Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô và bài học cho Việt Nam

8 55 0
Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết dựa trên lý thuyết và thực tiễn quốc tế về xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới, bao gồm: Xây dựng thể chế ổn định tài chính, thể chế tài khóa, thể chế tiền tệ, phối hợp chính sách tài khóa, tiền tệ và ổn định tài chính; từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để xây dựng khung thể chế ổn định kinh tế vĩ mô.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG THỂ CHẾ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM THE INTERNATIONAL EXPERIENCES ON INSTITUTIONAL CONSTRUCTION TO STABLE MACROECONOMIC AND THE LESSONS FOR VIETNAM Ngày nhận bài: 23/09/2019 Ngày chấp nhận đăng: 21/10/2019 Nguyễn Dũng Anh TÓM TẮT Bài viết dựa lý thuyết thực tiễn quốc tế xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô áp dụng rộng rãi giới, bao gồm: xây dựng thể chế ổn định tài chính, thể chế tài khóa, thể chế tiền tệ, phối hợp sách tài khóa, tiền tệ ổn định tài chính; từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam để xây dựng khung thể chế ổn định kinh tế vĩ mơ Từ khóa: Xây dựng thể chế; Ổn định vĩ mô; kinh tế vĩ mô; Phối hợp sách ABSTRACT The article is based on international theory and practice on building macroeconomic stability institutions which are widely applied in the world, including: building financial stability institutions, fiscal institutions, monetary institutions, coordinating fiscal, monetary policies and financial stability; thereby drawing lessons for Vietnam to build an institutional framework for macroeconomic stability Keywords: Institutional building; Stable macro; Macroeconomic; Coordinate policies Đặt vấn đề Trước khủng hoảng kinh tế tài năm 1997, yêu cầu tuân thủ kỷ luật tài khóa tiền tệ để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ (KTVM) đặt mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển nước Đơng Á Chính phủ thường sử dụng sách tài khóa (CSTK) sách tiền tệ (CSTT) để hỗ trợ cho sách cơng nghiệp hóa định hướng xuất Sau khủng hoảng nổ ra, CSTK CSTT cẩn trọng để ổn định KTVM trở thành cấu phần khơng thể thiếu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008 – 2009, bắt nguồn từ việc kiểm soát lỏng lẻo khoản nợ chuẩn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), khủng hoảng nợ công số nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) diễn năm 2010 lần dấy lên hồi chuông cảnh báo cần thiết việc xây dựng 112 khung khổ sách KTVM toàn diện cho kinh tế Khung khổ có tính ràng buộc quan nhà nước, đòi hỏi quan phải tuân thủ quy tắc tài khóa, quy tắc tiền tệ, nâng cấp hệ thống giám sát tài chính, quy tắc phối hợp sách hai lĩnh vực tài khóa tiền tệ, xây dựng điều kiện thoát quy trường hợp khẩn cấp Việc xây dựng khung khổ sách KTVM có tính ràng buộc gọi q trình thể chế hóa sách KTVM. Theo nghĩa rộng nhất, thể chế kinh tế vĩ mơ bao gồm ràng buộc phi thức (điều thừa nhận hay cấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống, đạo lý), quy tắc thức (Hiến pháp, luật) hiệu lực thi hành chúng Thể chế kinh tế vĩ mô bao hàm khía cạnh quan trọng nhất: Nguyễn Dũng Anh, Học viện Chính trị khu vực III TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 (i) Luật chơi: quy tắc, bao gồm định tính định lượng, thức phi thức, chuẩn mực, quy định pháp quy,…; (ii) Người chơi: chủ thể, bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp, người dân; (iii) Cách chơi: mức độ tuân thủ quy định, mức độ phối hợp với nhau, mức độ hợp tác với Nhìn chung có ba trụ cột sách mà Chính phủ nước thường sử dụng để đảm bảo ổn định KTVM, bao gồm: (1) Ổn định tài – sử dụng công cụ để giám sát điều tiết nhằm đảm bảo an toàn ổn định hệ thống tài chính; (2) CSTK – hạn định loại thuế, chi tiêu công vay nợ; (3) CSTT – lựa chọn chế độ tỷ giá, khung lãi suất, cung tiền Ba trụ cột nêu trên, với phối hợp sách, cung cấp khung thể chế ổn định kinh tế vĩ mô Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô 2.1 Về xây dựng khung thể chế ổn định tài Trên thực tế, cơng cụ sách ổn định tài áp dụng từ sớm, trước công cụ gọi chung với tên ổn định tài Ở Mỹ, kể từ năm 1913, có 245 trường hợp sử dụng công cụ ổn định tài nhằm đối phó với chu kỳ tín dụng (Elliott, Feldberg Lehnert, 2013) Giai đoạn 1945 đến năm 1970, ngân hàng châu Âu sử dụng công cụ quản lý định lượng để định hướng tăng trưởng tín dụng tác động tới tính khoản bảng cân đối ngân hàng, từ ổn định thị trường tài Theo Clement (2010), đến năm 1970, ý tưởng ổn định tài đời Như vậy, thấy việc kết hợp sử dụng công cụ ổn định tài bên cạnh cơng cụ CSTK CSTT xuất từ lâu, manh nha khung thể chế ổn định KTVM Trước khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2008, bong bóng bất động sản Mỹ vỡ, kéo theo khủng hoảng thị trường tài Việc chấp nhận cho vay chấp bất động sản chuẩn khiến bảng cân đối tài ngân hàng trở nên rủi ro Khi giá nhà giảm khoảng 1/3 giai đoạn 2006-2011, tỷ lệ nợ hạn khoản cho vay chấp tăng lên mức 10% Khi kinh tế có dấu hiệu xuống, sách KTVM truyền thống sử dụng, bao gồm CSTK CSTT Cụ thể, gói kích thích kinh tế đưa FED cắt giảm mức lãi suất liên bang từ 2% xuống 0% Đồng thời, nhà hoạch định sách phải sử dụng đến cơng cụ sách ổn định tài để chống đỡ với rủi ro thị trường tài Hội đồng Giám sát Ổn định Tài (Financial Stability Oversight Council) thành lập vào năm 2010, chịu trách nhiệm giám sát rủi ro tiềm ẩn tài chính, từ đưa khuyến nghị cho FED Nói cách khác, Hội đồng đóng vai trò quan thực sách ổn định tài giai đoạn khủng hoảng Mỹ Ở khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), trước khủng hoảng, CSTT mở rộng với việc trì mơi trường lãi suất thấp khiến rủi ro ngân hàng tăng lên; với việc giảm rào cản thị trường tài quốc gia mức độ tập trung ngân hàng khu vực lớn, rủi ro từ ngân hàng lan tỏa thị trường tài khơng quốc gia mà đe dọa hệ thống khu vực Do đó, rủi ro thị trường tài nói chung thị trường ngân hàng nói riêng gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế khu vực Việc xác định cân đối tài chính, từ cảnh báo nguy khủng hoảng tài xây dựng chiến lược CSTT Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) châu Âu (ECB) 113 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Khi khủng hoảng tài xảy ra, cơng cụ truyền thống CSTT thay đổi lãi suất đủ sức chống đỡ Bắt đầu từ tháng năm 2008, Eurozone phải đối mặt với bất ổn kinh tế suy giảm cho vay khu vực hộ gia đình doanh nghiệp Lãi suất giảm đáng kể khiến ECB phải tăng cường hỗ trợ tín dụng, cung cấp vốn cho ngân hàng để đảm bảo giá trị tài sản chấp mở rộng danh sách tài sản chấp chấp nhận Vào tháng 5/2010, khủng hoảng nợ diễn ra, ECB tiếp tục cứu thị trường thứ cấp cách bơm tiền mua lại nợ công nước thành viên thông qua chương trình Giao dịch tiền tệ thơng thường (Outrihgt Monetary Transaction) Việc áp dụng CSTT nới lỏng giúp Eurozone tạm thời chống đỡ bất ổn kinh tế, đồng thời làm thổi phồng lên nguy bong bóng thị trường tài Do đó, song song với CSTT, ECB thực sách ổn định tài Năm 2010, cộng đồng châu Âu thành lập quan với tên gọi Hội đồng Kiểm soát Rủi ro Hệ thống châu Âu (European Systemic Risk Board – ESRB) với mục tiêu xác định rủi ro thị trường tài chính, từ đưa khuyến nghị việc ban hành quy chế, pháp luật cho Chính phủ nước thành viên Từ năm 2013, thông qua Cơ chế Giám sát Độc lập (Single Supervisory Machnism – SSM), ECB đưa hướng dẫn quy định vốn định chế tài nhằm tăng cường ổn định thị trường tài châu Âu cho nước thành viên Ở Hong Kong, khoản vay chấp nhà mối đe dọa thị trường tài thị trường nhà đóng vai trò quan trọng GDP CPI Hong Kong Từ đầu năm 2009, giá nhà đất tăng lên nhanh, lãi suất cho vay chấp trì mức thấp cung nhà giảm khiến Hong Kong phải đối mặt với nguy bong bóng 114 giá nhà đất, kéo theo bất ổn thị trường tài Do vậy, ổn định tài trở thành mục tiêu quan trọng Cơ quan tiền tệ Hong Kong, Cơ quan phối hợp CSTK với sách ổn định tài nhằm đối phó với nguy bong bóng giá Năm 2010, quy định thuế chuyển nhượng (special stamp duty) đưa ra, theo tài sản mua bán lại vòng hai năm chịu mức thuế 15% nhằm giảm hoạt động đầu Đến tháng 10/2012 thuế tăng lên mức 20% áp dụng tài sản mua bán lại vòng ba năm Các sách ổn định tài đưa ra, với hai công cụ tỷ lệ giá trị khoản vay giá trị chấp (loan to value – LTV) nghĩa vụ trả nợ (debt service ratio – DSR); từ năm 2009, Cơ quan tiền tệ Hong Kong liên tục thắt chặt hai tỷ lệ này, đặc biệt LTV, nhằm giúp ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng thận trọng hơn, đảm bảo quyền lợi khách hàng trước biến động bất thường giá bất động sản Các sách giúp làm giảm biên độ chu kỳ biến động giá bất động sản ngăn chặn thiệt hại từ tài sản chấp Như vậy, với số dẫn chứng thực tiễn trên, thấy rõ kết hợp CSTK, CSTT sách ổn định tài vĩ mơ, đặc biệt hai sách cuối diễn ngày tăng giới Theo IMF WB (2011), sách ổn định vĩ mơ bổ sung cho CSTT việc theo đuổi mục tiêu tái ổn định kinh tế sau cú sốc 2.2 Về xây dựng thể chế tài khóa Việc xây dựng vận hành quy tắc tài khóa có bước đổi rõ rệt giới, từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008 nổ Có nhiều tảng pháp lý khác tùy loại quy tắc tùy nước Các quy tắc chi tiêu, nợ cán cân ngân sách thường quy định TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 luật Các quy tắc thu ngân sách thường thể dạng kết hợp cam kết trị, hiệp định hay luật Phần lớn nước ràng buộc quy tắc tài khóa luật (Argentina, Brazil, Bulgaria, Cộng hòa Séc, Ấn Độ, New Zealand) thông qua Hiệp ước quốc tế (các thành viên EU) Ở nước châu Âu, thành viên cam kết nghĩa vụ theo hướng dẫn chung Cộng đồng chung châu Âu Ngoài ra, nước quy định quy tắc riêng khuôn khổ quy tắc chung Ở nước Bắc Âu như: Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch quy tắc tài khóa chủ yếu ràng buộc thơng qua cam kết trị mục tiêu Chính phủ Ở số nước, quy tắc tài khóa thể Hiến pháp như: Đức, Ba Lan, Thụy Sĩ, Brazil Sự khác cấp độ luật pháp quy tắc tài khóa phản ánh cần thiết điều kiện cụ thể riêng biệt quốc gia Quy định cấp luật pháp cao giúp quy tắc tồn ổn định lâu dài, đơi điều tạo nên cứng nhắc, thiếu linh hoạt CSTK Việc thiết kế hỗ trợ pháp lý phụ thuộc vào điều kiện nước, có khác nước phát triển, nước thu nhập thấp Ở nước phát triển, hỗ trợ pháp lý cho quy tắc tài khóa đa dạng hơn; quy tắc có xu hướng gần tích hợp vào khuôn khổ chi tiêu trung hạn, số trường hợp phần hiệp định Ở nước thu nhập thấp, quy tắc chi tiêu thường thiết lập dạng luật Do hạn chế lực lập kế hoạch trung hạn, quy tắc nước phát triển phản ánh dạng thức luật đơn giản hơn, ví dụ, tăng trưởng chi tiêu không vượt tăng trưởng GDP Các quy tắc tài khóa đảm bảo sở pháp lý nhằm đảm bảo tính tuân thủ chặt chẽ, kèm với điều khoản thoát khỏi quy tắc (thoát quy) nhằm đảm bảo tính linh hoạt cần thiết Mục đích điều khoản thoát quy nhằm tạo thêm linh hoạt cho quy tắc trường hợp đặc biệt Những điều khoản quy bao gồm: (1) giới hạn xác định rõ yếu tố, trường hợp phép thoát quy; (2) có dẫn rõ ràng việc lý giải xác định trường hợp phép thoát quy; (3) xác định lộ trình quay trở lại quy tắc xử lý việc lệch khỏi quy định (Debrun Kumar, 2007) Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát quy định tài khóa khơng giống quốc gia khác Ở Vương quốc Anh quy định tài cơng giám sát quan kiểm tốn quốc gia; quan có trách nhiệm báo cáo với Quốc hội dân chúng, trách nhiệm xét xử thuộc Tòa án Ở Peru chức giám sát trao cho NHTƯ nhằm mục đích tăng cường tính độc lập lực kỹ thuật trình giám sát Các nước thuộc EU Chile thành lập quan chuyên biệt có trách nhiệm giám sát việc thực thi quy định tài khóa Ở Mỹ giao trách nhiệm giám sát ngân sách cho quan chuyên trách thuộc quốc hội Nhiều kinh tế sử dụng quan độc lập (Ủy ban, Hội đồng tài khóa) để tăng cường tin cậy quy tắc tài khóa Hội đồng tài khóa độc lập với nhiệm vụ cụ thể đánh giá theo dõi việc thực tác động CSTK, thành lập kể số nước khơng có quy định quy tắc tài khóa Bỉ Canada Trong thời kỳ khủng hoảng, nhiều nước tạm thời không áp dụng quy tắc tài khóa điều chỉnh cách nới lỏng theo hướng linh hoạt, ví như, Bulgaria, Luật Chi tiêu cơng (chi tiêu chiếm 40% GDP) dừng lại vào năm 2010 2011 sau bị vi phạm vào năm 2009, ngân sách chuyển từ tình trạng thặng dư giai đoạn 2006 – 2008 sang thâm hụt kể từ năm 2009; từ năm 2012, giới hạn thâm hụt 2% GDP 115 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nhiều quốc gia khác thành lập quy tắc sửa đổi khung pháp lý tại, động định trấn an thị trường bền vững CSTK tài cơng, cam kết nỗ lực điều chỉnh, hướng đến kỳ vọng ngân sách trung hạn Nhiều nước EU cải cách quy tắc tài khóa sau ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng năm 2010, số nước sửa đổi luật ngân sách, Bồ Đào Nha (5/2011), Áo (2/2013),… Tóm lại, việc luật hóa quy tắc tài khóa thành lập Ủy ban, Hội đồng tài khóa độc lập ngày trở nên phổ biến Trong sau khủng hoảng ngân hàng, nợ công gần đây, nhiều quy tắc cải cách, sửa đổi, chí hiến pháp luật liên quan đến ngân sách để hình thành nên “thế hệ kế tiếp” quy tắc tài khóa 2.3 Về xây dựng thể chế tiền tệ Từ năm 1990, có nhiều nước, bao gồm nước phát triển (New Zealand, Canada, Anh, Thụy Điển, Israel, Australia, Thụy Sỹ), nước (Chile, Brazil, Hàn Quốc, Thái Lan, Nam Phi) nước chuyển đổi (Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary) thực khung khổ CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu – Quy tắc mục tiêu lạm phát (inflation targating – IT) Số lượng NHTƯ thực quy tắc mục tiêu lạm phát (IT) ngày tăng hài lòng với lựa chọn họ Theo Walsh (2009), kết KTVM kinh tế phát triển dù có thực lạm phát mục tiêu hay không tương tự nhau, nước phát triển có thực lạm phát mục tiêu kết KTVM cải thiện so với nước khơng thực Có thể thấy IT áp dụng phổ biến góp phần tích cực cho nước áp dụng chế mặt ổn định lạm phát, tăng trưởng, giúp hoàn thiện hiệu cách thức quản lý nhà nước tiền tệ NHTƯ Chính vậy, nước 116 tham gia IT chưa thấy nước từ bỏ chế hay phàn nàn việc thực thi Điều minh chứng cho thấy NHTƯ nhận thức thực CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu có nhiều lợi ích nói chung, lạm phát mục tiêu khả thi hợp lý nhiều quốc gia từ phát triển đến phát triển, nước chuyển đổi hay nổi, nước giàu hay nghèo Quy tắc Taylor (ngoài việc theo đuổi mục tiêu lạm phát, NHTƯ đồng thời theo đuổi mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp GDP thực) sử dụng rộng rãi nước phát triển lẫn phát triển, đặc biệt thời gian dài Mỹ, Anh, Australia, Thụy Sĩ; trường hợp Malaysia, CSTT dựa quy tắc Taylor cải thiện kết tổng thể kinh tế nước thông qua việc làm giảm đáng kể mức độ biến động sản lượng Sử dụng CSTT kiểu quy tắc Taylor có nhiều triển vọng nước phát triển, kể nước có thể chế yếu khuyến nghị nên sử dụng điều hành CSTT cơng cụ dễ thực làm tăng độ minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác điều hành CSTT Quy tắc mục tiêu cung tiền (Monetary targeting) áp dụng nước Đức, Thụy Sĩ phương pháp truyền tải chiến lược CSTT tập trung vào vấn đề dài hạn kiểm soát lạm phát Mục tiêu cung tiền thực cách linh hoạt mối quan hệ tổng phương tiện toán biến mục tiêu lạm phát thu nhập danh nghĩa không chặt chẽ tin cậy Đức Thụy Sĩ 2.4 Về phối hợp sách tài khóa, tiền tệ ổn định tài Nhiều nghiên cứu rằng, thiếu vắng chế phối hợp thỏa đáng CSTK CSTT dẫn tới kết khơng mong muốn, mà điển hình TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 áp lực lạm phát thâm hụt ngân sách cao Theo Sehovic (2013), chế phối hợp CSTK CSTT phụ thuộc vào ba yếu tố, bao gồm: (1) mức độ phát triển thị trường tài chính, (2) tính độc lập NHTƯ, (3) tính minh bạch CSTT Laurens Piedra (1998) khuyến nghị thực số thỏa thuận thể chế nhằm củng cố hiệu lực phối hợp CSTK CSTT sau đây: Một là, thỏa thuận tính độc lập NHTƯ Độc lập khơng có nghĩa độc lập cách hồn tồn, mà thường xem xét khía cạnh mức độ độc lập NHTƯ việc quản lý KTVM trước tác động quyền lực trị đến chức NHTƯ Tuy nhiên, độc lập NHTƯ không đồng nghĩa với việc không cần đến phối hợp với CSTK, mà nhằm giúp cho CSTT trở nên “miễn dịch” với áp lực dẫn tới việc không đạt mục tiêu chung cuối sách kinh tế Hai là, thỏa thuận ngăn ngừa giải mâu thuẫn CSTT CSTK Trong trường hợp NHTƯ khơng có quyền tự chủ với mục tiêu ổn định giá, rủi ro cao CSTT chịu áp lực mặt trị buộc phải lựa chọn sách ngắn hạn thay dài hạn; đó, CSTT mâu thuẫn với CSTK, mâu thuẫn giải hạn chế có thỏa thuận nhằm ngăn ngừa khơng tương thích hai sách Ba là, thỏa thuận việc hạn chế NHTƯ cấp tín dụng trực tiếp cho Chính phủ Đây thỏa thuận liên quan trực tiếp tới tính độc lập NHTƯ, thị trường tài chính, thị trường chứng khốn chưa phát triển, tín dụng NHTƯ nguồn tài trợ cho Chính phủ, cấp tín dụng cho Chính phủ q lớn tạo mầm mống cho bất ổn KTVM Bốn là, thỏa thuận ngân sách cân giới hạn thâm hụt ngân sách Tính độc lập NHTƯ có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế thực thành công mục tiêu CSTT Tuy nhiên, trường hợp NHTƯ thiếu độc lập cần thiết, CSTT trở nên bị động phải lựa chọn sách ngắn hạn có mục tiêu tăng trưởng kiểm sốt giá Vì vậy, CSTT với thỏa thuận cân ngân sách mức độ thâm hụt ngân sách nhằm ngăn ngừa biến động lớn xảy biến KTVM Năm là, thỏa thuận hội đồng tiền tệ (currency board arrangement) Các thỏa thuận ln có đặc điểm chế độ tiền tệ với cam kết việc chuyển đổi đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ tỷ giá cố định Các thỏa thuận hội đồng tiền tệ không cho phép quan điều hành tiền tệ thực sách tùy nghi, nên thâm hụt ngân sách tiền tệ hóa tùy ý, mà phải tương thích với khả tài trợ sẵn có thị trường Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Từ thực tiễn giới rút học kinh nghiệm bốn nhóm thể chế ổn định KTVM mà Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện, bao gồm: (1) thể chế tài khóa; (2) thể chế tiền tệ, (3) thể chế giám sát tài chính, (4) chế phối hợp sách Mỗi nhóm thể chế có mục tiêu cơng cụ riêng, nhìn chung chúng phải hướng tới mục tiêu cuối đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế dài hạn, đồng thời có khả ứng phó với cú sốc ngắn hạn từ bên từ bên kinh tế Thứ nhất, thể chế tài khóa cần chuẩn hóa cách hạch tốn hợp quy tắc tài khóa theo thơng lệ quốc tế CSTK nên thiết kế theo hướng nghịch thay thuận chu kỳ Tức là, thời kỳ tăng trưởng tốt, ngân sách cần thiết kế theo hướng có thặng dư, 117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG phải giảm thâm hụt Đặc biệt, quy tắc phải đặt khung thể chế có hiệu lực thực thi nghiêm ngặt; xảy vi phạm cần đặt giới hạn thời gian cụ thể cho việc điều chỉnh ngưỡng cho phép Tuy nhiên, thể chế cần phải có độ linh hoạt cần thiết để phản ứng trước cú sốc kinh tế, tài từ bên bên ngồi trường hợp có khủng hoảng kinh tế, tài hay thiên tai trầm trọng Bên cạnh đó, cần tăng cường lực hiệu giám sát từ bên (Quốc hội) bên (Bộ Tài chính); báo cáo tình hình ngân sách nợ cơng cần phải thường xuyên cập nhật gửi tới ủy ban chuyên trách Quốc hội Thứ hai, thể chế tiền tệ, CSTT phải lấy việc trì ổn định lạm phát mức vừa phải mục tiêu cuối Để làm điều này, tính độc lập Ngân hàng Nhà nước với Chính phủ phải có cải thiện; ngồi việc tồn quyền chủ động việc lựa chọn công cụ liều lượng can thiệp CSTT, Ngân hàng Nhà nước cần phải có độc lập với hoạt động vay nợ ngân sách Chính phủ Bên cạnh đó, lãi suất nên làm cơng cụ sách để đạt mục tiêu; nhiên, quy tắc điều hành lãi suất hay quy trình sách phải minh bạch có khả dự đốn Ngồi ra, Việt Nam cần có quy định cụ thể nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu sách, quản trị nhà nước ngành ngân hàng, phù hợp với thơng lệ quốc tế Minh bạch hóa CSTT khơng dừng cơng khai mục tiêu mà việc lựa chọn cơng cụ sách, sở định sách cách thức định sách Thứ ba, thoát quy, quy tắc CSTK quy tắc CSTT phải công bố kèm điều khoản thoát quy Trong số trường hợp cần thiết, lạm phát thực tế lệch khỏi giới hạn cho phép 118 CSTT lệch khỏi quy tắc cơng bố Bên cạnh đó, chế độ tỷ giá thả có quản lý bắt đầu với việc điều chỉnh tỷ giá trung tâm theo tín hiệu thị trường, sau tiến dần tới việc bỏ công bố tỷ giá trung tâm cần triển khai sớm nhằm thích ứng tốt trình hội nhập quốc tế chống chọi tốt với cú sốc từ bên Ngân hàng Nhà nước dùng biện pháp can thiệp mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng biện pháp kiểm soát nguồn vốn vào Việt Nam để làm mềm dao động tỷ giá Thứ tư, thể chế giám sát tài chính, nhiệm vụ giao cho Ngân hàng Nhà nước Ủy ban giám sát tài tiền tệ quốc gia Để ngăn ngừa rủi ro cho hệ thống tài chính, cơng cụ giám sát có tính chất phản chu kỳ tài nên sử dụng Các quy định tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ khoản, tỷ lệ ký quỹ,… cần áp dụng theo hướng ngăn chặn tượng bong bóng giá tài sản hay hành vi chấp nhận rủi ro cao thị trường tài Việt Nam cần xây dựng hệ thống tiêu đảm bảo an tồn ổn định tài chính; tiêu phải đủ chặt chẽ hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sử dụng phổ biến (CAMELS1, Basel) đặc thù nước ta, mặt khác, tiêu cần đủ linh hoạt để khơng bóp nghẹt tính động, sáng tạo thị trường tài Đặc biệt, tiêu phải xây dựng theo hướng linh hoạt, tương ứng với biến động chu kỳ thị trường tài nhằm ngăn ngừa khủng hoảng xảy Thứ năm, phối hợp CSTK, CSTT sách giám sát tài chính; điều CAMELS dựa tiêu chí bản: (1) mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), (2) chất lượng tài sản có (Asset Quality), (3) quản lý (Management), (4) lợi nhuận (Earnings), (5) khoản (Liquidity), (6) mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risks) TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 kiện bình thường, CSTK CSTT nên thực theo chiều hướng ngược nhằm đảm bảo ổn định tổng cầu CSTT CSTK nên tập trung vào việc điều tiết tổng cầu, để từ đạt mục tiêu lạm phát tăng trưởng, nhiệm vụ ổn định hệ thống tài nhằm tránh khủng hoảng xảy hệ thống nên giao cho sách giám sát tài Việc kết hợp giúp cho sách đồng thời đạt mục tiêu riêng mục tiêu chung cuối với chi phí nhỏ Đồng thời, cần có độc lập tương đối Ngân hàng Nhà nước điều hành sách quan trọng hiệu phối hợp sách để đạt mục tiêu cuối Tóm lại từ việc rút học kinh nghiệm xây dựng thể chế ổn định KTVM mà nước sử dụng Trong năm gần đây, Việt Nam phần thành công việc ổn định KTVM Nền kinh tế chuyển từ trạng thái tăng trưởng cao, lạm phát cao bất ổn, hệ thống tài dễ tổn thương nợ xấu cao, sang trạng thái tăng trưởng lạm phát vừa phải lành mạnh hệ thống tài dần cải thiện Tuy nhiên, với trình hội nhập ngày sâu rộng hệ thống thể chế quản lý giám sát KTVM yếu kém, Việt Nam phải đối mặt với rủi ro thách thức gây bất ổn định KTVM Điều đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng hồn thiện cho riêng hệ thống thể chế quản lý giám sát ổn định KTVM cách đầy đủ, tồn diện, có khả phòng ngừa chống chọi với cú sốc bên bên cách hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Clement, P, 2010 “The Tern “Macroprudential”: Origins and Evolution” BIS Quarterly Review, March, pp.59-67 Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh (chủ biên), Từ Nhà nước điều hành sang Nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội 2017 Elliott, D J., G Feldberg, A Lehnert “The history of cyclial macroprudential policy in the United States”, Finance and Economics Discussion Series, No 2013-29, Board of Governors of the Federal Reserve System, 2013 Kopits, G S Symansky, 1998 “Fiscal Policy Rules”, IMF Occasional Paper No 162, Washington, International Monetary Fund Laurens, P E.G Piedra, 1998 “Coordination of Monetary and Fiscal Policies”, IMF Working Paper, WP98/25, 1998 Mankiw, N G, 2012 Macroeconomics, 8th edition Worth Publishers Sehovic, D, 2013 “General Aspects of Monetary and Fiscal Policy Coordination” Journal of Central Banking Theory and Practice, 2013, 3, pp.5-27 Walsh, C.E, 2009 “Inflation Targeting: What Have We Learned?” International Finance, 12(2), pp.195-233 119 ... cung cấp khung thể chế ổn định kinh tế vĩ mô Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô 2.1 Về xây dựng khung thể chế ổn định tài Trên thực tế, cơng cụ sách ổn định tài áp dụng... thể tiền tệ hóa tùy ý, mà phải tương thích với khả tài trợ sẵn có thị trường Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Từ thực tiễn giới rút học kinh nghiệm bốn nhóm thể chế ổn định KTVM mà Việt Nam. .. sách ổn định tài vĩ mơ, đặc biệt hai sách cuối diễn ngày tăng giới Theo IMF WB (2011), sách ổn định vĩ mơ bổ sung cho CSTT việc theo đuổi mục tiêu tái ổn định kinh tế sau cú sốc 2.2 Về xây dựng thể

Ngày đăng: 09/02/2020, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan