1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan thanh giản công hay tội khóa luận tốt nghiệp đại học

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

itẬ At f S~ L BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CƠNG TP Hồ CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC VÕ TRẦ N DUY PHÚC PHAN THANH GIẢN CÔNG HAY TỘI (LUẬN VĂN TỐ T N G H IỆ P ĐẠ I H Ọ C CH U Y ÊN NGÀNH VĂN HĨA ĐƠNG NAM Ấ) KHÓA 1995 - 1999 TMlOtie ĐẠI HOC MỞ TP.HCM THƯ VIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ĐINH KIM PHÚC Cao học Khoa học Lịch sử TP HỒ CHÍ MINH 1999 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU l Ý nghĩa đề t i II Lịch sử nghiên cứu đề tài - m Lịch sử nhiệm vụ nghiên cứu -2 IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRlỀU NGUYÊN (Giai đoạn 1802 -1807) I Kinh tế- — II Chính trị CHƯƠNG n : QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THựC DÂN PHÁP (1858-1867) I Tình hình phát triển kinh tế xã hội Pháp vấn đề thuộc địa 12 II Pháp đánh Đà Nang mở đầu cho viễn chinh Việt Nam - 14 III Pháp đánh thành Gia Định 16 IV Pháp đánh ba tỉnh miền Đơng - Hịa ưđc 1862 - 19 V Pháp đánh ba tỉnh miền Tây 23 CHƯƠNG H I: ĐÁNH GIÁ VE NHÂN VẬT PHAN THANH GIẢN I Tiểu sử Phan Thanh Giản - 25 II Luận công Phan Thanh G iản 36 III Luận tội Phan Thanh Giản IV Một sô" nhận xét đánh giá Phan Thanh Giản 47 PHẦN KẾT LUẬN 43 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - -57 PHẦN PHỤ LỤC 58 PHẦN MỞ ĐẦU I Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: Dân tộc ta có ỷ thức sâu sắc chủ quyền toàn lãnh thổ Tổ tiên ta có cơng khai phá vùng đâ't lãnh thổ nước Văn Lang, từ hệ qua hệ khác, bờ cõi mỏ mang rộng thêm Như vậy, chủ quyền nhân dân ta lãnh thổ quyền đáng Trong ý thức nhân dân ta, điều khẳng định rõ ràng, khơng cịn tồn nghi Ý thức chủ quyền lãnh thổ biểu cụ thể lịng u quỷ gìn giư đất dai Tổ quốc Ngôn ngữ thông thường nhân dân thường dùng hình ảnh có ý nghĩa mạnh “không để lọt tấc đất vào tay kẻ thù” Chính đổ sở tinh thần yêu nước nồng nàn tinh thần chông xâm lăng triệt để nhân dân ta Riêng nhân dân ta Nam đất đai gian khô hy sinh công khẩn hoang mà có Như người nơng dân lao động khai khẩn Nam phải đổ nhiều công sức, phải khắc phục gian nan nguy hiểm tạo vùng đất phì nhiêu sau Trong điều kiện ấy, gắn bó thiết tha nhân dân Nam với đất đai điều Lự nhiên Hơn kỷ trước đây, đất nước ta đứng trước tai họa lớn dân tộc lúc xâm lăng thực dân Pháp Mặt khác mơi trường thử thách lập trường, quan điểm giai cấp, tầng lớp, cá nhân xã hội Thái độ đối vớoi Pháp xâm lược tiêu chuẩn để phân dịnh sai, trung nịnh, tà, bất khuất nhu nhược, yêu nước phản quốc dù có ý thức hay khơng, người phải đứng phía, phía đứng mà chịu đánh giá lịch sử, dân tộc Triều đình nhà Nguyễn hèn kém, giai cấp phong kiến suy đồi, không làm nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân chông giặc giữ nước Sáu tỉnh Nam kỳ mất, nước tay giặc Pháp Đất nước có hàng nghìn năm lịch sử , có truyền thông anh dũng, quật cường, chốc tay kẻ xâm lược xa lạ Sự kiện người đương thời thật khó hiểu Phan Văn Trị với thơ “Cảm tác” thể sâu sắc mạnh mẽ tinh thần yêu nước thiết tha nhân dân ta câu thơ: “Cắt đất thương Lhay giang hòa” Phan Văn Trị diễn đạt nội dung mang chất lòng yêu nước cách rõ ràng cụ thể Thốt lên câu thơ ây, Phan Văn Trị nói lên lời gan ruột nhân dân ta nói chung; nhân dân Nam nói riêng Ây tiếng kêu xé ruột, tiếng thét uất hận nhân dân ta, nhân dân Nam cuối kỷ 19, trước đế quốc Pháp hăng xông vào cướp nước ta, Triều đình Tự Đức ươn hèn quỳ gơi dâng phần, toàn đất Nam bộ, nước ta cho giặc Trong bơi cảnh lại xuất nhân vật mà năm cuối đời gắn chặt với vận mệnh đất nước Đó Phan Thanh Giản “Phan, Lâm quốc; triều đình khí dân" Sự thật lịch sử nào? Phan Thanh Giản người có cơng hay có tội? Một trăm năm sau kiện bi tráng xuất nhiều ý kiến khác nhân vật lịch sử Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Phan Thanh Giản - công hay tội ” để làm luận văn tốt nghiệp đai học nhằm góp phần vào tranh luận II LỊCH SỬ NGHIÊN cứu ĐE tài Có thể nói nhân vật Phan Thanh Giản làm cho nhiều giới khác có đánh giá khác Các tranh luận sôi nhà khoa học cách suy nghĩ khác dư luận xã hội nhân vật lịch sử cho thấy: để tạo mộ trí đánh giá nhân vật Phan Thanh Giản thật không đơn giản Có thể kể vài trường phái tranh luận vấn đề như: - Trần Huy Liệu: “Chúng ta trí việc nhận định Phan Thanh Giản” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử sơ" 55, 10/1963 - Trương Bá cần: “Phan Thanh Giản với việc ba tỉnh miền Tây”, Trình bày 1967 - Nguyỗn Duy Oanh: “Chân dung Phan Thanh Gián” Tủ sách sử học Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên 1974 - Yoshiharu Tsuboi: “Nước Đại Nam đôi diện với Pháp Trung Hoa”, Ban KHXH Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Với luận văn này, tham vọng vượt lên ý kiến nhà khoa học, dư luận xã hội, mà muôn góp tiếng nói dối với nhânvật mà ngưỡng mộ III ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN CỨU: Đốì tượng: - Bơi cảnh Việt Nam thời triều đình nhà Nguyễn (1802 - 1867) Cuộc đời hoạt động Phan Thanh Giản Nhiệm vụ: - Đánh giá công lao dạo đức Phan Thanh Gian suốt quang đời làm quan - Chỉ mặt hạn chế Phan Thanh Giản bối cảnh Việt Nam lúc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic vận dụng phương pháp luận sử học vai trò quần chúng cá nhân lịch sử để phân tích đánh giá kiện liên quan đến nhân vật Phan Thanh Giản Chúng điền dã quê hương ông (Bến Tre) để gặp người dòng tộc họ Phan, gặp nhân dân vùng để nghe kiến họ đốì với ơng Với 56 trang, phần mở đầu kết luận, luận văn “Phan Thanh Giản cơng hay tội ” gồm có chương: Chương I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRIHU NGUYỄN (Giai đoạn từ 1802- 1867) Chương II: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THựC DÂN PHÁP (1858 - 1867) Chương III: ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT PHAN THANH GIẢN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, chúng tơi xin chân thành cám ơn Phó giáo sư Phó tiến sĩ Nguyễn Quốc Lộc, Trưởng khoa Đơng Nam Á học Đại học Mở - Bán công thành phe) Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành khóa học Chúng tơi xin chân thành cám ơn thầy Dinh Kim Phúc hướng dẫn suốt trình viết luận văn Nhân đây, xin chân thành cám ơn: - Tộc họ Phan Tp Hồ Chí Minh Bến Tre - Thư viện Khoa học tổng hợp thư viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh ngày 20 thúng 08 năm 1999 PHAN NƯI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRlỀư NGUYỄN (Giai đoạn từ 1802 - 1867) KINH TẾ: Nông nghiệp : Ớ thê kỷ 19 Việt Nam nước nông nghiệp Tầng lớp lao động đỏng xã hội nông dân sơng nghề cày cấy Thu nhập quốc gia từ sản phẩm nông nghiệp nghề liên quan Chính sách triều đình nơng, nguồn lợi lớn triều đình thu thuế đinh thuế điền Nền nong nghiệp Việt Nam thời kỳ có đặc điểm sau: Mật độ nơng dân diện tích đất cày đạt bơn mẫu đinh Sơ dân thời điểm có tăng khơng đáng kể Nhưng giai đoạn khẩn hoang vùng đất miền Nam nên số lượng đất cày tăng đáng kể Như 1840, nước ta có 4.063.892 mẫu điền, đến 1847 tăng thành 4.278.013 mẫu Ruộng đất chia thành nhiều loại mà hai loại ruộng công ruộng tư Ruộng công: bao gồm tịch điền, quan điền, dồn điền cong điền cơng thị cua làng xã Ruộng t : nhà Nguyễn trọng đến việc khai hoang mở đất Năm thứ 12 đời Minh Mạng quy định hỗ khai hoang người làm chủ đất (kể tù phạm khai hoang, sau số năm làm lụng mãn tù tha tội phần đất dã khai hoang tội nhân làm chủ) Ruộng tư ngày nhiều có phẩn lân ár ruộng cơng Nhà Nguyễn cịn có luật qui định mua bán, cầm cô, chuộc lại ruộng tư Đã có sách khuyến khích việc khẩn hoang ruộng đất, song song với sách thiết lập hệ thơng làng xã nơi vùng khấn hoang Có đại phận nông dân hương binh, lao động công điền làng xã Dân thao luyện quân trở thành quân lính xảy chiến tranh Hiện tượng lưu tán dân phổ biến trở thành nỗi nguy hiểm cho nông nghiệp Đất canh tác nhiều lại bị bỏ hoang, đất bị xói lỡ, nước mặn, cát bồi Nạn lưu tán dân xảy chiến tranh liên miên (các khởi nghĩa nòng dàn), phong trào khẩn hoang miền Nam - vùng đât màu mỡ Hiện tượng lưu tán dân tượng cộm thời nhà Nguyễn, phần phản ánh tượng tiêu biểu cho khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn Công nghiệp Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ câu kinh tê Việt Nam thời triều Nguyễn Hình thức phố biến công nghiệp thủ công tiểu thủ cơng Có phận thủ cơng có liên quan chặt chẽ với cơng nghiệp hình thức “cơng nghiệp gia” thân khơng tách rời khỏi nơng nghiệp, chiếm thời rãnh rỗi nông dân Nhưng thủ công nghiệp Việt Nam kỷ 19 có khu vực tách khỏi nơng nghiệp Đã hình thành tầng lớp thợ thủ cơng chun mơn với tay nghề trình độ cao Những người hình thành sản xuất : mua nguyên liệu xa gần, làm hàng hóa tiêu thụ chợ Đã hình thành làng thủ công với nghề nghiệp chuyên môn cao Ví dụ : đồ dồng Kim Bơi, giấy làng Bưởi, gồm Bát Tràng, tương Cự Đà, Phát Diệm dệt chiếu, Gị Vấp nhuộm vải Thủ cơng có tập trung số đường phô theo nghề liêng biệt : hàng Trỏng, hàng Gai, hàng Bơng, Lị dúc, hàng Bạc, hùng Mã Tại dây nghề thủ công kết hợp chặt chẽ với thương mại Triều đình có sách ưu đãi khuyến khích cơng nghiệp : khơng bắt thợ lính , phu, lập chức quan chuyên công nghiệp thủ công : Cuộc trưởng Chánh ty sứ Nhưng mặt khác, triều đình hay bắt thợ giỏi kinh hay trung tâm sản xuât nhà nước dế phục vụ cho nhu cầu quan triều đình Cơng nghiệp khai thác mỏ có chiều hướng gia tăng lại không tập trung nhà nước mà số Hoa kiều đảm nhận, nhà nước trưng thu thuế Có nhiều xưởng thủ cơng lớn nhà nước quản lý đúc tiền, in sách , đúc súng, đóng tàu Nhìn chung cơng nghiệp cịn mờ nhạt cấu kinh tế, có, dó chì tiếu thủ cơng nghiệp thơ sơ lạc hậu Thương nghiệp, sách “ức thương ” triều Nguyền Với tư tưởng phong kiến nho giáo trọng nông khinh thương, với xếp “tứ dân” : sĩ, nơng, cơng, thương ; ta thây thương nghiệp không trọng dụng phát triển Đã có hình thành số trung tâm hoạt động thương nghiệp Chợ Lớn miền Nam, Hội An ỡ miền Trung, Kẻ Chợ miền Bắc cổ Chợ Lớn hoạt động mang tính thương mại cịn ngồi hữu danh vơ thực Thương nghiệp Việt Nam giai đoạn chi phôi Hoa kiều Hoa kiều hưởng nhiều quyền lợi từ phía triiều đình, mua bán dọc suốt đất nước mà không bị phiền tối Triều đình khơng quan tâm đến thương nghiệp mặt khác lại có sách góp phần làm hạn chế phát triển thương mại Triều dinh cấm mua bán lúa gạo từ tính sang tỉnh khác, mang di phải chịu nhiều thuế Triều dinh thực sách “bố quan tỏa cảng” đôi với phương Tây Moi công việc giao thiệp hay ưao dơi hàng hóa với người phương Tây dược thực dè dặt giám sát gắt gao triều đình Vì nhận định chưa thơng suốt chưa thấy giá trị lớn lao việc thương mại, triều Nguyễn không phát triển thương nghiệp lúc thương mại quốc tế phát triển không ngừng Đến nhận rõ giá trị quyền định cơng việc đất nước thuộc Pháp họ không thê để quan hệ thương mại với quốc gia nào, trừ họ II CHÍNH TRỊ Các khởi nghĩa nhân dân : Trong suốt q tồn lịch sử Việt Nam khơng có triều đại phải chứng kiến nhiều loạn nhà Nguyễn Có thể loạn xuất phát từ thiên tai đói khổ phần lớn loạn lại xuất phát từ tinh thần đoàn kết đấu tranh nhân dân chơng lại sách cai trị nhà Nguyễn Mặc dù cuối tất cảcác dậy bị dẹp đàn áp man khốc liệt góp phần làm suy yếu chê độ quân chủ mà nhà Nguyễn cai trị Trong suốt 17 năm cai trị (1802- 1819) vị Vua mở triều đại nhà Nguyễn Gia Long dã phải sức đàn áp tất 73 khởi nghĩa, lớn Thủ lĩnh Trân Thanh Hóa (1805), Cao Văn Dung Hải Dương (1805), Tổng Cả Nguyễn Trọng Phan Hải Dương (1807), Đào Văn Xiển,Tổng Trung, Trương Đăng Quy' Sơn Nam, Thanh Hóa, Lê Duy Hốn, Đỗ Danh Hằng Thanh Hóa (1814) Đây trường hợp cá biệt suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Thông thường vị Vua khai sáng triều đại lòng nhân dân, đời sơng nhân dân thời kỳ bảo đảm Các khởi nghĩa nơng dân xảy thường rơi vào vị Vua cuối kết thúc triều đại Như ta có thổ thây sách cai trị nhà Nguyễn sáng lập khơng lịng nhân dân, khơng tìm ủng hộ từ phía nhân dân Đến vị Vua thứ hai, Minh Mạng, vòng 20 năm cầm quyền (1820-1840) Minh Mạng phải chứng kiến sô' kỷ lục vềc dậy nước : 234 Trong khởi nghĩa lớn kể đến Lý Khai Bá Hưng Hóa (1823), Phan Bá Vành Nam Định (1821), Lê Trọng Liên Sơn Tây (1816) Nguyễn Đình Khuyến Bắc Ninh (1826) Trương Nghiêm Trịnh Bá Dạo ỏ Hải Dương (1833), Lê Duy Lượng Ninh BÌnh (1833), Lê Văn Khơi Gia Định (1833), Nông Văn Vân Tuyên Quang, Quách Tất Cơng Qch Tất Tại Thanh Hóa (1836) Đến đời Thiệu Trị, vòng năm cầm quyền, có 58 khỏi nghĩa tiêu biểu Đing Tuân (1841), Nguyễn Vy Lâm Sum ỡ Trà Vinh (1841), Nguyễn Văn Thảo Hải Dương (1841), Hồng Tơn Gia Định (1843), Nguyễn Văn Nhàn Sơn Tây (1844), Nguyễn Hữu Chỉnh Ninh Thái (1847) Đời Tự Đức (1848-1883) xảy 100 khởi nghĩa nhân dân, bật khởi nghĩa lập lại nhà Lê ủng hộ Thực dân Pháp Lê Duy Cự Cao Bá Quát cầm đầu (1854-1855) Sơn Tây, Nguyễn Văn Thịnh Bắc Ninh (1862), cướp phá miền bể Trong vòng 60 năm đầu, nhà Nguyễn phải dành nhiều sức lực vice đàn áp 450 khởi nghĩa lớn nhỏ từ phía nhân dân Nhìn qua sơ liệt kê ta nhận thây nhà Nguyễn bất lực việc tạo niềm tin lịng nhân dân thơng qua ta biết sách nhà Nguyễn sách phản động ngược lại đồi hỏi thiết thực từ phía nhân dân Chính sách cấm đạo nhà Nguyễn Việc cấm truyền bá đạo Thiên Chúa Việt Nam xảy từ thời Vua Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn Vì Gia Long nhờ tíng hộ người Pháp việc đoạt lây quyền từ nhà Tây Sơn nên lúc đầu, lên ngôi, Gia Long việc truyền bá giáo lý Chúa Christ phổ biến cách dễ dàng rộng rãi toàn cõi Nhưng yên vị ngai vàng với sắc phong nhà Thanh (Trung Quốc), Gia Long giáng chẳng cấm đạo rõ ràng dụ có nhiều điều chê bai giáo lý đạo Thiên Chúa, coi tà đạo, dị đoan Vua cịn lệnh làng chưa cổ nhà thơ câm tuyệt đối khơng cho làm, nơi có nhà thờ mà bị hư phải báo với quan, quan có phê đưực sửa Như la thấy từ thời Gia Long có giới hạn phần việc truyền đạo Đến thời Minh Mạng, lúc đầu để giữ tròn chữ hiếu ơng giữ ngun sách Gia Long thân ơng khơng thích nghe nói tiếng Pháp khơng mn thấy có diện nhà truyền đạo Việt Nam 18-2-1825, Minh Mang ký đạo dụ với đại ý : “đạo người Tây phương làm hư lòng người, làm đồi phong, bại tục ”,’’Ngài lệnh cho quan tỏnh Quảng Nam thấy tàu Pháp đen phải canh giữ cẩn thận khám xét kỹ ” Đây không thơi kỳ cấm đạo, thật giai đoạn cản đạo không muốn nhà truyền giáo phương Tây tự nhập cư vào Việt Nam tự truyền đạo nước Minh Mạng lập kế hoạch mời tất giáo sĩ phương Tây tập trung Huế dịch sách phương Tây chữ Nho thật chài Vua muôn quản lý giáo sĩ không cho họ dịp tiếp xúc với cá tín đồ 1833 Lê Văn Khơi loạn Gia Định có phần đóng góp giáo sĩ phương Tây giáo dân Việt Nam, nên Vua Minh Mạng ban hành đạo dụ cấm dạo nghiêm khắc Đã có nhiều giáo sĩ bị giết, nhiều giáo dân bị xử tử Thời kỳ cấm đạo bắt đầu, mở giai đoạn với mâu thuẫn sách câm đạo nhà Nguyễn sách truyền bá đạo phương Tây 25-1-1836, có dụ kết tội giáo sĩ phương Tây Vua lệnh lùng bắt tất giáo sĩ có mặt nước tử hình, chứa châp bị án tử Một loạt giáo sĩ bị chém nhiều nơi nước Việc truyền bá đạo yên lặng thời gian Đến thời Vua Thiệu Trị, người hiền lành đến nhu nhược, Thiệu Trị giữ ngun đường lơi sách Minh Mạng Việc cấm đạo thực cho giữ nguyên chủ trương cũ thật khơng gay gắt Có nhiều giáo sĩ bi bắt không bị xử tử mà giam lại chờ xét Đã có giáo sĩ Pháp : đại chúng có đáng kể bao nhiêu? Nói cách khác, tầng lớp nhân dân, sĩ phu hăng hái chông giặc, vua Tự Đức đến chỗ lưng khừng, Phan vội thỏa hiệp với giặc, chông kháng chiến khó cho ta đánh giá q cao lịng u nước Phan Tựu trung ta rộng xét cho Phan có chủ trương sai lầm, mù mịt thời ngày trách nhiệm ông trước lịch sử nhỏ Ta cịn lượng cho ơng thêm chỗ triều đình Nhà vua khơng có đường lối định, khiếp nhược ta gây thêm yếu tơ thối bại tinh thần ông ” Năm 1988, bác sĩ Dương Quỳnh Hoa đến viếng Văn Thánh miêu, Văn Xương Các Vĩnh Long nói: “Chỉ có bọn vua chúa có quyền bán nước, cụ Phan mà có quyền bán nước được”5 Lời phát biểu vơ tình nhắc lại câu trả lời cương Phan Thanh Giản bị De Lagrandière cưỡng bách giao thành Vĩnh Long “Tơi có quyền giữ đất, khơng có quyền giao đất” Năm 1992, Việt Chung, “Xung quanh chết Phan Thanh Giản” kết luận: chết để nhận tất tội lỗi mình, để trăm họ không rơi vào thảm họa khôc liệt trước giai đoạn lịch sử bi đát cuối đời nhà Nguyễn Một chết lều tranh khiết, cởi bỏ áo mão cân đai, sắc phong, danh vong đế trở cội nguồn người học trò già Cái chết chết dũng cảm, dầy tinh thần nhân tâm hồn lớn, tâm hồn cao thương ” Tháng 11-1994 Vĩnh Long, Hội thảo khoa học nhân vật Phan Thanh Giản tổ chức Cuộc tranh luận sôi nhà khoa học cách suy nghĩ khác dư luận xã hội nhân vật Phan Thanh Gián cho thấy: để tạo trí đánh giá nhân vật Phan Thanh Giản thật không đơn giản Tổng kết quan điểm, ý kiến giông khác hội thảo này, giáo SƯ Phan Huy Lê viết: “Nỗi đau lịng tính bi kịch Phan Thanh Giản mặt ơng “chủ hịa” với triều dinh, mực trung thành với nhà vua, mặt khác ơng lại nặng lịng u nước thương dân Mâu thuẫn ơng đến chỗ bê tắc biết lấy chết để kết thúc đời bày tỏ nỗi lịng mình” “Trách nhiệm Phan Thanh Giản trách nhiệm chủ yếu thuộc Tự Đức triều Nguyễn, tất trí khơng nên quy kết cho ơng tội “bán nước” hay “phản bội tổ quốc” “chúng ta thây rõ mặt hạn chế b ế tắc cua Phan Thanh Giản, đồng thời trân trọng ghi nhận cống hiên tích cực ơng tồn đời nghiệp, đánh giá cao nhân cách phấm chất cao q ơng” Do đó, phải “ghi nhớ phát huy phẩm giá, nhân cách cao quý trí thức nặng lịng u nước thương dân cuối đời s D ân theo c ầ n Trai Phan Thanh Hy, Cái chết Phan Thanh Giản 54 lâm vào cảnh bế tắc, bi kịch bôi cảnh gian truân đau thương đất nước”.6 Phan Huy Lê, Phan Thanh G iản (1796-187), Con người, nghiệp bi kịch cuối đời, Tạp chí Xưa PHẨN KẼT LUẶN Kê từ sinh năm 1796 đến từ trần năm 1867, đời nghiệp Phan Thanh Giản phân định làm ba giai đoạn: - Giai đoạn thiếu thời lo ăn học: từ năm 1796 đỗ tiến sĩ năm 1826 - Giai đoạn làm quan phụng ba triều vua Nguyễn: Minh Mạng; Thiệu trị; Tự Đức, từ năm 1826 đến năm 1862 - Giai đoạn cuối đời đầy thách thức bê tắc từ năm 1862 đến 1867 Những vấn đề đặt trách nhiệm Phan Thanh Giản việc ký hịa ước 1862 nhượng ba tỉnh miền Đơng cho Pháp, việc để ba tỉnh miền Tây năm 1867 chết ông môi quan trách nhiệm Phan Thanh Giản với vua Tự Đức triều Nguyễn Qua nghiên cứu từ tư liệu lịch sử cho thây Phan Thanh Giản đầu hàng, nộp thành cho giặc miêu tả sô' tư liệu Pháp, việc ba tỉnh miền Tây hậu tai hại chủ trương sai lầm Tự Đức triều Nguyễn, dĩ nhiên có trách nhiệm thân Phan Thanh Giản Chính Phan Thanh Giản tự coi “một tội lỗi”, tội lỗi dung thứ dưực, ông tự xử chết Cái chết Phan Thanh Giản coi kết thúc năm cuối đời dầy bi kịch ông bi kịch chung đất nước triều Nguỹn Nhưng nên trí không nên quy kết cho Phan Thanh Giản tội “bán nước” hay “phản bội tổ quốc” Chúng ta cần nhìn nhận mặt hạn chế bế tắc Phan Thanh Giản rõ nét đồng thơi trân cơng hiến tích cực ơng tồn đời nghiệp, đánh giá cao nhân cách phẩm chất cao quý ông Chúng ta cần ghi nhớ phát huy phẩm giá, nhân cách cao quý người trí thức Nam nặng lịng u nước thương dân cuối dơi dã lâm vào cảnh bế tắc, bi kịch bôi cảnh gian truân đau thương đất nước Phan Thanh Giản - Nỗi đau trăm năm cịn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật Hà Nội, 1980 Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 1975 Giáo trình Lịch sử Việt Nam, trường ĐHSP Hà Nội I, 1975 Cao Huy Thuần: Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ quốc gia Khoa học Chính trị, Đại học Paris, Copyright by Huong Que, 1988, Los Angeles, C.A 90051, USA Kỷ yếu Hội thảo khoa học: v ề nhà thư yêu nước Phan Văn Trị, Ban chủ nhiệm đề tài nghiên cứu nhà thư yêu nước Phan Văn Trị, Hậu Giang, 1990 Một số vấn đề KHXH đồng sông Cửu Long, NXB KHXH 1982 Nguyễn Duy Oanh: Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách sử học Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, 1974 Nhiều tác giả: Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam kỳ (20/06/1867 20/06/1967), Trình bày 1967 Sơn Nam: Nói miền Nam, NXB Lá Bơi, Sài Gịn 1967 10 Sơn Nam: Tìm hiểu đất Hậu Giang, NXB Phù Sa, Sài Gòn 1959 11 Sơn Nam: Thiên Địa Hội Minh Tân, NXB Phù Sa, Sài Gòn 1971 12 Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách mạng tháng tám, NXB KHXH, Hà Nội 1973 13 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, NXB KHXH, 1978 14 Tạp chí nghiên cứu lịch sử sơ" 55, tháng 10 năm 1963; sô" năm 1985; sô năm 1985; sô năm 1990; sô"5 năm 1990 15 Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đôi diện với Pháp Trung Hoa, Ban KHXH Thành ủy Tp Hồ Chí Minh 1990 57 V PHÂN PHỤ LỤC 58 Chan dung Phan Thanh Giản 59 60 Phái đồn đ l »ứ ía n g Pháp 1863 Hđng l íế í it , từ tn ii í

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Tạp chí nghiên cứu lịch sử sô" 55, tháng 10 năm 1963; sô" 3 năm 1985; sô 5 năm 1985; sô 1 năm 1990; sô"5 năm 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55, tháng 10 năm 1963; sô" 3 năm 1985; sô 5 năm 1985; sô 1 năm 1990; sô
1. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật Hà Nội, 1980 Khác
2. Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 1975 Khác
3. Giáo trình Lịch sử Việt Nam, trường ĐHSP Hà Nội I, 1975 Khác
4. Cao Huy Thuần: Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ quốc gia Khoa học Chính trị, Đại học Paris, Copyright by Huong Que, 1988, Los Angeles, C.A 90051, USA Khác
5. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: v ề nhà thư yêu nước Phan Văn Trị, Ban chủ nhiệm đề tài nghiên cứu về nhà thư yêu nước Phan Văn Trị, Hậu Giang,1990 Khác
6. Một số vấn đề KHXH đồng bằng sông Cửu Long, NXB KHXH 1982 Khác
7. Nguyễn Duy Oanh: Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách sử học Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, 1974 Khác
8. Nhiều tác giả: Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam kỳ (20/06/1867 - 20/06/1967), Trình bày 1967 Khác
9. Sơn Nam: Nói về miền Nam, NXB Lá Bôi, Sài Gòn 1967 Khác
10. Sơn Nam: Tìm hiểu đất Hậu Giang, NXB Phù Sa, Sài Gòn 1959.11 .Sơn Nam: Thiên Địa Hội và cuộc Minh Tân, NXB Phù Sa, Sài Gòn 1971 Khác
12. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ 19 đến Cách mạng tháng tám, NXB KHXH, Hà Nội 1973 Khác
13. Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, NXB KHXH, 1978 Khác
15. Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đôi diện với Pháp và Trung Hoa, Ban KHXH Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh 1990 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN