Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật

106 2.6K 15
Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam  luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ở VIỆT NAM ■ ■ ■ LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT CH U Y Ê N NGÀNH : LUẬ l KINH TẾ MÃ SỐ: 50515 / X - \o ỊM 'ị Người hướng d ẫ n k h o a học: TS. Phạm Công Trứ - Bộ Tư pháp HÀ NỘI, 2002 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLLĐ: Bộ luật lao dộng - B L Đ T B & X H : Bộ L ao động-T hương binh và X ã hội - 1LO: T ổ chức L ao động Q uốc tế - IPEC: C hương trình quốc tế về xoá bỏ lao đ ộ n g li e em - UN: Tổ chức L iên hợp quốc - U N IC E F: Q u ỹ Nhi đồng Liên hợp quốc - UBBV&CSTEVN: Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam 3 MỤC LỤC L Ờ I N Ó I Đ ẨU 6 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ s ự CẦN THIẾT PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ối VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ì, 1. 13 Lao động chưa thành niên - M ột loại lao động có đặc điểm riêng 13 1.1.1. Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Nam 13 1.1.2. Lao động chưa thành niên -Một loại lao động có đặc điểm riêng 12. 13. 15 1.1.2.1. Khái niệm lao động chưa thành niên 15 1.1.2.2. Phân loại lao dộng chưa thành niên 18 Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động chua thành niên. 21 1.2.1. Đặc điểm về sinh lý 21 1.2.2. Đặc điểm về tâm lý 22 1.2.3. Yếu tố xã hội 23 Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động chưa ( thành niên 24 1.3.1. Ý nghĩa kinh tế 24 1.3.2. Ý nghĩa xã hội 27 1.3.3. Ý nghĩa pháp lý 28 4 Lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối với lao động chưa thành niên ử Việt Nam 29 1.4.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 1994 30 ] .4.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động 34 Pháp luật quốc tê đối vói lao động chưa thành niên 35 1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc (UN) 35 1.5.2. Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tố (ỉLO) 37 CHƯƠNG 2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỤC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 43 Các quy định cơ bản với lao động chưa thàhh niên 43 2.1.1. Nhóm các quy định về việc làm và học nghề 44 2.1.2. Nhóm các quy định về hợp đổng lao động 47 2.1.3. Nhóm các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 48 2.1.4. Nhóm các quy dịnh về tiền lương, tiền công 50 2.1.5. Nhổm các quy định về bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động 51 2.1.6. Nhóm các quy định về tố tụng lao động có liên quan đến lao động chưa thành niên 52 2.1.7. Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động 53 2.1.8. Nhóm các quy định về thanh tra và xử phạt vi phạm 55 Thực trạng lao động chua thành niên và việc thục hiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực này 57 2.2.1. Thực trạng lao động chưa thành niên 57 2.2.2. Việc thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên 62 Nhận xét, đánh giá 81 2.3.1. Những ưu điểm 81 2.3.2. Những tồn tại 84 5 C H Ư Ơ N G 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM GÓP PHAN hoàn THIÊN VÀ THỤC MIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHUA THẢNH NIÊN 85 3. . Sụ cần thiết của việc hoàn thiện chê độ pháp lý về lao động 3.1. chưa thành niên 85 3.1.1. Vc mặt chủ quan 85 3.1.2. Về mặt khách quan 88 Một sô kiến nghị có tính chất giải pháp 88 3.2.1. Về mặt văn bản pháp luật 88 3.2.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện và hỗ trợ 93 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người kê tục sự ngiiệp của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác bảo vệ, chim sóc và giáo dục trẻ em, xác định đây là chiến lược và sự nghiệp của toàn xã hội. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội báo vệ, chăm sóc và giáo dục" (Điều 65). Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đá hội đại biểu toấn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã nêu rõ: “Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kim cho Irẻ em đưực sống trong môi trường an loàn và lành mạnh, phát triển hà hoà vé thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mổ côi, bị khuyết tật, sốig trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi” [64, 107]. Tại Hội nghị toàn quốc về công lác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Ire C1T ngày 30 tháng 6 năm 1998, đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nhấn minh: “ Một trong những quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đưừng lối của Đ;ng ta là coi trọng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp phíl triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trẻ em là lớp măng noi, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là lương lai của dân tộc. Các em sẽ là lổ'Ị người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng khi các cm còn clưa phát triển đầy đủ, còn non nớl cả về thể chất lẫn linh thần, dỗ bị lổn thiơng thì việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn luôn là mối quan lâm đặ; biệt, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta “ [62,5]. Việl Nam là mội quốc gia có nền kinh lế chưa Ihậl phát triển, nhưng dã diực cộng dồng quốc tế đánh giá cao về việc Ihực hiện các quyền của trỏ cm. 7 Vi, cũng do nền kinh tế chưa thật phát triển, nên một số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đang sớm phải bán sức lao động để mưu sinh. Dù rất không muốn nhưng phải Ihừa nhận ràng: đổ là một thực tế. Trẻ em lao động mặc dù đem lại m)t số lợi ích vật chất cho gia đình và cho bản than các em, nhưng nếu không diực báo vệ lốt về mặl luật pháp sẽ dễ bị lạm dụng, gây ra những hậu qua xấu vế thổ lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai của đ a nước. Trong khi chấp nhận một thực tế trẻ em lao động, Nhà nước đã có níững biện pháp bảo vệ họ, trong đó có biện pháp pháp luật. Trong quá trình đổi mới của đất nước, trong lĩnh vực luật pháp, Bộ luật LíO động được thộng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, cìng nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn khác đã góp phần đắc lực bíO vệ quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, không phải tất củ mọi nịười đều có khả năng như nhau khi tham gia quan hệ lao động. Bcn cạnh những người có ưu thế, có nhiều cơ may là những người yếu thế, có ít cơ may. D) vậy, bôn cạnh những quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động cũng có rứững quy định dành riêng cho một số loại lao động có đặc điểm riêng, hay ccn gọi là lao động đặc thù, trong đó có lao động chưa thành niên. Những quy địih về "Lao động chưa thành niên" tại Mục I, Chương XI của Bộ luật lao đ(ng kế thừa và phát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao cĩ(ng trẻ em, cũng như lao động là người chưa thành niên. Trong thời gian qua, trên thực tế đã có nhiều đơn vị, cơ sở, cá nhân là nịười sử dụng lao động có ý thức chấp hành tốt những quy định pháp luật dành clo lao động chưa thành niên, như những quy định về độ tuổi lao động và học n ‘hề, về giao kết hợp đồng lao động, về điều kiện lao động, bảo hộ lao đ(ng...Tuy nhiên, cũng còn không ít đơn vị, cá nhân, nhất là các cơ sở lư nhân, vẹc thực hiện những quy định pháp luật đối với lao động chưa thành niên chưa llật tốt, nôn quyền lợi của người lao động chưa thành niên chưa thực sự được ho hộ. Tinh Irạng sử dụng lao động chưa thành niên không có hợp đồng lao ỏng, không có bảo hiểm xã hội, sự vi phạm các quy định về thời gian làm vậc nghỉ ngơi, về an toàn, vệ sinh lao động...còn xảy ra khá phổ biến. Mặt k)á:, thực liễn cho thấy công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn bị hông lỏng: việc thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng Ihường xiyìn; việc xử lý những vi phạm còn bị coi nhẹ; việc tuyên truyền phổ biến piáo luật trong lĩnh vực này còn chưa thường xuyên và chưa sâu rộng. Trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như c c quan hệ xã hội khác, các quan hệ lao động, trong đó có lao động chưa tlàrh niên cũng không ngừng biến động. Điều này đòi hỏi một số quy định piá? luật lao động cần được bổ sung, sửa đổi để đáp ứng tình hình, trong đó có c c q u y phạm đối với lao động chưa thành niên. Trên đây là những lý do khiến chúng tôi chọn vấn đề "P háp lu ật về l;o động chưa thành niên ở Việt Nain " làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp GO học luật của mình. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn góp phần ViOviệc hoàn thiện hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế độ pháp lý đ)'i với lao động chưa thành niên ở nước ta. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: bao gồm hệ thống văn bản pháp luật \ỉ ao động chưa thành niên ở nước ta, chủ yếu là các quy định trong Bộ luật liođộng và những văn bản có liên quan. Đồng thời, đề tài nghiên cứu một số Ihu cạnh Ihực tiễn áp dụng pháp luật đối với lao động chưa thành niên ở nước I ti Hên nay tại một số cơ sở có sử dụng lao động chưa thành niên. Ngoài ra, để làm sáng tỏ những quy phạm lao động chưa thành niên ở Yi(t Nam, thì trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu pháp luật quốc t; (ó liên quan đến lĩnh vực này là cần thiết. Tuy nhiên, do khái niệm "lao cộig chưa thành niên" và "lao dộng trẻ em" về mặt lý luận cũng như nhận tiứ: thực tiễn còn nhiều điểm chưa phân biệt rõ, do vậy, ở chỗ này hay chỗ 9 khác cụm từ "lao động chưa Ihành niên" được dùng như cụm từ "lao động trẻ em", và ngược lại cũng là điều cần thiết và dễ hiểu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, từ những góc độ khác nhau, ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên đề, bài viết về Ihực trạng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, đáng chú ý như: - “V ân đề lao động trẻ em ” của Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 tập trung nêu vấn đề lao động trẻ em trên thế giới và vấr, dồ lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay, các giải pháp nhằm giải quyết vấr. để lao động trẻ em trong nền kinh tế thị trường, - "Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn" của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với UNICEF biên soạn, NXB Lao dộng - Xã hội, Hà Nội, năm 2000 hệ thống những quan điểm chỉ 'đạo cửa Đảig, cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước, đối với từng nhóm trẻ em có ìoàn cảnh đặc biệt. - "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội", do nhóm nghiên cứi của Khoa Tâm lý học, Trường Đai học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hà Nội và Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển tại V ia Nam (Save the Children Sweden) thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà N ậ , năm 2000. - Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề về trẻ em cũng được tổ chức, nhí: “Hội nghị bàn biện pháp phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lar.g thang ở các vùng trọng điểm ” ngày 6/10/1998; “Hội thảo Quốc gia th ic hiện Công ước 182 về lao động trẻ em ” ngày 28/6/2001. Ngoài ra, có một số bài báo cũng đề cập đến vấn đề lao động trẻ em, nlư: “ Lao dộng trẻ em: SOS” của Cao Hùng - Dương Minh Đức đăng trên Báo 10 LiO' động số ra ngày 22/8/2000; “Trẻ em lao động ở Vĩnh Long” của Văn Kim Kianh đăng trên Báo Giáo dục và Thời đại số ra ngày 03/5/1998 v.v... Các công trình, hoặc bài nghiên cứu nói trên chủ yếu tập trung vào đối tiựng trẻ cm và lao động trẻ em (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ en là người dưới 16 tuổi), trong đó có trẻ em lang thang tự kiếm sống, không tỉam gia quan hệ lao động. Còn đối với lao động chưa thành niên, theo Bộ luật la dộng là từ dưới 18 tuổi, có tham gia quan hệ lao động, Ihì ít được đề cập ốn. Vả lại, do mục đích nghiên cứu, mà hầu hết các công trình, bài viết chủ ýu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh chính sách xã hội, mà chưa quan tâm nhiều ứ'n khía cạnh pháp lý của vấn về lao động chưa thành niên, lao động trẻ em. Cio nên, có thể nói rằng, đề tài:" Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Mệt N am " của chúng tôi là công trình đầu tiên nghiên cứu mộl cách hệ tiống, lương đối toàn diện lao động chưa thành niên dưới góc độ pháp luật. 3. M ục đích, nhiệni vụ nghiên cứu của đề tài M ục đích nghiên cứu của đ ề tài gồm hai mặt là: - Phân tích làm sáng lỏ một số vấn đề cơ sở lý luận và Ihực tiễn chế độ p áp lý đối với lao động chưa thành niên. - Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhàm góp pần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động chưa thành niên, cũng như áp cang có hiệu quả chúng trong đời sống thực tiễn. N hiệm vụ nghiên cứu của đ ể tài là: M ột lủ, khái quát những vấn đề có tính lý luận chung về lao động chưa tiành niên, như: khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết, ý nghĩa của việc quy định rầng đối với lao động chưa thành niên, lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối \?i lao dộng chưa thành nicn ở nước ta. 11 Hai là, nghiên cứu những quy định pháp luật quốc tế liên quan đến lao địng chưa thành niên để so sánh, dối chiếu với pháp luật trong nước. Ba là, lìm hiểu ihực trạng thực hiện các quy định đối với lao động chưa tl ành nicn ở nước ta hiện nay, lừ đó rút ra những nhận xét, kết luận,đánh giá cin thiết. Bốn là, kiến nghị một số phương hướng và giải pháp góp phần hoàn thẹn và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Tác giả sử dụng phép biện chứng duy vật và quyết định luận của triết h)c Mác- Lc nin làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài. Kết lựp với tư lưởng Hổ Chí Minh: Coi trẻ em là người chủ tương lai của đất nước, ciăm sóc và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của toàn xã Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp vơi từng mặt, từng khía cạnh của đề tài, như: Phương pháp phân lích, tổng lup; phương pháp .so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích lịch sử; phương piáp khảo sát, điều tra xã hội học... 5. Những đóng góp chính của luận văn Là công trình đẩu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ pháp lý đ)i với lao động chưa thành niên ở Việt Nam, nhũng đóng góp chính của luận vin là: - Góp phần làm sáng lỏ Ihêm một số vấn đề lý luận về chế độ pháp lý díi với người chưa thành niên, như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa.... - Phân tích những quy định pháp luật quốc tế (chủ yếu các công ước CUI UN và của ILO) liên quan đến lao dộng chưa thành niên, có dối chiếu, so Sính với pháp luật trong nước. 12 - Đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng Ihực hiện pháp luật đối véi lao động chưa Ihành niên ở nước ta hiện nay cho thấy mức độ thích ứng và hièu quả của việc áp dụng các quy định này trên thực tế. - Đưa ra những kiến nghị có tính chất giải pháp kinh tế - xã hội, pháp lý nhằm hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả pháp luật đối với lao dộng chưa thành niên. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu là ở chỗ, có thể làm tài liệu tham kháo cho các nhà hoạch định chính sách, chế định pháp luật, cũng như phục vụ công tá; giảng dạy, nghiên cứu và cho tất cả những ai quan tâm đến lao động chưa thình niên dưới góc độ pháp luật. 6. Bô cục của luận vãn Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài mục lục, lời nói díu. kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thình 3 chương: Chương /. Khái quát chung về lao động chưa Ihành niên vàsự cầnIhiết pl ải có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên. Chương 2. Chế độ pháp lý hiện hành về lao động chưa thành niên và tlực tiễn thực hiện ở Việt Nam. Chương 3. Một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần hoàn thện và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên. 13 CHƯƠNG 1 KH ÁI Q U Á T CHUNG VỂ LAO ĐỘNG CHƯA TH ÀNH NIÊN V Ả S ự CẦN TH IẾ T PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ố i VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 LAO ĐỘN G CHƯA THÀNH NIÊN - M ỘT LOẠI LAO ĐỘNG :Ó ĐẶC ĐIỂM RIÊNG 1.1.1. Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Vam Hiến pháp năm 1992, một văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất của ìước ta đã ghi nhận tại Điều 55: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. ii ế n pháp cũng khẳng định: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Điều 52 ). Như vậy, quyền và nghĩa vụ lao động là một phạm trù pháp lý phổ )iến áp dụng với mọi công dân Việt Nam, điều này cũng phù hợp với Công rớc về quyền con người (năm 1948) của Liên hợp quốc. Bộ luật lao động năm 1994 có đưa ra định nghĩa: "Người lao động là Igười ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao lộng" (Điều 6). Song, có một Ihực tế là trong số những người lao động đáp ứng ả 3 yếu tố cần và đủ nêu trên không phải đều tham gia vào quan hệ lao động nột cách giống nhau. Từ những đặc điểm riêng của chủ thể tham gia quan hệ ao đệng, từ đặc điểựi của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của loanh nghiệp, môi Irường địa lý... mà ngoài những quy định chung cho mọi Igười lao động, Bộ luật lao động cũng đã dành hai chương: chương X và hương XI, quy định cho những loại lao động có đặc điểm riêng, hay còn gọi à lao động có tính đặc thù. Cần phải hiểu rằng, việc quy định một số chế độ ao động áp dụng riêng cho một số loại lao động đặc biệt không phải là một tặc qtycn, dặc lợi mà xuất phát lừ hoàn cảnh thực tế khách quan, cán giảm bớt ihững khó khăn, lận dụng và bảo vệ họ trong quan hệ lao động. 14 Như vậy, như m ột c h ế định của luật lao động Việt N am , có th ể hiểu lao íícttíỊ có dặc điểm 'riêng là hệ thống các quy phạm diều chỉnh m ột sỏ quan hệ ỉa ì dộng có những yếu tố dặc tlìã nhằm bảo vệ lợi ích CỈUI bản thân người lao dụiị> ('ŨIÌÍỊ như lợi ích chung của x ã hội. Trong điều kiện hiện nay, chế định lao động có đặc điểm riêng của pháp luật lao động Việt Nam được phân loại dựa trên một số yếu tố cơ ban và có tính phổ hiến sau: * Xuất phát từ những dặc điểm của bên chủ th ể là người lao động có: - Lao động nữ - Lao dộng chưa thành niên - Lao động là người làn tật - Lao động là người cao tuổi - Lao động có trình độ chuyên môn kỹ Ihuật cao - Lao động là người nước ngoài * Xuấl phát từ những đặc điểm của bên chủ th ể là người sử dụng lao dộng có: - Lao động cho tổ chức, cá nhân nước ngoài - Lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài - Lao động ở những nơi sử dụng dưới 10 người lao động * Xuất phát từ những đặc điểm, tính chất của công việc có: - Lao động nghệ thuật - Lao động làm việc tại nhà - Lao động giúp việc gia đình 15 L I.2. Lao động cliu'a thành niên - Một loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.2.1. Khái niệm lao động chưa thành niên Để hiểu khái niệm lao động chưa thành niên, trước hết cần làm rõ khái niộm về "trẻ em" và "người chưa thành niên". Điều I Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, ngày 20/11/1989, quy định: “ Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn” . Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có sử dụng cả hai thuật ngữ “trẻ em ” và “người chưa thành niên” . Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ngày 12/3/1991, quy định: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổ;” . Còn theo Bộ luật dân sự, năm 1995, quy định: "Người đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên. Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên” (Điều Như vậy, pháp luật Việt Nam công nhận người thành niên là người đủ 18 uổi Irở lên, khi chưa đủ 18 tuổi tức là người chưa thành niên. Còn khái niộĩn “trẻ em ” theo quy định của pháp luật Việt Nam không hoàn toàn trùng với quy định của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Xét về độ tuổi, thì trẻ ỉm theo quan niệm của Liên hợp quốc (dưới 18 tuổi) tương ứng với khái niệm “người chưa thành niên” (dưới 18 tuổi) của pháp luật Việt Nam. Tuy nhièn, do chúng ta sử dụng đồng thời cả hai thuật ngữ này, nên đã gây ra khá nhiễu rắc rối trong viộc áp dụng luật cũng như nghiên cứu luật. Cũng như vấn đề trẻ em và người chưa thành niên, trên thê giới hiện khíng có một khái niệm thống nhất về "lao động chưa thành niên". Đa phần các văn bản pháp lý quốc tế, kể cả Công ước quốc tế về quyền trẻ em, gọi chung là "lao động trẻ em (Child labour ) ", tức là lao động của nlìCìig người dưới 18 luổi. Theo Điều 2 của Công ước số 182 của ILO (tháng 6 năn 1999) về cấm và hành động ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức lao động 16 ẻ em tồi tệ nhất thì "Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em ” sẽ áp dụng cho ít :ả những người dưới 18 tuổi". Ở Việt Nam, theo Điều 6 Bộ luật lao động, thì “Người lao động là giời ít nhai (tủ 15 luổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao ệng”. Còn tại Khoản 1 Điéu 119 quy định “Người lao động chưa ihành niên ì người lao động dưới 18 tuổi”. Bộ luật lao động cũng sử dụng thuật ngữ trẻ IT, Điều J20 quy định:"Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc...". /l(t số các văn bản pháp quy như Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 1 9/1999 cũng có tên là "Về việc quy định Danh mục nghề, công việc và các iéu kiện được nhận trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm yiệc". Như vậy, pháp luật lao ộig Việt Nam chủ yếu sử dụng thuật ngữ "lao động chưa thành niên" đối với grời lao động dưới 18, nhưng cũng sử dụng cả thuật ngữ "lao động trẻ em", ố với những em dưới 15 tuổi. Tài liệu “Tìm hiểu Công ước về cấm và hành động ngay lập tức để xoá 'ỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” của Bộ Lao động - Thương 'iĩh và Xã hội, NXB Lao động và Xã hội, năm 2000 ở mục "Quan niệm quốc í 'ề lao động trẻ em" có viết: "Trước hết, chúng ta phải thống nhất khái niệm ác thuật ngữ xoay quanh vấn đề "lao động trẻ em"[44,9]. Tuy nhiên, người ta ũig lại chỉ đưa ra một số quan niệm chứ không đưa ra định nghĩa. Còn tại QIC "Nhận thức và khái niệm về lao động trẻ em ở Việt Nam" có đưa ra định Igiĩa “Cớ th ể hiểu lao động trẻ em là những trẻ em phải lao động trong các ỉiai kiện và m ỏi trường nặng nhọc, độc hại, quá sức đối với các em hay phải HỈhợc d ể lao động kiếm sông. Và việc trẻ em tham gia hoạt động kinh t ế ngoài ]i( học và các công việc nhẹ nhàng thì không được coi là lao động trẻ em 4‘,65]. Khái niệm này bao gồm cả lao động trẻ em không có quan hệ lao 17 Trong cuốn sách "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội", NXB Chính trị quốc gia, năm 2000 khi nói về thuật ngữ "lao động trẻ em" có viết; 'Dây là khái niệm cỏ nội dung rộng lớn và phức tạp vì dược ghép từ hai khái tiệm "lao dộng" và "trẻ em ”. Can cứ vảo dị nil nghĩa trẻ em và định nghĩa lao cộng ở trên ta có th ể xúc cíịiili lao động trẻ em là lao dộng do trẻ em thực )iện...Troni> nqliiên cứu này, lao dộng trẻ em được xác dị nil là lao cíộììg của Igiíời dưới 18 tuổi (theo Công ước quốc tế), của người dưới 16 tuổi (theo Luật Việt N a m ". Dặc điểm và tính chất của lao động trẻ em được hiểu khác nhau nỳ thuộc vào trình độ phát triển của x ã hội, vào quan niệm, văn htìá của mỗi (Hốc gia, mỗi dãn tộc " [52, 30-31]. Nhìn chung, các văn bản pháp lý quốc tế chủ yếu sử dụng thuật ngữ 'lao động trẻ em" (dưới 18 tuổi). Thuậl ngữ này có "độ vênh" nhất định với tiuật ngữ lao động trẻ em của Việt Nam (dưới 16 tuổi), nhưng lại tương dồng ’ới thuật ngữ "lao động là người chưa thành niên" trong Bộ luật lao động (dưới 8 tuổi). Do vậy, có thể hiểu: Lao động chưa thành niên là những người chưa iiành niên (ở Việt N am là người dưới 18 tuổi) tham gia hoạt động lao dộiii’, có num hệ lao dộng (trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động) nhằm mục đích tạo YI tim nhập đ ể nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình. Do sự chưa lõ ràng trong cách hiểu và sử dụng các khái niệm, thuậl Igữ trong lĩnh vực này, nên trong luận văn sẽ chủ yếu sử dụng thuật ngữ "lao (ộng chưa thành niên", và trong một số trường hợp nhất định cũng sử dụng củ liuật ngữ "lao động trẻ em". Nếu nói "lao động chưa thành niên" tức là nói tieo Bộ luật lao động, để chỉ các em dưới 18 tuổi và có tham gia quan hệ lao (ộng. Nếu nói "lao động trẻ em" là nói theo các văn bản pháp lý khác, như: Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục 18 rc cm (19 9 1)...Với thuật ngữ này, sc cổ thổ bao gồm ca lao động chưa thành li'n , nhưng chủ yôu là các em không Iham gia quan hệ lao động. 1.1.2.2. Phân loại lao động chua thành niên Có nhiều cách phân loại lao động chưa thành niên dựa Iheo các tiêu chí d á c nhau, như phân loại theo địa dư: nông thôn, thành thị; theo các ngành íiili tố: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khác; theo độ luổi, hoặc theo quan lệ lao dộng... Tuy nhiên, căn cứ vào thực tế các công việc mà trẻ em tham gia, )lổ biến nhất là phân loại lao động chưa thành niên theo độ tuổi mà pháp luật :h) phép và iheo quan hệ lao động. *Nếu phân loại theo tiêu chí tuổi, có: - Độ tuổi dưới 13: Đây là độ tuổi từ 8 đến dưới 13, ỉà ngưỡng thấp nhất mà pháp luậl cho •>híp và được quy định rất cụ thể, chạt chẽ đối với người sử dụng lao động khi 'á: em tham gia học nghề hoặc làm việc. Thông tư số 21/1999/TTỈLĐTB&XH, ngày 11/9/1999, của BLĐTB&XH đã quy định Danh mục nghề, :ôig việc và điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Irong lé cổ quy địnli:"Đối với một số trường hợp đặc biệt phai sử dụng trỏ em chưa lủ8 tuổi do Bộ Văn hoá-Thông lin quyết định". - Độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 15: Đày là độ tuổi trẻ em hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, một sô các ,n trong số đó tiếp tục học lên các bậc học cao hơn. Còn một số em vì một lý lcnào đó không thể tiếp tục học tập, thường là đối tượng trẻ em có hoàn cảnh lạ: biệt khó khăn Ihì các em phải học nghề, hoặc đi làm dể kiếm sống. Điều 12 Bộ luật lao động cũng quy định người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhấl )hti đủ 13 luổi, Irừ một số nghề do BLĐTB&XH quy định tại Thông tư 21 nói 1'éì. Đây cũng là độ luổi được pháp luật bao hộ lương đối nghiêm ngặt, vì nhìn 19 ;l ung ở độ tuổi này, thể lực và trí lực của các em còn non nớt. Trong khoa học ~>láp lý thường gọi đây là những người có "năng lực hành vi lao động không ìíy đủ". - Độ tuổi 15 đến dã IS tuổi: Người chưa thành nicn lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ lệ đa số. Họ có h: giao kết hựp đồng lao dộng và trư .thành mộl bên của quan hệ lao động và '1 IU sự diều chính của pháp luật lao dộng. Điều 6 Bộ luật lao động quy định: Tgười lao dộng là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao íêí liợp đổng lao động". Khoa học pháp lý gọi đây là những người có năng lực lình vi lao động. Tuy nhiên, đối với người lao động chưa đủ 18 tuổi, pháp luật ;Cng có những quy định bảo hộ cẩn thiết trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết :á: tranh chấp lao động, ngày 11/4/1996, tại Điều 21 "Năng lực hành vi về tố mg của đương sự" có quy định: 1. Người lao động từ đủ 18 luổi Irử lên có quyền tự mình thực hiện ỊU/cn, nghĩa vụ của đương sự trong tố lụng. 2. Trỏ em chưa đủ 15 luổi lliực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự rtng lố tụng thông qua người đại diện. Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể lự mình Iham gia tố lụng, nhưng khi cẩn thiết, Toà Ún triệu lập Ìg/ời đại diện của họ tham gia tố tụng. * Phân loại theo tiêu chí quail liệ lao dộng, có: - Người có quan hệ lao độììg; Tức là các em đã tham gia vào một quan hệ lao dộng bằng cách ký kết n91-1998 của Việri khoa học lao động và các vấn đề xã hội của Bộ Lao độngìưng binh và Xã hội dựa trên kết quả của hai cuộc điểu tra mức sống dân cư iiồii:TdiiỊỊ cục tìiống kê Điền tra mức SỐIÌÍỊ ỉ 992-93 và 1997-98) 27 Sô' liệu Ihớng kô cho thấy, phổn lớn trẻ em tham gia hoạt động kinh lế là làm kinh tế gia đình, nhưng lỷ lệ làm kinh tế gia đình giảm nhanh irong khoảng lliời gian giữa hai cuộc điều tra và độ luổi càng thấp thì giảm càng nhiều. Tỷ lộ trỏ em làm thuê và lự kiếm sống có xu hướng tăng, đặc biệt là ở độ tuổi 15-17. Như vậy, lie cm lao dộng kiếm sống ỉà một vấn đề của nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia chậm phát triển. Đói nghèo vừa là nguyên nhân vừa là hậu quá của lao động trẻ em. Chúng ta kiên quyết lìm mọi biện pháp loại bỏ việc lạm dụng sức lao động trẻ em, nhưng cũng nhìn nhận rằng, trẻ em lao dộng là một vấn đề Ihực tế. Lao động vừa sức, được tổ chức một cách khoa học là một trong những hoạt dộng cần thiết và quan trọng cho sự phái triển các năng lực, kỹ năng và tri Ihức ở trẻ em. Lao động còn là con đường, là hình thức xã hội hoá, qua đó trẻ em dần lĩnh hội các kinh nghiệm cần thiết dể trở thành thành viên của xã hội. Vai trò tích cực của hoạt động lao động đối với quá trình xã hội hoá cá nhân, đóng góp sản phẩm cho xã hội là không thổ phủ nhạn. Vấn đề cần quan tam là mức độ và cơ ch ế sử dụng iao động trỏ cm. Chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với lao động chưa thành nicn là, một mặt, nhằm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để các em lao động phù hợp với khả năng, lạo Ihêm nguồn thu nhập, đỡ gánh nặng cho gia đình, xũ hội; Mặl khác, là kicn quyết đấu tranh chống lại việc lạm dụng sức lao động của trỏ cm, liến lới loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ. 1.3.2. Ý nghĩa xã hội Bôn cạnh ý nghĩa kinh tế, việc pháp luật có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên còn thể hiên ý nghĩa xã hội sâu sắc. Nó đặt người chưa thành niên có vị trí ngang bằng với các chủ thể tham gia quan hệ lao dộng khác, từ dó lạo cho các em có cơ hội phái triển ngành nghề, lĩnh vực công việc mà các em tham gia. Qua đó, thể hiện rõ nét hơn bản chất ưu việl 28 của chế độ xã hội la đối với những chủ nhân tương lai của đất nước, giúp dữ tốt Iihâl dc các cm có thể phát triổn. Bởi vì phần lớn người chưa thành niên tham gia quan hệ lao động xuất phái lừ hoàn cảnh không bình Ihường, các em là dối tưựng trỏ cm dặc biệt mà Nhà nước la dã quy định cần bảo vệ, giúp dỡ. Những quy định này cũng giúp cho các em có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp, dồng thời góp phần đào tạo đội ngũ những người lao động có chuyên môn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện dại hóa đất nước. Khi các em có việc làm và thu nhập ổn định, thì nguy cơ mắc phải tệ nạn xã hội của các em cũng giám đáng kể. Nhiều cuộc điều tra, khảo sál về xã hội đối với trỏ em cho thíty, đa số nhũng đứa trẻ mắc phải những tệ nạn xã hội, như: trộm cắp, ma tuý, mại dâm... là do thất nghiệp, không có hoặc không đủ công ăn việc làm khi không có điều kiộn học lên nữa. Tuy nhiên, còn có một mặt khác, là một số trẻ em có tham gia lao động, nhưng do lao động nặng nhọc, không dược dũi ngộ, không đưực quán lý cũng dỗ mắc các tệ nạn xã hội, nhất là ử các hãi dào vàng, sa khoáng, nơi thường có môi Irường lao động không Irong sạch. Vì vậy, dể thực hiện mục liêu lau dài, là tiến tới xoá bỏ các hình.thức lao dộng tre cm lồi tệ nhất cần phải tiến hành đồng thời một loạt các biện pháp như: xoá đói giám nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, giải quyết việc làm, phổ cập giáo dục cơ sở, chăm sóc sức khoẻ. Trong đó, có việc quy định và thực hiện có hiệu qua những quy định đối với lao động chưa thành niên. 1.3.3. Ý nghĩa pháp lý Lao động trỏ em, lao động chưa thành niên vừa là một vấn dồ kinh tố xã hội, vừa là mội vấn đề chính trị - pháp lý. Có thể nói, chưa bao giờ vấn đc lao động của người chưa thành niên được pháp luật Việt N am quy định một cách lương dối toàn diện như hiện nay. Điều đó thấm nhuần quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chăm lo bổi dưỡng Ihế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Thể hiện tính khoa học Irong việc xây dựng văn bủn pháp luậl về lao 29 dộng, vừa kố thừa, bổ sung những thành lựu trước đó, vừa chuyển hoá, cập nhật linh thần các cồng ước quốc lế mà chúng ta đã tham gia, phê chuẩn. Những quy định dối vứi lao động chưa thành nicn dã bước dầu tạo ra khung pháp lý trong việc điều chỉnh quan hệ lao động, trong đó có một bên là ngưừi chưa thành niên. Đối với người sử dụng lao dộng, những quy định này, cho phcp họ cỏ quyền sử dụng lao dộng tic cm Irong những trường hợp và tuân theo những đicu kiện nhất định, phù hợp với diều kiện kinh tế - xã hội của đất nưức, phù họp với truyền thống và giá trị văn hoá Việt Nam. Đối với người lao động, thì các em có quyền tham gia vào một quan hệ lao động phù hợp và được hưởng những thành quả của lao động, được bảo hộ toàn diện về điều kiện lao động, có cơ sở để đấu tranh, khiếu nại đối với cơ quan, lổ chức có thẩm quyền khi quyền lợi bị xâm hại. Đối với cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của các em, thì có cơ sở pháp lý để có quyền đổng ý hoặc từ chối khi có con em tham gia lao động, theo dõi và góp phần bảo vệ các em khi có vi phạm hoặc tranh chấp xảy ra. Đối với các cơ quan, lổ chức xã hội liên quan đến trẻ em, thì có căn cứ và cơ sở dể tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể của mình Iham gia vào việc chăm sóc, phát huy khả năng của các em, cũng như ngăn ngừa, xử lý dối với các hành vi vi phạm trong thực liễn cuộc sống. Tuy nhiên, cũng như những lĩnh vực khác, pháp luật đối với lao động chưa thành niên cũng như đối với trỏ em nói chung, cũng cẩn phải được không ngùng bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với nhũng thay dổi của cuộc, sống, bắt cập với những quy định và thông lệ của quốc tế Irong lĩnh vực này. 1.4. LỊCH SỬ HÌNII THÀNH C IỉẾ ĐỘ PHÁP LÝ Đ ố i VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ở VIỆT NAM Có thể chia lịch sử hình thành và phát triển chế độ pháp lý đối với lao dộng chưa Ihành niên ở Việl Nam ra làm 2 giai đoạn chính là: giai đoạn Irirớc 30 khi cỏ Bộ luật lao dộng năm 1994 và giai đoạn sau khi có Bộ luậl lao động, trong 2 giai đoạn chính đó lại có thổ phân ra các giai đoạn nhỏ hơn, cụ thổ là: 1.4.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 1994 1.4.1.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bao vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nhiều đời vua khi lên ngôi, nhiều anh hùng lỉân tộc còn ở độ luổi còn niên thiếu. Có thể nói, văn bản pháp luật cổ có đề cập đến lao động trẻ em tiêu biểu nhất là Bộ luật Hổng Đức, thời hậu Lê (Quốc triều Hình luật) - một Bộ luật tiến bộ của triều đại phong kiến Việl Nam, niềm tự hào của truyền thống xây dựng pháp lý của dân tộc ta, mà nhiều điều của Bộ luật này, đến nay tư iưỏTig của nó vẫn được chúng ta kế thừa và phát huy. Điều 8 chương Hộ hôn của Bộ luật Hồng Đức quy định: “Những nô tỳ dược tha vổ làm nương dân, đã có giấy cấp cho rồi, mà vẫn bắt ở lại làm tôi lớ thì xử phạt 50 roi, biếm một tư. Người nô tỳ vẫn được trở về theo giấy cấp ” [67,115]. Chúng ta có thể hiểu rằng, nô lỳ có thể có cả độ tuổi chưa thành niên, và quy định này rõ làng bênh vực người yếu thế hơn trong xã hội phong kiến. Hoặc việc ngăn chặn sự bóc lội, lạm dụng dối với trẻ em được quy định rấl rõ tại Đicu 30 chương Hộ hôn “Con gái và những trẻ nhỏ mổ côi, tự bán mình mà không có ai bảo lĩnh thì người mua cùng người viết văn khế, người làm chứng Ihay đều xử tội xuy, trượng như luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho người mua mà huỷ bỏ văn khế. Nếu những người cô dộc cùng khốn từ 15 luổi trở lcn, lình nguyện bán mình thì cho phép” 167,121], 1.4.1.2. Giai đoạn 1946 đến 1954 31 Những năm đầu của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non tre, cùng với sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm rất sớm đến vấn đề lao động chưa thành nicn. Ban Hiến pháp năm 1946 đã dành các điều 9, 13, 14 quy định những nguyên tắc chung về lao động. Sau đó, ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 29/SL quy định những sự giao dịch về việc làm công giữa các chủ lư nhân Việt Nam hay người ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm việc tại các xưởng kỹ nghệ, hẩm mỏ, thương điếm và các nhà làm nghề tự do. Điều 12 của Sác lệnh quy định:" Không được mướn trẻ em dưới 12 tuổi (tính theo dương lịch) làm thợ học nghề: Đến 18 tuổi phải kể là thợ chính thức, trừ trường hợp...". "Các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ và thương điếm không được mướn trỏ con dưới 12 tuổi dương lịch" (Điều 99). "Cấm không được dùng trẻ em chưa đến 15 tuổi theo dương lịch để làm nghề ả đào và vũ nữ" (Điều 131). Vồ liền công, Điều 57 quy định:"Công nhân đàn bà hay trẻ con mà làm việc như một công nhân đàn ông, đều được lĩnh tiền công bằng số tiền công dàn ông". Về bảo hộ lao động, điều 100 quy định: "Các Ty lao động có thể yêu cầu một viên thầy Ihuốc N hà nước xem xét trẻ con hay thiếu niên từ 12 tuổi đến 18 tuói dùng trong các xí nghiệp dã nói trên có đủ sức làm các công việc của chủ giao cho không. Nếu xét ra quá sức thì Ty lao động, sau khi đồng ý với viên thầy thuốc, có quyền bắt chủ đổi việc làm hay thôi không làm nữa"; "Con trai chưa đến 18 tuổi, đàn bà con gái ở bất kỳ bao nhiêu tuổi,... đều không dược làm đêm" (Điều 106); "Thì giờ nghỉ đêm của công nhân con trai dưới 18 tuổi và của dàn bà, con gái bất kỳ bao nhiêu tuổi, ít ra phải được nghỉ 11 giừ liền" (Điều 107); "Đàn bà, con gái bấl kỳ bao nhiêu luổi vù con trai dưới 15 tuổi không được dùng làm việc dưới hầm mỏ và trong những xưởng kỹ nghệ có hại cho sức khoe hay nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ lao động ấn định" (Điều 130). Ngày 22 /5 /1950, Chính phủ kháng chiến đã ban hành sắc lệnh số 77/SL, ban hành Quy chê công nhân, trong đó quy định: "Công nhân muốn 32 được luycn vào giúp viộc Chính phủ phải có những điều kiện dưới đây: a. Phải dược lừ 15 tuổi Irử lên, trừ trỏ cm học nghé" (Điều 8); "Người tình nguyện học nghé phai dược từ 14 tuổi trử lên" (Điều 52) Như vậy, chủ yc'u dưứi hình thức sắc lệnh do Chính phủ ban hành, Nhà nước dân CỈ1ÍI nhân dân trong bối cánh lliời chiến đã có những đicu chỉnh cần thiết và kịp thời lao động trỏ em, lao động chưa thành niên. Do hoàn cảnh chiến tranh, những sắc lệnh trcn không thực hiện được nhiều, nhưng những quy định về lao dộng trẻ em vẫn có ý nghĩa như là những quy định mở đẩu cho việc điồu chỉnh pháp luật đối với lao động chưa thành niên trong chế dộ ta sau 1.4.ỉ . 3. Giai đoạn từ năm 1955 đến trước khi có Bộ luật lao động Trong bối cảnh của một nền kinh tế được kế hoạch hoá đến cao độ và có chiến tranh lâu dài, ác liệt nên vào những thập kỷ 60, 70, vấn đề lao động tre cm hầu nhu' không được đặt ra một cách trực tiếp. Vả lại, những năm tháng này, Việt Nam còn chưa Iham gia sinh hoạt trong nhiều tổ chức quốc lế trên phạm vi thế giới cũng như khu vực, nên vấn đề lao động trỏ em cũng chưa phai là mội vấn đồ đặc biệt quan lâm. Vào đ;ìu tliâp kỷ 90, trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế thị trường llico (.lịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lao động trẻ em mới được đề cập trong một số văn bán, đó là: Pháp lệnh về Hợp dồng lao động (30/8/J990), Pháp lệnh vé bảo hộ lao dộng (10/9/1991), Nghị định số 233/HĐBT (22/6/1990) ban hành quy chế lao dộng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Ngliị định số 374/HĐBT (14/11/1991) quy định chi tiết thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. Những văn bản này chứa đựng những quy định về bảo hộ lao động chưa thành niên như: độ tuổi được phép tham gia lao động, những công việc được phcp làm đối với những người chưa thành niên, thời giờ làm 33 việc và nghỉ ngơi cũng như trách nhiệm của người sử dụng lao dộng dối với người lao dộng chưa thành nicn. Đáng chú ý là Pháp lệnh Hợp đổng lao động (30/8/90) và Nghị định số 233/HĐBT ngày 22 tháng 6 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng đã qui định chỉ những người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên mới được quyền giao kết hợp đổng lao dộng. Người dưới 15 tuổi cũng có thể giao kết hợp đồng lao động để làm những công việc mà pháp luậl cho phép, nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ, hoặc người đại diện hợp pháp khác. Đặc biệt, Nghị định 374/HĐBT quy định: "Nghiêm cấm: việc bắt trẻ em đi ăn xin hoặc làm những việc không lành mạnh để kiếm tiền cho người lớn; việc lợi dụng danh nghĩa nuôi con nuôi để bóc lột trẻ em, bắt trẻ em làm công việc nặng nhọc, quá sức mình; việc không trả công lao động cho trỏ em tương xứng với công sức các em bỏ ra" (Điều 16). Sau khi Công ước về quyền trẻ cm được soạn Ihảo, Việt Nam dã ký ngay trong ngày dầu tiên (26 /1/1990) khi công ước dược mở cho các nước ký và trở Ihành quốc gia đđu tiên ở châu á và quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn cồng ước này (ngày 20 /2/1990). Tinh thần của Công ước VC quyền trẻ cm đã đưực phản ánh kịp thời trong 2 văn kiện luật quan trọng về quyền trỏ em ở nước ta, dó là Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trỏ em và Luật phổ cập giáo dục licu học, ban hành và có hiệu lực từ ngày 16/8/1991. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em xác định trẻ em là người dưới 16 tuổi. Điều 1 của Công ước về quyền trẻ em quy định:" Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 luổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ dó quy định tuổi thành niên sớm hơn". Như vậy, việc xác định độ tuổi trẻ em của Việt Nam về cơ bản là phù hợp với công ước của Liên hợp quốc. Trong số 5 chương với 26 diều quy định VC các quyền và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của gia dinh, các cơ quan nhà nước, nhà trường, đoàn thể xã hội...Luật cũng đã có những 34 quy định liên quan đến lĩnh vực lao động trẻ em: nghiêm cấm việc cp buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm luật hoặc làm những việc có hại đến sự lành mạnh của trỏ cm (Điều 8); cấm trỏ em mại dâm (Điều 14); cấm sử dụng lao động trử cm trái quy định pháp luật có hại cho sự phát triển bình thường của trỏ cm (Điều 9). Việc Luật phổ cập giáo dục tiểu học quy định phổ cập giáo dục bắt buộc đối với trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 14 cũng là những biện pháp cơ bản và quan trọng góp phán giải quyết vấn đề lao động trẻ em. Điều đáng lưu ý, là các quy định về lao động chưa thành niên trong giai đoạn này nằm rải rác lại nhiều văn bản và "lao động trẻ em" là thuật ngữ thường dùng trong các văn kiện chính trị cũng như pháp lý. 1.4.