1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kinh tế vĩ mô về nhóm ngành thực phẩm sữa - phân tích mô hình five forces cho công ty sữa vinamilk

14 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 234,09 KB

Nội dung

Mặc dù, Việt Nam là số ít trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trong những năm qua, nhưng dấu hiệu nền kinh tế đi xuống cũng được chứng minh qua những con số, cụ t

Trang 1

PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK (VNM)

Nhóm thực hiện:

1 Nguyễn Ngọc Đức

2 Võ Hữu Đông

3 Đào Tắc Huy Lực

4 Lưu Mộng Ngọc Nhi

5 Huỳnh Thế Quốc

6 Lê Thanh Tân

GVHD: Th.s Phan Thu Hiền

Trang 3

Mục Lục

I PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NHÓM NGÀNH THỰC PHẨM: 4

1 Phân tích sơ lược kinh tế vĩ mô Việt Nam và thế giới những năm qua: 4

2 Phân tích yếu tố vĩ mô tác động đến ngành thực phẩm (Sữa): 5

II PHÂN TÍCH MÔ HÌNH FIVE FORCES CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK(VNM): 8

1 Áp lực ạnh tranh tiềm tàng: 8

1.1 Tính kinh tế theo qui mô: 8

1.2 Vốn lưu động: 9

1.3 Uy tín của thương hiệu: 9

1.4 Ngành có mức độ sinh lời cao: 10

2 Nhà cung cấp: 10

2.1 Sự tập trung của các nhà cung cấp: 10

2.2 Tích hợp ngược: 11

3 Người mua: 12

3.1 Sự tập trung của người mua: 12

3.2 Lực kéo: 13

4 Sản phẩm thay thế: 14

5 Cạnh tranh nội bộ ngành: 15

5.1 Mức độ tập trung và cân bằng giữa các đối thủ: 15

5.2 Sự khác biệt giữa các đối thủ (tính đa dạng của đối thủ cạnh tranh): 16

Trang 4

I PHÂN TÍCH KINH T VĨ MÔ VÀ NHÓM NGÀNH TH C PH M: Ế VĨ MÔ VÀ NHÓM NGÀNH THỰC PHẨM: ỰC PHẨM: ẨM:

1 Phân tích sơ lược kinh tế vĩ mô Việt Nam và thế giới những năm qua:

Trong những năm từ 2008 cho đến nay, kinh tế Thế giới liên tục hứng chịu những đợt sóng gió trên nhiều phương diện, điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính 2008 bắt nguồn từ Mỹ, rồi tới thảm họa kép động đất sóng thần tại Nhật Bản và đang nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay là vấn đề nợ công Châu Âu Bức tranh tối màu ấy của nền kinh

tế toàn cầu đã làm cho sức đề kháng của nền kinh tế Việt Nam ngày càng yếu đi

Mặc dù, nước ta và nền kinh tế Mỹ cách xa nhau nửa bán cầu hay cũng rất xa so với Châu Âu và Nhật Bản, nhưng số liệu cho thấy sự ảnh hưởng mà Việt Nam phải hứng chịu là không hề nhỏ Mặc dù, Việt Nam là số ít trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trong những năm qua, nhưng dấu hiệu nền kinh tế đi xuống cũng được chứng minh qua những con số, cụ thể theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê (chỉ liệt kê ra 3 yếu tố tác động mạnh nhất đến ngành thực phẩm):

 Tốc Độ Tăng Trưởng GDP: Mặc dù Kinh tế luôn tăng trưởng dương trong những năm qua nhưng tăng trưởng Việt Nam tụt xuống 4,4% trong nửa đầu năm 2012 so với mức 8,5% hồi năm 2007 Về chỉ tiêu kinh tế này cho năm

2013, có 2 phương án được xây dựng, ở phương án 1, dự kiến GDP tăng khoảng 6-6,5%; còn phương án 2, dự kiến tăng khoảng 5,5-6%

Lạm Phát: Từ năm 2008-2011 tỷ lệ lạm phát tăng bình quân 14.06%/năm (năm 2008: 19.87, năm 2009: 6.52, năm 2010: 11.75, năm 2011: 18.13) đây

là những con số được cho là cao và đặc biệt và khoảng thời gian tháng 4 năm 2011 chỉ số lạm phát ở Việt Nam đứng nhất Châu Á và thứ nhì toàn thế giới Về kế hoạch tốc độ tăng CPI năm 2013 cho cả 2 phương án của

tăng trường GDP đều dự kiến thấp hơn hoặc bằng năm 2012 (7-8%)

 Tỷ Giá Hối Đoái: Dự trữ ngoại hối năm 2012 đã tăng mạnh lên mức trên 23

tỷ USD tính cho tới tháng 7/2012, đảm bảo cho 11,5 tuần nhập khẩu cho nước nhà Lượng kiều hối về Việt Nam hàng năm luôn ở mức cao, kỷ lục là

9 tỷ USD vào năm 2011 và con số này ước đạt từ 7-8 tỷ USD vào năm

2012 – những điều này giúp cho việc điều hành tỷ giá tích cực hơn và đảm bảo nhập khẩu tốt cho toàn nền kinh tế Minh chứng cho việc đó là tỷ giá trong năm 2012 được NHNN điều hành rất hiệu quả, biên độ tăng của tỷ giá bình quân liên ngân hàng rất nhỏ và tỷ giá mua/bán tại các NHTM cũng rất

ổn định và luôn theo sát thị trường tự do Hơn nữa, thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình có thông báo quyết tâm điều hành tỷ giá giao động không quá 2 - 3% vào năm nay sao với năm 2011

Trang 5

2 Phân tích yếu tố vĩ mô tác động đến ngành thực phẩm (Sữa):

Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra ngành công nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây, đại diện là một số doanh nghiệp như Unilever, Nestlé và San Miguel Và theo nhiều nghiên cứu cho thấy, ngành thực phẩm ở Việt Nam là ngành có tính ổn định cao, có bước tăng trưởng khá bền vững trong những qua và ít chịu tác động bởi chu kì kinh tế nói chung

Trong một số yếu tố kinh tế vĩ mô tiêu biểu mà chúng tôi đã đề cập ở trên, thì nhóm đánh giá ngành thực phẩm chịu tác động mạnh nhất bởi ba yếu tố là: tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát và tỷ giá hối đoái

1 Tốc độ tăng trưởng GDP: dân số ở Việt Nam trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010 và đây là một lợi thế cho phát triển ngành thực phẩm, nếu đáp ứng được mức tăng trưởng GDP ở mức tăng trưởng hợp

lý GDP là số đo tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế GDP tăng trưởng nhanh cho thấy nền kinh tế đang mở rộng với cơ hội to lớn cho doanh nghiệp gia tăng doanh số Hơn nữa, khi GDP có tốc độ tăng trưởng dương cho thấy nền kinh tế đang làm ra được nhiều của cải hơn, dân chúng có thu nhập nhiều hơn hay nôm na là giàu lên, vậy khi đó nhu cầu về tiêu dùng sẽ tăng lên Mà thực phẩm là sản phẩm tiêu dùng không thể thiếu trong mỗi hộ gia đình, cho nên tốc độ tăng trưởng GDP dương sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành thực phẩm

2 Lạm phát: Lạm phát biến động lớn làm một số chi phí đầu vào của DN tăng, sức mua người tiêu dùng giảm Tỷ lệ lạm phát cao thường gắn liền với những nền kinh

tế ‘quá nóng’, nghĩa là những nền kinh tế có cầu hàng hóa và dịch vụ vượt xa công suất sản xuất, dẫn đến áp lực tăng giá Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngành thực phẩm cũng như các ngành khác Sẽ khó khăn cho các DN khi triển khai

kế hoạch kinh doanh Trong tình hình đó, các doanh nghiệp đã tiến hành tối ưu việc quản lý vòng quay vốn để giảm thiểu thiệt hại và tăng hiệu quả kinh doanh Đồng thời, ngành thực phẩm đã sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có trong nước như: nhân công giá rẻ, nguồn nguyên liệu thay thế trong nước… để vừa hạn chế khó khăn gây

ra từ lạm phát vừa sống trụ với thị trường và có cơ hội vươn lên mạnh mẽ sau khi kinh tế khởi sắc lại Qua đó cho thấy lạm phát có tác động rất lớn tới ngành thực phẩm tại Việt Nam

3 Tỷ giá hối đoái : Như chúng tôi đã đề cập ở trên, mặc dù có một số biến động trong

tỷ giá ở thời gian qua, điển hình là cặp tỷ giá USD/VND, nhưng chúng tôi đánh giá biến động này là không đáng lo ngại, chủ yếu là giao động quanh mức 20.800 VND/ USD Thế nhưng, vai trò của Tỷ Giá trong ngành thực phẩm là rất lớn, chúng ta đều

Trang 6

biết công nghệ kỹ thuật sản xuất của Việt Nam còn yếu kém lạc hậu, nguồn nguyên liệu thì hạn chế, lao động thì đa số là lao động phổ thông và thiếu chuyên sâu Cho nên, các doanh nghiệp trong ngành phải nhập khẩu máy móc trang thiết bị, phải nhập khẩu nguyên vật liệu, phải thuê mướn nhân công, kỹ sư lành nghề từ nước ngoài, thậm chí phải thuê cả các nhà điều hành như CEO, CFO… Hơn nữa, ngành thực phẩm của Việt Nam cũng ngày càng có vị thế trên trường quốc tế, cộng với Việt Nam có nhiều cơ hội để hội nhập sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO Cho nên, việc các ngành thực phẩm Việt Nam vươn tầm thế giới là chiến lược và tầm nhìn lớn Ngoài ra, việc các thương hiệu thực phẩm nổi tiếng trên thế giới đã có mặt ngày càng nhiều tại Việt Nam, đây sẽ là thách thức lớn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm trong nước, vì tâm lý “sính ngoại” của người tiêu dùng cũng như sức cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ bán hàng của ta còn yếu, nhưng nếu tỷ giá ở mức bất lợi cho người tiêu dùng thì khi đó lại tạo ra ưu thế cho ngành thực phẩm trong nước tiếp cận người tiêu dùng hơn.Vì vậy, tỷ giá hối đoái tác động mạnh mẽ tới ngành thực phẩm trên mọi mặt: cả đầu vào, đầu ra của sản phẩm và tác động cả tới năng lực cạnh tranh của ngành

Ở trên là sơ lược về các yếu tố vĩ mô quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn tới ngành thực phẩm sữa, và để hiểu cụ thể và chi tiết hơn nữa nhóm chúng tôi xin trình bày tới các nội dung trong phần phân tích mô hình Phân tích Five Forces

II PHÂN TÍCH MÔ HÌNH FIVE FORCES CHO CÔNG TY C PH N S A VI T NAM Ổ PHẦN SỮA VIỆT NAM ẦN SỮA VIỆT NAM ỮA VIỆT NAM ỆT NAM VINAMILK(VNM):

1 Áp lực ạnh tranh tiềm tàng:

1.1 Tính kinh t theo qui mô: ế theo qui mô:

Vì hoạt động trong lĩnh vực thực phẩn nên các doanh nghiệp sản suất sữa bị đòi hỏi rất nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe của người tiêu dùng Điều này yêu cầu các doanh nghiệp phải vượt qua nhiều thủ tục cũng như những yêu cầu, tiêu chuẩn về vệ sinh

an toàn thực phẩm của các cơ quan quản lý chức năng Những vấn đề trên đòi hỏi các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành sữa phải đầu tư vào dầy chuyền kỹ thuật sản xuất rất nhiều và phải hoạt động theo một quy trình khép kín từ nguồn nguyên liệu đầu vào đến các sản phẩm cuối cùng của công ty Do những yêu cầu cao về dây chuyền kỹ thuật cũng như nguyên liệu đầu vào hàng năm nên các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành phải bỏ ra một số vốn ban đầu rất lớn, bên cạnh đó nhu cầu vốn lưu động để cung cấp cho hoạt động sản suất hằng năm cũng là một vấn đề rất quan trọng mà các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành cần quan tâm Đây là rào cản lớn nhất đối với các doanh nghiệp có

ý định gia nhập ngành sữa

Trang 7

1.2 V n l u đ ng ốn lưu động ưu động ộng :

Đ n v : Tri u đ ng ơn vị: Triệu đồng ị: Triệu đồng ệu đồng ồng

2 00 8 Nhu cầu vốn lưu động 1,690,6 69

Nhu cầu vốn lưu động /tổng tài sản 2 8.3 %

Qua bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động của công ty VNM qua từng năm là rất

lớn.và tương ứng với một trăm đồng tài sản thì trung bình cần nhu cầu vốn lưu động qua

từng năm là 17,1 đồng Với tỷ lệ tương đối lớn như trên sẽ gây ra nhiều khó khăn về huy

động vốn và chính sách vay nợ năm nhằm đáp ứng cho doanh nghiệp Điều này cũng là

một rào cản khá lớn đối với các doanh nghiệp có ý định gia nhập ngành sữa

1.3 Uy tín c a th ủa thương hiệu ưu độngơn vị: Triệu đồng ng hi u ệu đồng :

Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu

Thuần 6.648.193,00 8.208.982,00 10.613.771,00 15.752.866,00 21.627.428,90 Chi phí bán

hàng -974.805,00 -1.052.308,00 -1.245.476,00 -1.438.185,80 -1.811.914,20 Chi phí quản

lý DN -204.192,00 -297.804,00 -292.942,00 -388.147,10 -459.432,00

Qua bản trên ta thấy rằng: Chi phí bán hàng của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng

rất lớn trong cơ cấu chi phí của công ty Đối với một công ty trong lĩnh vực thực phẩm,

đặt biệt là ngành sữa thì bộ phận bán hàng ra rất quan trọng nên chi phí phát sinh ở bộ

phần này cũng rất lớn bao gồm các chi phí quảng cáo, khuyến mãi, hỗ trợ hoa hồng cho

nhà phân phối,chi phí vận chuyển hàng bán, chi phí nhân viên v.v Những yếu tố trên

giúp tạo nên một thương hiệu mạnh trên thị trường

Khi gia nhập vào lĩnh vực thực phẩm nói chung và lĩnh vực sản suất sữa nói riêng

điều quang trọng nhất để thu hút người tiêu dùng đó là thương hiệu và chất lượng sản

phẩm đã được khẳng định và chiếm được niềm tin của người tiêu dùng Điều này gây nên

một áp lực khi gia nhập vào ngành của các doanh nghiệp mới Họ phải tốn một chi phí rất

lớn cho việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm đề được nhiều người biết đến Điều này chúng

ta có thể thấy từ một doanh nghiệp như Vinamilk để có một thương hiệu lớn và được

nhiều người biết đến như hiện nay Họ phải đánh đổi một bằng một chi phí rất lớn Hằng

năm họ phải bỏ ra khoảng chừng 400 tỷ đồng ( bằng 22% trên tổng chi phí bán hàng có

năm chi phí này tăng mạnh chiếm gần 33% chi phí giá bán hàng của công ty) để thực

hiện các chiến dịch quảng cáo, các sự kiện mang tính khẳng định hình ảnh của doanh

nghiệp và khoảng chi phí cần phải được duy trì hằng năm để người tiêu dùng có thể biết

đến các sản phẩm mới của công ty và duy trì sự tồn tại của thương hiệu Đây là chi phí

lớn phải bỏ ra để khẳng định thương hiệu của một doanh nghiệp Nhất là với một doanh

nghiệp muốn gia nhập vào ngành Và điều này sẽ gây ra nhiều rào cản cho các công ty

muốn gia nhập vào ngành

Trang 8

1.4 Ngành có m c đ sinh l i cao: ức độ sinh lời cao: ộng ời cao:

Giá sữa bán lẻ của Việt Nam cao hơn so với giá sữa trung bình thế giới Mức giá

sữa bán lẻ cho người tiêu dùng tại Việt Nam hiện ở mức khoảng 1,1 USD/lít, cao gần tương đương so với các nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao như khu vực Bắc

Mỹ, Châu Đại Dương và cao hơn hẳn so với các nước có thu nhập bình quân đầu người tương tự như Việt Nam (Nguồn: Jaccar, BVSC) Nhìn chung ngành sản xuất sữa tại Việt Nam có mức sinh lời khá cao, tuy nhiên mức sinh lời giữ các nhóm sản phẩm có sự khác biệt khá lớn Sản phẩm sữa bột trung và cao cấp hiện đang là nhóm sản phẩm dẫn đầu về hiệu quả sinh lời, với mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán lẻ, sữa nước và sữa chua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ Phân khúc thị trường sữa đặc do nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày một giảm dần, nên có mức sinh lới thấp nhất và đạt khoảng 12%/giá bán lẻ Điều này kích thích nhiều đối thủ tiềm ẩn của côn ty tham gia thị trường

2 Nhà cung cấp:

Hiện tại Vinamilk đang có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định và chất lượng Bằng chiến lược tự cung tực cấp Vinamilk đã tự ổn định vùng nguyên liệu của chính mình 50%

và 50% nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài

Chính vì vậy hướng phân tích về nhà cung cấp của chúng tôi sẽ tập trung vào:

Liên kết theo chiều dọc tạo cho công ty theo một chuỗi giá trị ngành, mà cụ thể theo hướng nhà cung cấp đáp ứng dần dần là các công ty con thì đây là tích hợp ngược

2.1 Sự tập trung của các nhà cung cấp :

Theo phân tích ở trên rõ ràng sự tập trung nhà cung cấp ở đây là khá lớn Đối tác chiến lược mà Vinamilk muốn níu giữ nhiều nhất là Hoogwegt International và Fonterra, hai nhà cung cấp này đứng ở top đầu của thị trường về sữa Do vậy khó mà thương lượng khi nhà cung cấp tăng giá nguyên liệu đầu vào đối với các nhà cung cấp lớn này

Trang 9

Vận Tải Bán hàng

Tiếp thị Vinamilk

Tích hợp ngược

Tích hợp xuôi

Nhà cung cấp

Hậu mãi

CtyMẹ

Cty con Con Cty con Con

2.2 Tích h p ng ợp ngược ưu độngợp ngược : c

Theo sơ đồ chúng ta có thể nhân ra hướng tích hợp ngược đến nhà cung cấp là một chiến lược mà Vinamilk đang thực hiện và tập trung vào giảm lượng nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài mà cụ thể là các nhà cung cấp ở Úc và New Zealand

Theo chiến lược này các công ty con đảm nhiệm vai trò này cho Vinamilk là:Công ty TNHH Một Thành viên Bò Sữa Việt Nam

Danh mục ngành nghề:

1 A01410 Chăn nuôi trâu, bò Ngành chính

2 A01500 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp

3 C10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản

4 G4610 Đại lý, môi giới, đấu giá

5 G4620 nứa); và động vật sốngBán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre,

Và tính đến tháng 6/2012 thì tổng vốn đầu tư cho công ty con này là 557 tỷ đồng, vậy

có thể nhận thấy đây là một nguồn cung cấp chủ lực cho nguyên liệu đầu vào của Vinamilk

Công ty đã hình thành các vùng nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang (2007); Trang trại bò sữa Nghệ An (2009); Trang trại bò sữa Thanh Hóa (2010); Trang trại bò sữa Bình Định (2010); Trang trại bò sữa Lâm Đồng (2011); với tổng lượng đàn bò 5.900 con Hỗ trợ, khuyến khích nông dân nuôi bò sữa bằng cách bao tiêu toàn bộ sản phẩm sữa tươi với giá cao (cao hơn giá thế giới), chấp nhận giảm lợi nhuận từ khâu chế biến (Mỗi năm từ 15 – 25 tỷ đồng) để bù vào giá thu mua sữa cao, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật sơ chế, tồn trữ, bảo quản sữa tươi cho nông dân Nếu năm 2005 mới tu mua 92.500 tấn sữa tươi thì 5 năm sau (2010) con số thu mua lên đến 127.000 tấn (tăng trưởng 38%) Tổng cộng 5 năm thu mua 550.000 tấn sữa tươi trị giá trên 2.000 tỷ đồng, trung bình mỗi năm tăng 10-20% về sản lượng và giá trị,

Trang 10

tạo điều kiện đàn bò sữa cả nước phát triển nhanh từ 104.000 con (năm 2005) lên trên 130.000 con (năm 2010)

Với chiến lược tích hợp ngược như vậy công ty đã chủ động về 50% nguyên liệu trong nước

Ngoài ra 50% nguyên liệu nhập ngoại từ các công ty nước ngoài là đối tác chiến lược của Vinamilk:

Fonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế giới Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới cũng như Công ty Vinamilk

Hoogwegt International đóng vai trò quan trên thị trường sữa thế giới và được đánh giá

là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà sản xuất và người tiêu dùng ở Châu

Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung Với hơn 40 năm kinh nghiệm, Hoogwegt có khả năng đưa ra những thông tin đáng tin cậy về lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm sữa

và khuynh hướng của thị trường sữa ngày nay

Hoogwegt duy trì các mối quan hệ với các nhà sản xuất hàng đầu và tăng cường mối quan hệ này thông qua các buổi hội thảo phát triển sản phẩm mới hơn là đưa ra các yêu cầu với đối tác Vinamilk và các công ty nổi tiếng trên toàn thế giới đếu có mối quan hệ chặt chẽ với Hoogwegt

Ngoài Perstima Bình Dương, Việt Nam, chúng tôi còn đưa ra danh sách một số nhà cung cấp lớn khác có các mối quan hệ lâu bền với các Vinamilk trong hơn 10 năm qua Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk

Name of Supplier Product(s) Supplied Fonterra (SEA) Pte Ltd Milk powder

Hoogwegt International

Perstima Binh Duong, Tins Tetra Pak Indochina packaging machinesCarton packaging and Chúng ta có thể thấy là Fonterra đang sở hữu 11.000 trang trại ở New Zealand và là một đối tác có thể nói là cực kỳ quan trọng với Vinamilk

3 Người mua:

3.1 Sự tập trung của người mua :

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w