1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh thpt miền núi khi dạy và học truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––– NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY VÀ HỌC TRUYỆN NGẮN "CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Chuyên ngành: Lí luận PPDH Văn-Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.Trần Thế Phiệt Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thế Phiệt Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt Minh XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS Cao Thị Hảo PGS.TS Trần Thế Phiệt i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thế Phiệt, người tận tâm, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Thái Nguyên, toàn thể thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn nhiệt tình, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt luận văn Cuối xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT địa bàn Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà Giang tận tình giúp đỡ tơi suốt trình khảo sát làm thực nghiệm Thái nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………………………………………………………………i Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………………………vii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………….…….9 NỘI DUNG………………………………………………………………… 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH MIỀN NÚI…………………………………………………………….10 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… … 10 1.1.1 Lý thuyết tiếp nhận………………………………………………….… 10 1.1.2 Khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương……………………… 14 1.1.3 Quan điểm lý luận dạy học văn đại…………………………… 16 1.1.4 Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" ………………………………….17 1.2 Cơ sở thực tiễn.……………………………………………………………26 1.2.1 Khảo sát thực trạng tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh THPT Miền núi học "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu …… .26 1.2.2 Kết khảo sát……………………………………………………… 28 iii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.3 Đánh giá khoảng cách tiếp nhận học sinh THPT miền núi Bắc Quang học truyện ngắn "Chiếc thuyền xa".……………………… 32 1.2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tác phẩm“Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu……………………………………………34 Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU ……….39 2.1 Những đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975……… 39 2.1.1 Xu đổi chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975……………39 2.1.2 Đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975…………… 48 2.2 Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh THPT miền núi Bắc Quang - Hà Giang dạy học truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu………………………53 2.2.1 Biện pháp 1: Thăm dò khả tiếp nhận, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà……………………………………………………………………….53 2.2.2 Biện pháp 2: Tạo tâm văn học học sinh học tác phẩm văn chương……………………………………………………………………… 54 2.2.3 Biện pháp 3: Giúp học sinh vượt qua hàng rào ngôn ngữ văn học 59 2.2.4 Biện pháp 4: Đặt tác phẩm mối qua hệ đa chiều xã hội - lịch sử văn hoá… .………………………………………………………………… 64 2.2.5 Biện pháp 5: Giúp học sinh thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm……………………………………………………………………… 67 2.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp giảng dạy khoá với tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học………………………………………………………………… 69 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 72 3.1 Định hướng thực nghiệm…………………………………………………72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………….72 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm………………………… 72 3.1.3 Quy trình thực nghiệm………………………………………………….72 3.2 Thiết kế dạy thực nghiệm………………………………………… 73 3.3 Giải thích thiết kế……………………………………………………… 93 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm…… ………………………………… 94 3.4.1 Những nội dung thực nghiệm……………………………………… 94 3.4.2 Kết thực nghiệm………………………………………………… 94 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 101 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư PP : Phương pháp DH : Dạy học GD : Giáo dục TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh TP : Tác phẩm SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm SP : Sư phạm KHXH : Khoa học xã hội vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc sống xã hội diễn biến phức tạp, khiến khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương ngày mở rộng dòng chảy lịch sử Những biến động biến đổi gay gắt dội bao nhiêu, bộc lộ khoảng cách văn hóa ngồi xã hội với văn hóa nhà trường, nội dung giảng dạy tâm lý học sinh Khoảng cách tiếp nhận (Rezeptionsdistanz) tượng phổ biến đời sống văn học; thường xảy người đọc với tác phẩm, bạn đọc với bạn đọc, nhà nghiên cứu phê bình với thân bạn đọc Do yếu tố thời đại, tâm lý tiếp nhận, điều kiện kinh tế, xã hội không gian sống, người tiếp nhận tác phẩm qua lăng kính chủ quan Tựu trung sức cảm, hiểu người đọc tác phẩm văn chương bất cập, lúc phía tác phẩm, lại phía người đọc nên xuất khoảng cách tiếp nhận tất yếu, tồn tiếp nhận văn chương Như quy luật tất yếu vĩnh hằng, tác phẩm ln tồn khuynh hướng tiếp nhận khác làm nên khoảng cách thẩm mỹ Trong nhà trường, sức mạnh tác phẩm văn chương nhân lên cộng thêm tài ba người giáo viên “Tiếng nói nhà văn, nhà thơ nhà giáo tiếp sức ngân vang sâu xa tâm hồn trẻ” [31,tr.5] Người giáo viên phải biết làm thức dậy nguồn cảm xúc sâu lắng tiềm ẩn dòng chữ, trang sách, tiếp sức khơi nguồn sáng tạo, làm phong phú cho tâm hồn nhu cầu tinh thần em Việc xác định khoảng cách tiếp nhận biết cách thu hẹp dần khoảng cách việc làm cần thiết để từ nâng cao chất lượng giảng dạy 1.2 Vốn gắn bó chặt chẽ với đời sống vận mệnh dân tộc nên từ sau 1975, văn học dần chuyển sang thời kỳ với đặc điểm quy luật vận động khác trước; vận động chiều sâu với tìm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tòi thầm lặng mà liệt số nhà văn có mẫn cảm với địi hỏi sống có ý thức, trách nhiệm cao với ngịi bút Người “mở đường tinh anh tài năng” [38,tr.11] xa chặng đầu Nguyễn Minh Châu Trên hành trình tư tưởng mình, Nguyễn Minh Châu đau đáu tìm cội nguồn đích thực văn học mang tính nhân nhân loại, khám phá vấn đề thuộc số phận người; đồng thời tạo cho nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật độc đáo đầy tính sáng tạo nhân văn sâu sắc Nguyễn Minh Châu trở thành nhà văn đặt móng tồn diện sâu sắc cho nghiệp đổi quan niệm nghệ thuật lẫn phương thức biểu đạt Ông đánh giá nhà văn lớn, có nhiều đóng góp hữu ích cho đời sống văn học nước nhà giai đoạn kháng chiến chống Mỹ thời kỳ sau 1975 Để lại gia tài văn học đồ sộ với loạt phê bình, tiểu luận tiểu thuyết, truyện ngắn, không phản ánh sinh động cho bước chuyển âm thầm mà liệt quan niệm nghệ thuật mà tạo cho Nguyễn Minh Châu mơt vị trí khơng thể thay giai đoạn độ văn học Việt Nam đại Ông người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này”[38,tr.508] Đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975 trở thành tượng văn học giới sáng tác, phê bình dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đưa vào chương trình SGK phổ thơng hai cấp THCS THPT từ sau 1985; mảng sáng “làm cho văn học nhà trường hạn chế bớt khoảng cách xã hội, hệ trẻ văn chương nhà trường”[33,tr.19] 1.3 Tuy nhiên nhận thức dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường phổ thơng nói chung huyện miền núi có học sinh em đồng bào dân tộc nói riêng khơng phải cơng việc thuận lợi, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thử thách giáo viên dạy văn; với giáo viên tâm huyết thách thức đầy hấp dẫn muốn thử sức để thấy quý “hạt ngọc” nghệ thuật nhà văn Bắc Quang nơi người thực đề tài sinh sống công tác huyện tỉnh miền núi Hà Giang, nơi biên cương địa đầu tổ quốc; có đặc trưng vùng miền, nhiều dân tộc anh em chung sống Qua thực tế giảng dạy đợt đoàn công tác huyện, tỉnh trường địa bàn, tác giả luận văn nhận thấy khả nhận thức khác biệt ngôn ngữ rào cản lớn tạo nên khoảng cách tiếp nhận Những chi tiết tưởng đơn giản em lại khơng thể hình dung điều kiện kinh tế, xã hội tiếp xúc với tác phẩm văn chương; với tác phẩm giàu suy tư, triết lý, trọng giới bên với nhiều diễn biến phức tạp, đa dạng, nhân văn, nhân đưa vào chương trình SGK Ngữ văn lớp 12 “Chiếc thuyền xa” Hơn tác phẩm khác biệt không gian sống, không gian miền biển vùng phá nước vốn xa lạ với học sinh miền núi, tiếp nhận học sinh mơ hồ, giáo viên cịn nhiều cách lí giải soạn giảng khác 1.4 Với tâm người huyện miền núi Bắc Quang tỉnh Hà Giang, trân trọng văn tài cảm quan nghệ thuật độc đáo Nguyễn Minh Châu, thúc người viết chọn đề tài “Rút ngắn khoảng cách tiếp nhận truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu cho học sinh THPT miền núi” để góp thêm cách nhìn tài sáng tạo Nguyễn Minh Châu góp phần thiết thực cho việc đổi phương pháp dạy học thực thi chương trình Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu “Người ta hay nói đến việc dạy học khơng có địa chỉ” để phê phán lối dạy học thoát li đối tượng, điều sách viết điều giáo viên suy Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn xa" cách tạo tình đặc + Bổ sung sắc mang đậm ý nghĩa khám Nguyễn Minh Châu? phá phát đời sống Từ tác phẩm - Khắc hoạ nhân vật sắc phát sảo ngôn ngữ người kể chuyện mẻ sáng tác ngơn ngữ nhân vật Chính Nguyễn Minh Châu so việc chọn chọn nhân vật với trước 1975? Phùng làm người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật vừa sắc sảo, sinh động vừa khách quan, trung thực giàu sức thuyết phục với người đọc - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật, làm cho chủ đề tư tưởng khắc sâu => GV chốt - Nghe, ghi => Sự đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu thể "Chiếc thuyền xa" đổi cách nhìn thực người: Khơng nhìn sống chiều dễ rãi, miêu tả người đưa vào khung sống nhiều chiều, phán xét khác Gợi dẫn 8: Giá trị nội Giá trị nội dung 90 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ dung tác phẩm - Hiện thực phản ánh "Chiếc thuyền ngồi + Trình bày nghiền ngẫm tác phẩm, xa"? Bức thông điệp + Nhận xét thu nhỏ hình ảnh tác phẩm gì? thuyền ngồi xa Qua nhà văn muốn thể quan điểm nghệ thuật người: Nghệ thuật chân bắt nguồn từ sống, phục vụ sống, tài lòng người nghệ sĩ nhân tố thiếu sáng tạo nghệ thuật; Con người phải khám phá phức hợp, đa chiều nhìn nhận đời khơng nên đơn giản, xi chiều - Giáo viên đưa đáp án - Chú ý, ghi - Bức thông điệp tác khái quát nội phẩm mối quan hệ dung, nghệ thuật tác nghệ thuật sống phẩm nhận thức thấm thía: Cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thuật Con người ta cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám 91 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời - Gọi đọc ghi nhớ - Rút ghi nhớ */ Ghi nhớ: SGK SGK cắt nghĩa, - Đọc, nghe Cắt nghĩa phân tích HĐ 4: HD luyện tập - IV Luyện tập - - sinh thực hiện: V ): trình bày cảm nhận Chiếc thuyền xa tiến lại gần? ): , thương tâm - - Tiếp nhận - C hướng dẫn cách viết (nội dung + cấu trúc) 92 Số hóa trung tâm học liệu - http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tìm hiểu “Chiếc - Học sinh thực thuyền cho em xa” theo nhóm V Củng cố, dặn dị đầu+cuối tác phẩm - Hệ thống lại - - Đặc sắc nghệ thuật Thực khắc sâu kiến thức nội dung trọng tâm - Giáo dục nhân cách, - Tự rút học lòng nhân ái, hiểu cho thân - Rút học cho thân sống tốt - - Nghe - SGK+ - ” theo hệ thống SGK 3.3 Giải thích thiết kế - Trước định hướng nội dung dạy, người thực luận văn tham khảo số thiết kế dạy truyện ngắn "Chiếc thuyền xa", tài liệu có hướng khai thác nội dung khác - Luận văn không làm vậy, không dừng lại nhân vật, tình tiết, chi tiết, ngơn ngữ… mà hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện ngắn, theo tính thống chỉnh thể với tình huống, nhân vật, ngơn ngữ Cụ thể "Chiếc thuyền xa" truyện ngắn triết luận có tình nhận thức làm hạt nhân, hướng tới kiểu nhân vật tương ứng kiểu người tư tưởng thể nhân vật Phùng ngôn ngữ tương thích triết lí Người thực luận văn thiết kế theo hướng: Hướng dẫn học sinh khai thác tiếng nói triết luận cài chặng mạch truyện, gắn với vỡ lẽ nhân vật Phùng 93 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Những nội dung thực nghiệm - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 02 - Số kiểm tra: 01 => Kết thúc dạy thực nghiệm: Giáo viên thu thập thơng tin kết thực nghiệm Sau thống kê, xử lý kết thu từ thực nghiệm 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.2.1.Đánh giá hiệu dạy (Qua kiểm tra viết sau thực nghiệm) - Nội dung câu hỏi kiểm tra: Trình bày suy nghĩ em sau học xong đoạn trích “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu? - Theo kế hoạch việc dạy thực nghiệm đối chứng tiến hành 02 trường PTTH Hùng An PTTH Kim Ngọc, trường 02 lớp 12 Bảng Trường THPT Hùng An THPT Kim Ngọc Lớp thực nghiệm/ đối chứng Thực nghiệm Lớp Sĩ số 12C2 26 Đối chứng 12C1 33 Thực nghiệm 12C2 25 Đối chứng 12C1 25 - Kết làm học sinh đánh giá theo thang điểm 10, cụ thể Bảng STT Thang điểm Đánh giá xếp loại Từ điểm đến 10 Giỏi Từ điểm đến Khá Điểm Trung bình Điểm Yếu 94 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Kết tiếp nhận lớp đối chứng thực nghiệm: Trong q trình đánh giá, chúng tơi khuyến khích cảm nhận riêng, suy nghĩ riêng học sinh, ý cách diễn đạt, phát âm vùng miền, lỗi tả Từ số liệu thu tiến hành tổng hợp lập bảng thống kê sau: Bảng 3: Giỏi Tổng Lớp số Thực nghiệm Đối chứng Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % 51 15,68 26 50,9 15 29,4 3,9 58 3,44 15 25,86 28 48,27 13 22,41 3.4.2.2 Nhận xét kết dạy thiết kế thực nghiệm Giờ dạy thực nghiệm tiến hành theo tiến trình thiết kế thực nghiệm Học sinh hứng thú học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Giờ học thực phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Mới đầu em ngại ngùng với định hướng, gợi mở thưởng điểm giáo viên, em đua đưa ý kiến, tạo khí hào hứng mong muốn bộc lộ quan điểm Các em vượt qua tâm lý mặc cảm, tự ti, rụt rè để tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc hơn, có nhìn đa diện, nhiều chiều sống người Trong trình cắt nghĩa, lý giải kiện, hình ảnh, biểu tượng tác phẩm em biết đặt chỉnh thể hồn chỉnh để tìm mối liên hệ chúng Đánh giá kết tiết dạy thực nghiệm, tổ trưởng Phạm Đức Việt - PTTH Hùng An anh chị em giáo viên tổ khoa học xã hội đưa nhiều ý kiến phát biểu thống quan điểm: “Trước tiến hành thực nghiệm tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” cịn gây nhiều tranh cãi q trình sọan 95 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ giảng, dẫn dắt, định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm giáo viên nhiều lúng túng, chủ yếu dựa vào sách giáo viên để chuẩn bị dạy Việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học chưa phát huy nhiều giảng, biện pháp dạy học chưa thật phù hợp với học sinh miền núi Giáo viên chưa quan tâm đến ngoại khóa, sử dụng phương pháp thảo luận, trao đổi, học sinh thụ động nhiều Những kiến thức giáo viên cung cấp chưa thật sáng rõ, không em vào tác phẩm Khi tiến hành thực nghiệm: Tiết dạy thực nghiệm tạo khơng khí sơi nổi, học sinh tích cực chiếm lĩnh tri thức Giờ học mang tính đối thoại, học sinh dẫn dắt để cảm, hiểu, bày tỏ quan điểm mình, có đối thoại tác giả học trò qua giáo viên Giáo viên gợi mở, dần khắc phục hạn chế ngôn ngữ văn chương học sinh miền núi” Đ/c Nguyễn Thị Thùy Linh giáo viên Văn trường PTTH Kim Ngọc nói: “Tiết dạy thực nghiệm sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp dạy học tạo khơng khí sơi Tiết học diễn khơng khí thoải mái, cởi mở Giáo viên ý tới đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc vốn rụt rè, ngại giao tiếp Học sinh có hội suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ ý kiến mình, tự chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên” Các em hiểu người đàn bà hàng chài khốn khổ, rách rưới, lam lũ, xác xơ sau đêm thức trắng kéo lưới nhẫn nhịn chịu đựng trận đòn man rợ người chồng vũ phu Em Linh Thị Hằng lớp 12C2 - THCS Hùng An nói: “Sức chịu đựng hi sinh thầm lặng người đàn bà làng chài làm ta thật ngỡ ngàng, vừa thuyền lên tới xe rà phá mìn, chị bị chồng rút thắt lưng quật tới tấp, chị cam chịu, nhẫn nhục, không kêu rên, không chống trả khơng chạy trốn Chị chấp nhận địn roi chấp nhận sống người biển đánh cá phải đương đầu với sóng to, gió lớn, muốn sống cho con…Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm, người đàn bà không bận tâm – nhẫn nhục người có nhân cách, có lịng tự trọng thấu hiểu lẽ đời, có tình thương vơ 96 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ bờ” Hay em Lâm Thị Linh 12C2 - THPT Kim Ngọc có suy nghĩ hơn, khác chưa học tiết thực nghiệm người đàn bà hàng chài không chịu bỏ chồng: “Bởi thuyền cần phải có người đàn ông mạnh khoẻ biết nghề, chị cần phải có bố để ni dạy chúng, chị cần có chỗ dựa vững sống mưu sinh vất vả, chị hiểu nỗi khốn khổ bế tắc chồng Vì chị ln nhẫn nhục cam chịu sẵn sàng hi sinh thân chồng Nhưng dù sống triền miên khổ đau nghịch lý ấy, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Có lẽ lí để chị sống Câu chuyện người đàn bà khiến cho Phùng Đẩu ngạc nhiên sững sờ không hiểu người phụ nữ lại có sức cam chịu đến thế; hiểu họ cảm phục trân trọng lòng vị tha đức hy sinh người phụ nữ hàng chài” Giờ học thành cơng, học sinh có đào sâu suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo tác phẩm, nắm vững nội dung cốt truyện, hào hứng học tập Giáo viên tháo gỡ băn khoăn, vướng mắc dẫn cụ thể Sau tiết dạy thực nghiệm tổ chức rút kinh nghiệm, Đ/c tổ trưởng tổ khoa học xã hội Lâm Thị Thu Hằng - THPT Kim Ngọc, có ý kiến đồng tình với thiết kế tiết dạy thực nghiệm sau: “Thiết kế tiết dạy thực nghiệm thật bổ ích với giáo viên chúng tôi; với cách soạn giảng dễ hiểu, cụ thể khác với thiết kế giáo viên tham khảo; tiết dạy thực nghiệm thể vai trò hướng dẫn, định hướng giáo viên, thầy trò phối hợp nhẹ nhàng, em vào tiết học, yêu thích học văn Giáo viên giải đáp cụ thể, hiểu rõ cách soạn, cách giảng thực thi tốt việc đổi phương pháp” Hay Đ/c hiệu phó trường PTTH Hùng An, Nguyễn Trung Thành phát biểu “Việc dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” cịn khó với giáo viên học sinh chúng tơi, dù có sách giáo viên hướng dẫn lúng túng, dẫn đến tình trạng học sinh chưa hiểu biết chiều sâu tác phẩm, hầu hết học sinh học thuộc để trả Tiết dạy thực nghiệm giúp nhà trường nói chung tổ khoa học 97 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ xã hội có định hướng cụ thể cách thức dạy học theo tinh thần đổi Chúng triển khai, nhân rộng tinh thần quan điểm lý luận dạy học đại biện pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo theo trình thực nghiệm môn học khác nữa” Thực vậy, nhìn vào kết thực nghiệm thấy khác biệt rõ rệt kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng Cụ thể tiến hành thực nghiệm đối chứng lớp/109 học sinh trường THPT miền núi Bắc Quang (dạy thực nghiệm 02 lớp/51 học sinh, dạy đối chứng 02 lớp/58 học sinh) Kết 02 lớp dạy thực nghiệm cao hẳn 02 lớp dạy đối chứng Số học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 08/51, chiếm tỷ lệ 15,68%; lớp đối chứng có 02/58, chiếm tỷ lệ 3,44% Số điểm lớp thực nghiệm 26/51 em chiếm tỷ lệ 50,9%; lớp đối chứng thấp hơn, có 15/58 em chiếm tỷ lệ 25,86% Số điểm trung bình lớp đối chứng 28/58=48,27%, lớp thực nghiệm giảm 13 điểm 15/51=29,4% Tỷ lệ học sinh điểm yếu lớp thực nghiệm giảm xuống 02/51=3,9%; tỷ lệ lớp đối chứng 13/58=22,41% Khi dạy thực nghiệm, tác giả quan tâm, giúp đỡ ý kiến đóng góp chân thành quý báu từ đồng nghiệp Dù đánh giá hướng vài lần thực nghiệm Những thành cơng mang tính chất bước đầu cho trình rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh THPT miền núi Nhưng thấy tác động biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh THPT miền núi dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu mà luận văn đề xuất đem lại hiệu định Tiểu kết chương Con đường vào tác phẩm văn học đường trải qua nhiều chặng, nhiều bước, nhiều giai đoạn, để dần từ bề đến bên tác phẩm, cần 98 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phải lĩnh hội sức mạnh kỹ thuật lẫn tâm hồn, mà bước cuối xác định cách tương đối ổn định chủ đề định hình tình cảm tác phẩm người đọc Hơn tự giáo dục để tự biết mình, tự nâng lên, đưa đến tự nhận thức, thức tỉnh, ni dưỡng tâm hồn với tình cảm đẹp đẽ thu nhận từ văn thơ học nhà trường Vận dụng biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận dạy học truyện ngắn "Chiếc thuyền ngồi xa" khơng nằm ngồi mục đích Chính mà q trình tiến hành thực nghiệm nhận quan tâm, giúp đỡ hào hứng tham gia quý thầy cô em học sinh để việc nghiên cứu hồn tất, góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn chương trường PTTH Bắc Quang nói riêng THPT miền núi nói chung KẾT LUẬN Trên sở tiếp cận từ tượng tác giả cụ thể Nguyễn Minh Châu, nhà văn coi người “mở đường tinh anh” phong trào đổi văn học với tác phẩm cụ thể “Chiếc thuyền xa” đưa vào giảng dạy thực thi chương trình mới, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn Chúng cố gắng tìm hiểu khó khăn trở ngại, vướng mắc mà học sinh THPT miền núi nói chung học sinh THPT miền núi Bắc Quang nói riêng gặp phải tiếp nhận Luận văn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh dân tộc miền núi Bắc Quang học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu Trong dạy học, việc xác định khoảng cách tiếp nhận học sinh việc làm quan trọng hữu ích, giúp cho người giáo viên xác định đối tượng tiếp nhận để 99 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ có cách tổ chức truyền thụ thích hợp, hạn chế tượng để làm nên thành công tiết dạy Trên sở lý luận thực tiễn đề tài, xây dựng, đề xuất biện pháp, phương pháp dạy học cụ thể để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chương cho học sinh THPT miền núi dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Đó vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận, cơng việc cụ thể phù hợp với trình độ lực truyền thụ giáo viên khả nhận thức học sinh, với điều kiện thực tế miền núi Không phải vấn đề khoảng cách tiếp nhận đặt giải triệt để luận văn Trong khung trời kiến thức rộng lớn ấy, luận văn vào khía cạnh nhỏ rút ngắn khoảng cách tiếp nhận cho học sinh THPT miền núi, với tất lòng giáo viên yêu nghề muốn tận tâm, tận lực với giáo dục miền núi Bắc Quang, nơi người viết sinh ra, khôn lớn trưởng thành Do chưa phải cơng trình khép lại nghiên cứu rút ngắn khoảng cách tiếp nhận học tác phẩm thuộc thể loại khác Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước, mong muốn đóng góp thêm tiếng nói nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn miền núi, địa bàn xa xôi tỉnh Hà Giang, nơi biên cương miền cực bắc tổ quốc Song phạm vi luận văn thạc sỹ, với bước đầu nghiên cứu khoa học, chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót mong nhiều ý kiến đóng góp 100 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội (1995), Con đường hướng dẫn học sinh PTTH miền núi chiếm lĩnh giới hình tượng tác phẩm văn chương, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Hữu Bội (1997), Dạy học tác phẩm văn chương trường PTTH miền núi Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1987), Tập truyện ngắn "Chiếc thuyền xa", NXB tác phẩm Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập (2001), Truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập (2001), Phê bình tiểu luận, NXB Văn học Hà Nội Lưu Hồng Dung (2007), Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tập truyện ngắn”Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, nghiên cứu Giáo dục số 28 Ngô Đức (1996), Giảng dạy tác phẩm theo loại thể trường phổ thông miền núi tác giả, tạp chí nghiên cứu Giáo dục - số 6/1996 10 Phan Cự Đệ (1987), Mấy ý kiến đổi tư lý luận phê bình văn học, Tạp chí Văn nghệ qn đội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Giáo án giảng văn - Sự đồng hóa kiến thức tổng hợp người giáo viên, Nghiên cứu Giáo dục số 10/2000 101 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 13 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn – Dạy văn, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Trọng Hoàn (1999-2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 15 Trần Bá Hoành (2007), Phương pháp tích cực, nghiên cứu Giáo dục - Số 6/2007 16 Về trình độ tư học sinh PTTH miền núi, tạp chí nghiên cứu Giáo dục tháng 9/1991, hai tác giả Phùng Đức Hải - Nguyễn Bá Dương 17 Đặng Hiển (2007), Dạy học văn theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 1/2007 18 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, tạp chí văn học số 3/1993 19 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - vấn đề suy ngẫm, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Vi Hồng, “Văn học vùng” miền núi văn học nhà trường tác giả , tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 7/1994 22 Vi Hồng - Trần Thế Phiệt (1991), Dạy văn học văn miền núi, Tài liệu lưu hành nội bộ, ĐHSP Việt Bắc 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Thị Hồng Minh (2007), Hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên 102 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 27 Tôn Phương Lan (1999), phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB KHXH, Hà Nội 28 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phong Lê (1983), Văn học năm 80, Tạp chí văn học số 9/1983 30 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, tập II, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương- Bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường: Nhận diện - Đổi - Tiếp cận, NXB ĐHSP, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Lã Nguyên (1988), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học - số 4/1988 39 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập I NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1995), Tiếp nhận văn học, Môn Văn Tiếng Việt, tập II, Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996, Vụ giáo viên, Hà Nội 41 Trần Thế Phiệt (1990), Về cách phô diễn học sinh tày nùng vấn đề 103 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ dạy văn cho học sinh dân tộc, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 12/1990 42 Trần Thế Phiệt (1990), Mấy suy nghĩ người giáo viên văn học miền núi, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục - số 11/1990 43 Nguyễn Huy Quát (2001), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 44 Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội (1995),Việc giải tỏa hàng rào ngơn ngữ cho học sinh dân tộc người tiếp nhận tác phẩm văn học, tạp chí nghiên cứu Giáo dục - số 11/1995 45 Vũ Anh Tuấn (1996), Về vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian miền núi - Những vấn đề Ngữ văn 46 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà nội 47 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - Học văn, NXB Giáo dục, Hà nội 48 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 49 Lê trí Viễn (1977), Về vị trí mơn Văn nhà trường phổ thơng, Nghiên cứu Giáo dục - số 3/1977 50 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 104 ... lượng dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói riêng tác phẩm văn chương nói chung cho học sinh THPT miền núi Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI. .. NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA? ?? CỦA NGUYỄN MINH CHÂU ……….39 2.1 Những đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975………... khoảng trống hiểu biết học sinh THPT miền núi với truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" nhà văn Nguyễn Minh Châu, khó khăn học sinh gặp phải tiếp nhận truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Khoảng cách tiếp nhận

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w