1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Việc giảng dạy truyện ngắn văn học việt nam giai đoạn 1930 1945 trong trường trung học phổ thông thực trạng và kiến nghị​

31 324 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 359,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN VIỆC GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI THỰC HIỆN : PGS TRẦN HỮU TÁ : NGUYỄN OANH KIỀU LỚP CAO HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN KHÓA 11 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2003 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hòa nhập vào phát triển chung giới nước khu vực, đất nước ta có chuyển mạnh mẽ lónh vực kinh tế, trị, xã hội… để phát triển nhanh chóng trở thành nước Việt Nam xã hội chủ nghóa, khẳng định lựa chọn đắn Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng diễn vào năm Thế kỷ xác định rõ: Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại…” [115;24] Để thực mục tiêu đó, có lẽ “nguồn lực người” yếu tố quan trọng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX Đảng nêu: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.” [115;108] Tuy nhiên, thực tế diễn giáo dục nước ta nói chung trình giảng dạy nhà trường phổ thông nói riêng nhiều khó khăn bất cập, đáng lo ngại Ngày có nhiều niên “vào đời” mà chưa trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để gánh vác trách nhiệm người chủ đất nước, chủ tương lai Nhiều em chưa đủ lực tư để giải công việc, chưa có tâm hồn nhạy cảm để đánh giá tượng xã hội, đạo đức, hay cảm nhận cho tác phẩm văn chương Thậm chí có em chưa diễn đạt để người khác hiểu Nguyên nhân có nhiều, có lẽ việc môn Văn nhà trường chưa làm tròn trách nhiệm nguyên nhân đáng kể “Văn học nhân học” (M Gorki), môn Văn, thông qua người thầy dạy Văn, phải giúp học sinh biết cảm, biết yêu hay đẹp sống, biết hướng đến chân, thiện, mỹ mà có khả phát triển tư duy, sáng tạo, thích nghi nhanh với sống Nhưng tượng: học sinh không yêu thích không chịu đọc tác phẩm văn học (cả văn học cổ đại, với tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học, thể loại, hay tác giả tuyển chọn vào SGK), không say mê với sách, với thơ văn, nghệ thuật… phổ biến Về phía giáo viên, số giáo viên thiếu nhiệt tình giảng dạy, giảng dạy qua loa, đại khái cho đủ tiết, đủ bài, không kích thích, không gây hứng thú cho học sinh… văn học thường diễn đơn điệu, nhàm chán uể oải, mệt mỏi thầy lẫn trò Xuất phát từ thực tế giảng dạy từ yêu cầu môn Văn, việc đổi toàn diện nhu cầu thiết có tính chất bản, nhằm mang lại hiệu thiết thực việc giảng dạy môn Văn nói chung giảng dạy giai đoạn, thể loại, tác phẩm văn học cụ thể nói riêng Điều quan trọng tìm vấn đề tồn nguyên nhân tồn thực tế giảng dạy môn Văn trường THPT, để từ tìm giải pháp cho vấn đề “Việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 –1945 trường phổ thông trung học - thực trạng kiến nghị” đề tài mà chọn để thể nghiệm suy nghó, lập luận điều vừa nêu Thông qua việc tìm hiểu thực tế giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 số trường phổ thông muốn góp vài ý kiến vào việc giải khó khăn giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy – học văn tình hình Tất nhiên, với thực tế diễn trường THPT, có nhiều vấn đề cần giải khó giải sớm chiều… Mục tiêu thâm nhập thực tế giảng dạy trường phổ thông, trao đổi bạn đồng nghiệp tìm đường cải tiến, đổi việc giảng dạy văn học đại nói chung, truyện ngắn đại nói riêng, cụ thể truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Việc giảng dạy môn Văn nói chung giảng dạy truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng trường THPT có liên quan mật thiết đến việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách hệ học sinh Vì thế, có nhiều công trình khoa học, viết lớn nhỏ đề cập đến vấn đề nhiều góc độ, hướng tiếp cận khác Đề tài “Việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 – thực trạng kiến nghị” nói chung chưa có công trình vào nghiên cứu cách trực tiếp, cụ thể chi tiết Tuy nhiên, tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 30-45 có khuôn khổ đề tài vấn đề liên quan đến thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả tên tuổi đề cập đến Khi thực Luận văn vào tìm lịch sử nghiên cứu vấn đề, chọn giới hạn số viết, công trình cho tiêu biểu gần gũi với đề tài Trên tinh thần ấy, mạn phép chia tác phẩm, viết chọn thành ba nhóm lớn, theo góc độ phạm vi đối tượng nghiên cứu theo hướng tiếp cận (thi pháp hay phương pháp giảng dạy) Cụ thể: Nhóm thứ nhất: viết, nghiên cứu truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giảng dạy chương trình THPT: 1.1 Hướng tiếp cận từ thi pháp: Từ tác phẩm xuất văn đàn văn học Việt Nam, quan tâm, nghiên cứu nhiều người giới phê bình văn học Những viết thực có ích cho giáo viên học sinh trình tiếp cận tác phẩm Nó làm cho khoảng cách tác phẩm (và tác giả) với GV HS hệ ngày ngắn Các tác giả tiếp cận tác phẩm nhiều khía cạnh, bình diện khác theo thi pháp thể loại, qua thể hiểu biết tác phẩm cách sâu sắc Như “Qua truyện ngắn “Chí Phèo” bàn thêm nhìn thực Nam Cao”, Trần Tuấn Lộ; “Con người bị từ chối làm người truyện “Chí Phèo” Nam Cao”, tác giả Nguyễn Văn Trung; “Cái thật tài hoa Chữ người tử tù”, tác giả Nguyễn Ngọc Hoá; “Phố huyện Thạch Lam”, tác giả Đỗ Đức Hiểu vv… Những khái niệm, nhận định như: “Chí Phèo bi kịch người bị từ chối quyền làm người” [5;75]; Chí Phèo “vừa tiêu biểu cho số phận cực khổ người nông dân bị đè nén bóc lột, vừa tiêu biểu cho tha hóa phổ biến xã hội tàn phá tâm hồn người” [120;319]; hay “Chữ người tử tù – truyện ngắn “cổ điển” lịch sử văn học Việt Nam đại” [67;255] vv… biểu cụ thể, sinh động phong phú, đặc sắc công trình, viết nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 30 – 45 Đặc biệt từ khoảng 10 năm trở lại đây, công trình nghiên cứu tác phẩm ngày nhiều hơn, đa dạng sâu sắc nhiều khía cạnh khác Như Nguyễn Thái Hoà với viết “Chất giọng Nam Cao “Chí Phèo” sâu vào phân tích tác phẩm Chí Phèo góc độ ngôn ngữ học, cung cấp cho bạn đọc nói chung, GV, HS nói riêng kiến thức thú vị Khi bình tác phẩm Hai đứa trẻ, Nguyễn Thành Thi cho chuyến tàu phần “bóng thức kinh kỳ” lòng Hai đứa trẻ: “May sao, bóng thức kinh kỳ thức: chút sáng rực, chút vui vẻ, chút huyên náo nó, đêm đêm, qua phố huyện, vệt sẹo dài, niềm an ủi nhỏ nhoi, dù ngắm, mà nhìn…” [122;173] Hay nghiên cứu mình, tác giả Chu Văn Sơn lại có phát độc đáo hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục (Chữ người tử tu)ø Đó là: “Kẻ tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Người tự nhân cách lại bị giam hãm nhân thân” Ông cho “vẻ siêu bút nội dung Chữ người tử tù chỗ giao điểm hai thứ nhà tù, đối mặt hai loại tù nhân.” Và cảnh tượng “xưa chưa có” cuối truyện “sự chiến thắng đầy kiêu hãnh tài hoa khí phách: Đẹp thức đăng quang “cứu vớt người” (Đốt-xtôi-ep-xki – Chu Văn Sơn) [81] Năm 1999, báo Giáo dục thời đại diễn tranh luận sôi thể loại nhân vật tác phẩm Chữ người tử tù Người cho “chữ” (của Huấn Cao) nhân vật [45]; người lại cho viên quản ngục nhân vật trung tâm [29]… Và có người thống với quan niệm từ trước đến nay: Huấn Cao nhân vật trung tâm tác phẩm Có ý kiến cho Chữ người tử tù ký truyện ngắn từ trước đến ta thường hiểu [48] Đây vấn đề gợi nhiều suy nghó cho yêu thích tác phẩm Chữ người tử tù tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Ngoài ra, kể đến nhiều công trình, viết thú vị khác, “Tác phẩm văn học 1930 –1945 – phân tích, bình giảng” (tập 1) Phan Cự Đệ chủ biên [18]; “Bình giảng bình luận văn học” Nguyễn Đức Quyền biên soạn tuyển chọn [77]; “Văn học Việt Nam đại – bình giảng phân tích tác phẩm” Hà Minh Đức [20]… Tất nhằm giúp cho bạn đọc, đặc biệt GV HS có thêm nhìn tác phẩm đường đến với nghệ thuật 1.2 Hướng tiếp cận từ phương pháp giảng dạy: Những công trình, viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học theo hướng nhiều Cụ thể, kể đến công trình: “Nhà văn nhà trường: Nguyễn Tuân” Trần Hữu Tá biên soạn tuyển chọn [92]; “Nhà văn nhà trường: Thạch Lam, Hồ Dzếnh” Lê Bảo biên soạn tuyển chọn [7]… Tuy nhiên, công trình thực nhằm cung cấp thêm số tài liệu, kiến thức cho GV, HS trình dạy học nên dừng lại mức độ tuyển chọn tác phẩm giảng chương trình viết nhà phê bình phân tích, bình luận tác phẩm Sau tác phẩm tuyển chọn, tác giả biên soạn có gợi ý giúp HS hiểu tiếp cận xác nội dung, nghệ thuật tác phẩm Dạng thứ hai công trình đề cập đến việc phân tích, bình luận tác phẩm mức độ hướng dẫn HS làm văn, hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm theo đề làm văn cụ thể (có đề cương văn hoàn chỉnh theo đề cương), cung cấp cho học sinh văn dạng mẫu để học sinh học tập Như: “Làm văn 11” (SGK, SGV), Phan Trọng Luận chủ biên [50 51]; “Luận đề Nam Cao” tác giả Trần Ngọc Hưởng [40], “Dạy học văn 12 (phụ lục)” Vũ Quốc Anh Hà Bình Trị [3]; “Những văn hay khó chương trình PTTH”, Nguyễn Đăng Mạnh Trần Đăng Xuyền [65]; “Luyện thi Tú tài Đại học: Những làm văn mẫu 12” (2 tập), Lê Trí Viễn Trần Thị Thìn [116] vv… Ở hướng tiếp cận đáng ý công trình: “Giảng văn: văn học 11 (soạn theo chương trình chỉnh lý hợp Bộ Giáo dục năm 2000)” Nguyễn Hữu Quang Phan Thị Huỳnh Yến [75] Đây công trình thực công phu Các tác phẩm đề cập tác phẩm có chương trình văn học lớp 11 hành (gồm bốn truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945) Mỗi viết chia làm ba phần lớn Phần thứ tìm hiểu tác phẩm, chia thành nhiều mục nhỏ, bám sát theo trình tự giảng văn lớp Phần thứ hai phần gợi ý trả lời câu hỏi SGK Và phần thứ ba đề văn để luyện tập Ngoài ra, tác phẩm tác giả tuyển chọn phê bình tác phẩm nhà phê bình viết để làm văn tham khảo cho HS Đối với sách dành cho GV, đặc biệt cần lưu ý đến ba “sách giáo viên” phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy GV nhà trường, là: “Văn học 11” tập 1, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh thực [93]; “Văn 11”, phần văn học Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội biên soạn [11]; “Văn học 11”, tập 1, sách chỉnh lý, hợp năm 2000 [9] Không kể sách giáo viên chỉnh lý hợp năm 2000 xem tài liệu thức hướng dẫn giáo viên trình giảng dạy văn học nhà trường, hai lại có tác dụng tham khảo tốt Bốn tác phẩm truyện ngắn văn học giai đoạn 1930 – 1945 GS, nhà giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy viết, như: Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung (sách Trường ĐHSP Hà Nội), Trần Hữu Tá (sách Hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM) Nếu so sánh viết (về bốn tác phẩm) hai sách trên, nhận thấy: việc cung cấp kiến thức, có cách tiếp cận tác phẩm khác nhau, hai thể cách sâu sắc đầy đủ nội dung kiến thức cần cung cấp cho HS Riêng việc hướng dẫn phương pháp giảng dạy, có khác biệt Đối với sách Trường ĐHSP Hà Nội, gợi ý phương pháp giảng dạy không nhiều Các tác giả có đề cập đến phương pháp thông qua câu như: “Cần giải thích ý nghóa nhan đề truyện, rõ nhan đề “Đời thừa” gắn với chủ đề truyện nào…” Nhưng hướng dẫn không nhiều chưa hướng ý đến HS, khích thích để HS tham gia vào học Kết cấu giảng chung chung, gần với việc phân tích, bình luận tác phẩm văn chương đơn hướng dẫn GV nội dung, phương pháp giảng dạy [Xem 11;121-146] Đối với sách Hội nghiên cứu giảng dạy TPHCM, giảng có ba phần lớn phần bố cục giảng phân bố tương đối hợp lý, chi tiết [Xem 93;130-145] Những hướng dẫn phương pháp, chưa nhiều cụ thể giáo án giúp ích nhiều cho giáo viên Như: cách đặt câu hỏi; cách phân bố thời gian giảng; lưu ý chỗ, chi tiết cần xoáy sâu (thể qua câu như: “Nên lưu ý đến bối cảnh”, “chú ý khai thác diễn biến tâm trạng, thái độ, hành động hai nhân vật suốt ba đoạn”, “nên so sánh với…”, “giáo viên nên gợi cho học sinh ý đến…”), hướng dẫn GV phát huy hoạt động tích cực học sinh như: “Nên để học sinh phát biểu ý kiến Nếu có tranh luận hay”… [93;144] Đối với sách hợp nhất, giảng “đã biên soạn cách tuyển chọn lại viết hai tập SGV có, có sửa chữa, bổ sung, nâng cao cho phù hợp với SGK chỉnh lý, hợp nhất.” [10;3] Đây tài liệu tham khảo thức cho GV trình giảng dạy Tuy nhiên, có số hạn chế định, có tính chất định hướng định lượng chung, nên chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết bước, việc phương pháp nội dung mà GV cần làm trình giảng dạy Ngoài ra, kể đến công trình “Tác phẩm văn chương trường phổ thông – đường khám phá” [79] (tập 2) Vũ Dương Quỹ Lê Bảo Từ việc tóm tắt hướng khám phá số viết tác phẩm giảng dạy nhà trường (chủ yếu SGV văn học 11 Giảng văn văn học Việt Nam 11), hai ông đưa hướng khám phá tác phẩm giúp ích cho GV việc giảng dạy Nhóm thứ hai: viết, công trình có hai phần, phần đầu đề cập đến kiến thức lý luận tiếp nhận tác phẩm văn học, phần sau ứng dụng kiến thức lý luận vào việc tìm hiểu tác phẩm văn học cụ thể: 2.1 Hướng tiếp cận từ thi pháp: Các công trình kể đến là: “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” Nguyễn Đăng Mạnh [64], “Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại)” Trần Đình Sử [85], “Thi pháp đại” Đỗ Đức Hiểu [25]… Phần đầu thường công trình vấn đề lý luận tiếp nhận tác phẩm văn học Từ kết nghiên cứu, tác giả vào lý giải khám phá ý nghóa tác phẩm Như: Đỗ Đức Hiểu vận dụng thi pháp ngôn ngữ vào việc phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ nhận xét: Thạch Lam “sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật riêng, để biểu đạt xao động, náo nức sống khẽ vang lên, dội lên không gian – thời gian tónh mịch, để diễn tả nhẹ nhàng, thoát, diệu hiền tâm hồn Liên… Bao văn phong ông bình lặng, thong thả, lắng dần vào tâm hồn người đọc…” [25;165] Hay Trần Đình Sử thử vận dụng “lý thuyết đối thoại” M Bakhtin vào việc tìm hiểu, phân tích “một vài đặc sắc lời trần thuật Nam Cao truyện Chí Phèo” Ông cho rằng: Nam Cao “không miêu tả tiếng chửi Chí Phèo trần trụi tiếng chửi kẻ lưu manh đường, (…), mà tiếng chửi chìm khao khát phá hoại, trả thù, thờ ơ, lạnh nhạt, khiêu khích ý thức khác nhau.” Những phát mẻ mang đến cho bạn đọc nhìn mới, sâu tác phẩm tác giả 2.2 Hướng tiếp cận từ phương pháp giảng dạy: Ở nội dung này, số lượng công trình, viết phong phú, thể quan tâm tác giả đến việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường Các viết công trình nghiên cứu thường có hai phần Phần đầu đa số tác giả vào tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học, từ sở tìm hiểu vấn đề lý luận phương pháp dạy học văn nhà trường Phần thứ hai ứng dụng lý luận khoa học tìm vào việc thiết kế giảng văn tác phẩm văn học cụ thể Tiêu biểu kể đến là: “Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” [56] “Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông” [54] Phan Trọng Luận chủ biên; “Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương [38]… Điểm bật công trình có đóng góp đáng kể cho trình giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường PT lý luận học ứng dụng cụ thể Tuy thiết kế giảng dạy chưa phải hoàn hảo nhất, mang đến nhìn mẻ cách giảng dạy tác phẩm văn chương, khác với khuôn mẫu có từ trước Ngoài công trình tiêu biểu kể trên, kể đến công trình có dạng tương tự, như: “Hiểu văn – dạy văn” Nguyễn Thanh Hùng [42]; “Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường” Nguyễn Văn Tùng [113]; “Một khoảng trời văn học” Văn Giá [22]… Tuy người có cách tiếp cận vấn đề khác mang đến cho GV HS kiến thức bổ ích Nhóm thứ ba: viết, công trình phương pháp phân tích, giảng dạy tác phẩm văn chương vấn đề liên quan đến thực tế giảng dạy tác phẩm văn chương trường THPT: Đó là: “Phương pháp dạy học văn” Phan Trọng Luận chủ biên [60] “Phân tích tác phẩm văn học nhà trường” Phan Trọng Luận [55], “Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương” Trịnh Xuân Vũ [118]… Hay “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” GS Trần Thanh Đạm [14] Đây công trình cung cấp cho GV kiến thức lý luận phương pháp giảng dạy văn học bản, đặc biệt phương pháp giảng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại Ngoài ra, nhiều viết nhận xét SGK, chương trình, tình hình dạy học văn nói chung nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình… Như: “Môn Văn nhà trường vấn đề cần trao đổi” Đỗ Ngọc Thống, “Những hạn chế dạy học môn Văn THPT” Hà Bình Trị… * Nhận xét chung: Những viết, công trình nghiên cứu tác phẩm phương pháp giảng dạy văn nói chung, giảng dạy truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 30 – 45 nói riêng phong phú đa dạng Mỗi công trình, viết thể đóng góp định, giúp ích cho GV trình giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường phương pháp luận ứng dụng thể nghiệm Tuy nhiên, hầu hết công trình, viết vào tìm hiểu, phân tích tác phẩm cụ thể theo hướng tiếp cận thi pháp học; tiếp cận tác phẩm theo hướng phương pháp giảng dạy chung chung; số khác vào thiết kế chi tiết bước, thao tác giảng cụ thể mà chưa cách khái quát cách dạy tác phẩm truyện ngắn Các nhận xét vấn đề liên quan đến việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam 30 – 45 (SGK, chương trình, phương pháp…) rời rạc, có tính chất cảm hứng chưa có xâu chuỗi, khái quát chưa có kiến nghị cụ thể cho vấn đề Trong trình nghiên cứu thực đề tài, chún g học tập, kế thừa thành nghiên cứu người trước, cố gắng tổng hợp, xâu chuỗi vấn đề hầu tìm giải pháp tối ưu cho việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam 1930 – 1945 nói riêng, văn học nhà trường nói chung, nhằm mang lại hiệu tốt cho việc đào tạo người Việt Nam toàn diện nhân cách III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Những truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giảng dạy chương trình THPT có giá trị vị trí quan trọng văn học dân tộc Nhưng để dạy tốt mảng văn học này, giúp HS hiểu yêu hay, đẹp tác phẩm điều không dễ, thực tế xã hội thực tế dạy – học Nhiệm vụ Luận văn nặng nề khó khăn Chúng muốn làm nhiều, lực thời gian có hạn nên đề tài “Việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường phổ thông trung học – thực trạng kiến nghị” triển khai nghiên cứu phạm vi sau: + Tìm hiểu, khảo sát SGK, SGV chương trình môn Văn lớp 11 trường THPT (Vì truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 giảng lớp 11) + Dự số tiết dạy thực tế số giáo viên ba trường THPT thành phố Hồ Chí Minh trường PTTH Gia Định (Quận Bình Thạnh), trường PTTH Nguyễn Trãi (Quận 4), trường PTTH Mạc Đónh Chi (Quận 6) Phát phiếu điều tra, vấn giáo viên bốn trường THPT (gồm ba trường trường THPT Trần Đại Nghóa, Quận 1) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình triển khai, xử lý đề tài là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Được vận dụng góc độ: - Dự lớp số GV ba trường THPT nêu - Sử dụng phiếu vấn điều tra GV để nắm thuận lợi khó khăn trình dạy học, nguyện vọng đề xuất họ, nhằm có sở thực tiễn việc nêu thực trạng - Khảo sát SGK, SGV, viết, nghiên cứu, phân tích, bình luận nhà văn, nhà phê bình, nhà giáo có uy tín văn đàn số báo (Tạp chí Văn học, NCGD, Văn nghệ, Giáo dục thời đại…) sống với người đọc lâu D Phuôcmanôp (Nhà văn Nga đại) nhận xét: “Sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn cuối.” [96;90] Ta gặp truyện ngắn có lối kết thúc nhiều tác phẩm Nam Cao (Chí Phèo, Đời thừa, Trăng sáng) - Kết cấu truyện ngắn: Kết cấu yếu tố hình thức, xét đến chịu chi phối nội dung mà thể Bởi vì, vật, việc nào, tác phẩm văn học nghệ thuật kết hợp hài hoà, thống nội dung hình thức, giống hai mặt tờ giấy Ở truyện ngắn, thống nội dung hình thức đòi hỏi bước cao hơn, tinh xảo Nói nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời Vì mà kịch ngắn, truyện ngắn đòi hỏi người viết công việc tổ chức cấu trúc truyện nghiêm ngặt (…) Nó giống kỹ thuật người làm pháo, dồn nén tư tưởng vào cốt truyện thật ngắn gọn, tự nhiên.” [96;101] Nhiệm vụ kết cấu tổ chức tác phẩm cho chủ đề tập trung, tư tưởng thống Hay nói cách khác, kết cấu có vai trò quan trọng việc thực thống chặt chẽ chủ đề tư tưởng với tính cách Với truyện ngắn, kết cấu giúp nhà văn thể ý đồ nghệ thuật Vì thế, kết cấu nơi để nhà văn tìm tòi, sáng tạo thể phong cách (Như: Nam Cao với kết cấu “đi thẳng vào cao trào”, “kết cấu tâm lý”; Nguyễn Tuân với kết cấu “đường viền”, “đóng khung tranh”; E Hêminguê với kết cấu “lý thuyết tảng băng trôi”…) - Tình truyện ngắn: Trong truyện ngắn, vai trò tình quan trọng Có thể nói, khiến cho chuyện mà nhà văn kể trở thành truyện ngắn Thậm chí có nhà văn lại cho rằng, chưa tìm tình chưa viết truyện ngắn, “có truyện có chủ đề” Nhà văn Nguyên Ngọc có quan điểm tương tự: “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt (…) Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che dấu muôn mặt sống hàng ngày Nhìn chung truyện ngắn xây dựng tình huống, khai thác tình ấy.” [96;114] Tình truyện ngắn có nhiều loại, tùy theo quan niệm nhà văn Tiêu biểu có kiểu tình như: tình tâm trạng (tình tâm lý), tình tượng trưng, hay tình – thắt nút, tình tương phản, tình - luận đề… Tình tâm trạng thường gặp loại truyện ngắn tâm tình, loại truyện chuyện, nghóa không tiêu biểu cốt truyện sâu sắc tâm lý Thạch Lam nhà văn tiêu biểu cho phong cách sáng tác truyện ngắn kiểu Việt Nam Những truyện Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan… truyện giàu chất thơ bật miêu tả tinh tế tâm trạng nhân vật Còn tình tượng trưng kiểu tình ý nghóa hình tượng, bộc lộ chủ đề kín đáo, có bị phủ lớp sương mờ huyễn hoặc… Kiểu tình gặp truyện ngắn Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… - Nhân vật truyện ngắn: Cũng tiểu thuyết, nhân vật truyện ngắn yếu tố quan trọng, thiếu Ở tác phẩm thành công, tác giả thường tạo nhân vật điển hình, Chí Phèo Chí Phèo Nam Cao, A.Q A.Q truyện Lỗ Tấn, hoạ só Benman Chiếc cuối Ô.Henry… Tiểu thuyết truyện ngắn có nhiệm vụ xây dựng nhân vật, tiểu thuyết theo dõi, tìm hiểu mô tả cặn kẽ thăng trầm số phận nhân vật, truyện ngắn lại “dùng” Tức vào lúc cần thiết, bắt lên rõ ràng Thường thì, tác giả có nhân vật trung tâm, thể rõ phong cách nhà văn, từ liên hệ đến vài phương diện sống nhà văn Chúng ta thấy hình ảnh Nguyễn Tuân kiểu nhân vật tài hoa Huấn Cao (Chữ người tử tù), tuổi thơ Thạch Lam qua nhân vật Liên An (Hai đứa trẻ), hay phần tính cách, quan niệm Nam Cao qua nhân vật trí thức nghèo Điền (Trăng sáng), Hộ (Đời thừa) Chi tiết truyện ngắn việc giúp tác phẩm trở nên sinh động bộc lộ rõ chủ đề, giúp nhà văn khắc hoạ ngoại hình miêu tả hành động nhân vật Vì khiến cho tác phẩm tồn lâu với thời gian, có sức ám ảnh mạnh hơn, sâu lòng độc giả… B TRUYỆN NGẮN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT: I CÁC TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI ĐƯC GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT: Trong chương trình văn học THPT, tổng số tiết dành cho môn Văn 363 tiết Trong đó: lớp 10 có 132 tiết, gồm 46 tiết dành cho giảng văn văn học Việt Nam, 16 tiết giảng văn văn học nước ngoài, 28 tiết Tiếng Việt, 34 tiết Tập làm văn số lại dành cho Lý luận văn học ôn tập; Lớp 11 có 132 tiết, gồm 53 tiết giảng văn văn học Việt Nam, 15 tiết giảng văn văn học nước (số tiết lại dành cho phân môn Lý luận văn học, Tập làm văn…); Tương tự, lớp 12 có 99 tiết, có 46 tiết dành cho giảng văn văn học Việt Nam, 12 tiết giảng văn văn học nước ngoài… Như tổng số tiết giảng văn văn học Việt Nam ba khối lớp 145 tiết Cụ thể: văn học dân gian 17 tiết, văn học trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) 49 tiết văn học đại (từ kỷ XX đến 1975) 79 tiết Giai đoạn văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học đại Tổng cộng Số tiết Tỉ lệ 17 49 79 145 12% 34% 54% 100% Trong 79 tiết dành cho văn học đại, có 27 tiết giảng tác phẩm trữ tình 33 tiết giảng tác phẩm tự Còn lại 16 tiết văn học sử tiết ôn tập Trong 33 tiết giảng tác phẩm tự truyện ngắn có 24 tiết, tiểu thuyết ký tiết Như thấy, chương trình THPT phần văn học đại giảng dạy nhiều kỹ so với hai phần văn học trung đại văn học dân gian Còn so với chương trình cũ chương trình năm 2000 có giảm vài bài, có lại tăng số tiết giảng lên, tổng số tiết thực giảng Loại hình tác phẩm đại Số tiết Tỉ lệ  Văn học sử 16 20%  Ôn tập 03 04%  Trữ tình 27 34 %  Tự 33 42%  Truyện ngắn 24 73%  Tiểu thuyết ký Tổng cộng 09 27% 100% 79 Về thể loại truyện ngắn, 24 tiết tổng số 33 tiết giảng tác phẩm tự sự, chiếm 73% tương đối hợp lý Bởi vì, đặc điểm nghệ thuật nội dung, thể loại có khả to lớn việc đáp ứng nhanh chóng đòi hỏi ngày cao sống đại Truyện ngắn in gọn trang báo, đọc liền mạch, có tính quần chúng cao, lại phản ánh thực cách sinh động, phong phú nên dễ dàng thích ứng với sống “công nghiệp” Hơn nữa, thể loại phù hợp với việc giảng văn nhà trường PT, với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh mục tiêu giáo dục Những truyện ngắn 1930 – 1945 giảng trường THPT: Những truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 dạy THPT (chương trình văn học lớp 11, cuối học kỳ II) gồm: [Xem phụ lục 3] 1) Hai đứa trẻ - Thạch Lam: tiết (tiết 84, 85, 86) 2) Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân: tiết (90, 91, 92) 3) Chí Phèo – Nam Cao: tiết (100, 101) 4) Đời thừa – Nam Cao: tiết (102, 103) Nhìn chung, số tiết giảng văn truyện ngắn (10/24 – 42%) so với thơ, tiểu thuyết văn học sử chương trình lớp 11 tương đối hợp lý Đặc biệt, truyện ngắn tuyển chọn vào chương trình tác phẩm ưu tú, tiêu biểu cho giai đoạn văn học 19301945 Hơn nữa, xét nội dung nghệ thuật tác phẩm tuyển chọn, mục đích, ý nghóa việc tuyển chọn giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường, việc lựa chọn tác phẩm tương đối toàn diện Bốn tác phẩm chọn giảng có hai khuynh hướng sáng tác văn học giai đoạn 1930-1945 (hiện thực lãng mạn) Vềø đề tài phong phú, có đủ đề tài thường thấy tác phẩm truyện ngắn giai đoạn này, như: đề tài người nông dân; người trí thức tiểu tư sản; kiếp người nghèo khổ có sống đơn điệu, tẻ nhạt; người với nét văn hoá dân tộc lùi vào khứ (tuy chưa lâu), “vang bóng thời”… Về hình thức biểu hiện, tác phẩm có đủ kiểu kết cấu, kiểu nhân vật khác nhau… II ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945: Đặc điểm lịch sử xã hội giai đoạn 1930 - 1945: Vào giai đoạn này, lịch sử xã hội dân tộc Việt Nam có đặc điểm riêng đặc biệt Từ thực dân Pháp nổ tiếng súng cửa biển Đà Nẵng, bắt đầu tiến hành xâm lược thức nước ta thời điểm này, nhân dân ta chịu nhiều áp bức, bóc lột, đau khổ, lầm than, rên xiết gót giày quân xâm lược Mâu thuẫn dân tộc có từ trước, ngày trở nên căng thẳng liệt Thực dân Pháp quốc đầu hàng quân Đức, quân Nhật nhanh chóng lợi dụng thời đảo khắp nơi Đất nước ta rơi vào “một cổ hai tròng”, nhân dân bị đàn áp, bóc lột dã man hơn, đói, chết treo đầu người, gia đình… Trong giai đoạn phải kể đến kiện quan trọng, làm thay đổi diễn biến tình hình đất nước ta cách mạnh mẽ, đời Đảng Cộng sản Đông Dương Các khởi nghóa lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân xảy liên tiếp khắp nơi… Đặc điểm thành tựu văn học giai đoạn 1930 – 1945: 2.1 Đặc điểm văn học giai đoạn 1930 – 1945: Đây giai đoạn mà văn học thuộc phận, xu hướng khác đại hoá cách sâu sắc, toàn diện có nhịp độ phát triển mau lẹ số lượng, chất lượng tốc độ kết tinh văn học Ngoài ra, văn học giai đoạn có phân hoá phức tạp thành nhiều phận, xu hướng, trào lưu, trường phái trình phát triển 2.2 Văn học giai đoạn 1930 – 1945, có hai thành tựu bật: - Kế thừa phát huy sâu sắc – tinh thần dân chủ - truyền thống, tư tưởng lớn văn học dân tộc Đó chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân đạo chủ nghóa anh hùng - Đưa công đại hoá văn học dân tộc lên bước có ý nghóa định Ở thể loại (có tính truyền thống) như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, tùy bút, bút ký vòng 15 năm sinh hàng loạt tài lớn với vô số tác phẩm có giá trị (Nam Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu…) Xuất thêm loại thể - kịch nhiều thể văn mới: phóng sự, phê bình văn học, với nhiều bút xuất sắc (Vũ Trọng Phụng, Tam Lang…) Đặc biệt, ngôn ngữ văn học phát triển mạnh mẽ, có khả diễn tả đối tượng đời sống, thiên nhiên diễn biến tinh vi tâm hồn người… Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: Nếu thành tựu văn học Việt Nam từ kỷ XIX trở trước gắn liền với thành tựu thơ ca, thành tựu văn học đại thành tựu văn xuôi nghệ thuật Trong đó, thể loại truyện ngắn giữ vị trí quan trọng “Thầy Lazarô Phiền” (1887) Nguyễn Trọng Quản truyện ngắn viết chữ Quốc ngữ Việt Nam Đến năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc với sáng tạo chủ thể nhà văn giúp cho truyện ngắn trở nên đại Nhưng đến giai đoạn 1930-1945 truyện ngắn đại Việt Nam thật khởi sắc có nhiều thành công rực rỡ Những nhà văn góp phần làm cho truyện ngắn giai đoạn phát triển đến đỉnh cao phải kể đến Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Khái Hưng, Nhất Linh, Thanh Tịnh, Vũ Trọng Phụng… Thành công truyện ngắn giai đoạn thể qua mặt sau: - Xã hội Việt Nam giai đoạn đầy biến động có phân hóa phức tạp Với đặc trưng thể loại, truyện ngắn thể tính xung kích việc khám phá, thể đời sống người nhiều phương diện, nhiều lónh vực, tầng lớp khác tỏ nhạy cảm với đổi thay dù nhỏ đời sống Bên cạnh đó, truyện ngắn giai đoạn nhờ vào quảng bá báo chí (và đặc điểm thể loại) mà trở thành thể loại dân chủ văn học - So với truyện ngắn thời kỳ đầu, truyện ngắn 1930-1945 thể rõ vai trò sáng tạo chủ thể nhà văn Hiện thực sống nền, sở để từ nhà văn hư cấu, tưởng tượng sáng tạo hình tượng tác phẩm Dưới ngòi bút điêu luyện nhà văn, họ biến thực đời sống thành tính cách, người, hoàn cảnh điển hình, có độ kết tinh cao có sức sống lâu bền thời gian - Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thực đa dạng phong cách, bút pháp Suốt kỷ truyện ngắn đại vừa qua, thấy, chưa có giai đoạn mà phong cách, bút pháp, giọng điệu lại phong phú giai đoạn Các nhà văn thành công giai đoạn này, đến tên tuổi tài họ toả sáng văn đàn văn học Việt Nam mà chưa vượt qua Đó Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh… C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG THEO LOẠI THỂ: I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG: Tác phẩm văn chương tiếng nói tình cảm xuất phát từ trái tim nhà văn gởi đến người đọc vấn đề sống Vì thế, tiếp cận tác phẩm văn chương, người đọc thu nhận thực nhà văn phản ánh tác phẩm, mà thấy biểu chủ quan tác giả thực Trong trình xuất phát từ sống, trở với sống, tác phẩm văn chương có quan hệ mật thiết có tác động qua lại với nhà văn, với bạn đọc với thân sống Học sinh nhà trường THPT người đọc đặc biệt (vì đặc điểm tâm lý lứa tuổi, môi trường nhà trường…) nên trình tiếp cận với tác phẩm tác động qua lại tác phẩm bạn đọc có nhiều đặc điểm riêng Đó diện GV văn học Trong sống đại ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, yếu tố người, vai trò cá nhân nhân tố quan trọng để phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển, vai trò cá nhân giá trị người ngày tôn trọng Trong nhà trường, yêu cầu phát huy lực chủ thể sáng tạo HS trình dạy học đáp ứng đòi hỏi có ý nghóa thời đại Cảm thụ văn chương hoạt động sáng tạo, trình tích cực vận dụng vốn sống lực tư HS Học sinh tích cực chủ động tiếp cận tác phẩm trình thu nhận kiến thức kỹ nhanh nhiêu Vốn sống, hồi ức, tưởng tượng sâu sắc trình cảm thụ sâu, nhạy bén Hơn nữa, trình giảng dạy tác phẩm văn chương, việc phát huy lực chủ thể HS huy động cách có sở khoa học phù hợp với qui luật cảm thụ văn học lực chủ quan thân HS để họ chủ động, tích cực tham gia vào trình dạy học văn Từ tạo hiệu toàn diện tư tưởng, thẩm mỹ hiểu biết kỹ năng, văn học nhân cách Ngoài ra, “quá trình phân tích tác phẩm văn chương trình GV dẫn HS theo đường gần nhất, nhanh nhất, từ vốn sống riêng họ đến với sống chung nhà văn khái quát hình tượng tác phẩm” [60;133] Để thực tốt trình hệ thống phương pháp giảng dạy tối ưu, sử dụng cách nhuần nhuyễn, thành thạo điều cần thiết Dưới xin trình bày số phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương tinh thần tiếp thu thành công trình người trước Phương pháp đọc diễn cảm: Phương pháp có truyền thống nhà trường phương Đông lẫn phương Tây Đọc diễn cảm thủ thuật chủ quan người đọc tạo nên mà hình thức lao động phù hợp với chất hình tượng qui luật sáng tác M Gorki cho rằng: “…bằng ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn tác động trực tiếp đến tri giác, thính giác, xúc giác người đọc, làm cho họ cảm giác nhân vật cách vật chất Đọc diễn cảm hoạt động sáng tạo nghệ thuật Có khác nhà văn từ tư tưởng đến ngôn ngữ; người đọc từ ngôn ngữ đến tư tưởng.” [60;145] Âm vang lời đọc kích thích trình tâm lý cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm nơi học sinh, tạo cho học sinh trạng thái tâm lý thường có cần có đọc hay xem nghệ thuật Đó “nhập thân” Phối hợp phương pháp đọc diễn cảm với phương pháp khác tạo cho giảng văn ấn tượng đẹp, rung cảm, xúc động thẩm mỹ tạo không khí tươi mát Người GV, dựa vào đặc điểm phương pháp này, đưa HS vào giới tác phẩm cách dễ dàng Điều phù hợp với qui luật cảm thụ văn học Có thể cho HS đọc nhiều hình thức mức độ khác nhau: đọc nhà: theo gợi ý, yêu cầu GV để tìm hiểu tác phẩm; đọc lớp học: đọc đoạn hay bài; vào đầu học, phân tích, bình, vào cuối học… So sánh phân tích văn học: Trong phân tích văn học, phương pháp phổ biến, sử dụng rộng rãi có hiệu cao Tuy nhiên, cần lưu ý số nguyên tắc sử dụng phương pháp để tránh tình trạng lạm dụng, gây hiệu ngược lại Nguyên tắc quan trọng hàng đầu so sánh văn học không lấy nội dung so sánh thay cho việc khám phá, phân tích thân tác phẩm Bởi so sánh mục đích, mà phương tiện, đường vào tác phẩm Thứ hai, liên hệ so sánh tác phẩm không xa rời với chủ đề tác phẩm Thứ ba là, so sánh phải tôn trọng tính chỉnh thể văn Vì tách chi tiết, hình ảnh khỏi văn không ý nghóa Khi so sánh cần xác định giới hạn để việc phân tích đạt hiệu Như, so sánh tác phẩm đề tài, chủ đề, mô típ, so sánh yếu tố thân tác phẩm… Trong trình phân tích tác phẩm, việc so sánh tác phẩm cần phân tích với nhiều yếu tố giống khác tác phẩm giúp HS có nhìn sâu sắc tác phẩm Phương pháp phân tích nêu vấn đề: Phương pháp có từ lâu, gần nhiều người chấp nhận Vì người ta nhận thấy hoạt động sáng tạo dựa nguyên tắc khoa học Đó là: song song với việc lónh hội tính cực kiến thức phát triển lực sáng tạo HS Con đường hình thành nhân cách cho HS việc lónh hội kiến thức phải thông qua vận động bên thân chủ thể HS Vì kiến thức lónh hội vững người học trải qua suy nghó, tìm tòi, vượt qua khó khăn để có “Dạy học nêu vấn đề hệ thống tình có vấn đề đặt gắn liền với trình đó, học sinh giúp đỡ lãnh đạo giáo viên, nắm nội dung môn, phương thức thực phát triển phẩm chất cần thiết cho thái độ khoa học đời sống.” [60;165] Tình nêu vấn đề trạng thái tâm lý, nảy sinh người trước khó khăn chủ thể ý thức, muốn khắc phục GV muốn xây dựng tình có vấn đề, trước hết phải xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Đặc biệt, câu hỏi nêu vấn đề dạy học nêu vấn đề hoàn toàn khác chất với câu hỏi phương pháp tái Câu hỏi hoạt động tái thường vụn vặt, rời rạc, câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung Nó gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, cũ nhận thức học sinh; mâu thuẫn nhận thức HS tác giả, HS với vấn đề trung tâm tác phẩm Riêng câu hỏi nêu vấn đề cần lưu ý: Câu hỏi phải vạch định hướng vào vấn đề trọng tâm chủ đề, quan điểm tác giả, ý nghóa tác phẩm; Câu hỏi phải mang tính hệ thống liên tục, sát hợp với tác phẩm khêu gợi hứng thú HS… Với phương pháp này, GV phải người có trình độ chuyên môn tốt, lónh sư phạm vững vàng hướng dẫn HS tích cực tham gia tham gia có hiệu Phương pháp gợi mở: Phương pháp (còn gọi phương pháp đàm thoại) có khả riêng nhằm phát triển lực trí tuệ cho HS Với việc cho HS tham gia đàm thoại gợi mở, giáo viên tạo cho lớp học không khí tự tư tưởng, tự bộc lộ nhận thức trực tiếp Trong giảng văn, phương pháp chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi, tạo điều kiện cho hoạt động song phương thầy trò để bước khám phá tác phẩm văn học Tuy nhiên, đặt câu hỏi cần đảm bảo số tiêu chuẩn khoa học định Nói chung câu hỏi phải vào đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, giúp HS nắm tác phẩm Phương pháp giảng bình: Đây phương pháp truyền thống có từ lâu nhà trường, đồng thời có tính đặc thù cảm thụ truyền thụ văn chương Bình văn hoạt động nói lại nội dung cảm thụ văn học đến người nghe cảm thụ Hoài Thanh nói: ”Bình thơ từ chỗ cảm thấy hay, làm cho người khác cảm thấy hay” [Dẫn theo 60;177] Nhiều GV dùng phương pháp làm phương pháp chủ yếu giảng văn Tuy nhiên phương pháp có tính chất phức tạp tế nhị Lời bình văn có đặc trưng chung mang màu sắc cảm xúc tính chủ quan đánh giá thẩm mỹ Vì sử dụng phương pháp cần lưu ý số nguyên tắc: - Trước tiên, người bình văn, thơ phải người hiểu, cảm sâu sắc văn GV có hiểu, có cảm truyền rung động, cảm xúc cho HS - Người GV cần ý thức mức độ bình, tránh tình trạng sa đà làm loãng học Nên lựa chọn đoạn, ý hay hình ảnh bật, trung tâm để bình Làm HS có ấn tượng tác phẩm - Trong bình, cần kết hợp nhuần nhuyễn giảng bình Giảng không bình ý gọn khô, bình không giảng không làm cho HS hiểu, cảm hay, đẹp tác phẩm Có nhiều cách để giảng bình làm HS hiểu yêu thích tác phẩm GV bắt đầu bình lời tâm sự, câu chuyện cá nhân vừa tạo ấn tượng sâu sắc, vừa cung cấp thêm vốn sống cho HS Cũng có lời bình lời khen, chê trực tiếp có ý nghóa khái quát giá trị thơ, văn Hoặc tiến hành bình theo cách so sánh, đối chiếu với hình tượng, hình ảnh, chi tiết tác phẩm khác… Người GV có nhiều vốn sống, hiểu biết, lời bình hay, có sức lay động đến tâm hồn HS II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN: Phương pháp giảng dạy tác phẩm tự sự: Trong trình giảng dạy, tác phẩm văn học phân tích, giảng dạy giống Việc tiếp cận, phân tích giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại yêu cầu quan trọng, phù hợp với qui luật tiếp nhận tác phẩm văn chương Đối với thể loại truyện, giảng dạy GV việc vận dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung phải lưu ý đến phương pháp mang tính đặc thù thể loại Ở trình bày vài khía cạnh phương pháp phân tích, giảng dạy tác phẩm truyện mà cho cần thiết với người giáo viên văn học, tinh thần tiếp thu, kế thừa thành tựu có Hình tượng nghệ thuật truyện mang nội dung thực nội dung tư tưởng, đồng thời cấu tạo nhuần nhuyễn qua ba yếu tố: tình tiết, nhân vật lời kể Vì thế, việc cảm thụ, phân tích giảng dạy tác phẩm truyện thống thực nội dung tư tưởng thông qua việc phân tích ba yếu tố để nắm vững, hiểu hay, đẹp hình tượng tác phẩm Qua giúp học sinh tiếp thu phát huy ý nghóa tác dụng mặt giáo dục, nhận thức thẩm mỹ tác phẩm Vì vậy, người GV, yêu cầu khác, cần ý ba điểm sau phương pháp: 1.1 Giúp học sinh nắm vững phát triển tình tiết tác phẩm, tức nắm cốt truyện: Trong tác phẩm tự sự, nội dung chủ yếu kết cấu tác phẩm phát triển tình tiết Sự phân tích kết cấu truyện nên hướng vào việc tìm chặng phát triển tình tiết từ nắm cấu tạo hình tượng tác phẩm Cốt truyện chưa phải toàn truyện, giúp học sinh nắm cốt truyện có điều kiện tốt để hiểu toàn truyện Trong Chí Phèo, giúp học sinh nắm diễn biến đời nhân vật Chí Phèo sở để em hiểu nguyên nhân, lý dẫn nhân vật đến đường bị bần cùng, tha hoá hiểu tính cách, chất nhân vật… 1.2 Giúp học sinh cảm thụ sâu sắc, đánh giá đắn nhân vật tác phẩm: Nhân vật tác phẩm truyện nơi tập trung biểu tư tưởng, tình cảm tác phẩm tác giả, trung tâm tình tiết, gắn liền hoà hợp với tình tiết Vì thế, tiến hành phân tích nhân vật tác phẩm, GV cần hướng dẫn HS tìm chi tiết nhà văn nói lai lịch, diện mạo, ý nghó, cảm xúc, lời nói, cử hành động, thái độ… nhân vật để làm cho đánh giá, nhận xét nhân vật Tránh tình trạng nhận xét, đánh giá cách chung chung Trong trình phân tích, nên chọn phân tích nhân vật có tính cách cần phát nhân vật vấn đề, học việc phân tích có ý nghóa bổ ích Về mặt phương pháp, yêu cầu phải phân tích từ cụ thể đến bước trừu tượng, khái quát Cụ thể: - Cho học sinh ý đến chi tiết miêu tả, tự sự, nhận xét nhân vật tác phẩm Bởi vì, chi tiết da thịt hình tượng - Phát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, xếp phân loại chúng theo trình tự hợp lý nhằm làm sáng tỏ nhân vật - Sau cùng, tổng hợp mặt phân tích nhân vật thành nhận định khái quát, nêu bật ý nghóa tác dụng nhận thức giáo dục nhân vật Gợi vấn đề liên hệ, suy nghó, thảo luận, tranh luận nhân vật 1.3 Giúp học sinh cảm hiểu ý vị lời kể tác giả (hay người kể chuyện): Ngôn ngữ nghệ thuật nhằm khơi gợi sống, truyền đạt cảm xúc Đặc điểm ngôn ngữ thể rõ lời kể truyện Hay nói cách khác, lời kể thực chất toàn vận dụng ngôn ngữ nghệ thuật tác giả nhằm biểu hình tượng tác phẩm Và lời kể phong cách ngôn ngữ truyện Phân tích lời kể tác giả nội dung việc phân tích phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, lời kể truyện sợi tơ dệt nên tình tiết nhân vật, tạo nên hình tượng tác phẩm Việc phân tích lời kể gắn liền với việc phân tích tình tiết nhân vật Làm điều GV giúp học sinh thấy thành công tác phẩm, tài tác giả mà giúp em yêu q thêm ngôn ngữ dân tộc, từ có ý thức sử dụng tiếng mẹ đẻ Ngoài ra, giảng dạy tác phẩm truyện, người GV phải lưu ý đến vấn đề sau, đặc biệt với tác phẩm thuộc giai đoạn 1930 – 1945: - Lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm tác giả: Tức là, phải trả lời câu hỏi: tác phẩm ai? Cũng có nghóa phải ý đến thay đổi quan điểm nghệ thuật tác giả Đặc biệt với tác giả sáng tác giai đoạn 1930 – 1945 Bởi vì, với văn học Việt Nam mốc 1945 quan trọng Nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan điểm sáng tác nhiều tác giả Đó khác tư tưởng, ảnh hưởng ánh sáng cách mạng… Hiểu thay đổi tác giả giúp lý giải cặn kẽ, thấu đáo tác phẩm - Lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm thời đại: Nghóa phải xem xét thời gian sáng tác tác phẩm, đến hoàn cảnh lớn nhỏ tác phẩm Bởi vì, hoàn cảnh lịch sử có ý nghóa định đến giọng điệu tác giả Nếu không hiểu không giảng tác phẩm - Lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm với trào lưu nghệ thuật (khuynh hướng cảm hứng thẩm mỹ) Ở khuynh hướng sáng tác có đặc trưng riêng, hiểu biết sâu sắc khuynh hướng sáng tác giúp giáo viên có đủ sở khoa học để tiếp cận lý giải tốt tác phẩm Phương pháp giảng dạy truyện ngắn: Nhà văn sáng tác theo loại thể việc cảm thụ, tiếp nhận người đọc chịu chi phối loại thể Nói cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc, đồng thờiù qui định phương thức giảng dạy Truyện ngắn loại hình văn học có tính tư cao có nhiều đặc điểm kết cấu chuyên biệt, trình phân tích giảng dạy thể loại này, việc vận dụng phương pháp chung cần lưu ý đến đặc trưng riêng để việc phân tích, giảng dạy đạt hiệu tối ưu Dựa vào đặc trưng riêng truyện ngắn, tiếp cận tác phẩm, tiến hành lựa chọn kết hợp phân tích, giảng dạy theo nhân vật, theo kết cấu phân tích biến cố, tình huống… để từ tìm hiểu đánh giá giá trị tác phẩm 2.1 Phân tích truyện ngắn theo nhân vật: Khi phân tích nhân vật truyện ngắn ta cần phân biệt đặc điểm nhân vật truyện ngắn nhân vật tiểu thuyết hai điểm Đó là, số lượng nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết nhân vật truyện ngắn gắn với biến cố tác phẩm Vì phân tích nhân vật, không tách rời, cô lập nhân vật với tình tiết Tùy tác phẩm, có ta phải phân tích tình tiết để hỗ trợ cho việc phân tích nhân vật Điều đặc biệt cần lưu ý trình phân tích truyện ngắn theo nhân vật cần việc phân tích chi tiết tác phẩm đến chỗ phát ý nghóa khái quát nhân vật Tức việc phân tích phải từ cụ thể đến trừu tượng, từ riêng biệt đến khái quát Làm nhằm tránh tình trạng nhận xét cách chung chung sức thuyết phục học sinh Khi phân tích hình tượng nhân vật, cần ý đến yếu tố sau: - Các chi tiết miêu tả nhân vật tác phẩm: thường có hai dạng cụ thể tiềm ẩn Các chi tiết cụ thể học sinh đọc tác phẩm dễ nhìn thấy, chi tiết tiềm ẩn lại quan trọng HS thường khó phát Vì vậy, GV phải hướng dẫn (bằng cách gợi, hỏi, dẫn dắt…) để giúp học sinh tìm - Các đặc điểm tính cách nhân vật: Truyện ngắn thường có tình tiết tình tiết tiêu biểu Điều giúp giáo viên dễ dàng việc hướng dẫn học sinh làm sáng tỏ tính cách nhân vật Để phân tích tính cách nhân vật, giáo viên cần giúp học sinh tìm xếp, phân loại, làm sáng tỏ chi tiết đặc sắc nhà văn dùng để miêu tả nhân vật Ở mức cao hơn, cần, phải phân tích để thấy trình hình thành phát triển tính cách nhân vật - Khi phân tích nhân vật, phải kết hợp phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật với phân tích nội dung tác phẩm Tức việc phân tích nhân vật truyện ngắn không tách rời khỏi chủ đề tư tưởng tác phẩm Tính cách nhân vật nhà văn thể qua biến cố, ngôn ngữ, ngoại hình hành động nhân vật Vì thế, muốn phân tích xác tính cách nhân vật ta phải tìm bám chặt vào chi tiết Bởi vì, chi tiết đặc sắc, có khả phát sáng “huyệt”, ”thần” tác phẩm 2.2 Phân tích truyện ngắn theo kết cấu cốt truyện: Việc phân tích truyện ngắn theo kết cấu đòi hỏi phải bao quát toàn tác phẩm Bởi vì, kết cấu yếu tố hình thức túy, mà thể hình thành phát triển tính cách nhân vật, thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Cao hơn, kết cấu góp phần tổ chức, liên kết cảm xúc, hành động, ngôn ngữ… để trực tiếp xây dựng hình tượng tác phẩm Một phân tích kết cấu truyện tất yếu phải phân tích cốt truyện Vì cốt truyện hệ thống kiện hành động phát triển cụ thể nhân vật, tình tiết tác phẩm Nếu cốt truyện mối liên hệ phát triển tính cách nhân vật, kết cấu truyện nhằm nâng cao, khẳng định tính cách nhân vật Tuy nhiên, truyện ngắn thường có hai hướng kết cấu: kết cấu tác phẩm có cốt truyện kết cấu tác phẩm cốt truyện (Ví dụ: hướng thứ Chí Phèo Nam Cao hướng thứ hai Hai đứa trẻ Thạch Lam) Vì phân tích, giảng dạy truyện ngắn theo kết cấu nên hướng học sinh vào việc tìm chặng phát triển tình tiết, từ nắm cấu tạo hình tượng tác phẩm Trong truyện ngắn có cốt truyện, tác phẩm có cốt truyện hay, thường cốt truyện có trình vận động phát triển qua phần: trình bày, phát triển, đỉnh điểm (cao trào) cuối kết thúc Khi tìm hiểu trình vận động này, xem tìm hiểu chủ đề tư tưởng tác phẩm Đặc biệt, phân tích, giảng dạy truyện ngắn theo kết cấu, người GV việc ý đến chi tiết đặc sắc cần ý đến kết thúc tác phẩm Kết thúc truyện ngắn thường nơi nhà văn thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm rõ nhất, sâu bật (Ví dụ: kết thúc tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, kết thúc tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, vv…) Ngoài ra, giảng dạy truyện ngắn, GV cần lưu ý số nguyên tắc sau: + Khi phân tích, giảng dạy truyện ngắn phải làm bật chủ đề tư tưởng ý nghóa giáo dục tác phẩm Bởi tác phẩm nghệ thuật nhằm đem đến cho người nhận thức mới, tư tưởng, tình cảm cao đẹp khơi dậy người rung động thẩm mỹ sâu sắc sống người + Tác phẩm văn học thể thống nhất, có kết hợp chặt chẽ, hài hoà nội dung phản ánh hình thức biểu hiện, trình phân tích, giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng, cần hướng dẫn học sinh từ việc phân tích hình thức để hiểu nội dung qua việc phân tích để thấy kết hợp chặt chẽ, thống nội dung hình thức tác phẩm + Truyện ngắn tác phẩm nghệ thuật cấu tạo từ ngôn từ nghệ thuật Nhưng truyện ngắn, ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng (so với thể khác loại hình tự sự) có đặc biệt Trong truyện ngắn, nhà văn thường phối hợp việc diễn tả cảm xúc trữ tình với kể chuyện Truyện ngắn chất thể loại tự – trữ tình, cô đúc, ý chữ, thường tạo ấn tượng liên tưởng cho người đọc Hơn nữa, truyện ngắn lời kể (ngôn ngữ nghệ thuật) tác giả, hay người kể chuyện giữ vị trí quan trọng việc bộc lộ tư tưởng nhân văn, nhân đạo tác giả, tạo nên thành công tác phẩm Do đó, giảng dạy cần hướng dẫn HS ý phân tích ngôn ngữ nghệ thuật (lời kể tác giả) tác phẩm Điều giúp HS cảm nhận nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm, lòng tài tác giả, đồng thời giúp HS phát triển ngôn ngữ yêu q tiếng mẹ đẻ ... truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 việc giảng dạy văn học nói chung THPT CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN NGẮN, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG TRƯỜNG... làm nhiều, lực thời gian có hạn nên đề tài ? ?Việc giảng dạy truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường phổ thông trung học – thực trạng kiến nghị” triển khai nghiên cứu phạm vi sau:... pháp cho việc giảng dạy thể loại truyện ngắn nói chung, giảng dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn nhà trường

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w