1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa cộng đồng jawakur khóa luận tốt nghiệp đại học

103 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Cộng Đồng Jawakur Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Trường học University of Jawakur
Chuyên ngành Community Culture
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Jawakur
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 15,46 MB

Nội dung

Trang 1

al (Let Nan — 2 2 | 2/3 +

_2kyaw Me CC + 99 wen, gl) — „4

` vung AdL—LUSZ

BO GIAO DUC VA DAO TAO

DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC | BP NGUYEN THI NAM SA ( MSSV: 50460128 - LỚP: DN04VH) VĂN HÓA CỘNG ĐÓNG JAWAKUR

_ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆPĐẠIHỌC

Trang 2

@, oO ZFF2AQOS ‘CO ee> LOI CAM ON

Kết thúc bốn năm học, cũng đến lúc chúng tôi phải nhường lại giảng đường, Thầy cô cùng không khí học tập năng động đầy sôi nỗi cho các bạn

sinh viên đến sau Mong rang các bạn sẽ luôn là những sinh viên tốt để góp

phần xây dựng một khoa Đông Nam Á vững mạnh

ˆ_ Qua bài khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy cô, Ban

lãnh đạo trường và Ban lãnh đạo khoa Đông Nam Á - Đại học Mở Tp.HCM Các Thầy cô đã mang đến cho chúng tôi một môi trường học tập

'năng động, đầm ấm và thân thiện, cùng những bài giảng tràn đầy tâm

huyết

Thông qua khóa luận, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Đàng

Năng Hòa - người hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận này Cảm ơn

Thầy trong suốt thời gian qua, dù bộn bề với bao công việc nhưng Thầy

vẫn luôn tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận

Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhiều người dân

trong cộng động Jawakur ở An Giang cũng như ở thành phố Hồ Chí Minh

đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về cộng đồng —-

Cuối cùng, lời cảm ơn cũng xin gửi đến Tiến sĩ Phú Văn Hắn - người Thầy đã giúp đỡ tôi nhiều trong học tập, Thầy cũng là người đã gợi

y dé tôi chọn đề tài này

Sinh viên thực hiện

NGUYEN THI NAM SA

=> Gp

Trang 3

eeeeee -e- eedseeee e-ô *.ese.e +? đeseebee ."1 e.eesee+ seeseee@= + eeâeseeoe6e eeeseeeéễeeâđ

TP H Chỉ Minh, ngày tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫn

Th.s Đàng Năng Hòa

Trang 4

.eeseee_â overerevsere ".eeeeeeesee t.ee&eeseese

eeeeese t+âễSeeâeeseâ ôeeeee -essee eseeeđâ °e“.eseee -°eeee“ —

Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008

Trang 5

Văn hoá cộng đồng Jawakur BANG MOT SO CHU VIET TAT TRONG KHOA LUAN CHU VIET TAT CHU DAY DU Cb | | Chủ biên - DT | _ Dân tộc

Trang 6

TU NGU CUA CONG DONG JAWAKUR SU DUNG

'TRONG KHÓA LUẬN

STT | TIẾNGJAWAKUR TIENG VIET

1 | Allah, Auloh Ala, thuong dé Ala, thuong dé cha người 1slam, người

| đứng đầu cao nhất của tôn giáo Islam _ |

2 Achuba Áo của nam mặc khi làm lễ

; Akikat Lễ đặt tên

4 | Bin Tên lót (con trai của ông )

Binti Tên lót (con gái của ông vies

Ca puah Một món ăn 6 |:

7 | Kapeak Non hinh tron

§ Haji | Chức vị sau khi đã đi hành lễ tại thánh địa Mecca trở

về cộng đồng Chăm |

9 | Halal Thit đã được giết mô theo nghỉ thức Islam giáo

10 Hakim ‘Dung đầu jammaah, trưởng cộng đồng jammaad

11ˆ| Harei haji Ngày lễ Haji trong năm trùng vào thời gian ở Arab(Seud và Saudi) tổ chức hành hương Haji 12 | Harei raya Ngày lễ kết thúc tháng Ramadan |

13 | Jsikawan Tién đông -

Trang 7

Văn hoá cộng đồng Jawakur

18 Javakur Tên cộng đồng Jawakur

19 Khotip Nguoi thuyét giang kinh trong thanh dudng Islam:

~20 | La ila ha il lallah Đẳng duy nhất để thờ phụng

z Mayit Thi hai, xác chết

» Malaikat Céc thiên than

Mubarak Tén thanh duong 23 a Minbar Mục giảng kinh 24 Masjid Thánh đường 2 Naeb - Trợ lý, phó, phó Hakim 5 Norka Dia nguc 26 Nabi Thién str 27 | Pahum ' Khăn của nữ 28

20 Puh kur Món ăn làm từ thịt bò

Trang 8

39 Surau Nha cau nguyén nho Surga Thiên đường

40 |

“1 Ustaz Vi day gido ly Tab Áo của nữ

42 -

43 Tolakbala Trừ tai họa, tránh tai họa

Trang 9

Van hod céng déng Jawakur MUC LUC TRANG DAN LUAN uu 1 1 Lý do chọn đề tài - decshsescnetlusessisesbvesieastscnsseusepisecbuseciusantuacet 1

2 Mục đích nghiên cứu đề tài - ¬ 2 3 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề .- +5 scc+xevxerxerekrkrtksrrrkrrkrrrree Tấn 2

4, Phương pháp nghiên CỨU 45 Ă S11 ve LH HT ngờ 5 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu H1 eiee HH1 01110111111 te 6

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 5s-st St 7

(6Ñ: 1u 04.0: n 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - 2c: ca 8Ó

1.1 Cơ sở lý luận Ẩn Hee seo 8

In 4.0/50 1 8

1.1.2 Văn hóa tộc người ccccsrtiiirrrrrrrrrrrrrrrrrrroruer TÏ

IIEINAM/.0ic an na N11 184115114111 810014881804040506 13

1.1.4 Văn hóa tổ chức cộng đồng . -¿- 2 + sScz v2 +xekerxrkerrrrrerrrkrrrerree 15_

1.2 Cơ sở thực HIẾN HH HH Hee He ndererrereereee sesesessssees wa 18

1.2.1 Vài nét về người Jawakur HH re " 18

1.2.2.Sự hình thành cư trú của người Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh 21 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TỎ CHỨC|CỦA CONG DONG JAWAKUR 23

2.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội của người JawakUT c eres 23 2.2 Tổ chức gia đình, dòng tộc và vai trò của nam giới - ta 24

2.2.1 Tổ chức gia đình, dòng tộc . -cccc+ctttrrrrrrrrrriiiiirrirrie — 24

2.2.2 Vai trò của nam giới trong gia đình «« "“—" ` 27 2:3 Văn hóa tô chức cộng đồng kinh tế của người JawakUr -. -««« 28

2.4 Ý thức tự giác tộc người ¬ 30

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

Trang 10

CHUONG 3: DOI SONG VAN HOA VAT CHAT VA VAN HOA TIN THAN CUA NGUOI JAWAKUR .eccecccscessesssssssessessesssessssssessecseesssessessseseesees Hee 31

341 Đời sống văn hóa vật chất - ¿set E11 E1111111111116 11.125.115 11 crk 31

3.1.1 Varn hoa Aim thu scsssssssssssessssssssssssssssssesssssaneetnssssnneeneseanesenesianseenese, 31

3.1.1.1 Nguyên liệu và một số món ăn chính 2-2 - se xcxe+keesrereererrd 31

3.1.1.2 Văn hóa trong ăn uỐng «se k+cs+keEs€E£EeEEEESEkEEsrkersrsrree KT ssee 33

3.1.2 Văn hóa mặc " Tre ¬ 34

3.1.2.1 Trang phục nam + +22+â+v+rxt+rxtrkxtrkttrkrtrrrrrkrrkrerkerrerrrsrrkrrrrrrrkee 34 3.1.2.2.Trang phc TI cocccccscôe SH _ seseeseecesessesesaesaensees 35

3.1.2.3.Trang sức h 36

3.1.3.Nhà ở và phương tiện đi lại -2 con c2 SE 2E EEEEEEEsEEexrrresree 36

3.1.3.1 Thánh đường 2-2 ¿+2 +Ex+EEAeEEEEEEEEEEEEEEEEEAEEA21131123.115.73.123.XeE 36 c0 8a scassuusesease sessnueeeeeennnssceeeaneeseeet 41

-3.1.3.3 Phương tiện đi lại icsccceoeereeree ¬ Hee 42

3.2 Đời sống văn hóa tỉnh thần 5©©5s5scsecreerserrserserrerseeerrseeserer 42

3.2.1.Tơn giáo va tín ngưỡng -.-.sceẻ Hee 42 BDL TOM gidOceeccccccsssssssssssscccccssssssssscesessssssssssecsessessssssseseesecsesssssssusesessessssssseeeesees 42 3.2.1.2 'Tín ngưỡng + 2 21t 211.121.1111 ¬—.- 44 3.2.2.Lễ hội cộng đồng 0c sccceerirerrrrrrrrrrroreer f7 3.2.3 Nghi lễ vòng đời -scsccccs¿ TH 111114111111 1 111111111 Hàng ng rà 49 3.2.3.1 Sinh em bé . 1.1111 11 1111 1 T1 Hà TH HH HH ng giờ 49 E0 ca .Ô 50 3.2.3.3 Nghỉ lễ trưởng thành . -c-c ccccceesrrrreced ¬ 50 3.2.3.4 Nghỉ thức cưới hỏi -.-.e se 221111111111120111.0111.1100.110 e6 51

3.2.4 Nghi lé tang ma va thd cting t6 tin ccsccsccsessescssessestssessstsscsessestssesseees 55 3.2.4.1 Nghi lễ †ang ma ¿2 - %2 S22 S33 E33 3 v3 3113 12131151 xxerrrke 55 3.2.4.2 Tho cling t6 tiene ceecceeecssseseecssecesseeeccnececsnscesnsccesnseessusteccsseecsereecseseesnnseesees 57 KET LUAN 58

Trang 11

Văn hoá cộng đồng Jawakur

TÀI LIỆU THAM KHẢO sc-secersrerei 61

Tài liệu tiếng Việt -

Tài liệu tiếng nước ngoài

Trang 12

DAN LUAN 1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia đa tộc, với nhiều tộc người, nhiều nhóm người

chung sống với nhau Mỗi một tộc người hay nhóm người lại có những phong tục tập quán, những nền tảng văn hóa riêng và luôn tự hào về bản sắc văn hóa của

mình Do đó việc tìm hiểu về đời sống của các tộc người, nhóm người là một vấn

đề cần thiết, đặc biệt là đối với những cộng đồng thiểu số Nghiên cứu về nhóm

người Jawakur cũng không nằm ngoài vấn đề đó |

Đảng và nhà nước luôn đưa ra những chính sách dân tộc nhằm bảo tồn phong tục tập quán, bản sắc riêng của từng tộc người Việc tìm hiểu về văn hóa tộc người, còn giúp chúng ta hiểu hơn thực tiễn văn hóa của mỗi tộc người, cũng là để dễ dàng xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp cũng như dễ dàng đưa ra những giải quyết phù hợp khi nảy sinh vấn đề mâu thuẫn trong quan hệ tộc người Hiểu biết văn hóa lẫn nhau để cùng nhau đoàn kết chung sống trong một môi trường hòa

bình, ổn định và thịnh vượng, gắn bó đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau đưa đất nước

hội nhập và phát triển bền vững

Tìm hiểu văn hóa một cộng đồng khác cũng là để hiểu rõ hơn về văn hóa cộng đồng nơi chúng ta đang sinh sống Đến nay văn hóa cộng đồng Jawakur van còn là đề tài khá mới mẻ và rất ít người đề cập tới trong nhóm các công trình

nghiên cứu dân tộc học và văn hóa học Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “ Văn hóa cộng _

đồng Jawakur” không chỉ tạo cơ hội cho sinh viên khai thác các kiến thức chuyên

ngành, mà còn giúp cho việc hiểu riêng về bản sắc văn hóa cộng đông người

Jawakur trong tổng thể văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam

_ Hơn nữa văn hóa được xem như sợi dây vô hình gắn kết những thành viên

trong mỗi cộng đồng từ khi họ được sinh ra cho tới khi họ mất đi Tìm hiểu về con

người và văn hóa các dân tộc, cộng đồng thiểu số, để từ đó chúng ta có thé hiểu rõ hơn và củng cô những mối quan hệ gắn kết, “ Đại đoàn kết dân tộc” trên tinh thần

xây dựng “ Đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” trong bối cảnh của một nên văn hóa đa dạng

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 1 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

*

Trang 13

Văn hoá cộng đồng Jawakur

Tất cả chính là những lý do để chứng tôi lựa chọn tìm hiểu và nghiên cứu về “ Văn hóa cộng đông Jawakur”

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Là một quốc gia đa tộc, Việt Nam là nơi hội tụ của nhiều tộc người, nhóm

người cũng như những cộng đồng thiểu số, đó là người Hoa, Khmer, Chăm, Tày,

Nùng, Mường, Thái, Bana, Ede, Stiêng, Churu v v cùng những truyền thống

văn hóa đậm đà bản sắc của họ Tìm hiểu “ Văn hóa cộng đông Jawakur” chúng tôi muốn làm rõ hơn về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần trong đời sống cá nhân và đời sống tập thể của cộng đồng người Jawakur, và cũng là để khẳng định vị trí; vai trò cùng những đóng góp của cộng đồng Jawakur cho sự phong phú về văn hóa

tỉnh thần, văn hóa vật chất đối với cư dân An Giang, thành phố Hồ Chí Minh nói

riêng và cư dân cả nước nói chung ⁄

Nội dung bài khóa luận còn nhiều thiếu sót nhưng nó cũng có thể được xem

như là những tư liệu khoa học hữu ích, đối với những ai tiếp tục tìm hiểu về cộng đồng Jawakur và hiểu thêm về thực tiễn hết sức sinh động trong văn hoá tộc người

ở Việt Nam | |

Đề tài cũng khơng ngồi mục đích, nhằm trình bày hệ thống một cách khoa

học nhất những hiểu biết ban đầu về cộng đồng Jawakur ở nước ta Qua khóa luận chúng tôi cũng mong rằng sẽ có nhiều nhà khoa học cũng như những người dân biết và dành nhiều sự quan tâm đến cộng đồng Jawakur hơn nữa |

3 Lich sir nghién ciru van dé

Từ lâu khi nghiên cứu về người Chăm Islam các nhà khoa học Việt Nam thường đề cập tới người Jawakur Với cách hiểu, người Jawakur là cộng đồng tộc người thuộc ngữ hệ Mã lai - Đa đảo

Cho tới nay tài liệu nghiên cứu về các nước Đông Nam Á còn rất ít ỏi Chưa

thấy một công trình nghiên cứu nào trình bày sâu sắc và đầy đủ về văn hóa tộc

người J awakur, cộng đồng thiểu số chỉ có khoảng chưa đây hai ngàn người ở Việt

Nam [160; 163], sinh sống chủ yếu ở An Giang và thành phố Hồ Chí Minh Cộng

đồng Jawakur sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh chi khoảng vài trăm người [6; 90)

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 2 GVHD : Th.S Dang Năng Hòa

Trang 14

Trong những tài liệu nghiên cứu về người Jawakur ở Việt Nam ta nên kế đến

một số công trình như: |

| - Nguyễn Thoại Tường, 1997, “ Cộng động Jawakur thành phổ Hồ Chí

Minh” , Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Trong niên luận thực tập

| chuyén nganh van hoa Dong Nam Á, tác giả này đã nêu ra những hiểu biết ban đầu về sự hình thành cộng đồng Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức đời sống

văn hóa tỉnh thần và vật chất của cộng đồng Jawakur |

- Lê Thanh Nhân, 1992, “ Người Chăm Héi giáo ở khu vwe Mubarak” (Kinh tế văn hóa dân tộc Chăm), trong cuỗn sách “ Kinh tế - văn hoá Chăm”, kỷ

| yếu HTKH Viện đào tạo mở rộng Tp Hồ Chí Minh, đã giải thích được nguồn gốc

- của danh tir “ Jawakur” , néu lén nhiing kién thức khái quát về đời sống kinh tế vật

chất và văn hóa tỉnh thần của cộng đồng Jawakur trong đời sống kinh tế và văn hóa của thành phố |

- Phú Văn Hắn, 1999, trong báo cáo nghiệm thu công trình “ Cộng

đồng Islam thành phố Hồ Chí Minh và quan hệ với các nước Đông Nam Á” (Sở -_ KHCN, thành phế Hồ Chí Minh), đã trình bày một phần về sự hình thành cộng

đồng Jawaku ở nước ta Theo tác giả này, vẫn còn nghi ngờ Jawakur là Jawaku hoặc Jawa Ku tức là Jawa của chúng ta) Còn Jawakur có thể được hiểu là sự kết

hợp giữa tộc người Jawa và Kur (Khmer) |

- Đầu năm 2008, nhà xuất bản Dai học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh vừa cho xuất bản công trình “ Tín ngưỡng dân gian ở thành phố Hà Chí Minh” do tác giả Võ Thanh Bằng chủ biên Trong cuốn sách này, Phú Văn Hắn đã đề cập tới tín ngưỡng cộng đồng người Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh Tuy

nhiên, ở đây chỉ là sự trình bày khái quát về cộng đồng tộc người Jawakur

Trong các tài liệu nghiên cứu về văn hóa các dân tộc, cộng đồng Jawakur ở nước ta rất ít được biết đến Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu sâu về người Chăm ở Nam Bộ hoặc các công trình nghiên cứu về cộng đồng Islam đều nhắc tới Jawakur- như là một nhóm tộc người khá đặc thù trong cộng đồng Chăm và

cộng đồng Islam

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 3 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

Trang 15

Văn hoá cộng đồng Jawakur

Về văn hóa Chăm ở Nam Bộ, trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên

cứu khoa học xã hội và nhiều sinh viên đã có sự quan tâm đặc biệt Có thể kế đến

một số luận văn của các tác giả như Nguyễn Đệ với đề tài “ Ảnh hưởng của tơn

giáo trong văn hố vật chất của nhóm Chăm Nam Bộ” , Huỳnh Ngọc Thu với đề

tài “ Kinh tế - xã hội của cộng đồng Chăm thành phố Hô Chí Minh", hoặc khóa

luận của sinh viên thực hiện các đề tài về người Chăm ở An Giang (Trương Mỹ

Khương, Đại học Mở BC TP HCM, 1997); Người Chăm ở Tây Ninh (Nguyễn

Thái Bình, ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2002) HH |

Gần đây, vào năm 2005, một nhóm tác giả đã tập hợp các bài nghiên cứu về | người Chăm thành phố Hồ Chí Minh và cho xuất bản công trình “ Đởi sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh” do Phú Văn Hắn làm chủ

biên gồm.17 bài nghiên cứu, đề cập tới nhiều lĩnh vực từ thực trạng kinh tế, văn

hóa, xã hội đến tôn giáo, hôn nhân, gia đình, văn học nghệ thuật, giáo dục, từ tổ

chức cộng đồng của người Chăm thành phố Hồ Chí Minh đến tổ chức tôn giáo tại - thánh đường Một năm sau, Phan Văn Dốp và Nguyễn Thị Nhung với công trình “ Cộng đồng người Chăm Hồi giáo ở Nam Bộ trong quan hệ giới và phát triển”

(2006) trình bày những vấn đề về phụ nữ Chăm liên quan đến vấn đề kế hoạch hóa

gia đình, tham gia các dự án địa phương, cải thiện môi trường sống, sức khỏe sinh sản trong phát triển cộng đồng |

Các công trình nêu trên, tuy chưa phải có hệ thống hoặc có chủ đề dưới góc nhìn văn hóa học song đều cung cấp các kiến thức giá trị ở các khía cạnh phong

tục, tập quán, hôn nhân, gia đình, những sinh hoạt sáng tạo văn hóa vật chất và tỉnh thần của người Chăm góp thêm sự hiểu biết về văn hóa tộc người, là tài liệu hết sức

phong phú cho việc nghiên cứu văn hóa tô chức cộng đồng của người Jawakur

Ngồi một số cơng trình khoa học đã công bố về “ Văn hóa Chăm” của

nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (TP HCM, 1991), công

trình “ Tôn giáo - Tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long” của

Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Minh Ngọc do nhà xuất bản Phương Đông phát

hành năm 2005, công trình “ Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm thành phố

Hồ Chí Minh” (Phú Văn Hẳn làm chủ biên, 2005), công trình “ Cộng đồng người

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa - — 4 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

> ` »

Trang 16

Chăm Hồi Giáo ở Nam Bộ trong quan hệ giới và phát triển” của Phan Văn Dốp và

Nguyễn Thị Nhung được nhà xuất bản ấn hành năm 2006, chỉ đề cập sơ lược

hoặc chỉ nói đến “ cộng đồng” chung chung nên phần trình bày cụ thể nội dung về

- văn hóa tổ chức cộng đồng có hệ thống hơn như mong muốn của người đọc thì các

công trình đó không đáp ứng

Và như vậy, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học chuyên biệt về

đời sống văn hóa cộng đồng của người Jawakur Các tài liệu được công bố mà

chúng tôi tiếp cận được đều tản mạn, thiếu hệ thống về văn hóa Jawakur Song tất

cả những kết quả từ những nghiên cứu đó đều là những tài liệu quý báu để chúng

tôi thực hiện khóa luận này — -

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu

khác nhau Phương pháp quan sát tham dự, phỏng vẫn sâu, phỏng vấn chiến lược là những phương pháp giúp chúng tôi tiếp cận gần gũi với đối tượng nhất,

trên cơ sở đó tiếp thu được những hiểu biết đúng đắn và đưa ra những nhận định

mang tính khoa học về đối tượng nghiên cứu Ngoài ra để có cái nhìn khách quan

hơn chúng tôi cũng sử dụng tư liệu khoa học của các nghành liên quan như: Dân

tộc học, Tôn giáo học, Khoa học lịch sử với mục đích đưa đến độ chính xác cao

cho đề tài

Sử dụng phương pháp mô tả phân tích, giúp người nghiên cứu có thê trực tiếp quan sát, theo dõi những ảnh hưởng từ bên ngoài vào tổ chức cộng đồng của

người J awakur, giải mã cách thức mà các thành viên trong tổ chức đó tương tác với nhau

Với phương pháp so sánh, cho phép người thực hiện dé tài so sánh đối chiếu

tài liệu với nhau và với thực tế qua việc khảo sát, quan sát, phỏng vẫn người

Jawakur và các nhà nghiên cứu về tộc người Jawakur để làm rõ đặc trưng văn hóa

tổ chức cộng đồng Jawakur

Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, nhân học đóng góp những khái niệm và những phương pháp nghiên cứu phát triển trong ngành xã hội học và nhân học được áp dụng vào việc nghiên cứu các tô chức, vào văn hóa tô chức cộng đồng

Trang 17

Van hod c6ng dong Jawakur

nhằm mô tả một cách sinh động những gì đang diễn ra trong đời sống hằng ngày, cung cấp những hiểu biết đa dạng hơn về một vài cách thức tổ chức cộng đồng

Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp có những hiểu biết sâu sắc về lịch sử hình thành, địa bàn phân bố của cộng đồng Phương pháp này cũng giúp người | nghiên cứu thấy rõ những cơ chế hình thành, phát triển của văn hóa tổ chức cộng

đồng theo các giai đoạn lịch sử khác nhau

Phương pháp liên ngành (interdisciplinary method) đã giúp liên kết sự đa

dạng của những hiện tượng văn hoá vốn được các khoa học chuyên ngành khác

nghiên cứu một cách biệt lập, không chỉ để tiếp thu kết quả nghiên cứu của các chuyên ngành này mà còn vận dụng những quan điểm và phương pháp nghiên cứu của các chuyên ngành khác nhau để giải thích một cách toàn diện bản chất của văn

hoá, nghiên cứu có hiệu quả các biểu hiện đa dạng, đa chiều của văn hoá Văn hoá

học vận dụng có tính tổng hợp và đồng bộ, đảm bảo trong việc xem xét văn hoá với tư cách là một chỉnh thể thống nhất trong đa dạng Giúp cho việc phân tích hệ thống hơn, tích hợp kiến thức từ các khoa học chuyên ngành và xử lý các hiện tượng thuộc về văn hóa tổ chức cộng đồng

— Tất cả đều là những phương pháp nghiên cứu hết sức quan trọng giúp chúng ôi có được cái nhìn toàn cảnh, nhiều góc cạnh hơn về văn hóa của cộng đồng

_ người Jawakur _ | |

5, _ Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là cộng đồng người Jawakur sinh

sống ở An Giang và ở thành phố Hồ Chí Minh Ở An Giang phạm vi nghiên cứu

cộng đồng Jawakur là ở khu vực jammaah (cộng đồng) Mubarak (huyện Phú Tân

tinh An Giang) và ở thành phố Hồ Chí Minh là ở khu vuc jammaah Mubarak

(phường 2 quận 8) Đây là các khu vực sinh sống tiêu biểu cuả người ] awakur Trên cơ sở đó đề tài sẽ tìm hiểu về đời sống văn hóa vật chất và đời sống văn hóa tỉnh thần của người Jawakur Trong đó nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa ăn, mặc, ở, đi lại và văn hóa tín ngưỡng, nghỉ lễ vòng đời cùng một số vấn đề mở rộng có liên quan tới cộng đồng người Jawakur Như vậy thông qua phạm vi nghiên cứu của đê tài chúng ta sẽ có được cái nhìn tông quát hơn vệ nhóm người Jawakur

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa - 6 GVHD : Th.S Đăng Năng Hòa

» `

Trang 18

_-6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Xét trên bình diện khoa học, nghiên cứu văn hóa tổ chức cộng đồng của

người Jawakur góp phần làm rõ đặc điểm văn hóa tổ chức cộng đồng của người Jawakur trong quá trình hình thành và phát triển người Jawakur ở nước ta Bên cạnh đó để tài cũng được coi là một tài liệu gúp ích cho những nghiên cứu, báo cáo

khoa học có liên quan tới cộng đồng người Jawakur sau này

Dưới góc độ thực tiễn, đề tài phản ánh một cách chân thực đời sống văn hóa _

- của người Jawakur, đồng thời mang đến.cho người đọc những hiểu biết sâu hơn về

nội dung đặc trưng văn hóa tổ chức cộng đồng của người Jawakur Đề tài còn có

những đề xuất những giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng của người J awakur trong sự nghiệp hòa nhập và phát triển văn hóa hiện nay

"7 Bồ cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của khóa luận cấu trúc thành 3 | chương Trong đó, nội dung các chương được trình bày như sau:

- Chuong 1: Co' sé iy luận và thực tiễn

Chương này thê hiện những vấn đề thuộc về lý luận như khái niệm văn hóa, văn hóa tộc người, văn hóa vùng, văn hóa tộc người

- Chuong 2: Văn hóa tỗ chức của cộng đồng của người ¡ Jawakur

Nội dung của chương là trình bày các khía cạnh liên quan đến cách thức tổ chức gia đình - dòng tộc, tổ chức cư trú, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo _ trong cộng đồng người Jawakur

| - Chuong 3: Doi sống văn hóa vật chất và tỉnh thần của người

Jawakur |

Đây là chương trình bày những đặc trưng vé tén gido Islam, cac nghỉ lễ vòng đời và những lễ hội cộng đồng của người Jawakur như: sinh em bé, cưới hỏi, tang ma

Sau phần kết luận là danh mục tài liệu tham khảo, trong phần này chúng tôi

trình bày tất cả những tài liệu được sử dụng tham khảo giúp hoàn thành đề tài như:

các cuốn sách, website, cộng tác viên

Ngoài ra còn có phần phụ lục gồm "hình ảnh các thánh đường và tiêu thánh đường ở khu vực người Jawakur sinh sống, một số hình ảnh về người Jawakur

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 7 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

Trang 19

Van hoa céng dong Jawakur

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm văn hóa |

Văn hóa được hiểu như là đối tượng của nhiều ngành khoa học và có nhiều

định nghĩa khác nhau Một trong những tác giả tiên phong của ngành nhân học là _ Edward Tylor đã đưa ra định nghĩa về văn hóa trong sách “ Van hoa nguyên thủy”

gồm 2 tập: “ The origins of primitive culture” va “ Religion in primitive culture” ,

xuất bản tại London năm 1874 Theo bản dịch tiếng Việt năm 2000, định nghĩa về

văn hóa của tác giả được dịch là “ Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,

tập quán, và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư

cách một thành viên của xã hdi”

Định nghĩa trên được coi là một định nghĩa nhân học văn hóa đầu tiên, là cái

mốc đánh đấu cho sự ra đời về khái niệm văn hóa trong giới học thuật phương Tây nói riêng và thế giới nói chung, nó đã nêu ra được đặc tính của văn hóa Trong đó,

văn hóa là nội dung đặc biệt của xã hội, là thước đo “ tính người”, sự “ người hóa”

của xã hội (cộng đồng) và tất cả những gì nằm trong xã hội cũng như do xã hội tạo

nên Ông đã xem phát triển của văn hóa như một lĩnh vực nghiên cứu nhân học, khẳng định sự phát triển của văn hóa ở một mức độ lớn trùng hợp với sự chuyển từ

cuộc sống hoang dã đến văn minh Việc sáng chế ra chữ viết là một bước tiến lớn đã đưa con người từ man da sang van minh |

Ngày nay có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Tìm hiểu “ văn hóa”, các nhà văn hóa học phương Tây thường chia ra hai trường hợp:

- Văn hóa viết hoa, số ít (Culture) được chỉ định là một thuộc tính chỉ có ở loài người, để phân biệt giữa loài người và loài vật Đó là khả năng tư duy, học hỏi,

thích ứng và sáng tạo những quan niệm, biểu tượng giá trị, làm cơ sở cho hệ thống ứng xử, đề lồi người có thê tơn tại và phát triên

Trang 20

| - Văn hóa không viết hoa, số nhiều (cultures) chỉ những nền (kiểu) văn hóa

khác nhau, tức là những lối sống của các tập thê cộng đồng người, biểu hiện trong

những quan niệm về giá trị, trong hệ thống các hành vi ứng xử, mà các cộng đồng người đã học hỏi được và sáng tạo trong hoạt động sống của họ Nó còn là những truyền thống của cộng đồng, hình thành nên trong các điều kiện xã hội - lịch sử

nhất định

Quan niệm văn hóa trên tương đối phù hợp với định nghĩa văn hóa của

=

UNESCO: “ Van héa là tổng thể các hệ thống giá trị, bao gồm các mặt tinh cam, tri

thức, vật chất, tỉnh thần của xã hội Nó không thuần túy bó hẹp trong sáng tác nghệ

thuật mà bao gồm cả phương thức sống, những quyền năng cơ bản, truyền thống, tín ngưỡng” [58] |

Cac nhà xã hội học chia văn hóa thành hai dạng: văn hóa cá nhân và văn hóa

cộng đồng: |

- Văn hóa cá nhân là toàn bộ vốn tri thức, kinh nghiệm tích luỹ vào mỗi cá

nhân, biểu hiện ở hệ thống quan niệm và hành xử của cá nhân ay trong doi sống

thực tiến

- Văn hóa cộng đồng là văn hóa của một nhóm xã hội, nó không phải là số cộng giản đơn của những văn hóa cá nhân - thành viên của cộng đồng xã hội ấy, mà

- là toàn bộ những quan niệm, giá trị và hệ thống ứng xử, được các thành viên trong

cộng đồng chia sẻ và chấp nhận, đã trở thành truyền thống của cộng đồng xã hội

Ấy

Hồ Chí Minh cũng đã nói rất rõ “ văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhăm thích

| ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3: 421] |

Thuyết của Félix Sartiaux nhìn văn hóa theo hai phương diện động và tĩnh “ Về phương diện động, văn hóa là cuộc phát triển tiến bộ mà không ngừng của

những tác dụng xã hội về kỹ thuật, kinh tế, tư tưởng, nghệ thuật, xã hội tổ chức,

những tác nhân ấy tuy có liên lạc mà vẫn riêng nhau Về phương diện tĩnh thì văn

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 9 GVHD : Th.S Dang Năng Hòa

os * =

Trang 21

Văn hoá cộng đồng Jawakur

hóa là trạng thái tiễn bộ của những tác dụng ấy ở một thời gian nhất định, và tất cả cdc tính chất mà những tác dụng ấy bày ra ở các xã hội loài người” [ Ï]

Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt dé chi trinh

độ văn minh của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn), Đề cương về văn hóa Việt

Nam của Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1943 đã xếp văn hóa bên cạnh kinh té, chính trị và xem nó bao gồm cả tư tưởng, học thuật (khoa học, giáo dục), nghệ thuật Ủy | ban UNESCO của Liên hiệp quốc thì xếp văn n hóa bên cạnh khoa học và

giáo dục, tức là đặt hai lĩnh vực này ra ngoài khái niệm văn hóa

Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO cho biết: “ Đối với một số người, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với

những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với

dân tộc khác, từ những sản phẩm tỉnh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong _tục, tập quán, lối sống và lao động Cách hiểu thứ hai này đã được cộng đồng quốc tế chấp nhận tại hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hóa họp vào năm

1970 tại Vienise [109] |

Văn hóa trong nhiều công trình nghiên cứu, cũng đã có ó nhiều định nghĩa khác nhau Thông thường, do phải trình bày một cách ngắn gọn cho nên các định

nghĩa thường là tạo ra những cuộc tranh luận Vì vậy, điều quan trọng hơn cả

không phải là định nghĩa thế nào mà định nghĩa nói lên được những gì Nghiên cứu văn hóa theo phương pháp Hệ thống - Loại hình, Trần Ngọc Thêm đã đưa ra định _ nghĩa “ Văn hóa là một hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất va tinh than do con người sáng tạo và tích lũy qua quả trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.” [109; 110] Theo tác

giả, định nghĩa đã chỉ ra hệ tọa độ ba chiều trong đó con người là chủ thể văn hóa,

môi trường tự nhiên và xã hội là không gian văn hóa, quá trình họat động là thời

gian văn hóa Giới hạn theo không gian, văn hóa được sử dụng đề chỉ ra những giá trị đặc thù của từng vùng (như vùng văn hóa Nam Bộ, vùng văn hóa Tây

Nguyên, ) Giới hạn theo thời gian, văn hóa được dùng để chỉ những giá trị văn

hóa thuộc từng giai đọan phát triển (như văn hóa Đông Sơn, văn ¡hóa Sa Huynh, )

Trang 22

[109; 110] Định nghĩa gồm bốn đặc trưng cơ bản của văn hóa là tính hệ thống, tính

giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử Các đặc trưng này không chỉ giúp để phân biệt văn hóa với những khái niệm, hiện tượng có liên quan mà còn là cơ sở dé xác

định các chức năng của nó như chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều chỉnh xã

| hdi, chức năng giao tiếp và chức năng giáo dục Chủ thể của một nền văn hóa luôn

luôn tồn tại và hoạt động trong mỗi quan hệ tương tác với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Vì vậy, xét về cấu trúc, văn hóa là hệ thống quy định bởi một loại hình văn hóa nhất định bao gồm ba thành tố gồm văn hóa nhận thức, văn hóa

tổ chức và văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội [1 10]

| Tóm lại, dựa vào các định nghĩa về văn hóa trên, có thể đưa đến những lý

luận phục vụ cho việc nghiên cứu về văn hóa tổ chức của cộng đồng tộc người nói chung và cụ thể là cộng đồng người người Jawakur

— 1.1.2 Văn hóa tộc người

| Từ rất xa xưa trước khi hình thành văn hóa dân tộc văn hóa tộc đã xuất hiện

như một hiện tượng Quá trình hình thành tộc người phản ánh tính quy luật chung của lịch sử nhân loại; nhưng do rất nhiều yếu tố vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan tác động đến Những quá trình đó không giống nhau, dẫn đến sự

-_ phát triển không đồng đều giữa các dân tộc Mỗi tộc người trên thế giới trong quá

- trình tồn tại và phát triển của mình đều sáng tạo cho mình một phức hợp văn hóa

phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội của chính tộc người đó Những giá trị

văn hóa của từng tộc người đã làm phong phú bức tranh văn hóa nhân loại Trong

những nghiên cứu dân tộc học, văn hóa tộc người được hiểu là bao gồm tong thé

các yếu tô về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, giúp cho việc phân biệt tộc người này và tộc người khác

Nói đến văn hóa tộc người là đề cập đến một phạm vi rất rộng bao gồm toàn bộ các khía cạnh đời sống của tộc người nhưng không phải chung chung về văn hóa

mà là những nội dung tạo nên ban sắc riêng mà tộc người đó tồn tại như một thực thể, không bị hòa lẫn với tộc người khác Bản sắc văn hóa của một tộc người là

tổng thể những tính chất, tính cách được hình thành và tồn tại bền vững trong tiến

trình lịch sử, góp phân tạo nên sức mạnh vật chất và tỉnh thần trước những thử

Trang 23

Văn hoá cộng đồng Jawmakur

thách lớn lao của mỗi tộc người, tạo nên sự thống nhất văn hóa của một tộc người

Mỗi một tộc người trong tiến trình lịch sử của mình đã hình thành nên bản sắc văn

hóa của mình [72; 73] |

Diện mạo của văn hóa tộc người là văn hóa dân gian, những giá trị văn hóa vật chất, ăn, mặc, ở, đi lại, những phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, những sáng tác truyền khẩu, sử thi, cỗ tích, ca đao, dân ca, tục ngữ Văn hóa tộc người

không bị ngăn cách bởi biên giới quốc gia và cũng không nhất thiết mỗi tộc người phải có riêng một nhà nước Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển

càng nhanh thì sự mai một của văn hóa tộc người cũng gia tăng, bản sắc văn hóa

các dân tộc đang đối mặt với nguy cơ bị đây lùi |

| Trong các yếu tố hình thành nên bản sắc văn hóa tộc người, tiếng nói, chữ viết đang bị đe dọa nhiều nhất Lớp trẻ ngày nay rất it người biết nói tiếng mẹ đẻ,

_ một phần do nhu cầu kinh tế thì phải biết nói tiếng phố thông, một phần là do khi

trẻ đến trường hầu hết đều học tiếng phổ thông Trang phục cũng vậy, thanh niên

hầu hết đều chỉ thích mặc đồ âu phục, không biết đệt may trang phục dân tộc

mình Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, trong đó các giá tri van hoa vat thé

- được tập trung đánh giá rất sâu, như một cuộc kiểm kê lại các giá trị văn hóa dân tộc, để lên kế hoạch lưu giữ [htfp://nhandan.com.vn]

Đặng Nghiêm Vạn đã có những bài viết tổng kết một cách súc tích, ngắn gọn - về sự hình thành văn hóa tộc người và trong quá trình tộc người Văn hóa tộc người _ đã được tác giả tiếp cận ở nhiều khía cạnh kể cả khía cạnh lịch sử, tín ngưỡng, tôn

giáo, phong tục, tập quán, lối sống văn hóa và nhất là có một ý thức tự giác tộc người

Sự tác động qua lại, con người - tự nhiên, tự nhiên - con người và con người

- - con ngudi trong cộng đồng tộc người là cái gốc của văn hóa tộc người Văn hóa

tộc người đã được nhắn mạnh như một nhân tố không thể thiếu trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại Văn hóa tộc người có một ý nghĩa vô cùng quan trọng

để phân biệt sự khác nhau của các nền văn hóa, góp phần định hình các nền văn

hóa

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 12 GVHD : Th.S Dang Nang Hòa

Trang 24

Gần đây, trong bài viết trên Tạp chí văn hóa dân gian của Viện nghiên cứu văn hóa số 4-2005 với nhan đề “ Tổng quan về các dạng thức văn hóa ở Việt Nam” , Ngô Đức Thịnh đã chia các dạng thức văn hóa thành 4 nhóm chính: văn hóa cộng đồng, văn hóa cá nhân, văn hóa vùng - lãnh thổ và văn hóa sinh thái Văn hóa tộc

người được ông xếp vào nhóm văn hóa cộng đồng Như vậy, nhóm văn hóa cộng đồng sẽ có: văn hóa tộc người, văn hóa quốc gia Việt Nam, văn hóa làng, văn hóa gia đình, dòng họ, văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng Ông nhấn mạnh: ở Việt Nam,

văn hóa tộc người tương ứng với cộng đồng người, hình thành sớm nhất từ hậu kỳ

đá mới và tồn tại bền vững tới tận ngày nay Từ góc độ tộc người và văn hóa thì Việt Nam giống như một Đông Nam Á thu nhỏ vì trên đất nước Việt Nam, hiện quy tụ đầy đủ các đại biểu của các nhóm ngôn ngữ - tộc người ở Đông Nam Á như

Nam Á, Nam Đảo và Hán Tạng Ngoài mối quan hệ thân thuộc về ngôn ngữ, các tộc người ở Việt Nam còn có sự tương đồng về các đặc trưng văn hóa

Các công trình nghiên cứu về văn hóa tộc người đã khẳng định một định _ hướng nghiên cứu khoa học, nổi bật nhất là sự khẳng định quá trình tộc người ở ‘Viet Nam cùng với tính đa dạng và phong phú của văn hóa tộc người đã trở thành

một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa thống nhất trong đa

_ dang

1.1.3 Văn hóa vùng

Vùng văn hóa và phân vùng văn hóa liên quan trực tiếp tới việc nêu các đặc trưng văn hóa vùng, định ra các tiêu chí phân vùng, xác định các cấp bậc phân vùng

và ranh giới của vùng Theo Ngô Đức Thịnh, vùng văn hóa là một vùng lãnh thổ có

những nét tương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống ở đó từ lâu đã có những mối quan hệ nguồn gốc và lịch sử, có những tương đồng về trình độ phát

triển kinh tế - xã hội, giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại,

nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn

hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần của cư dân, có thể phân biệt với vùng văn hóa

khác [107]

Những biểu hiện của vùng văn hóa mang tính đa vẻ, thể hiện trên toàn bộ

các mặt của văn hóa vật chât và văn hóa tỉnh thân của cư dân, trong đó các đặc

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 13 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

* `

Trang 25

Van hod céng dong Jawakur

trung hơn cả là lỗi sống, nếp sống của cư dân, như việc làm lụng, nếp ăn mặc, đi

lại, giao tiếp, vui chơi giải trí, phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng, lễ hội, các hoạt động

văn hóa nghệ thuật, văn hóa nghệ thuật dân gian như văn học dân gian, âm nhạc,

dân ca, kiến trúc, trang trí dân gian, và chừng mực nào đó còn thấy ở phong cách và tâm lý con người |

Tat nhiên, những đặc trưng văn hóa vùng được trình bày ở trên không phải

lúc nào cũng biểu hiện như nhau ở các vùng văn hóa khác nhau, mà thường trong

nS?

| một tập hợp những đặc trưng của mỗi vùng cụ thể có những đặc trưng trội”, tạo

nên cái hồn, cái “ tính cách” riêng của vùng đó Người nghiên cứu phát hiện được

đặc trưng “ trội” „ bát được cái tính cách” ấy thì mới làm rõ văn hóa và văn hóa

vùng

Trong phân vùng văn hóa, bao giờ cũng có các cấp bậc từ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng, làm sao cho các cấp bậc ấy bao chứa và phản ảnh được các sắc thái phong phú và đa dạng của tính tương đồng và khác biệt của văn hóa vùng Tương ứng với mỗi cấp bậc phân loại như vậy, lại có các tập hợp tiêu chí phần

vùng ở phạm vi chung và riêng khác nhau Trong phân vùng văn hóa, chúng ta nói

tới trung tâm và vai trò của trung tâm, nhưng trung tâm không phải là một cấp độ của phân vùng Tùy theo cấp độ mà người ta thường quen gọi là miền, khu vực, vùng, với không gian rộng hẹp khác nhau Trong phân vùng văn hóa thì ranh giới giữa các vùng bao giờ cũng là điều khó rạch ròi Phân vùng văn hóa thuộc vào tư duy phân loại loại hình, là sản phẩm của óc tư duy trừu tượng của người nghiên cứu nhận thức thực tế khách quan đa dạng, muôn vẻ của văn hóa Trong phân vùng, người nghiên cứu phải xác định ranh giới chủ quan trên thực thể khách quan mà thực ra giữa chúng không có ranh giới rõ ràng Ranh giới phân định giữa hai vùng văn hóa kề cạnh nhau thường thông qua các sắc độ và những biến dạng mang tính

chuyển tiếp của sắc độ quang phổ | | Vé nguyén tắc chung, văn hóa vùng không hoàn toàn là vùng địa ly và càng không phải là vùng hành chính, bởi ranh giới của chúng không trùng hợp với vùng hành chính Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, khi xem xét vùng văn hóa, nhất là các nhân tố tác động tới vùng văn hóa không thể không kể tới các tác nhân quyền lực

Trang 26

hành chính, mà một mặt nó góp phần cào bằng khác biệt văn hóa trong phạm vi

phát huy ảnh hưởng; mặt khác, không phải nó không góp phần tạo nên sự khác biệt văn hóa trong phạm vi nó ảnh hưởng hoặc phát huy ảnh hướng: góp phần tạo nên

sự khác biệt văn hóa giữa vùng hành chính này với vùng hành chính khác

1.1.4 Văn hóa tô chức cộng đồng

Khái niệm cộng đồng đề cập đến một tập hợp những mối quan hệ xã hội được thiết lập một cách đặc thù dựa trên những cái mà các thành viên cùng có chung, thường là một cảm giác chung về bản sắc (common sense of identity) Theo

diễn giải của Talcott Parsons, khái niệm văn hóa tổ chức cộng đồng thường dùng để chỉ một số quan hệ thống nhất rộng rãi trên một phạm vi không xác định của đời

sống và của các mối quan tâm [Bùi Thế Cường - Phan Ngọc Chiến (tài liệu dịch),

Từ điển xã hội học Oxfort, Những mục từ phục vụ nghiên cứu chương trình Tây

Nam Bộ mở rộng, trong Nghiên cứu Trường hợp người Chăm (Phú Văn Han chủ

nhiệm, đề tài NCKH Viện KHXH vùng Nam Bộ, 2007]

Các cuộc tranh luận về biểu trưng cộng đồng được phát hiện lại trong tư

tưởng của thế kỷ XIX, nó đồng nhất hình thái gan két xã hội này với xã hội tốt đẹp

và với tất cả các dạng liên hệ đặc trưng bởi một mức độ cao về thân thuộc cá nhân, chiều sâu tình cảm, ràng buộc đạo đức, cô kết xã hội, và tính liên tục theo thời gian

- Đây chính là những đặc trưng đang mất dần trong quá trình chuyển đổi từ xã hội

nông thôn sang xã hội công nghiệp đô thị |

Cộng đồng là một thế giới dựa trên những mối quan hệ gần gũi, tình cảm,

mặt đối mặt, gắn chặt với nơi chốn, vị thế xã hội quy gán, một cộng đồng thuần

nhất và được điều tiết Còn xã hội thì gắn liền với đô thị, đời sống công nghiệp, di

động, hỗn tạp, và phi nhân cách (impersonality) Nhiều tranh cải về khái niệm “

cộng đồng” đều được cấu trúc theo những thuật ngữ này [Bùi Thế Cường - Phan

Ngọc Chiến (tài liệu dịch), Từ điển xã hội học Oxfort, Những mục từ phục vụ

nghiên cứu chương trình Tây Nam Bộ mở rộng, trong Nghiên cứu Trường hợp

người Chăm (Phú Văn Hẳn chủ nhiệm, đề tài NCKH Viện KHXH vùng Nam Bộ,

2007]

Trang 27

Văn hoá cộng đồng Jawakur

Nghiên cứu cộng đồng (community studies) trên thực tế, hầu hết nghiên cứu cộng đồng tự xưng đều liên quan đến việc xem xét các kiểu tương tác xã hội ở những vùng được xác định tương đối về địa lý, như làng và các nhóm dân cư Tác động của biến đổi do tác nhân bên ngoài thường là mối quan tâm chủ yếu của những nghiên cứu này Một số nhà nghiên cứu cộng đồng như là phương tiện khám phá, ở một cấp nội hạt dé quan lý, những quá trình và cầu trúc xã hội rộng hơn như giai cấp hay cấu trúc quyền lực Những người khác lại tập trung vào ảnh hưởng của sự gần gũi về mặt không gian của những người cùng sống chung trong một địa bàn xác định đến các khuôn mẫu tương tác xã hội Người ta sử dụng một loạt phương pháp, nhưng phổ biến là phương pháp quan sát tham dự, sử dụng người cung cấp thông tin chính, và những kỹ thuật nhân học xã hội Cuốn sách nhập môn về những

tài liệu đa dạng này là tác phẩm “ Community Studies” (Nghién cứu cộng đồng)

của Colin Bell và Howard Newby (1942) được cho là cơ sở cho hoạt động nghiên

cứu trong lĩnh vực cộng đồng

Về phương diện tô chức cộng đồng, nhà văn hóa học Trần Ngọc Thêm xem

xét trên hai phương diện: nguyên tắc tổ chức cộng đồng và cách thức tổ chức cộng | đồng Tùy môi trường sinh sống, cư dân của từng vùng chọn nguyên tắc tổ chức cộng đồng tương ứng Với nguyên tác tổ chức cộng đồng tương ứng dẫn đến cách

thức tổ chức cộng đồng phù hợp với loại hình văn hóa Theo cách phân loại loại

hình văn hóa, trên thế giới có hai loại hình văn hóa cơ bản gồm văn hóa trọng tĩnh

(gốc nông nghiệp) và văn hóa trọng động (gốc du mục) Trong việc hình thành các

loại hình văn hóa thì các điều kiện tự nhiên giữ vai trò chỉ phối chủ đạo, còn những

biểu hiện chủ thể của chúng trong thực tế thì cả các điều kiện tự nhiên và xã hội

điều đóng vai trò quan trọng [1 10]

Trang 28

Văn hóa trọng fĩnh (gốc _ Văn hóa trọng động Tiêu chí ` nông nghiệp) (gôc du mục) " Nguyên tắc tô Trọng tình, trọng đức, Trọng sức mạnh, trọng ` Tô chức ; ` chức cộng đồng trong van, trong phu nit | tai, trong vo, trong nam cong — > A 7 ` 2 đà Cách thức tô chức | Linh hoạt và dân chủ, Nguyên tắc và quân chủ, ong : ` cộng đồng trọng cộng đồng trọng cả nhân _

TNguôn: Trân Ngọc Thêm, 2004: 48]

Văn hóa tổ chức cộng đồng là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa, bao gồm tổ chức đời sống tập thể và tổ chức đời sống cá nhân Tổ chức đời sống tập thể bao gồm những vấn đề thuộc tầm vĩ mô, liên quan đến cuộc sống của cả cộng đồng (những vấn đề liên quan đến tổ chức xã hội trong một quy mô rộng

lớn như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị) Tổ chức đời sống cá nhân bao gồm

những vấn đề thuộc tầm vi mô, liên quan đến cuộc sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng (những vấn đề liên quan đến đời sống mỗi người như tín ngưỡng, phong

tục, đạo đức, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật .)

Vì vậy, văn hoá tổ chức cộng đồng là toàn bộ các giá trị của tổ chức cộng đồng đó được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển và trở thành các

giá trị, các quan niệm, tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của tổ chức cộng đồng mình và chỉ phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích của cộng đồng Cộng đồng người

(chủ thể văn hóa) hiển nhiên là tổn tại trong quan hệ với hai loại môi trường - môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu, v.v.) và môi trường xã hội (hiểu ở đây là các

xã hội, dân tộc, quốc gia láng giềng)

Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá: tổ chức cộng đồng có những đặc trưng

cụ thể riêng Trước hết, nó là sản phẩm của những người cùng hoạt động trong một tổ chức cộng đồng và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệ thông

Trang 29

Văn hoá cộng đồng Jawakur

khác biệt giữa các tổ chức và được coi là truyền thống, là “ gien” đặc trưng riêng

ˆ của mỗi tổ chức cộng đồng khác nhau

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Vài nét về người Jawakur

Nam Bộ được cho là một vùng đất mới Điều kiện môi trường của Nam Bộ

đã tạo cho vùng đất này những sắc thái văn hóa tiêu biểu, những “ tính các ” riêng

mang tính mở và động Đặc trưng đầu tiên dễ nhận thấy là quá trình giao lưu văn

_ hóa diễn ra với một tốc độ rất linh hoạt, tạo cho văn hóa Nam Bộ tính chất cởi mở,

phóng khoáng Hệ quả tất nhiên là người Nam Bộ thơng thống (cởi mở) và sẵn

sàng ở tư thế giao lưu, tiếp thu, chọn lọc, hội nhập, sáng tạo Chính vì có tính cách Ấy, khi tiếp xúc với cái mới người Nam Bộ dễ dàng có thái độ bao dung, chấp nhận, rồi tích cực chọn lọc

Ngay trong buổi đầu & | khai phá, vùng đất Nam Bộ v sa

đã có nhiều dân tộc sống

chung, xen kẽ với nhau - OK

Theo thống kê 1979, dựa vào _

bản đồ “ Các dân tộc ở Việt

Nam” do Viện Dân tộc học biên soạn, có thể thấy rằng,

ngoài người Việt (Kinh) và CA SF ./ BatThuan nếp - : Hoa ra, ở Nam Bộ còn có h>————3 _ các cộng đồng Khmer, BẢN DO NAM BỘ Cơ ho, Chăm (Chàm), - Nguôn: http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/bandovn.htm Mnông, Stiêng, Mạ và

Churu [Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam do Tổng cục Thống kê ban

hành theo Quyết định số 121 TCTK/PPCĐ ngày 02-3-1979 (Báo Nhân dân, số ra

ngày 1/1/1980)] Cộng đồng có số dân đông ở Nam Bộ gồm người Kinh, Hoa, Khmer và Chăm

Ể gi z© MECNy R RE CT.92192421728507027471791077027ì2NDT TP 2/1/7710Ec.ChhofT Trinh it negrenret

1% .s ê SSRN ESAS a nee eC 051940106

sâm a http://viets ciences free frivietnam/sudia/bandown htm

Trang 30

Văn hóa Nam Bộ là sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống của vùng đất với

điều kiện tự nhiên, lịch sử ở vùng đất mới, làm nảy sinh những yếu tố văn hóa

riêng, thê hiện ở cả đời sống vật chất và tỉnh thần Cộng đồng Jawakur là một bộ

phan cư dân cư trú trên địa bàn Nam Bộ Cộng đồng Jawakur là một bộ phận của

cộng đồng Islam tại thành Phố Hồ Chí Minh cũng như tại An Giang Cùng với sự phát triển của các cộng đồng khác và đặc biệt là cộng đồng Islam, người Jawakur

cũng đã có những đóng góp tích cực trong đời sống văn hóa cộng đồng các dân tộc

Việt Nam Mặc dù người Jawakur đã cùng sinh sống từ lâu bên cạnh người Chăm

Islam và bên cạnh các dân tộc khác thuộc công đồng Islam tại song cộng đồng

Jawakur vẫn tạo nên một bản sắc riêng trong các sinh hoạt đời sống của mình Người Jawakur rất ít được nhắc tới bởi vì bộ phận này có số dân không đông

và cư trú quanh tiểu thánh đường Mubarak có địa chỉ là 85/16 Phạm Thế Hiển,

quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Người Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh là bộ

phận được tách ra từ bộ phận Jawakur sinh sống tại làng Châu Giang, xã Phú Hiệp,

huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Hiện nay, ở đó người Jawakur đông hơn (có khoảng hơn 1000 người) cư trú quanh một thánh đường (masjid) cùng tên Mubarak nhưng có quy mô to lớn hơn với lối kiến trúc độc đáo, thánh đường Mubarak ở An

giang đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc văn hóa — Lịch

sử Đây là một cộng đồng có huyết thống không mang tính thuần khiết họ là thế hệ sau của những người đàn ông gốc Mã lai, Jawa kết hôn với những người phụ nữ

Khmer, Chăm, Việt, Thái trong đó chủ yếu là kết hôn với phụ nữ Khmer [6; 90]

Để hiểu rõ về nguồn gốc của người Jawakur, chúng tôi tìm theo dấu các ý - kiến của người Jawakur sinh sống tại cộng đồng này:

_ Ông Hakim Mohammed Yusuf (giáo cả tiêu surau Mubarak, 85/16 Pham Thế Hiển, phường 2, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh), cho biết, ở An Giang cộng

đồng người Chăm có nguồn gốc từ Mã lai, Java và Khmer sinh sống bên cạnh nhau

từ lâu đời nay, cùng tuân thủ theo một nền giáo luật Islam nén rất dễ gần gũi nhau

nhiều mặt do điều kiện họ cùng chung sống nên họ kết hôn với nhau và tạo ra

những thế hệ con cháu mà những người này tự nhận là người J awakur

SVTH: Nguyén Thi Nam Sa 19 | GVHD: Th.S Dang Nang Hoa

Trang 31

Văn hoá cộng đồng Jawakur Theo người Jawakur, Jawa là gốc Mã lai, lawi (người theo Islam giáo ở

Indonesia), Kur có nghĩa là người Khmer, người Campuchia Từ Jawakur nhằm giải thích thứ ngôn ngữ họ sử dụng mà trong đó có sự pha trộn tiếng Mã lai và tiếng Khmer | |

Ông phó giáo cả Ah Math của thánh đường Mubarak (Châu Giang, Phú

Hiệp, Phú Tân, An Giang) cũng đưa ra một ý kiến tương tự: Họ là những người có

nguồn gốc từ Mã lai, Java (Indonesia) đến Việt Nam sinh sống cách đây khoảng

300 năm, trong quá trình định cư họ kết hôn với những phụ nữ Chăm, Khmer, Việt,

Thái sau đó sinh ra những thế hệ hợp huyết mà tự bản than nhưng người này gọi

là người Jawakur Jawa là gốc Mã lai, Java(Inđonesia), Kur có nghĩa là người Khmer Jawakur là từ nhằm giải thích cho ngôn ngữ mà họ đang sử dụng, đó là tiếng Melayu, tiếng Chăm, tiếng Khmer có thể được sử dụng riêng cũng có thê được sử dụng pha trộn với nhau Đặc biệt, họ sử dụng sách bằng tiếng Mã nhưng

lại giải mã bằng tiếng Khmer, nói chuyện hàng ngày bằng tiếng Chăm pha trộn tiếng Mã, tiếng Khmer

— Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng nguồn gốc của người Jawakur xuất phát từ người Chăm, sau khi mất nước họ di cư sinh sống tại Malaysia, Indonesia, sau đó họ sang Campuchia và quay trở lại Việt Nam sinh sống ở An Giang Họ tự nhận là người Jawakur vì Jawa có nghĩa là xuất phát từ đảo Jawa — một địa danh thuộc quần đảo Indonesia và từ Kur có nghĩa là Khmer, là hai nơi họ đã từng sinh

sống Tuy nhiên người ta tin vào giả thuyết thứ nhất nhiều hơn vì người ta cho rằng

nó có cơ sở khoa học hơn giả thuyết hai |

Hiện nay, cộng đồng Jawakur có khoảng gần hai ngàn người sinh sống ở “nhiều nơi khác nhau như ở An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây

Ninh Cộng đồng Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh và ở Châu Giang, Phú

Hiệp, Phú Tân, An Giang cũng như ở những nơi khác có mối quan rất mật thiết với nhau, họ sử dụng chung thứ ngôn ngữ hết sức đặc biệt đó là tiếng Melayu, Chăm,

tiếng Miên ( Khmer) pha trộn lẫn nhau Ngoài ra họ cũng sử dụng được tiếng Việt Lý do mà người Jawakur có mặt ở nhiều nơi là do điều kiện làm ăn ở Châu

Giang đối với họ còn có nhiều khó khăn, kinh tế mang lại không đủ chỉ phí cho

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 20 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

>

Trang 32

những sinh hoạt hàng ngày, buộc họ phải tìm ra những con đường mưu sinh khác Chính vì thế nhiều gia đình đã sang nhượng lại nhà cửa và đi buôn bán ở xa, fìm

kiếm những nơi thuận lợi và đễ làm ăn hơn ˆ s

Mặc dù là một cộng đồng với số dân rất khiêm tốn nhưng họ vẫn có những

sắc thái văn hóa riêng và rất tự hào về bản sắc văn hóa của mình Dù đi đến nơi đâu

họ cũng luôn tìm cách tập trung những người trong cùng cộng đồng, lập thành xóm

riêng để dễ dàng bao bọc nhau trong cuộc sống và cùng duy trì những phong tục tập quán của mình | |

1.2.2 Sự hình thành cư trú của người Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh

Vào khoảng những năm 1950, do cuộc sống gặp nhiều khó khăn, việc làm ăn

ở An giang cũng không còn để dàng nữa, bên cạnh đó chiến tranh biên giới liên tục

_xay ra gay bất ổn trong đời sống xã hội của cộng đồng người Jawakur, do đó người

Jawakur sinh sống tại An Giang đã tìm tới thành phố Sài Gòn nay là thành phố Hồ ˆ

Chí Minh để làm ăn sinh sống Quá trình di cư của họ diễn ra liên tục từ những năm |

1950 cho đến những năm 1970 Vào khoảng đầu năm 1963, khu vực của người

Jawakur cũng đã hình thành do: người Jawakur thấy cuộc sống ở Sài gòn có nhiều

cơ hội hơn, kinh tế phát triển dễ làm ăn, nên họ lần lượt rủ nhau tới sinh sống

Khu vực Mubarak trước đây là một khu đất thấp nằm ven rạch Ông Lớn,

sình lầy, cỏ um sùm, rác rưởi, vào mùa mưa nước ngập lầy lội khu này trước đây

được gọi là khu 12 căn, bởi vì có một khu nhà 12 căn do một công chức cất lên cho thuê, vật liệu xây dựng là gỗ và được lợp tạm bằng lá dừa, nhà nhỏ, thấp Su di cu ban đầu của người Jawakur tới đây ban đầu chỉ là mang tính chất tạm bợ, lánh nạn,

để tìm việc làm và nơi dừng chân sau những chuyến buôn bán vắt vả, dần dần sau này họ thích hợp với cuộc sống ở Sài gòn nên quyết định lập làng

Thời gian đầu những người Jawakur đầu tiên có mặt tại sài gòn đã cùng

nhau đóng góp một khoản tiền để mua khu đất này và xây dựng một nhà cầu

nguyện (surau hay còn gọi là tiểu thánh đường) Tiểu thánh đường (surau) được đặt tên là Mubarak cùng tên với thánh đường Mubarak ở An Giang, gọi là tiêu thánh đường vì vẫn trực thuộc thánh đường Mubarak Người Jawakur ở khu vực này ngày càng tăng, có lúc dân số lên tới khoảng 1000 người [Dẫn theo Mohammad Yusuf

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 21 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

te cm `

Trang 33

Văn hoá cộng đồng Jawakur

(163)] Nhưng vào những năm 1975-1976 số người thuộc cộng đồng Jawakur đã

giảm đi nhiều, do một số đi kinh tế mới, một số thì hồi hương về quê An Giang sinh sống, còn một số người thì đi nước ngoài Theo như vị giáo cả (hakim) Mohammed Yusuf kể lại thì lý đo chủ yếu họ ra đi vì sau giải phóng dưới sự quản lý của chính quyền mới, mặc dù rất hạnh phúc được làm một người dân tự do trong

một đất nước đã có hòa bình nhưng dưới chế độ kinh tế bao cấp, lao động tập thẻ,

lấy điểm chấm công Việc mua bán hầu như qua các cửa hàng mậu dịch phải

thông qua tem phiếu Họ hầu như họ không quen và thấy khó để hòa nhập vào một

cuộc sống mới trong những khuôn khổ như vậy Chính vì thế mà những người

Jawakur có điều kiện về kinh tế đã tìm cho mình con đường khác, họ bỏ nhà cửa lại

và qua các quốc gia khác sinh sống như; Malaysia, Indonesia, Campuchia, Thái

Lan, Mỹ, Úc, Pháp số còn lại do điều kiện kinh tế không cho phép nên vẫn ở lại

thành phố, sinh sống cho tới ngày nay

DÂN SÓ VÀ PHÂN BÓ DÂN CƯ CỦA NGƯỜI JAWAKUR Ở VIỆT NAM , |

Địa phương Số người

Ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện - 1.300

Phú Tân, An Giang ;

Phường 2, quận 8, thành phô Hỗ Chí Minh 230

Phũm xoài, Châu Phong, Phú Hiệp, Phú Tân, An 50

Giang

(Nguôn: Tham khdo [160])

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 22 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

`

Trang 34

CHƯƠNG 2:

VAN HOA TO CHUC CUA CONG DONG

JAWAKUR

2.1 Van hóa tô chức cộng đồng xã hội của người Jawakur

Jawakur không phải là một cộng đồng có huyết thống thuần khiết, họ là thế

hệ sau của những người đàn ông gốc Mã lai, Jawa kết hôn với những người phụ nữ Khmer, Chăm, Việt (trong đó chủ yếu là kết hôn với người Khmer) Theo người Jawakur, Jawa là gốc Mã lai, Jawi (những người theo Islam giáo ở Indonesia), Kur có nghĩa là người Khmer, người Campuchia Từ Jawakur là để giải thích cho thứ ngôn ngữ pha trộn giữa tiếng Mã lai và tiếng Khmer mà họ sử dụng

Có một sợi dây liên kết theo truyền thống và theo tôn giáo, người Jawakur đi tới đâu sinh sống cũng tụ hợp gần nhau chứ không phân tắn để phát huy, gìn giữ và bảo tổn những giá trị văn hóa Cộng đồng người Jawakur ở thành phố Hồ Chí Minh

chủ yếu sinh sống quanh tiểu thánh đường Mubarak, 185/16 Phạm Thế Hiển,

Phường 2, Quận 8 và cộng Jawakur ở An Giang sinh sống chủ yếu quanh thánh

đường Mubarak ấp Châu Giang, xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Ngoài ra cộng đồng Jawakur con sinh sống ở một số nơi khác như ở huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai |

Họ chịu ảnh hưởng sâu sắc của Islam giáo nên đời sống xã hội của họ mang

tính chất Islam, cơ cấu tổ chức xã hội của cộng đồng Jawakur cũng là cơ cấu tổ chức trong Đạo

° Hakim là một vị đứng đầu xóm đạo, chịu trách nhiệm đối ngoại và điều hành tổng quát mọi việc nội bộ xóm làng liên quan đến Islam;

« Naeb là vị phụ tá của Hakim, thay thế Hakim khi vị này đi vắng;

— Trong hệ thống đạo, còn có một vài chức năng khác nhau gắn liền với giáo

_ đường là: | | | Ong Imam la một vị có hiểu biết sâu rộng về giáo lý và thuộc lòng

kinh sách, đứng ra hướng dẫn các lễ nguyện cầu tập thé;

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa _23 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

`

Trang 35

Vin hod cong dong Jawakur

Ong Khotib là người cũng như Imam nhưng trách nhiệm chỉ vào ngày

thứ sáu hoặc ngày lễ Raya;_

„ Ông Bia là người đảm trách xướng kinh, kêu gọi bổn đạo đến dâng ˆ

lễ nguyện tập thê sau hồi trồng;

° Ông SeaE là người trông nom thánh đường, giống như ông từ ở các chùa người Việt, -

Ngoài ra còn có thủ quỹ, thư ký và ủy viên xã hội Vị ủy viên xã hội này có

nhiệm vụ tổ chức các hoạt động xã hội trong cộng đồng, như tổ chức các buổi ăn

sau tháng nhịn chay “ Romadon” (Ramadan), hoặc mỗi khi có một gia đình nào đó trong cộng đồng gặp khó khăn như tang lễ thì vị ủy viên sẽ đứng ra vận động bà con trong cộng đồng chia xẻ, giúp đỡ | |

Ban quản trị này có nhiệm vụ chăm sóc giáo dân về mặt đạo cũng như mặt đời Về mặt đối ngoại, họ chịu trách nhiệm liên lạc với các cộng đồng, dân tộc khác như người Chăm, người gốc Ấn, Melayu, Indonesia Theo Islam giáo tại các nơi khác Về mặt đối nội, chăm lo đời sống cho giáo dân, giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng nhỏ của họ, giúp đỡ các thành viên về mặt vật chất cũng

như tỉnh thần mỗi khi họ gặp khó khăn

2.2 Tổ chức gia đình, dòng tộc và vai trò của nam giới

2.2.1 Tổ chức gia đình, dòng tộc

Gia đình là một môi trường riêng tư trong cộng đồng, là trung tâm cuộc sống

cá nhân của người Jawakur Gia đình gồm tất cả những người thân thuộc cùng chung sống dưới một mái nhà, được gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống Các thành viên trong gia đình có quan hệ tình cảm mật thiết với nhau

bởi trách nhiệm và quyền lợi, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Đời sống gia

đình của người Jawakur dựa trên cơ sở của gia đình mở rộng (đại gia đình) — nghĩa là có ba hoặc nhiều hơn ba thế hệ chung sống với nhau gồm ông bà, bố mẹ, con Bên cạnh đó cũng có những gia đình hạt nhân là gia đình bao gồm Ba mẹ và con cái (hai thế hệ) chung sống với nhau

Gia đình là tế bào của xã hội, là một trong các tổ chức cơ sở để thực hiện các

chủ trương chính sách và pháp luật của Nhà nước về tất cả các mặt kinh tế, chính

Trang 36

trị, giáo dục, văn hóa, dân số, môi trường Dù đối với xã hội hay đối với từng cá

nhân, gia đình đều có vai trò nhất định, cần phải chăm lo xây dựng gia đình ấm no,

hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc Đối với mỗi thành viên, gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, giáo dục và là môi trường để hình thành và phát triển nhân cách trong cả cuộc đời, là nơi để thế hệ trẻ rèn luyện lối sống có tình nghĩa, có đạo lý để thực hành trong cuộc đời, là nơi để thế hệ già có thể an dưỡng tỉnh thần, đem kinh

_ nghiệm sống truyền lại cho con cháu |

Ở bất kỳ xã hội nào, các thành viên gia đình luôn có mỗi liên kết tình cảm,

tâm lý đặc biệt Trong xã hội hiện đại, mối liên kết, gắn bó giữa các thành viên

trong gia đình là yếu tố quan trọng để bảo vệ khi gia đình đối mặt với kinh tế thị trường, cùng với những ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Từng cá nhân, cần biết đặt mình trong mối quan hệ gia đình, sống đẹp, sống tốt, để

gia đình mãi mãi là tổ ấm của hạnh phúc |

Nghiên cứu thực tế cho thấy, gia đình người Jawakur thuộc kiểu gia đình mở

rộng, gồm nhiều thế hệ Mỗi gia đình người Jawakur thường đông người, có gia đình lên đến 10 hoặc nhiều hơn 10 thành viên Bên trong một cuộc sống của một “

đại gia đình” có thể có những tiểu gia đình cùng chung sống với nhau trong một ngôi nhà Nhưng nếu như trước kia, mỗi đại gia đình người Jawakur thường chung kinh tế trong sinh hoạt, ăn uống thì ngày nay hình thức đó 'hầu như không còn tồn tai, các tiêu gia đình hay gia đình trẻ người Jawakur tách ra ăn riêng ngày càng phổ

biến hơn

Quan niệm trước kia của người Jawakur cho là “ 7/ợng để Allah cho đẻ

bao nhiễu, Thượng để nuôi và không được quyên ngăn cản việc sinh đẻ theo ý của Thượng đế” Quan niệm này tương tự như một số cộng đồng khác theo kiểu “ 7rởi sinh voi, sinh cỏ" Vì vậy, gia đình của người Tawakur thường có nhiều con cháu Số con'trong mỗi gia đình thường hơn 2 con, có khi đến 4, 8 hoặc 10 con Mặc dầu kế hoạch hóa gia đình với chủ trương mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con

đã đến với đồng bào Jawakur cùng lúc với những đồng bào các dân tộc khác ở

trong vùng, nhưng do cách thức tuyên truyền ở địa phương về ưu điểm của nó chưa vượt qua được cái quan niệm truyền thống trong cộng đồng

SVTH: Nguyễn Thị NanSa - 25 GVHD : Th.S Đàng Năng Hòa

= ` `

Trang 37

Văn hoá cộng đồng Jawakur

Những tiểu gia đình sống chung trong một ngôi nhà thường phân cách với nhau bằng một tắm màn Có thể có 3, 4 “ tiểu gia đình” hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào số lượng (gia đình) mà sắp xếp trong không gian ngôi nhà để làm chỗ ngủ (ban đêm) phù hợp Khi có khách (đàn ông) đến nhà ngủ qua đêm (ở phòng khách), thì những người phụ nữ phải vào phòng trong Và ngược lại, khi có khách là phụ nữ đến nhà sẽ được mời vào ngủ ở buồng trong chung với các phụ nữ của gia đình, tất

cả nam giới thường ngủ và sinh hoạt ở gian ngoài

Ngày nay theo xu hướng phát triển chung của xã hội, cuộc sống vg chồng

ngày càng có sự bình quyền hơn Cuộc sống hôn nhân của người Jawakur cũng -luôn có sự tôn trọng lẫn nhau giữa người vợ và người chồng Họ cùng trao đổi, bàn - bạc trong các vấn đề liên quan đến gia đình Trước đây, người chồng là người trực

tiếp tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình, người vợ chỉ lo quán xuyến công

việc trong nhà, nuôi đạy con cái và nội trợ thì hiện tại người vợ trong cộng đồng

Jawakur cũng ra ngoài làm việc để có nguồn thu nhập cho gia đình Xu hướng gia _ đình truyền thống với đặc điểm chung là nhiều thế hệ cùng chung sống trong một mái nhà được thay thế bằng những gia đình hạt nhân, cuộc sống tự lập sau khi kết hôn của giới trẻ Jawakur ngày càng gia tăng |

Người Jawakur không chấp nhận hình thức hôn nhân thử nghiệm, sống

chung trước khi kết hôn hoặc ngoại tình Anh chị em ruột không được kết hôn với

nhau, nhưng anh chị em họ được phép kết hôn với nhau Trong hôn nhân, người

con trai J awakur phải chủ động đi hỏi vợ nhưng lại tồn tại tục lệ đưa rễ Đó là một _ nét hết sức đặc biệt trong văn hóa cộng đồng Jawakur Ngồi các hơn nhân giữa

người Jawakur với nhau, còn có các trường hợp lấy vợ hoặc lấy chồng là người

ngoài cộng đồng Jawakur với điều kiện họ phải theo Islam giáo, sống theo giáo luật

cia Islam |

Cũng như các cộng đồng khác, trẻ em luôn là đối tượng được ưu tiên và

dành được nhiều phúc lợi, sự quan tâm của cộng đồng Dù là cha mẹ chúng còn

sống hay đã qua đời, hiện diện hay văng mặt, mọi đứa bé trong cộng đồng Jawakur đều được chăm sóc Khi có người thân lo chăm sóc cho đứa trẻ, thì những người thân này là những người có trách nhiệm nuôi dạy cho đứa bé thành một người

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 26 GVHD : Th.S Dang Năng Hòa

`

Trang 38

Jawakur với những quan hệ ràng buộc giữa huyết thống và tôn giáo Trong trường

hợp không có người thân, họ hàng thì việc chăm sóc cho đứa bé trở thành trách

nhiệm chung của cộng đồng, |

Đối với những thành viên trong gia đình, mối quan hệ được hình thành với từng vai trò, cấp bậc khác nhau Người đàn ông lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ có

quyền quyết định các vẫn đề từ việc hôn nhân của con cháu, đến những hoạt động

kinh tế của gia đình Người lớn tuổi có nhiệm vụ nhắc nhở các thành viên trong gia

đình làm tốt nghĩa vụ đạo đức Trách nhiệm của cha mẹ là phải bảo vệ, nuôi dạy

con cái khôn lớn cho tới khi dựng vợ gả chồng Kính trọng và chăm lo cho người già là thể hiện tắm lòng như họ đã chăm sóc âu yếm con cái khi còn bé Chăm sóc

cha mẹ một cách chu đáo, dịu dàng và lễ độ, con cái phải chú ý tới lời khuyên của họ, không được tỏ ra bất tuân và cưỡng lại họ cùng những lời lẽ hỗn xược Không nghe lời cha mẹ là một hành động xấu và sẽ mang tội Trách nhiệm của con cái đối

với ông bà cha mẹ là phải có bổn phận tôn trọng và vâng lời Tài sản thừa kế trong

_gia đình được chia cho người con gái nhiều hơn, người em nhiều hơn người anh Tuy nhiên ngày nay tài sản thừa.kế thường được chia theo thỏa thuận |

Người Jawakur không có họ, để xác định quan hệ huyết thống cha con, họ sử

dung tir“ bin” đối với nam va “ bin?? đối với nữ giữa tên của đứa bé và tên cha

của chúng Ví đụ: - |

- Mariah binti Hassan: tức là Mariah là con gái của ông Hassan - Hassan bin Salim: có nghĩa là Hassan là con trai của ông Salim

Tên cũng sẽ được kéo dài ra ở phía sau Chẳng hạn: Hassan con ông Salim cháu ông Amin thì sẽ là Hassan bin Salim bin Amin

Qua đây chúng ta thấy được các tiểu gia đình và dai gia đình sẽ hình thành nên tập thể cộng đồng sinh sống chung trong cùng một khu vực cư trú và tạo nên

một cộng đồng người Jawakur gắn bó, luôn tương trợ, giúp đỡ, chia sẻ với nhau trong cuộc sống hàng ngày

2.2.2 Vai trò của nam giới trong gia đình

Gia đình của người Jawakur, do chỉ phối bởi tập tục Islam nên được xây

dựng trên nền tảng phụ hệ và dù ở bất cứ nơi đâu, thành phố hay nông thôn, vai trò

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 27 GVHD: Th.S Dang Năng Hòa

`

Trang 39

Văn hố cơng đồng Jawakur

chủ thể trong kinh tế xã hội thuộc về người đàn ông, họ quyết định mọi vấn đề trong gia đình, nhiều khi không cần hỏi ý kiến của người vợ

Trong gia đình người Jawakur, về lý thuyết, người đàn ông làm chủ và có quyền quyết định các công việc, kể cả việc dựng vợ gả chồng cho con cái họ Đối Với con cái, con trai trưởng có quyền thay cha tiếp khách khi không có cha mẹ, hay có thể dựng vợ gả chồng cho các em Đàn ông luôn có vai trò trụ cột, trong gia đình

người đàn ông có quyền và có trách nhiệm cao nhất Người đàn ông phải có trách

nhiệm chăm lo và đảm bảo được cuộc sống cho gia đình, có trách nhiệm khuyến khích vợ con chăm lo kinh sách Nếu như khơng hồn thành những trách nhiệm ấy theo luật đạo người đàn ông sẽ phải mang tội Vì vậy, họ luôn quan tâm tới gia đình và cố găng làm tốt trách nhiệm, bốn phận của mình Người chồng không có quyền bắt vợ phải kiếm sống nhưng nếu người phụ nữ tình nguyện thì việc này có thể chấp nhận được | |

Quyền hạn của người phụ nữ trong gia đình hơi mờ nhạt và như bị thu hẹp

lại khi mà trong gia đình vẫn còn có cha mẹ và các anh, em trai đã trưởng thành

Họ cũng không được quyền tự do tiếp xúc với những người lạ hoặc người khác phái không cùng huyết thống Như vậy, quyền hạn nghiêng về phía nam giới và

người đàn ông chính là trụ cột của gia đình

2.3 Văn hóa tổ chức cộng đồng kinh tế của người Jawakur

Mỗi người đều sống vì “ Mai hậu” tức là vì tâm hồn của mình, người

Jawakur nghĩ vậy Con người ai cũng có một phan ly tri trong sáng, một phan duc

vọng ham muốn, nếu như biết suy nghĩ phần lý trí sẽ thắng phần dục vọng và cuộc

sống sẽ sạch sẽ hơn Khi chết đi người ta ai cũng chỉ ra đi bằng hai bàn tay trang, của cải tiền bạc không phải là thứ có thể mang theo và đưa họ tới thiên đường Cũng chính vì vậy mà trong cuộc sống người Jawakur luôn nghĩ rằng phải sống sao cho phải với luật đời, luật đạo, sống sao cho lương thiện, tốt đẹp Chỉ có lẽ sống ấy mới tìm ra cho họ con đường đến thiên đường - đến với cuộc sống tốt đẹp vĩnh

_ hằng, Có thể họ không để lại cho con cái nhà lầu, vàng bạc của cải nhưng họ chắc chăn răng họ đã dé lại thứ cao cả hơn, đó là lẽ sông, kinh nghiệm sông và mục đích

SVTH: Nguyễn Thị Nam Sa 28 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

`

Trang 40

của cuộc đời mỗi con người Đây chính là phần lớn lý do làm cho kinh tế của họ không được phát triển như các cộng đồng khác sinh sống xung quanh -

Người Jawakur ít có đất đai để canh tác nên dé thích ứng với nghề buôn bán

hơn Kinh tế chủ yếu của họ là buôn bán nhỏ và một số rất ít còn làm ruộng, đánh

cá Nếu gia đình nào có đất để canh tác thì những người trong gia đình đó cùng nhau hợp sức lại làm chung, cùng nhau chia sẻ lợi ích mang lại Trước đây nghè dệt

được coi là một nghề truyền thống và rất phổ biến nhưng do lợi nhuận từ nghề mang lại rất ít oi không đủ trang trải cho cuộc sống Vì thế, khoảng 10 năm trở lại đây nhiều gia đình đã tháo gỡ các khung dệt rồi gác chúng phía sau nhà, chuyển qua phương thức làm ăn mới

—— Một số người dẫn cả vợ con cùng đi làm thuê, buôn bán xa ở các tỉnh miền Tây, thành phố Hồ Chí Minh và thường trở về vào các ngày lễ hội của cộng đồng

trong năm như tháng Ramadan, lễ cưới xin của người thân Các mặt hàng buôn bán

của họ chủ yếu là: gỗ, gạo, vải, quần áo, khăn, thuốc nam “

Ở thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu làm nghề gác giam cho các cơ quan, làm công, làm thuê cho tư nhân, còn phụ nữ thì được thuê làm việc nhà như nấu cơm,

giặt quan áo, coi chừng nhà v v Ngày nay số đông thanh niên độ tuổi từ 16 trở

lên thường đi làm công nhân như công nhân nhà máy may, công nhân nhà máy

nước ngọt, một số khác thì đi lái xe tải tuyến đường miền Tây hay vào làm tài xế

cho các công ty xe tắc xi hoặc làm nhân viên tiếp thị, bán hàng

Người phụ nữ khi lớn lên vẫn được học thêu, dệt để biết nữ công gia chánh và nếu có điều kiện họ sẽ hành nghẻ Một số phụ nữ làm công nhân may cho các xí

nghiệp nhưng thường thì họ nhận hàng về may gia công tại nhà Phụ nữ ít tham gia làm việc ở các văn phòng hay nhà hàng, khách sạn do trình độ chưa cao và do phong tục giới hạn Nhiều người Jawakur buôn bán lặt vặt các loại mỹ phẩm, quần -áo, đồ ăn sáng, nước uống v.v Thu nhập của họ thì tương đối thấp, bắp bênh và thiếu ổn định, chủ yếu chỉ đủ chỉ phí cho sinh hoạt qua ngày Vì vậy, đời sống của

họ còn tương đối khó khăn so với sự phát triển của xã hội hiện đại

Trước đây do việc buôn bán làm ăn được chú trọng nên chuyện học hành của con cái ít được quan tâm vì thê trình độ học vân của họ chưa cao chỉ học đên

SVTH: Nguyễn Thi Nam Sa 29 GVHD : Th.S Dang Nang Hoa

`

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN