Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
907,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MAI THỊ HỒ ĐIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2010 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT ĐỘI 11 NGŨ GIẢNG VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng 11 giảng viên 1.1.1 Giáo dục đại học cao đẳng 11 1.1.2 Giảng viên trường Đại học, Cao đẳng 15 1.2 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ 20 giảng viên trường cao đẳng 1.2.1 Chất lượng nhân lực tổ chức 20 1.2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên cao 21 đẳng 1.2.3.1 Các yếu tố bên 21 1.2.3.2 Các yếu tố bên 22 1.3 Phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng 27 1.3.1 Mục đích, phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 27 cao đẳng 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá 29 1.3.3 Nội dung phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 30 trường cao đẳng 1.3.3.1 Đo lường chất lượng đội ngũ giảng viên 30 1.3.3.2 Phân tích chất lượng đội ngũ GV theo yếu tố ảnh hưởng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 42 GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 2.1 Giới thiệu tổng quan trường cao đẳng Thương mại Du lịch 42 2.1.1 Lịch sử hình thành trường cao đẳng Thương mại Du lịch 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 42 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 43 2.1.2.3 Chức Khoa Tổ môn 45 2.1.3 Sản phẩm đào tạo nhà trường 46 2.1.4 Quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất nguồn lực 47 tài nhà trường 2.2 Phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao 53 đẳng Thương mại Du lịch 2.2.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương 53 mại Du lịch qua hệ thống tiêu 2.2.1.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương 53 mại Du lịch mặt tổng lượng cấu loại 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương 61 mại Du lịch mặt trình độ chuyên môn đào tạo chất lượng công tác 2.2.1.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua đánh giá 67 chất lượng kết đào tạo 2.2.1.4 Tổng hợp tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ GV trường 72 cao đẳng Thương mại Du lịch 2.2.2 Phân tích chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại 73 Du lịch theo yếu tố ảnh hưởng 2.2.2.1 Phân tích tác động yếu tố bên 74 2.2.2.2 Phân tích tác động yếu tố bên 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 87 Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 88 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những thách thức, yêu cầu đội ngũ GV trường cao 88 đẳng Thương mại Du lịch đến 2015 3.1.1 Những thách thức phát triển trường cao đẳng 88 Thương mại Du lịch đến 2015 3.1.2 Những yêu cầu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 90 Thương mại Du lịch 3.2 Giải pháp 1: Đổi tiêu chuẩn qui trình tuyển dụng giảng 91 viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến năm 2015 3.2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn: 91 3.2.2 Các nội dung cần thực 91 3.2.3 Hiệu thực giải pháp 97 3.3 Giải pháp 2: Đổi việc phân công giảng dạy, phương pháp 97 đánh giá thành tích đóng góp sách đãi ngộ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến 2015 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 97 3.3.2 Các nội dung cần thực 98 3.3.3 Hiệu thực giải pháp 104 3.4 Giải pháp 3: Đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ 104 cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến 2015 3.4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 104 3.4.2 Các nội dung cần thực 104 3.4.3 Hiệu thực giải pháp 106 KẾT LUẬN 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giảng viên BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân SV-HS Sinh viên- học sinh SV Sinh viên KT-TC Kế toán- tài KS-DL Khách sạn- Du lịch QTKD Quản trị kinh doanh Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu 1.1 Đánh giá mức độ hợp lý cấu giảng viên cho khoa 31 1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng 32 cấu giới tính 1.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng 32 cấu tuổi 1.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng 33 cấu thâm niên công tác 1.5 Đánh giá chất lượng đào tạo giảng viên mặt trình độ 34 chuyên môn 1.6 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường 37 cao đẳng 1.7 Xếp loại chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 37 1.8 Kết tổng hợp sách đãi ngộ đơn vị đào tạo đề 40 xuất đổi 1.9 Kết tổng hợp số sách hỗ trợ đào tạo nâng 40 cao trình độ cho đội ngũ GV đơn vị đào tạo đề xuất giải pháp 2.1 Quy mô đào tạo tính đến ngày 20/01/2010 trường cao 48 đẳng Thương mại Du lịch 2.2 Tổng hợp số lượng - cấu trình độ đội ngũ giáo viên năm học 49 2008 – 2009 2.3 Hệ số quy đổi GV sở đào tạo hệ cao đẳng Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 50 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 2.4 Cơ sở vật chất Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 50 2.5 Mức đầu tư sở vật chất giai đoạn 2004-2008 53 2.6 Tỷ lệ số SV-HS quy đổi số GV quy đổi trường cao đẳng 54 Thương mại Du lịch đến ngày 20/01/2010 2.7 Đánh giá mức độ hợp lý cấu giảng viên cho khoa 55 2.8 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng 57 cấu giới tính 2.9 Cơ cấu GV trường Cao đẳng Thương mại Du lịch theo khoảng 58 tuổi 2.10 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương 58 mại Du lịch theo mức độ đáp ứng cấu tuổi 2.11 Cơ cấu GV trường Cao đẳng Thương mại Du lịch theo thâm 59 niên công tác 2.12 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng 60 cấu thâm niên công tác 2.13 Đánh giá chất lượng đào tạo giảng viên mặt trình độ 61 chuyên môn 2.14 Kết nghiên cứu khoa học cán giảng viên trường Cao 63 đẳng Thương mại Du lịch 2.15 Tổng hợp kết đánh giá cán quản lý chất lượng công 64 tác đội ngũ GV trường CĐ Thương mại DL 2.16 Tổng hợp kết đánh giá GV chất lượng công tác 65 đội ngũ Gv trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 2.17 Tổng hợp kết đánh giá SV-HS chất lượng công tác 66 giảng dạy GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 2.18 Kết học tập, rèn luyện SV trường Cao đẳng Thương mại 67 Du lịch năm học 2009- 2010 2.19 Kết tốt nghiệp tình trạng việc làm SV cao đẳng 67 quy trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 2.20 Báo cáo công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế trường 68 Cao đẳng Kinh tế- Tài Thái nguyên năm 2009 2.21 Tổng hợp kết đánh giá SV-HS chất lượng đào tạo 69 trường cao đẳng Thương mại Du lịch 2.22 Tổng hợp kết đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào 70 tạo trường cao đẳng Thương mại Du lịch 2.23 Tổng hợp kết đánh giá chất lượng đội ngũ GV trường cao 73 đẳng Thương mại Du lịch 2.24 Kết tổng hợp số sách đãi ngộ đội 83 ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch 2.25 Kết tổng hợp số sách hỗ trợ đào tạo nâng 85 cao trình độ cho đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch 3.1 Số lượng cấu GV cần tuyển cho khoa giai đoạn 93 2010-2015 trường cao đẳng Thương mại Du lịch 3.2 Mẫu Phiếu đánh giá Giảng viên 3.3 Kết tổng hợp nội dung sách đãi ngộ đội 99 102 ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch đề xuất giải pháp 3.4 Kết tổng hợp nội dung sách hỗ trợ đào tạo 105 nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch đề xuất giải pháp Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề chất lượng nhân lực vấn đề nóng bỏng xã hội tổ chức kinh tế tri thức, mà nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày gia tăng Điều quan trọng trường Đại học, cao đẳng - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Để đáp ứng nhu cầu xã hội đồng thời để cạnh tranh được, trường Đại học, cao đẳng phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Trong đó, chất lượng đội ngũ giảng viên nhân tố quan trọng tạo nên chất lượng đào tạo nhà trường Như nói đội ngũ giảng viên chất lượng cao yêu cầu thiết yếu để trường Đại học, cao đẳng tồn phát triển điều kiện hội nhập cạnh tranh Trước yêu cầu thiết trên, Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch có quan tâm đầu tư nhằm tạo dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng cao Tuy nhiên, yêu cầu chất lượng với thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường có chênh lệch lớn, buộc nhà trường phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chính cấp thiết bất cập thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch.” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường, đáp ứng đòi hỏi kinh tế tri thức Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại Du lịch Mục đích nghiên cứu Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài hướng vào nghiên cứu mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học, cao đẳng Thứ hai, phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại Du lịch giai đoạn 2006- 2010, từ rút kết luận chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường nguyên nhân dẫn đến mức chất lượng Thứ ba, mục tiêu cuối đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại Du lịch giai đoạn 2010 đến 2015, đáp ứng yêu cầu phát triển mà nhà trường xác định Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức tạp rộng lớn đề tài, thời gian kiến thức kinh nghiệm tác giả hạn chế, đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại Du lịch số liệu thu thập tính đến tháng 5/2010 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp chủ yếu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả vấn đề chất lượng nhân lực nói chung chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng - Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan đến công tác đào tạo giảng viên * Phương pháp điều tra, khảo sát Thực điều tra, khảo sát ý kiến người học; khảo sát cán quản lý giảng viên nhà trường; khảo sát ý kiến doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo trường để tìm hiểu chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường nhiều mặt * Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia giáo dục đào tạo để xây dựng sở cho việc nghiên cứu phân tích Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội gia khoa, tổ môn- phận trực tiếp sử dụng GV để có ý kiến phù hợp với thực tế giảng dạy Tiêu chuẩn tuyển dụng phải phù hợp với vị trí tuyển dụng + Đối với yêu cầu đặt GV cho thấy tiêu chuẩn tuyển dụng mà nhà trường áp dụng từ trước đến cho việc tuyển dụng GV chưa hợp lý, tác giả xin đưa số ý kiến đóng góp tiêu chuẩn tuyển dụng sau: - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học quy chuyên ngành loại trở lên, ưu tiên cho người có thạc sĩ tiến sĩ người có kinh nghiệm giảng dạy Đối với người có trình độ Tiến sĩ xét tuyển thẳng vào ngạch viên chức, người có trình độ Thạc sĩ cộng 20 điểm ưu tiên vào tổng số điểm thi tuyển - Trình độ ngoại ngữ: C tiếng Anh ngoại ngữ khác - Tin học: Trình độ B cho chương trình tin học - Tuổi đời: từ 22- 35 tuổi - Sức khỏe: tốt - Ngoại hình: nam cao từ 1,60m trở lên; nữ cao từ 1,55m trở lên - Giao tiếp tốt - Có khả để tiếp tục nâng cao trình độ Bước 3: Xác định nguồn tuyển dụng Việc xác định xác nguồn tuyển dụng giúp nhà trường nhanh chóng tìm kiếm GV có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng tốt tiêu chuẩn tuyển dụng Có hai loại nguồn tuyển dụng thường đơn vị cân nhắc nguồn bên bên đơn vị Tuy nhiên, với việc tuyển dụng GV trường Cao đẳng Thương mại Du lịch việc thuyên chuyển cán từ phận khác sang không phù hợp đa số cán không đáp ứng tiêu chuẩn tuyển dụng tuổi đời, đặc biệt trình độ chuyên môn Vì nhà trường nên trọng nguồn bên Cụ thể nên quan tâm tới nguồn tuyển dụng: Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 94 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội - Sinh viên khá, giỏi tốt nghiệp trường Đại học có uy tín Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Thương mại, Học viện Tài - Những người thân quen với đội ngũ GV, công nhân viên nhà trường phù hợp với tiêu chuẩn tuyển dụng Bước 4: Thông báo tuyển dụng định thành lập hội đồng tuyển dụng Thông báo tuyển dụng GV nhà trường cần thông báo rộng rãi hình thức khác Đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí địa phương chí niêm yết bảng tin trường Đại học có uy tín trước 30 ngày trước ngày thi tuyển Việc thông báo rộng rãi nhu cầu tuyển dụng nhà trường giúp nhà trường có hội tìm kiếm, lựa chọn GV phù hợp Đối với việc thành lập hội đồng tuyển dụng nên có mặt phụ trách tổ môn GV chuyên ngành, có kinh nghiệm giảng dạy Bước 5: Tiếp nhận hồ sơ, sơ tuyển Việc tiếp nhận hồ sơ vấn sơ thực phòng Tổ chức hành nhà trường Hồ sơ cần phân loại thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm 1: Gồm hồ sơ đạt tiêu chuẩn tuyển dụng, có lưu ý hồ sơ đạt tiêu chuẩn tuyển dụng mức cao Nhóm 2: Những hồ sơ có điểm chưa đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn (ví dụ: chiều cao ) giữ lại để bổ xung cần thiết Nhóm 3: gồm hồ sơ không đạt tiêu chuẩn, cần loại bỏ Bước 6: Thi tuyển Sau thông báo hồ sơ đạt tiêu chuẩn, Hội đông tuyển dụng lên kế hoạch thi tuyển viên chức Quy định cụ thể về: - Thời gian, địa điểm tổ chức thi tuyển - Nội dung thi: gồm thi giảng tiết theo bốc thăm; thi nhận thức chung luật giáo dục, pháp lệnh cán công chức ; thi Ngoại ngữ Tin học Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 95 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Toàn thời gian, địa điểm, nội dung thi phải thông báo rộng rãi tới tất thí sinh tham gia thi tuyển Việc thi tuyển phải tiến hành cách nghiêm túc, khách quan, trung thực Việc đánh giá thí sinh thông qua chấm điểm nên có tham gia không cán trường mà cán trường phù hợp với chuyên môn nhằm đảm bảo tính trung thực Kết thi tuyển thí sinh phải công bố công khai, rộng rãi cách niêm yết bảng tin nhà trường gửi kết đến thí sinh thời gian nhanh Bước 7: Tiếp nhận GV mới, thử việc Người trúng tuyển ký hợp đồng lần đầu, thời gian thử việc 12 tháng với Hiệu trưởng nhà trường GV giao khoa, tổ môn Khoa, tổ môn cử người kèm cặp, hướng dẫn, giúp đỡ mặt chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề có liên quan tới công việc khoa nhà trường với mục đích hòa nhập GV vào môi trường làm việc nhanh Bước 8: Quyết định bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Khi hết thời gian thử việc, GV thử việc phải làm báo cáo kết thử việc; GV hướng dẫn thử việc phải có nhận xét, đánh giá kết người thử việc báo cáo Trưởng khoa - Trưởng khoa đánh giá phẩm chất đạo đức kết công việc GV thử việc đạt yêu cầu đề nghị Hiệu trưởng ký tiếp hợp đồng làm việc định bổ nhiệm vào ngạch viên chức Bước 9: Đào tạo, bồi dưỡng Các GV nhà trường tuyển dụng đa số đào tạo mặt lý thuyết theo chuyên ngành theo học kiến thức thực tế hạn chế Mặt khác hầu hết họ chưa có nghiệp vụ sư phạm để thực tốt công tác giảng dạy sau Gv bổ nhiệm vào ngạch viên chức nhà trường cần thực việc đào tạo, bồi dưỡng mặt chuyên môn nghiệp vụ cho GV Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 96 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Cụ thể kiến thức cần bổ sung cho GV bao gồm: - Nghiệp vụ sư phạm bậc - Kỹ thiết kế giảng điện tử - Kiến thức thực tế theo chuyên ngành 3.2.3 Hiệu thực giải pháp Khi thực tốt giải pháp giúp nhà trường: - Xây dựng sách tuyển dụng hợp lý từ tăng cường sức hút nhân lực có trình độ cao vào làm GV - Khắc phục tình trạng thiếu GV cấu GV chưa hợp lý - Tuyển dụng GV có trình độ chuyên môn cao từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV 3.3 Giải pháp 2: Đổi việc phân công giảng dạy, phương pháp đánh giá thành tích đóng góp sách đãi ngộ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến 2015 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn - Việc phân công giảng dạy hợp lý, chuyên ngành GV đào tạo, phù hợp với lực, sở trường điều kiện người sở để GV phát huy hết khả năng, đạt hiệu cao công tác Phương pháp đánh giá thành tích đóng góp GV xác, khách quan thúc đẩy GV nỗ lực công việc họ đãi ngộ xứng đáng Chính sách đãi ngộ hấp dẫn giúp tạo điều kiện cho GV hoàn thành tốt công việc, kích thích GV công tác học tập tốt, giữ chân GV có trình độ thu hút người giỏi vào đội ngũ GV nhà trường - Thực tế trường cao đẳng Thương mại Du lịch cho thấy việc phân công giảng dạy chưa hợp lý, phương pháp đánh giá thành tích mang nặng tính hình thức chưa có tác dụng kích thích GV làm việc, sách đãi ngộ chưa thực hấp dẫn Chính tác giả xin đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện việc phân công giảng dạy, phương pháp đánh giá thành tích đóng góp sách đãi ngộ nhà trường Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 97 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.2 Các nội dung cần thực Thứ nhất: Đổi việc phân công giảng dạy Nhà trường phải đưa quy định cụ thể việc phân công giảng dạy hợp lý quán triệt tới khoa tổ môn Cụ thể: - Rà soát lại môn học- GV phân công trước với chuyên ngành đào tạo hay chưa từ phân công lại môn học giảng dạy cho GV theo chuyên ngành GV đào tạo, thiết không để tình trạng có GV biên soạn giảng dạy môn học không chuyên ngành - Mỗi GV nên tập trung giảng dạy khoảng 2-3 môn học chuyên ngành để GV tập trung vào việc nghiên cứu biên soạn, cập nhật thông tin kịp thời học tập nâng cao trình độ - Khi phân công giảng dạy phải có cân đối giảng GV có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao với GV trẻ, vào nghề, kinh nghiệm, chuyên môn chưa vững Cụ thể, GV trẻ nên phân công số lượng giảng đủ định mức vượt định mức khoảng 100 tiết để GV có thời gian chỉnh giảng, nghiên cứu tài liệu, học tập nâng cao trình độ Vì GV trình tập giao khoảng 300 tiết giảng/ năm, GV hết tập năm đầu khoảng 600 tiết giảng / năm - Đối với môn học đưa vào giảng dạy chuyên ngành mở nhà trường nên giao cho GV có kinh nghệm biên soạn theo chuyên ngành đào tạo Sau khoa tổ môn phân công giảng đầu kỳ nộp cho Phòng Đào tạo, Trưởng Phó trưởng phòng đào tạo phải rà soát lại lần nữa, thấy có điểm bất hợp lý việc phân công giảng dạy khoa có ý kiến góp ý với Phụ trách khoa để thực việc phân công lại cho hợp lý Thứ hai: Đổi phương pháp đánh giá thành tích đóng góp GV Đánh giá thành tích công tác GV cần tiến hành theo trình tự sau: Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 98 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Mỗi giảng viên tổng kết công tác năm tự đánh giá, cho điểm theo tiêu chí xếp loại theo mẫu "Phiếu đánh giá Giảng viên" (được xây dựng đây.) Tập thể đơn vị nơi GV làm việc góp ý kiến cho tự nhận xét kết công tác GV góp ý kiến đánh giá, đề nghị xếp loại cho GV Phụ trách khoa trực tiếp đánh giá cán bộ, viên chức theo nội dung tham khảo ý kiến nhận xét tập thể để tổng hợp, xếp loại GV theo mức độ: Xuất sắc, Khá, Trung bình Kém Kết đánh giá, xếp loại GV thông báo đến GV GV có quyền trình bày ý kiến, bảo lưu ý kiến nội dung không trí kết đánh giá thân phải chấp hành ý kiến kết luận quan quản lý có thẩm quyền Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Nhà trường họp, nhận xét, bình bầu, báo cáo, đề nghị lãnh đạo cấp có thẩm quyền định danh hiệu thi đua khen thưởng Để khắc phục việc đánh giá chung chung mang tính hình thức, nhà trường nên đánh giá thành tích công tác GV theo tiêu chí xây đựng mẫu phiếu đánh giá sau: Bảng 3.2 Mẫu Phiếu đánh giá Giảng viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN Học kỳ: Năm học 200 - 200 Họ tên: Đơn vị: Điểm tối đa CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1/ CÓ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT, GƯƠNG MẪU CHẤP HÀNH CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC: - Mẫu mực lao động sư phạm, trung thực Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 99 Điểm tự đánh giá Điểm đơn vị đánh giá 12 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội khoa học, đồng nghiệp sinh viên tin yêu, quý trọng - Gương mẫu chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nghiêm túc thực nội quy, quy định nhà trường - Giúp đỡ, tương trợ đồng nghiệp, tích cực tham gia phong trào thi đua, đóng góp xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh - Tham gia đầy đủ, hoạt động phong trào họp môn, khoa nhà trường 3 2/ KẾT QUẢ CÔNG TÁC a Khối lượng công việc: (Bao gồm tất công việc thực hiện) - Số tiết thực hiện: 24 - Số tiết hướng dẫn thực hành: b Các công việc phụ trách khác: - Quản lý phòng thí nghiệm: 0,5 - Quản lý Bộ môn: 0,5 - Quản lý khoa: 0,5 - Hướng dẫn tiểu luận, khóa luận, luận văn tốt nghiệp hoàn thành thời hạn - Công tác chủ nhiệm lớp: 0,5 0,5 - Các công tác khác phân công: 0,5 c Chỉ tiêu đánh giá chất lượng: - Đảm bảo nội dung chương trình chi tiết tiến độ - Môn học có đủ chương trình chi tiết, tập, thảo luận, tài liệu tham khảo, có sử dụng Projector - Có đánh giá dự môn lý thuyết thực hành có đo lường mức độ thỏa mãn người học d Nghiên cứu khoa học: - Thực có kết đề tài nghiên cứu khoa học đảm nhận - Được hội đồng khoa học nghiệm thu:(Tốt:3, Khá: 2, Đạt: 1) - Biên soạn giáo trình chỉnh lý bổ sung Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 100 3 3 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội 3/ TÍCH CỰC HỌC TẬP, TỰ HỌC TẬP BỒI DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀY CÀNG CAO - Cập nhật thông tin khoa học liên quan đến chuyên môn - Tích cực học tập nâng cao trình độ - Trong học kỳ có báo cáo chuyên môn đăng báo tạp chí 4/ CÓ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG CÔNG NHẬN TỔNG CỘNG: 3 50 Về tiêu chí chất lượng giảng dạy, để việc đánh giá khách quan, trung thực, có tính đến mức độ hài lòng người học- đối tượng mà hoạt động giảng dạy GV trực tiếp tác động tới, định kỳ năm lần nhà trường tiến hành khảo sát ý kiến SV-HS công tác giảng dạy GV thông qua phát phiếu điều tra Mặt khác, trang Web nhà trường nên có mục lấy ý kiến SV cách dân chủ để có ý kiến SV GV vấn đề khác Thứ ba: Đổi sách đãi ngộ GV - Nâng khoản trợ cấp GV lên mức cao để giúp đỡ GV vượt qua khó khăn cách thực Nên tạo điều kiện cho GV vay tiền từ quỹ phúc lợi (5.000.000đ/lần) để giải khó khăn gia đình khó khăn học tập nâng cao trình độ Nâng mức trợ cấp tức nhà trường quan tâm cách thực tới đời sống GV, đồng hành GV vượt qua khó khăn, từ tạo gắn bó GV nhà trường - Đối với thu nhập hàng tháng GV, lương bản, tiền ăn ca, phụ cấp đứng lớp nên có khoản thưởng hàng tháng GV hoàn thành tốt công việc giao, không vi phạm kỷ luật Có thể thưởng thông qua chấm công A-B-C GV hàng tháng, công A thưởng 20% lương bản, công B thưởng 5% lương bản, công C thưởng Việc thưởng hàng tháng cho GV theo khối Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 101 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội lượng công tác thực tế giúp kích thích tinh thần làm việc GV đồng thời tạo thêm khoản thu nhập định giúp GV giảm bớt gánh nặng chi tiêu hàng tháng Tiền công vượt định mức nâng lên mức 35.000đ/giờ Nhà trường phải tìm cách thu hút SV, mở rộng quy mô đào tạo, mở thêm lớp bồi dưỡng để có nguồn tăng thu nhập cho GV - Đối với GV giảng lớp ngoại tỉnh, phải xa gia đình, gặp nhiều khó khăn nhà trường phải có biện pháp động viên khuyến khích kịp thời, có chế độ đãi ngộ hợp lý Cụ thể, nên tính đơn giá cao tiết giảng lớp ngoại tỉnh, kiến nghị mức đơn giá bình quân tiêu chuẩn lớp ngoại tỉnh phải đạt 35.000đ/ Tiền công tác phí nâng lên để phù hợp với mức giá đắt đỏ nay, phải đạt mức 100.000đ/ngày Đồng thời phân công bố trí GV giảng xa hợp lý để sau đợt công tác (thường kéo dài 2-3 tuần) GV phải nghỉ ngơi tuần để giải việc gia đình Đối với GV có điều kiện gia đình khó khăn, neo đơn, nhỏ tuổi, cha mẹ già yếu…cố gắng bố trí giảng dạy trường, không công tác xa - Hàng năm, theo đề nghị khoa nhà trường cần lập kế hoạch đầu tư bổ sung sở vật chất cần thiết phục vụ công tác GV học tập SV Cụ thể cần trang bị toàn phòng học có máy chiếu cố định tạo điều kiện cho GV giảng dạy giáo án điện tử tốt Tại khoa phải có đầy đủ sở vật chất phục vụ hoạt động khoa điện thoại cố định, điều hòa nhiệt độ (hiện chưa có), máy vi tính, máy in (mỗi khoa trung bình 6-7 GV/ máy vi tính- máy in, tỷ lệ thấp sơ với nhu cầu sử dụng nay) Bảng 3.3 Kết tổng hợp nội dung sách đãi ngộ đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch đề xuất giải pháp Thực trạng Nội dung đơn vị đào tạo Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý Thực trạng ĐTCT thành công (Trường CĐ Đề xuất cho nhà trường Kinh tế- tài 102 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội TN) Thu nhập 2-3,5 tháng triệu bình đồng/tháng 3- triệu - Cần xây dựng phương đồng/tháng pháp tính lương hợp lý, có tác dụng phân biệt GV quân trình độ khác không theo thâm niên công tác - Hàng tháng lương có thêm khoản thưởng cho GV thực tốt nhiệm vụ Cơ cấu thu Lương Lương (60%) Tăng tỷ trọng lương tăng nhập tháng chủ yếu + tiền ăn ca (8%) + thêm lên khoảng 35%, đồng (65%) + tiền Lương tăng thêm thời nên tính lương theo ăn ca (9%) + theo lương ABC công ABC công tăng (32%) thêm (26%) Quan hệ Theo lương Đội ngũ CBQL: thu nhập bình bản, tương GV: đối cân đối quân Nhân viên lực ban: 1,2 lượng: Cán Đội ngũ CBQL: GV: phòng Nhân viên phòng ban: 1,2 quản lýGV- Nhân viên phục vụ Thỏa mãn Chưa quan Chưa quan tâm Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 103 Cán quản lý cần nắm rõ Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội nhu cầu cần tâm hoàn cảnh GV từ ưu tiên hiểu mong muốn GV có sách đãi ngộ phù hợp 3.3.3 Hiệu thực giải pháp Khi thực tốt giải pháp giúp nhà trường: - Tạo sách sử dụng đãi ngộ hợp lý GV, từ khuyến khích GV công tác tốt - Tăng cường gắn bó GV nhà trường, từ tạo động lực cho GV làm việc đồng thời sở để thu hút giữ chân GV có trình độ cao 3.4 Giải pháp 3: Đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến 2015 3.4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Chính sách hỗ trợ đào tạo nhà trường hấp dẫn khuyến khích trợ giúp GV cách tích cực việc học tập nâng cao trình độ, từ nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung - Thực tế trường cao đẳng Thương mại Du lịch cho thấy sách hỗ trợ đào tạo nhà trường chưa hấp dẫn GV học tập nâng cao trình độ 3.4.2 Các nội dung cần thực Thứ nhất: Xác định xác nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ GV nhà trường đến 2015 Xác định xác nhu cầu đào tạo giúp nhà trường xây dựng sách hỗ trợ đào tạo phù hợp Để xác định nhu cầu nhà trường phải vào: - Mục tiêu nhiệm vụ nhà trường đến 2015: Nhà trường đặt mục tiêu đến 2015 nâng cấp trường lên Đại học, để đạt điều nhà trường Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 104 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội phải có 40% Gv có trình độ thạc sĩ (với số GV tuyển đạt 178 GV phải có 71 GV có trình độ thạc sĩ số 28,5%), 25% GV có trình độ Tiến sĩ (khoảng 45 GV tỉ lệ 2,27%) - Căn vào quy mô đào tạo nhà trường: dự kiến giữ mức 5000SV đến 2015 - Căn vào nhu cầu học tập GV thông qua đăng ký GV - Căn vào số GV khoa bố trí học Thứ hai: Xác định sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho GV nhà trường Để hỗ trợ GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn sách hỗ trợ nhà trường nên tập trung vào nội dung tiền hỗ trợ thời gian Cụ thể, đề xuất vấn đề tập hợp bảng sau: Bảng 3.4 Kết tổng hợp nội dung sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch đề xuất giải pháp Thực trạng Thực trạng ĐTCT thành công đơn vị (Trường CĐ Đề xuất với nhà trường Nội dung Kinh tế- tài đào tạo TN) Số lượt GV 5-7 đào lượt 10-12 lượt GV/năm Để đạt mục tiêu đến 2015, tạo GV/năm năm nhà trường nên nâng cao trình thu xếp cử từ 12-15 GV độ bình học trình độ thạc sĩ quân Tiến sĩ hàng năm Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 105 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Cơ cấu nguồn Chiếm Đại học Bách khoa Hà Nội 0,5% Ngoài nguồn ngân Tìm kiếm thêm nguồn tiền chi cho đào tổng kinh phí sách nhà nước khác hỗ trợ cho đào tạo, tạo nhà có nguồn thu khác nhà trường nên trường, chủ nhà trường bổ liên hệ, hợp tác với yếu nguồn xung dơn vị đào tạo khác ngân sách nhà nước để giúp đỡ nước GV học tập Mức độ (%) 10% tổng chi 30% tổng chi phí Tăng mức hỗ trợ lên hỗ trợ phí cho cho khóa học khoảng 30-40% tổng chi khóa học GV phí khóa học GV Suất hỗ trợ 10.400.000đ/k 15.000.000đ/khóa Hỗ trợ đào tạo thạc sĩ hóa học Thạc đào tạo Thạc sĩ; khoảng 20.000.000đ/khóa, sĩ; 60.000.000đ/ khóa hỗ trợ đào tạo Tiến sĩ 15.000.000đ/ đào tạo Tiến sĩ khoảng 60.000.000đ/khóa khóa đào tạo Tiến sĩ 3.4.3 Hiệu thực giải pháp Khi thực tốt giải pháp giúp nhà trường: - Có sách hỗ trợ đào tạo hợp lý từ tạo điều kiện thu hút nhân lực có trình độ cao giữ chân GV giỏi nhà trường - Khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ góp phần ngày nâng cao chất lượng đội ngũ GV Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 106 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong xu hội nhập toàn cầu hóa nay, giáo dục nước nhà nói chung sở giáo dục đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đơn vị nghiệp CNH-HĐH đất nước, mặt khác phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để hội nhập với giáo dục khu vực giới Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng, Đại học nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Và để nâng cao chất lượng đào tạo trường yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào đánh giá chất lượng đội ngũ GV từ đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch sở thông tin đào tạo nhà trường dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng am hiểu vấn đề khác Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại Du lịch, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nhà trường Do hạn chế lực thời gian nghiên cứu, luận vân tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, hạn chế chưa thể giải toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ phía thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 107 Khoa Kinh tế Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức cán lao động tiền lương (2008), GS.TS Đỗ Văn Phức, NXB Bách Khoa Hà Nội Quản trị nhân (2003), Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê Quản trị nhân (1992), Trần kim Dung, Đại học Kinh tế TP HCM Quản trị nhân (2002), TS Nguyễn Thanh Hợi, NXB Thống kê Phương cách dùng người ông cha ta (1994), GS Phan Hữu Dật chủ biên, NXB CTQG Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2005-28-182, GS.TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm Lý luận dạy học đại học (2009), Vũ Đình Hoạt chủ biên, NXB Đại học sư phạm Nhân sự- chìa khóa thành công (1998), Matsushita Konosuke, Trần Quang Duệ dịch, NXB GTVT Quản tị nguồn nhân lực, G.T Milkovich, J.W.Boudrsau, người dịch: TS Vũ Trọng Hùng & TS Phan Thăng, NXB Thống kê 10 Luật Giáo dục năm 2005 11 Điều lệ trường Cao đẳng 12 Quyết định số 795/QĐ-BGDDT ngày 27/2/2010 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh, quy trình đăng ký, thông báo tiêu tuyển sinh, kiểm tra xử lý việc thực quy định xác định tiêu tuyển sinh sau đại học, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Học viên: Mai Thị Hồ Điệp Quản lý 110 Khoa Kinh tế ... chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao. .. 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 88 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ĐẾN NĂM 2015 3.1 Những thách thức, yêu cầu đội ngũ GV trường cao 88 đẳng Thương mại Du lịch. .. 1.2.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng * Khái niệm chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực giảng dạy trường cao đẳng