cụ thể Truyện Kiều, Bài ca ngất ngưởng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) nhà trường số giáo viên dễ làm cho học sinh chán nản tâm lý xem việc học Văn mơn học thuộc lịng văn mẫu học sinh, người dạy ngại thay đổi phương pháp giảng dạy cứng nhắc, Từ đó, vơ hình trung tạo tâm lý nặng nề 72 21 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016) Từ câu hỏi đời sống đến câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương – đòn bẩy để phát triển lực văn học cho học sinh Tạp chí Giáo dục Xã hội, số Đặc Biệt 22 Nguyễn Thị Quốc Minh (2017) Vài phác thảo dạng câu hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học TPVC cho học sinh THPT Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 72 23 Nguyễn Thị Quốc Minh (2018) Nguyễn Công Trứ chương trình Ngữ văn phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nguyễn Công Trứ nghiệp lập thân kiến quốc Hà Nội: Khoa học xã hội 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) Về mối quan hệ tác động văn chương tiếp nhận độc giả, Tạp chí văn học, (11) 25 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường trung học phổ thông Hà Nội: Giáo dục 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Hằng (2002) Dạy học đoạn trích Truyện Kiều THPT theo hướng đối thoại (luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Tử Quang (1998) Điển tích Truyện Kiều Đồng Tháp: Đồng Tháp 29 Nguyễn Văn Dân (1999) Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng Hà Nội: Giáo dục 30 Nguyễn Văn Hồi (2015) Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nôm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 73 31 Phạm Thế Ngũ (1997) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (T2) Đồng Tháp: Đồng Tháp 32 Phan Thị May (2012) Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học trích đoạn Truyện Kiều lớp (luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn, Lê A, Lê Nguyên Cẩn, Đoàn Lê Giang, Trần Nho Thìn (2010) Ngữ văn lớp 10 (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 34 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn, Lê A, Nguyễn Thái Hịa, Đỗ Kim Hồi, Đoàn Thị Thu Vân (2010) Ngữ văn 10 (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 35 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A, Lê Ngun Cẩn, Đồn Thị Thu Vân (2010) Ngữ văn 11 (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 36 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn bình văn học phương Tây kỉ XX Hà Nội: Văn học Hà Nội 37 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa & Lê Lưu Oanh (2002) Lý luận văn học (Tập 1) Hà Nội: Đại học Sư phạm 38 Trần Đình Sử (2002) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: Giáo dục 39 Trần Thị Hoài Dương (2005) Nguyễn Cơng Trứ với thể tài hát nói (luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM 40 Vũ Thị Thu Hà (2011) Dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu SGK Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại (luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Đại học Sư phạm, Thái Nguyên 74 Tài liệu tham khảo từ: Nguồn điện tử 41 Đỗ Văn Hiểu (6/12/2016) Mỹ học tiếp nhận khả ứng dụng Việt Nam Nghiên cứu văn học Truy xuất từ https://dovanhieu.wordpress.com/2016/12/06/mi-hoc-tiep-nhan-va-kha-nangung-dung-o-vietnam/?fbclid=IwAR3VE7oJ4mU8jfV5JftevEsq5nGYMYuWiZki0ohgSzd1phF7nvTQvSROck 42 Lã Phương Thúy Một số biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận cho học sinh dạy học tác phẩm “Nhàn” (Ngữ văn lớp 10, tập 1) Truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13166/1/50.pdf?fbclid=IwAR 3k3AwPDjJmG9Adj2zug2XaUFvlaxAgoTeRT19mp09Ybl0XmYaFtOQGoqs 43 Nguyễn Đông Triều (2012) Võ tướng Nam Lê Văn Đức Tế trận vong bệnh cố tướng sĩ văn Tạp chí Hán Nơm, số (113) Truy xuất từ http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=2211&Catid=167 44 Nguyễn Hữu Sơn (2019) [Thông điệp từ lịch sử] Nguyễn Công Trứ - phải có danh với núi sơng Kinh tế Đô thị Truy xuất từ http://kinhtedothi.vn/thong-dieptu-lich-su-nguyen-cong-tru-phai-co-danh-gi-voi-nui-song-357734.html 45 Nguyễn Khắc Phi (30/12/2012) Về thành ngữ - điển cố "Chém rắn đuổi hươu" Nico-paris Truy xuất từ http://nico-paris.com/tin-tuc-331/ve-thanh-ngu dienco-chem-ran-duoi-huou -gsnguyen-khac-phi.vhtm 46 Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2017) Phạm Quỳnh – Nhà văn hóa kiệt xuất Tạp chí sơng Hương Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p75/c163/n25852/Pham-Quynh-Nha-van-hoa-kiet-xuat.html 75 47 Nguyễn Thanh Tùng (23/6/2012) Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ: Từ văn đến hướng tiếp cận Văn hóa Nghệ An Truy xuất từ http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/4687bai-ca-ngat-nguong-cua-nguyen-cong-tru-tu-van-ban-den-huong-tiep-can 48 Nguyễn Thị Nương (25/6/2013) Bàn thêm sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều qua đoạn trích Trao duyên Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Truy xuất từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/102/newst ab/69/Default.aspx 49 Quách Văn Hịa (2007) Thành ngữ điển tích thi văn Việt Nam (quyển III) Truy xuất từ https://www.daotam.info/booksv/QuachVanHoa/thanhngu/thanhnguvadientichtr ongthivanvn-qiii.pdf 50 Trần Đình Sử (1998) Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học Tạp chí sơng Hương, số 124 (tháng 6) Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c193/n4283/Ly-thuyet-tiep-nhan-va-phe-binh-van-hoc.html 51 Trần Thị Phương Dung (14/8/2016) Tiếp cận Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ phương diện giọng điệu trữ tình 123doc Truy xuất từ https://123doc.net/document/3758700-skkn-tiep-can-bai-ca-ngat-nguong-cuanguyen-cong-tru-o-phuong-dien-giong-dieu-tru-tinh.htm 52 Trần Thị Sơn (31/10/2019) Tiếp cận văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại 123doc Truy xuất từ https://123doc.net/document/5734625-tiep-can-van-ban-bai-ca-ngat-nguongcua-nguyen-cong-tru-theo-phuong-phap-the-loai-tiet-13-chuong-trinh-ngu-van11-co-ban.htm 76 53 Trương Đăng Dung (1999) Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học, Phê bình văn học Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/lich-suvan-hoc-nhu-la-su-khieu-khich-doi-voi-khoa-hoc-van-hoc/ 54 Phạm Quang Ái (20/7/2011) Về nguồn gốc thể thơ hát nói Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Truy xuất từ http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/van-hoanghe-thuat/616-v-ngun-gc-th-th-hat-noi.html 55 Phạm Quang Trung (13/10/2007) Văn chương, đọc viết Truy xuất từ https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/ly-luan-van-chuong/ly-luan-vanchuong-hien-dhai/vn-chng-c-v-vit 56 Binh Pháp Tôn Tử 36 kế sách – Tam thập lục kế (n.d.) Truy xuất từ http://ngocchinh.com/36-ke-sach-binh-phap-ton-tu/ 57 Chữ viết tiếng Việt (n.d.) Trong Bách khoa toàn thư Wikipedia trực tuyến Truy xuất từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_vi%E1%BA%BFt_ti%E1%BA %BFng_Vi%E1%BB%87t 58 Tống Ngọc, Trường Khanh - mưa Sở mây Tần (n.d.) Truy xuất từ http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Dien_Tich_Kieu/bai50.htm 59 Từ ngữ - Điển tích CỌP (n.d.) Truy http://butnguyentu.blogspot.com/2014/01/tu-ngu-ien-tich-cop.html xuất từ 77 PHỤ LỤC Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Không hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Không thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 78 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 79 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam không? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 80 Chào em, để phục vụ cho trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 81 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 82 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Không hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Không thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 83 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 84 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam không? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 85 Chào em, để phục vụ cho trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn! 86 Chào em, để phục vụ cho q trình làm Khóa luận “Khoảng cách tiếp nhận học sinh văn văn học cổ điển chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng” chúng tơi có vài câu hỏi dành cho em Các em ghi khơng ghi tên Chúng tơi cam đoan kết để sử dụng Khóa luận tốt nghiệp khơng nhằm mục đích khác Câu 1: Em có thích học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Khi học đoạn trích thuộc thời kì văn học trung đại em thấy có khó khăn gì? A Khơng hiểu điển cố, điển tích B Khơng hiểu vài từ ngữ dùng C Không hiểu bối cảnh xã hội lúc D Khơng thích, khơng hứng thú với phương pháp giảng dạy giáo viên Câu 3: Nếu giáo viên hỗ trợ đặc biệt cho em em mong muốn nào? A Giải thích, phân tích cặn kẽ từ ngữ B Giải thích, phân tích cặn kẽ điển cố, điển tích C Giáo viên có phương pháp giảng dạy cho phù hợp, hấp dẫn Chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w