1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích và dự báo cầu về nhà ở của sinh viên thương mại

64 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 832 KB

Nội dung

Đại học Thương mại Khoa Kinh tế TÓM LƯỢC Hiện nhu cầu nhà nhu cầu thiết tầng lớp dân cư, đặc biệt người có thu nhập trung bình thấp, đối tượng đặc biệt sinh viên trường cao đẳng, đại học trung học chuyên nghiệp Đây đối tượng đặc biệt sinh viên người chưa có thu nhập, chủ yếu sinh hoạt học tập nhờ trợ cấp gia đình Tuy nhiên vấn đề nhà sinh viên lại đề tài nóng bỏng đòi hỏi tham gia nhiều cấp, ngành nhà trường Tình trạng chung nhà sinh viên việc thiếu nhà vào mùa nhập học, tình trạng nhà không đảm bảo chất lượng, tình hình an ninh vệ sinh môi trường Trong giá nhà thuê ngày tăng, theo xu hướng tăng loại hàng hóa tiêu dùng khác Điều làm gánh nặng tài cho sinh viên ngày tăng thêm Không phải đối mặt với nhiều nỗi lo học tập, sinh viên phải chịu nhiều khoản chi phí sinh hoạt phát sinh mà chủ nhà trọ tự ý đặt hay tự ý tăng giá Sinh viên trường nói chung, sinh viên Thương mại nói riêng mong muốn tìm cho nơi phù hợp với khoản tiền cho phép ổn định để yên tâm học tập Đề tài “Phân tích dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại đến năm 2015” đề tài nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn Cụ thể: Chương 1: Đề tài làm bật tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đề tài hệ thống lý luận cầu, phương pháp phân tích dự báo cầu Chương 3: Dựa lý lụân trình bày chương 2, đề tài làm rõ thực trạng cầu tình hình nhà trọ sinh viên Thương mại Chương 4: Trên sở lý luận thực tiễn trình bày chương chương 3, đề tài đưa dự báo cầu nhà đến năm 2015 giải pháp, kiến nghị, đ ề xuất nhóm nghiên cứu nhằm đáp ứng đầy đủ tốt nhà cho sinh viên tương lai LỜI CẢM ƠN Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể trường Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế thương mại nói riêng, thầy cô trường Đại học Thương mại nói chung cung cấp kiến thức tảng cho chúng em năm giảng đường nhà trường Chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Minh Uyên – giảng viên môn Kinh tế vi mô tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình làm đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin cảm ơn toàn thể bạn sinh viên khóa 43, 44, 45 nhiệt tình trả lời trắc nghiệm phiếu điều tra chúng em số chân thực thực trạng cầu nhà sinh viên Một lần chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu MỤC LỤC Đại học Thương mại Khoa Kinh tế TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU 2.1.1 Khái niệm cầu 2.1.2 Cầu cá nhân, cầu thị trường 2.1.3 Luật cầu 2.1.4 Các yếu tố tác động đến cầu hàm cầu 2.1.4.1 Các yếu tố tác động đến cầu 2.1.4.2 Hàm cầu tổng quát 2.1.5 Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu 2.2 PHÂN TÍCH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẦU 2.2.1.Khái niệm cần thiết phân tích cầu 2.2.1.1.Khái niệm phân tích cầu 2.2.1.2.Sự cần thiết phân tích cầu 2.2.2 Các phương pháp phân tích cầu 2.2.2.1 Phương pháp phân tích gián tiếp 2.2.2.2.Phương pháp điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng 2.2.2.3.Phương pháp thí nghiệm thị trường 2.2.2.4 Phương pháp kinh tế lượng 2.3 DỰ BÁO CẦU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CẦU 2.3.1 Khái niệm cần thiết dự báo cầu 2.3.1.1.Khái niệm dự báo cầu 2.3.1.2.Sự cần thiết dự báo cầu 2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu thị trường Đại học Thương mại Khoa Kinh tế 2.3.2.1.Phương pháp ngoại suy 2.3.2.2 Dự báo theo mùa vụ - chu kỳ 2.3.2.3.Dự báo định tính 2.3.2.4.Phương pháp phân tích hồi quy 2.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHỮNG CÔNG TRÌNH NĂM TRƯỚC 2.5 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH CẦU VỀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1.Phương pháp phiếu điều tra 3.1.2 Phương pháp quan sát 3.2 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VÀ NHU CẦU NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN THƯƠNG MẠI 3.2.1 Tổng quan trường Đại học Thương mại 3.2.2 Thực trạng cầu nhà sinh viên đại học Thương mại theo quan sát vấn 3.2.3 Thực trạng cầu nhà sinh viên đại học Thương mại theo kết phân tích phiếu điều tra 3.2.4 Thực trạng cầu nhà sinh viên đại học Thương mại qua kết ước lượng hàm cầu 3.2.4.1.Các bước tiến hành ước lượng 3.2.4.2.Các kết luận rút từ mô hình CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG CẦU VỀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN 4.1 DỰ BÁO CẦU NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐẾN NĂM 2015 4.1.1 Xu hướng thị trường nhà vấn đề đặt cho thị trường nhà sinh viên 4.1.2 Dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại đến năm 2015 phương pháp phân tích chuỗi thời gian theo mùa vụ, chu kỳ 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÀ TRỌ CHO SINH VIÊN NGÀY CÀNG TĂNG ĐẾN NĂM 2015 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế 4.3.1 Giải pháp từ phía quan nhà nước 4.3.2 Kiến nghị nhóm nghiên cứu đề tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Bảng 2.1 Biểu cầu thị trường viết Trang Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Bảng 3.1 Kết phân tích ước lượng phần mềm Eview 35 Bảng 4.1 Kết ước lượng dự báo cầu nhà sinh viên 40 phần mềm Eview Bảng 4.2 Bảng dự báo cầu nhà sinh viên đại học Thương mại đến 41 năm 2015 theo phương pháp mùa vụ Phụ lục Biểu cầu thị trường viết Phụ lục Phụ lục Bảng số liệu phục vụ ước lượng cầu nhà sinh viên đại Phụ lục học Thương mại Phụ lục Bảng liệu phục vụ dự báo cầu nhà sinh viên đại học Phụ lục Thương mại đến 2015 Phụ lục Bảng thống kê yếu tố 416 phiếu điều tra Phụ lục Phụ lục Bảng thống kê tầm quan trọng tiêu chí thuê nhà Phụ lục trọ Phụ lục Bảng thống kê tầm quan trọng yếu tố sinh hoạt Phụ lục khu trọ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Tên sơ đồ, hình vẽ Đường cầu cá nhân đường cầu thị trường Mối quan hệ giá lượng cầu Cầu hàng hoá thay Cầu hàng hoá bổ sung Trang 7 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Đồ thị di chuyển dịch chuyển đường cầu Dự đoán ngoại suy Biểu đồ tỷ lệ thuê trọ sinh viên Thương mại Biểu đồ diện tích phòng trọ sinh viên thuê Biểu đồ số người phòng Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 14 21 22 23 24 Hình 3.5 trường Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 25 Hình 3.6 chợ, siêu thị Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 26 Hình 3.7 bến xe bus Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 27 Hình 3.8 trung tâm vui chơi giải trí Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 28 trung tâm y tế Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Biểu đồ mức độ quan trọng tiền điện nơi trọ Biểu đồ mức độ quan trọng tiền nước nơi trọ Biểu đồ mức độ quan trọng loại nước sinh hoạt 29 30 31 Hình 3.12 nơi trọ Biểu đồ mức độ quan trọng tình hình an ninh nơi 31 Hình 3.13 trọ Biểu đồ mức độ quan trọng việc nối mạng Internet 32 Hình 3.14 nơi trọ Biểu đồ mức độ quan trọng tính cách người 32 Hình 3.15 phòng Biểu đồ mức độ quan trọng số lượng phòng nơi 33 Hình 3.16 trọ Biểu đồ mức độ quan trọng yếu tố công trình phụ 34 Hình 3.17 khép kín nơi trọ Biểu đồ mức độ quan trọng khoảng cách từ nhà đến 35 trường nơi trọ Hình 4.1 Đồ thị dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương Phụ lục mại đến năm 2015 theo phương pháp mùa vụ Đường Engel 43 Phụ lục Đại học Thương mại Khoa Kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ trọng tâm đất nước, đặc biệt bối cảnh đất nước ta ngày phát triển hội nhập sâu rộng giới tất lĩnh vực Thủ đô Hà Nội nơi tập trung số lượng trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp lớn nước, nơi tập trung nhiều lượng sinh viên từ tỉnh thành học tập nghiên cứu Do nhu cầu phát triển ngày cao xã hội nên việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên môn giỏi, thành thạo kỹ nghề nghiệp vô quan trọng Chính nhu cầu mà năm tính riêng trường đại học địa bàn Hà nội tuyển sinh hàng chục ngàn sinh viên đào tạo chuyên ngành khác Đồng nghĩa với vấn đề nhu cầu nhà trọ địa bàn thành phố Hà Nội tăng lên vượt cung nhà trọ cho sinh viên Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Cùng với sinh viên trường địa bàn Hà Nội nói chung, sinh viên Đại học Thương mại nói riêng, bên cạnh nỗi lo học hành phải “đeo” vào người thêm nỗi lo khác, “ tìm nhà trọ” vào đầu năm học Đại học Thương mại nằm địa bàn quận Cầu Giấy, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng nhất, mật độ sinh viên tập trung lớn khiến cho việc tìm kiếm nhà trọ trở nên khó khăn Mặc dù nhà trường có ký túc xá, diện tích trường lượng phòng có hạn đáp ứng hết nhu cầu vô lớn sinh viên Do nguồn thu nhập hạn hẹp sinh viên chủ yếu từ gia đình gửi lên, cộng thêm tận dụng tối đa nguồn đất chủ nhà xây dãy nhà trọ theo kiểu nhà tầng nhà cấp ngăn ra, sinh viên phải nhà trọ không đảm bảo đủ không gian sống sinh hoạt Ngoài việc chất lượng phòng trọ tồi, giá phòng bị tăng lên liên tục việc đảm bảo an ninh trật tự lý khiến nhiều sinh viên lo lắng Cảnh chuyển chỗ thuê trọ diễn liên tục ảnh hưởng lớn đến môi trường sống học tập sinh viên Với số lượng tuyển sinh đầu vào tăng liên tục qua năm, nhà trường quan tâm tìm biện pháp để đảm bảo đời sống cho sinh viên đáp ứng nhu cầu ngày cao Hiện tại, ký túc xá đáp ứng khoảng 5% số lượng sinh viên.Vì nhu cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại trở nên thiết đòi hỏi cần phải có biện pháp để giải vấn đề Tuy nhiên từ trước tới chưa có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu nhu cầu nhà cho sinh viên Đại học Thương mại 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI Với mục tiêu tiến hành phân tích dự đoán cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại dự đoán đến năm 2015, đề tài cần làm rõ vấn đề: - Lý luận phân tích dự báo cầu , phương pháp sử dụng để phân tích dự báo cầu - Thông qua phân tích cầu thấy thực trạng cầu nhà sinh viên nào? - Vai trò phân tích dự báo cầu nhà sinh viên đối sách nhà trường - Dự báo cầu nhà sinh viên đến năm 2015 để đáp ứng lượng cầu nhà trường cần phải làm Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Trên sở xác lập vấn đề nghiên cứu từ tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu trình bày mục 1.1 chúng em chọn đề tài “Phân tích dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại đến năm 2015” để làm đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Về mặt lý thuyết: Đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết phân tích dự báo cầu, số phương pháp phân tích dự báo cầu Về mặt thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng phân tích cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại năm qua đưa dự báo cầu nhà đến năm 2015, đồng thời đề tài đưa số giải pháp nhằm đáp ứng hầu hết nhu cầu ngày lớn nhà để tạo cho sinh viên Đại học Thương mại môi trường sinh hoạt học tập tốt 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thông qua việc phân tích cầu, đề tài nghiên cứu thực trạng cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại dự báo cầu đến năm 2015 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại địa bàn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài phân tích số liệu sinh viên trường năm 2007, 2008, 2009 tiến hành ước lượng dự báo cầu nhà đến năm 2015 1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Lý luận phân tích dự báo cầu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu phân tích thực trạng cầu nhà sinh viên đại học Thương mại từ 2007-2009 Chương 4: Dự báo cầu nhà số giải pháp nhằm đáp ứng cầu nhà cho sinh viên đại học Thương Mại đến 2015 10 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Bảng 4.1 Kết ước lượng dự báo cầu nhà sinh viên phần mềm Eview Phương trình dự báo cầu nhà cho sinh viên Đại học Thương mại: ^ Q = 9758.506 +158.6446t + 294.6923F1 • Nhận thấy p-value hệ số ước lượng lớn 0.0126 Vậy với mức ý nghĩa α=5% hệ số ước lượng có ý nghĩa mặt thống kê • R2 = 0,95862 cho thấy mô hình giải thích 95.862% biến động lượng thép tiêu thụ Còn 4.138% giải thích biến mô giá nhà trọ, mức trợ cấp sinh viên… • ^ b = 158.6446 > Vậy lượng cầu nhà sinh viên đại học Thương mại có xu hướng tăng theo thời gian Thay giá trị: • t từ 18 đến 40 vào phương trình hồi quy mẫu • F1 = 1, để dự báo mức sản lượng quý III • F1 = để dự báo mức sản lượng quý lại Thu kết dự báo nhu cầu nhà sinh viên đại học thương mại quý từ quý II năm 2010 đến hết năm 2015 50 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Bảng 4.2 Dự báo cầu nhà sinh viên đại học Thương mại đến năm 2015 theo phương pháp mùa vụ Năm Quý I Quý II Quý III Quý IV 2010 12614.11 13067.45 12931.4 2011 13090.04 13248.69 13702.02 13565.98 2012 13724.62 13883.27 14336.6 14200.55 2013 14359.2 14517.84 14791.18 14835.13 2014 14993.78 15152.42 15605.76 15469.71 2015 15628.36 15787 16240.34 16104.29 (Nguồn: dựa kết dự báo phần mềm Eview) Hình 4.1.Đồ thị dự báo cầu nhà sinh viên Đại học Thương mại đến năm 2015 theo phương pháp mùa vụ (Nguồn: Dựa kết dự báo phần mềm Eview) Qua kết dự báo cho thấy cầu cầu nhà đại học Thương mại có xu hướng tăng từ năm 2015 Cầu năm sau cao năm trước Cầu quý III có xu hướng cao quý khác thời gian vào đầu năm học mới, sinh viên khóa lên nhiều sinh viên trường 51 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÀ TRỌ CHO SINH VIÊN NGÀY CÀNG TĂNG ĐẾN NĂM 2015 4.2.1 Giải pháp từ phía quan nhà nước Theo báo cáo Bộ Xây dựng, nhà dành cho sinh viên, có 107 dự án, tổng diện tích sàn gần triệu m2, tổng nhu cầu vốn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ cần khoảng 16000 tỷ đồng Trong đó, riêng tháng 6/2009 khởi công tới 16 dự án với nhu cầu vốn đầu tư từ trái phiếu phủ phủ 4100 tỷ đồng Riêng thủ đô Hà Nội - nơi tập trung nhiều trường đại học cao đẳng, vấn đề nhu cầu nhà sinh viên lớn Trước tình trạng này, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội định: khu vực phía Nam dành 3,7ha đất khu đô thị Pháp Vân- Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì) để xây khu KTX cho khoảng 22.000 sinh viên; phía Tây, thành phố chọn 1,7ha khu Mỹ Đình II( huyện Từ Liêm) xây chỗ cho 8.000 sinh viên 2ha Cổ Nhuế- Xuân Đỉnh( Từ Liêm) bố trí cho 10.000 sinh viên Tuy nhiên theo ông Nguyễn Quốc Tuấn- Phó Giám đốc Sở xây dựng Hà Nội, thành phố không dễ dàng lựa chọn địa điểm xây nhà cho sinh viên, quy hoạch chung xây dựng thành phố nước tư vấn quy hoạch mạng lưới trường đại học- cao đẳng địa bàn chưa có Hiện xu hướng quy hoạch chung không chất tải thêm vào vùng trung tâm thành phố dần di dời sở đào tạo lớn ngoại thành để giảm tải cho khu vực vùng “lõi” Phó Chủ tịch thường trực UBND thành phố Hà Nội ông Phí Thái Bình cho biết: bên cạnh dự án quy mô lớn, thành phố liên tục phối hợp với trường có dự án xây KTX để tập trung hoàn thành thủ tục chuẩn bị đầu tư, thỏa thuận quy hoạch, lập dự án,… để xác lập danh mục dự án, báo cáo Bộ xây dựng đăng ký vốn Thành phố yêu cầu sở, ngành liên quan hỗ trợ tạo điều kiện tối đa cho trường hoàn thành thủ tục hành Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn cho biết, Sở Xây dựng kiểm tra thực địa, làm việc với 10 sở đào tạo lớn kiến nghị UBND TP Hà Nội xem xét theo hướng sở có quy hoạch phát triển, có quỹ đất khuôn viên nhà trường sử dụng xem xét cho đầu tư dự án xây dựng nhà sinh viên Đồng thời với việc xây ký túc xá đáp ứng nhu cầu nhà cho sinh viên vấn đề quản lý nơi sinh viên Nhà nước quan tâm Đầu năm học 200952 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế 2010, Bộ GD&ĐT có dự kiến giao cho Cục Cơ sở vật chất & Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em, kết hợp Vụ Công tác học sinh, sinh viên xây dựng Quy chế quản lý nhà trọ sinh viên Theo đó, sinh viên quản lý lĩnh vực nơi gồm địa bàn, họ tên số điện thoại chủ nhà trọ( thuê trọ bên ngoài) Tuy nhiên việc quản lý học sinh sinh viên khó Bộ GD&ĐT đơn vị trực tiếp đứng quản lý Trong thời gian qua, tình trạng nhà trọ sinh viên lộn xộn phức tạp, mà gia đình nhà trường lại khó quản lý, đặc biệt thành phố lớn Ngay môi trường quản lý chặt chẽ KTX xảy nhiều cố, xây dựng quy chế quản lý nhà trọ sinh viên khó khả thi Chủ trương xây dựng quy chế quản lý nhà trọ sinh viên, ý nghĩa hiệu thực tốt từ trước đến nay, việc quản lý sinh viên ngoại trú làm đau đầu nhà quản lý Việc xây dựng nội dung quy chế nào, hai đơn vị chức xem xét Tuy nhiên, quy chế dự kiến quy định nguyên tắc, chi tiết cụ thể, tỉnh, thành phố đưa để phù hợp với tình hình thực tế 4.2.2 Kiến nghị nhóm nghiên cứu đề tài Trước tình trạng nhà cho sinh viên nhiều bất cập, nhóm nghiên cứu xin đề số giải pháp để giúp sinh viên có môi trường học tập tốt Thứ nhất: Để đáp ứng nhu cầu nhà ngày tăng, điều kiện giá loại hàng hóa không ngừng tăng lên, sinh viên đối tượng chưa có thu nhập, gia đình phải trợ cấp hàng tháng nhà nước nên xây dựng khu nhà tập thể dành cho sinh viên Mô hình nhà tập thể xây dựng khu vực tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng thuận tiện giao thông gần bến xe bus Ví dụ khu vực Cầu Giấy (là nơi tập trung nhiều trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Thương mại, Đại học Điện lực,… nhiều trường Cao đẳng Trung cấp khác), quận Hai Bà Trưng khu vực tập trung trường Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học xây dựng, quận Thanh Xuân khu vực tập trung trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kiến trúc, Học viện công nghệ bưu viễn thông Mỗi khu vực tập trung nhiều trường nên xây khu nhà tập thể cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên trường có nơi tốt 53 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Sinh viên nhiều trường nơi, không phân biệt sinh viên trường hay trường khác, hay công lập Ngoài khu nhà cần có nơi sân bóng, sân tập thể dục đáp ứng nhu cầu giải trí thể thao sinh viên sau học căng thẳng Những khu nhà tập thể phù hợp với sinh viên mặt kinh tế lẫn tinh thần Mô hình nhà tập thể giúp sinh viên có chỗ ổn định, lo vấn đề chuyển nhà nhiều lần tiền nhà tăng đầu năm học đến sau nghỉ tết xong Hơn nữa, nhà tập thể cho sinh viên giúp sinh viên thoải mái, đem lại môi trường học tập sinh hoạt mang đậm tính sinh viên, tính động, sáng tạo vui vẻ, tạo môi trường giao lưu học hỏi nâng cao trình độ học tập đặc biết xóa dần khoảng cách sinh viên công lập Về nguồn vốn xây dựng nhà tập thể cho sinh viên, nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, nhóm nghiên cứu cho phủ nên có biện pháp khuyến khích nhà đầu tư tư nhân bắt tay vào đóng góp để xây dựng Đó không khoản đầu tư dự án doanh nghiệp mà hoạt động mang tính chất xã hội rộng lớn, đem lại cho doanh nghiệp danh tiếng uy tín kinh doanh Thứ hai: Trong thời điểm mà sinh viên phải sống nỗi lo nhà ở, làm để tìm phòng phù hợp nhóm nghiên cứu nhận thấy cần có giúp đỡ Ban chấp hành Đoàn trường câu lạc tình nguyện, mùa hè xanh,…Đến tháng 8- hàng năm, lượng người đổ Hà Nội đông hết sĩ tử sau kỳ thi đại học căng thẳng đỗ đạt lên trường nhập học Trường Thương mại trường có tiêu tuyển sinh lượng sinh viên nhập học lớn Do lúc mà Đoàn trường phát huy hiệu tối đa có kế hoạch liên hệ, hỗ trợ sinh viên tìm nhà, giới thiệu khu trọ hay ký túc đảm bảo chất lượng an ninh Điều quan trọng giúp cho sinh viên năm đầu chưa quen thuộc đường, lối giảm phần bỡ ngỡ, lạc lõng lo lắng để tìm nhà Nhiều sinh viên lên không quen biết, không tìm nhà nên phải phòng rách nát, tồi tàn, ô nhiễm Nó ảnh hưởng lớn tới sống sinh viên Do trợ giúp Đoàn trường đầu năm học có ý nghĩa vô to lớn mặt tinh thần, tạo yên tâm cho tân sinh viên trường Thứ 3: Về vấn đề giá điện, nước sinh hoạt, nhóm nghiên cứu nhận thấy nhà nước cần có biện pháp quản lý giá cả, không cho chủ nhà trọ tự ý tăng giá, mà 54 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế mức giá tăng lại cao so với mức nhà nước quy định Theo quy định chung Nhà nước giá điện sinh hoạt: từ ngày 1/3/2009 giá điện bán lẻ cho sinh hoạt 50kWh ấn định 600đ/kWh, từ kWh thứ 51 đến 100 có giá 865đ/kWh,từ kWh 101 đến 150 1.135đ/kWh,từ kWh 151 đến 200 1.495đ/kWh, từ kWh 201 đến 300 1.620đ/kWh,từ kWh 301 đến 400 1.740đ/kWh, từ kWh 401 trở lên chịu mức giá cao 1.790đ/kWh (chưa gồm thuế giá trị gia tăng VAT) Tuy nhiên, để hỗ trợ đối tượng người lao động, học sinh, sinh viên, Bộ Công thương quy định có hợp đồng thuê nhà 12 tháng trở lên, bốn người tính hộ (phải có giấy tạm trú dài hạn), hộ hưởng 50kWh giá 600đ 50kWh giá 865đ hộ gia đình có hộ Quy định giá điện trung bình mà nơi thuê trọ thu sinh viên trung bình 3000đ/kWh, cao nhiều so với mức giá cao mà người dân phải chịu, tức với mức cao giá điện kinh doanh Đối với giá nước sinh hoạt, từ ngày 1/1/2010, Hà Nội điều chỉnh giá tiêu thụ nước toàn địa bàn thành phố Theo đó, mức giá bán điều chỉnh tối thiểu 4.000 đồng/m tối đa 12.000 đồng/m (mức giá bao gồm thuế VAT phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt), so với mức giá cũ từ 2.800 đến 8.000 đồng/m Tuy nhiên mức giá nước sinh hoạt khu trọ tính theo khối lượng sử dụng trung bình 15000đ/ m 3, tính theo đầu người 50000/người/tháng Đó nơi dùng nước máy, nơi dùng nước giếng khoan giá thấp chút Giá nước sinh hoạt tình trạng giống với giá điện, bị chủ nhà tự ý tăng lên nghe thấy thông tin nhà nước có kế hoạch tăng giá Để có biện pháp quản lý giá cả, giảm bớt tình trạng chủ nhà cho thuê tự ý tăng giá, nhóm nghiên cứu xin đề xuất ý kiến rằng: hộ gia đình muốn xây nhà cho thuê phải làm đơn đăng ký với quyền địa phương, cam kết điều khoản xây dựng quy định giá nhà nước Đồng thời nhà nước cho niêm yết khung giá chung loại điện, nước sinh hoạt để sinh viên đối tượng thu nhập thấp khác cập nhật thông tin Như vậy, chủ cho thuê tự ý tăng giá đột xuất, quản lý tốt giá đem lại công lợi ích cho sinh viên Thứ 4: Về vấn đề an ninh, vệ sinh môi trường nơi thuê trọ, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần có kết hợp hài hòa hai bên cấp quản lý đối tượng 55 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế sinh viên Thời gian qua, Thành Đoàn Hội Sinh viên thành phố Hà Nội đạo sở triển khai vận động "Xây dựng ký túc xá văn minh, đẹp", "ký túc xá nhà, sinh viên chủ", "Phòng kiểu mẫu"; thành lập Chi hội sinh viên, câu lạc văn hóa thể thao; tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh sinh viên, tổ chức cho học sinh sinh viên vệ sinh môi trường quanh khu vực ký túc xá; mở hòm thư góp ý, hòm thư tố giác ký túc , Các trường có Ban quản lý công tác học sinh sinh viên ký túc xá nơi trọ Đây việc làm có ý nghĩa lớn việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn an ninh nơi trọ cho tất sinh viên Những hoạt động cần nhân rộng thực thường xuyên Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục ý thức cho sinh viên việc làm có ý nghĩa tổ chức lấy ý kiến rộng rãi xây dựng tiêu chuẩn ký túc xá văn hoá, nhà trọ sinh viên văn hoá, với định quy chế cụ thể điều kiện ăn ở, vệ sinh, sinh hoạt, ý thức chấp hành pháp luật quy định địa phương, trách nhiệm với cộng đồng yêu cầu nhà trường, chủ nhà trọ học sinh sinh viên thực Thành phố Hà Nội nỗ lực triển khai Chương trình Xây dựng văn hóa người Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Xây dựng nếp sống văn hóa ký túc xá, nhà trọ sinh viên việc cần thiết nên làm Ngoài công tác vận động tuyên truyền Đoàn, Hội Sinh viên cần có phối hợp tích cực ngành văn hóa quan tâm ủng hộ tạo điều kiện quyền địa phương công tác quản lý, xử phạt nghiêm vi phạm Công việc thành công không tiến hành thường xuyên, kiên trì nhiều năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Kinh tế học vi mô Nhà xuất Giáo dục David Begg & Stanley Fischer (2008), Kinh tế học vi mô, (Đại học kinh tế quốc dân dịch) Nhà xuất Thống kê Vũ Kim Dũng (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý Nhà xuất Thống kê 56 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing Nhà xuất Giáo dục Ngô Đình Giao (1998), Kinh tế học vi mô Nhà xuất Giáo dục Phan Tiến Ngũ (2008), “Phân tích dự báo cầu thị trường sản phẩm tiêu dùng công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy” Luận văn tốt nghiêp Đại học Thương mại Đỗ Thị Nga (2009): “Phân tích dự báo cầu mặt hàng thép thị trường phía Bắc công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng miền Bắc đến năm 2015 ” Luận văn tốt nghiệp Các trang web: www:http//caohockinhte.info www:http//vietbao.vn www:http//vietnamnet.vn www:http//dantri.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CẦU NHÀ Ở SINH VIÊN I Thông tin chung (có thể không ghi nội dung này) Họ tên: 57 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Lớp: ………………………… Nam/nữ:……………… Số điện thoại: ……………… Email:………………… II Thông tin điều tra: Hiện bạn trọ đâu: A Ký túc xá B Thuê trọ bên C Ở nhà người thân Giá nơi bạn trọ ……………………………………………………………………………………… … Mỗi tháng bạn gia đình trợ cấp Diện tích phòng trọ bạn A Dưới 10m2 B Từ 10 – 15 m2 C Từ 15 – 20 m2 D Trên 20m2 III Câu hỏi tìm hiểu:( bạn trả lời cách cho biết mức độ đồng ý cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp từ đến đây.Giá trị ý kiến nhằm mục đích thống kê, không quan niệm ý kiến hay sai.) a Vui lòng cho biết ý kiến bạn phát biểu sau theo mức độ từ tới ( với hoàn toàn không cần thiết đến hoàn toàn cần thiết ) STT Phát biểu Khoảng cách từ nhà đến trường Khoảng cách từ nhà đến chợ, siêu thị Khoảng cách từ nhà đến bến xe bus Khoảng cách từ nhà đến trung tâm vui chơi : công viên, rạp chiếu phim 58      Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Khoảng cách từ nhà đến trung tâm y tế b Vui lòng cho biết ý kiến anh/chị tầm quan trọng yếu tố sau chọn nhà trọ ( với hoàn toàn không quan trọng tới vô quan trọng)  STT Phát biểu Tiền điện Tiền nước Loại nước sinh hoạt (nước máy, nước giếng khoan ) Tình hình an ninh Nối mạng Internet Số người phòng trọ Người phòng trọ Số lượng phòng khu trọ Công trình phụ khép kín     c) Mức độ hài lòng bạn với nơi (đánh giá theo mức độ – 5) d) Trong tháng tới, bạn có dự định chuyển nhà hay không XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Phụ lục 2: Bảng: Biểu cầu thị trường viết Giá (ngàn đồng) 5,0 4,5 Lượng cầu (cuốn) Bạn A Bạn B Bạn C 0 59 Tổng cầu (cuốn) 10 Đại học Thương mại 4,2 3,5 2,5 Khoa Kinh tế 10 20 30 10 20 (Nguồn: nhóm tác giả) 13 30 50 Phụ lục 3: Đường Engel Thu nhập Đường Engel Hàng hoá thứ cấp Hàng hoá thông thường Số lượng (Nguồn: Sách kinh tế học vi mô) Phụ lục 4: Bảng số liệu tiến hành ước lượng cầu nhà sinh viên Thương mại: 60 Đại học Thương mại Năm 2006 2007 2008 2009 Khoa Kinh tế Quý Q P M F 10 11 12 13 14 15 16 17 9986.000 9927.000 10553.00 10623.00 10554.00 10448.00 11100.00 11223.00 11150.00 11062.00 11880.00 11998.00 11865.00 11789.00 12391.00 12423.00 12374.00 283.0000 294.0000 305.0000 307.0000 312.0000 315.0000 321.0000 325.0000 327.0000 335.0000 342.0000 380.0000 400.0000 407.0000 425.0000 437.0000 449.0000 925.0000 943.0000 968.0000 983.0000 995.0000 1020.000 1050.000 1087.000 1092.000 1100.000 1125.000 1253.000 1275.000 1298.000 1312.000 1354.000 1375.000 0 0 0 0 0 2010 (Nguồn: Phòng công tác trị sinh viên Đại học Thương mại số liệu qua điều tra) Trong đó: Q lượng cầu nhà P giá phòng M trợ cấp bình quân sinh viên F biến giả đại diện cho yếu tố mùa vụ tìm nhà: F = 1: quan sát rơi vào đầu năm học(quý III) F = 0: quan sát rơi vào quý lại Phụ lục 5: Bảng số liệu phục vụ cho dự báo nhu cầu nhà sinh viên STT Qt 9986.000 9927.000 10553.00 10623.00 10554.00 10448.00 11100.00 T 1.000000 2.000000 3.000000 4.000000 5.000000 6.000000 7.000000 61 F1 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế 11223.00 11150.00 11062.00 11880.00 11998.00 11865.00 11789.00 12391.00 12423.00 12374.00 10 11 12 13 14 15 16 17 8.000000 9.000000 10.00000 11.00000 12.00000 13.00000 14.00000 15.00000 16.00000 17.00000 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 0.000000 (Nguồn: Phòng công tác trị sinh viên Đại học Thương mại ) Trong đó: Q lượng cầu nhà T đại diện cho yếu tố thời gian F biến giả đại diện cho yếu tố mùa vụ tìm nhà: F = 1: quan sát rơi vào đầu năm học(quý III) F = 0: quan sát rơi vào quý lại Phụ lục 6: Các bảng thống kê 416 phiếu điều tra Phụ lục 6.1: Tỷ lệ thuê trọ: Nơi Thuê nhà Ở KTX Ở nhà người thân bên Số người 344 29 43 Tỷ lệ phần trăm 82,70% 7% 10,30% Phụ lục 6.2: Tiêu chí diện tích phòng: Diện tích phòng(km2) Số người 20 35 Phụ lục 6.3: Số người phòng (trọ ký túc xá) (373 phiếu): STT Số người ≥5 Số người 24 180 102 27 40 Tỷ lệ(%) 6,43 48,25 27,34 7,24 10,74 Phụ lục 7: Bảng thống kê tầm quan trọng tiêu chí thuê nhà trọ: STT Tiêu chí Tầm quan trọng 40 79 65 180 Khoảng cách từ nhà đến 52 trường Khoảng cách từ nhà đến chợ, 41 76 106 104 89 siêu thi Khoảng cách từ nhà đến bến 87 82 91 84 72 xe bus Khoảng cách từ nhà đến 87 115 85 73 56 41 77 121 93 84 trung tâm vui chơi (công viên, rạp chiếu phim) Khoảng cách từ nhà đến trung tâm y tế 63 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Phụ lục 8: Tầm quan trọng yếu tố sinh hoạt khu trọ STT Tiêu chí Tiền điện Tiền nước Loại nước sinh hoạt (nước máy, 25 24 25 nước giếng khoan) Tình hình an ninh Nối mạng Internet Số người phòng trọ Tính cách người phòng Số lượng phòng khu trọ Công trình phụ khép kín 20 20 42 33 67 28 64 Tầm quan trọng 42 79 110 48 78 121 26 61 94 160 145 210 24 32 51 32 72 28 262 159 106 203 67 206 28 75 96 55 118 65 82 130 121 93 94 89 [...]... Đề tài làm rõ thực trạng cầu về nhà ở của sinh viên Đại học Thương mại Chương 4: Trên cơ sở các phân tích và dự đoán cầu nhà ở của sinh viên đại học Thương mại đến năm 2015, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên trong những năm tới CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH CẦU VỀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... cầu về nhà ở của sinh viên 2.5 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 24 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Đề tài hướng vào vấn đề phân tích và dự báo cầu về nhà ở của sinh viên Đại học Thương mại đến năm 2015 Trên cơ sở thực trạng về phân tích và dự báo cầu, đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhà ở cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống tạo điều kiện tốt nhất cho sinh. .. viên tại nhà trọ của mình Từ đó chúng tôi sẽ có cái nhìn thực tế nhất về thực trạng cuộc sống của sinh viên Thương mại nói riêng và sinh viên đang sống và học tập trên địa bàn Hà Nội nói chung 3.2 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VÀ NHU CẦU NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN THƯƠNG MẠI 3.2.1 Tổng quan về trường Đại học Thương mại Trường đại học Thương Mại là trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào... công ty Cổ phần thương mại Cầu Giấy” của tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thanh, đề tài Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm thép ở thị trường phía bắc của công ty Cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng miền Bắc đến năm 2015” của tác giả Đỗ Thị Nga, và cùng nhiều đề tài nghiên cứu về cầu thị trường khác Tuy nhiên mảng nghiên cứu về cầu nhà ở cho sinh viên, cụ thể là sinh viên trường Đại học Thương mại thì chưa... cầu Kinh tế lượng yêu cầu phải có số lượng mẫu lớn để đảm bảo độ tin cậy của kết quả ước lượng Bước 4: Tiến hành ước lượng các tham số Kiểm định ý nghĩa thống kê, và ý nghĩa kinh tế của các hệ số, đánh giá mức độ phù hợp của mô hình 2.3 DỰ BÁO CẦU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CẦU 2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết của dự báo cầu 2.3.1.1 Khái niệm về dự báo cầu 20 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Dự báo cầu. .. cần thiết của phân tích cầu 2.2.1.1 Khái niệm về phân tích cầu Phân tích cầu là quá trình thiết kế, thu thập, xử lý thông tin về tình hình tiêu dùng của người tiêu dùng và báo cáo kết quả phân tích thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị” [3, Tr 28] Trong phân tích cầu, thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng Các thông tin phục vụ cho phân tích cầu là: giá cả của bản thân... trong các Làng sinh viên mới để yên tâm học tập và rèn luyện 3.2.3 Thực trạng cầu về nhà ở của sinh viên Đại học Thương mại theo kết quả phân tích phiếu điều tra 3.2.3.1 Thực trạng cầu hiện nay a Tỷ lệ thuê trọ của sinh viên: 28 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Hình 3.1 Từ biểu đồ trên chúng ta có thể thấy trong tổng số sinh viên Thương mại được điều tra chỉ có một số ít chiếm 10,3% là ở nhờ nhà người thân... thể kiểm soát và đo lường hết được Để hạn chế tối đa những sai sót trong dự báo, công ty phải kết hợp nhiều phương pháp dự báo, dự báo cả về định tính và định lượng, và đặc biệt cần làm tốt công đoạn phân tích cầu 2.3.1.2 Sự cần thiết của dự báo cầu Dự báo cầu đóng vai trò vô cùng quan trọng, tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong cả hiện tại và tương lai Dự báo cầu được coi... số lượng sinh viên tuyển sinh năm sau lại cao hơn năm trước Trường hiện có trên 10000 sinh viên ở ngoại trú,chiếm khoảng hơn 90% sinh viên tất cả các khóa Trong khi kí túc xá của trường vốn chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu của một phần nhỏ sinh viên, càng ngày lại càng không thể phục vụ cho lượng rất đông đảo sinh viên tăng lên này 3.2.2 Thực trạng cầu về nhà ở của sinh viên đại học Thương mại theo... cập và nghiên cứu đến Do đó mà đề tài Phân tích và dự báo cầu về nhà ở của sinh viên trường Đại học Thương mại đến năm 2015” là một hướng đi mới, mang ý nghĩa lý luận và thực tế sâu sắc Để hoàn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp như điều tra, phỏng vấn (bằng bảng câu hỏi), đi khảo sát thực tế và sử dụng các phương pháp định lượng để phân tích thực trạng cũng như dự báo cầu ... luận phân tích dự báo cầu , phương pháp sử dụng để phân tích dự báo cầu - Thông qua phân tích cầu thấy thực trạng cầu nhà sinh viên nào? - Vai trò phân tích dự báo cầu nhà sinh viên đối sách nhà. .. đến cầu nhà sinh viên, đặc biệt yếu tố mùa vụ 47 Đại học Thương mại Khoa Kinh tế CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG CẦU VỀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN 4.1 DỰ BÁO CẦU NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN... hình CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG CẦU VỀ NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN 4.1 DỰ BÁO CẦU NHÀ Ở CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐẾN NĂM 2015 4.1.1 Xu hướng thị trường nhà vấn đề đặt

Ngày đăng: 07/11/2015, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Kinh tế học vi mô. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
2. David Begg & Stanley Fischer (2008), Kinh tế học vi mô, (Đại học kinh tế quốc dân dịch). Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: David Begg & Stanley Fischer
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2008
3. Vũ Kim Dũng (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quản lý
Tác giả: Vũ Kim Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
4. Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: Trần Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
5. Ngô Đình Giao (1998), Kinh tế học vi mô. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
6. Phan Tiến Ngũ (2008), “Phân tích và dự báo cầu thị trường về các sản phẩm tiêu dùng của công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy”. Luận văn tốt nghiêp.Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và dự báo cầu thị trường về các sản phẩmtiêu dùng của công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy
Tác giả: Phan Tiến Ngũ
Năm: 2008
7. Đỗ Thị Nga (2009): “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng thép ở thị trường phía Bắc của công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng miền Bắc đến năm 2015 ”. Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng thép ở thị trườngphía Bắc của công ty cổ phần đầu tư và phát triển xây dựng miền Bắc đếnnăm 2015
Tác giả: Đỗ Thị Nga
Năm: 2009
8. Các trang web:www:http//caohockinhte.info www:http//vietbao.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w