Các công ước của Liên hợp quốc(UN)

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 35 - 37)

: iuùì sống bủn than hoặc giúp đỡ gia đình là một thực lế, cho dù là một thực d n g buồn nhiều hơn dáng vui.

1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc(UN)

Liên hợp quốc (kể cả Hội quốc liên trước dây) đã thông qua khá nliiổu vãn ban pháp lý quốc tế có liên quan đến lao động trẻ em và các quyền của trẻ cm lao động, như: Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ về quyền trẻ em (năm 1924), Công ước về chế độ nô lệ (năm 1926); Công ước quốc tế về trấn áp tội buôn bán phụ nữ và trc cm (năm 1921) và Nghị định thư sửa đổi (năm 1947); Tuyên ngôn thế giới vé nhân quyền (1948), Công ước về trấn áp tội buôn người và bóc lột mại dâm người khác (1949); Nghị định Ihư sửa đổi Công ước về nô lệ (1953); Công ước bổ sung về xoá bỏ c h ế độ nô lệ, buôn bán nô lệ và các thể c h ế tập tục như nô lệ (1956); Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959); Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966); Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (1966); Tuyên bố Ihế giới về giáo dục cho mọi người (1991)...Các văn bản quốc tế này khác nhau về trọng tâm và chi tiết, song đều tập Irung nhân mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ trẻ em chống lại các công việc nặng nhọc, độc hại không Ihích hợp với sức khoẻ và thể lực của trẻ em.

Trong số các công ước của Liên hợp quốc có liên quan đến lao động trẻ cm, Công ước về quyền trẻ em (đã được Liên hợp quốc Ihông qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực từ ngày 2/9/1990) có ý nghĩa quan trọng hàng đẩu. Đây là công ước được đông đảo các quốc gia trong cộng đổng quốc tế hưởng ứng. Như đã nói, Việt N am là nước đáu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phô chuẩn công ước này. Công ước về quyền trẻ em là công ước đầu liên dề cập khá loàn diện và đáy đủ đến các quyền của trỏ em theo xu hướng liến bộ, đầy tính nhân văn. Tinh thẩn chỉ đạo xuyên suốt 54 điều của công ước là loài người phải dành cho trẻ em những gì lốt đẹp nhất mà mình có. Công ước về quyền trẻ em thuộc hệ thống văn ban quốc tế về quyền con người nói chung. Và, Irong số rất nhiều quyền của trẻ em thì các quyền của trẻ em trong lĩnh vực lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, vì trong một chừng mực nào dó, nó liên quan hoặc làm cơ SƯ cho việc thực hiện các quyền khác.

Nói Ire cm có quycn tức là nói người lớn có nghĩa vụ bảo dám dể trỏ cm dược hưởng các quyền đó. Còn trên khía cạnh công ước quốc tế về quyền trẻ em lliì dây là trách nhiệm của các quốc gia thành viên. Điều 32 của công ước quy định rõ:" 1, Các quốc gia thành viên công nhận quyền của trỏ cm được bảo vệ khỏi sự bóc lội vồ kinh lế và khỏi bấl kỳ công việc gì có thể gcìy nguy hiểm hay ảnh hưởng đến việc học hành của trẻ em, hoặc có hại đối với sức khoỏ hay sự phát triển VC thể chất, linh thần, đạo đức hay xã hội của trỏ em. 2, Các quốc gia thành viên phải thi hành những biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục dám báo viộc Ihực hiện điều khoản này. Để đạt được mục tiêu này và cân nhắc các điéu khoản của các văn bản quốc tế khác, các quốc gia thành viên phái đặc biệt: a, Quy định một hay nhiều hạn tuổi tối thiểu được phép thu nhận làm công, b, Có quy định thích hợp về giờ giấc và điều kiện lao động, c, Có hình thức phạt Ihích hợp hay các hình thức phạt khác để đảm bảo việc thực hiện điều khoản này.*'

Một phần của tài liệu Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)