1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội ở các trường THCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa

122 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - BÙI HƯNG THIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG MỸ THUẬT TRANG TRÍ ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Hùng Nghệ An – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu, được truyền đạt, hướng dẫn tận tình Quý thày cô Trường Đại học Vinh Với tình cảm và lòng biết ơn mình, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Cán quản lý Phòng, Khoa, Trung tâm Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn cho hội được học tập nâng cao trình độ Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Cán quản lý Phòng, Khoa, Trung tâm Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai và Gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho được tham gia học tập và nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Quý thày cô giáo khoa Kiến thức Cơ bản, tận tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập và nghiên cứu Tôi tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Trong trình học tập và nghiên cứu, thân hết sức cố gắng, luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong được góp ý, nhận xét Quý thày cô giáo và bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bùi Hưng Thiên BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH BGH BGD&ĐT CB CBQL CĐ CHXHCN CNTT CNH-HĐH CP CSVC ĐH GD GD&ĐT GV HĐDH HĐDHNN HĐQL NCKH QL QLGD QLNT QTDH SV TBDH Tr TrCN TW XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ban chấp hành Ban giám hiệu Bộ giáo dục và đào tạo Cán Cán quản lý Cao đẳng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Công nghệ thông tin Công nghiệp hóa - đại hóa Chính phủ Cơ sở vật chất Đại học Giáo dục Giáo dục và đào tạo Giảng viên Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học ngoại ngữ Hoạt động quản lý Nghiên cứu khoa học Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Quá trình dạy học Sinh viên Thiết bị dạy học Trang Trước công nguyên Trung ương Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hoạt động DẠY – HỌC môn Ngoại ngữ nói chung và việc dạy học môn Tiếng Anh nói riêng là hoạt động đào tạo được toàn xã hội quan tâm, đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu xã hội Ngày việc học ngoại ngữ trở nên cần thiết người và xã hội Cùng với định hướng khác phát triển mục tiêu, nội dung và hệ thống giáo dục, ngoại ngữ trở thành đòn bẩy quan trọng giúp xây dựng giáo dục Việt Nam mang tính thống nước và bước được phát triển hướng và là nhu cầu cấp thiết để thực hành thao tác, kỹ nghề nghiệp Nhu cầu học tập giúp người học trao đổi được thông tin, ngoài việc trao đổi thông tin, người học cần được cung cấp thông tin cần thiết để thỏa mãn nhu cầu họ Đất nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tạo đà cho hội nhập quốc tế, thế, yêu cầu đặt cho ngành giáo dục, trường Đại học, Cao đẳng là phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đội ngũ tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, muốn được sử dụng ngoại ngữ thành thạo là lợi điểm để học tập, nghiên cứu, giao tiếp Quản lý hoạt động DẠY – HỌC môn Tiếng Anh có ý nghĩa quan trọng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, giúp Giảng Viên (GV) và Sinh Viên (SV) nắm rõ mục tiêu, nội dung trình dạy học Ngôn ngữ học là môn khoa học nghiên cứu hình thành ngôn ngữ nói chung và tượng ngôn ngữ giao tiếp và văn Ngoại ngữ là công cụ giao tiếp loài người, thông qua giao tiếp người ta trao đổi thông tin, bổ sung kiến thức khoa học, văn hóa, xã hội Chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trường học Việt Nam và là vấn đề được dư luận xã hội quan tâm Hoạt động này chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập Ngay bậc đại học, chất lượng môn tiếng Anh thấp, nhiều sinh viên trường khó tìm việc làm trình độ tiếng Anh không đáp ứng được yêu cầu nhà tuyển dụng, là thực trạng đáng lo ngại Căn cứ Chỉ thị số 2737/CT-BGD&ĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành từ giáo dục mầm non đến giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Nghị TW (khoá VIII), đề phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, xu hội nhập, hội phát triển Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, số lượng, đồng bộ, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng và có hiệu nghiệp giáo dục để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao Thực vận động và phong trào thi đua yêu nước, sáng tạo để hoạt động hiệu Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xếp tổ chức theo quy định và phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thực đầy đủ, kịp thời việc đánh giá theo chuẩn, chế độ, sách nhà giáo và cán quản lý sở giáo dục, đặc biệt là nhà giáo và cán quản lý công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, sở giáo dục chuyên biệt Thực trạng dạy học Tiếng Anh Việt Nam là vấn đề cần thảo luận nhiều Việc kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống trọng tới việc ghi nhớ quy tắc ngữ pháp với phương pháp đề cao khả giao tiếp học viên cần được bàn luận Việc dạy và học mang tính hình thức, số giáo viên dạy cho xong, học viên đối phó với thi cử Người học Ngoại ngữ đa phần là tự trau dồi để có hội giao tiếp với GV và bạn bè lớp có học viên rụt rè, e ngại, thiếu tự tin và sợ nói sai giao tiếp Tiếng Anh, thực tế có phải là chưa có môi trường thực hành tiếng, thiếu hội giao tiếp, luyện tập Hiện nay, tình hình học tập môn Tiếng Anh sinh viên, học sinh trường, trung tâm nhiều bất cập trước yêu cầu đổi bối cảnh toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc ứng dụng Tin học công nghệ vào dạy và học tiếng Anh mang đến nhiều hoạt động luyện tập và kiểm tra phong phú, đưa bài tập bằng cách giao nhiệm vụ giúp người học hứng thú, không cảm thấy áp lực thực bài tập tiếng Anh chưa được ứng dụng rộng Sự kết hợp môn Tin học và Ngoại ngữ chưa đồng bộ, chưa phát triển Tăng cường hoạt động giám sát nhằm trì nề nếp, kỷ cương, chất lượng hoạt động môn tiếng Anh, tạo điều kiện thuận lợi cho người được học tập thường xuyên, học tập suốt đời theo nhu cầu cá nhân, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đáp ứng được nhu cầu thực tế Căn cứ vào tình hình thực tế giảng dạy và học tập môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai (CĐ MTTT ĐN) Lực lượng GV là yếu tố nòng cốt định quan trọng để phát triển và tồn môn Tiếng Anh Nhiệm vụ đào tạo và hướng dẫn hoạt động dạy – học Tiếng Anh trường gặp nhiều khó khăn, chưa bắt kịp với nhu cầu xã hội Đầu tư trang thiết bị khó khăn, hạn chế, hiệu sử dụng thấp Hiện Trường CĐ MTTT ĐN quy mô để đưa môn Tiếng Anh đáp ứng được nhu cầu thực tế, đáp ứng được yêu cầu nhà tuyển dụng là vấn đề cấp bách Do môn Tiếng Anh phải được quan tâm đến chất lượng môn học Hoạt động thành viên tổ môn, phải mang lại lợi ích thiết thực cho việc Dạy - Học, cải tiến nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh từ có giải pháp phù hợp mang tính khoa học Trên sở chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học Tiếng Anh Trường Cao đẳng và Cao đẳng nghề đóng địa bàn thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu: số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất và thực cách đồng giải pháp quản lý có tính khoa học, có tính khả thi nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài đề cập đến việc nâng cao chất lượng Dạy Học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài thực nhóm nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp này nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp cụ thể sau đây: - Tham khảo tài liệu có liên quan tới đề tài - Tham khảo văn pháp quy Nhà nước quản lý hoạt động dạy học - Tham dự, tham gia, tổ chức hội thảo, sinh hoạt khoa học dạy học tiếng Anh 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát: Phát phiếu điều tra thăm dò cho học viên để tìm hiểu thái độ, động lực, điều kiện học tập và sử dụng tiếng Anh, vấn đề vướng mắc theo ý kiến học sinh Phiếu trả lời theo dạng anket đóng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tập hợp báo cáo trường cao đẳng hoạt động địa bàn Tp Biên Hòa, từ bài học thực tiễn rút kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp kiểm tra – đánh giá - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn: Về mặt lý luận: + Hệ thống cách logic sở lý luận quản lý chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung và môn tiếng Anh nói riêng + Hệ thống sở lý luận nâng cao chất lượng và quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường Cao đẳng, Cao đẳng nghề nói chung và trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai nói riêng Về mặt thực tiễn: + Phân tích đánh giá được thực trạng chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai; tồn tại, khó khăn và nguyên nhân cần khắc phục + Đề xuất được giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Các nghiên cứu nước Từ lâu có khoa học nghiên cứu quản lý (QL) Hoạt động quản lý (HĐQL) đóng vai trò hết sức to lớn đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày càng phát triển bền vững Các tư tưởng và trường phái QL, HĐQL có từ lâu người biết lao động theo nhóm đòi hỏi có tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động Vai trò được thể cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo bằng kho người làm” Nhiều nhà trị, triết học đưa nhiều tư tưởng sâu sắc quản lý Platon (427 – 347 Tr CN), Xô – Crát (TK IV-II Tr CN), Khổng Tử (551 – 479 Tr CN) với triết lý Đạo Nhân chi phối HĐQL, chủ yếu việc QL xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên hạ”) lẽ kinh tế thời là tiểu nông, thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Cặp phạm trù Nhân - Lợi có ảnh hưởng định đến QL qua tư tưởng nhân “làm cho dân giàu, nước mạnh”; được đời sau kế thừa và phát triển Thương Ưởng (390 – 338 Tr CN), Mạnh Tử (372 – 289 Tr CN), Hàn Phi Tử (280 – 233 Tr CN) thời Chiến quốc, kinh tế phát triển song lại ổn định trị - xã hội, Hàn Phi Tử chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc và đề cao thuật dùng người Đó là tư tưởng lý, lợi được tái sau 2000 năm phương Tây triết lý “con người kinh tế” Các thuyết QL sau này kết hợp hai tư tưởng triết học để ngày càng coi trọng nhân tố văn hóa QL, tư tưởng họ ảnh hưởng sâu sắc Trong kỷ XVIII, XIX có nhà nghiên cứu khoa học QL tiêu biểu như: Chales Babbage (1791 – 1871 người Anh), Henri Fayol (1841 – 1925 người Pháp), Elton Mayol (1880 – 1949 người Úc) và Federed Winslow Taylor (1856 – 1916 người Mỹ) với ông người được coi là cha đẻ thuyết khoa học QL, sau này nhiều công trình nghiên cứu khoa học QL ngày càng 104 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Sĩ số lớp học Tiếng Anh có tạo điều kiện thuận lợi cho việc học không? Có □ Không □ Học tiếng Anh trường, bạn được trọng rèn kỹ nào? Nghe, Nói, Đọc, Viết □ Nói, Đọc, Viết □ Nghe, Đọc, Viết □ Đọc, Viết □ Bạn muốn học lại Tiếng Anh từ đầu? Có □ Không □ Không ý kiến □ Khác (ghi rõ)… Kỹ khó bạn học Tiếng Anh? Nghe □ Nói □ Đọc □ Viết □ Ngoài chương trình, nhà trường nên có hoạt động Đội, Nhóm, Câu Lạc Bộ Tiếng Anh: Rất cần □ Không cần □ Bình thường □ Không quan tâm □ Chân thành cám ơn! 105 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ SỐ TIẾT HỌC TIẾNG ANH Bạn có giao tiếp với người nước ngoài? (Nếu có, vui lòng trả lời câu 2) Có □ Không □ Thái độ bạn giao tiếp với người nước ngoài? Rất tự tin □ Tự tin □ Không tự tin □ Bạn có muốn giao tiếp với người nước ngoài học Tiếng Anh? Rất muốn □ Muốn □ Không □ Không ý kiến □ Chương trình đào tạo tiếng Anh trường? Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không ý kiến □ Tài liệu “English for Arts” có làm bạn hài lòng không? Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Không ý kiến □ Theo bạn số tiết (từ 120 – 150 tiết/ năm) dành cho tiếng Anh phù hợp chưa? Khá Phù hợp □ Phù hợp □ Bình thường □ Không ý kiến □ Chương trình tiếng Anh (4 tiết / tuần) hợp lý? Khá hợp lý □ Hợp lý □ Bình thường □ Không ý kiến □ Chân thành cám ơn! 106 Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT THIẾT BỊ PHÒNG HỌC VÀ CÁCH THỨC THI TIẾNG ANH Trang thiết bị phòng học tiếng Anh (bàn ghế, phương tiện nghe nhìn)? Đầy đủ □ Khá đầy đủ □ Chấp nhận được □ Không đầy đủ □ Phòng học tiếng Anh đảm bảo ánh sáng, âm thanh, thông thoáng? Tốt □ Khá tốt □ Bình thường □ Không đạt □ Thời gian thi tiếng Anh có phù hợp? Phù hợp □ Khá phù hợp □ Bình thường □ Không ý kiến □ Mức độ bài thi tiếng Anh? Rất khó □ Khá khó □ Trung bình □ Dễ □ Đề thi môn Tiếng Anh sát với chương trình học? Phù hợp □ Khá phù hợp □ Bình thường □ Không ý kiến □ Việc tổ chức thi tiếng Anh? Rất nghiêm túc □ Khá nghiêm túc □ Trung bình □ Chưa nghiêm □ Theo bạn kỹ cần có kỳ thi tiếng Anh là? Nghe, Nói, Đọc, Viết □ Nói, Đọc, Viết □ Nghe, Đọc, Viết □ Đọc, Viết □ Theo bạn cần có cải tiến kỳ thi tiếng Anh là? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cám ơn! 107 108 Phụ lục 6: Rất đồng ý Không ý kiến TT PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Đồng ý Không đồng ý hoàn toàn Không đồng ý NỘI DUNG GIẢNG VIÊN, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Giáo viên tiếng Anh có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu? Giáo viên thường cập nhật phương pháp giảng dạy mới? Giáo viên có kiến thức chuyên môn sâu rộng và được cập nhật Giáo viên đảm bảo lên lớp? Giáo viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy? Giáo viên sử dụng tốt thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy? Giáo viên dạy Tiếng Anh kết hợp giáo dục nhân cách, lẽ sống, đạo đức cho sinh viên? Bạn thắc mắc Tiếng Anh trao đổi với giáo viên đứng lớp? SV được báo đầy đủ kết quả, bảng điểm trình học Ý KIẾN KHÁC 1.Theo bạn để nâng cao chất lượng đào tạo, thỏa mãn chuẩn đầu môn TA, nhà trường có nên cho học Tiếng Anh tăng cường không? Vì sao? Theo bạn để nâng cao chất lượng dạy và học TA cần làm gì? 􀀩Góp ý cho GV: 109 􀀩Góp ý cho khoa/tổ môn TA: Góp ý cho nhà trường: Mức độ thích ngành học bạn: Rất thích Thích Thích Không thích Không ý kiến Xin chân thành cám ơn 110 Phụ lục 7: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢNG DẠY VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý hoàn toàn Không đồng ý Không ý kiến TT NỘI DUNG 45 Việc đánh giá kết học tập (thông qua bài kiểm tra) được thực cách thường xuyên môn Tiếng Anh? Phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên với môn Tiếng Anh tốt? Cần nhiều hình thức để đánh giá kết học tập tiếng Anh sinh viên? Cuối học phần giáo viên cần lắng nghe ý kiến sinh viên để cải thiện phương pháp giảng dạy? Sinh viên được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy? Tổ môn Tiếng Anh quản lý tốt việc giảng dạy tiếng Anh? Sinh viên được thông báo tiêu chí đánh giá kết học tập môn tiếng Anh? Hoạt động tư vấn học tập đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu, chọn lựa và học tập SV Nhân viên thư viện phục vụ (phong cách, thái độ, giấc) GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU HỌC TẬP 10 Giáo trình Tiếng Anh cung cấp nội dung xác và cập nhật 11 Giáo viên giới thiệu trang web, giáo trình, tài liệu tham khảo mới, cập nhật bằng tiếng Việt, tiếng Anh… 12 Sinh viên dễ tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo 13 Sinh viên được giới thiệu sách chuyên ngành bằng Tiếng Anh 14 Sinh viên tìm tài liệu dễ dàng thư viện nhà trường 15 Thư viện đảm bảo số lượng, chất lượng sách báo, tài liệu Xin chân thành cám ơn Phụ lục 8: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH 111 Để có sở đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường cao đẳng địa bàn Tỉnh Đồng Nai nói chung và trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai nói riêng, mong Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến TT Tiêu chí đánh giá Năng lực chuyên môn Hiểu biết và vận dụng thực kế hoạch phân công giảng dạy môn tiếng Anh khoa Mức độ chuyên sâu kiến thức chuyên ngành giảng dạy Năng lực tay nghề, yêu nghề và tận tụy với nghề tốt Khả biên soạn phát triển chương trình, giáo trình Cập nhật kiến thức chuyên môn đưa vào bài giảng tiếng Anh Có lực nghiên cứu khoa học Có ý thức tự nâng cao trình độ Hiểu biết vấn đề văn hóa – xã hội lồng vào môn học Nhiệt tình hướng dẫn, bảo sinh viên học tập Khả sử dụng công cụ, công nghệ thông tin để hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp Năng lực sư phạm Khả thiết kế bài giảng, giáo án phù hợp yêu cầu, mục tiêu bài học Khả tổ chức kiểm tra đánh giá và phân tích kết học tập sinh viên 10 Xử lý tình sư phạm trình tổ chức dạy học 11 Khả chuẩn bị học liệu và điều kiện đảm bảo cho bài dạy 12 Sử dụng thành thạo và có hiệu học liệu, đồ dùng dạy học có giảng dạy lý Tố t Kh Trung Yếu bình 112 13 14 15 16 17 thuyết thực hành tiếng Áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khả thiết lập môi trường học tập tích cực, khuyến khích tham gia sinh viên Áp dụng phương pháp dạy học làm tăng tính tích cực học tập sinh viên Khả thiết kế công cụ để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 113 Chương trình đào tạo tiếng Anh trường Đồng ý không hoàn toàn Không đồng ý Không ý Đồng ý kiến Phần A: Đánh giá giảng viên chương trình Các vấn đề đánh giá Chương trình đào tạo trường là đại và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Chương trình có mục tiêu cụ thể, rõ ràng Mục tiêu chương trình khả thi điều kiện thực tiễn nhà trường Nội dung chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật, đổi Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đảm bảo tính hệ thống và có cấu trúc hợp lý, thuận lợi Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội Hợp lý lý thuyết và tính liên tục chương trình Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo 10 Phương pháp đánh giá theo lực thân 11 Sĩ số lớp tiếng Anh là phù hợp 12 12 12 12 12 12 1 1 2 2 3 3 4 4 Phần B: Tự đánh giá giảng viên Thày /Cô có phổ biến kế hoạch giảng dạy cụ thể cho sinh viên vào buổi Luôn □ Thỉnh thoảng □ Không □ Thầy/Cô đảm bảo lên lớp theo quy định Luôn □ Thỉnh thoảng □ Không □ Thầy/Cô đánh giá kế hoạch giảng dạy nhà trường nào? Rất hợp lý □ Hợp lý □ Chưa hợp lý □ Thầy/Cô đảm bảo thực kế hoạch giảng dạy Luôn □ Thỉnh thoảng □ Không □ Với môn tiêng Anh, Thầy/Cô thường sử dụng loại hình kiểm tra/thi nào sau 114 Tự luận, vấn đáp □ Trắc nghiệm khách quan □ Cả hai □ Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập nhà trường có khách quan chưa? Có □ Chưa □ Không ý kiến □ Thầy /Cô trao đổi với đồng nghiệp để áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến Luôn □ Thỉnh thoảng □ Không □ Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp nào sau giảng dạy môn học? Diễn giảng, Thảo luận, xêmina □ Hướng dẫn tự học □ Cả hai □ Các phương tiện dạy học nào sau thường được Thầy/Cô sử dụng? Máy chiếu đa phương tiện+máy tính □ Sử dụng kết hợp nhiều phương tiện □ Không sử dụng phương tiện nào □ 10 Trang thiết bị và sở vật chất trường Đủ □ Thiếu □ Đủ chưa hợp lý □ 11 Mức độ đại trang thiết bị sử dụng trường Hiện đại □ Lạc hậu □ Trung bình □ 12 Hiệu sử dụng trang thiết bị sử dụng trường Có hiệu □ Không hiệu □ Chưa hiệu □ 13 Chuẩn hóa nhân lực giảng dạy Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ 14 Chính sách nhà trường nhằm khuyến khích giảng viên dạy tốt Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ 15 Đầu tư sở vật chất tập trung cho môn tiếng Anh Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ 16 Chất lượng sinh viên tuyển đầu vào với môn tiếng Anh Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ 17 Kỹ nghề nghiệp và động học tập SV với môn tiếng Anh 115 Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ 18 Chuẩn đầu cho sinh viên trường nào? Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! 116 Phụ lục 9: PHIẾU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Để nâng cao chất lượng môn tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai, mong Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Phần A: Đánh giá cán quản lý chương trình Đồng ý Đồng ý không hoàn toàn không đồng ý Không ý kiến ST T Các vấn đề đánh giá Chương trình đào tạo tiếng Anh trường là đại và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Chương trình tiếng Anh có mục tiêu cụ thể, rõ ràng 4 4 4 4 4 4 Mục tiêu chương trình khả thi điều kiện thực tiễn nhà trường Nội dung chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật, đổi Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đảm bảo tính hệ thống và có cấu trúc hợp lý Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi sát với yêu cầu công việc Phân bố hợp lý lý thuyết và thực hành được ghi dầy đủ vào sổ đầu bài GV lên lớp Phù hợp kiến thức chuyên môn với công việc 10 Tỷ lệ phân bổ lý thuyết và thực hành hợp lý 11.Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy môn 12 Phương pháp kiểm tra theo lực và trình 117 118 Phần B: Đánh giá công tác giảng dạy giảng viên GV đảm bảo lên lớp theo quy định Thực kế hoạch giảng dạy Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Giảng viên đảm bảo thực phân phối chương trình Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ GV trao đổi để rút kinh nghiệm áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Hình thức kiểm tra đánh giá nhà trường có khách quan chưa? Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Giảng viên thường sử dụng phương pháp giảng dạy Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Trang thiết bị và sở vật chất sử dụng cho môn tiếng Anh trường Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Mức độ đại và hiệu sử dụng trang thiết bị cho môn tiếng Anh trường Có hiệu □ Chưa hiệu □ Không hiệu □ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! [...]... cứu khoa học, đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ… [4] Sinh hoạt tổ chuyên môn, chuyên đề, phương pháp giảng dạy, cách sử dụng thiết bị dạy học người QL cần động viên, tạo điều kiện để GV ý thức tự học, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là hệ thống các phương... tình trạng học tiếng Anh của SV hiện nay, giải pháp đổi mới phù hợp hơn nữa sẽ phải được đưa ra 1.3 Một số vấn đề quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai: 1.3.1 Yêu cầu về hiệu quả, năng lực quản lý chất lượng môn tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu của xã hội Hiện nay, môn tiếng Anh đã được đưa vào dạy ở bậc phổ thông, từ THCS đến THPT, một số nơi... đến nhân cách, đặc điểm về tâm lý, cần chú trọng đến nội dung sau: + Giáo dục thái độ, động cơ đúng trong sinh viên + Thực hiện nề nếp học tập, khuyến khích, động viên sinh viên học tập + Phối hợp gia đình, tổ chức xã hội, lực lượng giáo dục để quản lý việc học 1.2.6.4 Chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai Chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở Trường Cao đẳng... cao [18] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo có viết: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng) về mặt chính trị văn hóa, xã hội, kinh tế … bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng quản lý ... giảng dạy, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho mục đích nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng, mua sắm trang thiết bị theo yêu cầu của chương trình, nhằm mục đích hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả Khai thác trang thiết bị một cách khoa học và hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao trình độ, nghiệp vụ kỹ thuật cho GV * Quản lý hoạt động học: GV hướng dẫn SV lĩnh hội. .. trình dạy học là quá trình trong đó diễn ra hai hoạt động cơ bản là dạy và học, hai hoạt động này thống nhất với nhau, phản ánh tính chất hai mặt của quá trình dạy học và tạo ra chất lượng dạy học + Quản lý hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm trong bất cứ loại hình nhà trường nào, mục đích dạy học là nhân tố quyết định đem lại sự ham thích học tập, cách học, nhờ đó chất. .. quanh Thứ ba, các GV không được thường xuyên bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy mới, về chuyên môn Lớp học thì đông học viên, trình độ của học viên không đồng đều, số tiết trên lớp còn quá ít, phương tiện giảng dạy chưa đầy đủ 1.2.6 Chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở trường cao đẳng MTTT ĐN 1.2.6.1 Đặc điểm hoạt động dạy học HĐDH ở các trường CĐ là giúp SV có kiến thức về chuyên môn, kỹ năng thực... thực hiện phương pháp giảng dạy tích cực GV phải quan tâm đến việc tổ chức, thực hành và sử dụng tài liệu liên quan, các đồ dùng dạy học hiện đại Trong quá trình giảng dạy vẫn phải kế thừa các phương pháp giảng dạy truyền thống, phát triển phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp mới, phù hợp với hoàn cảnh của từng đơn vị trường học - Quản lý dự giờ và... trình học trên lớp 1.3.4 Yêu cầu, nội dung, chương trình, phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Từ thế kỷ XIX đến nay, rất nhiều phương pháp dạy học tiếng nước ngoài ra đời, phương pháp này nối tiếp phương pháp kia, phương pháp sau đoạn tuyệt với phương pháp trước và mỗi một phương pháp hay đường hướng đều cố gắng đáp ứng yêu cầu mới của việc dạy và học ngoại ngữ cũng như của xã hội. .. thuật trên cơ sở chung của khoa học QL nhưng cũng có nét riêng đối với lao động sư phạm, sản phẩm của nhà trường là nhân cách của học viên được rèn luyện, hoàn thiện một cách khoa học, có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2.4.3 Quản lý hoạt động dạy học - Khái niệm dạy học: 16 Dạy học là hoạt động chung của thầy và trò, hai hành động này cùng tồn tại và phát triển trong một quá trình thống ... thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Mỹ... luận quản lý chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung và môn tiếng Anh nói riêng + Hệ thống sở lý luận nâng cao chất lượng và quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường Cao đẳng,... Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai 6 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adrian Doff – Teaching English – Cambridge Teacher Training and Development, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching English
2. Ban bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 40 CT/TW của, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc xây dựng,nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục
3. Bộ GD&ĐT – Báo cáo về Đào tạo tiếng Anh trong các Trường Đại học không chuyên ngữ, Hà Nội ngày 25/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Đào tạo tiếng Anh trong các Trường Đại họckhông chuyên ngữ
4. Bộ GD&ĐT – Điều lệ Trường Cao Đẳng - Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường Cao Đẳng
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên ngày 01 tháng 07 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quychế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên
6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Quyết định số 31/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ - tin học ngày 04 tháng 06 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quychế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ - tin học
7. Bristish Council – English Language Teacher Training Project – Teaching the Skills, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachingthe Skills
8. Bùi Hiển – Phương pháp hiện đại dạy học Ngoại ngữ - NXB đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hiện đại dạy học Ngoại ngữ
Nhà XB: NXB đại học quốcgia Hà Nội
9. Các Mác, Ang Ghen toàn tập, (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ang Ghen toàn tập
Tác giả: Các Mác, Ang Ghen toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
11. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam - Đề án “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”
12. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam - Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” ban hành theo quyết định 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Dạy và học ngoại ngữtrong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”
13. David Numam – Second Language Teaching and Learning, Heinle &Heinle Publishers – An International Thomson Publishing Company, Boston, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Second Language Teaching and Learning
14. Nguyễn Minh Đạo – Cơ sở khoa học quản lý – NXB Chính trị quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
15. Phạm Minh Hạc – Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI – NXB Chính trị quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
16. Phạm Minh Hạc – Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục – NXB Giáo dục, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Harod Knoontz – Những vấn đề cốt yếu của quản lý – NXB Khoa học vàKỹ thuật Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật Hà Nội
18. Học viện hành chính – Giáo trình Quản lý Hành chính nhà nước, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Hành chính nhà nước
19. Jermy Harmer – The Practice of English Language Teaching – New Edition, NXB Longman, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Practice of English Language Teaching
Nhà XB: NXB Longman
20. Phạm Phương Luyện, Hoàng Xuân Hoa – Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh – NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp dạytiếng Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Peter King – Teaching English – Macmillan Education, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching English

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w