Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

139 27 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội *********************** kim thị thu hiền PHN TCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO NG CễNG NGHIP THC PHM Chuyên ngành: quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đoàn việt trì 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội *********************** kim thị thu hiền PHN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO NG CễNG NGHIP THC PHM Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh việt trì 2008 -1- MC LC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Phần Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người 10 lao động tổ chức 1.1 Chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 10 1.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động 25 tổ chức 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hướng giải pháp nâng cao chất lượng 37 đội ngũ người lao động tổ chức Phần Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên 45 Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm 2.1 Các đặc điểm Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm lịch 45 sử hình thành nhà trường 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao 65 đẳng cơng nghiệp thực phẩm 2.3 Phân tích tình trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao 81 Trường Cao đẳng CNTP Phần Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng 89 đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng CNTP 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình tiêu chuẩn tuyển dụng GV Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội 91 -23.2 Gii phỏp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình 94 độ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm 3.3 Giải pháp 3: Đổi phân công, đánh giá đãi ngộ đội ngũ 98 giảng viên trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội -3- DANH MC CC T VIT TẮT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NL Nhân lực CĐCNTP Cao đẳng công nghiệp thực phẩm CĐ Cao đẳng THCN Trung học chuyên nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hố -Hiện đại hố CN Cơng nghệ HS,SV Hoc sinh, Sinh viên Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội -4DANH MC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng 1.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động Trang 30 tổ chức theo mức độ đáp ứng cấu tuổi 1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động 31 tổ chức theo cấu giới tính 1.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo 32 thâm niên, kinh nghiệm công tác 1.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động 32 tổ chức theo mức độ phù hợp cấu ngành nghề, trình độ đào tạo 1.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo mức 33 độ phù hợp cấu ngạch chức danh 1.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất 34 lượng công việc 1.7 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất 34 lượng sản phẩm 1.8 Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu sản phẩm tổ 35 chức 1.9 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng giảng viên 36 1.10 Xếp loại chất lượng đội ngũ người lao động tổ 37 chức 2.1 Thống kê đội ngũ giáo viên theo học vị đến năm 2008 61 2.2 Quy mô đào tạo trường từ năm 2003 đến năm 2008 63 2.3 Thực trạng giảng viên theo cấu khoảng tuổi 65 2.4 Bảng số lượng giảng viên theo khoảng tuổi giới tính 67 Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội -52.5 Thc trng GV theo cấu khoảng tuổi 68 2.6 Thực trạng GV theo cấu giới tính 69 2.7 Bảng cấu GV theo thâm niên công tác 70 2.8 Thực trạng chất lượng GV theo thâm niên, kinh nghiệm 71 công tác 2.9 Bảng cấu GV theo ngành nghề đào tạo 72 2.10 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên theo cấu 73 ngành nghề, trình độ đào tạo 2.11 Bảng cấu đội ngũ giảng viên theo ngạch chức danh 76 2.12 Thực trạng chất lượng giáo viên theo cấu ngạch chức 76 danh 2.13 Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá đối tác 77 2.14 Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá xếp loại học 79 sinh tốt nghiệp 2.15 Tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo nhà trường 80 2.16 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng giảng viên 81 3.1 Dự báo nguồn nhân lực Trường (2008 – 2012) 92 3.2 Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành 93 đào tạo Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội -1- TểM TT tài: ”Phân tích đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm” Kết cấu luận văn Phần Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức Phần Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm Phần Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG MỘT ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT TỔ CHỨC 1.1 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1.1 Nhân lực tổ chức Nhân lực hiểu sức mạnh lực lượng lao động; sức mạnh đội ngũ lao động; sức mạnh cán bộ, cơng chức tổ chức Sức mạnh phải kết hợp loại người lao động nhóm yếu tố: Sức khoẻ, trình độ, tâm lý khả cố gắng Nhân lực tổ chức: Là toàn khả lao động mà tổ chức cần huy động cho việc thực hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài tổ chức 1.1.2 Giảng viên Tiêu chuẩn chung nhà giáo Theo Luật Giáo dục 2005, điều 70 nhà giáo trường Cao đẳng gọi giảng viên, làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, phải có tiêu chuẩn sau: Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Néi -2- Phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt - Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ - Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch thân rõ ràng Giảng viên trường Cao đẳng theo điều 72 Luật giáo dục có nhiệm vụ sau: - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục - Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trngj nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi, lợi ích đáng người học - Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Điều 73 Luật giáo dục qui định nhà giáo trường Cao đẳng có quyền sau đây: - Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự - Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Về trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo trường Cao đẳng điều 77 Luật giáo dục qui định: Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Néi -3Về phương thức tuyển dụng điều 79 qui định: Nhà giáo trường cao đẳng tuyển dụng theo phương thức ưu tiên sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt người có trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo Trước giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cao đẳng phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Đội ngũ giảng viên thể số lượng chất lượng giáo viên Chất lượng giáo viên thể trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên giảng dạy cơng trình nghiên cứu khoa học Đội ngũ giảng viên giảng dạy trường cao đẳng chia thành loại chủ yếu sau: (1) Giảng viên giảng dạy môn sở (2) Giảng viên dạy môn chuyên môn (lý thuyết thực hành) Trong Trường Cao đẳng theo tính chất lao động, hoạt động nhà trường tách lập phân định thành loại: Lao động trực tiếp giảng dạy Lao động quản lý Ngồi người ta cịn phân loại khả lao động đội ngũ giảng viên nhà trường theo dấu hiệu: giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn Trường Cao đẳng thời đại ngày cần đặc biệt quan tâm đầu tư (chính sách thu hút sử dụng hấp dẫn đối thủ cạnh tranh) để có ba nhân lực mạnh đồng là: chuyên gia quản lý chiến lược quản lý điều hành; giảng viên có trình độ chun mơn giỏi; giảng viên giàu kinh nghiệm Đây ba lực lượng có trình độ cao, trụ cột tổ chức tạo động làm việc đắn mạnh mẽ họ tạo hiệu hoạt động cao làm cho sức mạnh cạnh tranh nhà trường tăng nhanh, mạnh bền vững Quản lý đội ngũ người lao động tổ chức thực hiện, hồn thành cơng việc sau đây: Xác định nhu cầu nhân lực, lập kế hoạch đảm bảo nhân lực cho hoạt động tổ chức Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008 Đại học Bách khoa Hà Nội - 108 Phụ lục QUI MÔ ĐÀO TẠO CÁC NĂM 2003-2008 STT Năm Cao đẳng Trung cấp CN Học nghề Cộng 2003-2004 1100 1038 2138 2004-2005 1007 1050 2057 2005-2006 1233 1167 2400 2006-2007 1721 2116 3837 2007-2008 560 1790 928 3278 2008-2009 1860 2210 1039 5109 Phụ lục 3: BÁO CÁO VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Diện tích đất : 62.694 m2 Diện tích xây dựng : 8.000 m2 Trong đó: 2.1 Giảng đường : 6.768 m2; Tổng số phòng: 38 a/ Thuộc sở hữu Loại phòng (số chỗ ngồi) Số Ghi lượng Loại phòng ≤ 25 chỗ ngồi 03 A101, X201, X202 25

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần 1. Cơ sở lý luận về chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức

  • Phần 2. Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên của trường cao đẳng công nghệt thực phẩm

  • Phần 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

  • Kết luận

  • TL tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan