Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG NGUYỄN MINH ĐOÀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Hồ Thị Bích Vân Cán chấm nhận xét : GS.TS Hồ Đức Hùng Cán chấm nhận xét : TS Vũ Thế Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 10 tháng 08 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1.PGS.TS Nguyễn Đình Thọ (Chủ tịch Hội đồng) 2.TS Phạm Ngọc Thúy (Thư ký Hội đồng) 3.GS.TS Hồ Đức Hùng 4.TS Vũ Thế Dũng 5.TS.Hồ Thị Bích Vân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau LV sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 26 tháng 08 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG NGUYỄN MINH ĐOÀN Ngày, tháng, năm sinh: 14 – 12 – 1984 Phái: Nam Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 01708018 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xây dựng mơ hình nghiên cứu để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng học sinh môn học trung học phổ thơng tìm hiểu đặc trưng mơn học trung học phổ thông Xây dựng Bảng câu hỏi thu thập liệu cho nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng học sinh môn học trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang Nhận xét kết thu đưa kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02-02-2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28-06-2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ THỊ BÍCH VÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Trang i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy TS HỒ THỊ BÍCH VÂN nhiệt tình hướng dẫn góp ý cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giảng dạy Q Thầy Cơ Khoa Quản lý Công nghiệp – Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thầy Cơ tham gia giảng dạy chương trình Cao học nghành Quản trị kinh doanh Các Thầy Cơ nỗ lực để truyền đạt kiến thức cho học trò Xin cảm ơn Quý thầy cô Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang, quý thầy cô trường THPT Tiền Giang giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập liệu để thực luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên hỗ trợ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn tất người giúp thực tốt luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Trang ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài luận văn tốt nghiệp nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang” thực với hai mục đích chính: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông mức độ ảnh hưởng chúng (2) Kiểm tra mức độ ảnh hưởng yếu tố khảo sát có khác biệt khơng học sinh giỏi học sinh trung bình, môn học khác Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm tra mơ hình đo lường bao gồm: nghiên cứu sơ dùng để đánh giá, điều chỉnh mơ hình nghiên cứu; nghiên cứu định lượng với số lượng cỡ mẫu đạt n = 720 sử dụng để kiểm định mơ hình; phương pháp kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha dùng để đánh giá sơ bô thang đo phân tích nhân tố EFA cho thành phần nhằm kiểm tra lại độ giá trị Mơ hình lý thuyết kiểm định thông qua phương pháp hồi quy tuyến tính bội Mơ hình nghiên cứu sơ bao gồm thành phần độc lập biến kiểm sốt, dựa sở mơ hình Parasuraman (1985 – 1988): Assurance, Reliability, Responsiveness, Empathy (các biến Tangibles, School Image Price chuyển thành biến kiểm soát) Khi tiến hành phân tích, mơ hình nghiên cứu sơ thành phần độc lập hiệu chỉnh thành mơ hình nghiên cứu thức gồm thành phần: Kỹ giảng dạy, Nội dung môn học, Kỹ giao tiếp Kết nghiên cứu cho thấy thành phần có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thơng Tiền Giang, ba thành phần Kỹ giảng dạy, Nội dung môn học Kỹ giao tiếp ảnh hưởng nhiều Ngoài ra, có khác biệt mức độ ảnh hưởng thành phần đến hài lòng học sinh học sinh nam học sinh nữ, học sinh học lực học sinh trở lên, môn học khác Trang iii ABSTRACT This thesis studied “ The factors influencing the satisfaction of pupils on the high school education in Tien Giang province” was done to determine the factors affecting the satisfaction of pupils on the high school education and their level of effects The methods used to test the model were as followings, primary study to evaluate, adjust factors of the model; formal study by quantity method with sample size of 720 to test the model; Cronbach Alpha, a reliability test method used to innitially evaluate the measurement; and the exploratory factor analysis (EFA) applied for each component to confirm the results The theoretical model was tested by the method of multiple linear regression According to Parasuraman’s model, the proposed research model included components such as Assurance, Reliability, Responsiveness, Empathy After analysis, with those components, the adjusted model consists of factors They are Teaching skills, Syllabus content, Communication skills And all of them affect on the the satisfaction of pupils on the high school education at the defferrent level Trang iv MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ .i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt đề tài iii Mục lục iv Danh sách bảng biểu hình vẽ .v CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm hài lòng khách hàng 2.1.2 Sản phẩm khách hàng giáo dục 2.1.3 Các điểm đặc thù giáo dục THPT Việt Nam, Tiền Giang 2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 2.2.1 Các mơ hình nghiên cứu liên quan 2.2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 16 2.2.3 Xây dựng biến đánh giá cho thành phần mơ hình .18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 3.1.2 Nghiên cứu sơ 26 3.1.3 Nghiên cứu thức 30 3.2 Thu thập thông tin xác định mẫu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Giới thiệu 32 4.2 Mô tả mẫu 32 4.3 Phân tích đánh giá sơ thang đo 36 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy - Hệ số Cronbach Alpha .37 4.3.3 Đánh giá độ giá trị - Phân tích nhân tố khám phá EFA 42 Trang v 4.3.4 Nhận xét hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu 44 4.3.5 Đặc điểm mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 48 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu .50 4.4.2 Kiểm tra tính phân biệt thành phần thang đo 50 4.4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 51 4.4.4 Nhận xét 54 4.5 Xem xét ảnh hưởng biến kiểm soát 55 4.5.1 Mơ tả biến kiểm sốt .55 4.5.2 Phân tích hồi qui 55 4.6 Phân tích khác biệt nhóm nghiên cứu 57 4.6.1 Phân tích khác biệt Mức độ hài lịng nhóm học sinh 57 4.6.2 Phân tích sực khác biệt mức độ ảnh hưởng thành phần 64 4.7 Tóm tắt kết nghiên cứu 66 4.7.1 Đặc điểm liệu 66 4.7.2 Về cấu trúc thang đo .66 4.7.3 Về kiểm định mơ hình nghiên cứu 67 4.7.4 Về phân tích khác biệt nhóm đối tượng .67 4.7.5 So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy giáo dục đại học 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 70 5.1 Giới thiệu 70 5.2 Kết 71 5.2.1 Mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu .71 5.2.2 Ý nghĩa kết nghiên cứu 71 5.2.3 Ý nghĩa mặt phương pháp nghiên cứu .74 5.3 Hạn chế Kiến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .ix PHỤ LỤC x Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các khách hàng giáo dục Bảng 2.2 Các biến đo lường SERVQUAL .10 Bảng 2.3 Các biến đo lường mơ hình Nguyễn Hoàng Châu (2004) .13 Bảng 2.4 Các biến đo lường mơ hình Nguyễn Thị Thúy (2008) 15 Bảng 2.5 Danh sách biến khảo sát sơ .22 Bảng 3.1 Các bước nghiên cứu .25 Bảng 3.2 Danh sách biến khảo sát hiệu chỉnh 27 Bảng 4.1 Phân bố mẫu theo trường 33 Bảng 4.2 Phân bố mẫu theo vị trí địa lý 33 Bảng 4.3 Phân bố mẫu theo môn học 34 Bảng 4.4 Phân bố mẫu theo học lực môn học học sinh 35 Bảng 4.5 Phân bố mẫu theo giới tính 36 Bảng 4.6 Kiểm tra tính đơn hướng thành phần Độ tin cậy 38 Bảng 4.7 Thống kê biến tổng thành phần Độ tin cậy .39 Bảng 4.8 Thống kê biến tổng thành phần Sự đảm bảo 39 Bảng 4.9 Thống kê kiểm tra tính đơn hướng thành phần Sự hài lòng 41 Bảng 4.10 Thống kê biến tổng thành phần Sự hài lòng học sinh 41 Bảng 4.11 Thống kê kiểm định KMO and Bartlett's Test 42 Bảng 4.12 Bảng ma trận nhân tố sau xoay lần 43 Bảng 4.13 Các nhân tố trích từ phân tích nhân tố lần 43 Bảng 4.14 Hệ số Cronbach Alpha thành phần thang đo 44 Bảng 4.15 Ma trận trọng số thành phần Kỹ giảng dạy 48 Bảng 4.16 Thống kê mô tả thành phần mơ hình 49 Bảng 4.17 Hệ số tương quan tuyến tính thành phần thang đo 50 Bảng 4.18 Thống kê đánh giá kiểm định độ phù hợp mơ hình 52 Trang vii Bảng 4.19 Thống kê phân tích hệ số hồi quy riêng phần 53 Bảng 4.20 Hệ số beta mơ hình có biến giả 56 Bảng 4.21 Thơng kê mơ tả mức độ hài lịng nam nữ .57 Bảng 4.22 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nam nữ 58 Bảng 4.23 Thông kê mô tả mức độ hài lòng theo học lực 59 Bảng 4.24 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nam nữ 59 Bảng 4.25 Thống kê mức độ hài lòng theo khối môn học 60 Bảng 4.26 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng theo khối môn học 61 Bảng 4.27 Thống kê mức độ hài lịng theo mơn học 62 Bảng 4.28 Kiểm định phương sai nhóm 62 Bảng 4.29 Kết phân tích ANOVA 63 Bảng 4.30 Thống kê kiểm định Kruskal-Wallis .63 Bảng 4.31 So sánh hệ số Beta nhóm học lực nhóm học lực trở lên 64 Bảng 4.32 So sánh hệ số Beta nhóm khối tự nhiên khối xã hội 65 Bảng 4.33 So sánh hệ số beta môn 66 Trang lx b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định pháp luật; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực nhiệm vụ Hiệu trưởng quy định a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động Hội đồng tư vấn; b) Có ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn mình; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn Tổ chun mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo quy định a) Hoàn thành nhiệm vụ theo quy định khoản Điều 16 Điều lệ trường trung học; b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao Tổ văn phòng nhà trường (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, phận khác trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ) hoàn thành nhiệm vụ phân cơng a) Có kế hoạch cơng tác rõ ràng; b) Hoàn thành nhiệm vụ giao; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực kế hoạch công tác Trang lxi Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục theo quy định Chương trình giáo dục trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy học tập môn học văn quy định hoạt động giáo dục theo quy định; b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lớp hoạt động giáo dục nghề phổ thơng - hướng nghiệp Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) a) Phổ biến cơng khai, đầy đủ đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh kế hoạch hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có); b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có); c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế; c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh 10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh Quy chế; Trang lxii b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh Quy chế; c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh 11 Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên; b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên có 10% đến 15% giáo viên tổng số giáo viên trường, 50% tổ trưởng tổ chun mơn có trình độ từ thạc sĩ trở lên; c) Hằng năm, rà soát, đánh giá biện pháp thực bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên 12 Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường; b) An ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường đảm bảo; c) Cuối học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội nhà trường 13 Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hành a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều 27 Điều lệ trường trung học; b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định; c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hành 14 Cơng tác thông tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục Trang lxiii a) Trao đổi thông tin kịp thời xác nội nhà trường, nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương; b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục; c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá cơng tác thơng tin nhà trường 15 Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo quy định hành a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, cơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật; b) Hình thức khen thưởng kỷ luật học sinh thực theo quy định Điều 42 Điều lệ trường trung học quy định hành; c) Hình thức khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điều Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định khoản Điều 18 Điều lệ trường trung học quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 19 Điều lệ trường trung học quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên theo quy định Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác Trang lxiv a) Đủ số lượng, cấu cho tất môn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Điều 33 Điều lệ trường trung học quy định khác; giáo viên phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; b) Thực nhiệm vụ, hưởng quyền theo quy định Điều 31, Điều 32 Điều lệ trường trung học quy định khác; không vi phạm quy định Điều 35 Điều lệ trường trung học thực theo Quy định đạo đức nhà giáo; c) Hằng năm, 100% giáo viên đạt kết trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị theo quy định Giáo viên nhà trường làm cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ giao a) Đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản Điều 31 Điều lệ trường trung học; b) Có kế hoạch hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường tham gia hoạt động với địa phương; c) Hoàn thành nhiệm vụ giao Nhân viên (hoặc giáo viên kiêm nhiệm) tổ văn phòng đạt yêu cầu theo quy định đảm bảo quyền theo chế độ sách hành a) Đạt yêu cầu theo quy định; b) Được đảm bảo quyền theo chế độ sách hành; c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh khoản 2, Điều 37 Điều lệ trường trung học; Trang lxv b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực quy định Điều 38, 39 40 Điều lệ trường trung học quy định hành; c) Thực nghiêm túc quy định hành vi không làm Điều 41 Điều lệ trường trung học quy định hành Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật 03 năm liên tiếp gần a) Xây dựng khối đoàn kết cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học; b) Khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chun mơn, nghiệp vụ; c) Khơng có cán quản lý, giáo viên nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật Điều Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo a) Thực kế hoạch thời gian năm học, theo quy định; b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định; c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng dự 01 tiết dạy / 01 giáo viên; tổ trưởng, tổ phó dự giáo viên tổ chun mơn 04 tiết dạy / 01 giáo viên; giáo viên thực 02 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy 02 lần hội giảng thao giảng 18 tiết dự đồng nghiệp; Trang lxvi b) Có 20% tổng số giáo viên nhà trường đạt giáo viên dạy giỏi từ cấp trường trở lên; có giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương trở lên (khi quan cấp tổ chức); khơng có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên; c) Định kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp Sử dụng thiết bị dạy học, xây dựng đánh giá sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên nhà trường thực theo quy định nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo a) Giáo viên thực đầy đủ việc sử dụng thiết bị có nhà trường dạy học; b) Sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường; c) Nhà trường thực tốt việc đánh giá sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên; Mỗi năm học, nhà trường thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp; b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn thành nhiệm vụ theo quy định a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; b) Thực đầy đủ nhiệm vụ theo quy định khoản Điều 31 Điều lệ trường trung học quy định khác; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động chủ nhiệm lớp Trang lxvii Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập; b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hoá với hình thức khác học sinh học lực yếu, kém; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu, Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác a) Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo quy định Điều 29 Điều lệ trường trung học; b) Nhà trường giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo quy định; c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường địa phương Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học; b) Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học theo quy định; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học Nhà trường thực tốt nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu mơn học gắn lý luận với thực tiễn; Trang lxviii b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương 10 Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường thực quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền a) Các văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến công khai đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh; b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định; c) Định kỳ báo cáo tình hình quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường theo yêu cầu quan quản lý giáo dục 11 Hằng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học vận động phong trào thi đua cấp, ngành phát động a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động phong trào thi đua; b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động phong trào thi đua; c) Định kỳ rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động phong trào thi đua Điều Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất Nhà trường thực quản lý tài theo quy định huy động nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục a) Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài Nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; cơng Trang lxix khai tài để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết tham gia giám sát, kiểm tra; định cơng tác tự kiểm tra tài chính; c) Có kế hoạch huy động nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt m2/ học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) 10 m2/ học sinh trở lên (đối với vùng lại); c) Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường Nhà trường có khối phịng học thơng thường, phịng học mơn có phịng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có đủ phòng học để học nhiều ca ngày; phịng học đảm bảo đủ ánh sáng, thống mát, đủ bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phịng học; b) Có đủ phịng học mơn, khối phịng phục vụ học tập; phòng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên; phòng giáo viên, phòng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho phòng khác theo quy định; c) Việc quản lý, sử dụng khối phịng nói thực có hiệu theo quy định hành Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Trang lxx a) Có phịng đọc riêng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phòng đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tối thiểu 50 m2 / phịng; b) Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử; c) Việc quản lý tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu, đồ dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục bảo quản theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học tối thiểu kho chứa thiết bị giáo dục theo quy định; b) Có biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác a) Khu sân chơi, bãi tập có diện tích 25% tổng diện tích mặt nhà trường; khu sân chơi có bóng mát, đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao, học tập mơn giáo dục quốc phịng - an ninh học sinh theo quy định; b) Bố trí hợp lý khu để xe cho giáo viên, nhân viên, học sinh khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự vệ sinh; c) Khu vệ sinh bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng khơng nhiễm mơi trường; có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất khu vực theo quy định vệ sinh môi trường Điều Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trang lxxi Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học; c) Định kỳ, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục a) Có kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực hoạt động giáo dục; b) Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục; c) Hằng năm, tổ chức đánh giá phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Trang lxxii a) Học sinh khối lớp 10 11 có học lực từ trung bình đạt 80% trở lên, xếp loại khá, giỏi từ 25% trở lên, loại yếu không 20%, học sinh phải lại lớp không 5%, tỉ lệ học sinh bỏ học năm không q 1%; có 90% tổng số học sinh khối lớp 12 đủ điều kiện tham dự kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh tham dự kỳ thi; b) Kết xếp loại mơn giáo dục quốc phịng - an ninh loại trung bình trở lên đạt 90%, khá, giỏi đạt 40% tổng số học sinh tham gia học tập; c) Nhà trường có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học a) Có số học sinh xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu khơng 2% tổng số học sinh; b) Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo khoản Điều 42 Điều lệ trường trung học không q 1% tổng số học sinh; c) Khơng có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp học sinh đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt 90% trở lên tổng số học sinh khối lớp 11 12; c) Kết xếp loại môn học nghề học sinh đạt loại trung bình từ 90% trở lên Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Trang lxxiii a) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh thực kế hoạch quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Có 90% học sinh trường tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp; c) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận Trang lxxiv LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trương Nguyễn Minh Đồn Ngày, tháng, năm sinh: 14/12/1984 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: Email : mdoan84@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2002 – 2007, học đại học trường Đại học Bách khoa TPHCM 2007 – 2008, học chuyển đổi ngành trường Đại học Bách khoa TPHCM 2008 – 2010, học cao học trường Đại học Bách khoa TPHCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC 2007 – , làm việc trường Đại học Bách khoa TPHCM ... lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang? ?? thực với hai mục đích chính: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông mức độ ảnh. .. cung cấp thông tin yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông công lập địa bàn Tiền Giang mức độ ảnh hưởng yếu tố Kết phản hồi từ học sinh đến Sở GD & ĐT tỉnh Tiền Giang. .. diện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng học sinh giáo dục trung học phổ thông mức độ ảnh hưởng chúng -Kiểm tra mức độ ảnh hưởng yếu tố khảo sát có khác biệt khơng học sinh giỏi học sinh trung