Song song với việc phân tích tổng thể toàn bộ máy phát nhằm hiểu sâu hơn phơng pháp sử dụng các linh kiện trong từng mạch, nguyên lý hoạt động của máy phát thì việc tính toán khảo sát tầ
Trang 1mục lục
*Lời mở đầu
phần I : phân tích máy phát JSS - 800
chơng 1 : lý thuyết chung về máy phát vô tuyến điện
III Điều chế tần số và điều chế pha 13
I Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL 14
II Sơ đồ khối của bộ tổng hợp tần số 15
II Tầng khuếch đại công suất cao tần 18
II Yêu cầu đối với mạch ghép antenna 21
Chơng 2 : nguyên lý hoạt động của máy phát JSS - 800
III Các Modul trong máy phát JSS – 800 800
24
V Vai trò của thiết bị vô tuyến JSS – 800 800
27
VI Sơ đồ khối của thiết bị vô tuyến JSS – 800 800 28
1
Trang 2I Mạch tạo tín hiệu SSB 31
II Bộ tổng hợp tần số(CNC - 251A) 33
I Tầng khuếch đại công suất tuyến tính 40
II Bộ lọc thông thấp(CFJ – 800 806) 41III Bộ điều khiển của tầng khuếch đại công suất(CMC – 800 806)
42
IV Một số mạch trong tầng điều khiển công suất 44
I Sơ đồ khối bộ điều hởng antenna 45
II Nguyên lý hoạt động của bộ điều hởng antenna 45
Phần II: Khảo sát, tính toán tầng khuếch đại công suấtChơng I : Các yếu tố ảnh hởng đến tầng khuếch đại
công suất
I Hiện tợng trực thông và hồi tiếp ký sinh 62
II Tác hại của hiện tợng trực thông và hồi tiếp ký sinh 62
III Mạch trung hoà đẩy kéo hoạt động ở tần số cao 64
IV Chống hiện tợng hồi tiếp ký sinh 65
I ảnh hởng của tải cộng hởng đến tầng khuếch đại công suất 65
II ảnh hởng của bộ phối hợp trở kháng đến tầng khuếch đại
Chơng II : Khảo sát, tính toán tầng khuếch đại công suất
I Sơ đồ tơng đơng của MOSFET ở tần số cao 67
II Tính toán tầng tiền khuếch đại công suất 68
I I Nguyên lý hoạt động của bộ phối hợp trở kháng
II Tính toán ảnh hởng của trở kháng tải đến tầng khuếch đại
Trang 3Lời nói đầu
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển của thế giới về giao thông vận tải, các đội tàu cũng đã góp phần không nhỏ giúp lu thông hàng hoá, đẩy mạnh nền kinh tế phát triển Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải làm sao trang bị các thiết bị vô tuyến trên tầu,
để đảm bảo cho tầu có thể thu phát các thông tin chính xác và kịp thời.
Trong hai năm gần đây, các đội tầu ở Việt Nam đợc trang bị một số thiết bị vô tuyến trên tầu, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của tổ chứcGMDSS Trong đó thiết bị thu phát JSS – 800 800 với một số chức năng có thể đáp ứng đ ợcphần lớn yêu cầu của hệ thống của GMDSS Do vậy rất nhiều các đội tầu Việt Nam đều đợc trang bị thiết bị thu phát JSS – 800 800 Việc đi sâu vào nghiên cứu thiết bị này, cũng nh tính toán, khảo sát tầng khuếch đại công suất của máy phát sẽ giúp cho công việc bảo dỡng, sửa chữa đợc dễ dàng hơn Song song với việc phân tích tổng thể toàn bộ máy phát nhằm hiểu sâu hơn phơng pháp sử dụng các linh kiện trong từng mạch, nguyên lý hoạt động của máy phát thì việc tính toán khảo sát tầng khuếch đại công suất cũng giúp cho việc tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của tầng khuếch đại công suất, đa ra đ-
ợc một hớng thay thế một số linh kiện có trong tầng khuếch đại công suất bằng một
số linh kiện có sẵn trong nớc Chính vì vậy việc nghiên cứu thiết bị JSS – 800 800 sẽ
đáp ứng đợc phần nào yêu cầu phát triển các dịch vụ thông tin trong Hàng Hải.Với những ứng dụng cụ thể trong thực tiễn nh vậy, em đã tìm hiểu và chọn đề tài:
" Phân tích nguyên lý hoạt động của máy phát JSS - 800 Khảo sát, tính toán
tầng khuếch đại công suất"
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo của Khoa Điện - Điện tử tàu biển về sự động viên và những kiến thức quý báu đã nhận
3
Trang 4đợc trong suốt những năm học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Ngọc Sơn, giáo viên bộ môn Điện tử viễn thông, ngời đã dẫn dắt và có những trợ giúp tận tình trong việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Phùng Thị Thúy Linh
phần i : phân tích máy phát jss - 800
Chơng 1
Lý thuyết chung về máy phát vô tuyến điện
Đ1 Khái quát về thiết bị phát xạ vô tuyến điện
I Khái quát chung
Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của thông tin, thiết bị vô tuyến
điện đã đóng góp một vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền tin Thiết bị thu phátvô tuyến điện đợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực nh truyền phát các thông tinquảng bá phục vụ thông tin cho đại chúng, hoặc sử dụng trong các lĩnh vực khác.Nhng đặc biệt hơn cả thiết bị thu phát VTĐ đợc sử dụng trên các tàu thuyền nhằmphục vụ cho mục đích an toàn, cứu nạn Để có thể nghiên cứu sâu hơn về thiết bị vôtuyến điện JSS - 800,là một thiết bị phục vụ trên tàu, chúng ta sẽ nghiên cứu về lýthuyết chung về thiết bị phát VTĐ
II Khái niệm
Một hệ thống thông tin VTĐ bao gồm thiết bị phát, thiết bị thu và môi trờngtruyền sóng Trong đó thiết bị phát là một yếu tố quan trọng trong hệ thống thôngtin Ta sẽ nghiên cứu tổng quát chung về máy phát VTĐ
Máy phát phải phát đi với công suất đủ lớn và sử dụng sự điều chế chính xác
để có thể mang thông tin tới máy thu mà ít sai lỗi Ngoài ra, các tần số hoạt độngcủa máy phát đợc chọn căn cứ vào các kênh và vùng phủ sóng theo quy định củahiệp hội thông tin quốc tế
III Phân loại máy phát
Trang 5Ta có nhiều cách để phân loại máy phát tuỳ theo mục đích sử dụng, mứccông suất ra, hay theo phơng pháp điều chế tin tức Môĩ một phơng pháp đều cónhững u, nhợc điểm riêng cho từng lĩnh vực sử dụng Do vậy ta có thể căn cứ vàocác yêu cầu để đa ra phơng pháp phân loại tối u nhất.
1 Phân loại theo công dụng
Tuỳ theo mục đích sử dụng ta có thể phân loại máy phát làm 3 lĩnh vực nhsau: Máy phát thông tin, máy phát chơng trình, máy phát ứng dụng
3 Phân loại theo phơng pháp điều chế
Ta cũng có thể phân loại máy phát theo các phơng thức điều chế tin tức vớisóng mang
+ Máy phát điều biên (AM)
4 Phân loại theo công suất
Ngoài ra có thể do yêu cầu về công suất ra cho máy phát ta có thể phân loạimáy phát nh sau:
Trang 6+ Máy phát công suất cực lớn Pra ≥ 1000kW
IV Các tham số kỹ thuật
Để đánh giá đợc toàn bộ thiết bị phát có đạt đợc những yêu cầu hay không,chúng ta sẽ thông qua những tham số kỹ thuật của máy phát để đa ra những yêu cầuchung đối với máy phát,
Po : Công suất tiêu thụ
Với các thiết bị phát thông thờng η = 4 7 %
Với thiết bị phát xung η = 40 %
+ Dải tần công tác : Nói lên khả năng làm việc của thiết bị ở những đoạn tần số
công tác khác nhau Tuỳ theo loại thiết bị phát mà có thể hoạt động trên một dải tầnhoặc nhiều dải tần công tác
+ Chế độ công tác : Nói lên phơng pháp điều chế tin tức và sóng mang của thiết bị
phát
+ Độ ổn định tần số : Độ ổn định tần số đợc tính bằng công thức ∆f / f Trong đó ∆f
là độ sai lệch tần số
Máy phát phải đảm bảo ∆f / f ≤ 10-6 10-2
+Nguồn cung cấp: Phải đảm bảo cung cấp cho máy phát công suất tiêu thụ theo yêu
cầu
Yêu cầu đối với điện áp nguồn cung cấp (220V AC, 110V AC)
Đối với tần số của nguồn xoay chiều (50 – 800 60Hz)
* Tham số về kết cấu: Nói lên khả năng chịu đựng của máy phát về chấn
động cơ học, nhiệt độ, độ ẩm Các hệ thống cơ khí phải đảm bảo chính xác, an toàn
và có độ tin cậy cao
Đ2 Sơ đồ khối của máy phát
Thông qua sơ đồ khối của máy phát ta có thể hiểu đợc nguyên lý hoạt độngcủa máy phát VTĐ Chức năng của từng khối nh sau:
+ Khối tạo tần số phát : Có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần (sóng mang) có biên
độ và tần số ổn định, có tầm biến đổi tần số rộng Ta có thể sử dụng mạch LC kếthợp với mạch tự động điều chỉnh tần số (AGC) hoặc khi yêu cầu mạch dao động cótần số ổn định cao mà dùng các biện pháp thông thờng nh ổn định nguồn cung cấp,
ổn định tải vẫn không đảm bảo đợc ổn định tần số theo yêu cầu thì phải sử dụngthạch anh để ổn định tần số
Trang 7+ Khối khếch đại đệm: Có thể dùng để nhân tần hoặc khuếch đại dao động cao tần
đến mức cần thiết để kích thích tầng khuếch đại công suất làm việc Nó có nhiệm vụ
đệm, làm giảm ảnh hởng của các tầng sau đến độ ổn định tần số của khối tạo tần sốphát Do vậy khối tiền khuếch đại có thể có nhiều tầng: tầng đệm, tầng nhân tần,tầng tiền khuếch đại công suất cao tần
+ Khối điều chế : có nhiệm vụ trộn tín hiệu tin tức với sóng mang cao tần để tạo ra
tín hiệu vô tuyến điện bức xạ ra không gian Tuỳ theo yêu cầu mà có các phơngpháp điều chế khác nhau nhng phải đảm bảo độ sâu điều chế mà không gây méo tínhiệu
+ Khối khuếch đại công suất cao tần : có nhiệm vụ tạo ra công suất cần thiết theo
yêu cầu công suất ra Pra của máy phát Công suất ra yêu cầu càng lớn thì số tầngkhuếch đại công suất cao tần càng nhiều
+ Mạch ra (hay còn gọi là mạch ghép anten) có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữa
tầng khuếch đại công suất cao tần cuối cùng và anten để có công suất ra tối u
Trong máy phát mỗi một khối đều đóng một vai trò quan trọng, để có thể tìmhiểu kỹ hơn chức năng của từng khối ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu một số khối có tínhchất quyết định tới tần số phát, công suất ra của máy phát và hiệu suất của máy phát
Đây là những tham số quan trọng của máy phát, nó sẽ quyết định khả năng làm việctối u của máy phát
Đ3 Các phơng pháp điều chế tín hiệu trong máy phát
I Điều chế tơng tự.
1 Khái niệm.
Trong thực tế sóng âm thanh, sóng điện tin hay còn gọi là tin tức thờng làcác sóng có tần số thấp và không thể truyền đi xa Do vậy tin tức ở miền tần số thấpcần đợc chuyển sang miền tần số cao Điều chế là quá trình ghi tin tức cần phát vàomột dao động cao tần nhờ biến đổi một thông số nào đó (VD: biên độ, tần số, gócpha, độ rộng xung ) của dao động cao tần theo tin tức
Ngời ta phân biệt hai loại điều chế ; điều chế biên độ và điều chế góc, trong
đó điều chế góc bao gồm điều tần và điều pha Khi tải tin là tín hiệu xung chúng ta
đệm Khuếch đại công suất Mạch ghép anten
Tin tức đại tin tức Khuếch
Trang 8- Điều biên (hay điều chế biên độ): là quá trình làm cho biên độ sóng mang
sẽ biến thiên theo tin tức
- Điều tần (điều chế tần số): là quá trình làm cho tần số sóng mang cao tầnbiến thiên theo tin tức
- Điều pha: là quá trình làm cho pha của sóng mang cao tần biến thiên theotin tức
Trong điều chế tín hiệu số đợc phân ra làm các loại :
- Loại kết hợp (Coherent): Tách sóng đồng bộ thờng đợc dùng trong điều chếdịch pha (PSK) với giả thiết ở bộ giải điều chế góc pha của sóng mang có quan hệ cố
định với góc pha sóng mang phía phát
- Loại không kết hợp (Non-coherent): Tách sóng đờng bao, sử dụng để táchsóng điều chế dịch biên độ (ASK) hoặc điều chế dịch tần (FSK)
- Trong một máy phát số bộ điều chế sắp xếp chuỗi số nhị phân thành một bộtơng ứng gồm m biên độ sóng mang, m pha sóng mang hoặc m di tần gián đoạn từtần số sóng mang hoặc hình sin Do đó có thể đa ra 3 dạng kiểu điều chế khác nhau
đó là: ASK, PSK, FSK
II Điều chế biên độ.
1 Phổ của tín hiệu điều biên
Giả thiết tín tức us và tải tin ut đều là dao động điều hoà và tần số tin tức biến thiên từ ωsmin đến ωsmax ta có :
us = Us cosωst
ut = Utcosω tt và ωt >> ωs
Do đó tín hiệu điều biên sẽ là:
Hệ số điều chế m phải thoả mãn điều kiện m < 1 hoặc m =1 Khi m >1 thì mạch có hiện tợng quá điều chế và tín hiệu bị méo trầm trọng Theo biến đổi lợng giác đối với biểu thức (1) sẽ nhận đợc công thức sau:
m t U
m t U
2 ) cos(
2
Trang 9Nh vậy ngoài thành phần tải tin, tín hiệu điều biên còn có hai biên tần:
Biên tần trên có tần số từ (ωt + ωsmin )đến (ωt + ωsmax)và biên tần dới có tần
số từ(ωt - ωsmax) đến(ωt - ωsmax)
2 Điều chế đơn biên:
Phổ của dao động đã đợc điều biên gồm tải tần và hai dải biên tần, trong đóbiên tần mang tin tức Vì hai dải biên tần mang tin tức nh nhau(về biên độ và tầnsố), nên chỉ cần truyền đi một bên biên tần là đủ Tải tần chỉ cần dùng để tách sóng,
do đó có thể nén toàn bộ hoặc một phần tải tần trớc khi truyền vì trong máy phát đầy
đủ sóng mang thì 3/4 năng lợng sẽ đợc dùng để truyền tải sóng mang Việc truyền đimột bên biên tần thay cho cả hai biên tần sẽ giải quyết vấn đề tiết kiệm năng lợng vìtín hiệu tin tức ở hai biên tần là nh nhau
Có thể thực hiện điều chế đơn biên bằng các phơng pháp lọc, quay pha hoặclọc quay pha kết hợp
Điều chế đơn biên mang ý nghĩa thực tế lớn Điều chế đơn biên tuy tốn kémnhng lại mang nhiều u điểm quan trọng khác so với điều biên thông thờng
- Độ rộng dải tần giảm một nửa
- Công suất phát xạ yêu cầu thấp hơn với cùng cự ly thông tin, vì có thể tậptrung phần công suất tải và của một biên tần còn lại
- Tạp âm đầu thu giảm do dải tần của tín hiệu hẹp hơn
Do những u điểm đó mà điều chế đơn biên ngày càng đợc dùng nhiều trongthông tin nói chung (ở dải sóng ngắn và sóng trung) và thông tin quân sự nói riêng
a Phơng pháp lọc
Từ sự phân tích phổ của tín hiệu điều biên, rõ ràng muốn có tín hiệu đơn biên
ta chỉ cần lọc bỏ bớt một dải biên tần Tuy nhiên thực tế không làm đợc nh vậy do sựphân bố hai biên tần gần nhau đến nỗi ngay cả dùng mạch lọc thạch anh cũng rất
9
Tín hiệu đã đ ợc điều chế m<1
Sóng ch a
điều chế
0
-ut
+ut
u(t)
Đồ thị thời gian của tín hiệu điều biên m<1
Trang 10khó có thể lọc đợc một dải biên tần nh mong muốn Do đó trong phơng pháp lọc,ngời ta dùng một bộ biến đổi tần số trung gian để có thể hạ thấp yêu cầu đối với bộlọc.
b Điều chế đơn biên theo phơng pháp quay pha
Nguyên tắc tạo tín hiệu đơn biên bằng phơng pháp quay pha thông quanguyên lý nh sau: Tín hiệu điều chế tải tin thông qua mạch quay pha, đợc đa đến bộ
điều chế cân bằng lệch pha nhau 180o Còn biên tần dới đồng pha Nếu lấy hiệu của
điện áp ra trên hai bộ điều chế ta nhận đợc biên tần trên Ngợc lại nếu lấy tổng các
điện áp ra sẽ nhận đợc biên tần dới Có thể chứng minh điều đó bằng công thức toánhọc sau đây : giả thiết tín hiệu vào của hai bộ điều chế cân bằng lệch pha nhau 90o,nên biểu thức tín hiệu ra :
Trong phơng pháp này yêu cầu hai bộ điều chế cân bằng phải hoàn toàn giốngnhau, có điện áp giống nhau và góc quay pha phảo chính xác Đây là một điều hếtsức khó khăn
III Điều chế tần số và điều chế pha:
1 Các phơng pháp điều tần:
a Điều tần trực tiếp:
Khi điều tần trực tiếp, tần số dao động riêng của mạch tạo dao động đợc điềukhiển theo tín hiệu điều chế Mạch điều tần trực tiếp thờng dùng các linh kiện điệnkháng nh Transistor điện kháng, Varicap(diode biến dung) mắc vào khung dao
động Khi điện kháng của các linh kiện biến thiên thì tần số cộng hởng cũng biếnthiên
Nhợc điểm chung của điều tần trực tiếp là độ ổn định tần số trung tâm thấp,vì không thể dùng thạch anh thay cho mạch cộng hởng trong bộ tạo dao động trựctiếp đợc Do đó, để đạt đợc độ ổn định tần số trung tâm cao, trong mạch điều tầntrực tiếp phải dùng mạch tự động điều chỉnh tần số
b Điều chế tần gián tiếp: Giữa tần số và góc pha của dao động có một quan hệ nh
công thức 3.1, nên dễ dàng chuyển đổi sự biến thiên tần số thành biến thiên về pha
và ngợc lại
Do đó điều tần gián tiếp đợc thực hiện thông qua điều pha
U t t
U
2
1 cos
2
1 sin
sin
t U
u u
u db CB1 CB2 CBcos( t s)
) 1 3 (
dt d
Trang 11- Biểu thức của dao động đã đợc điều tần:
) sin
cos(
)
dt
Trong đó:
1: Tần số trung tâm của tín hiệu điều biên
m: Lợng di tần cực đại
0 = (t) Do khi điều tần thì góc pha không đổi
- Biểu thức tín hiệu đã điều pha:
) cos
cos(
)
Lợng di pha đạt đợc khi điều pha:
= m cosstLợng di tần tơng ứng:
) 3 ( ) (
dt
Và lợng di tần lớn nhất khi điều pha:
So sánh giữa (3) và (4) ta nhận thấy rằng : điểm khác nhau cơ bản giữa điều tần và điều pha là lợng di tần khi điều pha tỉ lệ với biên độ điện áp điều chế và tần số
điều chế, còn lợng di tần khi điều tần chỉ tỉ lệ với biên độ điện áp điều chế mà thôi Vì vậy từ một mạch điều chế pha có thể lấy ra một tín hiệu điều chế tần số, nếu trớc khi đa vào điều chế, tín hiệu đợc đa qua một mạch tích phân Ngợc lại, có thể lấy tín hiệu điều chế pha từ một mạch điều chế tần số, nếu tín hiệu đợc đa qua một mạch
vi phân trớc khi đa vào bộ điều chế
Đ4 Bộ tổng hợp tần số
Bộ tổng hợp tần số có nhiệm vụ tạo ra tần số dao động nội có giá trị theo yêucầu và có độ ổn định cao Cấu trúc cơ bản của bộ tổng hợp tần số bao gồm nguồntạo dao động chuẩn, bộ vòng khoá pha PLL, bộ lọc thông thấp và các mạch chia tầnvới hệ số có thể thay đổi đợc Trong đó PLL đóng một vai trò quan trọng, nó thựchiện các phép biến đổi cơ bản trong bộ tổng hợp tần số
I Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của PLL
PLL là một hệ thống hồi tiếp có một bộ so pha (thực chất là bộ tách sóngpha), bộ lọc thông thấp LTT và bộ khuếch đại sai số trên đờng truyền tín hiệu thuận
và bộ tạo dao động đợc điều chỉnh bằng điện áp VCO trên đờng hồi tiếp
PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển Trong PLL các đại lợng vào
và các đại lợng ra là tần số, chúng đợc so sánh với nhau về pha Vòng điều khiển cónhiệm vụ phát hiện và điều chỉnh những sai số nhỏ về tần số giữa tín hiệu vào và tínhiệu ra, nghĩa là PLL làm cho tần số ωo’ của tín hiệu so sánh bám vào tần số ωi củatín hiệu vào Tần số của tín hiệu so sánh bằng tần số của tín hiệu ra
(ωo’= ωo ) hoặc tỉ lệ với tần số của tín hiệu ra theo một tỷ lệ nào đó (ωo’= ωo/n)
Trang 12Để hiệu chỉnh tín hiệu Vd(t) ta phải dùng bộ tách sóng pha (với PLL tuyến tínhthì đó là mạch nhân tơng tự , còn với PLL số thì dùng mạch AND hoặc triger) Tínhiệu đầu ra của bộ tách sóng pha đợc đa đến bộ tạo dao động VCO làm thay đổi tần
số dao động của nó sao cho hiệu tần số của tín hiệu vào và tín hiệu ra giảm dần vàtiến tới 0 tức là ωo’ = ωo.
PLL đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhng thông dụng nhất là nhằm biến
đổi tần số Ta sẽ xét hoạt động của PLL trong bộ tổng hợp tần số Đây là một ứngdụng quan trọng của PLL Tổng hợp tần số là tạo ra một mạng tần số rời rạc từ tần
số chuẩn có độ ổn định cao Những phép biến đổi cơ bản trong tổng hợp tần số lànhân và chia tần số PLL đợc dùng để thực hiện phép biến đổi đó
II Sơ đồ khối của bộ tổng hợp tần số
Bộ tách sóng pha : Có nhiệm vụ tạo ra một tín hiệu phụ thuộc vào hiệu pha
(hiệu tần số) của hai tín hiệu vào Các tín hiệu vào có thể là tín hiệu hình sin hoặcdãy xung hình chữ nhật Có hai loại tách sóng pha là tách sóng pha tuyến tính vàtách sống pha phi tuyến
+ Tách sóng pha tuyến tính : Thờng là mạch nhân tơng tự, tín hiệu ra của nó tỷ
lệ với biên độ tín hiệu vào
+Tách sóng số(tách sóng pha phi tuyến): Đợc thực hiện bởi các mạch số, tínhiệu vào là dãy xung hình chữ nhật, tín hiệu ra không phụ thuộc vào biên độ các tínhiệu vào Các mạch số có thể là mạch AND, OR, NOT
Bộ lọc thông thấp: Trong bộ tổng hợp tần số lọc thông thấp có nhiệm vụ sau:
+ Cho tín hiệu tần số thấp đi qua, nén thành phần tần số cao
+ Bảo đảm cho PLL bắt nhanh và bám đợc tín hiệu khi tần số thay đổi, tức làtốc độ đáp ứng của nó đủ cao
+ Vì dải bắt của PLL phụ thuộc vào dải thông của LTT nên yêu cầu dải thôngcủa LTT phải đủ lớn để đảm bảo dải bắt cần thiết cho PLL
Thông thờng trong hệ thống PLL ngời ta hay dùng các mạch lọc thông thấploại lọc tích cực hoặc thụ động đều đợc Nếu dùng lọc thụ động thì đơn giản, độ tincậy cao và ổn định Nếu dùng lọc tích cực thì có thể tăng hệ số khuếch đại của hệthống và cho phép có đợc dải bắt mong muốn hay dải bắt tuỳ ý khi thay đổi dảithông và hệ số KĐ
Bộ tạo dao động có tần số điều khiển bằng điện áp : VCO là một khối quan
trọng nhất trong PLL vì nó quyết định độ ổn định tần số Để đảm bảo VCO có thểlàm việc tốt nhất và có thể làm nhiều khả năng khác nhau VCO phải thoả mãnnhững yêu cầu sau:
+ Đặc tuyến truyền đạt tần số điện áp phải tuyến tính
+ Độ ổn định tần số cao, dải biến đổi tần số theo điện áp vào rộng
+Tạo đợc dao động tần số cao
+ Dễ điều chỉnh, tiện dụng, tích hợp đợc
Vo(t) = Vocos(ωot + φo)
V
d(t)Vi(t) =V
isinωit Bộ so pha LTT và KĐ
Chia tần
VCO
Trang 13Về nguyên tắc có thể dùng mọi mạch tạo dao động mà tần số dao động có thểbiến thiên trong khoảng 10 đến 50% xung quanh tần số dao động tự do ωo Trongthực tế ngời ta hay dùng bộ tạo xung hình chữ nhật vì nó có thể làm việc trongphạm vi tần số hoạt rộng (1 100MHz) Trong khoảng tần số thấp hơn (1 50MHz) thì dùng các mạch dao động đa hài.
Tần số của tín hiệu vào thờng là tần số chuẩn đợc tạo ra bằng mạch dao độngthạch anh, có độ ổn định cao( fc = fi) Tần số chuẩn trớc khi đa vào bộ tách sóng pha
sẽ đợc đa qua mạch chia tần, đầu ra của mạch chia tần sẽ có tần số là fc/M Tần số
đa qua mạch chia N sẽ là fo/N Do đó khi đồng bộ ta có
Trong sơ đồ này để nhận đợc các tần số rời rạc tuỳ ý có độ ổn định và chínhxác cao, ta chỉ việc thay đổi các hệ số chia M,N Việc chọn M,N đợc thực hiện mộtcách tự động nhờ việc điều khiển từ CPU
Bộ tổng hợp tần số có nhiệm vụ đa ra những tần số dao động nội có độ ổn định
và chính xác cao Do vậy bộ tạo dao động chuẩn phải có độ ổn định và các mạchvòng khoá pha thực hiện chia tần cũng phải đảm bảo độ chính xác và ổn định
Tín hiệu sau khi đợc lấy từ bộ tổng hợp tần số thờng có công suất nhỏ, do vậytín hiệu sẽ đợc đa đến tầng khuếch đại công suất để đảm bảo công suất ra đủ lớntheo yêu cầu để bức xạ ra không gian
(Sau mỗi vòng hồi tiếp thì tần số ổn định hơn)
f o c
Trang 14Đ5 Tầng khuếch đại công suất
Trong máy phát phần quan trọng nhất là tầng khuếch đại công suất và điều ởng antenna Trong đó tầng khuếch đại công suất sẽ quyết định công suất ra tớiantenna Trong thông tin Hàng Hải yêu cầu cự ly thông tin xa do vậy tầng khuếch
h-đại công suất sẽ quyết định rất lớn tới hiệu quả của máy phát Do vậy tầng khuếch
đại công suất phải quan tâm đến các chỉ tiêu kỹ thuật, nh công suất ra, mức điện áp,công suất tiêu tán, độ méo hiệu suất và chế độ công tác
I Các tham số của tầng khuếch đại công suất
1 Hệ số khuếch đại công suất : Hệ số khuếch đại công suất Kp là tỉ số giữa côngsuất ra và công suất vào
2 Hiệu suất: Hiệu suất là tỉ số giữa công suất ra Pr và công suất cung cấp một chiều
có nghĩa là mạch phải có hệ số khuếch đại dòng điện lớn
II Chế độ công tác của tầng khuếch đại công suất
Tầng khuếch đại công suất đợc phân loại theo cách hoạt động Cơ chế hoạt
động đợc xác định nhờ phân cực hay định thiên điện áp của transistor và bản chất
đầu ra của mạch Ngời ta phân loại bộ khuếch đại hoạt động ở chế độ A, B, AB, C.Với các chế độ khác nhau, góc cắt θ cũng khác nhau
Chế độ A tín hiệu đợc khuếch đại gần nh tuyến tính, góc cắt θ = 180o Khi tínhiệu vào hình sin thì ở chế độ A luôn luôn tồn tại dòng tĩnh colecto Vì vậy hiệu suấtcủa bộ khuếch đại ở chế độ A rất thấp (<50%) Do đó chế độ A chỉ đợc dùng trongtrờng hợp công suất ra nhỏ
Chế độ AB có góc cắt 90o < θ < 180o ở chế độ này có thế đạt hiệu suất caohơn chế độ A (<70%), vì có dòng tĩnh Ico lúc này nhỏ hơn dòng tĩnh ở chế độ A
Điểm làm việc nằm trên đặc tuyến tải gần khu vực tắt của transistor
Chế độ B ứng với θ = 90o Điểm làm việc tĩnh đợc xác định tại UBE = 0 Chỉmột nửa chu kỳ âm (hoặc dơng) của điện áp đợc transistor khuếch đại Với chế độnày đạt hiệu suất cao hơn cả chế độ AB
Chế độ C có góc cắt θ < 90o Hiệu suất của chế độ C khá cao (>78%), nhngméo rất lớn Nó có thể đợc dùng trong bộ khuếch đại tần số cao và dùng tải cộng h-ởng để có thể lọc ra đợc hài bậc nhất nh mong muốn Chế độ C còn đợc dùng trongmạch logic và mạch khoá
III Tầng tiền khuếch đại công suất
Tầng tiền khuếch đại công suất có nhiệm vụ ra tín hiệu cho công suất đủ lớn
để đa đến kích thích cho tầng khuếch đại công suất cao tần làm việc ở tầng nàykhông yêu cầu hệ số khuếch đại lớn mà chỉ yêu cầu đảm bảo độ trung thực của tín
Pv
Kp Pr
Trang 15hiệu, phối hợp trở kháng và có khả năng tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại để
đảm bảo mức công suất ra ổn định Để đáp ứng đợc yêu cầu này trong thực tế ngời
ta thờng sử dụng tầng khuếch đại công suất làm việc ở chế độ A cho tầng tiềnkhuếch đại công suất
Giả sử tín hiệu vào dạng hình sin khi đó công suất ra của tín hiệu là:
C
CE C
C C CE r
R
U R I I U P
2 2 2
min max
min max
min
ã min
ã
CE CE
C C
r
CE CEm
CE C
Cm C
U U
I I
P
U U
U I
I I
max
min max
2 C
C C
CC CE
CE
I I
I
U U
U
4
8
0 2
max
I U R
U T
Vậy hiệu suất cực đại là
25
% 100
1 4
.
% 100
0
0 0
max
c cc
c cc r
I U
I U P
P
Mạch OE này cho hệ số khuyếch đại công suất lớn, méo phi tuyến nhỏ trởkháng vào và ra ở mức trung bình nên rất hay dùng và tiện lợi khi ghép với nguồntín hiệu và ghép tải Vì vậy sơ đồ OE hay đợc lựa chọn để xây dựng tầng tiềnkhuyếch đại
IV Tầng khuếch đại công suất
Yêu cầu đặt ra đối với tầng khuếch đại công suất là tạo ra ở tải một công suấtcần thiết của tín hiệu Công suất ấy do tầng khuếch đại tạo ra phải đảm bảo yêu cầu
là tiêu thụ ít công suất từ nguồn nuôi và đảm bảo sai lệch phi tuyến, sai lệch tần sốtrong phạm vi cho phép Ngoài ra nó còn phải đảm bảo cho hiệu suất cao và có thểlàm việc ở tần số cao Do vậy ngời ta tầng khuếch đại đẩy kéo để đáp ứng đợc nhữngyêu cầu này Tầng khuếch đại đẩy kéo có u điểm là tăng công suất, hiệu suất vàgiảm méo phi tuyến Tầng khuếch đại đẩy kéo gồm có hai phần tử mắc chung vớitải Với tầng khuếch đại đẩy kéo song song, các phần tử tích cực đợc mắc ở bên
15
1.0 kHz
+V
T1 C
Rc Rb
Rt
Trang 16nhánh trái của cầu Trong các nhánh phải của cầu là điện trở tải , có điểm giữa nốivới nguồn cung cấp mắc trong nhánh chéo của cầu Ngợc lại, trong sơ đồ đẩy kéonối tiếp nguồn cung cấp có điểm giữa nối với tải, tải nằm trong nhánh chéo của cầu.Ngoài ra trong sơ đồ trên còn có thể dùng hai phần tử tích cực cùng loại hoặc khácloại Với sơ đồ khuếch đại đẩy kéo song song thờng dùng mạch ghép biến áp với tảitiêu thụ
III Phơng pháp tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại
Để đảm bảo mức công suất đa ra antenna phát là ổn định Thì trong tầngkhuếch đại công suất ngời ta ghép thêm mạch tự động điều chỉnh công suất(APC)
Ta có thể minh họa hoạt động của mạch theo sơ đồ khối sau:
Để có thể điều chỉnh công suất ra ngời ta thờng điều chỉnh hệ số khuếch đạicủa tầng tiền khuếch đại công suất Bộ cảm biến dòng antenna sẽ cảm biến tín hiệu
đa ra antenna thành tín hiệu một chiều về khối so sánh và tạo tín hiệu điều khiển.Trong khối này, tín hiệu cảm biến sẽ đợc so sánh với mức tín hiệu chuẩn tuỳ theocông suất phát Tín hiệu sai lệch sẽ đợc đa ra thành tín hiệu điều khiển hệ số khuếch
đại của tầng tiền khuếch đại công suất Nhờ vậy mà công suất đa ra antenna luôn
đ-ợc duy trì ở mức ổn định
Đ6 Bộ điều hởng anten
Một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng của máy phát đó là việcphối hợp trở kháng giữa tầng khuếch đại công suất và anten Khi đó anten làm việc ởchế độ cộng hởng Nếu máy phát sử dụng một tần số thì chỉ cần sử dụng mộtantenna, còn nếu máy phát sử dụng nhiều tần số thì theo nguyên tắc trên máy phát
sử dụng nhiều anten để phát, do đó sẽ gây lãng phí, tốn kém, cồng kềnh Vấn đề đặt
ra là với máy phát sử dụng nhiều tần số mà chỉ sử dụng một anten ta cần phải cóbiện pháp đó là mở rộng dải tần làm việc của máy phát Do vậy cần phải điều h ởngantenna bằng cách sử dụng mạch ghép anten giữa tầng KĐCS và anten
Trang 17Từ sơ đồ tơng đơng của anten ta nhận thấy anten gồm ba thành phần chính đó
là thành phần cảm La, thành phần dung Ca và thành phần tổn hao Ra Trong ba thànhphần trên chỉ có Ra là không phụ thuộc vào tần số đặt vào antenna còn hai thànhphần còn lại là La và Ca thì phụ thuộc vào tần số của anten
II Yêu cầu đối với mạch ghép anten
- Có khả năng thay đổi độ ghép từ từ để chọn tải lớn nhất Tức là trở kháng
t-ơng đt-ơng của phần tử khuếch đại phải bằng trở kháng tt-ơng đt-ơng của mạch raantenna
Cảm biến
CS ra KĐCS
Mạch điều
anten
Trang 182 Nguyên lý hoạt động
Khi thay đổi tần số phát, mạch cảm biến công suất ra sẽ cảm biến công suất
đa ra anten Sau đó thông tin từ bộ cảm biến công suất sẽ đợc đa tới bộ điều khiển
Bộ điều khiển sẽ tiến hành so sánh, phân tích và đa ra tín hiệu điều khiển tới mạchphối hợp trở kháng Để công suất ra đạt yêu cầu, mạch phối hợp trở kháng sẽ thay
đổi trở kháng bằng cách đóng mở các tụ điện và cuộn cảm Việc cảm biến công suất
sẽ đợc tiến hành đồng thời với việc điều khiển Các kết quả sẽ đợc nhớ trong bộ điềukhiển và đợc so sánh với nhau Bộ điều khiển sẽ tiến hành điều khiển cho đến khikết quả công suất đạt giá trị theo yêu cầu Việc kiểm tra công suất có đạt yêu cầuhay không thông qua thiết bị chỉ báo dòng anten Khi công suất ra đạt yêu cầu thìquá trình điều hởng kết thúc
Chơng 2
Nguyên lý hoạt động của máy phátVTĐ JSS - 800
Đ1 Giới thiệu thiết bị thu phát JSS - 800
Trang 19I.Khái quát chung về thiết bị
Thiết bị JSS - 800 đợc thiết kế nhằm đáp ứng xu thế phát triển tự động hoátrong thông tin Thiết bị vô tuyến MF / HF JSS - 800 phục vụ cho việc thông tin liênlạc ở dải sóng trung và sóng ngắn Hệ thống tích hợp này đáp ứng đợc một cách đầy
đủ các yêu cầu mà hệ thống GMDSS đặt ra đối với một thiết bị vô tuyến Hàng hảiMF-HF
Hệ thống bao gồm: 1 máy thu phát MF / HF, thiết bị gọi chọn số (DSC), mộtmáy thu DSC ở dải MF và HF, thiết bị NBDP Các khối này đợc dùng cho việc xử lý
tự động thông tin cấp cứu, thông tin an toàn và thông tin thông thờng
Chúng ta có thể tiến hành bảo dỡng thiết bị một cách đơn giản và kiểm trathiết bị bằng chức năng tự kiểm tra có sẵn
II Đặc điểm của thiết bị
1 Điều khiển chung :
Để cùng một lúc đáp ứng đợc các yêu cầu của hệ thống GMDSS là cải thiệnchức năng thông tin thông thờng và giảm sự phức hợp của thiết bị mà vẫn đảm bảo
đợc chức năng làm việc, thiết bị JSS - 800 đợc sắp xếp theo Modul Do vậy cácmodul đợc tích hợp thành một hệ thống và đợc điều khiển bởi một modul điều khiểnnằm ngay trong hệ thống Khi thiết bị hoạt động các lệnh từ bàn phím sẽ đợc đa tớimodul điều khiển Tại đây modul điều khiển sẽ tiến hành phân tích các lệnh và đa racác lệnh điều khiển tới các modul khác trong hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu củacủa ngời khai thác thiết bị
2 Khả năng hoạt động
Những hoạt động chung của thiết bị bao gồm : Thực hiện các cuộc thu phát cácbức điện mang thông tin cấp cứu, an toàn và các thông tin thông thờng Thiết bị cókhả năng phát các tín hiệu cấp cứu trên tần số 2182kHz Ngoài ra thiết bị còn có thểphát và thu những thông tin thông thờng bằng vô tuyến điện thoại hoặc truyền chữbăng hẹp trên dải MF/ HF
Các cuộc gọi khẩn cấp, cấp cứu có thể phát đi bằng cách ấn phím DistressJSS - 800 cũng có thể đợc bố trí để trực canh tự động đối với các cuộc gọi cấp cứu từcác tàu hoặc từ các đài bờ bằng DSC trên tần số 2187,5kHz
Do vậy ta có thể nhận thấy thiết bị đáp ứng đợc tơng đối đầy đủ các yêu cầucủa tổ chức GMDSS Cũng vì lý do đó mà thiết bị JSS – 800 800 đợc sử dụng rộng rãitrong các đội tàu, nhất là các đội tầu ở Việt Nam
3 Cấu hình
Thiết bị JSS – 800 800 có cấu hình tiêu chuẩn là khối hệ thống và bộ điều hởnganten treo tờng Tuy nhiên thiết bị JSS – 800 800 cũng có thể đợc tách ra thành cácmodul riêng rẽ và đợc đóng thành từng khối nh ở các bàn điều khiển vô tuyến hiệnnay để việc sử dụng cho phù hợp với không gian làm việc Ta có thể nhận thấy thiết
bị JSS – 800 800 có một u điểm đặc biệt đó là trong các không gian làm việc nhỏ, thiết
bị sẽ đợc tách ra thành các modul nhằm mang lại những thuận lợi nhất cho ngờikhai thác
Trong thiết bị JSS – 800 800 còn có các nguồn dự trữ dùng để bổ trợ cho nguồnchính Nó đợc dùng nh nguồn sự cố để cung cấp cho thiết bị vô tuyến VHF , thiết bịINM và đèn báo động Nguồn cung cấp cũng đợc lắp sẵn bộ nạp điện để đảm bảocho thiết bị đợc hoạt động liên tục
III Các thông số kỹ thuật
19
Trang 201 Các thông số kỹ thuật chung
Các thông số kỹ thuật chung của thiết bị vô tuyến JSS - 800 sau đây sẽ đa radải tần công tác, phơng thức hoạt động của thiết bị nhằm giúp cho ngời khai thácthiết bị có thể vận hành thiết bị đạt kết quả tối u nhất
- Thời gian chuyển tần số :- Chuyển kênh : tối đa 5 giây
- Chuyển băng tần : tối đa 15 giây
Các phơng thức phát xạ : J3E, H3E, F1B, A1A, J2C, H2Bvà A3E (chỉ ở chế độthu)
- Phơng thức thông tin : Đơn công hoặc song công
- Nguồn cung cấp : 90 132 VAC/180 246 VAC 1 pha , 50/60 Hz
Thu tối đa 0,5kVA; Phát : tối đa là 2kVA
2- Máy phát MF/HF (NSD-81)
Máy phát ở dải MF /HF là một phần chức năng của thiết bị vô tuyến JSS
-800 Các thông số kỹ thuật của máy phát giúp cho việc lựa chọn chế độ hoạt độngsao cho tối u nhất Và đảm bảo cho thiết bị luôn hoạt động trong phạm vi cho phép
- Tần số :- Phơng thức phát xạ : H3E, J3E, F1B, A1A, J2C, H2B
- ở dải tần : 4 27.5 MHz, việc đo lờng công suất ra sử dụng một tải giả 50
- Những điều kiện công suất ra : không đợc lớn hơn công suất danh định 20% ;và không đợc nhỏ hơn công suất danh định 50% Công suất ra tối thiểu là 60W
- Điều chỉnh công suất : Công suất ra đợc điều chỉnh ở 2 mức (cao và thấp)
- Độ rộng băng tần bị chiếm giữ : - Với chế độ J3E, H3E, J2C, H2B tối đa là 3kHz
Trang 21-Với chế độ F1B và A1A : tối đa là 0.5 KHz.
- Cờng độ phát xạ tạp âm : Thấp hơn công suất phát chính của tần số gốc (cơ bản) làtối đa là 50 mW và 40 dB
Độ suy giảm của tần số phát tạp âm :
Phơng thức F1B : Công suất ra đo đợc dùng một tải giả 10 250 PF
- Phơng thức điều chế : Điều chế cân bằng ở mức công suất thấp
- Đờng vào Microphone : 600 cân bằng từ -50 đến -20 dBm
(chuẩn là -30dBm)
- Bộ phát tín hiệu cấp cứu 2 âm thanh : đợc cài đặt sẵn
3 Thông số kỹ thuật của bộ điều khiển (NCH - 801/ 802)
- Các thành phần đợc điều khiển : Nguồn cung cấp (AC/DC), máy phát, máythu MF/HF, thiết bị DSC, thiết bị NBDP, máy thu trực canh DSC, chơng trình tần số,kiểm tra tự chuẩn đoán
- Tốc độ thực hiện điều khiển: 4800 baud/s
- Giao diện với các modul khác : sử dụng giao diện RS 422
- Loan báo : H3E/ 2182 KHz; DCS /2187,5 KHz và DSC / 8414,5 KHz
- Một số chức năng khác : Hiển thị, loa, micro bóp và điều chỉnh ánh sáng
Trang 22- Công suất vào lớn nhất : 400 Wpep
- Anten sử dụng cho thiết bị : Anten đứng 10m hoặc Anten dây
- Trở kháng sau điều hởng: 50 VSWR 2 ( Voltage standing - ware ratio)
- Phơng thức điều chỉnh : Điều chỉnh tự động dới sự kiểm soát của CPU, hoặc
điều chỉnh đặt trớc
- Thời gian điều chỉnh :- Điều chỉnh tự động tối đa là 15 giây
- Điều chỉnh đặt trớc : 1giây
- Nguồn cung cấp : 24 VDC, 3A (max)
V Vai trò của thiết bị vô tuyến JSS - 800
Để thực hiện đợc các chức năng thông tin và vấn đề an toàn trên biển trong
hệ thống GMDSS, tàu phải đợc trang bị đầy đủ các thiết bị thông tin Thiết bị JSS
-800 đã đợc trang bị đợc một số chức năng thông tin sau nhằm phục vụ các yêu cầucủa hệ thống GMDSS
Thiết bị JSS -800 có chức năng duy trì trực canh trên các tần số cấp cứu, khẩncấp:; 2187,5 kHz; 8414,5 kHz, và phát đi các bức điện cấp cứu trên tần số cấp cứu
2182 kHz Đồng thời thiết bị còn có thể phát đi các bức điện cấp cứu ở các tần sốtrên Ngoài ra thiết bị còn có các phơng thức thu phát thông tin : Gọi chọn số (DSC),truyền chữ băng hẹp (NBDP), chế độ thoại , chế độ điện báo
Do tích hợp nhiều chức năng thông tin nhng máy lại đợc thiết kế dới dạngModul nên dễ dàng cho việc thay thế và sửa chữa
Thiết bị vô tuyến JSS - 800 đã đóng một vai trò quan trọng trong các thiết bịvô tuyến nhằm trang bị cho tàu hoạt động trên biển theo yêu cầu của hệ thốngGMDSS
VI Sơ đồ khối của thiết bị vô tuyến điện JSS - 800
* Giới thiệu thiết bị
Thiết bị JSS - 800 bao gồm khối hệ thống (NCU - 800), khối điều khiển (NCH
801 hoặc NCH 802), máy in (NGK - 700), bộ điều hởng antenna (NFC - 801/802).Các khối này đợc sắp xếp theo dạng modul và đợc điều khiển bằng một khối điềukhiển chung
Bộ điều khiển NCH - 802
Bàn phím CDK - 802
Máy in NKG - 700
Trang 23Khối hệ thống chứa bộ khuếch đại công suất, khối kích (bao gồm khối phátSSB và bộ đổi tần), máy thu DCS - MF/HF, máy thu NBDP – 800 MF/HF, máy thu trựccanh DSC, và mạch cung cấp nguồn ( Bao gồm bộ biến đổi DC-DC và bộ nạp
điện).Khối hệ thống có thể chứa cả bộ điều khiển NCH – 800 801
1 Bộ điều khiển tại chỗ (CDJ - 1800)
- Mạch điều khiển tại chỗ là mạch chính trong hệ thống điều khiển JSS-800.Mạch có nhiệm vụ điều khiển tín hiệu điện báo, tín hiệu thoại và thông tin dữ liệuthông qua bộ điều khiển
- Mạch điều khiển CDJ-1800 bao gồm CPU (Kể cả ROM 256 byte) các mạchngoại vi gồm ERROM (32KB), EFROM (8KB) và RAM (32KB), mạch BK, mạchKEY, mạch MIC và mạch điều khiển đờng tín hiệu AF.
- Các mạch ngoại vi và CPU điều khiển chuỗi dữ liệu thông qua các mạch vào/
ra dữ liệu (Bao gồm 4 IC với 2 kênh vào/ra ) của 8 bộ phận sau:
- Chuỗi dữ liệu để điều khiển có cấu trúc nh sau:
+ Các lệnh và đoạn dữ liệu từ khối điều khiển tại chỗ, DSC và NBDP
+ Các lệnh từ máy thu và máy thu trực canh
+ Các lệnh từ khối kích( mạch phát SSB) và bộ điều hởng
+ Dữ liệu vị trí và thời gian từ thiết bị GPS
- CPU có một số cửa vào/ra để kiểm tra các kết quả điều khiển và khai thác,
điều khiển hiển thị các bức điện từ các thiết bị tơng ứng, kiểm tra tự chẩn đoán vàhiển thị các vấn đề về nhận dạng Khác với sự thiết lập trạng thái ban đầu và sự tựchẩn đoán của hệ thống, các mạch điều khiển tại chỗ không đa ra bất kỳ một dữ liệunào
- Mạch -BK thể hiện bằng cách điều khiển các đờng- BK của bộ điều khiểnthiết bị DSC, thiết bị NBDP, máy thu MF/HF, máy thu trực canh, bộ kích (mạch
23
Trang 24phát SSB) Khi điều kiện làm việc của phím của các thiết bị tơng ứng đợc thoả mãn,mạch phím điều khiển đóng vai trò là phím điều khiển của máy kích phát (mạchphát SSB) bộ khuếch đại công suất, bộ điều hởng Ante tại chỗ cũng điều khiển việcchuyển mạch các đờng MIC và AF đối với các bộ phận khác nhau.
xử lý
- Tín hiệu AF (Tín hiệu âm thanh) đợc biến đổi thành tín hiệu SSB với sóng mang 455KHz để cung cấp cho mạch tạo tín hiệu SSB Tín hiệu SSB này đợc dùng cho mạch biến đổi tần số để biến đổi thành tần số phát Mạch vi xử lý gồm 1 CPU với mạch ngoại vi RAM 256byte, cùng với một ERROM 256KB và bộ biến đổi D/A
b Bộ đổi tần (CNC - 251A)
- Bộ đổi tần bao gồm : Mạch biến đổi tần số và mạch dao động nội
- Việc biến đổi thành tần số phát thì sử dụng bộ dao động nội dùng bộ tổnghợp tần số với 4 hệ thống mạch vòng khoá pha PLL, mỗi hệ thống có mạchUNLOCK để phát hiện sự không đồng bộ của các pha
- Bộ biến đổi tần số sử dụng hai bộ trộn với các tần số dao động nội đa đến từmạch dao động nội, khối lọc BPF và LPF cũng đợc sử dụng sau mỗi bộ trộn
- Tín hiệu sau khối CNC - 251A là tín hiệu có tần số sóng mang
f0 = 1,6 2,5MHz
Mạch tạo tín hiệu SSB và bộ đổi tần sẽ đợc nói kỹ ở Đ2 và Đ3.
3 Thiết bị DSC (CDJ - 1085)
- Thiết bị DSC chịu trách nhiệm về việc kết nối thông tin số và đặc biệt là xử
lý tự động các thông tin cấp cứu, khẩn cấp an toàn và các thông tin thông thờng.Việc cài đặt, điều khiển, hiển thị tần số các cuộc gọi đợc thực hiện bởi khối điềukhiển tại chỗ
- Thiết bị DSC bao gồm mạch vi xử lý, mạch giao diện vào/ ra RS 232, modem
FS bao gồm bộ điều chỉnh mức phát tín hiệu AF, mạch AGC, các mạch lọc tín hiệukhông gian và bộ dò sóng
- Bộ vi xử ký là CPU 12,288MHz bao gồm hai mạch giao diện, hai mạch hẹngiờ và mạch MMU (Memory management unit - Khối quản lý nhớ) Bộ SRAMkhông xoá cấu thành nên mạch ngoại vi để giữ dữ liệu đợc tạo bởi bộ điều khiểndùng cho các cuộc gọi cấp cứu
4 Thiết bị NBDP
- Thiết bị NBDP gồm bộ vi xử lý đợc yêu cầu cho việc điều khiển các thông tinTelex, hệ thống nhớ là EPROM 64KB, RAM 32KB, EPROM 8KB Các dữ liệu yêucầu trong thông tin Telex sẽ đợc tạo ra bởi bộ điều khiển đa tới đầu vào của thiết bịNBDP Việc điều khiển đợc thông qua mạch điều khiển tại chỗ
Trang 25- Thiết bị NBDP cũng bao gồm các mạch sau : Mạch vi xử lý, mạch vào/ra 232C, mạch AGC, một modem FS Modem bao gồm bộ điều chỉnh mức vào đờngtín hiệu AF và bộ dò sóng đờng FS vào Bộ xử lý chính là một CPU 9,216 MHz.
RS-5 Nguồn cung cấp (NBL - 801)
- Nguồn cung cấp hoạt động với các nguồn AC và DC (Acqui 24v) Bộ biến
đổi DC-DC cung cấp điện áp DC ổn định cho các khối riêng ví dụ nh cung cấpnguồn 80 V cho tầng khuếch đại công suất
- Các đặc tính kỹ thuật vào/ ra của mạch biến đổi DC/DC nh sau:
+ Đầu vào :
Hệ thống xoay chiều một pha 100 V; (50/60Hz); 90V 132 V
Hệ thống xoay chiều một pha 200 V; (50/60Hz): 180V 264 VAC
+ Đầu ra :
(+)26,0V ; 1A và 2,5A để điều khiển điện áp và các mạch điện áp thấp
(+)13,8V ; 0,7 A và 4,5 A cho các mạch điện áp thấp
(-)13,8V ; 0,1 A và 0,3 A cho các mạch điện áp thấp
(+)5,2V ; 1,0 A và 2,0 A cho các mạch điện áp thấp
(+)80V ; 10A với các đầu vào AC, 6A với đầu vào DC cho mạch khuếch đại côngsuất
(+)33V ; 27A cho việc nạp Acqui
- Mạch nạp cho Acqui sẽ thay đổi điện áp của Acquy đạt tới một mức đã địnhvới dòng cố định là 27 A Tại đó mạch điều khiển điện áp cố định có chức năng làmthấp hơn dòng nạp và duy trì điện áp ở mức đã định
- Có hai cách nạp: Nạp tự do và nạp cân bằng Nút CHARGE ở trên khối TXdùng để chuyển đổi hai phơng pháp này
- Nếu đặt phím CHARGE chuyển về ORDINARY là đặt chế độ điện áp nạp tự
do Cụ thể bằng cách đóng mạch Acquy Đây là một phơng pháp thông dụng đểAcqui luôn đợc giữ ở mức nạp đầy
- Nếu đặt nút CHARGE chuyển về EQUAL là đặt chế độ điện áp nạp cân bằngthực hiện bằng cách đóng mạch Acqui ở cách này mỗi bộ Acqui sẽ đợc nạp bằngnhau
Đ2 Nguyên lý hoạt động của khối phát SSB
Khối kích thích bao gồm 2 khối nhỏ: là mạch tạo tín hiệu SSB CME - 252 A
và bộ đổi tần CNC - 251 A Trong đó mạch tạo tín hiệu SSB bao gồm mạch điều chếSSB, mạch tạo tín hiệu VXO, mạch cộng sóng mang, mạch điều khiển mức RF
I Mạch tạo tín hiệu SSB (CME - 252 A)
Mạch này có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu đơn biên SSB với sóng mang với tần sốsóng mang 455 kHz Mạch này bao gồm các mạch sau:
1 Mạch khuếch đại tín hiệu âm tần đã đợc điều chế:
Đây là mạch khuếch đại biên độ, nó thờng xuyên giữ mức tín hiệu lớn nhấtngay khi đầu vào giảm só với mức quy định Nó bao gồm các linh kiện cơ bản sau:IC1; IC 2; TR1 Tín hiệu sau khi ra chân số 7 của IC1 sẽ đợc đa vào IC2 và đa raCD3, CD4 để nắn thành dòng một chiều để đa vào điều khiển cực cổng của TR1.TR1 có nhiệm vụ ổn định điện áp đầu vào của tầng khuếch đại âm tần Sau đó tínhiệu sẽ đợc đa tới RV1, RV1 có nhiệm vụ điều chỉnh điện áp đa tới tầng sau
25
Trang 262.Bộ chuyển mạch tín hiệu đã đợc điều chế âm tần :
Bộ phận này có nhiệm vụ lựa chọn 1 trong 4 tín hiệu : MIC; LINE; ALARM;TONE tuỳ theo chế độ phát xạ
Mạch bao gồm IC 3 (1/2) và IC3 (2/2) và IC 4 IC3(1/2) là bộ kết hợp tín hiệutơng tự IC3(2/2) là bộ đếm nhị phân 2 bit Lệnh điều khiển sẽ đợc lấy từ IC201 đatới IC3(2/2) để lấy ra lệnh đa tới IC3(1/2) nhằm lựa chọn đờng tín hiệu theo yêu câu.Trong mỗi chuyển mạch tơng tự IC3(1/2) và IC 3 (2/2) sẽ lựa chọn một trong 4 tínhiệu MIC, LINE, ALARM, TONE để đa tới bộ khuếch đại âm tần IC4
3.Mạch điều chế tín hiệu SSB
Các thành phần cơ bản của mạch IC5 và FL11 Mạch có nhiệm vụ tạo ra tínhiệu SSB với tần số sóng mang 455kHz Tín hiệu từ IC3(1/2) và IC3(2/2) đa ra sẽ đ-
ợc khuếch đại và đa tới bộ điều chế IC5 Tín hiệu sau điều chế sẽ đợc khuếch đại
đệm TR3 và sau đó sẽ đợc lọc một biên tần nhờ mạch lọc FL11
4 Mạch cộng sóng mang
Mạch này cộng tín hiệu sóng mang với tín hiệu đầu ra của mạch điều chế tínhiệu SSB tùy theo chế độ phát xạ Mạch bao gồm bộ điều khiển mức tín hiệu sóngmang tạo thành từ IC7 và TR4 Bộ điều khiển mức tín hiệu sóng mang tạo thành từIC7 và TR5 Tín hiệu SSB đã đợc lọc bỏ một bên biên tần sẽ đợc gửi từ mạch điềuchế SSB tới IC7 (1/2) thông qua R54 R56
Với mạch thay đổi mức tín hiệu sóng mang 455 kHz, tín hiệu sóng mang từ chân số
13 sẽ đợc đa vào chân 12 của IC7 thông qua cổng IC105 Sau đó nó sẽ đợc đa đếnmạch suy giảm gồm R64, R65 và R68 Mạch lọc thông thấp bao gồm C38 C42,L4, L5 sẽ loại bỏ thành phần hài bậc cao ra khỏi tín hiệu sóng mang dạng xungvuông để tạo thành sóng hình sin Sóng mang hình sin 455kHz đợc đa qua mạch suygiảm gồm R69, R70 R71 và đa tới IC7(2/2) Tại đây tín hiệu đợc chuyển mạch tuỳtheo chế độ phát xạ Việc điều khiển thông qua ATT1 và ATT2 Đầu ra của IC7(1/2)
và IC7(2/2) sẽ đợc khuếch đại bởi TR4, TR5 sau đó sẽ đợc kết hợp lại Mức biên độcủa tín hiệu đã kết hợp này đợc duy trì không đổi mặc dù chế độ phát xạ thay đổi
5 Mạch điều khiển mức tín hiệu RF ở đầu ra
Mạch này có nhiệm vụ điều khiển mức tín hiệu RF ra khỏi khối kích thíchcho mục đích đặt công suất phát đầu ra một cách độc lập đối với mỗi tần số Mạchbao gồm một mạch khuếch đại RF điều khiển vào tạo bởi IC101, TR101, TR102.Mạch thay đổi mức điện áp DC gồm IC103, IC102
Tín hiệu điều chế đợc đa vào chân số 9 của IC101 để điều khiển mức tín hiệu
RF ra của IC101 Đầu ra của IC101 đợc khuếch đại bởi mạch khuếch đại tín hiệu RFbao gồm TR101 và TR102 Sau đó tín hiệu đợc đa ra chân J1
Mức tín hiệu DC đợc đa vào từ chân số 4 của IC208 đa tới chân số 5 củaIC103 để thay đổi chế độ phát xạ FULL/MED/LOW IC103 sẽ lựa chọn tín hiệutheo mức phát xạ nh sau:
+ Nếu chế độ phát xạ là FULL nó sẽ đợc quyết định bởi một đờng tín hiệuATT1, ATT2 từ IC201 tới TR6 thông qua CD10 Tại đây tín hiệu sẽ đợc khuếch đại
ổn định và đa tới chân số 4 của IC102
+ Nếu chế độ phát xạ là MED/LOW thì nó sẽ đợc điều khiển bởi đờng tínhiệu ATT1, ATT2 từ IC201 tới TR7 thông qua CD11 Tín hiệu này sẽ đợc đa tớichân số 5 của IC 102
Tín hiệu ở đầu ra của IC102 sẽ đợc khuếch đại bởi IC103 Tín hiệu này đợcgửi tới bộ lọc tần thấp IC104 và đa tới chân số 9 của IC101 để điều khiển mức phátxạ Việc lựa chọn sẽ đợc điều khiển thông qua tín hiệu KEY
Trang 276 Mạch xác định mức tín hiệu RF đầu ra
Mạch này bao gồm TR103, TR104 và CD102 Mạch có nhiệm vụ giám sátmức tín hiệu RF ra khỏi bộ tạo tín hiệu SSB
II Bộ tổng hợp tần số CNC - 251 A
1 Nguyên lý tổng hợp tần số trong máy phát :
- Bộ đổi tần số bao gồm: mạch biến đổi tần số và mạch dao động nội
- Việc biến đổi thành tần số phát đợc thể hiện bằng sử dụng bộ dao động nộidùng bộ tổng hợp tần số Tần số phát có thể đợc đặt ở bớc nhảy 100Hz giữa 1,6MHzvới 27,5MHz
- Mạch trộn thứ nhất trộn tín hiệu SSB 455KHz và tín hiệu 70MHz của bộ dao
- Mạch dao động nội tạo các tín hiệu tần số từ bộ dao động nội thứ nhất hoặcthứ hai cần cho việc biến đổi tần số và sóng mang 455KHz cần cho mạch tạo tínhiệu SSB
- Sóng mang 455KHz có đợc bằng cách phân chia tín hiệu 72,08MHz từ vòngkhoá pha (PLL) gồm VCO1 và IC101 theo tỉ lệ 1:160
- Tần số chuẩn của PLL là 20MHz có đợc từ bộ dao động tinh thể có độ ổn
định cao (OSC1) Do đó tần số 455KHz có đợc độ ổn định
- Tần số 70MHz của bộ dao động nội thứ nhất có đợc từ PLL gồm VCO vàIC201 Tần số chuẩn của PLL cũng dùng tín hiệu ra của OSC1 và tần số ra 70MHzvủa PLL đó cũng có sự ổn định
- Tần số của bộ dao động nội thứ hai nhờ dùng vòng khoá pha (PLL) Mạch
điện bao gồm PLL thứ nhất tạo bởi VCO3 và IC301, PLL thứ hai tạo bởi VCO4 vàIC401 PLL thứ nhất quyết định 3 tần số thấp (100Hz, 1KHz và 10KHz).PLL thứ 2quyết định 3 tần số cao (100KHz, 1MHz, 10MHz) của tần số phát
- IC301 là một phần của PLL thứ nhất gồm hai bộ chia biến thiên để chia tần
số chuẩn và tần số dao động VCO, và 1 bộ so pha tỷ lệ chia của bộ chia lập trình đợcxác định bởi chuỗi dữ liệu đầu vào D3 tới chân DA Bộ chia đối với tần số chuẩn đ-
ợc đặt ở tỷ lệ 1:250 Bộ này đợc dùng để chia tần số 50MHz ổn định cao đa đến từOSC1 để có đợc tần số 20KHz cung cấp cho bộ so pha trong IC301 Bộ chia đối vớitần số dao động của VCO có thể đặt đợc giữa 1/5550 và 1/6549 Tần số dao động ở
To RFDetecter circuit
Trang 28đàu ra VCO3 đợc chia và đa tới bộ so pha mẫu số 5550 tơng ứng với ba tần số thấp(00,0KHz) của tần số phát Mẫu số 6549 tơng ứng với 99,9KHz Khi PLL ở trạngthái khoa pha tần số dao động của VCO3 bằng mẫu thức tỷ lệ chia của VCO nhânvới tần số chuẩn 20KHz hay là (5550 đến 6549) x 20kHz =111000 đến 130980KHz.
- Tần số dao động của PLL thứ nhất đợc chia dùng bộ chia biến đổi IC304 Tỷ
lệ chia của IC304 đợc xác định bởi chuỗi dữ liệu D4 đa đến chân DA Chuỗi dữ liệuD4 giống nh tỷ lệ chia đa đến PLL thứ 2 Đầu ra của IC304 đợc chia với tỷ lệ 1/4 bởiIC.Sau đó thành phần đa hài bị khử bởi LPF gồm C362, C363 và L361 đến L364.Sau đó đợc dùng cho bộ trộn IC 306, IC 306 trộn tần số ra đã đợc chia với tần số50MHz từ OSC1 Do đó D4 điều khiển việc phân chia giữa 715 và 998, nó đợc chiamột lần nữa theo tỷ lệ 1/4 để có đợc tần số ra ở khoảng 27,8 đến 45,8KHz Đầu ra
IC 306 đợc dùng cho BPF FL301 và do dó nó có thể đa ra tần số từ 5027,8KHz đến5045,8KHz là tần số 5MHz đã đợc kết hợp với yếu tố đầu ra của FL 301 đợc khuếch
đại bởi TR351 và TR352 và đợc dùng cho IC401 nh là tần số chuẩn của PLL thứhai
- PLL thứ hai gồm IC401, chia tần số chuẩn ở trên theo tỷ lệ 1:50 Do đó tần sốchuẩn của PLL thứ hai ở khoảng 100KHz khi PLL ở trạng thái khoá pha, tần số dao
động của VCO4 thu đợc bằng cách nhân tần số chuẩn với tỷ lệ chia từ 715 đến 998.Nếu chúng ta lấy tỷ lệ chia khác nhau của PLL thứ nhất là 1/M, của PLL thứ hai là1/N, tần số ra của PLL thứ 2 (là tần số của bộ dao động nội thứ 2) Có thể đ ợc biểudiễn theo công thức sau:
Tần số dao động của PLL thứ nhất: F 1 = 20 x M (KHz)
đợc cấp dùng chuỗi mã vào từ D1 đến D4 Bốn hệ thống PLL dùng trong mạch dao
động nội mỗi mạch có các mạch phát hiện “Unclock” (để phát hiện khi các phakhông đồng bộ) Khi các pha không đồng bộ, các LED (CD145 đến CD148) tơngứng với đèn của mỗi PLL để hiện thị trạng thái không khoá Cùng lúc đó thông tin
“Unclock” là yếu tố ra từ chân 12 của J31
2 Phân tích sơ đồ chi tiết của bộ tổng hợp tần số CNC - 125 A
- CNC125A : Là khối tạo sóng mang cao tần để điều chế với tín hiệu cầnphát
Tín hiệu dao động chuẩn 20Mhz đợc tạo ra bởi khối tạo dao động chuẩnOSC1,bộ tạo dao động chuẩn OSC1 sử dụng thạch anh để tạo dao động chuẩn nên
có độ ổn định rất cao và dao động chuẩn này đợc sử dụng chung cho toàn máy(việc
đồng bộ thu phát dễ dàng hơn Tín hiệu dao động chuẩn 20Mhz này đ ợc chia làmhai đờng :
Đờng thứ nhất : Đa qua tụ C171 đa vào cực cửa của TR171, tín hiệu đợckhuếch đại tại đây và đợc lấy ra từ cực nguồn S của TR171 (dạng tín hiệu vào và ra
Trang 29trùng pha với nhau) Sau khi đã đợc khuếch đại tín hiệu đợc đa qua khâu lọc với cácmắt lọc LC để lấy ra tần số mong muốn là 20Mhz Tần số 20Mhz này đ ợc đa tớikhối tạo tín hiệu SSB.
Đờng thứ hai : Tín hiệu dao động chuẩn 20Mhz đợc đa vào đầu vào xung kíchcủa IC171, IC171này có nhiệm vụ chia tần với hệ số chia N=4 Tín hiệu 20Mhz đầuvào đợc chia xuống thành tín hiệu 5Mhz , tín hiệu 5Mhz lại đợc chia làm 4 đờng :
Đờng thứ nhất : Tín hiệu 5Mhz đợc đa tới chân 1 (REF) của IC101 Tín hiệuthứ hai đa vào chân số 8 (FIN) của IC101 là tín hiệu có tần số 72,8Mhz tạo ra từkhối VCO1 IC101 có nhiệm vụ chia tần và so pha hai tín hiệu này rồi đa tín hiệumột chiều điều khiển ra tại chân số 12 (XIN) Tín hiệu một chiều điều khiển này đợckhuếch đại bởi IC202 sau đó đa vào điều khiển mức điện áp đặt trên CD112 trongkhung tạo dao động của khôí VCO1 CD112 là Diode biến dung và khi điện áp đặttrên nó thay đổi thì điện dung của nó cũng thay đổi làm điện dung của khung dao
động thay đổi dẫn đến tần số cộng hởng trong khung dao động thay đổi theo Mặtkhác một điện áp một chiều +12V từ nguồn đa tới đợc ổn áp nhờ IC108 sau đó quaRV101 đa vào điều khiển CD111, CD111 cũng là một Diode biến dung có tác dụng
nh CD112 Tín hiệu tạo ra trong khung dao động đợc đa vào cửa G của TR10 vàkích thông TR101, tín hiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR101 một phần đợc hồitiếp trở lại đầu vào qua C116, phần tín hiệu còn lại qua tụ dẫn C117 đ a vào cực cửa
G của TR102 (Bộ lặp cực nguồn S ), TR102 sẽ khuếch đại và ổn định tín hiệu Tínhiêu lấy ra trên cực nguồn S của TR102 đợc chia làm hai đờng Đờng thứ nhất, tínhiệu đa qua TR104 để khuếch đại và ổn định sau đó đa vào chân số 8 (FIN) củaIC101 nh đã nói ở trên để tạo thành một mạch vòng khoá fa PLL Đờng thứ hai, tínhiệu đợc ổn định và khuếch đaị nhờ TR103 sau đó tín hiệu đợc lâý ra trên cực máng
D của TR103 (Dạng tín hiệu vào và ra ngợc pha nhau) Qua tụ dẫn C125 đa đến đầuvào xung kích (Chân số 3) của IC103 Tín hiệu ra trên chân số 9 của IC103 đợc đatiếp đến đầu vào xung kích (Chân số 3 )của IC104 Tín hiệu ra trến chân số 9 củaIC104 đợc đa đến chân số 4 của IC105 IC103,IC104,IC105 có nhiệm vụ chia tầnvới hệ số chia N=160 Tín hiệu 72,8Mhz đầu vào từ khối VCO1 đa tới trở thành tínhiệu có tần số 455Khz tại đầu ra của IC105 đa tới khối CME - 252A để điều chế vớitín hiệu cần phát
Đờng thứ hai : Tín hiệu 5Mhz đợc đa vào chân số 1 (XIN) của IC201, một tínhiệu khác có tần số 70Mhz tạo ra từ khối VCO2 dùng làm tần số thứ hai đa vào chân
số 8 (FIN) của IC201 Hai tín hiệu này sẽ đợc IC201 chia tần và so pha, và đa tínhiệu một chiều điều khiển ra tại chân số 12 của IC201 Tín hiệu một chiều điềukhiển đầu ra này đợc khuếch đại nhờ IC202 sau đó đa đến điều khiển mức điện áp
đặt trên CD212 Mặt khác điện áp một chiều +12V đa đến từ nguồn đợc ổn áp nhờIC203 sau đó qua RV201 đa vào điều khiển mức điện áp đặt trên CD211 CD211 vàCD212 là diode biến dung, điện dung của chúng sẽ thay đổi khi mức điện áp đặttrên chúng thay đổi làm dung kháng toàn mạch trong khung dao động thay đổi dẫn
đến tần số cộng hởng tạo ra trong khung dao động thay đổi theo Tín hiệu tạo ratrong khung dao động này đợc đa vào cực cửa G của TR201 và kích thông TR201,tín hiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR201 một phần đợc hồi tiếp trở lại đầu vàoqua tụ C216, phần còn lại tín hiệu qua tụ dẫn C217 đa vào cực cửa G của TR202.TR202 là một bộ lặp cực nguồn S có tác dụng khuếch đại và ổn định tín hiệu, tínhiệu lấy ra trên cực nguồn S của TR202 đợc chia làm hai đờng Đờng thứ nhất, tínhiệu đợc khuếch đại và ổn định nhờ TR204sau đó đa đến chân số 8(FIN) của IC201
nh đã nói ở trên để tạo thành một mạch vòng khoá pha PLL Đờng thứ hai,tín hiệu
đ-ợc khuếch đaị và ổn định nhờ TR203, tín hiệu lấy ra trên cực nguồn S của TR203dùng làm tín hiệu dao động nội thứ nhất Tín hiệu dao động nội thứ nhất này có tần
số 70Mhz sử dụng cho bộ đôỉ tần lần thứ nhất trong phần phát
29
Trang 30Đờng thứ ba : tín hiệu 5Mhz đợc đa đến chân số 1 (XIN) của IC301 Tín hiệuthứ hai đa đến chân số 8 (FIN) của IC301 là tín hiệu có tần số thay đổi từ 111.0Mhz130.98 Mhz tạo ra từ khối VCO3 IC301có nhiệm vụ chia tần và so pha haitín hiệu này rồi đa tín hiệu một chiều điều khiển ra tại chân số 12 của IC301 Tínhiệu một chiều điều khiển này đợc khuếch đại và ổn định nhờ IC302sau đó đa đến
điều khiển mức điện áp đặt trên CD312 Mặt khác dữ liệu điều khiển đa đến từ CPUvào chân số 11 của IC303, IC303 xử lý dữ liệu này và đa điện áp một chiều điềukhiển ra tại chân số 3 của IC303 Tín hiệu một chiều điều khiển này cũng đợckhuếch đại và ổn định nhờ IC302 sau đó đa đến điều khiển mức điện áp đặt trênCD311 CD311và CD312 là các diode biến dung, khi mức điện áp đặt trên chúngthay đổi thì điện dung của chúng cũng thay đổi dẫn đến dung kháng toàn mạch dao
động thay đổi và tần số cộng hởng tạo ra trong khung dao động thay đổi theo Tínhiệu tạo ra trong khung dao động đợc đa vào cực cửa G của TR301 kích thôngTR301 Tín hiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR301 một phần đợc hồi tiếp trởlại qua tụ C315, một phần tín hiệu qua tụ dẫn C316 đa vào cực cửa G của TR302.TR302 là một bộ lặp cực nguồn S có tác dụng khuếch đại và ổn định tín hiệu, tínhiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR302 và đợc chia làm hai đờng Đờng thứnhất, tín hiệu đa vào cực của G và lấy ra trên cực máng D của TR304 sau đó đ a vàochân số 8 (FIN) của IC301 nh đã nói ở trên để tạo thành một mạch vòng khoá phaPLL Đờng thứ hai, tín hiệu đợc đa vào cực cửa G và đợc lấy ra trên cực máng D củaTR303, sau khi đã đợc khuếch đại và ổn định nhờ TR303 tín hiệu qua tụ dẫn C325
đa vào chân số 8 của IC304, IC304 có nhiệm vụ chia tần với hệ số chia biến đổi đợc
điều khiển bởi dữ liệu từ CPU đa tới Tín hiệu đầu ra chân số 3 của IC304 đợc đavào đầu vào xung kích (Chân số 3 ) của IC305 IC305 cũng là một IC chia tần với hệ
số chia N = 4, tín hiệu tại đầu ra của IC305 đa qua các khâu lọc LC để bỏ đi cácthành phần tần số không mong muốn sau đó đa vào chân số 2 của IC306
Đờng thứ t : Tín hiệu 5Mhz qua tụ dẫn C328 đa vào chân số 5 của IC306,IC306 là một bộ trộn tần và tại đây hai tần số trên đợc trộn với nhau theo kiểu hiệutần Tín hiệu sau trộn qua tụ dẫn C339 đa qua bộ lọc thông một dải FL301 để lấy tần
số mong muốn sau đó qua tụ dẫn vào chân B của TR351 tín hiệu đợc lấy ra trênchân E của TR351 đợc đa vào chân B của TR352 TR351 và TR352 có nhiệm vụkhuếch đại và ổn định tín hiệu, tín hiệu đợc lấy ra trên chân C của TR352, sau đóqua tụ dẫn C353 đa đến chân số 1 (XIN) của IC401 Mặt khác tín hiệu có tần số thay
đổi từ 72.055 Mhz100.4549 MHz tạo ra từ khối VCO4 đa đến chân số 8 (FIN) củaIC401, IC401 có nhiệm vụ chia tần và so pha hai tín hiệu này sau đó đa tín hiệu mộtchiều điều khiển ra tại chân số 12 Tín hiệu một chiều điều khiển này đợc khuếch
đại và ổn định nhờ IC402 sau đó đa đến điều khiển mức điện áp đặt trên CD413vàCD414 Mặt khác dữ liệu điều khiển đa tới IC403 từ CPU sẽ đợc IC403 xử lý và đatín hiệu một chiều điều khiển ra tai chân số 3 của IC403 Tín hiệu một chiều điềukhiển này cũng đợc khuếch đại và ổn định nhờ IC402 sau đó đa đến điêu khiển mức
điện áp đặt trên CD411 CD411,CD413và CD414 là các diode biến dung, khi điện
áp đặt trên chúng thay đổi thì điện dung của chúng thay đổi làm điện dung củakhung dao động thay đổi theo dẫn đến tần số cộng hởng tạo ra trong khung dao
động cũng thay đổi Tín hiệu tạo ra trong khung dao động đa vào cực cửa G củaTR401 và kích thông TR401, tín hiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR401 mộtphần đợc hồi tiếp trở lại qua tụ C415, phần còn lại tín hiệu qua tụ dẫn C416 đa vàocực cửa G của TR402 TR402là môt bộ lặp cực nguồn S có tác dụng khuếch đại và
ổn định tín hiệu Tín hiệu đợc lấy ra trên cực nguồn S của TR402 có pha trùng vớipha của tín hiệu vào và đợc chia làm hai đờng Đờng thứ nhất tín hiệu đợc ổn định