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1995, vừa kế thừa, tổng hợp và phát huy các văn bản pháp luật trước đây, vừa có những quy định mới đối với lao động chưa thành niên. Bộ luật lao động đã dành hẳn một mục, Mục I trong chương XI quy định về lao động chưa thành niên. Ngoài ra, những quy định đối với lao động chưa thành niên còn được đề cập rải rác ở nhiều chương điều khác của Bộ luật lao động cũng như trong các nghị định, thông tư hướng đẫn thực hiện (N hững nội dung chính của những quy định này s ẽ được trình bày cụ Ih ể trong chương 2 của luận văn). Qua việc xem xét quá trình phát triển của pháp luật trong lĩnh vực lao động chưa thành niên ở nước ta, có thể sơ bộ Ihấy rằng: - Vấn đề lao động trẻ em đã được đề cập khá sớm trong pháp luật nước ta, ngay tại sắc lệnh số 29/SL, ngày 12/3/1947...Nhưng vì do chiến tranh chống thực dân Pháp lâu dài và ác liệt nên, nhìn chung các văn bản đó chưa áp dụng dược nhiều, nhưng đã đặt nền móng cho việc ra đời và hoàn thiện chúng sau này. 35 - Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt, cũng là những năm tháng ngự trị chủ yếu của cư chế quản lý hành chính bao cấp, hơn nữa Việl Nam cũng chưa gia nhập nhiều tổ chức quốc tế, ncn vấn đồ lao động trỏ cm cũng như pháp ỉuật điều chỉnh lao động trẻ em luy có dược quan tâm, nhưng chỉ nằm rải rác ử các văn bản pháp quy. - Việc điồu chỉnh lao động trẻ cm chỉ Ihực sự được quan tâm kể lừ đầu thập kỷ chín rnưưi của ihế kỷ trước, trong thời kỳ chuyển dổi cơ chế quan lý, từ hành chính quan liêu sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa , và Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế về trẻ em và lao động trẻ em. - Với Bộ luật lao động năm 1994, Lao động trẻ em đã được Luật hoá và trở thành một mục riêng: Lao động chưa thành niên, nằm trong quỹ đạo điều chỉnh đối với lao động đặc thù, cùng với các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn khác đã dần hình thành nên một "tiểu chế định về lao động chưa thành niên" 1.5. PHÁP LUẬT Q UỐ C T Ế Đ ố ỉ VỚI LAO Đ Ộ N G CHƯA THÀNH NIÊN Lao động Irẻ em cũng như lao động chưa thành niên, là một trong những vấn đồ có lính quốc tế sâu sắc. Vì vậy, để giải quyết nó, ngoài sự nỗ lực của tùng quốc gia, còn cán có sự phối hợp quốc tế. Các văn bản pháp luật quốc lế dầu liên có liên quan đến lao động trẻ em và quyền trẻ em bắt đầu có lừ những năm đầu thế kỷ 20, gồm những công ước tập trung vào việc bảo vệ trỏ cm khỏi những hình thức bóc lột về kinh tế và tình dục. Tính đến nay, có khoảng gán 30 Công ước, 14 Khuyến nghị của quốc tế liên quan đến chống lạm dụng lao động trỏ em. 1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc (UN) 36 Liên hợp quốc (kể cả Hội quốc liên trước dây) đã thông qua khá nliiổu vãn ban pháp lý quốc tế có liên quan đến lao động trẻ em và các quyền của trẻ cm lao động, như: Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ về quyền trẻ em (năm 1924), Công ước về chế độ nô lệ (năm 1926); Công ước quốc tế về trấn áp tội buôn bán phụ nữ và trc cm (năm 1921) và Nghị định thư sửa đổi (năm 1947); Tuyên ngôn thế giới vé nhân quyền (1948), Công ước về trấn áp tội buôn người và bóc lột mại dâm người khác (1949); Nghị định Ihư sửa đổi Công ước về nô lệ (1953); Công ước bổ sung về xoá bỏ chế độ nô lệ, buôn bán nô lệ và các thể chế tập tục như nô lệ (1956); Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959); Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966); Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (1966); Tuyên bố Ihế giới về giáo dục cho mọi người (1991)...Các văn bản quốc tế này khác nhau về trọng tâm và chi tiết, song đều tập Irung nhân mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ trẻ em chống lại các công việc nặng nhọc, độc hại không Ihích hợp với sức khoẻ và thể lực của trẻ em. Trong số các công ước của Liên hợp quốc có liên quan đến lao động trẻ cm, Công ước về quyền trẻ em (đã được Liên hợp quốc Ihông qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực từ ngày 2/9/1990) có ý nghĩa quan trọng hàng đẩu. Đây là công ước được đông đảo các quốc gia trong cộng đổng quốc tế hưởng ứng. Như đã nói, Việt Nam là nước đáu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phô chuẩn công ước này. Công ước về quyền trẻ em là công ước đầu liên dề cập khá loàn diện và đáy đủ đến các quyền của trỏ em theo xu hướng liến bộ, đầy tính nhân văn. Tinh thẩn chỉ đạo xuyên suốt 54 điều của công ước là loài người phải dành cho trẻ em những gì lốt đẹp nhất mà mình có. Công ước về quyền trẻ em thuộc hệ thống văn ban quốc tế về quyền con người nói chung. Và, Irong số rất nhiều quyền của trẻ em thì các quyền của trẻ em trong lĩnh vực lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, vì trong một chừng mực nào dó, nó liên quan hoặc làm cơ SƯ cho việc thực hiện các quyền khác. 37 Nói Ire cm có quycn tức là nói người lớn có nghĩa vụ bảo dám dể trỏ cm dược hưởng các quyền đó. Còn trên khía cạnh công ước quốc tế về quyền trẻ em lliì dây là trách nhiệm của các quốc gia thành viên. Điều 32 của công ước quy định rõ:" 1, Các quốc gia thành viên công nhận quyền của trỏ cm được bảo vệ khỏi sự bóc lội vồ kinh lế và khỏi bấl kỳ công việc gì có thể gcìy nguy hiểm hay ảnh hưởng đến việc học hành của trẻ em, hoặc có hại đối với sức khoỏ hay sự phát triển VC thể chất, linh thần, đạo đức hay xã hội của trỏ em. 2, Các quốc gia thành viên phải thi hành những biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục dám báo viộc Ihực hiện điều khoản này. Để đạt được mục tiêu này và cân nhắc các điéu khoản của các văn bản quốc tế khác, các quốc gia thành viên phái đặc biệt: a, Quy định một hay nhiều hạn tuổi tối thiểu được phép thu nhận làm công, b, Có quy định thích hợp về giờ giấc và điều kiện lao động, c, Có hình thức phạt Ihích hợp hay các hình thức phạt khác để đảm bảo việc thực hiện điều khoản này.*' 1.5.2. Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Sau các văn bản của Liên hợp quốc, trong lĩnh vực diều chính pháp lý quốc lố dối với lao dộng trẻ em, phải kể đến các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao dộng quốc lế. Công ước đẩu ticn của ỈLO đề cập đến lao dộng trỏ em là Công ước số 5 năm 1919 về tuổi lao động tối thiểu (trong công nghiệp), trong dó xác định tuổi lao dộng tối thiểu trong các ngành công nghiệp là 14 luổi. Tiếp theo, nhiều công ưức và khuyến nghị khác của ILO dã đưực thông qua như : Công ước số 6 (1919) về công việc ban đêm của người trẻ tuổi (trong công nghiệp); Công ước số 7 (1920) về tuổi tối thiểu làm việc trên biển; Công ước số 10 (1921) về tuổi lối Ihiổu (trong nông nghiệp); Công ước số 15 (1921) vồ luổi tối Ihiổu (làm việc dưới hầm tàu và lò dốt)... 38 Hộ thống các chuẩn mực quốc tế về lao động của ILO có liên quan đến hao vệ trỏ em dược thể hiện trên 5 lĩnh vực chủ yếu, đó là: qui định tuổi tối thiểu đưực phép nhộn vào làm việc, cấm sử dụrlg trẻ em làm việc ban đêm, kiểm tra sức klioẻ cho người trỏ tuổi, những điều kiện sử dụng trẻ em làm việc dưới lòng đấl và xoá bỏ ngay những hình lliức lao dộng tic cm tồi tệ nhất. - v ề tuổi tối thiểu: Hiện nay, có khoảng 11 công ước và khuyến nghị liên quan đến độ tuổi lao động tre cm. Đáng chú ý là Công ước 138 của ILO năm 1973 về độ tuổi tối tliiổu dược đi làm việc công và Khuyến nghị 146 quy định tuổi tối thiểu làm công nghiệp, nông nghiệp, các nghề phi công nghiệp, dưới mặt đất và trên biển. Hai văn kiện này bao quát tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, tất cả các loại công việc có hợp đổng hay không. Công ước 138 quy định rằng, tuổi tối thiểu được nhận vào làm việc sẽ không dưới độ tuổi hoàn thành giáo dục bắt buộc và trong bất kỳ trường hợp nào sẽ khong dưới 15 tuổi (khoản 3 Điều 2). Pháp luật hay quy định quốc gia cớ the cho phép sử dụng lao động hay lao động của người từ 13 đến 15 tuổi trong những công việc nhẹ nhàng mà không có khả năng tác hại đến sức khoỏ, học lập hoặc sự phát triển các mặt của trẻ em (khoản 1 Điều 7). Đối với những công việc hoặc lao động mà tính chất hoặc diều kiện liến hành có Ihổ có hại cho sức klioỏ, an loàn hoặc phẩm hạnh của thiếu niên, till tuổi lối thicu không dược dưới 18 (khoản 1 Điều 3). Ngoài ra. Còii một số công ước có liên quan đến tuổi tối thiểu làm việc c ủ a trc c m là: - Công ước số 5 về tuổi tối thiểu (công nghiệp) năm 1919; - Cổng ước số 7 vổ tuổi lối Ihiổu (trên biển) năm 1920; - Công ước số 10 về tuổi tối thiểu (nông nghiệp) năm 1921; 39 - Công ước số 15 về tuổi lối lliiểu (dưới hầm tầu và dốt lò) năm 1921; - Công ước số 33 về tuổi tối thiểu (các nghề phi công nghiệp) năm 1932; - Công ước số 58 về tuổi tối thiểu (trên biển) năm 1936; - Công ước số 59 vổ tuổi tối Ihicu (công nghiệp) năm 1937; - Công ước số 60 về tuổi tối thiểu (làm công phi công nghiệp) năm 1937; - Công ước 112 về luổi tối thiểu (đánh cá) năm 1959; - Công ước số 123 về tuổi tối thiểu (dưới lòng đất) năm 1965; - V ề làm đêm: Theo công ước của ILO, cụm từ “ban đêm” là chỉ một khoảng thời gian ít nhất là 12 giờ liên tục. Trong trường hợp thiếu niên dưới 16 tuổi thì khoảng thời gian này sẽ được lính từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Trong trường hợp thiếu niên đủ 16 luổi nhưng chưa đủ 18 tuổi, thì khoảng thời gian này sẽ do nhà chức trách có thẩm quyền ấn định, ít nhất là 7 giờ liên tục nằm giữa 10 giờ đêm và 7 giờ sáng. Tuy nhiên, việc ấn định thời gian một khoảng thời gian bắt đẩu sau 11 giờ đêm phải tham khảo ý kiến của các tổ chức hữu quan của người sử dụng lao dộng và của người lao động(Điều 2 Công ước số 90). Những công ước có liên quan đến vấn đề làm việc ban đêm của trỏ em - Công ước số 6 về làm đêm của người Irẻ tuổi (công nghiệp) năm 1919; - Công ước số 79 về hạn chế làm việc ban đêm của người trỏ tuổi (các nghề phi công nghiệp) năm 1946; - Công ước số 90 về làm đêm của người trẻ tuổi (công nghiệp) sửa đổi năm 1948. - Vê kiểm tra sức khoẻ: 40 Các công ước dề cập dốn vấn dồ này, dó là: - Còng ước số 77 vé khám sức khoe cho người trẻ tuồi (công nghiệp) năm 1946; - Công ước số 78 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (các nghề phi công nghiệp) năm 1946; - Công ước số 124 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (dưới lòng đất) năm 1965. Nội dung các công ước số 77 về khám sức khoẻ cho người Irẻ tuổi (công nghiệp) năm 1946 và Cổng ước số 78 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (các nghề phi công nghiệp) năm 1946 quy định trẻ em và thiếu niên dưới 18 tuổi không dược phép làm cho cơ sở công nghiệp, trừ khi được kiểm tra y tế một cách kỹ lưỡng và được chứng nhận là có sức khoẻ để làm việc đó. Trong các nghề có tỷ lệ rủi IO cao về sức khoẻ, việc kiểm tra và kiểm tra lại sức khoẻ để làm việc phải được thực hiện ít nhất đến khi 21 tuổi. Khoản 1 Điều 2 Công ước 124 quy định: để họ được sử dụng và làm việc dưới mặt đất trong hầm mỏ, phai kiểm tra y tế chu đáo để xác định, khả nâng làm việc, và sau đó kiểm tra y lế định kỳ cách nhau không quá 12 tháng cho những người dưới 21 tuổi. Đổng thời Công ước cũng quy định những việc kiểm tra y tế phải: - Được tiến hành với trách nhiệm và sự giám sát của thầy thuốc có bằng cấp, được nhà chức trách có thẩm quyền chấp nhận; được chứng nhận một cách thích hợp. - Phải có chiếu phổi khi kiểm tra y tế lán đầu và cả trong những lần kiểm tra lại sau đó, nếu việc này được coi là cần thiết về phương diện y tế. - Những việc kiểm tra y tế theo công ước này không được dẫn tới một khoan phí lổn nào cho các thiêu niên cũng như bố mẹ hoặc những người đỡ (lầu của họ. 41 - Vê lùm dưới lòng cỉất: Khuyến nghị số 125 về làm dưới lòng đất năm 1965 đã đưa ra những khuyến nghị dôi với các quốc gia nhằm giải quyết tình trạng trẻ em làm việc dưới lòng dất. - Cấm và xoá bỏ ngay lập tức những lùnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất. Công ước số 182 về cấm và xoá bỏ ngay lập tức những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999, và Khuyến nghị số 190 là các văn bản quan Irọng trong lĩnh vực này. Theo đó, những hình thức lao động trẻ em tồi lệ nhất, bao gồm: - Tất cá các hình thức nô lệ hay tương tự nô lệ như buôn bán trẻ em, gán nợ và cầm cố, lao dộng cưỡng bức, bao gồm cả tuyển mộ cưỡng bức hay bắl buộc Ire em để sử dụng Irong xung đột vũ trang. - Sử dụng, dẫn dắt hoặc dụ dỗ trẻ em để mại dâm, sản xuất văn hoú phẩm khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm. - Sử dụng, dẫn dắt hoặc dụ dỗ trẻ em cho các hoạt động bất hợp pháp, dặc biộl cho việc sản xuất và buôn bán ma tuý như đã xác định trong các điều ước quốc lế có liên quan. - Nhũng công việc mà tính chất và hoàn cảnh của chúng khi tiến hành cổ thể xâm hại đến sức khoe, sự an toàn và đạo đức của trỏ cm. Công ước cũng quy định những loại hình công việc nêu trên phái do luật pháp và quy định của quốc gia hoặc cơ quan có thẩm quyền xúc định sau khi tham khảo ý kiến các tổ chức người sử dụng lao động và người lao động, có tham khảo các tiêu chuẩn quốc lế liên quan, đặc biệt là theo các khoản 3 và 4 của Khuyến nghị về các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999. Đổng thời, Công ước cũng quy định tại Điều 6 mỗi quốc gia thành viên phải 42 xây dựng và (hực hiện các chương trình hành động nhằm ưu ticn xoá bỏ các hình Ihức lao động trẻ em tồi lề nhất; những chương trình như vậy phải được xây dựng và lliực hiện có tham khảo ý kiến của các tổ chức Chính phủ, người lao dộng và người sử dụng lao động có xem xét đến quan điểm của nhóm licn quan khúc nêu phù hựp. Việt Nam đã phê chuẩn 15 trong tổng số 184 công ước của ILO, trong dó những công ước liên quan tới lao dộng của người chưa thành niên là: Công ước số 5 về tuổi tối thiểu (công nghiệp) năm 1919; Công ước số 6 về làm đêm của người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1919; Công ước số 124 về khám sức khoỏ cho người trẻ tuổi (dưới lòng đất) năm 1965; Công ước 123 về tuổi tối thiểu dược làm việc dưới mặt đất trong hầm mỏ (1965); Công ước số 155 về an loàn, vệ sinh lao động và môi trường làm việc (1981); Công ước số 81 về thanh tra lao động Irong công nghiệp và thương mại (1947); Công ước 182 về cấm và hành dộng ngay lập tức để xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (1999). Hiện nay BLĐTB&XH đã và đang tiến hành tổ chức hội thảo lấy ý kiến các Bộ ngành về nội dung công ước số 138 về tuổi lối thiểu được đi làm việc dể Việt Nam chính thức phô chuẩn công ước này. Nhìn chung, pháp luật quốc gia Việt Nam liên quan đến vấn dồ lao dộng tic em phù hợp với nội dung của các công ước cuả ILO. Tuy nhiên, như dã dề cập ở trên, hệ thống pháp luật này chưa bao trùm được hết các đối tượng Ire cm đang tham gia lao động. Việc xác định một khung pháp lý dối với người sử dụng lao động và người lao động là trẻ em ở các khu vực phi kếl cấu, kinh tê hộ gia dinh và đặc biệt ở nông thôn vẫn chưa được đặt ra. Vẫn còn thiêu một cơ chế hữu hiệu Irong việc kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực lao động chưa thành niên. Các qui định xử phạt các vi phạm pháp luật lao động nói chung, và lao động chưa thành niên nói riêng, còn quá nhẹ, chưa phát huy dược hiệu quả, do vậy chưa thực sự đóng vai trò là một hàng rào pháp lý hữu hiệu. 43 CHƯƠNG 2 CHÊ Đ ộ PH Á P LÝ HIỆN H À N H VỂ LAO Đ Ộ N G CHƯA TH À NH N IÊN VÀ THỰC TIÊN TH Ụ C H IỆN Ở V IỆ T NAM 2.1. CÁC QUY ĐỊNH c ơ BẢN VỚI LAO Đ Ộ N G CHƯA THÀNH NIÊN Như ở phần trên đã trình bày,Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu á và là nước Ihứ hai trên thế giới tham gia Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em, không bảo lưu điều khoản nào. Việt Nam cũng đã phê chuẩn một số công ước của 1LO, trong đó có nhiều công ước liên quan đến lao động trẻ em nói chung và chưa thành niên nói riêng. Do, lao động chưa thành niên hầu hết là các đối tượng có hoàn cảnh gia đình hoặc bản thân khó khăn, cần phải lao động kiếm sống. Các em đang trong giai đoạn phát triển nhanh về thể chất và lâm lý, thường tiếp thu nhanh chóng công việc, năng động và có nhiều sáng lạo trong lao động nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, trình độ tay nghề còn thấp, thiếu sự kiên trì dẻo dai và dễ bị lác động bởi môi trường khách quan, đặc biệt những tác động xấu sẽ ảnh hưởng không tốt đến phát triển thể lực, trí lực và nhân cách. Chính vì vậy, luật pháp có những quy định riêng, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động lao động phù hợp với lứa tuổi, không ảnh hưởng đến việc học hành và sự phát triển thể lực và trí lực của trẻ em, mặt khác, còn nhằm bảo hộ trỏ em đang tham gia lao động, đồng thời nghiêm cấm các hành vi lợi dụng, lạm dụng Irẻ cm vổ mặt kinh tế. Các quy phạm riêng đối vứi lao động chưa thành niên hiện hành được quy định tập Irung và chủ yếu tại Bộ luật lao động năm 1994, và các văn bản cụ thể hoá và hướng dẫn các điều của Bộ luật, cũng như lại các văn bản có liên quan khác. 44 2.1.1. Nhóm các quy định về việc làm và học nghề - Đ ối với vấn đ ề việc làm Dưới góc độ pháp lý, theo Điều 13 Bộ luật lao động, thì “mọi hoạt dộng lao dộng lạo ra nguồn Ihu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhạn là việc làm Đối với mỗi cá nhân, trong đó có người lao động chưa thành niôn, việc làm không chỉ là nguồn sống mà còn là lẽ sống, là một trong nhũng điều kiện lối quan trọng để phát triển nhân cách, giữ gìn nhân phẩm con người. Thực tế cho thấy, đối với trẻ em học hết trung học cơ sở mà không có điều kiện tiếp tục học tập, nếu các em không có việc làm hoặc không được học nghề thì nguy cơ tạo một thói quen lười lao động, Ihích hưởng thụ và dễ đua đòi sa ngã, dần đến các hành vi lệch chuẩn xã hội, thậm chí rơi vào những tệ nạn xã hội đáng liếc. Do lầm quan trọng của vấn đề việc làm, Bộ luật lao động đã dành riêng Chương II quy định trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong việc giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho mọi người có khả năng lao động dều có cơ hội có việc làm, trong đó có người chưa thành niên. Cúc quy phạm điều chỉnh về việc làm theo hướng đảm bảo quyền lao động, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp và hạn chế tới mức tối đa sự lạm dụng sức lao động của người chưa thành niên. Tại Mục Lao động chưa thành niên, Điều '120 quy định: "Cấm nhận trỏ em chưa đủ 15 luổi vào làm việc, trừ một số nghề và công việc (Jo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định. Đối với những ngành nghé và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, hục nghé, tập nghề thì việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu". Nghị định số 198/CP, ngày 31/12/1994, hướng dẫn cụ thổ ở điều 14:"...Đối với ngành nghề và công việc được nhận trỏ cm chưa đủ 15 luổi vào làm việc Iheo quy định tại điều 120 của Bộ luật lao 45 động thì việc giao kết hợp đồng lao động phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người đỡ đầu của người đó mới có giá trị". Trong số các Ihông tư hướng dãn, Thông tư số 09/TT-LB, ngày 13/4/1995 của liên bộ Lao động-Thương binh và Xã hội - Y tế về việc quy định các diều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, có một ý nghĩa đặc biệt. Để đảm bảo sự phát triển toàn diện vổ thể lực, trí lực, nhân cách và đảm bảo an toàn lao động của người lao động chưa ihành niên, Thông tư này đã đưa ra danh sách gồm 13 loại điều kiện lao động có hại cấm sử dụng lao động chưa thành niên: 1. Lao động thổ lực quá sức; 2. Tư thế làm việc gò bó, thiếu dưỡng khí; 3. Trực tiêp tiếp xúc với hoá chất có khả năng gây biến đổi gen, ảnh hưởng xấu đến chuyển hoá tế bào, gây ung thư, tác hại sinh sản...; 4. Tiếp xúc với các yếu lố gcly bệnh truyền nhiễm; 5 .1 iếp xúc với chất phóng xạ (kể cả thiết bị phát ra tia phóng xạ); 6. Tiếp xúc với điện từ trường ở mức quá giới hạn cho phép; 7. Trong môi trường có độ rung ổn cao hơn tiêu chuẩn cho phcp; 8. Nhiệt độ không khí trong nhà xưởng 40°c về mùa hè và trên 35°c về mùa dông, hoặc chịu ảnh hưởng của bức xạ nhiệt cao; 9. Nơi có áp suấl không khí cao hơn hoặc thấp hơn áp suất của khí quyển; 10. Trong lòng đất; 1 1. Nơi cheo leo nguy hiềm; 12. Nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lý người chưa thành nicn; 46 13. Nơi anh hưởng xấu lới việc hình thành nhân cách. Đổng thời, Thông lư còn ban hành kèm theo một:"Danh mục công việc cấm sử dụng lao dộng chưa thành niên" trong đó có quy định 81 loại công việc bị cấm. Đày là những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc phải tiếp xúc với các chấl độc hại có ảnh hưởng đến lính mạng, sức khoẻ và ảnh hưởng đến sự phát iriển bình thường của người chưa thành niên, ví dụ như: 1. Trực liếp nấu rót và vận chuyển kim loại lỏng, tháo rỡ khuôn đúc làm sạch sản phẩm đúc ở các lò; 2. Cán kim loại nóng; 3. Trực liếp luyện kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thuỷ ngân...); 4. Đốt và ra lò luyện cốc... Tiếp theo, ngày 11/9/1999, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số số 21/1999/TT-BLĐTBXH quy định Danh mục nghề, công việc và các đicu kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. Theo dó, Danh mục nghe và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc gồm: 1. Diễn viên: múa hát, xiếc, sân khấu, (kịch tuồng, chèo, cải lương, múa r ố i V.V.), đ i ệ n ả n h . 2. Các nghề truyền thống: Chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài. 3. Các nghề thủ công mỹ nghệ: Thêu, ren, mộc mỹ nghệ. 4. Vận động viên năng khiếu: Thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lông, bóng rổ, bóng ném, bi a, bóng đá, các môn võ, đá cáu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng. 47 Theo Thông tư, Danh mục nghề, công việc cho phép trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc có thể đựơc sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu, phù hợp với diều kiện phái triển kinh tế - xã hội. - D ối với việc học nghé: Bộ luật lao động tại Điều 22 quy định người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nliâì phai đủ 13 tuổi, trừ một số nghề do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội qui định và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cđu của nghé theo học. Ngoài ra, Điều 120 còn quy định rất cụ thể việc cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội qưi định. Đối với ngành nghề và công việc được nhận Irẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng những Ire em này phủi có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. Điều 25 Bộ luật lao động: nghiêm cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, I cp buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt động trái pháp luật. Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dãn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về học nghề đã khẳng định thêm: Những người dưới 13 luổi chỉ được học một số nghề do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định. 2.1.2. Nhóm các quy định về hợp đồng lao động Theo Đicu 26 Bộ luật lao động, thì: Hợp đổng lao dộng là sự thoa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trá công, diều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo quy định tại các Điều 27, 28, 29...thì, hợp đồng lao động phải được giao kết llieo một trong 3 loại: không xác định Ihời hạn; xác định thời hạn từ 1 đến 3 năm; theo mùa vụ hoặc theo một công việc thời hạn dưới 1 năm. Vc mặt hình llìức, hợp dồng lao động có thể được giao kết bằng văn bản, hoặc bằng miệng. 48 Nội dung hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đổng, điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội... Đổng thời, pháp luật cũng quy định cụ thể về những trường hợp có thể thay đổi, lạm hoãn và chấm dứt hợp đổng lao động.... Ngoài những quy định chung nói trên, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 198/CP, ngày 31/12/994, quy định chi liết và hướng dẫn về hợp đồng lao động, tại điều 14 của có quy định:"...3.Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy định tại điều 120 của Bộ luật lao động thì việc giao kết hợp đồng lao động phải có sự đồng ý bằng văn bán của cha mẹ hoặc người đỡ đẩu của người đó mới có giá trị". Tại Thông tư số 21/1999/OT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ lao động-Thương binh và Xã hội cũng quy định một trong 8 điều kiện mà người sử dụng phai bảo dam thực hiện khi sử dụng Irẻ em dưới 15 tuổi vào làm những nghê, công việc được cho phép là: Có hợp đồng lao động. Nội dung của hợp đồng phải phù hợp với Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 và Thông tư số 21/LĐTBXH-TT ngày 12/10/1996. 2.1.3. Nhóm các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngoi - Thời ị>iờ làm việc riieo quy định tại Điều 68 Bộ luật lao động, thời giờ làm việc nói chung cúa người lao dộng là không quá 8 giờ /ngày, 48 giờ/tuán. Riêng đối với người chưa ihành niên, Điều 122 của Bộ luật quy định là không được quá 7 giờ/ tuần hoặc 42 giừ/tUcìn. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/09/1999 về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ đã có quy định: Khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phẩn kinh tế khác và các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức Quốc tế tại Việt Nam có 49 sử dụng lao động chưa thành niên, thực hiện tuần làm việc 35 giờ trong 5 ngày. Chỉ sử dụng người lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc đo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội qui định (Điều 122 - BLLĐ). Đối với trẻ em dưới 15 tuổi được nhận vào làm việc Iheo những ngành nghề, công việc theo quy định của Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội thì thời gian làm việc không được quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuẩn và không dược sử dụng trẻ em làm thêm giờ vào ban đêm. Thời gian được tính là thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên và dược hưởng lương cũng giống như đối với những người lao động nói chung, bao gồm: Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc; thời giờ nghỉ giải lao theo lính chất công việc; thời giờ nghỉ cần Ihiếl trong quá trình lao động dã được tính trong định mức lao động, cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con ngựời; thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; thời giờ học tập, huấn luyện vổ an loàn lao động, vệ sinh lao động; thời giờ hội họp, học tập do yêu cáu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép. - Tlìời giờ nghỉ ngơi Thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên được áp dụng theo quy định chung cho người lao động lại Mục II Chương VII Bộ luật lao động (từ Điều 7 1 đến Điều 77) và Nghị định hướng dẫn số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ, cụ thể như sau : - Được nghỉ íl nhất 1/2 giờ (30 phút)/ngày lao động; - Đ ược nglií lì nhríl 1 ngày/luán (được nghỉ 24 giờ liên lục); - Được nghỉ : lết dương lịch (1 ngày); tết âm lịch (4 ngày); ngày chiến thắng (1 ngày); ngày quốc tế lao động (1 ngày); ngày quốc khánh (1 ngày). Nếu những ngày nghỉ này trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì được nghi bù vào những ngày liếp llieo. 50 Được nghỉ phcp năm Ihco Điều 74 - Bộ luật lao động và Chương III Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994, cụ thể là: Nếu có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm 14 ngày (người lao động đã thành niên, làm việc trong điều kiện bình thường là 12 ngày) và hưởng nguyên lương. Trường hợp người lao động chưa thành niên có dưới 12 tháng làm việc (bao gồm cả thời gian học nghề, lập nghề, thời gian thử việc theo hợp đồng lao động) thì thời gian nghỉ phép (nghỉ hàng năm) được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. 2.1.4. Nhóm các quy định về tiền lương, tiền công Điều 17 Nghị định số 198/CP, ngày 31/12/1994, hướng dẫn về liền lương quy định: "Người lao động chưa thành niên quy định tại Điều 121 của Bộ luật lao động, nếu cùng làm công việc như người lao động thành niên till dưực trả công như nhau". Như vậy, việc trả lương cho lao động chưa thành niên về cơ bản căn cứ vào các quy định tại Chương VI - Chương tiền lương của Bộ luật lao động và Nghị định hướng dẫn số 198/CP, cũng như các văn bản có liên quan khác. Theo đó, tiền lương (tiền công) của người lao động do hai bên llioả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không thấp hơn mức lương lối Ihiểu do Nhà nước quy định. Các chế độ phụ cấp, liền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có thể được thoả thuận trong hợp đổng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy định trong các quy chế của doanh nghiệp. Người lao động làm thêm giờ, làm đêm, Irường hợp phải ngừng việc đưực trả lương theo quy định chung, tại các Điều 61, 62, Bộ luật lao động... Đối với người lao động chưa thành niên đang học nghề, tập nghề, nếu trực tiếp làm ra sản phẩm thì được trả lương theo nguyên tắc, mức lương do hai 51 bên thoá thuận những không lliấp hơn 70% mức lương cấp bậc của người lao dộng cùng làm công việc đó. 2.1.5. Nhóm các quy định về bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động Người lao dộng chưa thành niên là người có năng lực hành vi lao dộng hạn chê, vì thô lực và trí lực của họ phát triển chưa đẩy đủ. Do vây, những quy định dành ricng cho ỉao động chưa thành niên trong lĩnh vực an loàn, vệ sinh lao dộng, bảo hộ lao động là rất quan trọng và được quy định khá nghiêm ngặt Theo Điều 121 của Bộ luật lao động, người sử dụng lao động chỉ cỉưực sử dụng người lao động chưa thành niên vào làm những công việc phù hợp với sức khoe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người ]ao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc VỚI chất độc hại theo danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành. Để thực hiện những quy phạm này, Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội - Y tế đã ra Thông tư số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 quy định các điều kiện lao dộng có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niênSau đó, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ra Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. Theo đó, người sử dụng lao động được nhận trỏ em làm nghé và công việc quy định (đã phân tích ở mục việc làm và học nghề) phai bao đảm các điều kiện quy định trong Thông tư. Như vậy, ngoài các quy phạm về an toàn, vệ sinh lao động áp dụng chung cho mọi người lao động được quy định tại Chương IX Bộ luật lao dộng và Nghị định hướng dẫn số 06/CP ngày 20/1/1995, pháp luật đã có những văn 52 bản quy định chi tiết và khá đầy đủ để thực hiện những điều dành riêng cho người chưa thành niên trong lĩnh vực bảo hộ lao động. Nhìn chung, đây là những "quy phạm rắn", người sử dụng lao động hầu như chỉ có trách nhiệm tuân thủ mà không có quyền "ihoả thuận" theo hướng nhằm có lợi cho mình. 2.1.6. N hóm các quy định về tố tụng lao. động có liên quan đến lao động chưa thành niên Trong vụ án lao động, các đương sự có thể thực hiện quyền tự định đoạt của mình làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng lao động. Theo quy định tại Điều 21 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao dộng, ngày 11/4/1996, thì: - Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng. - Trẻ em chưa đủ 15 tuổi thực hiện quyền và n ghĩa vụ của đương sự trong tố tụng Ihông qua người đại diện. Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình tham gia tố tụng, nhưng khi cần thiết, Toà án triệu tập người dại diện của họ tham gia tố tụng... - Sự tham gia của Viện kiểm sál nhân dân: Theo Điều 28 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, trong quá trình giải quyết vụ án lao động, Viện kiểm sát có quyền tham gia tố tụng ở bất cứ giai đoạn nào khi xét thấy cần lliiết. Đặc biệt, dối với những vi phạm pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động là người chưa thành niên, người tàn lật, và các vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác, nếu không có ai khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố. Như vậy, sự Iham gia tố tụng trong các phiên toà lao động của người lao dộng chưa thành niên, về cơ bản là như đối với người lao động nói chung. Chỉ khi các em dưới 15 tuổi mới cần có người đại diện trong mọi trướng hợp. 53 Đicu này cũng là hợp lý, bởi pháp luật lao động đã thừa nhận: người lao dộng là người đủ 15 tuổi trử lên và có giao kết hợp đồng lao động. Và, Viện kiểm sát chỉ khởi lố vụ án lao động có liên quan đến quyền và lợi ích của người chưa thành niên Irong trường hợp:"nếu không có ai khởi kiện". Điều này cũng thể hiện pháp luật tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, Nhà nước chỉ can thiệp trong trường hợp thật cần thiết. 2.1.7. Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động Bên cạnh những quy định chung, pháp luật đã có những quy định dành chủ yếu cho phía người sử dụng lao động - một bên không thể thiếu của quan hệ lao động, người có trách nhiệm, nghĩa vụ trực tiếp thực hiện những quy định dành cho lao động là người chưa thành niên. Trước hết, trong lĩnh vực này pháp luật lao động điều chỉnh rất nghiêm ngặt vổ điều kiện lao động đối với người lao động chưa thành niên. Điều 121 của Bộ luật lao động qui định người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoe, học lập Irong quá trình lao động. Các điều kiện lao động có hại và một danh mục những cổng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chai độc hại cấm sử dụng người lao động chưa lliành niên đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành. Theo đó, những công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên bao gồm 81 loại công việc, những điều kiện lao dộng có hại đối với lao động chưa thành niên bao gồm 13 loại. Đó là chưa ke đến việc pháp luật đặc biệt lưu ý đến nhóm trẻ em lao động dưới 15 tuổi. Việc nhận trẻ em vào làm việc, hay học nghề, tập nghề ngoài việc phải luân thủ các quy định chung cho mọi lao động còn phải tuân thủ các qui dịnh ricng, cụ Ihể như sau : 54 - Việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu (Điều 120 Bộ luật lao động). - Phai lập sổ theo dõi riêng, ghi đẩy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết hợp những lẩn kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi Ihanh ira viên lao động ycu cẩu (Điều 119 Bộ luật lao động). Đoi VƠI cac đơn VỊ nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm viêc còn phai tuân thủ các quy định sau đây Iheo mục III Thông tư 21: + Lập sô theo dõi riêng, ghi đẩy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa chỉ thường trú, trình độ văn hoá, công việc đang làm, họ tên và địa chỉ của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp và những điều kiộn lao động áp dụng với trẻ em' + Đang ký VỚI Sớ Lao dộng - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo mẫu - kèm theo Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 1 1/9/1999 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)+ Phải kiểm tra sức khoẻ của trẻ em trước khi tuyển dụng và tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lẩn; + Chịu í rách nhiệm về sự an toàn và sức khoỏ của trỏ em trong quá trình làm việc. Như vậy, nếu so với lao động là người đã thành niên, thì người sử dụng lao dộng chưa thành nicn có trách nhiệm cao hơn, nặng nổ hơn. Những trách nhiệm pháp lý này phát sinh từ khi nhận người vào làm việc và ký kết hợp đồng lao dộng, hố trí công việc, khám sức khoẻ, lạp sổ theo dõi, chế độ báo cáo, cũng như phải tuân thủ các quy định khác về điều kiện lao động. Với những quy định như vậy, một vấn đề là tại sao các doanh nghiệp, cơ sở sản 55 xuất, nhất là các cơ sở vừa và nhỏ vẫn có tam lý thích nhận trẻ em vào lao động? Đây cũng là một vấn dề sẽ dược quan tâm xem xét ở phán sau. 2.1.8. N hóm các quy định về thanh tra và xử phạt vi phạm Thực hiện tinh thẩn Công ước số 81 của ỈLO về thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại mà Nhà nước đã phê chuẩn, cũng như do tầm quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, Bộ luật lao động dành riêng 1 chương (Chương XVI) quy định Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động. Theo đó, thanh tra Nhà nước về lao động bao gồm: thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động và thanh tra vệ sinh lao động. Về thẩm quyền, Bộ Lao động và các cơ quan lao động địa phương thực hiện Ihanh tra lao động và thanh tra an toàn lao động. Bộ Y tế và cơ quan y tế địa phương thực hiện thanh tra vệ sinh ỉao động. Việc thanh tra lao động chưa thành niên cũng nằm trong các loại hình, và thuộc thẩm quyền thanh tra chung đó. Tuy nhiên, để bảo vệ đối tượng lao động là trẻ em dưới 15 tuổi, Thông lư số 21/1999/TT-BLĐTBXH đã nhấn mạnh: "Các Sở Lao động-Thương binh và Xã hội địa phương có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan phổ biên thông tư này đến tất cả các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đóng Irên địa bàn của địa phương; đồng thời hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện và tổng hợp tình hình trẻ em chưa đủ 15 tuổi đang làm việc trong các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý." Trong lĩnh vực xử phạt vi phạm pháp luật về sử dụng lao động chưa lliànli niên: Thi hành Điều 195 của Bộ luật lao động, Chính phủ dã ban hành Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 qui định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật lao động, trong đó có những quy định dành cho lao động chưa thành nicn: - Điều 4 Nghị định đã coi những tình tiết sau là tình tiết lăng nặng: 56 ...4. Xâm phạm quyền và lợi ích của lao động nữ, lao động là người chưa thành niên, lao động là người tàn tạt, lao động là người cao tuổi; 5. Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ Ihuộc vào mình về thể chất, tinh Ihần vi phạm; - Phạt tiền 1.000.000 đổng đối với một trong những hành vi: 1. Vi phạm quy định về thời gian nghỉ giữa ca và giữa hai ca làm việc hoặc vi phạm các quy định về việc nghỉ hàng tuần; 2. Vi phạm các quy định về việc nghỉ lễ; 3. Vi phạm các quy định về việc nghỉ hàng năm; 6. Sử dụng người chưa thành niên làm những câng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Bộ Lao dộng TỉuíoHịị bì nh và X ã’hội và Bộ Y t ế ban hành được quy định tại Điểu 121 Bộ luật lao dộng.... 8. Vi phạm quy đinh về thời gian sử dụng lao động chưa thành niên và lao dộng là người tàn tật được quy định tại k l Điều 122 và k4 Điều 125 của Bộ luật lao dông. Tại Nghị định số 49/CP, ngày 15/8/1996, của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh - trật tự đã quy định: Xử phạt lừ 1 triệu đến 5 triệu đổng đối với hành vi: a. Ngưực đãi, ruồng bỏ trẻ em; b. Sử dụng trẻ em lao động trái pháp luật;... (Điều 26) Nhằm xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm phápluật lao dộng ở mức độ nặng, Bộ luật hình sự hiện hành, tại Điều 227 đã quy định "tộivi phạm quy định về an loàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông 57 người. Theo đó, mức hình phạt cao nhất lên đến 15 năm tù. Đặc biệt, Điều 228 quy định về "tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em" có nêu: 1. Người nào sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đổng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, Ihì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a. Phạm tội nhiều lẩn; b. Đối với nhiều trẻ em; t c. Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đổng. 2.2. THỤC TRẠNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ VIỆC THỤC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH v ự c NÀY 2.2.1. Thực trạng lao động chưa thành niên Lao dộng trẻ em một vân dê có tính toàn cầu. Theo ước lính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có khoảng 250 triệu trẻ em (tuổi 5 đến 14) đang tham gia lao động chủ yếu ở các nước đang phặt triển và trong số này ít nhấl 120 triệu trẻ em hoàn toàn lao động. Khoảng 50 đến 60 triệu trẻ em phải làm các cồng việc nặng nhọc, độc hại quá sức mình, bị bóc lột và lạm dụng. Số trỏ em tham gia đông nhất ở Châu Á chiếm 61% tổng số, tiếp theo là Châu Phi với 32%, Mỹ La linh và Caribê 7%. Một nghịch lý là, ở một số nước, mặc dầu tỷ lệ thất nghiộp cao nhưng vãn có rất nhiều trẻ em đang phải lao động trong các 58 khu vực mà người lớn làm việc [70, 16-17]. Có thể lấy dẫn chứng tình hình tại một số nước và khu vực như: Tại vùng Tíìy Phi, theo ông Jean Michcl Ndiagne, mộl quan chức UNICEF ở Yaounde cho, chỉ riêng ở Ca-mơ-run ước tính có khoảng 550.000 tre em là nạn nhân của đường dây buôn bán hoặc phải lao động nặng nhọc. Cha mẹ các em do quá nghèo khổ đã bán các em cho kẻ môi giới để lấy một khoan liền lừ 10.000-J5.000 prăng CFA (13,5-20 USD). Những trẻ cm này dã rơi vào lay những nông dân bóc lột ở Ga-Bông, Ca-mơ-run, Ni-giê-ria và Bờ Biển Ngà. Đôi khi ban đầu người ta đưa cho các em một số tiền, sau đó các em phải làm việc như nô lệ để trả nợ tiền ăn, ở hoặc làm việc mà không được trả lưưng [60,16]. UNICEF cũng ước tính mỗi năm có khoảng 200.000 trẻ em bị buôn bán qua bicn giới Tây và Trung phi và tin rằng tình trạng lao động trẻ em lao dộng ở dây dã chuyển hoá thành một loại kinh doanh nô lệ thời hiện đại. Bolivia với khoang 1/3 trong tổng số trẻ em từ 7 đến 19 tuổi phải lao động thay vì đến trường. Có khoảng 800.000 trẻ em Bolivia phải làm việc nhiều giờ những công việc như đánh giầy, dọn nhà cửa hay gọi khách ở các bến xe buýt công cộng [58,7]. Có khoảng 3,3 triệu trẻ em đang lao động ở Uganda, hầu hết trẻ em đang bị giấu giếm trong lĩnh vực phi chính-thức [59,11]. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Cơ quan Thông tấn Anatolina do nhà nước quản lý dã thông báo có hơn một triệu trẻ em từ 6 đến 17 tuổi trên tổng số khoảng 60 triệu dân dang phải lao động đóng góp vào thu nhập của gia đình. Gần 79% số trẻ em lao động vẫn đang phải đi học. Hoặc ở Bun-ga-ri, một nghiên cứu gần dây cho thấy, hơn 6% trẻ em từ 5 đến 17 tuổi đang phải lao động. Theo pháp luậl nước này, các doanh nghiệp không được thuê lao động trẻ em nếu không được sự đổng ý của Bộ Lao động, nhưng yêu cầu này thường xuyên bị bỏ qua [59,10]. 59 ô n g C.Ma-gri, giám đốc tổ chức trẻ em Bra-xin cho biết: vẫn còn hơn 3 triệu trẻ em dưới 16 tuổi phải đi làm để kiếm sống ở lứa tuổi 10-15, đa số các em dược trả lương thâp hoặc không được trả lương. Theo báo cáo của Tạp chí E-xta-đô, khoảng 25.000 trẻ em 5 tuổi phải làm việc hàng ngày tại Bra-xin mà thường là những công việc không được trả tiền. Trong khi đó, gần một nửa số trẻ em ở lứa tuổi 17 (khoảng 1,7 triệu em) làm việc, nhưng chỉ có 68% số này được hưởng liền công. Đa số các em phải làm 8 giờ một ngày...[58,8], Ngày 20/4/2001 phát biểu tại lễ khánh thành một trại trẻ mồ côi, bà G. Arôgiô tổng thống Phi-lip-pin cho biết, có ít nhất 200.000 trẻ em vô gia cư lang thang kiếm sống tại Phi-lip-pin và điều này là “Một quả bom xã hội” có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng khác của đất nước [58,9]. Các em tham gia lao động với các hình thức giúp đỡ gia đình, tự kiếm sông độc lập và tham gia lao động ở môt sơ sở nào đó. Các loai công vicc vô cùng phong phú như khai khoáng, làm nghề truyền thống, công nghiệp da, bới rác, đánh giầy, bán báo... với tất cả các khu vực của nền kinh tế. Một câu hỏi được đặt ra là: Vì sao trẻ em lao động? Sẽ có nhiều cách trả lời cho câu hỏi này, nhưng tựu trung lại thì lao động trẻ em là một hiện tượng do nghco đói và kém phát triển gây ra. Chúng tạo thành một cái vờng luẩn quẩn gồm những yếu tố tạo thành liên quan với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Chương Irình hành động của Hội nghị quốc tế Oslo (Na-uy) về lao động trẻ em Ihông qua ngày 30/6/1997 cũng đã nhận định:"Lao động trẻ em vừa là hậu quá, vừa là nguyên nhân của đói nghèo". Qua mấy nét sơ bộ về tình hình lao động trẻ em trên thê giới thấy rằng đây là một vấn đề nặng nề và trách nhiệm cũng không phải của riêng ai. Chính vì vậy, một chiên dịch toàn cầu chống lạm dụng và bóc lột lao động trẻ em đã được phái động. Trong chiến dịch này, luật pháp,đóng vai trò rất quan trọng bởi vì luật pháp là thước đo đánh giá các điều cho phép hay không cho phép 60 lao động trẻ em, hoặc nếu được phép thì đến mức độ nào. Trong vài thập kỷ qua đã có một số những cam kết ở cấp độ quốc tế về lao động trẻ em và cũng đã có những thực hiện đáng kể bảo đảm để trẻ em được hưởng quyền dược bảo Thực trạng lao động trẻ em ở Việt Nam: Trong năm 1995, ILO đã đưa ra một ước tính về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của trẻ em Việt Nam cùng với một số nước khác ở Châu Á [70,94]. Bảng 1: Tỷ lệ ước tính của trẻ ein (10- 14 tuổi) tham gia hoạt động kinh tê ở một sô nước châu á. Nước Tỷ lệ (%) Băng la đét 30 Bútan 55 Trung Quốc 12 ấn độ 14 In đô nê xia 10 Nhật bản 0 Maiaixia 3 Nê pan 45 Pakixtan 18 Philippines 8 . Thái Lan 16 Việt Nam 9 61 Nguồn: ước tính và dụ báo của ILO giai đoạn 1995- 2010. Ớ nước ta, cho đến nay, chưa có một cuộc điều tra toàn diện và chính thức nào về vấn đề lao động chưa thành niên, nên chưa có những số liệu chính xác về vấn đề này. Các tư liêu, số liệu thường chỉ thu lượm được qua các cuộc điều tra về dân số, về mức sống dân cư, lao động - việc làm, thống kê giáo dục, một số cuộc điều tra chuyên đề mang tính chất nghiên cứu, hoặc trên những phương tiện thông tin đại chúng, nên nhìn chung mới chỉ phản ánh đưực một số nét không đẩy đủ về tình hình lao động trẻ em. Kết quả điều tra mẫu về lao động trẻ em năm 1998 của Trung tam Thông tin và Thống kê lao động xã hội cho thấy tỷ lệ trẻ em lao động so với sô trẻ em cùng nhóm tuổi như sau [43,111]. Bảng 2: Tỷ lệ trẻ em lao động so với sô trẻ em trong nhóm tuổi và theo các nội dung công việc Đơn v ị : % 6 - 1 0 tuổi 11-14 tuổi 15-17 tuổi 0,32 , 0,86 0,29 1,34 4,06 0,29 1,67 4,92 1. Trẻ em làm thuê công việc có tính nặng nhọc 2. Trẻ em làm thuê công việc không nặng nhọc nhưng LỊllá giờ Tổng số trẻ em làm thuê Như vậy, trong 3 nhóm tuổi, nhóm trẻ em từ 15 đến 17 có tỷ lệ lao động lớn nhất ( 4,92 %). Theo báo cáo của ƯBBVCSTE các lỉnh, thành phố vào năm 1998 có hàng vạn trẻ em đang phủi lao động kiếm sống Irong các cơ sở dịch vụ, sản 62 xuất nhỏ ở các doanh nghiệp tư nhân, các tập thể khai khoáng, làm thuê ở gia đình hoặc ở các làng nghề, Hà Nội có khoảng 1.035 em. Về nghề nghiệp, khảo sát 215 em (nữ chiếm 36,6%) tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh tại Hà Nội cho thấy, các em hầu hết quê ở Thanh Hoá, Nam Hà, Hải Hưng (cũ) Hà Tây. Trong đó, phục vụ cửa hàng ăn uống (28,8%), lao động chân tay(41,9%), còn lại là các nghề: cơ khí, điện lạnh, bán hàng rong, giúp việc gia đình, rửa xe, chữa xe...