1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh THPT qua giảng dạy truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu

22 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH THPT QUA TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người thực hiện: Phí Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng nghiên cứu 2.3 Các giải pháp 2.4 Hiệu Kết luận kiến nghị Trang 1 4 17 19 1/ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học gương phản chiếu sống xã hội người đồng thời có tác động tới sống xã hội người Văn học nghệ thuật không đem đến cho người nhận thức giáo dục đạo đức mà tác động cải tạo giới quan quan điểm trị – xã hội người Thơng qua hình tượng nghệ thuật, văn học giúp người đọc nhìn thấy thật nhân sinh, nhận biết đẹp, xấu, thật, giả,cái cao thấp hèn… Văn học soi rọi cho người đọc ánh sáng lý tưởng, nâng đỡ niềm tin vào đời, khơi gợi họ lòng tin u sống Đồng thời văn học ni dưỡng lòng đồng cảm với đồng loại, kích thích khát vọng vượt lên tầm thường, hữu hạn để sống đời cao đẹp có ý nghĩa Văn học giáo dục tư tưởng nhân đạo, lòng vị tha, tinh thần yêu công lý, chuộng lẽ phải, yêu quê hương đất nước giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ sống – cách ứng xử người sống Có thể nói văn học đặc biệt quan trọng với đời sống xã hội người, việc giáo dục nhân cách, giáo dục kỹ sống, xây dựng lý tưởng sống cho người Lét Xing nhà mĩ học khai sáng Đức cho rằng: “Tất thể loại thơ ca phải uốn nắn chúng ta” Từ xưa đến môn ngữ văn xem môn nhà trường phổ thơng dạy văn dạy cách làm người Như dạy học văn nhà trường bậc học vô quan trọng Thông qua tác phẩm văn học người thầy không giúp học sinh nhận thức nội dung; sống xã hội người mà giáo dục học sinh cách làm người cách sống, bồi dưỡng tâm hồn người sáng cao đẹp hướng đến chân, thiện, mĩ Nhà thơ Tố Hữu nói: “Mỗi tác sáng tác văn học chân đề nghị cách sống” việc dạy văn phải ln gắn với việc dạy người, dạy cách ứng xử, ứng phó sống hay nói cách khác trọng làm rõ giá trị giáo dục văn học qua giá trị nhận thức mà tác phẩm gửi gắm Trong thực tế số lượng kiến thức tác phẩm văn học chọn giảng THPT phong phú mà thời gian có đến tiết học cho việc đọc hiểu tác phẩm (nhất tác phẩm văn xuôi đặc sắc) Do người dạy người học coi trọng việc lĩnh hội tri thức để phục vụ cho việc thi cử điểm số tổng kết Việc giáo dục bồi dưỡng nhân cách làm người, kỹ sống chưa thực ý, chưa trọng đánh giá, chưa có thang mục cụ thể kiểm chứng, hay nói bị bng lơi tự do, người kiểu, tuỳ hứng Gần hai mươi tuổi nghề dạy văn THPT, băn khoăn trăn trở trước thực đạo đức học sinh ngày xuống cấp, mối quan hệ ứng xử sống người có chi phối sâu sắc chế kinh tế thị trường, thờ vô cảm, bàng quan, vô trách nhiệm trước bất hạnh, xấu ác Thế giới tâm hồn học sinh, niên nghèo nàn, học sinh khơng thích học văn, trang văn đầy xúc động lòng người, trước người đọc bồi hồi thao thức, trăn trở xót thương trước khổ đau, phẫn uất trước xấu xa tàn bạo Nhưng phần lớn em tiếp nhận với tư cách phải học mơn có mặt kỳ thi, phải nhớ nội dung chính, vấn đề đề thi Người học không thấy giá trị giáo dục to lớn cách làm người văn học thời đại Nói khơng phải tất người học người dạy văn xem nhẹ vấn đề Những thầy cô tâm huyết với nghề, nhọc nhằn vất vả, học sinh hứng thú học văn cố gắng cách cách khác thông qua giảng dạy giúp học sinh hiểu tri thức tác phẩm, giáo dục nhân cách bồi dưỡng tâm hồn kỹ sống, cách ứng xử người trước sống Là giáo viên dạy Ngữ văn trường THPT, tâm niệm dạy văn trước hết dạy làm người, học văn trước hết học làm người, quan tâm trăn trở vấn đề nhân cách học sinh Vì vậy, nhiều năm qua tơi trọng việc giáo dục nhân cách học sinh trình dạy học Ngữ văn cách thức giúp em tích cực, chủ động khám phá vấn đề đời sống - xã hội tác phẩm văn chương, từ nhận thấy văn học gần gũi, gắn liền với đời sống nhận thức giá trị giáo dục văn học hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách Với tâm huyết gần 20 năm đứng lớp, cá nhân tơi ln có ý thức phát huy giá trị giáo dục đạo đức lớn lao văn học học sinh THPT qua dạy Vì vậy, tơi xin chia sẻ với quý đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: Giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh THPT qua giảng dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ văn 12 – Tập 1.2 Mục đích nghiên cứu M.Gorki khẳng định: “Văn học nhân học”, mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt, ngồi việc giúp em học sinh bước đầu có lực cảm thụ giá trị Chân – Thiện – Mĩ nghệ thuật văn chương, lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp, việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho học sinh góp phần hình thành học sinh tình yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng u q hương, đất nước, có lòng nhân bao dung, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lòng căm ghét xấu, ác…Tuy nhiên, việc giáo dục, giữ gìn, phát huy giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống giáo dục Việt Nam cho học sinh phải đối mặt với muôn vàn khó khăn Đó tình trạng suy thối đạo đức quan hệ thầy trò, bạn bè, sống thiếu lý tưởng, hoài bão, phận học sinh như: vi phạm pháp luật, thiếu lễ độ với người lớn, với Thầy, Cơ giáo, nói tục chửi thề, khơng trung thực, ham chơi, khơng có mục đích sống, đặc biệt tình trạng bạo lực học đường gây nên xúc lớn dư luận xã hội, ảnh hưởng xấu tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trách nhiệm thuộc ai? - Gia đình, nhà trường hay xã hội? … Rõ ràng tất Nhưng trách nhiệm lớn thuộc nhà trường Thực mục tiêu ngành giáo dục nói chung, ngành giáo dục Thanh Hố, trường Trung học phổ thơng Hậu lộc - Huyện Hậu Lộc nói riêng nỗ lực cố gắng thực kỷ cương, nề nếp dạy-học, đặc biệt trọng đến công tác giáo dục đạo đức học sinh, nhằm đào tạo người vừa có nhân cách cao đẹp, vừa có lý tưởng niềm tin, định hướng đắn Song thực tế, với phát triển mạnh mẽ mặt đất nước vấn đề nhận thức tư tưởng lối sống đạo đức phận học sinh đặt trăn trở Tất mặt yếu nói trực tiếp ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục, đòi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải kiên trì mục tiêu, tích cực làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tốt, có hiệu quả, nhà trường đóng vai trò quan trọng, người giáo viên nòng cốt giáo viên dạy mơn Ngữ văn có nhiều thuận lợi Làm để cơng dân tương lai có đủ phẩm chất lực để bước vào đời? Đây câu hỏi đặt cho nhà trường, cho người giáo viên dạy văn phải trăn trở tìm cách giải 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đối tượng học sinh Trung học phổ thông (THPT), lứa tuổi niên, gọi tuổi “chuẩn bị thành người lớn” đứng trước thách thức khách quan sống: phải chuẩn bị lựa chọn cho hướng sau tốt nghiệp phổ thông, phải xây dựng cho sống độc lập xã hội… A.E.Litrco - chuyên gia tâm thần học tiếng Liên bang Nga lứa tuổi niên nhận định rằng: “lứa tuổi từ 14 đến 18 lứa tuổi khủng hoảng tâm thần học Ở lứa tuổi biểu rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt phần lớn trường hợp, chúng có nguồn gốc sâu xa quan hệ cha mẹ - cái, quan hệ thầy - trò không thuận lợi ” Giáo dục đạo đức mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho hệ trẻ tính cách định bồi dưỡng cho họ quy tắc hành vi thể giao tiếp với người với công việc với Tổ quốc Giáo dục đạo đức cần phải coi trọng đặc biệt, nghiệp cách mạng dân tộc mà chủ quyền đất nước bị đe dọa Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ làm cho nhân cách họ phát triển mặt đạo đức, tạo sở để họ ứng xử đắn mối quan hệ cá nhân với thân, với người khác (gia đình, bạn bè, thầy giáo…) với xã hội, với Tổ quốc, với môi trường tự nhiên, với cộng đồng quốc tế Tác phẩm văn học có tác dụng đặc biệt việc giáo dục nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em khả tự nhận thức, tư sáng tạo, cách ứng xử, ứng phó sống, cách đương đầu vượt qua khó khăn thử thách, tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực người với người, làm cho tâm hồn em thêm phong phú, có ước mơ lý tưởng phấn đấu thực Vì vậy, người giáo viên dạy văn không giúp học sinh nắm vững nội dung tư tưởng giá trị tác phẩm văn chương, mà giúp em khỏi khủng hoảng hướng, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cao đẹp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Qua phương pháp; Đàm thoại, khảo sát, thống kê, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát Từ chi tiết, kiện, nhân vật… tác phẩm, việc nhận thức giá trị to lớn nội dung tư tưởng nghệ thuật đặc sắc truyện, học sinh giáo dục nhân cách đạo đức, học tập nhiều kỹ sống từ có cách sống tốt đẹp hướng đến chân thiện mĩ – góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn việc dạy người nhà trường thực mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện giáo dục nước nhà Vẫn biết đề tài khơng mẻ, chí nhiều nhà phê bình cày xới, song tơi mạnh dạn đưa vấn đề với mong muốn góp thêm góc nhìn giá trị giáo dục tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Bài viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong có góp ý chân thành nhiệt tình đồng nghiệp để giáo viên dạy ngữ văn suy ngẫm mà tháo gỡ vấn đề đa dạng phong phú mà nan giải: dạy- học văn - dạy - học cách làm người, giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh THPT NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận * Vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Theo nghĩa hẹp, đạo đức luân lý, quy định, chuẩn mực, ứng xử quan hệ người với người,với thân, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống Theo nghĩa rộng, đạo đức liên quan đến phạm trù trị, pháp luật lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa, thể qua hành vi đạo đức Giáo dục đạo đức mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho hệ trẻ tính cách định bồi dưỡng cho họ quy tắc hành vi thể giao tiếp với người với công việc, với Tổ quốc Giáo dục đạo đức cần phải coi trọng đặc biệt, nghiệp cách mạng Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ làm cho nhân cách họ phát triển mặt đạo đức, tạo sở để họ ứng xử đắn mối quan hệ cá nhân với thân, với người khác (gia đình, bạn bè, thầy giáo…) với xã hội, với Tổ quốc, với môi trường tự nhiên, với cộng đồng quốc tế Với mục đích chuyển hóa ngun tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật, hình thành em lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, u hồ bình, có tinh thần cộng đồng quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng bảo vệ mơi trường Trong đó, gia đình xác định trường học đạo đức, tính cách người cha mẹ người thầy cái; Giáo dục nhà trường có vai trò quan trọng giáo dục đạo đức học sinh; Cộng đồng có ảnh hưởng quan trọng vai trò hỗ trợ tích cực chương tình giáo dục đạo đức học sinh.Trong nhà trường, văn học mơn có vai trò định đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh * Vai trò mơn văn học giáo dục đạo đức học sinh Vũ Quỳnh nói: “Văn chương có khả khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả, theo thật” Còn Macxim Gorki viết Tôi học tập lại tâm sự: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần Con Người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy” Và văn học loại sách, quan niệm M.Gorki, giúp người đọc “tới gần Con Người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất” Văn học đạo đức học văn học, hình tượng thẩm mỹ xây dựng nên thứ chất liệu đặc biệt- ngôn ngữ nghệ thuật, lại có khả làm cho người ta tốt hồn thiện nhân cách, thứ văn học chân Tuy nhiên, nói đến chức giáo dục văn học khơng có nghĩa bó hẹp vấn đề giáo dục đạo đức xã hội, giáo dục lập trường tư tưởng, lên lớp nguyên tắc, quy phạm đạo đức mà phần việc có mơn Đạo đức, trường tuyên huấn đảm nhận Giáo dục văn học tạo nên giá trị tinh thần, bồi dưỡng tâm hồn tình cảm, xây dựng nhân cách lĩnh cho hệ cơng dân, góp phần tạo nên mơi trường đạo đức xã hội sáng, lành mạnh, có văn hóa Quan niệm cho văn học vũ khí, cơng cụ công tác tư tưởng, quan niệm chức giáo dục lên lớp thuyết lý đạo đức cũ kĩ, ý chí, khơng với thực tế đặc thù đời sống văn học.Văn học thực chức giáo dục đường riêng nó: tác động vào tình cảm người cảm hóa hình tượng thẩm mỹ.Với việc xây dựng nên hình tượng thẩm mỹ, văn học làm cho người yêu mến kính trọng, khinh bỉ căm ghét, đau đớn xót thương, căm giận trào sôi “Văn học giúp cho người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy sinh người khát vọng hướng tới chân lí, đấu tranh với xấu xa người, biết tìm tòi tốt người thức tỉnh tâm hồn họ xấu hổ, chí căm thù, lòng dũng cảm, biết làm tất để người trở nên lành mạnh tắm đẫm người ánh sáng thiêng liêng vẻ đẹp” (Gorki) Văn học góp phần ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm đạo đức cho người cách tập cho người đọc thói quen cảm thụ tinh tế, mài sắc cho họ cảm quan nhận thức, khả nhận chân, thiện, mỹ đời sống bộn bề Từ chỗ say mê, xúc động mãnh liệt, văn học làm cho người nhận lẽ phảitrái, đúng- sai, nhận lầm lạc Bởi thế, cần khẳng định rằng, mục đích văn học khơng phải đạo đức, mục đích chuẩn bị cho người tiếp thu đạo đức Văn học có khả lọc cảm hóa người lớn Vậy trình giáo dục văn học người đọc diễn nào? Quá trình giáo dục văn học trình tác động lâu dài, tinh tế, bền bỉ Ảnh hưởng văn học nghệ thuật người diễn lúc mà thường thấm vào dần dần, ngày Bản chất văn học nghệ thuật tình cảm Đánh vào tình cảm tác động vào khâu then chốt để lay chuyển người Nghệ thuật, cho dù cao siêu sâu sắc đến đâu trước hết đòi hỏi xúc động Bị xúc động, bị lôi cuốn, say mê điều tác phẩm, từ người đọc tự nhận thức lại có thay đổi, giác ngộ cần thiết cho Trong q trình tác động để biến cải người, tác phẩm văn học nghệ thuật người thầy, nhà thuyết giáo mà người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc Sự đối thoại đối thoại bên người tiếp nhận nghệ thuật, đối thoại với mình, phần thiện phần ác, phần lương tri tội lỗi, lí trí cao dục vọng thấp hèn người Tác phẩm nghệ thuật nhằm khơi dậy đấu tranh, vật lộn bên Nó gương để người tự soi mình, tự đối chiếu phán xét người khác thân Bằng cách đó, văn học chuyển q trình giáo dục thành trình tự giáo dục Ở đây, thuyết phục từ bên chuyển dần thành tự thuyết phục Giáo dục văn học nghệ thuật tính chất cưỡng mà hoạt động tự giác Khơng bắt phải làm theo điều nhà văn mong muốn, lời nhân vật kêu gọi, tiếp nhận tác phẩm, tất điều hay dở, tùy thuộc vào trình nhận thức khả tự đấu tranh người, thấm dần cách tự nhiên dễ dàng vào người đọc Rồi lúc đó, họ làm theo điều hay dở lúc Không phải ngẫu nhiên, nói đến chức giáo dục văn học, người ta hay nói đến giáo dục đạo đức Đây mục tiêu tác động tác phẩm văn học đời sống người Nghệ thuật thời vậy, luôn có xu hướng khuếch đại tốt để trở nên đẹp đẽ, lộng lẫy hơn, từ lơi cuốn, hấp dẫn người, làm cho người tin đời có cơng lý, lương tri, có người tốt, khơi dậy người khát vọng vươn tới lí tưởng, muốn noi gương, bắt chước làm theo điều thiện, điều hay Vì vậy, văn học nghệ thuật khơng thiếu đẹp, thiếu chất lý tưởng, thiếu chất anh hùng, lãng mạn, thiếu nhân vật tích cực Đồng thời nhà văn phóng đại xấu, làm cho trở nên ghê tởm đáng ghét, phủ định nó, trước tác phẩm sau đời 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Bộ mơn Ngữ văn có vai trò vơ quan trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách học sinh, đặc biệt học sinh THPT, thực trang cho thấy nhiều học sinh khơng thích học văn nhiều lý Thứ nhất, tác động xã hội, học văn thi ngành nghề mơn khoa học tự nhiên thời đại cơng nghiệp hố đại hố; thứ hai học văn khó từ khơng thích học, khơng hứng thú đam mê mơn có vai trò quan trọng việc dạy người nên việc giáo dục đạo đức học sinh nhiều hạn chế, thời đại kinh tế thị trường, thời hội nhập, tình trạng đạo đức học sinh xuống cấp, cách ứng xử thiếu văn minh, thiếu tình người mối lo ngại lớn cho xã hội ngành giáo dục Việc trọng dạy tri thức để phục vụ cho thi cử chưa tâm việc bồi dưỡng tâm hồn ,nhân cách phẩm chất lý tưởng sống cao đẹp hợp thời đại đọc văn nhà trường thực tế đáng suy nghĩ Theo thống kê nhà nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta là: trọng dạy chữ 80%, 20% dạy nghề dạy người Từ cho thấy chênh lệch tỉ lệ mục tiêu đào tạo giáo dục Qua khảo sát thực tế trường Trung học phổ thông huyện cho thấy số học sinh học văn thi vào trường ngành khoa học xã hội nhân văn ít, số học sinh tâm huyết với môn văn Trong mơn khoa học tự nhiên lại có sức hút lớn phần lớn học sinh khó khăn chiến lược giáo dục đào tạo người toàn diện Trước thực trạng trên, giáo dục có đổi thi cử tiếp tục chỉnh lý chương trình SGK ,đổi dạy học tích hợp với mơn Ngữ văn nhà trường PTTH đồng thời định mơn ngữ văn mơn tốn mơn bắt buộc kì thi THPTQG Đó dấu hiệu đáng mừng vị mơn văn thay đổi quan niệm học sinh phụ huynh Khảo sát chung đồng nghiệp học sinh trường trường bạn việc dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu có tới 85% trọng vào việc khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 15% quan tâm đến tích hợp dạy người, rút học giáo dục đạo đức, nhân cách sống cho học sinh sau học tác phẩm Có thể nói dạy mơn ngữ văn thơng qua hệ thống chương trình, bên cạnh việc trang bị cho học sinh kiến thức giá trị tác phẩm cần thấy giá trị to lớn việc tác động trở lại sống văn học Qua hệ thống chương trình, nhiệm vụ dạy người, dạy cách sống, cách ứng xử sống xã hội người cần trọng: tình yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu nam nữ sáng lành mạnh thuỷ chung, sống có tình nghĩa, sống chân thực có trách nhiệm với thân gia đình, xã hội, biết cảm thơng thấu hiểu sẻ chia gần gũi hòa đồng với người, sống có lý tưởng, có lòng tự trọng, ln hướng thiện… Tất giá trị văn học hướng tới giáo dục người chưa người dạy, người học ý xem nội dung quan trọng xem nhẹ bỏ qua Dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, người dạy học không dừng lại tình truyện, phân tích nhân vật, giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm mà trọng đến thơng điệp mà nhà văn gửi đến người đọc, giáo dục cho học sinh ý thức đấu tranh, trừ xấu, ác, vượt lên cám dỗ đời Con người cần có tình yêu thương, cảm thông bao dung độ lượng hi sinh người chưa đủ mà bên cạnh người cần trăn trở kiếm tìm giải cho thân người khốn khổ Qua khảo sát phần mục tiêu học Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, tơi thấy chưa có phần giáo dục đạo đức nhân cách, tâm hồn cho học sinh qua học Vì tơi thiết nghĩ, qua việc dạy nội dung nghệ thuật tác phẩm ta nên lồng ghép giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh để dạy sôi thực tiễn gây hứng thú đam mê cho học sinh Đây cách mà giáo viên dạy văn phát huy tối đa giá trị giáo dục thẩm mĩ tác phẩm văn chương 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Câu cần gắn kết với việc dạy người, bồi dưỡng tâm hồn nhân cách người thông qua đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, qua chi tiết để hiểu tầng ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm giáo dục người Để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh qua dạy này, tiến hành bước sau: Bước : Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm : - Khắc sâu kiến thức nhà văn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt phong cách văn chương tác giả hai giai đoạn: trước sau năm 1975 - Hoàn cảnh đời tác phẩm: Tác phẩm đời hoàn cảnh lịch sử, xã hội phức tạp Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thúc Cuộc sống với muôn mặt đời thường trở lại sau chiến tranh Con người phải đối mặt với vật lộn mưu sinh đầy nghiệt ngã Nhiều vấn đề nhân sinh trước chưa ý, đặt Nhiều quan niệm đạo đức phải nhìn nhận lại Tơi cho hồn cảnh giờ, vấn đề người cá nhân thực cần phải quan tâm hàng đầu Nhất người muôn nỗi ám ảnh mưu sinh, nhân cách, thân phận Bước : Tái nội dung câu chuyện: Gọi học sinh tóm tắt hệ thống hóa nhân vật theo cách chuẩn bị nhà; yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, nêu vài chi tiết ấn tượng tác phẩm Bước : Đọc hiểu văn *) Tình truyện: Hai phát nghệ sĩ Phùng Giáo viên nêu vấn đề: Có người cho câu chuyện Chiếc thuyền xa câu chuyện điều thường gặp lại đầy bất ngờ Theo em, “những điều bất ngờ” gì? Học sinh trao đổi: Đúng câu chuyện đầy bất ngờ - Bất ngờ trước hết đối lập tàn khốc cảnh tượng mà người nghệ sĩ nhìn thấy bãi biển Cảnh thuyền lưới vó ngồi xa – “cảnh đắt trời cho” mà người nghệ sĩ khao khát kiếm tìm Và cảnh người đàn ơng hàng chài đánh người vợ cách tàn nhẫn, đau khổ - Điều bất ngờ thứ hai câu chuyện xảy tòa án huyện Người đàn bà hàng chài chấp nhận bị chồng đánh “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” không chịu li dị chồng Giáo viên: Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình bất ngờ câu chuyện? Em có suy nghĩ điều ? Học sinh: - Được trưởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh bổ sung vào lịch cảnh biển buổi sáng có sương, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng biển miền Trung vốn chiến trường xưa, nơi phong cảnh thật thơ mộng, sương mù vào tháng bảy Tại đây, sau nhiều ngày phục kích, anh ngẫu nhiên gặp “cảnh đắt trời cho”: trước mặt anh “bức tranh mực tàu danh họa thời cổ”, nơi đây, anh có nhiều phát mẻ với chiêm nghiệm lớn lao sống người - Nhiệm vụ trưởng phòng giao biểu tượng cho thử thách khó khăn ln xuất q trình làm việc sống đời thường, đòi hỏi người thực ngồi lực chun mơn vững vàng cần có đam mê, nhiệt tình, đức tính kiên trì sáng tạo, bên cạnh cách nhìn đa chiều, khám phá chiều sâu chất vật, việc, đối tượng yêu cầu thiếu Hoàn cảnh mà Phùng phải vượt qua mang đến cho người học học nghị lực vượt khó cơng việc, sống Con người khơng đầu hàng trước khó khăn thử thách, vượt qua ta gặt hái thành công mong đợi Giáo viên dẫn dắt vấn đề: Em đặt vào nhân vật Phùng thử tưởng tượng hoàn cảnh cảm xúc người nghệ sĩ tình thứ ? Học sinh tái hiện: Người nghệ sĩ kiếm tìm cảnh đẹp, phát cảnh sức mong đợi: thuyền lưới vó hướng vào bờ : “Mũi thuyền in nét lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối ” Người nghệ sĩ suốt đời kiếm tìm vẻ đẹp phát vẻ đẹp tồn bích trước mắt mình, thực xúc động “Trái tim có bóp thắt vào”, giây phút tâm hồn người nghệ sỹ lọc, thăng hoa, giới xung quanh anh hữu Đẹp, thánh thiện Cho nên anh không cảm thấy dó “cảnh đăt trời cho” đời cầm máy mà “ngộ” chân lí “cái đẹp đạo đức”,… Bài học: Cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật, đời sống không tài mà tâm hồn để hiểu trọn vẹn giá trị Học sinh: Nhưng chìm đắm giới nghệ thuật âm hình ảnh sống đời thường đập vào mắt anh Tiếng quát thô lỗ người đàn ông xé tan không gian yên bình bãi biển, hình dáng mệt mỏi người đàn bà dấu ấn day dứt đời sóng gió, hình ảnh người đàn ông hùng hổ lao vào đánh tới tấp người đàn bà nhát dao vơ hình cắt đứt giây phút lãng mạn người nghệ sỹ kéo anh với thực khổ đau Phùng không ngạc nhiên độc người đàn ơng mà kinh ngạc chấp nhận người đàn bà: “không kêu, không chống trả, không chạy trốn ” Cứ thể bà ta biết trước điều xảy bình thản đón nhận Trong hồn cảnh người nghệ sĩ bị rơi tuột từ thiên đường xuống địa ngục Anh không ngờ đằng sau vẻ đẹp diệu kì tạo hóa lại có ác, xấu đến khơng thể tin Vừa lúc trước, anh cảm thấy “bản thân đẹp đạo đức”, thấy “chân lí tồn thiện” mà sau chẳng “đạo đức”, “tồn thiện” đời Anh kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” sau “chạy nhào tới” chứng kiến tiếp trận ẩu đả người đàn ông hàng chài với thằng bé từ rừng lao xuống cuối biết ngơ ngác nhìn người đàn bà người đàn ơng phía thuyền trả lại cho biển vẻ “mênh mơng hoang sơ” Chắc có đổ vỡ ghê gớm tâm hồn người nghệ sĩ Giáo viên nêu tình phản đề: Có lẽ nhà văn sai xếp thứ tự hai cảnh tượng Tơi cho nên đảo vị trí Như người nghệ sỹ tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp cảnh biển có thăng hoa tuyệt đối tâm hồn Ý em nào? Học sinh: Không nên thay đổi Người nghệ sỹ cần phải nhìn thấu nỗi đau thực đời biết nhìn Đẹp Cách xếp tác có dụng ý Việc nhìn thấy thực làm vỡ giấc mơ lãng mạn người nghệ sĩ thật, nhìn thấy cảnh tượng gia đình hàng chài trước khơng có tâm trí để nhìn thấy hay cảm nhận vẻ đẹp biển Nhưng điềm nhiên thưởng ngoạn Đẹp, khơng có chút day dứt trước cảnh tượng đời khơng có phẩm chất người nghệ sỹ Học sinh: Em cho nhà văn thực tạo nên tình đặc sắc Nó khơng tạo nên bất ngờ mà tạo nên nhiều thơng điệp Thứ phẩm chất người nghệ sĩ chân Nghệ sỹ vừa biết thăng hoa với Đẹp, vừa biết đau nỗi đau sống đời thường Thứ hai, nhà văn muốn nói với thật hiển nhiên đời Xấu, Ác tồn song hành Đẹp, Thiện Nói cách khác sống vốn đầy bất ngờ, mâu thuẫn, ta nhìn thấy tượng bên ngồi, chất khơng dễ nhận Chúng ta phải đối mặt với sống phức tạp, xấu, ác ln tồn Vì ngồi khả phát hiện, khám phá, phải có tinh thần đấu tranh, lĩnh vững vàng trước xấu ác Bài học: Đừng nhầm lẫn tượng với chất, đừng vội đánh giá người, vật dáng vẻ bên mà cần phát chất thật ẩn chiều sâu Con người hồn hảo nhân cách người biết rung cảm trước đời, biết đấu tranh chống lại xấu ác để bảo vệ người khốn khổ *) Người đàn bà hàng chài Học sinh: Người đàn bà người vợ, người mẹ đáng trân trọng Nhưng lựa chọn chị ta khơng Học sinh: Em nghĩ chị ta khơng cách lựa chọn khác.Với chị ta cách để bảo vệ gia đình mình, để chị lớn lên bên cạnh cha, mẹ Chị lo chị đói khổ “cái việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” 10 “đám đàn bà hàng chài cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba để nuôi nấng đặng ” Hơn chị bảo “cũng có lúc gia đình vui vẻ, hòa thuận” mà Học sinh: Em cho cách lựa chọn người đàn bà hàng chài sai lầm Chị ta nghĩ chị cần gia đình với đầy đủ thành viên mà khơng cần biết thành viên có ảnh hưởng Nếu tiếp tục ảnh hưởng lớn đến nhân cách đứa trẻ Thằng Phác dẫn chứng Học sinh tranh luận: Nhưng li dị mẹ chị ta mưu sinh biển khơi bão tố.? Tơi cho lí chị ta đưa hợp lí: con, mưu sinh, lòng biết ơn với người đàn ơng Học sinh tranh luận: Nhưng cam chịu chị ta chịu bao lâu? Còn thằng Phác, lại cầm dao giết cha Ngược lại chấp nhận nghĩa dung túng cho hành động tội ác Người đàn ơng “độc dữ” Giáo viên: (Tình tranh cãi căng thẳng, giáo viên khéo léo chuyển sang ý khác) Cảm ơn nhiều suy nghĩ, ý kiến đánh giá khác em Các em có băn khoăn không, tất người lên án hành động người đàn ơng người đàn bà thơng cảm cho chồng vậy? Học sinh: Chị người hiểu rõ nỗi đau khổ người đàn ông Chị biết trước người đàn ơng “là anh trai cục tính hiền lành lắm”, chị biết “cũng nghèo khổ, túng quẫn trốn lính” Chị hiểu “lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu ” Chị nhận “lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Chị mang ơn người đàn ơng ơng ta chấp nhận lấy người phụ nữ vừa xấu vừa lỡ dở chị Người cho chị làm vợ, làm mẹ, có gia đình Dường người đàn bà thấu hiểu nỗi khổ tâm chồng Chị khơng ốn trách Chị không thấy biểu bên ngồi mà thấu tận tâm can người đàn ơng Cho nên dù đau đớn thể xác lẫn tinh thần chị khơng ốn trách chồng Giáo viên chốt ý chính: Tơi cho ý kiến em hay, ý kiến biểu phẩm chất người đàn bà Vậy theo em, ta nên nhìn nhận người đàn bà hàng chài nào? Học sinh: Cho dù ta nhìn nhận phải khẳng định: người phụ nữ nghèo có đời bất hạnh, sống lam lũ thấu hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh tất con, gia đình; Hơn tất cả, chị biết cảm thơng, trân trọng bao dung vị tha với chồng bị hành tàn nhẫn Tuy nhiên chị nhiều người phụ nữ yếu đuối khác, chưa biết cách chưa dám đấu tranh để tự bảo vệ cho người thân gia đình Những người chị xã hội cần phải lên tiếng, có hành động cụ thể tố giác, tẩy chay vấn nạn BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bài học: Cần phải biết cảm thông, thấu hiểu, yêu thương hi sinh người khác, đồng thời phải mạnh mẽ đấu tranh để trừ ác, 11 xấu Tuyệt đối khơng thỏa hiệp với nó, lĩnh vững vàng khéo léo ứng phó điều mà nhà văn muốn mang đến cho người đọc *) Tâm trạng Phùng Đẩu Giáo viên: Nghe xong câu chuyện người đàn bà hàng chài đầu Phùng Đẩu “vỡ điều đó” Điều họ “vỡ” vậy? Học sinh: Em cho họ hiểu hoàn cảnh người đàn bà hàng chài Họ hiểu chị chấp nhận “đòn chồng” khơng chịu li dị Bây họ thấy người đàn bà thô kệch lại bao dung, giàu đức hi sinh, thương thấu hiểu lẽ đời Họ biết xung quanh họ nhiều số phận khổ đau Học sinh: Có lẽ Đẩu Phùng nhận họ nhìn sống đơn giản Đẩu cho cần dùng pháp luật để trừng phạt kẻ có tội Nhưng anh “ngộ” đời phức tạp nhiều Luật pháp áp dụng trường hợp Anh có lòng tốt muốn bảo vệ người dân bắt người đàn bà bỏ chồng để chị ta khỏi bị đòn lại khơng thể mưu sinh Lòng tốt anh đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết phải cần giải trọn vẹn lí tình Lòng tốt luật pháp phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể Bài học: Cần phán xét người sống hai phương diện: LÝ TÌNH Học sinh: Người đàn bà vùng biển thất học lại thấu hiểu đời nhiều hai người thành đạt Phùng Đẩu Chị không cam chịu cách thụ động mà kết trăn trở để bảo vệ gia đình, lựa chọn khơn ngoan hồn cảnh ngang trái Dường Phùng thấy nhỏ bé, ngây thơ trước người đàn bà thất học Giáo viên: Nêu vài câu danh ngôn, tục ngữ phù hợp diễn tả cảm xúc Phùng hồn cảnh ấy? Học sinh: “Trước trí tuệ vĩ đại cúi đầu; trước trái tim vĩ đại quỳ gối” *) Nhân vật Phác Giáo viên: Em có suy nghĩ hành động thằng Phác – nhân vật đứa trai truyện? So sánh, liên hệ với nhân vật số tác phẩm học? Học sinh: Nhân vật đứa trai nhân vật "có vấn đề” - Vì thương mẹ, muốn bảo vệ người mẹ khốn khổ, Phác "giận căng thẳng” lao vào người cha "một viên đạn đường lao đến đích nhắm”, giật thắt lưng tay người cha, "dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khuôn ngực trần vạm vỡ, cháy nắng” ông ta Hành động thằng Phác "làm đau” hai, "như viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” Lần thứ hai Phùng chứng kiến, chuyện lại diễn y trước, khác lần này, thằng Phác giấu "con dao găm sáng loáng” cạp quần 12 Một đứa trẻ, "một viên đạn” "con dao găm”! Làm biện minh cho động muốn bảo vệ mẹ hành động bạo lực trái đạo với cha? - Chưa hết, từ biết Phùng biết chuyện nhà nó, thằng Phác "thù ghét” Phùng (ba lần nhà văn dùng từ"thù ghét” với cấp độ tăng tiến:"đâm thù ghét”, "hết sức thù ghét”, "đầy thù ghét” - cho phản ứng thằng Phác) Từ "thằng bé thông minh dễ thương”, Phác "đã hoàn toàn biến thành đứa trẻ độc ác hư đốn, hét lên trước mặt giọng the thé đầy giận dữ: "Hãy cút đi! Cút đi!” Phản ứng trẻ con, hiểu được, chí thơng cảm ngại không khỏi âu lo phiên lão đàn ông man rợ dần xuất lộ, "cái thằng từ tính khí đến mặt mũi giống lột từ lão đàn ông hành hạ mụ, hành hạ mụ chết” - Cuộc sống ? Nó trở thành người ? Không hiểu thằng Phác lại xui nhớ đến thằng bé Heng Nguyên Ngọc (dưới bút danh Nguyễn Trung Thành) truyện ngắn tiếng Rừng Xà nu Đúng đứa bé văn học sử thi thằng bé văn học Thời sử thi, người lớn hình mẫu trẻ Heng hãnh diện thấy giống anh lực lượng T’Nú Thằng bé Heng hình ảnh tiếp bước, chứng cho sức sống bất diệt Xà nu: “cây mẹ ngã xuống mọc lên, đố chúng diệt hết rừng Xà nu đấy!” Khẩu súng trường mát mang niềm tin mãnh liệt tác giả vào chân lí thời sử thi: “chúng cầm súng, phải cầm giáo!” Còn đây, bố thằng Phác, kẻ đứng đầu đời sống nêu gương xấu xa tồi tệ thằng Phác trả đũa người lớn Con dao găm niềm lo âu rối loạn gia đạo hay lời cảnh báo đau đớn tất yếu rằng: Hôm bố cầm thắt lưng lính ngụy ngày mai cầm dao găm Thật đáng sợ! Giáo viên: Giả sử phải đặt vào hồn cảnh thằng bé Phác, em làm ? Học sinh: Em ơm mẹ chịu đòn thay Học sinh: Em gọi người đến để can thiệp giúp đỡ Học sinh: Em thẳng thắn nói chuyện với bố mẹ suy nghĩ cảm xúc mình, muốn bố mẹ hiểu vấn đề bạo lực gia đình dần hủy hoại phẩm chất tốt đẹp tất người Học sinh: Em cố gắng tìm việc làm phù hợp để phụ giúp kinh tế cho gia đình, dần loại bỏ vấn nạn bạo lực gia đình, xem học quý báu, sai lầm lớn sống gia đình để sau khơng vướng mắc phải Giáo viên: Cảm ơn suy nghĩ giải pháp em Tất nhiên khơng có giải pháp định cho phù hợp với tình Tơi hi vọng hồn cảnh cụ thể em phải bình tĩnh, tìm giải pháp khơn ngoan, có hiệu tốt nhất, đừng nên giận giữ nóng nảy ln chất chứa hận thù ốn ghét Phác Tuy nhiên, điều Tôi mong tất học sinh thương yêu 13 rơi vào tình đau đớn ấy.Thực tế, tất người gia đình trở thành nạn nhân đáng thương nạn bạo lực gia đình, đứa trẻ, chúng bị tước đoạt bình yên hạnh phúc tuổi thơ nguy hiểm bị biến thái tâm lí, nhân cách Hoạt động 4: Tổng kết ( Giáo viên học sinh đối thoại bình đẳng) Giáo viên: Theo em nhà văn muốn gửi gắm thông điệp qua câu chuyện này? Học sinh: Em cho nhà văn muốn phải có nhìn đa chiều sống người Cần phải sâu vào chất vấn đề không nhìn từ tượng Bởi nhìn vẻ bề ngồi mà phán đốn có mắc sai lầm nghiêm trọng Giáo viên: Tốt Còn điều khơng ? Học sinh: Em nghĩ nhà văn trăn trở nhân cách người chiến mới: chiến mưu sinh Người đàn ông câu chuyện hồn cảnh nên trở thành độc Thằng Phác muốn bảo vệ mẹ nên đánh trả cha , kéo dài thực trạng sống ấy, người bị tha hóa nhân cách Giáo viên: Tơi thấy điều quen Dường trước có nhà văn nói đến phải Các em nhớ giúp không ? Học sinh: Em nghĩ giống với điều Nam Cao nói tác phẩm (Đời Thừa, Trăng sáng, Chí Phèo…) Có điều điểm nhìn Nam Cao nhân vật bị tha hóa nên đấu tranh nội tâm họ miêu tả tỉ mỉ Giáo viên: Rất Tôi nghĩ nhà văn trăn trở nhiều nhân cách người Nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu khác trước nhiều Ơng khơng q lí tưởng hóa nhân vật, khơng “đặt nhân vật vào bầu khơng khí vơ trùng” Ơng nhìn người đòi hỏi khắt khe thực khách quan, mối quan hệ xã hội phức tạp Vì nhân vật ơng khắc họa chân thực Họ phải đối mặt với chiến phức tạp: chiến mưu sinh Và chiến ấy, nhân cách người bị thay đổi Tôi nghĩ câu chuyện nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh mà nhà văn muốn gợi Chẳng hạn như: làm để giải triệt để bi kịch gia đình hàng chài (mà thật nhiều gia đình có hồn cảnh tương tự thế)? Làm để chiến mưu sinh người giữ nhân cách? Tại câu chuyện ln nóng bỏng thở sống ? Giáo viên: Theo em chi tiết “bức ảnh” cuối tác phẩm mang thơng điệp gì? Học sinh: Nó thể quan niệm nhà văn mối quan hệ nghệ thuật sống Cuộc sống chất liệu nghệ thuật Nghệ thuật phải bắt nguồn từ sống nghệ thuật chân Giáo viên nêu vấn đề: Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì? 14 Học sinh: Nhan đề dụng ý nghệ thuật nhà văn Tác phẩm Hình ảnh thuyền ngồi xa tượng trưng cho vẻ đẹp nghệ thuật Nhưng nghệ thuật lại đặt thực nghiệt ngã Qua nhà văn muốn truyền tải “tuyên ngôn nghệ thuật”: Nghệ thuật chân phải gắn với thực sống, người nghệ sĩ phải biết quan sát, lắng nghe, thấu hiểu muôn mặt sống nỗi đau thân phận người Hơn hình ảnh thuyền xa gợi lên đơn độc, nhỏ bé, bất an lòng người đọc Bài học: Có tình u thương, cảm thơng bao dung độ lượng hi sinh người chưa đủ mà bên cạnh người cần trăn trở kiếm tìm giải cho thân người cảnh ngộ Giáo viên: Em thích nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? Học sinh: Em thích nghệ thuật xây dựng tình truyện đầy bất ngờ Người nghệ sĩ khao khát kiếm tìm vẻ đẹp Khi anh say sưa hạnh phúc có “cảnh đắt trời cho” phát thực cay đắng Người nghệ sĩ ngờ đằng sau tranh bi kịch gia đình hàng chài Điều bất ngờ người đàn bà hàng chài bất hạnh lại từ chối can thiệp pháp luật Chị ta chịu đòn khơng li dị chồng Qua tình đó, người nghệ sĩ hiểu điều sống, người nghệ thuật Học sinh: Em thích cách lựa chọn kể chuyện nhân vật truyện Em nghĩ câu chuyện này, Phùng đóng vai trò người chứng kiến, người muốn chia sẻ, người thuật lại câu chuyện Như ta có cảm giác câu chuyện thực, khách quan.Với kể vậy, nhà văn nhìn đời, người nhiều góc độ khác nhau: lúc gần, lúc xa; lúc trực tiếp tham gia câu chuyện, lúc gián tiếp quan sát với tư cách người kể chuyện; lúc đối thoại trực tiếp với nhân vật, lúc độc thoại nội tâm, lúc hỏi, lúc bình luận Hơn nữa, Phùng Đẩu người lính qua chiến tranh, họ hiểu khốc liệt chiến tranh, hòa bình họ lại nhận có chiến khốc liệt không kém: chiến mưu sinh Phùng nghệ sỹ nên anh giác ngộ mối quan hệ sâu sắc nghệ thuật đời Học sinh: Em thích nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Mỗi nhân vật tính cách, ấn tượng riêng Nhưng tất gợi lên cảm giác chân thực ta gặp họ trrong đời Giáo viên: Vấn đề để lại ấn tượng sâu sắc cho em sau học xong tác phẩm ? Học sinh: Mối quan hệ văn học nghệ thuật với thực sống Học sinh: Quan điểm cách nhìn nhà văn sống người thời điểm lịch sử xã hội Học sinh: Vấn nạn bạo lực gia đình- áp lực xã hội Học sinh: Sự tha hóa nhân cách, đạo đức số người thời đại mới… Học sinh: Tác động văn học nhà trường với đạo đức học sinh 15 Bài tập củng cố: Hãy viết nghị luận ngắn vấn đề ấn tượng ? 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp, với nhà trường - Căn vào khơng khí học (sơi chủ động hay im lặng thụ động) - Căn vào phản ứng học sinh trước tình có vấn đề (học sinh tỏ phấn khởi hào hứng hay thờ ơ) - Căn vào dung lượng kiến thức chuyển tải tiết học - Căn vào mức độ tư hoc sinh (hăng hái tham gia trao đổi thảo luận hay chậm chạp, không linh hoạt *) Qua chất lượng kiểm tra: Năm học Lớp Số kiểm tra Xếp loại Giỏi SL % Khá SL % Trungbình Yếu SL % SL % Kém SL % 12A1 47 4.3 22 46.8 20 42.6 6.4 0.0 TN 20172018 12A4 13 38 2.6 15 39.5 17 44.7 0.0 (TT) 12C2 47 6.1 20 40.8 23 49.0 4.1 0.0 TN 20182019 12C10 43 0.0 15 33.3 25 55.6 8.9 2.2 (TT) (TT: lớp dạy học theo phương pháp truyền thống TN: Lớp thực nghiệm, dạy học theo cấu trúc mở, góp phần khám phá tiếp nhận giá trị giáo dục đạo đức cho học sinh) *) Qua khảo sát ý kiến: - Về phía giáo viên: Đa số giáo viên đồng tình mục tiêu trọng tâm dạy học giáo dục đạo đức cho học sinh tán thành phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể tích cực chiếm lĩnh học - Về phía học sinh: Chúng tơi thu phản hồi tốt Trong số 96 học sinh chúng tơi phát phiếu điều tra có đến 71 em (chiếm 77,1%) cảm thấy thích với mơ hình học tập vào hồn tồn cảm nhận tác động giá trị giáo dục đạo đức qua học đọc hiểu Ngữ văn Trong số có 57 em (chiếm 80.2%) em cho họ dễ tiếp thu họ hứng thú khơng khí học tự do, thoải mái Có 43 học sinh (chiếm 60.5%) cho họ thích học họ đối thoại với bạn bè, bày tỏ suy nghĩ Có 19 học sinh (chiếm 26,7%) thích giáo viên bạn “gỡ” vấn đề khó Đặc biệt có 12 học sinh(13,4%) trước khơng hứng thú với mơn văn cảm thấy “bất ngờ” tương đồng nhân vật tác phẩm nên “tò mò” bắt đầu khám phá học *) Qua viết thu hoạch: 16 Theo tôi, kiểm nghiệm hiệu giáo dục đọc- hiểu tác phẩm văn học khơng có hình thức ý nghĩa việc khuyến khích học sinh viết thu hoạch phát biểu theo chủ đề cá nhân Chỉ cần qua số vấn đề có liên quan đến nội dung học,trong phát biểu tự (có lời thuyết trình văn bản- “phiếu kín”), học sinh tự đối chiếu, liên hệ, phân tích, nhận định mang “màu sắc chủ quan” rõ nét Với tơi, “cơ hội” để “tiếp xúc với giới tâm hồn” học trò, hiểu thêm hồn cảnh sống, nắm bắt tâm lý lứa tuổi, trạng thái cảm xúc…từ xây dựng phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng để đạt hiệu cao nhất.Tôi nhiều lần xúc động, trăn trở thương cảm với học trò qua thu hoạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 1.1 Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường THPT đào tạo người phát triển toàn diện Do đó, cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường nay, cần phải “tích hợp” nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh hoạt động giáo dục nhà trường 1.2 Môn Ngữ văn mơn học có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục định hướng hoàn thiện đạo đức, nhân cách học sinh Tuy nhiên vai trò chưa trọng phát huy triệt để giảng dạy 1.3 Để nâng cao chất lượng học, giáo viên phải có ý thức việc lồng ghép giáo dục đạo đức vào mục tiêu dạy học, đồng thời đổi phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học tự hoàn thiện nhân cách đạo đức cá nhân 3.2 Kiến nghị : 2.1 Cần rút ngắn khoảng cách chương trình Sách giáo khoa với đời sống xã hội: Thực tế chương trình văn học nhà trường thiên văn học khứ, nặng phần văn học sử Trong đời sống văn hóa xã hội biến động mạnh, văn học đương đại phát triển phản ánh kịp thời vấn đề có tính thời 2.2 Cần quan tâm đến phù hợp nội dung chương trình phần đọc văn với tâm lí tiếp nhận hứng thú tìm hiểu học sinh: thiếu tác phẩm dạy học sinh lĩnh đối mặt với vấn đề gai góc sống, thiếu văn dạy kĩ sống, tiêu vượt khó… 2.3.Cần trọng đến thời gian đọc hiểu cho văn tác phẩm văn học thời gian dành cho đọc hiểu tác phẩm văn học q nên có nhiều tác phẩm giàu giá trị nhân văn chưa trao đổi, thảo luận để giúp học sinh khai thác hết 17 2.4 Bản thân tác phẩm văn học đề án tiếp nhận cấu trúc mở, khơng có đáp án hay câu trả lời cho vấn đề có giá trị đó.Vì vậy, với giáo viên đứng lớp, nên khai thác học theo hướng “mở” định hướng cho học sinh tiếp nhận vấn đề theo hướng “mở” (có nhiều cách hiểu cho vấn đề tác phẩm), điều quan trọng phải có “thấu cảm” thầy trò, từ có phương pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng Trên vài suy nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức nhân cách học sinh qua đọc văn trường THPT nói chung Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu nói riêng Trong khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, viết không tránh khỏi khiếm khuyết, mong gốp ý chân thành bạn đồng nghiệp để đề tài ứng dụng có chất lượng thực tiễn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Phí Thị Thúy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo dục học, tập – Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, NXB Giáo dục ,1998  Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 1998  Lí luận văn học , Phương Lựu, NXB Giáo dục  Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu, tuyển chọn - Nguyễn Minh Châu - Về tác giả tác phẩm , NXB Giáo dục, 2002  Nhiều tác giả, “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu” - In Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm, trang 238 - 261  Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 12, NXB Giáo dục  Thiết kế học Ngữ văn 12, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá, xếp loại Một hướng tiếp cận truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu từ góc độ tình truyện Sở C Năm học đánh giá xếp loại 2014- 2015 ... nhỏ qua đề tài: Giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh THPT qua giảng dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu – SGK Ngữ văn 12 – Tập 1.2 Mục đích nghiên cứu M.Gorki khẳng định: “Văn học. .. giải: dạy- học văn - dạy - học cách làm người, giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh THPT NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận * Vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. .. văn học hướng tới giáo dục người chưa người dạy, người học ý xem nội dung quan trọng xem nhẹ bỏ qua Dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, người dạy học khơng dừng lại tình truyện,

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w