Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Điện Tử - Viễn Thông Hệ: Tại chức Niên khóa: 2005 - 2007 Đề tài : KỸ THUẬT LƯU LƯNG TRONG MPLS Mã số: 40536007006 Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN XUÂN KHÁNH Sinh viên thực hiện : VÕ MINH ĐỨC Lớp : D05VTH1 Năm 2007 MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - i - MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng các dòch vụ IP và sự bùng nổ Internet đã dẫn đến một loạt thay đổi trong nhận thức kinh doanh của các nhà khai thác. Lưu lượng lớn nhất hiện nay trên mạng trục là lưu lượng IP. Giao thức IP thống trò toàn bộ các giao thức lớp mạng, hệ quả là tất cả các xu hướng phát triển công nghệ lớp dưới đều hỗ trợ cho IP. Nhu cầu thò trường cấp bách cho mạng tốc độ cao với chi phí thấp là cơ sở cho một loạt các công nghệ mới ra đời, trong đó có MPLS. Trong 5 năm gần đây là khoảng thời gian mà công nghệ MPLS đã chứng minh được tính ứng dụng thực tiễn các tính năng vượt trội của nó so với các công nghệ chuyển mạch truyền thống khác như ATM. Tập đoàn BCVT Việt Nam đã lựa chọn IP/MPLS làm công nghệ cho lớp chuyển tải mạng NGN đang triển khai trên phạm vi toàn quốc. Một trong những ưu điểm lớn nhất của MPLS là ở khả năng thực hiện kỹ thuật lưu lượng. Đây cũng là đối tượng nghiên cứu chính của sinh viên khi thực hiện đề tài này. Đề tài được tổ chức thành 4 chương với các nội dung chính như sau: Chương 1 - Chuyển mạch nhãn đa giao thức : Giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, các khái niệm cơ bản, kiến trúc chức năng và cơ chế hoạt động của MPLS. Chương 2 - Đònh tuyến và báo hiệu MPLS : Trình bày các kỹ thuật đònh tuyến được hỗ trợ bởi MPLS, các chế độ báo hiệu và một số giao thức báo hiệu phân phối nhãn của MPLS. Chương 3 - Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS : Trình bày các khái niệm và mục tiêu của kỹ thuật lưu lượng, khả năng và các cơ chế thực hiện kỹ thuật lưu lượng của MPLS. Nội dung tập trung vào vấn đề ánh xạ lưu lượng lên topology vật lý, tức là tính toán đường đi tốt nhất qua mạng của lưu lượng sao cho mạng hoạt động hiệu quả và tin cậy. Các vấn đề bảo vệ khôi phục đường - một trong những nhiệm vụ của kỹ thuật lưu lượng cũng được trình bày trong chương này. Chương 4 - Mô phỏng MPLS-TE và đánh giá : Sinh viên báo cáo kết quả thực hiện mô phỏng MPLS-TE trên máy tính với phần mềm NS-2 để làm rõ cơ chế thực hiện kỹ thuật lưu lượng của MPLS. Các mô hình bảo vệ khôi phục lưu lượng của MPLS cũng được mô phỏng trong phần này. Sản phẩm giao nộp kèm theo đề tài gồm 07 chương trình viết bằng tập lệnh NS-2 (tương ứng với 07 bài mô phỏng MPLS-TE). Mã nguồn của các chương trình này có in trong phần phụ lục của đề tài và trong CD-ROM sản phẩm. Sinh viên rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý thầy cô, đồng nghiệp để hoàn thiện thêm kiến thức trong lónh vực này. Qua đây, sinh viên bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến ThS. Nguyễn Xuân Khánh, giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - ii - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS 1 1.1 Tổng quan 1 1.1.1 Tính thông minh phân tán 1 1.1.2 MPLS và mô hình tham chiếu OSI 1 1.2 Các khái niệm cơ bản trong MPLS 2 1.2.1 Miền MPLS (MPLS domain) 2 1.2.2 Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC) 3 1.2.3 Nhãn và Stack nhãn 4 1.2.4 Hoán đổi nhãn (Label Swapping) 4 1.2.5 Đường chuyển mạch nhãn LSP (Label Switched Path) 4 1.2.6 Chuyển gói qua miền MPLS 5 1.3 Mã hóa nhãn và các chế độ đóng gói nhãn MPLS 6 1.3.1 Mã hóa stack nhãn 6 1.3.2 Chế độ Frame 7 1.3.3 Chế độ Cell 8 1.4 Cấu trúc chức năng MPLS 9 1.4.1 Kiến trúc một nút MPLS (LER và LSR) 9 1.4.2 Mặt phẳng chuyển tiếp (mặt phẳng dữ liệu) 10 1.4.3 Mặt phẳng điều khiển 11 1.5 Hoạt động chuyển tiếp MPLS 12 1.5.1 Hoạt động trong mặt phẳng chuyển tiếp 12 1.5.2 Gỡ nhãn ở hop áp cuối PHP (Penultimate Hop Popping) 13 1.5.3 Một ví dụ hoạt động chuyển tiếp gói 13 1.6 Ưu điểm và ứng dụng của MPLS 14 1.6.1 Đơn giản hóa chức năng chuyển tiếp 14 1.6.2 Kỹ thuật lưu lượng 14 1.6.3 Đònh tuyến QoS từ nguồn 14 1.6.4 Mạng riêng ảo VPN 14 1.6.5 Chuyển tiếp có phân cấp (Hierachical forwarding) 15 1.6.6 Khả năng mở rộng (Scalability) 15 1.7 Tổng kết chương 15 CHƯƠNG 2: ĐỊNH TUYẾN VÀ BÁO HIỆU MPLS 16 2.1 Đònh tuyến trong MPLS 16 2.1.1 Đònh tuyến ràng buộc (Constrain-based Routing) 16 2.1.2 Đònh tuyến tường minh (Explicit Routing) 17 2.2 Các chế độ báo hiệu MPLS 17 2.2.1 Chế độ phân phối nhãn 17 2.2.2 Chế độ duy trì nhãn 18 MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - iii - 2.2.3 Chế độ điều khiển LSP 19 2.2.4 Các giao thức phân phối nhãn MPLS 20 2.3 Giao thức LDP (Label Distribution Protocol) 21 2.3.1 Hoạt động của LDP 21 2.3.2 Cấu trúc thông điệp LDP 22 2.3.3 Các bản tin LDP 24 2.3.4 LDP điều khiển độc lập và phân phối theo yêu cầu 24 2.4 Giao thức CR-LDP (Constrain-based routing LDP) 25 2.4.1 Mở rộng cho đònh tuyến ràng buộc 25 2.4.2 Thiết lập một CR-LSP (Constrain-based routing LSP) 26 2.4.3 Tiến trình dự trữ tài nguyên 27 2.5 Giao thức RSVP-TE (RSVP Traffic Engineering) 28 2.5.1 Các bản tin thiết lập dự trữ RSVP 28 2.5.2 Các bản Tear Down, Error và Hello của RSVP-TE 29 2.5.3 Thiết lập tuyến tường minh điều khiển tuần tự theo yêu cầu 29 2.5.4 Giảm lượng overhead làm tươi RSVP 30 2.6 Giao thức BGP 31 2.6.1 BGPv4 và mở rộng cho MPLS 31 2.6.2 Kết nối MPLS qua nhiều nhà cung cấp dòch vụ 32 2.7 Tổng kết chương 33 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT LƯU LƯNG TRONG MPLS 34 3.1 Kỹ thuật lưu lượng (Traffic Engineering) 34 3.1.1 Các mục tiêu triển khai kỹ thuật lưu lượng 34 3.1.2 Các lớp dòch vụ dựa trên nhu cầu QoS và các lớp lưu lượng 35 3.1.3 Hàng đợi lưu lượng 35 3.1.4 Giải thuật thùng rò và thùng token 37 3.1.5 Giải pháp mô hình chồng phủ (Overlay Model) 39 3.2 MPLS và kỹ thuật lưu lượng 40 3.2.1 Khái niệm trung kế lưu lượng (traffic trunk) 40 3.2.2 Đồ hình nghiệm suy (Induced Graph) 40 3.2.3 Bài toán cơ bản của kỹ thuật lưu lượng trên MPLS 41 3.3 Trung kế lưu lượng và các thuộc tính 41 3.3.1 Các hoạt động cơ bản trên trung kế lưu lượng 41 3.3.2 Thuộc tính tham số lưu lượng (Traffic Parameter) 42 3.3.3 Thuộc tính lựa chọn và quản lý đường (chính sách chọn đường) 42 3.3.4 Thuộc tính ưu tiên / lấn chiếm (Priority/Preemption) 43 3.3.5 Thuộc tính đàn hồi (Resilience) 43 3.3.6 Thuộc tính khống chế (Policing) 43 3.4 Các thuộc tính tài nguyên 44 3.4.1 Bộ nhân cấp phát cực đại (maximum allocation multiplier) 44 3.4.2 Lớp tài nguyên (Resource-Class) 44 3.4.3 TE Metric 44 MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - iv - 3.5 Tính toán đường ràng buộc 45 3.5.1 Quảng bá các thuộc tính của link 45 3.5.2 Tính toán LSP ràng buộc (CR-LSP) 46 3.5.3 Giải thuật chọn đường 46 3.5.4 Ví dụ về chọn đường cho trung kế lưu lượng 46 3.5.5 Tái tối ưu hóa (Re-optimization) 48 3.6 Bảo vệ và khôi phục đường 49 3.6.1 Phân loại các cơ chế bảo vệ khôi phục 49 3.6.2 Mô hình Makam 50 3.6.3 Mô hình Haskin (Reverse Backup) 51 3.6.4 Mô hình Hundessa 51 3.6.5 Mô hình Shortest-Dynamic 51 3.6.6 Mô hình Simple-Dynamic 52 3.6.7 Mô hình Simple-Static 52 3.7 Tổng kết chương 53 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG MPLS-TE VÀ ĐÁNH GIÁ 54 4.1 Phương pháp và công cụ mô phỏng 54 4.1.1 Phương pháp phân tích 54 4.1.2 Chuẩn bò công cụ mô phỏng 55 4.2 Nội dung và kết quả mô phỏng 55 4.2.1 Mô phỏng mạng IP không hỗ trợ MPLS 56 4.2.2 Mô phỏng đònh tuyến ràng buộc trong mạng MPLS 57 4.2.3 Mô phỏng hoạt động lấn chiếm (Preemption) với các độ ưu tiên 60 4.2.4 Mô phỏng khôi phục đường theo cơ chế Makam 61 4.2.5 Mô phỏng khôi phục đường theo cơ chế Haskin (Reverse Backup) 63 4.2.6 Mô phỏng khôi phục đường theo cơ chế Shortest-Dynamic 64 4.2.7 Mô phỏng khôi phục đường theo cơ chế Simple-Dynamic 66 4.3 Tổng kết chương 67 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC: MÃ NGUỒN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - v - DANH MỤC HÌNH Hình 1: MPLS và mô hình tham chiếu OSI 1 Hình 2: So sánh giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS 2 Hình 3: Miền MPLS 2 Hình 4: Upstream và downstream LSR 3 Hình 5: Lớp chuyển tiếp tương đương trong MPLS 3 Hình 6: Stack nhãn 4 Hình 7: Đường chuyển mạch nhãn LSP 5 Hình 8: Phân cấp LSP trong MPLS 5 Hình 9: Gói IP đi qua mạng MPLS 6 Hình 10: Đònh dạng một entry trong stack nhãn MPLS 6 Hình 11: Shim header được “chêm” vào giữa header lớp 2 và lớp 3 7 Hình 12: Nhãn trong chế độ cell ATM 8 Hình 13: Đóng gói (encapsulation) gói có nhãn trên link ATM 8 Hình 14: Cấu trúc của LER và transit-LSR 9 Hình 15: FTN, ILM và NHLFE 10 Hình 16: Quá trình chuyển tiếp một gói đến hop kế 11 Hình 17: Một ví dụ NHLFE 11 Hình 18: Bên trong mặt phẳng chuyển tiếp MPLS 12 Hình 19: Ví dụ hoạt động chuyển tiếp gói 13 Hình 20: Một ví dụ đònh tuyến ràng buộc 16 Hình 21: Phân phối nhãn không cần yêu cầu 18 Hình 22: Phân phối nhãn theo yêu cầu 18 Hình 23: Duy trì nhãn tự do 18 Hình 24: Duy trì nhãn bảo thủ 19 Hình 25: Điều khiển độc lập 19 Hình 26: Điều khiển tuần tự 20 Hình 27: Vùng hoạt động của LDP 21 Hình 28: Trao đổi thông điệp LDP 22 Hình 29: LDP header 22 Hình 30: Format thông điệp LDP 23 Hình 31: Ví dụ LDP chế độ điều khiển độc lập theo yêu cầu 25 Hình 32: Thiết lập LSP với CR-LDP 26 Hình 33: Tiến trình dự trữ tài nguyên 27 Hình 34: Thiết lập LSP với RSVP-TE 30 Hình 35: Nội dung bản tin BGP Update 31 Hình 36: BGP phân phối nhãn qua nhiều Autonomous System 32 Hình 37: Nhiều luồng cho mỗi lớp lưu lượng 36 Hình 38: Hàng đợi CQ 36 Hình 39: Hàng đợi PQ 37 Hình 40: Giải thuật thùng rò 38 MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - vi - Hình 41: Giải thuật thùng token 38 Hình 42: Mô hình chồng phủ (Overlay Model) 39 Hình 43: Các trung kế lưu lượng 40 Hình 44: Một ví dụ băng thông dự trữ cho từng mức ưu tiên 44 Hình 45: Minh họa cách dùng bit Affinity và Resource-Class 44 Hình 46: Băng thông khả dụng ứng với từng mức ưu tiên 45 Hình 47: Xem xét các ràng buộc khống chế 47 Hình 48: Xem xét tài nguyên khả dụng 47 Hình 49: Chọn đường tốt nhất 48 Hình 50: Mô hình Makam 50 Hình 51: Mô hình Haskin 51 Hình 52: Mô hình Shortest-Dynamic 52 Hình 53: Mô hình Simple-Dynamic 52 Hình 54: Dữ liệu đầu vào và kết xuất của NS 54 Hình 55: Topology vật lý mạng thực hiện mô phỏng 55 Hình 56: Kết quả băng thông nhận được ở bài 1 56 Hình 57: Mô phỏng trực quan bài 1 trong cửa sổ NAM 57 Hình 58: Kết quả băng thông nhận được ở bài 2 58 Hình 59: Mô phỏng trực quan bài 2 trong cửa sổ NAM 58 Hình 60: Xuất nội dung bảng LIB ở các LSR ra màn hình console 59 Hình 61: Kết quả băng thông nhận được ở bài 3 60 Hình 62: Mô phỏng trực quan bài 3 trong cửa số NAM 61 Hình 63: Kết quả băng thông nhận được ở bài 4 62 Hình 64: Đường đi của lưu lượng trước thời điểm sự cố 62 Hình 65: Đường đi của lưu lượng sau thời điểm sự cố (Makam) 63 Hình 66: Kết quả băng thông nhận được ở bài 5 64 Hình 67: Đường đi của lưu lượng sau thời điểm sự cố (Haskin) 64 Hình 68: Kết quả băng thông nhận được ở bài 6 65 Hình 69: Đường đi của lưu lượng sau thời điểm sự cố (Shortest-Dynamic) 65 Hình 70: Kết quả băng thông nhận được ở bài 7 66 Hình 71: Đường đi của lưu lượng sau thời điểm sự cố (Simple-Dynamic) 67 MSĐT: 40536007006 Chương 1: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Trang 1 Chương 1: CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS 1.1 Tổng quan MPLS là viết tắt của “Multi-Protocol Label Switching”. Thuật ngữ multi-protocol để nhấn mạnh rằng công nghệ này áp dụng được cho tất cả các giao thức lớp mạng chứ không chỉ riêng có IP. MPLS cũng hoạt động tốt trên bất kỳ các giao thức lớp liên kết. Đây là một công nghệ lai kết hợp những đặc tính tốt nhất của đònh tuyến lớp 3 (Layer 3 routing) và chuyển mạch lớp 2 (Layer 2 switching). 1.1.1 Tính thông minh phân tán Trong mạng chuyển mạch kênh, tính thông minh chủ yếu tập trung ở mạng lõi (core). Tất cả những thiết bò thông minh nhất đều đặt trong mạng lõi như các tổng đài toll, transit, MSC… Các thiết bò kém thông minh hơn thì đặt ở mạng biên (edge), ví dụ như các tổng đài nội hạt, truy nhập… Trong mạng gói IP, tính thông minh gần như chia đều cho các thiết bò trong mạng. Tất cả các router đều phải làm hai nhiệm vụ là đònh tuyến và chuyển mạch. Đây là ưu điểm nhưng cũng là nhược điểm của IP. Quan điểm của MPLS là tính thông minh càng đưa ra biên thì mạng càng hoạt động tốt. Lý do là những thành phần ở mạng lõi phải chòu tải rất cao. Thành phần mạng lõi nên có độ thông minh thấp và năng lực chuyển tải cao. MPLS phân tách hai chức năng đònh tuyến và chuyển mạch: Các router ở biên thực hiện đònh tuyến và gắn nhãn (label) cho gói. Còn các router ở mạng lõi chỉ tập trung làm nhiệm vụ chuyển tiếp gói với tốc độ cao dựa vào nhãn. Tính thông minh được đẩy ra ngoài biên là một trong những ưu điểm lớn nhất của MPLS. 1.1.2 MPLS và mô hình tham chiếu OSI Hình 1: MPLS và mô hình tham chiếu OSI Network Access Internet / Networking Transport Application TCP/IP model Network Access Internet / Networking Transport Application IP/MPLS model Label switching Physical DataLink Network Transport Session Presentation Application OSI model Layer 7 Layer 6 Layer 5 Layer 4 Layer 3 Layer 1 MSĐT: 40536007006 Chương 1: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Trang 2 MPLS được xem như là một công nghệ lớp đệm (shim layer), nó nằm trên lớp 2 nhưng dưới lớp 3, vì vậy đôi khi người ta còn gọi nó là lớp 2,5. Hình 2: So sánh giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS Nguyên lý của MPLS là tất cả các gói IP sẽ được gắn nhãn (label) và chuyển tiếp theo một đường dẫn LSP (Label Switched Path). Các router trên đường dẫn chỉ căn cứ vào nội dung của nhãn để thực hiện quyết đònh chuyển tiếp gói mà không cần phải kiểm tra header IP. 1.2 Các khái niệm cơ bản trong MPLS 1.2.1 Miền MPLS (MPLS domain) RFC 3031 mô tả miền MPLS là “một tập hợp các nút mạng thực hiện hoạt động đònh tuyến và chuyển tiếp MPLS”. Một miền MPLS thường được quản lý và điều khiển bởi một nhà quản trò. Hình 3: Miền MPLS LER LER LER LER LER LSR LSR LSR L abel Switching Router (core LSR) CORE Label Egde Router (LER) MSĐT: 40536007006 Chương 1: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Trang 3 Miền MPLS được chia thành 2 phần: phần mạng lõi (core) và phần mạng biên (edge). Các nút thuộc miền MPLS được gọi là router chuyển mạch nhãn LSR (Label Switch Router). Các nút ở phần mạng lõi được gọi là transit-LSR hay core-LSR (thường được gọi tắt là LSR). Các nút ở biên được gọi là router biên nhãn LER (Label Edge Router). Nếu một LER là nút đầu tiên trên đường đi của một gói xuyên qua miền MPLS thì nó được gọi là LER lối vào (ingress-LER), còn nếu là nút cuối cùng thì nó được gọi là LER lối ra (egress-LER). Lưu ý là các thuật ngữ này được áp dụng tùy theo chiều của luồng lưu lượng trong mạng, do vậy một LER có thể là ingress-LER vừa là egress- LER tuỳ theo các luồng lưu lượng đang xét. Hình 4: Upstream và downstream LSR Thuật ngữ upstream-LSR và downstream-LSR cũng được dùng, phụ thuộc vào chiều của luồng lưu lượng. Các tài liệu MPLS thường dùng ký hiệu Ru để biểu thò cho upstream-LSR và dùng ký hiệu Rd để biểu thò cho downstream-LSR. 1.2.2 Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC) Lớp chuyển tiếp tương đương FEC (Forwarding Equivalence Class) là một tập hợp các gói được đối xử như nhau bởi một LSR. Như vậy, FEC là một nhóm các gói IP được chuyển tiếp trên cùng một đường chuyển mạch nhãn LSP, được đối xử theo cùng một cách thức và có thể ánh xạ vào một nhãn bởi một LSR cho dù chúng có thể khác nhau về thông tin header lớp mạng. Hình dưới cho thấy cách xử lý này. Hình 5: Lớp chuyển tiếp tương đương trong MPLS A là upstream của B C B là downstream của A và là upstream của C C là downstream của B Chiều l uồng gói C B A A B C D Egress LER IP1 L1 IP2 L1 IP1 IP2 Các gói tin đến v ới pre fix khác nhau nhưng có thể gộp chung một FEC D IP1 L2 IP2 L2 IP1 L3 IP2 L3 IP1 IP2 C B A LSR Ingress LER LSR [...]... năng chuyển tiếp MPLS sử dụng cơ chế chuyển tiếp căn cứ vào nhãn có độ dài cố đònh nên quyết đònh chuyển tiếp có thể xác đònh ngay chỉ với một lần tra cứu chỉ mục trong LFIB Cơ chế này đơn giản và nhanh hơn nhiều so với giải thuật “longest prefix match” dùng trong chuyển tiếp gói datagram thông thường 1.6.2 Kỹ thuật lưu lượng Ưu điểm lớn nhất của MPLS là ở khả năng thực hiện kỹ thuật lưu lượng (TE: Traffic... năng thực hiện kỹ thuật lưu lượng (TE: Traffic Engineering), nó đảm bảo lưu lượng được đònh tuyến đi qua một mạng theo một cách thức tin cậy và hiệu quả nhất Kỹ thuật lưu lượng cho phép các ISP đònh tuyến lưu lượng theo cách họ có thể cung cấp dòch vụ tốt nhất cho khách hàng ở khía cạnh thông lượng và độ trễ MPLS- TE cho phép lưu lượng được phân bố hợp lý qua toàn bộ hạ tầng mạng, tối ưu hóa hiệu suất... thuật chuyển tiếp hoán đổi nhãn Kỹ thuật này dựa vào các nhãn có độ dài cố đònh, cải thiện được năng lực đònh tuyến lớp 3, đơn giản hóa việc chuyển gói, cho phép dễ dàng mở rộng và đặc biệt là hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng Trang 15 MSĐT: 40536007006 Chương 2: Đònh tuyến và báo hiệu MPLS Chương 2: ĐỊNH TUYẾN VÀ BÁO HIỆU MPLS 2.1 Đònh tuyến trong MPLS MPLS hỗ trợ cả hai kỹ thuật đònh tuyến: đònh tuyến từng... là lưu lượng 500 Kbps và 200 Kbps Cả 3 loại lưu lượng này đều hướng đến cùng một egress-router Ta thấy rằng: Trang 16 MSĐT: 40536007006 Chương 2: Đònh tuyến và báo hiệu MPLS Vì lưu lượng 600 Kbps được đònh tuyến trước nên nó đi theo đường ngắn nhất là R8-R2-R3-R4-R5.Vì băng thông khả dụng là như nhau trên tất cả các chặng kênh (1 Mbps), nên lưu lượng 600 Kbps chiếm 60% băng thông Sau đó, vì băng thông. .. các FEC và chọn hop kế cho mỗi FEC một cách độc lập, giống như đònh tuyến trong mạng IP Tuy nhiên, nếu muốn triển khai kỹ thuật lưu lượng với MPLS, bắt buộc phải sử dụng kiểu đònh tuyến ràng buộc 2.1.1 Đònh tuyến ràng buộc (Constrain-based Routing) Đònh tuyến ràng buộc là một phương tiện để thực hiện xử lý tự động hóa kỹ thuật lưu lượng, khắc phục được các hạn chế của đònh tuyến theo đích (destination-based... gọi là MPLSCP (MPLS Control Protocol) và đánh dấu tất cả các gói có chứa shim header bằng giá trò 0x8281 trong trường PPP Protocol Trang 7 MSĐT: 40536007006 Chương 1: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 1.3.3 Chế độ Cell Chế độ Cell được dùng khi ta có một mạng gồm các mạch ATM có hỗ trợ MPLS) , trong đó nó sử dụng các MPLS để trao đổi thông tin VPI/VCI thay cho báo hiệu trong trường gộp VPI/VCI, trong. .. lưu lượng 600Kbps và 500 Kbps, nên lưu lượng 500 Kbps được đònh tuyến đi theo đường mới qua R6 và R7 mặc dù nhiều hơn một hop so với đường cũ Với lưu lượng 200 Kbps tiếp theo, vì vẫn còn băng thông khả dụng trên đường ngắn nhất nên đường này được chọn để chuyển lưu lượng 200 Kbps Đònh tuyến ràng buộc có 2 kiểu online và offline Kiểu online cho phép các router tính đường cho các LSP bất kỳ lúc nào Trong. .. hiệu MPLS dùng để giao tiếp với các LSR khác bằng một giao thức phân phối nhãn Kết quả là một cơ sở thông tin nhãn LIB (Label Information Base) gồm các thông tin liên quan đến các gán kết nhãn đã được thương lượng với các router MPLS khác Thành phần báo hiệu MPLS nhận thông tin từ chức năng đònh tuyến IP và LIB để xây dựng cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn LFIB (Label Forwarding Information Base) trong. .. không chỉ dựa trên topology mạng (thuật toán chọn đường ngắn nhất SPF) mà còn sử dụng các metric đặc thù khác như băng thông, trễ, cost và biến động trễ Giải thuật chọn đường có khả năng tối ưu hóa theo một hoặc nhiều metric này, thông thường người ta dùng metric dựa trên số lượng hop và băng thông, Để đường được chọn có số lượng hop nhỏ nhất nhưng phải đảm bảo băng thông khả dụng trên tất cả các chặng... đến nút MPLS kề sau Khi nút CR-LDP nhận bản tin Label Mapping, nó lưu thông tin nhãn và giao diện vào bảng LIB, lưu thông tin CR-LSP được yêu cầu vào bảng cơ sở thông tin tuyến tường minh ERB (Explicit Route information Base) Rồi nó gọi Resource Manager để tạo một hàng đợi phục vụ cho CR-LSP được yêu cầu, và lưu ServiceID của nó vào bảng ERB Cuối cùng, nó chuyển tiếp bản tin LSP Mapping tới nút MPLS kề . TRONG MPLS Mã số: 40536007006 Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN XUÂN KHÁNH Sinh viên thực hiện : VÕ MINH ĐỨC Lớp : D05VTH1 Năm 2007 MSĐT: 40536007006 Đề tài:. Nguyễn Xuân Khánh, giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - ii - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CHUYỂN MẠCH NHÃN. Các chế độ báo hiệu MPLS 17 2.2.1 Chế độ phân phối nhãn 17 2.2.2 Chế độ duy trì nhãn 18 MSĐT: 40536007006 Đề tài: Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS - iii - 2.2.3 Chế độ điều khiển LSP 19