- Máy thu trực canh DSC
-Nguồn cung cấp(bao gồm bộ biến đổi DC/DC, bộ nạp điện) Bộ điều hưởng antenna NFC - 802 Bộ điều khiển NCH - 802 Bàn phím CDK - 802 Máy in NKG - 700
Khối hệ thống chứa bộ khuếch đại công suất, khối kích (bao gồm khối phát SSB và bộ đổi tần), máy thu DCS - MF/HF, máy thu NBDP – MF/HF, máy thu trực canh DSC, và mạch cung cấp nguồn ( Bao gồm bộ biến đổi DC-DC và bộ nạp điện).Khối hệ thống có thể chứa cả bộ điều khiển NCH – 801.
1. Bộ điều khiển tại chỗ (CDJ - 1800)
- Mạch điều khiển tại chỗ là mạch chính trong hệ thống điều khiển JSS-800. Mạch có nhiệm vụ điều khiển tín hiệu điện báo, tín hiệu thoại và thông tin dữ liệu thông qua bộ điều khiển
- Mạch điều khiển CDJ-1800 bao gồm CPU (Kể cả ROM 256 byte) các mạch ngoại vi gồm ERROM (32KB), EFROM (8KB) và RAM (32KB), mạch BK, mạch KEY, mạch MIC và mạch điều khiển đờng tín hiệu AF.
- Các mạch ngoại vi và CPU điều khiển chuỗi dữ liệu thông qua các mạch vào/ ra dữ liệu (Bao gồm 4 IC với 2 kênh vào/ra ) của 8 bộ phận sau:
Bộ điều khiển từ xa
Khối phát kích (máy phát SSB) Khối điều chỉnh Ante máy phát
Máy thu MF/HF Máy thu trực canh Thiết bịDSC Thiết bị NBDP
Hệ thống định vị GPS
- Chuỗi dữ liệu để điều khiển có cấu trúc nh sau:
+ Các lệnh và đoạn dữ liệu từ khối điều khiển tại chỗ, DSC và NBDP + Các lệnh từ máy thu và máy thu trực canh
+ Các lệnh từ khối kích( mạch phát SSB) và bộ điều hởng + Dữ liệu vị trí và thời gian từ thiết bị GPS
- CPU có một số cửa vào/ra để kiểm tra các kết quả điều khiển và khai thác, điều khiển hiển thị các bức điện từ các thiết bị tơng ứng, kiểm tra tự chẩn đoán và hiển thị các vấn đề về nhận dạng. Khác với sự thiết lập trạng thái ban đầu và sự tự chẩn đoán của hệ thống, các mạch điều khiển tại chỗ không đa ra bất kỳ một dữ liệu nào.
- Mạch -BK thể hiện bằng cách điều khiển các đờng- BK của bộ điều khiển thiết bị DSC, thiết bị NBDP, máy thu MF/HF, máy thu trực canh, bộ kích (mạch phát SSB). Khi điều kiện làm việc của phím của các thiết bị tơng ứng đợc thoả mãn, mạch phím điều khiển đóng vai trò là phím điều khiển của máy kích phát (mạch phát SSB) bộ khuếch đại công suất, bộ điều hởng Ante tại chỗ cũng điều khiển việc chuyển mạch các đờng MIC và AF đối với các bộ phận khác nhau.
2. Bộ kích thích
Khối kích thích gồm hai khối nhỏ là : Mạch tạo tín hiệu SSB - CME 252A và bộ đổi tần CNC - 251A.
a. Bộ tạo tín hiệu SSB gồm:
- Mạch khuếch đại tín hiệu điều chế AF; mạch điều chế SSB dùng để tạo tín hiệu SSB với sóng mang 455KHz; mạch tín hiệu VXO để bật và tắt theo mức tín hiệu AF ; mạch cộng sóng mang để cộng tín hiệu sóng mang ở mức thích ứng với chế độ của tín hiệu ra với tín hiệu ra của mạch điều chế SSB, một mạch điều khiển mức ra RF dùng tín hiệu DC để thiết lập công suất phát cho mỗi băng tần phát; một mạch tín hiệu ra RF để giám sát mức ra RF của bộ tạo tín hiệu SSB và một mạch vi xử lý.
- Tín hiệu AF (Tín hiệu âm thanh) đợc biến đổi thành tín hiệu SSB với sóng mang 455KHz để cung cấp cho mạch tạo tín hiệu SSB. Tín hiệu SSB này đợc dùng cho mạch biến đổi tần số để biến đổi thành tần số phát. Mạch vi xử lý gồm 1 CPU với mạch ngoại vi RAM 256byte, cùng với một ERROM 256KB và bộ biến đổi D/A.
b. Bộ đổi tần (CNC - 251A)
- Việc biến đổi thành tần số phát thì sử dụng bộ dao động nội dùng bộ tổng hợp tần số với 4 hệ thống mạch vòng khoá pha PLL, mỗi hệ thống có mạch UNLOCK để phát hiện sự không đồng bộ của các pha.
- Bộ biến đổi tần số sử dụng hai bộ trộn với các tần số dao động nội đa đến từ mạch dao động nội, khối lọc BPF và LPF cũng đợc sử dụng sau mỗi bộ trộn
- Tín hiệu sau khối CNC - 251A là tín hiệu có tần số sóng mang f0 = 1,6 ữ2,5MHz.
Mạch tạo tín hiệu SSB và bộ đổi tần sẽ đợc nói kỹ ở Đ2 và Đ3.
3. Thiết bị DSC (CDJ - 1085)
- Thiết bị DSC chịu trách nhiệm về việc kết nối thông tin số và đặc biệt là xử lý tự động các thông tin cấp cứu, khẩn cấp an toàn và các thông tin thông thờng. Việc cài đặt, điều khiển, hiển thị tần số các cuộc gọi đợc thực hiện bởi khối điều khiển tại chỗ.
- Thiết bị DSC bao gồm mạch vi xử lý, mạch giao diện vào/ ra RS 232, modem FS bao gồm bộ điều chỉnh mức phát tín hiệu AF, mạch AGC, các mạch lọc tín hiệu không gian và bộ dò sóng.
- Bộ vi xử ký là CPU 12,288MHz bao gồm hai mạch giao diện, hai mạch hẹn giờ và mạch MMU (Memory management unit - Khối quản lý nhớ). Bộ SRAM không xoá cấu thành nên mạch ngoại vi để giữ dữ liệu đợc tạo bởi bộ điều khiển dùng cho các cuộc gọi cấp cứu.
4. Thiết bị NBDP
- Thiết bị NBDP gồm bộ vi xử lý đợc yêu cầu cho việc điều khiển các thông tin Telex, hệ thống nhớ là EPROM 64KB, RAM 32KB, EPROM 8KB. Các dữ liệu yêu cầu trong thông tin Telex sẽ đợc tạo ra bởi bộ điều khiển đa tới đầu vào của thiết bị NBDP. Việc điều khiển đợc thông qua mạch điều khiển tại chỗ.
- Thiết bị NBDP cũng bao gồm các mạch sau : Mạch vi xử lý, mạch vào/ra RS- 232C, mạch AGC, một modem FS. Modem bao gồm bộ điều chỉnh mức vào đờng tín hiệu AF và bộ dò sóng đờng FS vào. Bộ xử lý chính là một CPU 9,216 MHz.
5. Nguồn cung cấp (NBL - 801)
- Nguồn cung cấp hoạt động với các nguồn AC và DC (Acqui 24v). Bộ biến đổi DC-DC cung cấp điện áp DC ổn định cho các khối riêng ví dụ nh cung cấp nguồn 80 V cho tầng khuếch đại công suất.
- Các đặc tính kỹ thuật vào/ ra của mạch biến đổi DC/DC nh sau: + Đầu vào :
Hệ thống xoay chiều một pha 100 V; (50/60Hz); 90V ữ 132 V Hệ thống xoay chiều một pha 200 V; (50/60Hz): 180V ữ264 VAC + Đầu ra :
(+)13,8V ; 0,7 A và 4,5 A cho các mạch điện áp thấp (-)13,8V ; 0,1 A và 0,3 A cho các mạch điện áp thấp (+)5,2V ; 1,0 A và 2,0 A cho các mạch điện áp thấp
(+)80V ; 10A với các đầu vào AC, 6A với đầu vào DC cho mạch khuếch đại công suất
(+)33V ; 27A cho việc nạp Acqui
- Mạch nạp cho Acqui sẽ thay đổi điện áp của Acquy đạt tới một mức đã định với dòng cố định là 27 A. Tại đó mạch điều khiển điện áp cố định có chức năng làm thấp hơn dòng nạp và duy trì điện áp ở mức đã định.
- Có hai cách nạp: Nạp tự do và nạp cân bằng. Nút CHARGE ở trên khối TX dùng để chuyển đổi hai phơng pháp này.
- Nếu đặt phím CHARGE chuyển về ORDINARY là đặt chế độ điện áp nạp tự do. Cụ thể bằng cách đóng mạch Acquy. Đây là một phơng pháp thông dụng để Acqui luôn đợc giữ ở mức nạp đầy.
- Nếu đặt nút CHARGE chuyển về EQUAL là đặt chế độ điện áp nạp cân bằng thực hiện bằng cách đóng mạch Acqui. ở cách này mỗi bộ Acqui sẽ đợc nạp bằng nhau.
Đ2 Nguyên lý hoạt động của khối phát SSB
Khối kích thích bao gồm 2 khối nhỏ: là mạch tạo tín hiệu SSB CME - 252 A và bộ đổi tần CNC - 251 A. Trong đó mạch tạo tín hiệu SSB bao gồm mạch điều chế SSB, mạch tạo tín hiệu VXO, mạch cộng sóng mang, mạch điều khiển mức RF....