Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG -o0o- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂNTÍCHMÁYTHUPHÁT MF/HF JSS-720, ĐISÂUPHÂNTÍCH KHỐI KHUẾCHĐẠICÔNG SUẤT VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG. Giáo viên hướng dẫn : Th.s. NGUYỄN NGỌC SƠN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN CHUNG Lớp : ĐTV47 - ĐH Hải phòng, tháng 02 năm 2011 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở Đầu 3 Chương 1. Khái quát chung vềmáythuphát vô tuyến điện (VTĐ) 4 1.1. Khái quát vềmáythuphát 4 1.1.1. Khái niệm. 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. 5 1.1.3. Yêu cầu, phân loại. 5 1.2. Sơ đồ khối máythuphát vô tuyến điện(VTĐ) 9 1.2.1. Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động máyphát vô tuyến điện. 9 1.2.2. Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động máythu vô tuyến điện. 10 1.3. Các khối quan trọng trong máythuphát 12 1.3.1. Khối tổng hợp tần số. 12 1.3.2. Khối khuếchđạicông suất. 14 1.3.3. Khối điều hưởng anten. 16 Chương 2. Nguyên lý hoạt động của máythuphát MF/HF JSS-720 21 2.1. Giới thiệu vềmáythuphát MF/HF JSS-720. 21 2.1.1. Khái quát chung. 21 2.1.2. Đặc điểm của máy. 21 2.1.3. Các thông số kỹ thuật. 22 2.1.4. Các modul trong máythuphát JSS–720. 23 2.2. Nguyên lý hoạt động của máythuphát MF/HF JSS-720. 29 2.2.1. Sơ đồ khối của máy. 29 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của các khối trong máy. 31 Chương 3. Đisâuphântích tầng khuếchđạicông suất trong máy thuphát MF/HF JSS-720 50 3.1. Khái quát vềkhuếchđạicông suất. 50 3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầng tiền KĐCS. 50 3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầng tiền KĐCS. 52 3.1.3. Nguyên lý của bộ chia công suất. 53 3.1.4. Nguyên lý của bộcộngcông suất. 55 3.1.5. Phương pháp tự điều chỉnh KĐCS. 61 3.2. Phântích mạch của khối khuếchđạicông suất. 61 3.2.1. Sơ đồ khối KĐCS. 61 3.2.2. Tầng khuếchđại đệm (CAR-117F). 61 3.2.3. Tầng khuếchđạicông suất (CHA-250). 64 Chương 4: Đisâuphântích tầng phối hợp trở kháng anten trong máythuphát MF/HF JSS-720 70 4.1. Khái quát về phối hợp trở kháng. 70 4.1.1. Bộ điều hưởng anten. 70 4.1.2. Sơ đồ khối. 4.1.3. Yêu cầu đối với ghép anten. 71 4.1.4. Các phương pháp điều hưởng. 71 4.2. Phântích mạch của khối phối hợp trở kháng. 73 4.2.1. Bộ điều hưởng anten NFC-700. 75 4.2.2. Mạch cảm biến CCC-228. 75 4.2.3. Mạch điều chỉnh RF CFG-107. 82 4.2.4. Mạch điều chỉnh CDJ-1038. 83 Kết luận. 84 Tài liệu thamkhảo. 85 Chữ viết tắt. 85 MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin liên lạc thì thiết bị vô tuyến điện (VTĐ) đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải tin tức đi xa. Thiết bị thuphát được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thông tin như việc phát thanh truyền quảng bá các thông tin đại chúng, hàng không, quân sự… Đặc biệt trong lĩnh vực hàng hải là ngành giao thông quan trọng đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Với mật độ tàu thuyền ngày càng nhiều và đặc điểm của ngành vận tải biển có khoảng cách xa thì thiết bị thuphát nhằm phục vụ cho mục đích thông tin an toàn và cứu nạn trên biển là rất quan trọng. Để đáp ứng được điều đó tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã quy ước đến ngày 1/2/1999 tất cả các tàu thuyền đều phải trang bị hệ thống GMDSS phù hợp với vùng biển hoạt động. Hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu (GMDSS) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nghành hàng hải do tính hiệu quả cao, thông tin kịp thời và tính chính xác đã chiếm vị trí quan trọng trong thông tin hàng hải. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống GMDSS nói chung và thiết bị thông tin hàng hải MF/HF JSS-720 riêng có ý nghĩa rất lớn cho chúng em là những sinh viên cuối khoá của ngành điện tử viễn thông và những người làm trong ngành. Để hiểu rõ hơn các thông số kỹ thuật và nguyên lý của máy thuphát MF/HF JSS-720 em xin được trình bày trong đề tài tốt nghiệp:“PHÂN TÍCHVỀMÁYTHUPHÁT MF/HF JSS-720.ĐISÂUPHÂNTÍCHBỘKHUẾCHĐẠICÔNG SUẤT VÀ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG”. Do trình độ có hạn, vấn đề mà đồ án tốt nghiệp em đề cập tới lại tương đối phức tạp nên nhất định trong đồ án em không thể tránh khỏi những chỗ còn sơ sài hoặc thiếu chính xác em rất mong đươc các thầy cô chỉ bảo. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo cô giáo trong Khoa Điện - Điện tử tàu biển về sự động viên và giúp đỡ những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học và làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s.Nguyễn Ngọc Sơn đã dẫn dắt và giúp đỡ tận tình em trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Hải Phòng ngày 10 tháng 02 năm 2011 Nguyễn Văn Chung 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ THUPHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ THUPHÁT Ngày nay cùng với sự phát triển như vũ bão của thông tin, thiết bị vô tuyến điện đã đóng góp một vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền tin. Thiết bị thuphát vô tuyến điện được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như truyền phát các thông tin. Đặc biệt trong lĩnh vực thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải. Để nghiên cứu sâu hơn vềmáythuphát MF/HF JSS-720 là một thiết bị sử dụng trên tàu, chúng ta sẽ nghiên cứu lý thuyết chung vềmáythuphát VTĐ. 1.1.1. Khái niệm Hệ thống thuphát VTĐ bao gồm có: Phía phát (Transmiter-Tx), môi trường truyền và phía thu (Receiver-Rx). Trong quá trình truyền thông tin được biến đổi thành các tín hiệu phù hợp với môi trường truyền. Trong cả 3 quá trình thuphát và truyền dẫn luôn luôn xuất hiện những ảnh hưởng không mong muốn của nhiễu. Hình 1.1. Sơ đồ tổng quan vềmáythuphát vô tuyến điện. - Máyphát vô tuyến điện là máyphátđi tin tức dưới dạng sóng cao tần đưa vào anten để bức xạ ra không gian tự do dưới dạng sóng điện từ để truyền thông tin đi xa. - Máythu là máythu các tin tức sóng cao tần trong không gian dưới dạng tín hiệu yếu từ anten sau đó khuếchđại và lọc lấy tín tức ban đầu mà phía phát đã phát đi. 4 - Trong đó tín hiệu cao tần (sóng mang) làm nhiệm vụ chuyển tải thông tin cần phát tới điểm thu. Thông tin này được gắn với sóng mang bằng một phương pháp điều chế thích hợp để truyền lan trong không gian . - Môi trường truyền: Phương tiện để truyền thông tin là khoảng không gian từ nơi phát đến nơi thu (gọi là vô tuyến, như trong thông tin vi ba số, thông tin vệ tinh). - Nhiễu: Tín hiệu ngẫu nhiên không momg muốn, xen lẫn vào tín hiệu hữu ích, làm sai dạng tín hiệu ban đầu. Nhiễu có thể xuất hiện trong cả 3 quá trình phát, truyền dẫn và thu. Do đó việc triệt nhiễu là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong hệ thống thiết bị thuphát nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu truyền dẫn. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ - Thiết bị thuphát có nhiệm vụ phátđi những tin tức dưới dạng sóng mang với công suất đủ lớn và sử dụng sự điều chế chính xác để có thể mang thông tin tới máythu mà ít sai lỗi. Và thu những tin tức dưới dạng sóng mang rồi khuếchđại và giải điều chế để thu được tin tức cần thu. Ngoài ra, các tần số hoạt động của thiết bị thuphát được chọn căn cứ vào các kênh và vùng phủ sóng theo quy định của hiệp hội thông tin quốc tế. Những hoạt động chung của thiết bị bao gồm: Thực hiện các cuộc thuphát các bức điện mang thông tin cấp cứu, an toàn và các thông tin thông thường. Thiết bị có khả năng phát các tín hiệu cấp cứu trên tần số 2182KHz. Ngoài ra thiết bị còn có thể thuphát những thông tin thông thường bằng vô tuyến điện thoại hoặc truyền chữ băng hẹp trên dải MF/HF. 1.1.3. Yêu cầu, phân loại và các tham số của thiết bị thuphát Thiết bị thuphát vô tuyến điện gồm có máyphát và máy thu: a, Máyphát - Yêu cầu đối với máy phát: + Đảm bảo cự ly thông tin truyền tải. + Đảm bảo dải tần công tác. + Đảm bảo độ trung thực thông tin và không gây nhiễu không sinh hài. - Ta có nhiều cách để phân loại máyphát tùy theo mục đích sử dụng, theo tần số, công suất ra, hay theo phương pháp điều chế tin. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng cho từng lĩnh vực sử dụng. Do vậy ta có thể căn cứ vào các yêu cầu để đưa ra phương pháp phân loại tối ưu nhất. + Phần loại theo nhóm công tác. 5 Nhóm công tác liên tục: Sóng cao tần luôn được bức xạ ra không gian tự do (kể cả tín hiệu không có tin tức) nên hiệu suất thấp. Nhóm công tác không liên tục dạng mạch xung: Sóng cao tần bức xạ ra không gian tự do theo dạng xung như: radar… U U + Phân loại theo tần số. Tùy thuộc vào tần số của máyphát đang hoạt động, ta có thể phân biệt máyphát theo các dải tần số sau: Dải tần số sử dụng trong phát thanh. 30 – 300KHz Đàiphát sóng dài. 300 – 3000KHz Đàiphát sóng trung. 3 – 30MHz Đàiphát sóng ngắn. Dải tần số sử dụng trong phát hình. 30 – 300MHz Đàiphát sóng m. 300 – 3000MHz Đàiphát sóng dm. Dải tần số sử dụng trong thông tin viba và radar. 3 – 30 GHz Đàiphát sóng cm. 30 – 300GHz Đàiphát sóng mm. + Phân loại theo công suất ra: Máyphátcông suất cực lớn (công suất phát lớn hơn 1000KW). Máyphát cỡ lớn (có công suất phát 1KW < P ra <1000KW). Máyphát cỡ trung bình (có công suất phát 100W đến 1KW). Máyphát cỡ nhỏ (có công suất phát nhỏ hơn 100W). + Phân loại theo phương pháp điều chế: Ta có thể phân loại máyphát theo các phương thức điều chế tin tức với sóng mang: Máyphát điều biên (AM). Máyphát đơn biên (SSB). Máyphát điều tần (FM) và máyphát điều tần âm thanh nổi (FM stereo). 6 Máyphát điều xung (PM). Ngoài ra còn có máyphát thanh và phát hình số. - Các tham số kỹ thuật. Để đánh giá khả năng làm việc của máy có đạt yêu cầu hay không ta phải thông qua các tham số kỹ thuật của máyphát để đưa ra các yêu cầu cần thiết. + Tham số về điện Tham số vềcông suất: Công suất của thiết bị phát xạ phải được đảm bảo để đạt được yêu cầu về cự ly thông tin phát. Hiệu suất: Hiệu suất được tính bằng công thức: η = 0 i P P (1.1) p i : Công suất có ích. p o : Công suất tiêu thụ. Với các thiết bị phát thông thường η= 4 ÷ 7 %. Với thiết bị phát xung η= 40 %. Dải tần công tác: Là dải tần số mà máyphát có thể làm việc được. Nói lên khả năng làm việc của thiết bị ở những đoạn tần số công tác khác nhau. Tùy theo loại thiết bị phát mà có thể hoạt động trên một dải tần hoặc nhiều dải tần công tác. Chế độ công tác: Nói lên phương pháp điều chế tin tức và sóng mang của thiết bị phát. Độ ổn định tần số: Độ ổn định tần số được tính bằng công thức: f f ∆ Trong đó Δf là độ sai lệch tần số. Máyphát phải đảm bảo: f f ∆ ≤ 10 -6 ÷ 10 -2 . Nguồn cung cấp: Phải đảm bảo cung cấp cho máyphátcông suất tiêu thụ theo yêu cầu. Yêu cầu đối với nguồn cung cấp (220V AC, 110V AC). Đối với tần số của nguồn xoay chiều (50 – 60Hz). + Tham số về cơ: Kích thước và trọng lượng nói lên khả năng chịu đựng của máyphátvề chấn động cơ học, nhiệt độ, độ ẩm. Các hệ thống cơ khí phải đảm bảo chính xác, an toàn và có độ tin cậy cao. b, Máythu - Yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật. 7 + Độ nhạy: Biểu thị khả năng thu tín hiệu yếu của máy thu, được xác định bằng sức điện động cảm ứng tối thiểu của tín hiệu tại anten để bảo đảm cho máythu làm việc bình thường. Nó thường được đo bằng microvolt. Điều kiện làm việc bình thường của máythu là: Đảm bảo công suất ra danh định. Đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N). Muốn nâng cao độ nhạy của máythu thì hệ số khuếchđại của nó phải lớn và mức tạp âm nội bộ của nó phải thấp (giảm tạp âm của tầng đầu). Ở siêu cao tần (f>30MHz) độ nhạy của máythu thường được xác định bằng công suất chứ không phải bằng sức điện động cảm ứng trên anten. + Độ chọn lọc: Là khả năng chèn ép các dạng nhiễu không phải là tín hiệu cần thu. Nghĩa là độ chọn lọc là khả năng lựa chọn tín hiệu ra khỏi các loại nhiễu tồn tại ở đầu vào máy thu. Độ chọn lọc được ký hiệu S e . Công thức tính: 1 0 ≥= f e A A S (1.2) A o : Là hệ số khuếchđại tại tần số f 0 . A f : Là hệ số khuếchđại tại tần số f. Độ chọn lọc thường được tính bằng đơn vị dB eedB Slog20S = Đặc tuyến chọn lọc lý tưởng của máythu có dạng chữ nhật, nghĩa là trong dải thông B biên độ tín hiệu không đổi. - Phân loại máy thu: Có nhiều chỉ tiêu được đưa ra để phân loại máythu VTĐ trong đó có một số phương pháp phân loại sau: + Phân loại theo dải tần công tác: • Máythu sóng trung. • Máythu sóng dài. • Máythu sóng ngắn. • Máythu sóng cực ngắn. • Máythu siêu cao tần… + Phân loại theo chế độ thu: • Máythu điều tần. • Máythu điều biên. • Máythu đơn biên. 8 • Máythu đa biên. • Máythu điều pha… + Phân loại theo loại tín hiệu thu: • Máythu hình máythu tiếng. • Máythu chữ. 1.2. SƠ ĐỒ KHỐI THIẾT BỊ THUPHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆN 1.2.1. Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động máyphát vô tuyến điện a, Sơ đồ khối: Hình 1.2: Sơ đồ khối của máyphát vô tuyến điện Thông qua sơ đồ khối của máyphát ta có thể hiểu được nguyên lý hoạt động của máyphát vô tuyến điện. Chức năng của từng khối như sau: + Khối tạo tần số phát: Có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần (sóng mang) có biên độ và tần số ổn định, có tầm biến đổi tần số rộng. Ta có thể sử dụng mạch LC kết hợp với mạch tự động điều chỉnh tần số (AGC) hoặc yêu cầu mạch dao động có tần số ổn định cao dùng các biện pháp thông thường như ổn định nguồn cung cấp, ổn định tải, vẫn không đảm bảo được ổn định tần số theo yêu cầu thì phải sử dụng thạch anh để ổn định tần số. + Khối khuếchđại đệm: Có thể dùng để nhân tần hoặc khuếchđại dao động cao tần đến mức cần thiết để kích thích tầng khuếchđạicông suất làm việc. Nó có nhiệm vụ đệm, làm giảm ảnh hưởng của các tầng sau đến độ ổn định tần số của khối tạo tần số phát. Do vậy khối tiền khuếchđại có thể có nhiều tầng như: Tầng đệm, tầng nhân tần, tầng tiền khuếchđạicông suất cao tần. 9 [...]... DATA line out CONTROLLER RECEIVE DATA serial DATA "Đề tài: PHântích máy thuphát mf/hf jss -720 đisâuphântích khối khuếch local control đạicông suất và phối hợp trở kháng " PRINTER Sơ đồ khối MáY thuphát MF/HF JSS - 720 trường đại học hàng hải việt nam; khoa đi n - đi n tử tàu biển; lớp đtv47 - đh Sinh viên vẽ Hỡnh.2.1 S khi ca thit b thu phỏt MF/HF JSS-720 30 Nguyễn Văn Chung Giáo viên hướng... nú quyt nh kh nng lm vic ti u ca mỏy phỏt 1.2.2 S khi, nguyờn lý hot ng mỏy thu vụ tuyn in S khi mỏy thu: 10 Hỡnh 1.3: S khi mỏy thu i tn - Anten thu: L phn t bin i nng lng súng in t thnh tớn hiu cao tn ngừ vo ca mỏy thu, anten cú tớnh thun nghch - Mch vo: Chn lc gii tớn hiu thu i vi mỏy thudi rng, chn lc tn s thu vi mỏy thudi hp Nhim v ch yu l phi hp tr khỏng gia Anten v tng K cao tn - K cao tn:... ra khụng gian Nguyờn lý hot ng ca phn thu: Tớn hiu vụ tuyn trong khụng gian c thu bi anten thu ca mỏy Tớn hiu ny c chia lm hai ng mt ng cho mỏy thu MF/HF mt ng cho mỏy thu trc canh Tớn hiu t b chia i qua b lc anten lc nhng tn s cn thu ri ti b SEE MF/HF RECEIVER sau ú tớn hiu c a v b iu khin tỏch ly tớn hiu cn thu Mt ng tớn hiu i qua khi SEE W/K RECEIVER vo mỏy thu trc canh DSC Khi iu khin CPU CONTROL... cho in ỏp vo 3 à V c DSC thu xem lu gi (NRD-720) - Nhng tn s thu: 6 tn s: 2187.5KHz, 4207.5KHz, 6312KHz, 8414.5KHz, 12577KHz, v 16804.5KHz - Quột: Nhn quột bt k tn s mong mun no trờn Quột xong chn tn s trong 2s v chm dt quột khi cú duy nht 100-baud mụ hỡnh chn - H thng thu: B to phỏch cựng h thng chuyn i s dng khúa mt pha s tng hp: 1 st IF : 70.455MHz 2 st IF : 455KHz - Ch thu: F1B, J2B - nhy: T... cu m h thng GMDSS t ra i vi thit b vụ tuyn in hng hi MF/HF Thit b thu phỏt JSS-720 bao gm: MF/HF phỏt, thit b gi chn s, thit b truyn ch bng hp (NBDP), MF/HF thu, v mỏy thu trc canh (DSC W/K) Nú s dng thụng tin s húa phự hp cho t ng phỏt cp cu v an ton cng nh mc ớch thụng tin liờn lc chung Tớnh nng ca nú d x lý v vn hnh, v khụng yờu cu k thut c bit Hn na cỏc chc nng t kim tra v modul thit k m bo d dng... 2,700Hz ớt hn 6dB - T l tn s u vo: +10dB /-35dB, tr khỏng 600 - Hai chuụng bỏo to tớn hiu: Tớch hp b MF/HF thu (NRD-740) - Di tn thu: 90kHz -29.999999MHz - H thng thu: B to phỏch ụi siờu tng cựng h thng chuyn i lờn s dng b khúa pha s cho b tng hp tn s 1st IF: 70.455MHz 2nd IF: 455KHz - Ch thu: CW(A1A), MCW(A2A, H2A), DSB(A3E), USB/LSB(R3E, H3E, J3E), FSK(F1B, J2B), FAX (F3C) - Mộo tng v tp õm: T... khi iu khin ti ch, khi thu MF/HF, khi thu trc canh W/K, khi ngun cung cp (bao gm b bin 31 i DC/DC, b ngun chớnh v b cp in ỏp thp) Tt c hot ng ca cỏc khi c iu khin bi b iu khin ANT Khi iu hng anten NFC-700 Khi h thng -B kớch thớch (gm khi phỏt SSB v khi i tn) Khi iu khin NCH-700 -Khi thit b DSC -Khi thit b NBDP -Khi h thng iu khin ti ch -Khi thu MF/HF Khi u cui d liu NWZ-700 -Khi thu trc canh W/K -Khi... vo ra) ca 8 b phõn sau: + B iu khin t xa + Khi phỏt kớch (mỏy phỏt SSB) + Khi iu chnh anten mỏy phỏt + Mỏy thu MF/HF + Mỏy thu trc canh + Thit b DSC + Thit b NBDP +H thng nh v GPS - D liu chui c cu to nh sau: + Cỏc lnh t xa v d liu ni dung t xa iu khin ti ch, DSC v NBDP + Cỏc lnh mỏy thu v mỏy thu trc canh + Cỏc lnh t khi kớch v b iu hng anten + D liu v trớ v thi gian t thit b GPS CPU cú mt ca s vo/ra... thu phỏt MF/HF JSS-720 30 Nguyễn Văn Chung Giáo viên hướng dẫn Ths.Nguyễn Ngọc Sơn 16/01/2011 b Nguyờn lý hot ng chung S khi mỏy thu phỏt JSS-720 c phõn bit lm hai phn l phn phỏt v phn thu trong ú cú h thng iu khin ti ch v ngun cung cp c dựng chung cho c bờn phỏt v bờn thu Nguyờn lý hot ng ca phn phỏt: - Tớn hiu AF t b chuyn mch AF-SW c a ti b iu ch MOD ti õy AF c iu ch vi tớn hiu song mang ly t khi... lng hi trong mch Anten nh hn lng hi trong mch Colecter nh hn bao nhiờu ln Vỡ vy: Mch ra n gin cú tỏc dng lc hi lc hi ca khung ph thuc vo h s phm cht ca cỏc linh kin H s phm cht cng ln thỡ lc hi cng tt 20 CHNG 2 NGUYấN Lí HOT NG CA MY THU PHT MF/HF JSS-720 2.1 GII THIU V MY THU PHT MF/HF JSS-720 2.1.1 Khỏi quỏt chung v thit b Vic t ng húa mc cao v vic s dng cụng ngh s ó nõng cao tin cy ca h thng GMDSS . thông số kỹ thu t và nguyên lý của máy thu phát MF/HF JSS-720 em xin được trình bày trong đề tài tốt nghiệp:“PHÂN TÍCH VỀ MÁY THU PHÁT MF/HF JSS-720. ĐI SÂU PHÂN TÍCH BỘ KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT VÀ. dài. • Máy thu sóng ngắn. • Máy thu sóng cực ngắn. • Máy thu siêu cao tần… + Phân loại theo chế độ thu: • Máy thu đi u tần. • Máy thu đi u biên. • Máy thu đơn biên. 8 • Máy thu đa biên. • Máy thu đi u. loại theo công suất ra: Máy phát công suất cực lớn (công suất phát lớn hơn 1000KW). Máy phát cỡ lớn (có công suất phát 1KW < P ra <1000KW). Máy phát cỡ trung bình (có công suất phát 100W