[55,4]. Đến tháng 12 năm 2001, cả nước có 21.399 trẻ em lang thang tự kiếm sống [57,46]. Ngoại trừ Đà Nẩng, trẻ em lang thang kiếm sống giảm từ 1.040 em năm 1997, xuống còn 352 em năm 2000, còn thành phố Hồ Chí Minh từ 2.611 cm năm 1993 lên 6.200 em năm 1999 và H-à Nội tăng từ 2.772 em năm 1997 lên 4.558 em năm 1999 [53], 2.2.2. Việc thực hiện pháp luật vê lao động chưa thành niên 2.2.2./. Trong lĩnh vực độ tuổi lao động và học nghê Quy định tuổi 15 là độ tuổi tối thiểu được nhận vào làm việc xuất phát từ thực tế ở Việt Nam là độ tuổi trẻ em kết thúc việc học tại trường trung học cơ sở, Irong số đó có nhiều em sau khi tốt nghiệp không có điều kiện để tiếp tục đi học thì có thể đi làm. Một số loại nghề nghiệp, công việc được nhận trẻ em dưới tuổi 15 học nghề và làm việc cũng đã được quy định rất cụ thể và chặt chẽ. Tuy nhiên, thực tế các cuộc điều tra khảo sát đã cho thấy rằng, có hiện tượng sử dụng lao động chưa thành niên ở lứa tuổi quá sớm vào các công việc và ngành nghề pháp luật không cho phép. Kết quá điều tra mẫu về lao động trẻ em năm 1998 của Trung tâm Thông tin và Thống kê lao động xã hội đối với 265 em từ 6 đến 17 tuổi cho thấy, nhóm tuổi 15 - 17 có tỷ lệ (4,92%); nhóm tuổi 1 1 - 1 4 (1,67%); nhóm tuổi 6 - 10(0,29% ) [43,111], 63 Cuộc diều tra gần đây về trẻ em làm thuê, do Trung tâm Thống kê Lao động - Xã hội tiến hành với sự giúp đỡ của UNICEF Việt Nam xem xét thực tế tình hình lao dộng của người chưa thành niên độ tuổi từ 6 đến 17 dang làm việc trong các nghề nặng nhọc, độc hại ở 153 hộ, cơ sở, doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn 78 xã, phường của 13 tỉnh, thành phố thuộc 8 vùng lãnh thổ cũng cho thấy cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi: 1 5 - 1 7 luổi (87%) số trẻ em ở 11- 14 (13%) [47,8]. Đối với vấn đề độ tuổi học nghề, điều đáng chú ý là trẻ em thấí học thường Iham gia lao động từ rất sớm, thông thường bản thân các em và gia dinh cũng muốn cho các em vừa học nghề, vừa làm việc để có thu nhập. Điều này rất phù hợp với mô hình các làng nghề truyền thống ở nước ta, chủ sử dụng lao động nhận trẻ em vào vừa lao động tạo thu nhập cho các em, vừa cho các em học nghề. Có nhiều em học nghề kết hợp với lao động trong thời gian nghỉ hè, nghỉ têt với nhiều loại hình công việc khác nhau, như: vẽ hoa văn trên gốm sứ (1 làng nghề Bát Tràng; giát vàng, may cặp da ở Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội; làm sơn mài ở Duyên Thái - Thuờng Tín - Hà Tây...Theo số liệu khảo sát trẻ em học nghề tại xã Vân Hà huyện Đông Anh, thì có tới 250 trên 400 em vừa lao dộng vừa học nghề ở độ tuổi dưới 15 [45,3]Một cuộc điều tra, nghiên cứu mang tên "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội" do Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) kết hựp với Khoa tâm lý học, Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện vào năm 1999 đã cho thấy, vào Ihời điểm bắt đầu đi lao động làm thuê, các em ở lứa tuổi 15-16 tuổi (15,3 tuổi), đặc biệt có 3 em bắt đàu đi làm thuê rất sớm, từ lúc mới 9, 10, 11 tuổi. Cũng theo tài liệu này, một nghiên cứu mới đây về trẻ em lao động ở thành phố Hổ Chí Minh cũng cho thấy, trẻ em tham gia lao động kiếm tiền khá sớm, ngay từ lúc 6-7 tuổi, lừ những công việc đơn giản như phụ giúp thêm kinh tế gia đình. 64 Ở lứa tuổi lớn hơn một chút (8 tuổi trở lên) các em được thuê làm việc tại các xưởng san xuất [52,85]. Tình Irạng vi phạm dộ tuổi trẻ em tham gia lao động, học nghé, tập nghé xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước tiên, là do hiểu biết các quy định pháp luật còn hạn chế cả phía người lao động và người sử dụng lao động. Đối với phía người sử dụng lao động không loại trừ hiện tượng lạm dụng, bóc lột sức lao dộng của người chưa thành niên. Điều nữa là, ranh giới thực lế giữa học nghề và lao động là rất khó phân biệt, nhất là ở các nghề thủ công. Hơn nữa, giữa người dậy và người học lại thường không ký kết hợp đổng học nghề, nên càng khó phân biệt. Trong thực tế, nếu có đoàn kiểm tra hoặc thanh tra đến thì cơ sở sản xuất, gia công thường nói đó ỉà các em học nghé theo hợp đồng miệng, nhưng thực ra thì lại là lao động sản xuất, thường là theo kiểu làm công nhật hoặc khoán sản phẩm. Đó là chưa kể, trên thực tế có một số em vì muốn được lao động sớm để kiếm sống nên đã cố ý khai tăng lên lliưừng là từ 1 đến 3 tuổi để được chủ nhận vào làm việc. Như vậy, pháp luật Việt Nam tuân thủ các độ tuổi giới hạn để trẻ em có the tham gia lao động, nhưng trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau: ở cả phía người sử dụng lao động và người lao động, nên có không ít các trường hợp quan hệ lao động vi phạm quy định về độ tuổi tối thiểu. Nhũng trường hợp vi phạm chủ yếu ở khu vực "dân doanh", nhất là trong lao động giúp việc gia dìnli. Điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của đứa trẻ cả về thổ lực và Irí lực (vì đi làm sớm ít được Iham gia học tập). 2 .2 .2 2 . Trong lĩnh vực việc làm và học nghê Theo tuổi dân số, nước la được xếp là dân số trẻ. Hàng năm lực lượng lao động bổ sung của nước ta vào khoảng 1,3 triệu người, trong đó có một bộ phận không nhỏ người chưa thành niên (chỉ tính riêng tỷ lệ bỏ học ở cấp trung học cơ sở năm học 1997 - 1998: 8,08%; năm học 1998 - 1999: 8,54%; năm 65 học 1999 - 2000: 8,68%) [57,45] nên nhu cầu về công ăn việc làm rất lớn. Hiện nay, ước tính có khoảng 3 triệu người thất nghiệp, gần 10 triệu người thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn định [69,10]. Tỷ lệ lao động nông nhàn cao đã làm cho dòng người bỏ nông thôn ra thành phố hoặc khu công nghiệp kiếm việc làm ngày càng dông, kéo theo không ít lao động chưa thành nicn. Cùng với việc thực hiện chính sách quốc gia về việc làm, hàng năm bình quân giải quyết được hơn 1 triệu người có công ăn việc làm, trong đó có không ít người chưa thành niên. Tuy nhiên, do quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường và do chính sách về việc làm chưa được thực hiện đổng bộ và hiệu quả nên tình trạng trẻ em tự lang lang kiếm sống đang trở thành vấn đề cần phải giải quyết. Kết quả đợt khảo sát đầu năm 1996 tại Hà Nội của Viện nghiên cứu Thanh niên (Học viên Thanh thiếu niên Việt Nam) đã cho thấy : Chỉ có 17% số trẻ lao động được hỏi là sinh tại Hà Nội, còn các em có nguồn gốc từ một số tỉnh phía Bắc, mà đông nhất là từ Thanh Hoá (27%) và Hải Hưng cũ (21%). ở thành phố Hồ Chí Minh trẻ em đến lang thang và lao động sớm ở thành phố chủ yếu là ở các tỉnh đổng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và thậm chí có cả Thanh Hoá, Nghệ An, Hưng Yên, Nam Định vào [43,114-115]. Mức sống chênh lệch tới 6 đến 7 lần giữa các thành phố lớn và vùng lân cận là lý do dể người lao động trong đó có người chưa thành niên hướng về các đô thị lớn để kiếm sống [53]. Theo Báo cáo của Ưỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, vào năm 1998, có hàng vạn trẻ em đang phải lao động kiếm sống trong các cơ sở dịch vụ, sán xuất nhỏ ở các doanh nghiệp tư nhân, các lập thể khai khoáng, làm thuê ở gia đình hoặc ở các làng nghề. Hà Nội có khoảng 1.035 em. v ề nghề nghiệp, khảo sát 215 em (nữ chiếm 36,6%) tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh tại Hà Nội, Ihấy rằng: phục vụ trong cửa hàng ăn uống (28,8%), lao động chân tay 66 (41,9%), còn lại là các nghề: cơ khí, điện lạnh, bán hàng rong, giúp việc gia dinh, rửa xc, chữa xe...[63]. Trong khu vực giúp việc gia đình , những thông tin Ihu từ câu hỏi mở cho cả gia chủ và bản thân các em về công việc chính các em thực hiện hàng ngày cho thấy, gồm có: phụ việc cửa hàng; việc nhà; nội trợ; chăm sóc người già hoặc em nhỏ. Dựa vào đặc điểm môi trường lao động "khép kín" hay "mở" mà công việc đòi hỏi, có thể gộp các đầu việc thành 3 nhóm công việc chính: Một, N hóm công việc gia đình gồm: những công việc được thực hiện trong nhà gia chủ như nội trợ, việc nhà, chăm sóc em nhỏ hoặc người già, (môi trường khép kín); Hai, Nhóm công việc phụ giúp làm/bán hàng gồm: cả công việc được thực hiộn tại các cửa (quán) hàng như bưng, bê hàng, chạy bàn, iau chùi, dọn dẹp... có sự tiếp xúc thường xuyên với người ngoài/khách hành (môi trường mở); Ba, n h ó m công việc hỗn hợp gồm: cả công việc phụ bán hàng và công việc gia đình (môi trường mở). Những em thuộc nhóm hỗn hợp thường phải làm nhiều đầu việc hơn, công việc đa dạng và phức tạp hơn. Tỷ lệ các em làm các công việc hỗn hợp (khoảng 10%), khoảng 2/3 được thuê làm công việc gia đình, số em còn lại (khoảng 20%) làm công việc thuần tuý phụ giúp, bán/làm hàng [52,137-138]. Đối với việc học nghê Bộ luật lao động và các Nghị định, thông tư hướng dãn dã quy (lịnh về tuổi học nghề, hợp đồng học nghề...Đã có nhiều cơ sở, người dậy nghề tuân thủ đúng các quy định pháp luật về học và dậy nghề, trong đó có quy định dành riêng cho ngứời chưa thành niên. Tuy nhiên, cũng còn không ít các cơ sở 67 dạy nghề, doanh nghiệp nhận trẻ em vào học nghề, tập nghề, nhìn chung, chưa thực hiện tốt các quy định của pháp luật. Cụ thể như: Điều phổ biên là không lộp hựp đổng học nghề (bằng văn bail ) giữa người học nghể chưa thành niên với người dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề. Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sử dụng lao động của họ sau khi học cũng thường chưa cam kết về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp và vẫn liến hành thu học phí, như tại làng nghề xã Vân Hà, huyện Đông Anh Hà Nội. Các cơ sở đào tạo nghề, nhất là của tư nhân, thường không có chương trình đào tạo nghề thống nhất về chuẩn mực để trên cơ sở đó công nhận việc đạt trình độ về tay nghề. Hơn nữa, lại thiếu những cam kết cụ thể ràng buộc giữa người dạy nghề và người học nghề bằng hợp đồng viết (mà thường được thực hiện theo thoả thuận miệng), nên trên thực tế, chất lượng đào lạo nghề chưa cao, thời gian học nghề thường kéo dài, nên dễ dãn tới tình trạng lạm dụng sức laơ động của các em. Do đặc thù của từng loại ngành nghề, nên có sự khác nhau về đào tạo nghề. Năm 1999, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã khảo sát 230 em dưới 18 tuổi làm thuê tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số em được đào tạo nghề từ vài tháng chở lên chiêm 24,4%, tỷ lệ chưa được học nghề chiếm 75,6%. Đối với các nghề như thủ công, cơ khí, điện có gần 1/3 số trẻ làm các công việc trên được đào tạo nghề từ vài ba tháng đến 1 năm. Trong đó số trẻ qua đào tạo nghề cơ khí là 31,8, điện 31,3% và thủ công là 36% [50,25]. Nhìn chung, các gia đình thiếu điều kiện cho con ăn học cao thường gửi trẻ vào các cơ sở để học nghề. Người học nghề cũng được coi như người lao động, nhưng không có lương, hoặc được trả công ít mặc dù có tham gia làm sản phẩm. Khá nhiều cơ sở sản xuất tư nhân nhỏ hiện nay người chưa thành niên không phải qua giai đoạn học nghề, thay vào đó chúng sẽ học làm 68 các công đoạn dơn giản và được trả công ít. Khi học được cách làm và làm tốt hơn sẽ được trả công cao hơn. Tại cơ sở sản xuất đồ gỗ ở xã Van Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, vào thời điểm tiêu thụ được nhiều sản phẩm, số lao động, học nghề tại xã xấp xỉ 3000 người, có khoảng 400 người chưa thành niên trong đó 200 em là người ngoài xã, 250 em dưới 15 tuổi. Thời gian của học nghề thường kéo dài 2 năm: 6 tháng đầu, các em ở nơi khác đến học phải mang theo gạo, thời gian học nghề còn lại chủ nuôi cơm, không được trả công lao động (tuy quá trình lao động đã tạo ra sản phẩm ờ dạng thô) [45, 3]. Nhìn chung, do hoàn cảnh có khó khăn, việc học nghề của các trẻ chưa thành niên rất phổ biến, nhất là ở các thị xã, thị trấn, các làng nghề. Cũng do không hiểu biết pháp luật, các em thường phải chấp nhận các điều kiện do người dậy nghề, và phần lớn cũng là người chủ sử dụng lao động đặt ra, trên tất cả các mặt, từ độ tuổi, thời gian, tiền công, điều kiện làm việc... 2 .2 .2 3 . Trong lĩnh vực hợp đồng ìao động Điều kiện bắt buộc đối với người sử dụng lao động trong trường hợp nhận trỏ em chưa đủ 15 luổi vào làm việc là phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. Và sự đồng ý này phải bằng văn bản mới cỏ giá trị pháp lý. Tuy nhiên, tình trạng rất phổ biến hiện nay là việc nhận và sử dụng lao động chưa thành niên hầu như không ký kết hợp đồng và không có sự đổng ý hằng văn ban của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. "Về hình thức thuê mướn lao dộng: Chỉ tập Irung vào hai hình thức thoả thuận miệng với gia đình” và "Ihoả thuận miệng với người lao động". Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ (1,27%) đối với các cháu làm gia nhân là có ký hợp đồng lao động"[63]. Một hiện tượng phổ biến nữa, là chủ sử dụng lao động không đăng ký với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh theo 69 mẫu - kèm theo Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Kicm Ira Cư sử gia công vàng bạc Tuấn Anh tại thành phố Mổ Chí Minh có sử dụng 06 lao động chưa thành niên, kết quả cho thấy rằng chủ cơ sở không biết gì về Bộ luật lao động và không thực hiện quy định nào của Bộ luật. Phương Ihức quản lý hết sức “gia đình” không có sổ theo dõi nhân sự, trả lương. Tấl cả đều trao đổi thoả thuận miệng [46,2-3]. Hoặc tại Công ly nhôm nhựa Kim Hằng ở thành phố Hồ Chí Minh cũng không ký hợp đồng với 14/14 lao động chưa thành niên tại thời điểm đoàn thanh tra về lao động chưa thành niên tiến hành thanh tra. Còn đối với Cơ sở chế biến cà phê Phương Vi hợp đồng với lao động chưa thành niên không có chữ ký bảo lãnh của cha mẹ hoặc người đỡ đầu [46,3]- Thực tế cũng cho thấy, một số các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại thành phố Hà Nội mà đoàn thanh tra tiến hành, có cơ sở sử dụng vài ba em, hoặc có cơ sở sử dụng 10 đến 20 em, nhưng đều không có hợp đồng lao động [45,5]. Một cuộc điều tra về trẻ em làm thuê do Trung tâm Thống kê Lao dụng - Xã hội tiến hành với sự giúp đỡ của UNICEF Việt Nam xem xét thực tế tình hình lao động của 265 em độ tuổi từ 6 đến 17 đang làm thuê trong các nghề nặng nhọc, độc hại ở 153 hộ, cơ sở, doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn 78 xã, phường của 13 tỉnh, thành phố thuộc 8 vùng lãnh thổ, cho thấy: 153 chủ sử dụng lao động có sử dụng trẻ em dưới 18 tuổi làm việc, thì có 102 người ký hợp đồng lao động khi thuê trẻ em làm việc (66,7%); 51 người (33,3%) không ký hợp đồng [66,104]. Năm 1999, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã khảo sát 230 em dưới 18 tuổi làm thuê tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy: 55,2% có thoa thuận miệng với chủ lao động về công việc, thời gian, tiền công. Tuy 70 nhièn, còn 43,1% cho rằng không quan tâm đến chuyên đó: "vì mọi người làm thế nào mình làm thế ấy, đã có liền lệ của những người làm trước" [50,23]. Tại tài liệu “Nhận diện bóc lột lao động trẻ em ở tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng ” do Trung tâm xã hội học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện năm 1998 cho thấy: Trong tổng số 80 em có chủ thuê lao động chỉ có 6 em (7,5%) có ký kết hợp đồng lao động với chủ thuê mướn, số còn lại (92, 5%) không có hợp đồng lao động [56,26]. Như vậy, nhìn chung, rất ít khi các em có hợp đổng chính thức, chủ yếu là thoả thuận miệng với người sử dụng lao động, trong đó có thống nhất một số quyền lợi nhất định. Từ chỗ những thoả thuận có tính chất "tù mù" như vậy, các em ở thế dễ bị ỉạm dụng bóc lột. Ví dụ như có loại hình "hợp đồng trọn gói" với các em bán mỳ gõ. Phần đông những người chủ này là người Quảng Ngãi. Họ thường về quê thuê trẻ em phụ giúp bán mỳ ở thành phô' Hồ Chí Minh. Thông thường, chủ ký hợp đổng với cha mẹ các em và trả tiền công ngay cho gia đình. Sau đó, đứa trẻ sống với chủ và ăn uống do chủ lo. Trong trường hợp đứa trẻ bỏ việc trước khi hết hạn hợp đồng, cha mẹ các em phải có trách nhiệm hoàn lại số tiền đã ứng trước. Trẻ em làm nghề này phải làm việc vất vả và nếu chẳng may bị bắt đựơc em nào lơ là công việc thì chủ sẽ trừ tiền công. Nói tóm lại, đây là một hình thức lao động giống như cầm cố [55, 7]. Đối với một số ít trường hợp có ký kết hợp đồng lao động, thì nội dung cũng hết sức sơ sài, trong hợp đổng không mô tả được cụ thể công việc mà người lao động phải hoàn thành. Có những trường hợp người chủ sử dụng lao dộng còn giữ cả 2 bản hợp đồng, như ở Công ty nhôm, nhựa Kim Hằng ở thành phố Hồ Chí Minh [46,3]. Trong pháp luật lao động, hợp đồng lao động là chế định cơ bản và quan trọng nhất, được ví là xương sống của luật lao động. VI ở chỗ hợp đồng lao động là cơ sở pháp lý từ đó làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động. 71 Thêm nữa, nội dung của hợp đồng lao động, theo quy đinh tại điều 29 của Bộ luật lao động, có liên quan đến hầu hết các chế định khác của luật lao đông, như: viộc làm, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động... Từ thực tế của việc giao kết hợp đồng lao động đối với lao động chưa thành niên trên đây, cho thấy sự vi phạm những quy định pháp luật là rất phổ biến, điều này ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của loại lao động yếu thế, rất cần được bảo vệ này. 2 2 .2 .4 . Trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Bộ Luật còn qui định với người lao động chưa thành niên thời gian làm việc tối đa không quá 7 giờ một ngày, hoặc 42 một tuần. Tuy nhiên, theo sô' liệu khảo sát của Học Viện thanh thiếu niên Việt Nam chỉ có gần 20% số lao động trẻ em được thực hiên đúng luật (làm việc 7 giờ trở xuống). Trong tổng số trẻ em được hỏi thì có tới 59% các em trả lời là thường xuyên phải lao động lừ trên 7 giờ đến gần 10 giờ/ ngày; 14,3% thường xuyên phải lao động từ trên 10 giờ đến 12 giờ/ ngày, và cá biệt 6,5% thường xuyên phải lao động trên 12 giờ/ ngày, và 23% trẻ em còn phải lao động buổi tối. Các nghề thường kéo dài thời gian lao động là điện, chế biến thực phẩm, nhựa, và nghề thủ công [50,27], Một cuộc khảo sát khác tại thành phổ Hồ Chí Minh của Viện Nghiên cứu Thanh niên về lao động chưa thành niên cho thấy rằng, chỉ có 20% làm việc dưới 7 giờ/ngày; 60% làm việc từ 7 đến 10 giờ/ngày; 14% phải làm việc 10 đến 12giờ/ ngày, đặc biệt hơn 6% phải làm việc trên 12 giờ/ngày. Đặc biệt, vào mùa nhiều hàng, nhất là vào dịp cuối quý, cuối năm, số giờ lao động có thường tăng cao. Riêng đối với nghề giầy dép, có thể phải làm đến 20 tiếng một ngày vào vụ cao điểm [68,34]. Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam cũng đã tiến hành khảo sát đối với 215 em đang lao động tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh ở Hà Nội, kết 72 qua cho thấy: khoảng 60% các em sống trong các điều kiện khó khăn (ăn, ngủ, cắc điều kiện vệ sinh, sức khoẻ... không được đảm bảo) và làm việc với tiền công rẻ mạt, cường độ lao động cao. Thời gian trong một ngày làm việc của các em là: 4,2% số trẻ được làm việc dưới 8h/ngày, còn phần đông (72,1%) số trẻ làm việc từ 9 - lOh/ngày; 7,4% làm từ 10 đến 12 giờ/ ngày; 4,7% làm trên 12 giờ một ngày. Có 1% số trẻ phải làm việc trong điều kiện sức khoẻ yếu, 1/5 số trẻ trước khi làm Ihuê là học sinh phổ thông [55,12], Nhìn chung, thời gian làm việc hàng ngày của các em phụ thuộc hoàn toàn vào yêu cầu của chủ sử dụng lao động. Các em không có sự lựa chọn thời gian làm việc phù hợp với thể lực của bản thân. Công việc trong các cơ sở nấu thuỷ tinh được phân làm 3 ca trong vòng 24 giờ đổng hồ bởi vì lò nung phải luôn giữ ở nhiệt độ cao nếu không sẽ tốn nhiều thời gian và phải đốt lò lại. Người chưa thành niên làm trong các cơ sở này thường làm theo ca ban ngày lừ 6 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Một số em nhận làm thêm buổi tối để có thêm thu nhập [68,34], Một điều đáng chú ý là, tuy thời gian làm việc của các em không kém hơn thời gian của những người lao động khác, song thu nhập của các em thấp hơn lao động người lớn rất nhiều. Bên cạnh lý do năng suất thấp, chất lượng lao động chưa cao, còn có những lý do chủ quan áp đặt từ phía người sử dụng lao động mà các em buộc phải chấp nhận. Đối với Irẻ em dưới 15 tuổi được nhận vào làm việc theo những ngành nghề, công việc theo quy định của Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì thời gian làm việc không được quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần và không được sử dụng trẻ em làm thêm giờ vào ban đêm. Tuy nhiên, qua những số liệu khảo sát cho Ihấy rằng nhiều em phải ỉao động, làm việc vượt mức thời gian quy định, thậm trí gấp đôi thời gian cho phép. 73 Theo Điều 74 Bộ luật lao động và Chương III Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994, thì chế độ nghỉ phép hàng năm đối với lao động chưa thành nicn cũng nlur dối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt là 14 ngày làm việc. Trường hợp người lao dộng chưa thành niên có dưới 12 tháng làm việc (bao gồm cả Ihời gian học nghề, tập nghề, thời gian thử việc theo hợp đồng lao động) thì thời gian nghỉ phép (nghỉ hàng năm) được tính theo tỷ lộ lương ứng với số thời gian làm việc. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay, đặc biệt là cơ sở tư nhân có sử dụng lao động chưa thành niên, có một “Luật bất thành văn” là nghỉ việc ngày nào, trừ công ngày đó. Theo Báo cáo của Đoàn khảo sát phối hợp giữa Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam với Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam đối với 215 em đang lao động tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh ở Hà Nội, cho thấy: gần 72% số trẻ phải làm việc trong các ngày chủ nhật, 38% trẻ phải làm việc trong các ngày lễ, tết [55,4]. Hoặc qua khảo sát ở thành phố Hổ Chí Minh cổ 27,8% các em thường xuyên làm cả ngày chủ nhật. Ngày lễ, tết phần lớn các em được nghỉ, tuy nhiên cũng còn 10% trả lời là đôi khi phải làm việc, và 4,3% thường xuyên làm cả những ngày lễ tết. Thường là ở các ngành chế biến thực phẩm, nơi thường sản xuất theo mùa vụ, có tỷ lệ huy động làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ tết cao [50,28]. Như vậy, thực tiễn thực hiện các quy định đối với lao động chưa Ihành niên cho Ihây là việc vi phạm các quy định về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi đối với loại lao động này là rất phổ biến. Thường là các em chỉ biết chấp nhận hoặc bỏ việc chứ không biết kêu ai. Bởi tâm lý phổ biến của các em là: có việc làm, có thu nhập đã là may mắn lắm rồi. Thậm chí, có em còn mong được làm thêm để thêm được thu nhập. 2 2 .2 .5 . Trong lĩnh vực tiền lương, tiền công 74 Ai cũng biết rằng, lý do kinh tế là nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ chưa thành niên phải sớm tham gia lao động. Do vậy, tiền lương hoặc tiền công là cái mục đích chủ yếu các em nhắm tới. Tuy nhiên, theo quan niệm trẻ cm thường làm việc yếu hơn người lớn, nên chủ sử dụng thường trả công ít hưn người lao động đã thành niên. Tuy nhiên, như đã trình bày, tại Điều 56, khoản 2 Điều 132 Bộ luật lao động và Điều 17 Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ đã quy định: Đối với người lao động chưa thành niên, nếu cùng làm công việc như người lao động thành niên thì được trả lương như nhau. Đối với người đang học nghề, tập nghề, nếu trực tiếp làm ra sản phẩm thì được trả lương. Mức lương do hai bên thoả thuận nhưng không thấp hơn 70% mức lương cấp bậc của người lao động cùng làm công việc đó... Tuy nhicn, theo báo cáo của Đoàn khảo sát phối hợp giữa Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam với Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam đối với 215 em đang lao động tại các cơ sở dịch vụ ngoài quốc doanh ở Hà Nội thì: 96,3% các em được trả lương Iheo tháng. Nhìn chung, mức lương trả rất thấp 26% dưới lOO.OOOđồng; 35,8% từ 100.000 đến 150.000đồng; 15,3% từ 151.000 đến 200.000 đồng; 7,4% từ 201.000 đến 250.000đồng; 9,3% từ 251 đên 300.000ctổng; 6% mức trên 300.000đồng/ trên tháng. Có đến trên 80% số lao động dưới 14 tuổi được trả dưới 150.000đồng/ tháng, trong đó có 31% hưởng dưới lOO.OOOđồng trên tháng [55,13], Tại tài liệu “Nhận diện bóc lột lao động trẻ em ở tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng ” do Trưng tâm xã hội học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện năm 1998, cho thấy: mức trung bình các em được trả là 200.000 đến 300.000đổng trên tháng, không có bảo hiểm, không có các khoản thưởng, phúc lợi khác, như vậy là rất thấp [56,29]. Năm 1999, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam dã khảo sát 230 em dưới 18 tuổi làm thuê tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy mức lương 75 một tháng của các em hưởng có khá hơn, cụ thể là: 6,5% hưởng 151.000 đến 200.000đồng; 38,7% hưởng 201.000 đến 300.000đồng; 27,8% hưởng 301.000 đến 400.000đồng; 11,3% hưởng 401.000 đến 500.000đồng và 6,2% hưởng trên 500.000 đồng [50,32]. Như vậy, trong lĩnh vực tiền lương, tiền công, thì những cơ sở sản xuất có sử dụng lao động trẻ em nói riêng, và lao động chưa thành niên nói chung cũng thường không tuân thủ các quy định của pháp luật. Điều này cắt nghĩa rằng tại sao trong nhiều hợp đồng ký kết với iao động là người chưa thành niên thì các mục tiền lương, phụ cấp, ngày nghỉ hàng năm, phúc lợi, các khoản thưởng, nâng lương, bảo hiểm xã hội... thường là bỏ trống. 2 2 2 .6 . Trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động Như đã nói trên, việc bảo hộ lao động nói chung, cũng như an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động, đặc biệt đối với lao động là người chưa thành niên được quy định rất nghiêm ngặt. Điều 122 Bộ luật lao dộng, Thông lư liên Bộ số 09 - TT/LB, ngày 13/4/1995, qui định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên. Đây là những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc phải tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ em. Qua các cuộc thanh tra đã thấy rằng, tại các xã làng nghề Iruycn thống như Vân Hà, Kiêu Kỵ ... các em phải tiếp xúc với tiếng đục đẽo gỗ, tiếng búa giát vàng suốt ngày, ncn ảnh hưởng không tốt đến thần kinh, thính lực. Cũng do việc đập búa liên tục trong một khoảng thời gian dài đã khiến cho không ít em phát triển lệch về thể lực, như có thể em bị tay to, tay bé, gù, vẹo sớm [45, 5], Tại Công ty nhôm nhựa Kim Hằng ( TP Hồ Chí Minh) lao động chưa thành niên phải làm việc trong mồi trường, mà ở đó, nhiệt độ, tiếng ồn, nồng độ khí độc hại đều cao hơn mức độ cho phép. Cự ly bố trí các máy động 76 lực cũng không đảm bảo độ dãn cách an toàn cho phép. Cá biệt, có lao dộng mới 15 luổi đã phải đứng máy đột dập áp lực > 4 át môt phe. Qua kiểm tra 127 hổ sơ cũ còn lưu trữ, thấy rằng Công ty đã sử dụng 46 lao động từ 16 tuổi trở xuống, trong đó đã bố trí 3 lao động dưới 14 tuổi đứng máy đột dập [46,3]Tại Cơ sở gia công vàng bạc Anh Tuấn (TP Hồ Chí Minh) có 6 lao động chưa thành niên trong tổng số lao động đang làm việc trong điều kiện không đảm bảo vệ sinh lao động, cơ sở không ký hợp đồng lao động đối với người lao động [46,2]. ở phần lớn các cơ sở, công tác bảo hộ lao động chưa được quan tâm đúng mức, như chưa có khẩu trang để chống hít phải bụi phấn, bụi kim loại, bụi gỗ khi đục đẽo; một số nơi sản xuất chưa chú ý che chắn động cơ điện và dây điện để bảo đảm an toàn khi mọi người qua lại, hoặc nơi sản xuất quá trống trải không bảo đảm sức khoẻ cho trẻ em khi giá rét [45,5]. Qua khảo sát trẻ em lao động làm thuê ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hầu hết các cơ sở sản xuất, dịch vụ trong điểm khảo sát đều chật hẹp, thiếu ánh sáng. Ngoài ra, từng loại công việc khác nhau có những bức xúc khác nhau, như nghề cơ khí thì độ ồn quá cao, nghề tái chế thuỷ tinh thì nóng, nghề làm nhang và chế biến nhựa thì bụi, chế biến thực phẩm thì ô nhiễm môi trường, làm giầy thì hít mùi keo, mùi da... Đó còn là việc lao động chưa thành niên phải đương đầu với nhiều tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ảnh hướng đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của họ [50,26]. Kết quả điều tra mẫu về lao động trẻ em năm 1998 của Trung tâm Thông tin và Thống kê lao động xã hội cho thấy, có đến 33 loại trên tổng số 112 cồng việc khảo sát mà người lao động từ 11 đến 17 tuổi đang tham gia tại các doanh nghiệp, hộ gia đình không được BLĐTB&XH cho phép. Có 3% trong tổng số lao động chưa thành niên phải làm các công việc nặng nhọc độc hại, như khai thác cát, khai thác than, khai thác đá, hàn đắp kim loại và đánh bắt cá xa bờ [66, 99]. 77 Nhìn chung, việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động chưa thành niên là rất bức xúc. Ở những doanh nghiệp lớn, việc chấp hành bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tốt hơn, thì loại hình doanh nghiệp này lại không sử dụng lao động chưa thành niên. Còn những loại hình doanh nghiệp đang sử dụng lao động chưa thành niên hiện nay, thì đa phần việc chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động lại rất kém, do sản xuất nhỏ lẻ, mô hình quản lý tuỳ tiện kiểu gia đình. Trước khi nhận việc, người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề thường không được hướng dãn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, nên nhiều trường hợp tai nạn đáng tiếc đã xảy ra đối với các em, như tại Vĩnh Long, trong 76 vụ tai nạn lao động đo cối ép gạch gây ra trong thời gian qua, có khoảng 20% là lao động chưa thành niên. Nhiều em bị các cối ép gạch cán nát tay, Irở thành những thanh, thiếu niên tàn phế, như trường hợp em Nguyễn Hữu Trẩm, học sinh lớp 5 Trường tiểu học An Phước B, huyện Long Hồ máy ép gạch đã cán nát tay phải của em gần sát nách. Nguyên nhân chính gây tai nạn là do máy ép gạch kiểu cũ thiếu an toàn, các em lại chưa được hướng dẫn đầy đủ về kỹ thuật vận hành máy [65]. 2 2 .2 .7 . Việc chấp hành của người sử dụng lao động Vấn đề tuân thủ các quy định về pháp luật lao động nói chung, và lao động chưa thành niên nói riêng đối với người sử dụng lao động luôn là một vấn đề khó khăn và phức tạp. ở đây thể hiện lợi ích trái chiều giữa một bên là chủ sử dụng lao động đòi hỏi người lao động làm việc nhiều nhất, nhưng lại muốn trả công ít nhất, còn một bên là người lao động chưa thành niên thường ở vào vị thế yếu cả về thể lực và trí lực. Do vậy, trong thời gian qua, về phía người sử dụng lao động, việc chấp hành các quy định pháp luật đối với lao động chưa thành niên, có một số vấn đề nổi lên, cụ thể là: 78 Tinh trạng người chưa thành niên được người sử dụng lao động nhận vào làm việc không có giao kếl hợp đồng, hoặc giao kết hợp đồng miệng, chỉ mang tính chất hình thức là phổ biến. Và, kể cả trong trường hợp có giao kết hợp đồng nhưng không có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu theo Điều 120 Bộ luật lao động. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, có thể là do cả 2 phía chưa hiểu biết pháp luật, hoặc cũng có thể người lao động chưa thành niên nghĩ đơn giản là chỉ cần xin được việc là tốt lắm rồi, hoặc có biết nhưng lại e sợ người sử dụng gây khó dễ. Trong đó có một nguyên nhân chủ yếu là người sử dụng lao động biết luật quy định, nhưng vẫn lờ đi, nhập nhằng giữa học nghề, tập nghề và làm việc. Các cuộc Ihanh tra, điều tra và khảo sát cũng cho thấy, người sử dụng lao động còn chưa chấp hành quy định về báo cáo tình hình tuyển dụng và sử dụng lao động (theo Điều 182 BLLĐ), nhất là việc báo cáo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (theo Điều 108 BLLĐ) cho cơ quan lao động địa phương. Người sử dụng lao động cũng chưa chấp hành quy định lập sổ theo dõi riêng để theo dõi lao động chưa thành nièn theo quy định tại Khoản 1 Điều 119 Bộ luật lao động. Theo đó, phải ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc dang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi thanh tra viên lao động yêu cầu. Tinh trạng sử dụng lao động chưa thành niên quá 7 giờ/ngày, làm them giờ, làm việc vào ban đêm vi phạm Điều 122 Bộ luật lao động còn diễn ra phổ biến. Một số công việc và điều kiện làm việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm quy định tại TT 09/LB-TT vãn có hiện tượng vi phạm, như Công ty nhôm nhựa Kim Hằng tại thành phố Hồ Chí Minh bố trí trẻ em đứng máy đột dập [46,3]. Hoặc có hiện tượng khi lao động là người chưa thành niên bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động không chịu trách nhiệm về sự an toàn và sức khoẻ của 79 trẻ cm, như trường hợp em Lương Vinh Quang ở xã Lộc Hoà, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long bị tai nạn lao động ngày 09/01/1998. Chủ cơ sở là ông Lê Văn Đc ở ấp 7 xã Lộc Hoà sử dụng máy ép gạch không an toàn, không có giấy phép kinh doanh, khi em Quang bị tai nạn, ông Đê đưa tới Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, cho mấy chục ngàn, mua cho 1 lít máu rồi bỏ mặc nạn nhân [65]. Ở các đơn vị được phép sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi, do đặc thù nghề nghiệp, đã chấp hành tốt các quy định pháp luật, như ở 2 đơn vị: Đoàn múa rối nước và Đoàn xiếc có 48 em đang học nghề và làm việc [45]. Tuy nhiên, qua kết quả các cuộc điều ở các cơ sở sản xuất, dịch vụ khác có sử dụng lao động dưới 15 tuổi, thì hiện tượng bất chấp các quy định của pháp luật nói chung và Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 vẫn thường xẩy ra; cụ thể như: Chưa lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), giới tính, địa chỉ thường trú, trình độ văn hoá, công việc đang làm, họ tên và địa chỉ của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp và những điéu kiện lao động áp dụng với trẻ em. Không đãng ký với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương về việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh theo mẫu - kèm theo Thông tư sô 21/1999/11 -BLĐTBXH. Chưa thực hiện việc kiểm tra sức khoẻ của Irẻ em Irước khi tuyển dụng và tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lần như quy định. 2 .2 2 .8 . Trong lĩnh vực thanh kiểm tra và xử lý vi phạm Các quy định pháp luật liên quan đến lao động chưa thành niên hiện nay có Ihể nói là tương đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ử Việl Nam, thế nhưng việc thực hiện các quy định này còn chưa nghiêm và thiếu đồng bộ. Nguyên nhân chính và chủ yếu vẫn là công tác quản lý nhà nước bị buông lỏng, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy 80 định đó chưa được quan tâm đúng mức và khi có vi phạm xảy ra thì việc xử lý chưa kịp thời hoặc biện pháp xử phạt chưa nghiêm khắc đến mức cần thiết. Hiện lại, chưa có những qui định cụ Ihể về cách thức thanh tra và kiểm tra lao động trẻ em tại các cơ sở sản xuất - kinh doanh. Đến nay cũng chưa có số liệu cụ thể về việc xử lý theo quy định hiện hành những hành vi vi phạm các quy định về lao động chưa thành niên. Việc xử phạt vi phạm pháp luật về sử dụng lao động chưa thành niên thuộc thẩm quyền của thanh tra Nhà nước về lao động. Tuy nhiên, hầu như chưa có người sử dụng lao động nào bị xử phạt mặc dù vi phạm đối với việc sử dụng lao dộng chưa thành niên vẫn diễn ra trên thực tế. Trong thời gian vừa qua các cơ quan chức năng khi tiến hành thanh tra và kiểm tra về sử dụng lao động trẻ em dù phát hiện ra hành vi vi phạm của người chủ sử dụng ở mức độ gAy thiệt hại nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ cũng chỉ dừng lại ở mức xử phạt vi phạm hành chính (phạt tiền) hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh, đưa ra xem xét việc đền bù thiệt hại ở Toà dân sự nếu có tranh chấp, chứ chưa có việc xử lý về mặt hình sự, mặc dù Bộ luật hình sự có quy định tại Điều 228 về "Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em". Dưới đây là tóm tắt một số vụ việc: Năm 1996 và 1997, tại vùng vàng Na Rì Bắc Cạn đã có trên 300 trẻ em ở các nơi bị đưa đến lao động cực nhọc. Mỗi em bình quân một ngày phải dội trung bình 300 thúng đất từ độ sâu 15 đến 20 mét. Một số em phủi chui vào các hầm sâu trong lòng đất để moi đất, đã xẩy ra nhiều vụ sụt hẩm dẫn đến bị thương nặng làm chết cả người lớn và trẻ em. Vụ Trần Văn Nhiễm và đổng bọn ở Quảng Nam Đà Nẵng đã mua 61 người lao động, trong đó có 20 em trai, với giá 200-250 nghìn đồng /em, để phục vụ cho việc đãi vàng. Năm 1995, bộ dội biên phòng tỉnh Quảng Ninh và Quảng Ngãi đã giải Ihoát cho 60 em bị khống chế bóc lột sức lao động; Tháng 5/1997, tại Quảng Nam- Đà Nẵng, đã giải thoát dược 15 em; Tại Na Rì Bắc Kạn, lực lượng công an và các nghành 81 chức năng địa phương đã giải thoát được 82 em ...[48,34]. Hoặc có trường hợp chủ lao động nhãn tâm bóc lột lao động chưa thành niên, như qua một lá thư cửa em Võ Hoàng Tú, 14 tuổi, trình bày về việc ông Tạ Văn Năng chủ cơ sở mộc 531 B đường Dân Chủ, Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh ( không có giấy đăng ký kinh doanh) vô cớ hạ lương của em từ 15.000đồng/ngày xuống còn 14.000đồng/ngày và làm ban đêm từ 3.ỏ00đồng/giờ xuống còn 2.700đồng/giờ. Em viết “Đổng tiền cháu làm ra không chỉ đổi bằng mồ hôi, nước mắt mà còn có máu ! Sáng 13/5/1997, cháu làm tại máy trà nhám băng, vì máy trục trặc cháu phải cúp cầu giao để sửa. Lúc đó, ông Năng đi tới tưởng cháu ngừng máy ngồi chơi, nên đóng cầu dao máy, và thế là dây cua-roa nghiến dập 3 ngón tay của cháu! Do tại nơi làm việc không có bông băng, cháu phải ôm tay chạy lên Trung tâm y tế huyện Thủ Đức để băng bó. Sau đó, cháu phải nghỉ mất 11 ngày dưỡng thương, do bị mất máu khá nhiều. Thế mà ông Năng lại đành lòng hạ lương của cháu ! Ông Năng không chỉ tự ý cắt lương của em Tú mà còn cả đối với một số công nhân khác và ép họ lao động hàng đêm đến 24 giờ, có hôm phải làm từ 19 giờ đến 7 giờ sáng ngày hôm sau [49]. 2.3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 2.3.1. N hững ưu điểm T h ứ n hất, những quy địtih vê lao động chưa thành niên đã làm thành m ột "tiểu c h ế định" của luật lao động Việt N am - Tiểu c h ế định "lao động chưa thành niên" Bộ luật lao động năm 1994, trong dó có dành mộl mục"Lao dộng chưa thành niên" tại Chương Xl-Chương "Những quy định đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác" được ban hành, cùng với các vãn bản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành liên quan tới lao động chưa thành niên, đã làm thành mội "tiểu chế định về lao động chưa thành niên" nằm trong chế định "lao động có đặc điểm riêng". Mặc dù những quy định dành riêng cho lao 82 động chưa thành niên không thật nhiều nhưng cũng đã tạo thành một khung pháp lý đủ để điều chỉnh đối tượng lao động này phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội Việt Nam. T h ứ hai, từ những quy định nằm rải rác ở các văn bản dưới luật, lao động chưa thành niên đ ã một bước được luật hoá Nhìn lại lịch sử hình thành pháp luật về lao động chưa thành niên ở nước ta thấy rằng, cũng như những quy định pháp luật trong các lĩnh vực khác, đó là một quá trình với nhiều giai đoạn khác nhau. Có những thời kỳ do các nguyên nhan như chiến tranh, điều kiện kinh tế- xã hội, chưa hội nhập quốc tế, nên pháp luật về lao động chưa thành niên chỉ được đề cập một cách sơ bộ, khiêm tốn và nằm rải rác ở nhiều văn bản, chủ yếu ở cấp độ văn bản pháp quy. Chỉ kể từ khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, trong đó có đổi mới tư duy pháp lý, trong đó có việc ban hành Bộ luật lao động năm 1994, thì lao động chưa thành niên, lao động trẻ em mới thực sự được luật hoá. Bộ luật lao động và những văn bản liên quan đã đưa ra được một khung pháp lý cho vấn dồ lao động trẻ em, như tuổi tối thiểu được phép làm việc, giao kết hợp đổng lao động, tiền công, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, học nghề và tập nghề... cũng như các qui định về trách nhiệm của người sử dụng lao động, qui định việc xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lao động trẻ em. T h ứ ba, các qui định của hệ thông pháp luật Việt N am liên quan đến lao độnẹ chưa tliành niên tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn của các công ước quốc t ế trong lĩnh vực này. Như đã phân tích, các tổ chức quốc tế, nhất là ILO đã có nhiều công ước đề cập đến lao động trẻ em. Tuy số công ước của ILO Việt Nam đã phc chuẩn còn khá khiêm lốn nhưng là những công ước khá quan trọng, nhất là về tuổi lối thiểu, về loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất... Nhìn chung, pháp luật Việt Nam, cụ thể là pháp luật lao động, trong đó có pháp luật đối với 83 lao lỉộng chưa thành niên đã phù hợp với những quy định của luật pháp quốc tế về tuổi lối thiểu, về điều kiện lao động, về tố tụng lao động...(Xin tham khảo thêm tài liệu "Phân tích, so sánh pháp luật lao động Việt Nam với Công ước 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp đối với việc xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và Công ước 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc" - Phan Đức Bình - BLĐTB&XH). Như vậy, việc thực hiện tốt pháp luật về lao động chưa thành niên cũng là tôn trọng và thực hiện những quy phạm pháp luật quốc tế đã phê chuẩn. Thực hiện quá trình “nội luật hoá” phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của nước ta. T h ứ tư, việc thực hiện pháp luật đối với lao động chưa thành niên đã tương đối có hiệu quả. Nhìn chung, pháp luật đối với lao động chưa thành niên, lao động trẻ em đã được các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thực hiện tương đối tốt Từ đó, tạo một bước chuyển biến mới về nhận thức cũng như trong hành động việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Iham gia quan hệ lao động, góp phần phòng và chống các vi phạm trong lĩnh vực ỉao động chưa thành niên, đáp ứng với yêu cầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước và đảm bảo thực hiện các công ước quốc tế mà chúng ta tham dự. Việc thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên, trước hết, đã góp phần đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động chưa thành niên, giúp họ đáp ứng nhu cáu lao động, học nghề tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia dinh. Đồng thời, bảo đảm thực hiện tốt chính sách xã hội trong việc bảo vệ và chăm sóc người chưa thành niên, giảm bớt lình trạng Ihất nghiệp và thiêu việc làm, ngăn ngừả tệ nạn xã hội. Việc thực hiện pháp luật đối với lao động chưa thành niên cũng góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người sử dụng 84 lao dộng, nhất là đối với các đơn vị và cá nhân có thiện chí đối với trẻ em, nói rộng ra, cũng là lợi ích của toàn xã hội. 2.3.2. N hững tồn tại Tuy nhiên, pháp luật quy định về lao động chưa thành nicn và việc chấp hành chúng Irong thực tiễn đời sống cũng còn nhiều tồn tại thể hiện trên cả mặt văn bản pháp luật và cơ chế, tổ chức thực hiện. Vấn đề này sẽ được xem xét cụ thể ở mục "Sự cẩn thiết của việc hoàn thiện chế độ pháp lý về lao động chưa thành niên" của chương 3. 85 CHƯƠNG 3 M Ộ T SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM góp PIIẨN H O ÀN TH IỆN VÀ THỤC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỂ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Cúc qui định của hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lao dộng trẻ em tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế và đã đưa ra được một khung pháp lý cho vấn đề lao động trẻ em như tuổi tối thiểu được phép làm việc, giao kết hợp đồng lao động, tiền công, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, học nghề và tập nghề... cũng như các qui định về trách nhiệm của người sử dụng lao động, qui định việc xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lao động trẻ em. Tuy nhiên, chế độ pháp lý về lao động chưa thành niên cũng bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập cả về mặt văn bản pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện càn phải dược nghiên cứu bổ sung sửa đổi. Đó là sự đòi hỏi vừa khách quan, vừa chủ quan. 3.1. S ự CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN C H Ế ĐỘ PHÁP LÝ VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 3.1.1. Về m ặ t chủ quan, tức là những lý do thuộc về bản thân những quy định pháp luật và áp dụng pháp luật dành cho lao động chưa thành niên cần phai đưực hoàn thiện. Nói một cách khác đó là những lổn tại, bcíl cộp của những quy định pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện chúng trong lĩnh vực lao động chưa thành niên, lao động trẻ em. Trước hết, mặc dù hệ pháp luật về lao động chưa thành niên đã được hình thành tương đối có hệ thống, nhưng vẫn chưa đầy đủ và đồng bộ, thể hiện ở những điểm sau: 86 - Về mặt thuật ngữ, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa thống nhất, hoặc phân rõ được khái niệm "lao động trẻ em" và "lao động chưa thành niên", cũng như các khái niệm có liên quan khác như: "lạm dụng sức lao động","lao động cưỡng bức"... Điồu này gây không ít khó khăn cho việc soạn thảo văn bản pháp lý cũng như áp dụng văn bản, kể cả việc nghiên cứu, tuyên truyền. Ngay cả các chuyên gia về trẻ em và lao động trẻ em cũng lúng túng. - Chưa cụ thể hoá được một số quy định của Bộ luật lao động đối với lao động chưa thành niên, như các vấn đề: học và dậy nghề, hợp đồng lao động, thanh tra lao động... Vấn đề học nghề đối với lao động chưa thành niên do có những đặc điểm riêng về thể lực, trí lực nên rất cần có những điều hướng dẫn riêng. Hiện tại, với loại lao động này nhìn chung còn được quy định chung với người lao động khác. - Thiêu một văn bản có hiệu lực pháp lý cao dành để điều chỉnh riêng đối với lao động là người chưa thành niên. Những quy định cho đối tượng lao động này chỉ vẹn vẹn có 4 điều là quá ít, chỉ mang ý nghĩa như các nguyên tắc chung. Trong đó, có điều còn nặng về kêu gọi, chẳng hạn như Điều 121: "Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong qúa trình lao dộng...". Còn lại một số quy định nằm rải rác ở một số Nghị định hướng dẫn và một vài ihông tư. - Hiện tại, đa phần luật pháp và chính sách về lao động mới chỉ trong phạm vi trẻ em có quan hệ lao động (tức là có thuê mướn lao động Irên cơ sở giao kêì hợp đồng lao động) mà chưa bao trùm hết được đối với lao động chưa thành niên làm việc trong khu vực gia đình và trẻ em không có quari hệ lao 87 động. Trong khi đó, đối tượng lao động loại này ở lứa tuổi chưa thành niên lại rất nhiều, kể cả ở thành thị cũng như nông thôn. - Chưa có CƯ chế liên kếl, phối hợp chặl chẽ giữa quy định luậl và người thực thi pháp luật, cũng như cộng đồng xã hội để bảo vệ và giúp đỡ lao động chưa thành niên. Thường thì, Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền cứ ban hành các quy định, các tổ chức quốc tế cứ ra các công ước và tổ chức các diễn đàn, còn các tổ chức và cá nhân có sử dụng lao động chưa thành niên cứ sử dụng theo tiếng gọi lợi nhuận của cơ chế thị trường. Các tổ chức xã hội có chức năng bảo vệ trẻ em và các cơ quan thông tin đại chúng cứ lên tiếng cảnh báo. Còn các em thì cứ phải gánh chịu những thiệt thòi kéo dài, hết lớp này đến lớp khác. - Thiếu các quy định chặt chẽ về cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý những hành vi vi phạm trong lĩnh vực lao động chưa thành niên. Chưa có một văn bản cụ thổ quy định chi tiết về thanh tra đối với loại lao dộng đặc thù này. Việc xử lý các vi phạm lại càng yếu. Mới chỉ có những vụ xét xử hình sự liên quan đến giết người, trộm cướp, ma luý, mại dâm trong người chưa thành niên chứ hầu như chưa có một vụ xét xử nào của toà án về "tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em". Phần lớn các vụ vi phạm, thậm chí gây chết người, tàn tật... nhưng chỉ dừng ở mức phạt hành chính, hoặc hoà giải dân sự. Đây cũng là nguyên nhân dãn đến tâm lý của một số người chủ thích sử dụng lao động trẻ em, nhất là ở khu vực quản lý nhà nước bị buông lỏng. Bởi vì công của trẻ em thường thấp hơn của lao động người lớn, kể cả khi cùng làm công việc và có kết quả như nhau, trẻ em lại dễ bảo, ít hoặc không dám đòi hỏi quyền lợi, lổ chức đình công, không có tổ chức-công đoàn và nhất là không dám khiếu nại. - Cống tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó có pháp luật lao động nói chung và dành riêng cho người lao động chưa thành niên 88 Irong cộng đồng dân cư, nhất là cho người lao động và người sử dụng lao dộng còn chưa được quan tâm đúng mức. 3.1.2. Về m ặ t kh ách q u an : Các tổ chức quốc tế, nhất là Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã thông qua nhiều công ước và khuyến nghị về lao động trẻ em, lao động chưa thành niên. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của ILO và chúng ta đã phê chuẩn một số công ước của tổ chức này. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội của một nước chậm phát triển nên số công ước mà ta phê chuẩn vẫn còn rất khiêm tốn. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu và phê chuẩn những công ước khác plìù hợp với điều kiện và trình độ của nước ta. Điều này đã khiến chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật lao động nói chung và pháp luật dành cho lao động chưa thành nicn nói riêng, để từng bước theo kịp pháp luật và thông lệ quốc tc trong lĩnh vực iưưng đối quan trọng và nhậy cảm này. Bởi trẻ em và lao dộng trỏ cm không chỉ là một vấn đề pháp lý mà còn là một vấn đề đạo lý, không chỉ là một vấn dồ quốc gia mà còn là một vấn đề quốc tế. Hơn nữa, trong bối cảnh nước ta là một nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu cao cả là tất cả vì con người do con người, trước hết là người lao động. Mà trẻ em lại là chủ nhân tương lai của đất nước, cho nên việc hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động chưa thành niên càng đặt ra bức xúc. Vấn đề ở Việt Nam không phải chỉ là cấm đoán, hoặc xóa bỏ những lao động cưỡng bức, tồi tệ mà là làm sao để những em có hoàn cảnh khó khăn sớm phải lao động kiếm sống được tham gia quan hệ lao động và được pháp luật bảo hộ. 3.2. M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ c ó TÍNH CHAT GIẢI PHÁP 3.2.1. Về m ặ t văn bản p h áp luật 89 T h ứ n h ấ t, cẩn thống nhất cách dùng các thuật ngữ, các khái niệm, quan niệm về "trẻ em", "lao động trẻ em ", "lao động chưa thành niên". Hiện nay, như đã đề cập còn có sự vênh về độ tuổi giữa quy định của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991:"Trẻ em quy định trong luật này là công chín Việt Nam dưới 16 tuổi" (Điều 1) và Công ước về quyền trẻ em năm 1989: "Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn" (Điều 1). Theo chúng tôi, chúng ta nên sửa Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cho tuổi tương xứng với Công ước về quyền trẻ em, tức là 18 tuổi. Như vậy, thì khái niệm lao động chưa thành niên về cơ bản trùng với khái niệm lao động trẻ em. Tất nhiên, là trong lao động chưa thành niên lại phân ra nhiều cấp độ để áp dụng luật như độ tuổi từ đủ 15 đến 18 tuổi và độ tuổi dưới 15 tuổi. Nếu thống nhất đựơc quy định về độ tuổi như vậy, sẽ loại trừ được được sự thiếu nhất quán trong cách hiểu, cũng như áp dụng luật Khái niệm về "lao động chưa thành niên" hiện nay chỉ áp dụng đối với những lao động là người dưới 18 tuổi có tham gia quan hệ lao động (trẻ em làm thuê) và được điều chỉnh bằng Bộ luật lao động hiện hành. Nên chăng, khái niệm lao động chưa thành niên cần phải được bao trùm tất cả các đối tượng trẻ em lao động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (trẻ em làm cho gia đình và trỏ em tự kiếm sống ). Nghĩa là, tất cả trẻ em dưới 18 tuổi lao động ở bất kỳ lĩnh vực nào, khu vực nào thì đều là người lao động chưa thành niên, tất nhiên là việc quy định và áp dụng với mỗi loại đối tượng sẽ có những khác biệt cần thiết. T h ứ hai, cần tiếp tục nghiên cứii b ổ sung, sửa đổi những văn bản dưới luật đ ể tiếp tục cụ tìiể ìioá và liướng dẫn thực hiện các qui định của Bộ luật lao dộng liên quan đến lao động chưa thành niên. 90 Hiện tại, những quy định của Bộ luật lao động dành riêng cho lao động chưa thành niên chỉ vẹn vẹn 4 điều, đã vậy lại chỉ áp dụng cho những người có tham gia quan hê lao động. Trong khi đó, những trẻ em lao động có tham gia quan hệ lao động ( trẻ em làm thuê) chỉ chiếm một bộ phận nhỏ so với trẻ em lao dộng nói chung, nhất là trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu nơi sử dụng đại đa số lao động trẻ em. Do vậy, cần làm sao để tất cả trẻ em tham gia lao động có được sự bảo vệ bằng pháp luật. Đây là một vấn đề khó, nhất ià về mặt kỹ thuật lập pháp, nhưng không thể không xem xét để khắc phục. T h ứ ba, tiếp tục nghiên cứu b ổ sung danh mục nghề/công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần của công ước ILO sô' 182. Được biết, theo Bản phân tích, so sánh pháp luật lao động Việt Nam với Công ước 182 của ILO về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp đối với việc xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất và Công ước số 138 về tuổi tối thiểu đưực đi làm việc do Bộ lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện tháng 4 năm 2000, thì về cơ bản "cho thấy rằng giữa pháp luật Việt Nam và nội dung Công ước 182 không có gì khác biệt". Trước tiên, cần có việc nghiên cứu, rà soát lại Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, ban hành kèm theo Thông tư Liên bộ số 09/TT-LB; Danh mục nghề, công việc (đặc biệt) nặng nhọc độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH và Danh mục nghề công việc và các điều kiện được nhận trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, ban hành kèm theo Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXHThực hiện bằng được một trong những mục tiêu đề ra trong Quyết định số 134/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002 là: "Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng Irẻ 91 em lang thang kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phái làm việc trong những điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm". Và thực hiện Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ phô duyệt Chương trình hành động vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 “Giảm 70% trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại vào năm 2005 và 90% vào năm 2010” . T h ứ tư, cần nghiên cứu đ ể b ổ sung các qui định của pháp luật vê chê dộ báo cáo thường kỳ đối với vấn dề sử dụng lao động trẻ em. Cho đến nay, chưa có quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này. Trước hết, đây là nghĩa vụ của những đơn vị, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động chưa thành niên, đồng thời cũng là trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp. T h ú năm , hoàn thiện cơ c h ế thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật cỏ liên quan đến lao động trẻ em ở các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động chưa thành niên. Trước hết, sớm ban hành bổ sung Qui chế về tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động về vấn đề lao động chưa thành niên. Do trẻ em là một đối tượng đặc biệt nên rất cần có một quy chế riêng quy định về việc thanh, kiểm tra. Vào năm 1998, đã có mội số cuộc thanh tra do đoàn thanh tra liên ngành Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội - Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam được tiến hành trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, như: tại Công ty trách nhiệm hữu hạn nhôm nhựa Kim Hằng; Cơ sở chế biến Irà - cà phê Phương Vi; Cơ sở gia công bạc Anh Tuấn..Tuy nhiên, nhũng cuộc Ihanh tra như vậy còn khảo sát thí điểm. chưa có tính thường xuyên, mà mới mang tính chất 92 T h ứ sáu, b ổ sung các hành vi vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên vù tăng các mức hình phạt về việc vi phạm pháp luật đối với lao động trẻ Hiện nay, về phạt hành chính mới chỉ có 2 hành vi được coi là vi phạm phạm pháp luật lao động được quy định tại Điều 9 Nghị định số 38/CP là "Sử dụng người chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm...." và "về thời gian sử dụng lao động chưa thành niên...". Mức phạt đối với 2 hành vi này cũng chỉ là 1 triệu đồng. Ngoài ra, ở Nghị định số 49/CP, ngày 15/8/1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự cũng có quy định ở điều 26 là phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với hành vi "sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật". Như vậy, những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động trẻ em là rất hạn chế và mức phạt là thấp. Do vậy, theo chúng tôi thì cần thiết phải bổ sung thêm những hành vi vi phạm và tăng mức hình phạt trên lĩnh vực này, như vậy mới đủ sức răn đe kẻ có hành vi vi phạm. Điều kiến nghị này, theo chúng tôi, cũng cần phải được nghiên cứu bổ sung cả đối với Bộ luật hình sự. Như đã trình bày, hiện tại, mới chỉ có một điều 228 trong Bộ luật quy định về "Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em". T h ứ bảy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc t ế trong việc nghiên cứu, phê chuẩn và thực hiện công ước quốc t ế trong lĩnh vực trẻ em và lao động trẻ em Như đã phân tích, những công ước quốc tế, chủ yếu là các công ước của tổ chức ILO, trong lĩnh vực lao động trẻ em là khá nhiều. Chúng ta cán tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ kỹ thuật của cả hai tổ chức ILO và UNICEF. Hai lổ chức này đểu thuộc hệ thống các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc(UN), mỗi tổ chức có một mặt mạnh riêng: ILO là một tổ chức bảo vệ cho quyền lợi của cả 3 bên: Chính phủ, giới sử dựng lao động và giới người lao động, còn UNICEF lại quan tâm trước hết đến trẻ em, đến các quyền trẻ em được ghi Irong Công ước về quyền trẻ em mà Việt Nam đã phê chuẩn năm 93 1990. Vì vậy, việc hợp tác với hai tổ chức quốc tế này là điều cần thiết, dồng thời tăng cường hợp tác với IPEC. Và, trước mắt chúng ta cần nghiên cứu tiến hành sớm việc phê chuẩn các công ước. 3.2.2. Các biện pháp lổ chức thực hiện và hỗ trợ T h ứ n h ất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, p h ổ biến, giáo dục pháp luật vê lao động nói chung và pháp luật đối với lao động trẻ em, lao động chưa thành niên nói riêng. Đây là một công việc rất quan trọng, bởi một điều rất đơn giản íà: người ta có biết pháp luật quy định gì thì mới thực hiện nó. Từ trước đến nay, chúng la đã tiến hành truyên truyền khá nhiều về quyền trẻ em nói chung, nhưng về vấn đổ quyền Ire em trong lĩnh vực lao động thì còn rất hạn chế. Theo chúng tôi, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực lao động trẻ em cần dược liến hành với các đối tượng sau: - Trước hết, đó là cho chính các em, những đối tượng được pháp luật bảo vệ. Ngoài việc cung cấp những nội dung về các quyền nói chung cho cúc em, cần chú ý đến những quy định pháp luật về độ -tuổi học nghề, tập nghề, lao động; về các điều kiện và nội dung của hợp đồng học nghề và hợp đổng lao động; về nhũng vấn đề về bảo hộ lao động; khiếu nại và về tố tụng trước toà án... Có như vậy, các em mới có cơ sở để tự bảo vệ mình hoặc nhờ các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bênh vực. Thực tiễn cho thấy, trước câu hỏi: "Các em có biết là có Bộ luật lao động không?" thì phần lớn các em trả lời là không biết, hoặc là chỉ nghe nói là có bộ luật với tên như vậy, còn nội dung các quy định thế nào thì không rõ. - Cho người sử dụng lao động. Đây có thể là tổ chức và cá nhân trong mọi loại hình kinh tế, mọi khu vực, với các quy mô, ngành nghề rất đa dạng. Ngoài những nội dung phổ biến giống như đối với người lao động chưa thành niên nói trên, cần chú ý đến các quy định về điều kiện sử dụng lao dộng, nhất 94 là các quy định về lập sổ, đăng ký, khai báo... cũng như các quy định về bảo hộ lao động và xử phạt hành chính, xử lý hình sự. Bên cạnh đó, cũng lưu ý đến tổ chức cửa giới sử dụng lao động, để các tổ chức này, trong phạm vi hoạt động c ủ a mình vận động và khuyến khích các thành viên của mình thực hiện đúng các quy định pháp luật về lao động trẻ em, đồng thời nâng cao nhận thức của họ vé ảnh hưởng liêu cực lâu dài của việc lạm dụng lao động trẻ cm đối với các doanh nghiệp, đơn vị. - Cho các cơ quan, tổ chức, đoàn thể hữu quan, như: công đoàn, mặt trận, đoàn thanh niên, hội phụ nữ và các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quần chúng và xã hội khác. Bởi vì, cuộc đấu tranh xoá bỏ việc lạm dụng sức lao động Irẻ em là cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp nó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn xã hội, nhất là có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất của các cơ quan, tổ chức hữu quan và của cả cộng đồng. Tuy nhiên, gia đình vẫn phải là chỗ dựa và là người bảo trợ chính của trẻ em lao động không chỉ về mặt vật chất mà cả về mặl tinh Ihần, đạo đức, luật pháp... Thứ hai, nâng cao và phối hợp về vai trồ, chức năng, hoạt động của cúc cơ quan quản lý và các tổ chức trong lĩnh vực lao động trẻ em. ở đây, Irước hết phải nhấn mạnh đến hai cơ quan: Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành và triển khai các chính sách về các lĩnh vực lao động, thương binh và xã hôi, đồng thời là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc hợp tác kỹ thuật, trao dổi kinh nghiệm với ILO về lĩnh vực lao động, việc làm, thị trường lao dộng. Chính phủ đã giao cho hai cơ quan này phối hợp xíly dựng đề án về ngăn ngừa và hạn chế trẻ em lang Ihang kiếm sống và bị lạm dụng sức lao động, cũng như xây dụng kế hoạch, hướng dẫn kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình Ihực 95 hiện Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biẹl giai đoạn 1999-2002 và các chương trình đề án khác. Trong sự phối hợp chung, bên cạnh hai cơ quan nói trên còn có sự tham gia c ủ a một số bộ, ngành khác mà các hoạt động của họ cũng có những tác động dáng kể tới lao động trẻ em, như: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ công an, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế, và các cơ quan bảo vệ pháp luật: Viện kiểm sát, Toà án ... Các bộ, các cơ quan này có chức năng trong việc xây dựng các văn bản pháp luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và xử lý các vi phạm lạm dụng sức lao động trẻ em. Các tổ chức cũng có vai Irò, chức năng liên quan đến lao động, trong đó có lao dộng trẻ em như: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - tổ chức của người lao động; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh các Hợp tác xã Việt Nam - Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động. Ngoài ra, còn có các tổ chức chính trị xã hội khác có hoạt động liên quan đến trẻ cm và lao ctộng trẻ em: Trung ương đoàn thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam... Vấn đề trẻ em và lao động trẻ em không những là một vấn đề pháp luật mà còn là vấn đề xã hội, chính trị do vậy cần có sự phối hợp rộng rãi và có hiệu quả hành động của các cơ quan và tổ chức. Từ trước đến nay, chúng ta đã phối hợp khá tốt nhưng giai đoạn tiếp theo cần đượq nâng cao và hiệu quả hơn. Thứ ba, tăng cường chính sách hỗ trợ thúc phát triển kinh t ế cho người ììịịỉìèo, ílịa phương khó khăn đ ể có túc động làm giảm tỷ lệ lao động tre’ em. Đổ ngăn chặn từ xa hiện tượng do nghèo đói mà một số trẻ em phải sớm bán sứ: lao động để mưu sinh, đề nghị Nhà nước trong thời gian tới cần phải có nhũng biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc thực hiện Chương trình xoá đói giam nghèo; lấy trẻ em làm một trong những trọng tâm trong việc xây dự n g VÀ đán h giá các dự án, ch ương trình xo á đói g iả m ng hèo ; phát triển mạn h 96 hơn các trường dậy nghề gắn với việc làm cho đối tượng con nhà nghèo. Nhà nước dã có nhiều chương trình, biện pháp đối với trẻ em, như Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em 1991-2000 và Chính phủ đã đầu tư ngân sách cho các Bộ ngành và địa phương thực hiện chương trình; Chương trình quốc gia bảo vệ và chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn (1994-1997); Chương trình hành động bao vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002... Kết quả thực hiện các chương trình nói trên là đáng khích lệ. Tuy nhiên, nhìn chung các chương trình này vãn chưa thay đổi được cơ bản tình hình trẻ em và lao động trẻ em. Hy vọng rằng, với cam kết thực hiện Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam 2001-2010: M ột là, đảm bảo tốt hơn nhu cầu và những quyền cơ bản của trẻ em, phấn đấu cho một môi trường an toàn để trẻ em Việl Nam có cơ hội được bảo vệ, chăm sóc, phát triển toàn diện, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, liến tới ngăn chặn và đẩy lùi các nguy cư xâm hại trỏ em, tập trung vào các lĩnh vực sức khoẻ và dinh dưỡng cho tuổi thơ, nước sạch vệ sinh môi trường, giáo dục cơ bản có chất lượng, bảo vệ trẻ cm và văn hoá vui chơi cùng sự tham gia tích cực của trẻ em, nhằm đạt được các mục ticu cụ Ihổ... Hơi lủ, triển khai sâu rộng trong cả nước kể hoạch thực hiện cliưưng trình hành dộng quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001-2010... (Tuyên bố của Hội nghị quốc gia vì trẻ em Việt Nam, lần thứ II, họp tại Hà Nội vào ngày 16/02/2001) thì việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em sẽ có hiệu qủa hơn; Nhất là việc thực hiện mục tiêu thứ 12 của Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em 2001 - 2010: "Giảm 70% Irẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải lao động nặng nhọc, dộc hại vào năm 2005 và 90% vào năm 2010; tương lự trẻ em lang thang dược chăm sóc giúp đỡ và trở về gia đình là 50% và 70%;... T h ứ tư, liên chăng, Nhà nước cần quy dinh về việc các chính quyền cơ sở (phường, xã...) cẩn có biệìi pháp nắm vững s ố cơ sở, s ố hộ có tliuê mướn sứ (lụnlị lao độìĩiị trẻ em. 97 Đặc biệt là hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký và ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề, tập nghề (theo mẫu chung, dành riêng cho lao động chưa thành niên) có sự chứng nhận của chính quyền địa phương. Trong hợp đổng cán ghi rõ quyền lợi, nghĩa vụ của mỗi bên trên những lĩnh vực chủ yếu và cần thiết. T h ứ n ăm , cần tăng cường hơn nữa công tác kết hợp thanli, kiểm tra các cơ sở, dơn vị có sử dụng lao động chưa thành niên và áp dụng các chê tài cần thiết đổi với những đơn vị, cá nliân có hành vi vi phạm . Pháp luật có quy định, và trên thực tế cũng đã thực hiện được một số cuộc thanh, kiểm Ira, như: cuộc Thanh tra về việc sử dụng lao động lie em trên điạ bàn Ihành phố Hà Nội do Thanh tra của UBBV&CSTEVN phối hợp với Thanh Ira của BLĐTB&XH tiến hành theo Quyết định số 144/QĐ-BT ngày 29/7/1997 của Bộ trưởng - Chủ nhiệm UBBV&CSTEVN; cuộc thanh tra, khảo sát tình hình lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh do Đoàn Thanh Ira Licn bộ LĐTB&XH và UBBV&CSTEVN tiến hành theo Quyết định số 238/QĐ-LĐTB&XH ngày 18/3/1998 của Bộ trưởng BLĐTB&XH...Tuy nhiên, các cuộc thanh tra như vậy còn qúa ít ỏi và không thường xuyên. Hơn nữa, phàn lớn các vi phạm khi được phát hiện cũng mới chỉ dừng ở mức nhắc nhở, hoặc phạt hành chính, nên nhìn chung hiệu quả thanh kiểm tra còn thấp. Các cơ quan bảo vệ pháp luật như Viện kiểm sát, Toà án... hầu như còn dứng ở ngoài cuộc. KẾT LUẬN 1. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế phát triển chưa cao nhưng đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về việc thực hiện các quyền của Irẻ em. Tuy nhiên, cũng do nền kinh tế chưa phát triển nên một số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đang sớm phải bán sức lao động để mưu sinh. Đó là một thực tế. Lao động trẻ em mặc dù đem lại một số lợi ích vật chất cho gia đình và cho các em nhung nếu bị lạm dụng sẽ gây ra những hậu quả xấu về thể lực, trí lực, nhân cách, anh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai của đất nước. Bởi vậy, Irong khi tạm chấp nhận một thực tế trẻ em lao động, Nhà nước đã có những biện pháp bảo vệ họ, trong đó có biện pháp pháp luật. Nhìn chung, pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động trẻ em về cơ bản phù hợp với các công ước của Liên hợp quốc (UN) và của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) trong lĩnh vực này. 2. Vấn dề lao động trẻ em ngay từ rất sớm đã được đề cập đến (rong các văn bản pháp luật của Nhà nước, như tại sắc lệnh số 29/SL năm 1947. Sau dó, việc diều chỉnh lao động trẻ em, lao động chưa thành niên được quy định rải rác ở một số văn bản. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh, do cơ chế hành chính, bao cấp, do chậm hội nhập quốc tế, nên nhìn chung các quy định pháp luật cũng như việc thực hiện pháp luật còn nhiều hạn chế. 3. Kể từ khi Nhà nước bail hành Bộ luậl lao động năm 1994, thì lao dộng của người chưa thành niên lần đầu tiên mới được pháp điển hoá. Các quy định dành riêng cho lao động chưa thành niên trong Bộ luật lao động và các văn bản cụ thể hoá và hướng dãn khác đã bước đầu hình thành nên một hệ thống các quy phạm về lao động là người chưa thành niên, một bộ phận quan Irọng thuộc chế định về lao động có đặc điểm riêng. Có thể nói, các quy định pháp luật về lao động chưa thành niên làm thành một "tiểu chế định" thuộc chế 99 định lao động có đặc điểm riêng. Nhìn chung, hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam tương đối phù hợp với các nội dung của các công ước quốc tế, dặc biệt là của 1LO liên quan đến vấn đề lao động trẻ em. 4. Việc thực hiện những quy phạm về lao động chưa thành niên cũng đã đạt được nhiều kết quả rất đáng trân trọng và khích lệ. Nhất là đối với một quốc gia chưa thật phát triển như Việt Nam. Điều đó nói lên sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của các cơ quan hữu quan, sự cố gắng của toàn xã hội, sự ưu việt của chế độ ta. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, do nhiều nguyên nhân khác nhau: cả về chủ quan và khách quan, hệ thống pháp luật hiện hành cũng còn nhiều khiếm khuyến cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Việc chấp hành những quy định pháp luật đối với người lao động chưa thành niên tại một số những đơn vị, cơ sở chưa tốt. Việc thanh, kiểm tra, việc khen thưởng những đơn vị, cá nhân chấp hành tốt, cũng như xử lý những hành vi vi phạm chưa thậl có hiệu quả. Điều này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên, những người yếu thế trong việc tự bảo vệ mình. Như vậy, bôn cạnh việc sửa đổi bổ sung những quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động chưa thành niên, cũng còn cần phải hoàn thiện cơ chế áp dụng hữu hiệu chúng trong thực tiễn sinh động của đất nước. Đây là một việc quan trọng, cần thiết, nhưng cũng rất khó khăn. Dẫu có nhiều cố gắng nhưng khó có thể giải quyết một sớm một chiều. 5. Hy vọng rằng, với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và toàn dân, sự hợp lác quốc tế, hệ Ihống pháp luật về lao động, trong đó có pháp luật đối với lao dộng chưa thành niên SC ngày càng hoàn thiện, lạo thành một hành lang pháp lý bảo vệ có hiệu quả lao động trẻ em. Và, cũng hy vọng rằng, cùng với liến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, thực hiện thắng lợi mục tiêu: "dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" do Đảng ta đề ra thì lao động trẻ em, lao động của người chưa thành niên sẽ không còn là một vấn dề "dáng quan lâm", "đáng báo dộng" như hiện nay nữa 100 UAJYU MỤC T À I LIỆU THAM IiIlẢ O A. PHẦN TIẾNG VIỆT VÁN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM [1J. Bộ luật lao dộng đã được Quốc hội nước Cộng hoà XNCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994. [2J. Bộ luật dán sự đã được Quốc hội nước Cộng hoà XNCN Việl Nam thông qua ngày 28/10/1995. [3]. Bộ Luật hình sự. đã được Quốc hội nước Cộng hoà XNCN Việt Nam thông qua ngày 04/01/2000. 14]. C hỉ thị 06/1998/C T -ĨT g ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ “vẻ việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trỏ cm lang thang, Irẻ em bị lạm dụng sức lao động. [5]. H iến pháp 1946 đã được Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua ngày 09/11/1946. [6]. Hiến pháp 1992 đã được Quốc hội nước Cộng hoà XNCN Việt Nam thông qua ngày 15/4/1992. [7 J. Nghị định sô' 374/H Đ lĩĩ ngày 14 tháng 11 năm 1991 của Hội đổng Bộ trưởng qui định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ, chăjn sóc và giáo dục trẻ em. [8]. Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ về an toàn, vệ sinh lao động. [9]. N ghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi. [ 10]. Nghị định J97/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về tiền lương. 101 11 1Ị. A'lỉhị (lịnh I98/C P ngày 31/12/1994 của Chính phủ về giao kết hợp dồng lao động. Ị 12]. ISghị dinh SỐ90ỈCP ngày 15/12/1995 của Chính phủ về học nghé. [13]. Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. [14]. A'ỉịhị định 49/C P ngày 15 tháng 8 năm 1996 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự. 115]. S íịIiỊ dịììh 233/H Đ IĨĨ của Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/6/1990 ban hành Quy chế lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. [16J. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991. [ 17J. Luật p h ổ cập giáo dục tiểu học đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991. [18]. Pháp lệnh về hợp đồng lao động ngày 30 tháng 8 năm 1990 của Hội đổng Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 119Ị. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ban hành ngày 20/4/1996. [20J. Sắc lệnh số 2 9 -S L ngày 12/3/1947. [21]. Sắc lệnh SỐ77-SL ngày 22/5/1950. [22]. Thông tư s ố 09/TT-LB ngày 13 tháng 4 năm 1995 của Liên bộ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên. [23]. Thông tư số05/LĐ TB X H -TT ngày 12-2-1996 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành chính về không ký hợp 102 đổng lao dộng qui định tại Nghị định số 37/CP ngày 12/12/1995 và số 88/CP ngày 14/12/1995 của Chính phủ. [24]. Thông tư s ố 2 n 1999ITT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội qui định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. [25]. Thông tư 0Ỉ/1998/TT-BVC STE ngày 07/3/1998 của Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban BVCSGDTE hướng dẫn hoạt động của Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp thực hiện Chỉ thị 06/1998/CT-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ iướng Chính phủ “về việc tăng cường cồng tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết lình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động. [26]. Q uyết định 134/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1 9 9 9 -2 0 0 2 . [27]. Q uyết định 23/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. [28]. Q uyết định J88/1999/Q Đ -ĨTg ngày 26/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ. • VĂN BẢN PHÁP LUẬT Q ư ó c TẾ [29]. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1989) [30]. Công ước s ố 5 về tuổi tối thiểu lao động công nghiệp năm 1919. [3JJ. Côn lị ước s ố 6 về làm đêm của người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1919. [32], Củng ước s ố 77 về khúm sức klioẻ cho người trẻ tuổi làm cúc nghề công nghiệp năm 1946. 103 [33J. Công ước 78 về khám sức khtìẻ cho người trẻ tuổi làm (các nghề phi công nghiệp) năm 1946. [34]. Công ước 81 về thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại năm 1947. [35]. Côn 1>ước 90 về làm đêm của người trẻ tuôi (công ngliiệp) năm 1948. [36]. CÔIỈỊÌ ước 123 về tuổi tối thiểu được làm việc dưới m ặt đất trong hẩm mỏ năm 1965. [37]. Công ước 124 về khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (dưới lòng đất) năm 1965. [38]. Côniị ước s ổ 138 về tuổi tối thiểu làm công năm l973. [39]. Công ước s ố 182 của T ổ chức Lao động quốc t ể về cấm và hành động lỉíịay lập tức đ ể x o á bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999. [40]. Khuyến nqhị s ố 125 về làm việc dưới lòng đất năm 1965. [41]. Khuyến nghị sô' í 46 về tuổi tối thiểu làm công năm 1973. [42]. Khuyến nghị s ố 190 của T ổ chức Lao động quốc t ể về cấm và hành động ngay lập tức đ ể xo á bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất năm 1999. TÀỈ LIỆU KHÁC [43]. Bộ LĐTB&XH - UNICEF, Bảo vệ và chăm sóc trẻ em cố hoàn cánh đặc biệt khó khăn, Nhà xuất bản LĐ-XH - 2000. [44]. Bộ LĐTB&XH, Tìm hiểu Công ước về cấm và hành động ngay lập tức d ểxtìú bỏ những hình tliức lao dộng trẻ em tồi tệ nhất, Nhà xuất bản LĐ-XH - 2000 . 104 [45J. Bộ LĐTBXH - Uỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo kết quả công tác củ,a Đoàn thanh tra liên ngành về việc sử dụng lao động trẻ em trên địa bàn thảnh p h ố Hù Nội. [46]. Bộ LĐTBXH - u ỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo kết quả công túc của Đoàn thanh tra liên ngành về việc sử dụng lao động trẻ em trên địa bàn thành p h ố H ồ Chí M inh. [47]. Bộ LĐTBXH, H ội thảo định hướng chiến lược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục tre' em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội, 9/2000. [48]. Bộ LĐTBXH, Toạ đàm Vấn đ ề lao động trẻ em ở V iệt N am , Hà Nội 1997. [49]. Đặng Ngọc Khoa, Đồng tiền cháu làm ra không ch ỉ bằng m ồ hôi, nước mắt, Báo Thanh niên, 15/9/1997. [50]. Học viện Thanh thiêu niên Việt Nam, T rẻ em lao động lùm thuê tại thành p h ố H ố Chí Minh, 1999. [51]. Khoa Luật - Trường đại học Quốc gia, Giáo trình L uật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 1999. [52]. Khoa tâm lý học Trường Đ H K H X H & N V - Đ H Q G H N - Save the Children Sweden, T rẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở H à N ội, NXB CTQG, Hà Nội, 2000. Ị53J. Lan Tím, T rẻ em lang thang có th ể trở về với m ái ấm gia đình, Tin tức của TTXVN, 4/6/2001. [54]. Nguyễn Lương Trào, Lao động trẻ em, vấn đê cần quan tâm, Tạp chí LĐ&XH số 133- 134, Xuân 1998. 105 [55j. Trung tâm công tác xã hội - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Thực trạng trẻ em dưới 16 tuổi làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hà N ội, 1996. [56]. Trung tâm Xã hội học- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhận diện tlìực trạng bóc lột lao động trẻ em ở tỉnh Quảng N inh và thành phô' Hải Phỏng, 1998. [57J. Trung tâm Thông tin - Tư liệu và nghiên cứu Uỷ ban BV&CSTEVN, Chỉ tiêu trẻ em Việt N am năm 2000. [58]. Trung tâm Thông tin - Tư liệu và nghiên cứu Uỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc tê vổ Bảo vệ, chăm sốc và giáo dục trẻ em, số 5/2001. [59]. Trung tâm Thông tin - Tư liệu và nghiên cứu Ưỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc tê vê Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, số 8/2001. [60]. Trung tâm Thông tin - Tư liệu và nghiên cứu Ưỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc lê vê Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, số 11/2001. [61]. ư ỷ ban BVCSTEVN - Viện Khoa học giáo dục, C ơ sở khoa học và thực tiền d ể quy định độ tuổi trẻ em trong Luật BVCS&GDTE, 2001. [621. L’ỷ ban BVCSTEVN - Ban Khoa giáo Trung ương, K ỷ yếu Hội nghị kiểm điểm đánh giá 4 năm thực hiện C hỉ tìiị 38/C T-TW về Tăng cường công tác Bão vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội, 1999. [63J. Uỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khem, số 86/1998/BC-BVCSTE, 21/3/1998. [64]. Văn kiện Đ ụi hội dại biểu toàn quốc lần thứ IX Đ ảng Cộng sản Việt nam, NXB CTQG - 2001. [65]. Văn Kim Khanh, T rẻ em lao động ở Vĩnh Long, Báo Giáo dục và Thời đại số 18, 03/5/1998. 106 [66J. Viện K HLĐ& các vấn đồ xã hội - Bộ môn nghiên cứu lao động trẻ em Trường Tổng hợp Wollongong - Australia, Nghiên cứu về lao động trẻ em ở V iệt N am 1992 - 1998, NXB Lao động - Xã hội, 2000. [67]. Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991. [68J. Viện nghiên cứu Thanh niên - Quỹ Cứu trợ Nhi đổng Anh, Lao động trẻ em tại thành p h ố H ồ C hí M inh, Xưởng in Bộ Công nghiệp, 1998. [69]. Vụ Chính sách Lao động và Việc làm Bộ LĐTB&XH, Báo cáo thực trạng ỉao động trẻ em Ở V iệt Nam, Hà Nội, 6/2001. [70]. Vũ Ngọc Bình, Vùn d ề lao dộng trẻ em, Nhà XBCTQG, Hà Nội, 2000. B. PH Ầ N T IẾ N G A N H [71J. Convention Fixing the M inimum Age go fr o Adm ission o f Children lu Industrial Employment (Convention No 5). [72J. Convention cocerning the Night work o f Young Persons Eployed in Industrial (Convention No 6). [73]. Convention cocerning the M inimum Age fo r Adm ission to Empliyment U nderground in M ines (Convention No 123). [74J. Convention coceniing M edical examination o f Young Persons fo r Fitness fo r E m pliym ent U nderground in M ines (Convention No 124). [75]. Convention cocerning the prohibition and immediate action fo r the elimination fo the w orst fo rm s o f child labour (Convention No 182). [76]. United N ations Convention on the Rights o f the C hild (1989). [...]... thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên 13 CHƯƠNG 1 KH ÁI Q U Á T CHUNG VỂ LAO ĐỘNG CHƯA TH ÀNH NIÊN V Ả S ự CẦN TH IẾ T PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ố i VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 LAO ĐỘN G CHƯA THÀNH NIÊN - M ỘT LOẠI LAO ĐỘNG :Ó ĐẶC ĐIỂM RIÊNG 1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Vam Hiến pháp năm 1992, một văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất... nghĩa , và Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế về trẻ em và lao động trẻ em - Với Bộ luật lao động năm 1994, Lao động trẻ em đã được Luật hoá và trở thành một mục riêng: Lao động chưa thành niên, nằm trong quỹ đạo điều chỉnh đối với lao động đặc thù, cùng với các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn khác đã dần hình thành nên một "tiểu chế định về lao động chưa thành niên" 1.5 PHÁP LUẬT Q UỐ... dưới 10 người lao động * Xuất phát từ những đặc điểm, tính chất của công việc có: - Lao động nghệ thuật - Lao động làm việc tại nhà - Lao động giúp việc gia đình 15 L I.2 Lao động cliu'a thành niên - Một loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.2.1 Khái niệm lao động chưa thành niên Để hiểu khái niệm lao động chưa thành niên, trước hết cần làm rõ khái niộm về "trẻ em" và "người chưa thành niên" Điều I Công... th ể là người lao động có: - Lao động nữ - Lao dộng chưa thành niên - Lao động là người làn tật - Lao động là người cao tuổi - Lao động có trình độ chuyên môn kỹ Ihuật cao - Lao động là người nước ngoài * Xuấl phát từ những đặc điểm của bên chủ th ể là người sử dụng lao dộng có: - Lao động cho tổ chức, cá nhân nước ngoài - Lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài - Lao động ở những nơi... kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thình 3 chương: Chương / Khái quát chung về lao động chưa Ihành niên vàsự cầnIhiết pl ải có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên Chương 2 Chế độ pháp lý hiện hành về lao động chưa thành niên và tlực tiễn thực hiện ở Việt Nam Chương 3 Một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần hoàn thện và thực hiện có hiệu quả pháp. .. định: "Người đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên (Điều Như vậy, pháp luật Việt Nam công nhận người thành niên là người đủ 18 uổi Irở lên, khi chưa đủ 18 tuổi tức là người chưa thành niên Còn khái niộĩn “trẻ em ” theo quy định của pháp luật Việt Nam không hoàn toàn trùng với quy định của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em Xét về độ tuổi, thì trẻ ỉm... tuổi: Người chưa thành nicn lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ lệ đa số Họ có h: giao kết hựp đồng lao dộng và trư thành mộl bên của quan hệ lao động và '1 IU sự diều chính của pháp luật lao dộng Điều 6 Bộ luật lao động quy định: Tgười lao dộng là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao íêí liợp đổng lao động" Khoa học pháp lý gọi đây là những người có năng lực lình vi lao động Tuy nhiên,... và "lao động trẻ em" là thuật ngữ thường dùng trong các văn kiện chính trị cũng như pháp lý 1.4.2 Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1995, vừa kế thừa, tổng hợp và phát huy các văn bản pháp luật trước đây, vừa có những quy định mới đối với lao động chưa thành niên Bộ luật lao động. .. định về lao động chưa thành niên Ngoài ra, những quy định đối với lao động chưa thành niên còn được đề cập rải rác ở nhiều chương điều khác của Bộ luật lao động cũng như trong các nghị định, thông tư hướng đẫn thực hiện (N hững nội dung chính của những quy định này s ẽ được trình bày cụ Ih ể trong chương 2 của luận văn) Qua việc xem xét quá trình phát triển của pháp luật trong lĩnh vực lao động chưa thành. .. trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm yiệc" Như vậy, pháp luật lao ộig Việt Nam chủ yếu sử dụng thuật ngữ "lao động chưa thành niên" đối với grời lao động dưới 18, nhưng cũng sử dụng cả thuật ngữ "lao động trẻ em", ố với những em dưới 15 tuổi Tài liệu “Tìm hiểu Công ước về cấm và hành động ngay lập tức để xoá 'ỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” của Bộ Lao động - Thương 'iĩh và Xã hội, NXB Lao động ... huy văn pháp luật trước đây, vừa có quy định lao động chưa thành niên Bộ luật lao động dành hẳn mục, Mục I chương XI quy định lao động chưa thành niên Ngoài ra, quy định lao động chưa thành niên. .. VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THANH NIÊN 1.1 LAO ĐỘN G CHƯA THÀNH NIÊN - M ỘT LOẠI LAO ĐỘNG :Ó ĐẶC ĐIỂM RIÊNG 1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Vam Hiến pháp năm 1992, văn pháp. .. gọi lao động đặc thù, có lao động chưa thành niên Những quy địih "Lao động chưa thành niên" Mục I, Chương XI Bộ luật lao đ(ng kế thừa phát triển văn pháp luật trước lĩnh vực lao cĩ(ng trẻ em, lao

Ngày đăng: 20/10/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1 LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN - MỘT LOẠI LAO ĐỘNG CÓ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG

  • 1.1.2. Lao động chưa thành niên - Một loại lao động có đặc điểm riêng

  • 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VÓI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

  • 1.2.1. Đặc điểm về sinh lý

  • 1.2.2. Đặc điểm về tâm lý

  • 1.2.3. Yếu tố xã hội

  • 1.3. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

  • 1.3.1. Ý nghĩa kinh tế

  • 1.3.2. Ý nghĩa xã hội

  • 1.3.3. Ý nghĩa pháp lý

  • 1.4. LỊCH SỬ HÌNII THÀNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM

  • 1.4.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 1994

  • 1.4.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động

  • 1.5. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

  • 1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc (UN)

  • CHƯƠNG 2 CHÊ ĐỘ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỂ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

  • 2.1.1. Nhóm các quy định về việc làm và học nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan