Nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

lượngtham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh

- Năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trƣởng:

Ngƣời Hiệu trƣởng cần có phẩm chất và năng lực, là ngƣời hiểu biết đầy đủ các mục tiêu, nội dung và phƣơng thức thực hiện hoạt động giáo dục SKSS cho HS. Hiệu trƣởng chỉ đạo Hiệu phó phụ trách chuyên môn và tổ trƣởng chuyên môn phân công các giáo viên có năng lực tốt để tổ chức hoạt động giáo dục SKSS cho HS theo từng khối lớp và có sự phối hợp với các GV khác trong quá trình tổ chức giáo dục SKSS.

Bên cạnh đó, CBQL thuyết phục mọi lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tích cực triển khai thực hiện nội dung chƣơng trình giáo dục SKSS theo kế hoạch đã đề ra. CBQL cần phối hợp với gia đình HS trong việc tổ chức giáo dục SKSS cho HS đƣợc triển khai thuận lợi.

- Yếu tố giáo viên:

Trong hoạt động giáo dục SKSS cho HS, GV là những ngƣờinắm chắc và hiểu sâu sắc mục tiêu, chƣơng trình, nội dung đào tạo và tổ chức thực hiện giáo dục SKSS cho HS hiệu quả, thiết thực. Để làm đƣợc điều đó, GV phải thƣờng xuyên học tập, bồi dƣỡng, cập nhập những kiến thức về SKSS cũng nhƣ phƣơng pháp giáo dục để truyền thụ những kiến thức về SKSS cho HS

- Các đoàn thể của HS nhƣ tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Thanh niên là những tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nơi HS có nhiệm vụ cùng nhà trƣờng tiến hành việc tập hợp, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục SKSS cho HS theo kế hoạch đã đề ra.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Lứa tuổi VTN là một giai đoạn “trung gian”, “chuyển tiếp”, “bắc cầu” từ trẻ em sang ngƣời lớn. Là lứa tuổi đang kết thúc quá trình phát triển ở trẻ em sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ về thể chất và tâm sinh lý bƣớc đầu hình thành những quan điểm xã hội, sự hình thành nhân cách làm nảy sinh nhiều rối nhiễu về tâm lý.

Mục đích của giáo dục SKSS cho HS THCS là nhằm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết về các vấn đề dân số, SKSS cho HS, đồng thời hình thành thái độvà hành vi đúng đắn cho học sinh trƣờng THCS trong các mối quan hệ với bạn bè khác giới. GD SKSS có thể đƣợc tiến hành trong gia đình, nhà trƣờng và ngoài xã hội bằng những hình thức, phƣơng pháp, biện pháp phong phú, đa dạng phù hợp với từng điều kiện cụ thể nhằm cung cấp những thông tin cơ bản chính xác về SKSS, giúp tăng cƣờng trao đổi thông tin và nâng cao năng lực của giới trẻ, xác định giá trị và thay đổi các hành vi có nguy cơ đối với bản thân họ và đối với xã hội nhằm giảm tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, viêm nhiễm đƣờng sinh sản, HIV/AIDS cho lứa tuổi VTN.

Quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS THCS là một quá trình tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (hiệu trƣởng trƣờng THCS) với khách thể quản lý (các lực lƣợng GD, HS THCS và quá trình GD SKSS) nhằm đẩy mạnh hoạt động giáo dục SKSS đạt hiệu quả cao nhất theo mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay là Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của CNTT- truyền thông; Các chính sách của Đảng và nhà nƣớc về chăm sóc và giáo dục SKSS cho học sinh THCS; Ảnh hƣởng của gia đình, xã hội, bạn bè đối với vấn đề giáo dục SKSS cho HS;Yếu tố tâm sinh lý HS THCS; Nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và các lực lƣợng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Khái quát về trƣờng THCS Nguyễn Hiền

Trƣờng THCS Nguyễn Hiền đƣợc thành lập từ năm 1975. Nhà trƣờng ra đời dựa trên cơ sở sát nhập 2 trƣờng cấp I-II Phƣớc Hải số 1 và cấp I-II Phƣớc Hải số 2. Năm 1995, sau khi sát nhập trƣờng lấy tên là trƣờng Trung học cơ sở Nguyễn Hiền, trụ sở đƣợc xây dựng trên địa bàn phƣờng Phƣớc Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tổng diện tích của nhà trƣờng là 3461 m2 với 25 phòng học. Sốlƣợng phòng học này đủđáp ứng đƣợc nhu cầu cơ bản của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và đổi mới giáo dục.

Trong quá trình hình thành và phát triển, nhà trƣờng đã luôn đặt uy tín, chất lƣợng giáo dục lên hàng đầu. Nhà trƣờng có đội ngũ lãnh đạo, giáo viên và nhân viên có phẩm chất có phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo, tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng, trong công việc thì nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có bề dày kinh nghiệm, tinh thần đoàn kết cao.

Trƣờng có tất cả 96 cán bộ, giáo viên, nhân viên; có tổ chức Chi bộ Đảng gồm 19 đảng viên. Chi bộ Đảng nhà trƣờng nhiều năm liền đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh, giữ vai trò lãnh đạo trong toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng. Các tổ chức khác nhƣ: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Ban đại diện CMHS đều hoạt động tích cực, góp phần cùng với nhà trƣờng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; đa số giáo viên áp dụng và thực hiện tốt bài giảng điện tử trong giảng dạy. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy. Thực hiện nghiêm túc chƣơng trình kế hoạch dạy học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hƣớng nghiệp, các phong trào văn hoá - văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.

Nhà trƣờng cũng hết sức quan tâm tới công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Năm học 2018 – 2019, trƣờng có nhiều HS đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, gồm 02 giải Nhất, 02 giải Nhì, 07 giải Ba, 16 giải Khuyến khích. Trong đó nổi bật là môn Toán đạt 02 giải Nhất, Môn Vật lý, và môn Tiếng Anh đạt 01 giải Nhì...

2.2. Khái quát về quá trình khảo sát

2.2.1. Mc tiêu kho sát

Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang.

2.2.2. Ni dung kho sát

- Thực trạng hoạt động GD SKSS cho HS trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang.

- Thực trạng quản lý hoạt động GD SKSS cho HS trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang.

Khách thể khảo sát: Khảo sát 40 CBQL, GV và học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 tại trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang.

Bảng 2.1. Mẫu khảo sát học sinh Khối Giới tính Tuổi Nam N 12 13 14 15 6 12 17 28 1 0 0 7 14 11 2 19 4 0 8 18 13 0 3 26 2 9 16 19 0 0 5 30 Tổng 63 57 30 23 35 32 Tỷ lệ % 54.2 45.8 25 19.2 29.2 26.7

Nhƣ vậy các em có độ tuổi xấp xỉ nhau, xét về giới tính thì có sự chênh lệch chút ít giữa nam và nữ (nam: 54.2%, nữ 45.8%), tuy nhiên các em học sinh đều ở tuổi dậy thì vậy nên có sự tƣợng đồng về mặt tâm sinh lý và những hiểu biết chung.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

Phƣơng pháp quan sát: Thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý, GV, học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang

Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, gồm những tài liệu về giáo dục sức khỏe sinh sinh, quản lý, quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh, một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

Phƣơng pháp điều tra:

Thu thập số liệu về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang. Từ đó, tác giả

tiến hành đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục SKSS chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý.

2.2.4. Công cđánh giá

Các tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh đƣợc đánh giá trên 3 mức độ:

+ Đƣợc lƣợng hóa bằng điểm theo nguyên tắc 3-2-1: Thực hiện tốt, đáp ứng tốt, ảnh hƣởng nhiều: 3 điểm Bình thƣờng, ít ảnh hƣởng: 2 điểm

Chƣa tốt, chƣa đáp ứng, không ảnh hƣởng: 1 điểm + Thang đánh giá:

Mức 1: Mức cao (tốt, đáp ứng tốt, ảnh hƣởng nhiều): = 2,34 - 3,0 Mức 2: Mức trung bình (thực hiện bình thƣờng, ít ảnh hƣởng): = 1,67 - 2,34 Mức 3: Mức thấp (thực hiện chƣa tốt, chƣa đáp ứng, không ảnh hƣởng): < 1,67

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trƣờng THCS Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền

2.3.1. Thc trng nhn thc ca CBQL, GV và học sinh trường THCS Nguyn Hin v hoạt động giáo dc SKSS Nguyn Hin v hoạt động giáo dc SKSS

* Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về SKSS và giáo dục SKSS Chúng tôi tiến hành khảo sát CBQL và GV về sự cần thiết của việc giáo dục SKSS cho HS và nhận thấy rằng đại đa số các thầy cô đều cho rằng giáo dục SKSS cho HS là vô cùng cần thiết. Có 85.7 % các thầy cô cho rằng hoạt động này cần thiết đối với HS, 12.5% ý kiến cho rằng bình thƣờng và không có ý kiến nào cho rằng không cần thiết phải giáo dục SKSS cho HS. Thầy N.C.T cho rằng: “HS lứa tuổi vị thành niên nhất là giai đoạn lứa tuổi từ 11 – 15 tuổi có những thay đổi quan trọng đặc biệt là về thể chất, tâm lý, tình cảm. Nên việc giáo dục SKSS cho các em là hết sức cần thiết để giúp các em

có thể hiểu đƣợc sự thay đổi của bản thân trong giai đoạn này cũng nhƣ định hƣớng thái độ, hành vi, tình cảm đúng đắn trong giai đoạn này”

Khi khảo sát nguyên nhân mà CBGV cho rằng hoạt động giáo dục SKSS cho HS là cần thiết, chúng tôi thu đƣợc kết quảnhƣ sau:

Bảng 2.2. Các lý do của CBGV cho rằng hoạt động GD SKSS là cần thiết

STT Lý do Đồng ý Phân vân Không đồng ý

SL % SL % SL %

1

Đây là nhu cầu cần đƣợc giáo

dục và rèn luyện để phát triển toàn diện nhân cách học sinh

25 62.5 11 27.5 4 10.0

2

Giúp HS có kiến thức để có

thểứng xử với sựthay đổi tâm

sinh lý giai đoạn tuổi vị thành

niên và giúp các em phòng

tránh các nguy cơ ảnh hƣởng

tới bản thân sau này

37 92.5 3 7.5 0 0.0 3 SKSS là một trong các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tƣơng lai của mỗi học sinh 30 75.0 10 25.0 0 0.0 4 Nội dung về giáo dục SKSS

đƣợc đƣa vào chƣơng trình bắt

buộc

5 12.5 12 30.0 23 57.5

Kết quả khảo sát cho thấy 92.5% các thầy cô đồng ý với ý kiến cho rằng việc giáo dục SKSS cho HS giúp cho HS có kiến thức để có thể ứng xử với sự thay đổi tâm sinh lý giai đoạn tuổi vị thành niên và giúp các em phòng tránh các nguy cơ ảnh hƣởng tới bản thân sau này; 75% ý kiến cho rằng SKSS là một trong các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tƣơng lai của mỗi học sinh.

Ngƣợc lại chỉ có 12.5% ý kiến cho rằng đây là nội dung bắt buộc đƣa vào chƣơng trình học nên cần thiết đối với các em. Nhƣ vậy, các thầy cô giáo đều xuất phát từ lợi ích của chƣơng trình giáo dục SKSS mang cho cuộc sống của HS sau này, từ sự cần thiết cho chính cuộc sống cá nhân của các em.

* Thực trạng nhận thức của HS về SKSS và giáo dục SKSS Rất cần thiết 79% Cần thiết 17% Không cần thiết 4%

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của HS về sự cần thiết của việc giáo dục SKSS

Tƣơng tự nhƣ khi khảo sát CBGV, HS cũng nhận thấy sự cần thiết phải giáo dục SKSS: 79 % HS cho rằng rất cần thiết, 17% HS cho rằng cần thiết và có 4% HS cho rằng không cần thiết. Số lƣợng HS cho rằng việc giáo dục SKSS cho HS chủ yếu rơi vào nhóm các em HS mới bắt đầu bƣớc vào năm học đầu của cấp THCS.

Chúng tôi cũng đặt câu hỏi đối với các em về lý do mà các em cho rằng cần thiết phải giáo dục SKSS cho HS.

Đây là nhu cầu cần được giáo dục và rèn luyện để phát triển toàn diện nhân cách học

sinh

Giúp HS có kiến thức để có thể ứng xử với sự thay đổi tâm sinh lý giai đoạn tuổi vị

thành niên và giúp các em phòng tránh các

nguy cơ ảnh hưởng tới bản thân sau này SKSS là một trong các nhân tố ảnh hưởng

trực tiếp đến tương lai của mỗi học sinh Nội dung về giáo dục SKSS được đưa vào

chương trình bắt buộc 41.7 83.3 54.2 8.3 51.7 16.7 37.5 25.0 6.7 0.0 8.3 66.7

Không đồng ý Phân vân Đồng ý

Biểu đồ 2.2. Các lý do mà HS cho rằng cần phải giáo dục SKSS

83.3 HS đồng ý với ý kiến cho rằng việc giáo dục SKSS giúp HS có kiến thức để có thể ứng xử với sự thay đổi tâm sinh lý giai đoạn tuổi vị thành niên và giúp các em phòng tránh các nguy cơ ảnh hƣởng tới bản thân sau này; tiếp đến 54,2% HS cho rằng việc giáo dục SKSS vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣơng lai của mỗi HS sau này và chỉ có 8,3% HS cho rằng vì là môn học bắt buộc nên cần thiết. Điều này chứng tỏ rằng đa số HS trƣờng THCS đánh giá cao mức độ cần thiết của hoạt động giáo dục SKSS vì nó thực sự hữu ích đối

với các em, chứ không vì chƣơng trình giáo dục bắt buộc. Các em đều nhận thấy nhu cầu của chính mình, và hiểu rõ vai trò của công việc GD SKSS.

Chúng tôi cũng đi khảo sát mức độ hiểu biết của các em về SKSS và giáo dục SKSS.

Bảng 2.3. Nhận thức của HS về khái niệm SKSS

Khái niệm về SKSS Đồng ý Phân vân Không

đồng ý

SL % SL % SL %

1. Một trạng thái hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội ở mọi vấn đề liên

quan đến bộ máy sinh sản, đến các chức

năng và quá trình hoạt động của nó.

70 58.3 47 39.2 3 2.5

2. Hoạt động giới tính thỏa mãn và an toàn, có khả năng sinh sản tự do, quyết

định thời gian sinh con và số con

50 41.7 65 54.2 5 4.2

3. Quyền đƣợc thông tin và hƣởng các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an toàn,

hiệu quả của phụ nữ và nam giới

55 45.8 58 48.3 7 5.8

4. Ngăn chặn các bệnh lây qua đƣờng

tình dục 61 55.5 47 42.7 12 10

5. Tất cả các yếu tố trên. 85 70.8 31 25.8 4 3.3 Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn các em HS THCS hiểu rõ về khái niệm SKSS. Có 70.8 học sinh trong mẫu nghiên cứu đƣợc hỏi trả lời đầy đủ về khái niệm SKSS, 58.3 HS đƣợc khảo sát cho rằng SKSS là Một trạng thái hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội ở mọi vấn đề liên quan đến bộ máy sinh sản, đến các chức năng và quá trình hoạt động của nó, còn lại các em hiểu nhƣng không đầy đủ về khái niệm SKSS. Nhƣ vậy, có thể thấy phần

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)